Giáo dục luật lao động cho công nhân ở các doanh nghiệp huyện an dƣơng thành phố hải phòng

147 221 0
Giáo dục luật lao động cho công nhân ở các doanh nghiệp huyện an dƣơng thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN PHONG GIÁO DỤC LUẬT LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN Ở CÁC DOANH NGHIỆP HUYỆN AN DƢƠNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN PHONG GIÁO DỤC LUẬT LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN Ở CÁC DOANH NGHIỆP HUYỆN AN DƢƠNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Anh Phƣớc HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Phong LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn với kiến thức học, tham khảo tài liệu tình hình thực tế, giúp đỡ cô giáo hướng dẫn, với giúp đỡ, bảo thầy giáo, cô giáo Khoa Tâm lý - Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội bạn bè đồng nghiệp, hoàn thành Luận văn Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo TS Hoàng Anh Phước, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn cho chuyên môn phương pháp nghiên cứu bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo Khoa Tâm lý - Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội bạn bè giúp đỡ trình học tập trình hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn đồng nghiệp công tác Liên đoàn Lao động thành phố Hải Phòng, huyện An Dương, phòng, ban, ngành, doanh nghiệp, công đoàn sở đại diện công nhân lao động giúp đỡ trình thu thập liệu cung cấp thông tin luận văn Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình tạo điều kiện tốt cho suốt trình học thực luận văn Mặc dù thân cố gắng nỗ lực để hoàn thành luận văn, nhiên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý chân thành thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC LUẬT LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước 1.2 Giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp 11 1.2.1 Mục đích giáo dục luật lao động cho công nhân 11 1.2.2 Ý nghĩa giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp 14 1.2.3 Nội dung giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp 15 1.2.4 Đặc thù giáo dục luật động cho công nhân doanh nghiệp 17 1.2.5 Chủ thể giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp 20 1.2.6 Đối tượng giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp 21 1.2.7 Hình thức giáo dục luật lao động cho công nhân 22 1.2.8 Phương pháp giáo dục luật lao động cho công nhân 27 1.2.9 Các yếu tố tác động đến giáo dục luật lao động cho công nhân 28 1.3 Tiêu chí đánh giá hiệu công tác giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC LUẬT LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN Ở CÁC DOANH NGHIỆP HUYỆN AN DƢƠNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 38 2.1 Những đặc trưng huyện An Dương doanh nghiệp địa bàn huyện An Dương – Thành phố Hải Phòng 38 2.1.1 Những đặc trưng huyện An Dương – Thành phố Hải Phòng 38 2.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp công nhân lao động doanh nghiệp địa bàn huyện An Dương – Thành phố Hải Phòng 41 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu 52 2.2.1 Tổ chức nghiên cứu 52 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 53 2.3 Thực trạng giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp địa bàn huyện An Dương, thành phố Hải Phòng 54 2.3.1 Thực trạng hệ thống luật lao động, sách giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp huyện An Dương 54 2.3.2 Thực trạng giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp địa bàn huyện An Dương – thành phố Hải phòng 58 2.4 Những ưu điểm, hạn chế giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp huyện An Dương thời gian qua 78 2.4.1 Những ưu điểm 78 2.4.2 Những hạn chế, khuyết điểm 79 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 81 2.5 Một số vấn đề đặt mang tính cấp thiết 85 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC LUẬT LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN Ở CÁC DOANH NGHIỆP HUYỆN AN DƢƠNG - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 86 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 86 3.1.1 Nguyên tắc mặt pháp lí 86 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 86 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 86 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 87 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 87 3.1.7 Nguyên tắc phối hợp hài hoà lợi ích 87 3.2 Quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước hoạt động giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp 88 3.3 Các biện pháp đề xuất 92 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền, doanh nghiệp; phối hợp cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội công tác giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp 92 3.3.2 Biện pháp 2: Xây dựng đào tạo đội ngũ báo cáo viên, tư vấn viên luật lao động giỏi nghiệp vụ huy động lực lượng cộng tác viên tham gia vào công tác giáo dục luật lao động cho công nhân 95 3.3.3 Biện pháp 3: Đổi nội dung công tác giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp 97 3.3.4 Biện pháp 4: Đổi hình thức, phương pháp giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp 100 3.3.5 Biện pháp 5: Phát huy vai trò cấp công đoàn; xây dựng thực thi quy chế phối hợp công đoàn người sử dụng lao động công tác giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp 106 3.3.6 Tăng cường đầu tư kinh phí, sở vật chất cho công tác giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp địa bàn huyện 108 3.3.7 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực luật lao động doanh nghiệp 109 3.3.8 Nâng cao trình độ học vấn cho công nhân lao động doanh nghiệp địa bàn huyện 110 3.4 Mối quan hệ biện pháp 111 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 113 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm 113 3.5.2 Quy trình khảo nghiệm 113 3.5.3 Kết khảo nghiệm 114 KẾT LUẬN CHƢƠNG 120 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 128 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tăng trưởng kinh tế huyện An Dương giai đoạn 2014 –2016 40 Bảng 2.2 Số doanh nghiệp hoạt động địa bàn huyện An Dương phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2014 - 2016 41 Bảng 2.3 Số công nhân lao động doanh nghiệp hoạt động địa bàn huyện An Dương - Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2014 - 2016 44 Bảng 2.4 Cơ cấu công nhân doanh nghiệp địa bàn huyện An Dương theo giới tính giai đoạn 2014 – 2016 47 Bảng 2.5 Cơ cấu công nhân theo trình độ doanh nghiệp địa bàn huyện An Dương giai đoạn 2014-2016 49 Bảng 2.6 Số lượng tài liệu luật lao động phát hành giai đoạn 2014 –2016 huyện An Dương 62 Bảng 2.7 Nhận thức mức độ quan trọng nội dung giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp huyện An Dương 71 Bảng 2.8 Sự hiểu biết luật lao động công nhân doanh nghiệp địa bàn huyện An Dương 72 Bảng 2.9 Thái độ công nhân giáo dục luật lao động 75 Bảng 2.10 Hành vi công nhân sau giáo dục luật lao động doanh nghiệp địa bàn huyện An Dương 76 Bảng 2.11 Nguyên nhân công nhân không thích tham gia giáo dục luật lao động doanh nghiệp 81 Bảng 2.12 Nguyên nhân dẫn đến hiệu công tác giáo dục luật lao động cho công nhân lao động doanh nghiệp chưa cao thuộc cán giáo dục 83 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp nâng cao hiệu giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp huyện An Dương 112 Bảng 3.1 Lựa chọn chuyên gia cho quy trình khảo nghiệm 113 Bảng 3.2 Trình độ thời gian công tác chuyên gia cho quy trình khảo nghiệm 114 Bảng 3.3 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp địa bàn huyện An Dương 115 Bảng 3.4 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp nâng cao hiệu giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp địa bàn huyện An Dương 117 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ doanh nghiệp hoạt động địa bàn huyện An Dương - Thành Phố Hải Phòng phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2014 – 2016 42 Biểu đồ 2.2 Số công nhân lao động doanh nghiệp hoạt động địa bàn huyện An Dương - Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2014 – 2016 45 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu công nhân theo trình độ doanh nghiệp địa bàn huyện An Dương giai đoạn 2014-2016 50 Biểu đồ 2.4: Nhận thức công nhân doanh nghiệp địa bàn huyện An Dương mức độ cần thiết giáo dục luật lao động 70 Biểu đồ 2.5 Thái độ công nhân doanh nghiệp địa bàn huyện An Dương trước tham gia giáo dục luật lao động 74 doanh nghiệp biện pháp nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền doanh nghiệp Tuy nhiên, hạn chế thời gian kinh phí khảo sát thực tế nên số liệu luận văn phần lớn dựa kế hoạch, báo cáo tài liệu khác việc nghiên cứu công tác giáo dục luật lao động cho công nhân loại hình doanh nghiệp hoạt động địa bàn huyện An Dương hạn chế lý luận thực tiễn, mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến bạn đọc để luận văn hoàn thiện Khuyến nghị 2.1 Đối với UBND huyện An Dƣơng Thứ nhất, Củng cố, hoàn thiện sở pháp lý công tác phổ biến, giáo dục pháp luật doanh nghiệp hoạt động địa huyện Thứ hai, Lãnh đạo quyền cấp cần chủ động việc xây dựng kế hoạch triển khai thực công tác giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp Việc ban hành văn để lãnh đạo, đạo, tổ chức thực phải thực cách thường xuyên, liên tục, tránh hình thức, làm theo thời vụ Cần ban hành sách riêng việc khuyến khích doanh nghiệp, công nhân tham gia vào hoạt động giáo dục luật lao động, quy định rõ lợi ích doanh nghiệp hưởng từ việc tích cực thực công tác này, đưa kinh phí giáo dục luật lao động doanh nghiệp vào chi phí quản lý nằm kế hoạch hoạt động doanh nghiệp, khuyến khích đưa công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động quy định pháp luật khác liên quan tới hoạt động doanh nghiệp quyền, nghĩa vụ công nhân thành nội dung thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp Thứ ba, Đưa giáo dục luật lao động doanh nghiệp làm tiêu chí thi đua bình xét doanh nghiệp Có chế độ bồi dưỡng thêm cho người công nhân lao động doanh nghiệp làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến luật lao động Ngoài ra, cần có quy định cụ thể biện pháp xử lý doanh nghiệp gây khó khăn cho công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục luật lao động 123 2.2 Đối với Phòng Lao động - Thƣơng binh Xã hội Thứ nhất, Chủ trì xây dựng, trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền tổ chức thực quy định Bộ luật Lao động, Luật An toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp Thứ hai, Chủ trì thực công tác quản lý nhà nước lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quy định bảo hộ lao động Thứ ba, Trình UBND huyện định biện pháp xử lý trường hợp cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích đáng công nhân lao động an toàn vệ sinh lao động Thứ tư, Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực lao động an toàn, vệ sinh lao động; thực hiện, phối hợp điều tra tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động 2.3 Đối với doanh nghiệp Thứ nhất, Các doanh nghiệp phải coi việc giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp yêu cầu bắt buộc, nghĩa vụ bắt buộc doanh nghiệp tham gia hoạt động địa bàn huyện Thứ hai, Nâng cao hiệu hoạt động công đoàn sở doanh nghiệp Để nâng cao hiệu hoạt động công đoàn sở phát huy tốt vai trò đại diện chăm lo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng cho người công nhân lao động cần phải nâng cao chất lượng hoạt động cán công đoàn Thứ ba, Các doanh nghiệp dành thời gian cho công nhân tham gia vào hoạt động giáo dục luật lao động 2.4 Đối với công nhân Thứ nhất, Luôn phải nâng cao nhận thức vấn đề nghiên cứu, tham gia hoạt động giáo dục luật lao động doanh nghiệp quyền lợi trách nhiệm Thứ hai, Phải có thái độ tích cực tham gia giáo dục luật lao động quan chức tổ chức Thứ ba, Sau giáo dục luật lao động phải sống, làm việc theo quy định cua pháp luật Nâng cao tinh thần công tác phê bình, tự phê bình trog việc thực luật lao động Đồng thời, có tinh thần trách nhiệm công tác tố giác hành vi vi phạm luật lao động doanh nghiệp 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Công văn số 1848/LĐTBXH-PC ngày 02/6/2009 để triển khai thực Đề án 31 giai đoạn II (2013-2016) Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Quyết định số 377/QĐ-LĐTBXH ngày 28/3/2012 việc Ban hành kế hoạch hoạt động Ban Điều hành Đề án phê duyệt kế hoạch thực Tiểu Đề án tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp năm 2012, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Công văn số 2717/LĐTBXH-PC ngày 08/8/2012 hướng dẫn thực Đề án 31 Bộ Tư pháp (2012), Công văn số 6455/BTP-PBGDPL ngày 14/8/2012 hướng dẫn triển khai thực Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 Thủ tướng Chính phủ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013),Công văn 113/2013/LĐTBXH-PC triển khai Đề án 31 giai đoạn II Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3 phê duyệt chương trình hành động quốc gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến 2012, Hà Nội Chính phủ (2009), Quyết định số 31/2009/QĐ-TTg ngày 24/2 việc phê duyệt "Đề án Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2009-2012", Hà Nội Chính phủ (2009), Quyết định số 270/2009/QĐ-TTg ngày 27/02 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước, Hà Nội 125 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 20 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X "Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung năm 2011), Hà Nội 12 Đặng Ngọc Tùng (2008), Xây dựng phát huy vai trò giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Lao động, Hà Nội 13 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Đinh Thị Hoa (2005), Giáo dục pháp luật cho đồng bào người Chăm tỉnh Ninh Thuận nay, Luận văn thạc sĩ Luật 15 Hoàng Thị Kim Quế (Chủ biên) (2005), Giáo trình lý luận chung lịch sử Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thuỳ Linh (2012), Các hình thức giáo dục pháp luật Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Khoá luận tốt nghiệp 17 Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Quốc hội (2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 19 Trần Ngọc Đường (1999), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Trần Văn Trầm (2002), Giáo dục pháp luật cho cán công chức địa bàn tỉnh Bình Định thực trạng giải pháp, luận văn thạc sĩ luật học 21 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2009), người lao động hoạt động Công đoàn bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội 22 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2010), Sổ tay tuyên truyền pháp luật năm 2010, Nxb Lao động, Hà Nội 126 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2013), kế hoạch số 890/KH - UBND ngày 28/5/2013 25 trang web: www.vietnamnet.vn; www.chinhphu.vn, 26 Hồ Chí Minh (1990), Về Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Pháp lý, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Hoàng (2000), Đổi giải pháp pháp luật hệ đào tạo trung học trị nước ta, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính Phủ (2012), Đặc san tuyên truyền pháp luật số 08/2012 29 Từ điển Tiếng Việt (1992) 127 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho công nhân doanh nghiệp) Để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp địa bàn huyện An Dương, mong anh/chị vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào nội dung phù hợp với ý kiến anh/chị Câu 1: Theo anh/ chị việc giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp có cần thiết không?  Rất cần thiết thiết thiết Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Theo anh/chị nội dung giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp cần giáo dục cho công nhân doanh nghiệp địa bàn huyện An Dương: Mức độ Stt Rất quan Các nội dung giáo dục trọng Hợp đồng lao động An toàn vệ sinh toàn lao động Luật bảo hiểm xã hội Nội quy lao động doanh nghiệp Luật khiếu nại Luật tố cáo Luật Công đoàn 128 Quan trọng Không quan trọng Luật bình đẳng giới Chế độ hưởng (lương, thưởng, nghỉ lễ, tết ) 10 Quy định thời gian làm việc 11 Chế độ thai sản cho nữ giới Câu 3: Sự hiểu biết anh chị luật lao động: Mức độ (%) Các nội dung Stt Rất hiểu biết Hiểu biết Không hiểu biết Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) Hợp đồng lao động Luật an toàn lao động Luật bảo hiểm Nội quy lao động doanh nghiệp Luật khiếu nại Luật tố cáo Luật Công Đoàn Luật bình đẳng giới Chế độ hưởng (lương, thưởng, nghỉ lễ, tết ) 10 Quy định thời gian làm việc 11 Chế độ thai sản cho nữ giới 129 Câu 4: Tâm trạng anh/chị trước tham gia vào hoạt động giáo dục luật lao động:  Rất háo hức mong đợi  Chán nản  Mong đợi thường tâm Ý kiến khác: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Trong tham gia hoạt động giáo dục luật lao động doanh nghiệp, anh/chị cảm thấy:  Rất thích Không thích  Thích thường  Chán tâm Ý kiến khác: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Khi tham gia hoạt động giáo dục luật lao động doanh nghiệp anh/chị có hành động sau đây? Mức độ Stt Các hành động tham gia giáo dục luật Thƣờng lao động xuyên (>=80%) Vi phạm nội quy lao động Vi phạm hợp đồng lao động Vi phạm thời gian làm việc Vi phạm vệ sinh lao động Tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục an toàn lao động Thực nghiêm túc vấn đề thực bảo hộ lao động trình lao động 130 Thỉnh Không thoảng (30 – 40%) (0%) Tuân thủ theo quy trình khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm luật lao động Tham gia đóng BHXH Không thực theo văn hóa doanh nghiệp 10 Trao đổi với cán phổ biến, giáo dục luật lao động Ý kiến khác: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn anh/chị! 131 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Xin chào quý ông/bà! Để đánh giá cần thiết khả thi việc tổ chức hoạt động giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp địa bàn huyện An Dương mong quý ông/bà vui lòng cho biết ý kiến nội dung sau: Theo quý ông/bà biện pháp nâng cao hiệu giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp địa bàn huyện An Dương sau có cần thiết không? Mức độ cần thiết Các biện pháp TT Rất cần thiết Nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền, doanh nghiệp; phối hợp cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội công tác giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp Xây dựng đào tạo đội ngũ báo cáo viên, tư vấn viên luật lao động giỏi nghiệp vụ huy động lực lượng cộng tác viên tham gia vào công tác giáo dục luật lao động cho công nhân Đổi nội dung công tác giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp Đổi hình thức, phương pháp giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp 132 Cần thiết Không cần thiết Phát huy vai trò cấp công đoàn; xây dựng thực thi quy chế phối hợp công đoàn người sử dụng lao động công tác giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp Tăng cường đầu tư kinh phí, sở vật chất cho công tác giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp địa bàn huyện Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực luật lao động doanh nghiệp Nâng cao trình độ học vấn cho công nhân lao động doanh nghiệp địa bàn huyện Theo quý ông/bà biện pháp nêu biện pháp cần thiết ?     Theo quý ông/bà biện pháp nâng cao hiệu giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp địa bàn huyện An Dương sau có khả thi hay không? Mức độ khả thi TT Các biện pháp Rất khả Nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền, doanh nghiệp; phối hợp cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội công tác giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp 133 thi Khả thi Không khả thi Xây dựng đào tạo đội ngũ báo cáo viên, tư vấn viên luật lao động giỏi nghiệp vụ huy động lực lượng cộng tác viên tham gia vào công tác giáo dục luật lao độngmới Đổi chonội công dung nhân công tác giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp Đổi hình thức, phương pháp giáo dục luật lao động cho công nhân doanh Phát huy vai trò cấp công đoàn; xây nghiệp dựng thực thi quy chế phối hợp công đoàn người sử dụng lao động công tác giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp Tăng cường đầu tư kinh phí, sở vật chất cho công tác giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp địa bàn Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát huyện việc thực luật lao động doanh nghiệp Nâng cao trình độ học vấn cho công nhân lao động doanh nghiệp địa bàn huyện Theo ông/bà biện pháp biện pháp mấu chốt/trọng tâm?     Xin cảm ơn quý ông/bà ! 134 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho công nhân) Để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp địa bàn huyện An Dương, mong anh/chị vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào nội dung phù hợp với ý kiến anh/chị Câu 1: Theo anh/ chị hình thức tổ chức giáo dục luật lao động cho công nhân lao động doanh nghiệp có đa dạng không?  Rất đa dạng Ý kiến khác ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Theo anh/ chị nội dung giáo dục luật lao động cho công nhân lao động doanh nghiệp hiểu không?  Rất dễ hiểu Dễ hiểu dễ hiểu Ý kiến khác…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo anh/ chị giáo dục luật lao động cho công nhân lao động doanh nghiệp có cần thiết không?  Rất cần thiết Ý kiến khác ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Thời gian anh/ chị dành cho giáo dục luật lao động?  Rất nhiều Ý kiến khác ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp có làm mở mang kiến thức, kinh nghiệm anh/chị không?  Rất nhiều ều 135 Ý kiến khác ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp có làm nhiều thời gian anh/chị không?  Rất nhiều Ý kiến khác ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 7: Trong trình tham gia vào giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp anh/chị có thực hành nhiều không?  Rất nhiều Ý kiến khác ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 8: Anh/chị có thấy thoải mái tham gia vào trình giáo dục luật lao động cho công nhân lao động doanh nghiệp hay không?  Rất thoải mái Ý kiến khác ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn anh/chị! 136 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán quản lý) Để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp địa bàn huyện An Dương, mong ông/bà vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào nội dung phù hợp với ý kiến ông/bà Câu 1: Theo ông/bà cấu thành viên hội đồng phổ biến pháp luật hợp lý hay chưa?  Rất hợp lý Ý kiến khác ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Mục tiêu giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp địa bàn huyện An Dương phù hợp chưa?  Rất phù hợp Ý kiến khác ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Kinh phí dành cho hoạt động giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp địa bàn huyện An Dương hợp lý chưa?  Rất hợp lý Ý kiến khác ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Trình độ, lực, kinh nghiệm đội ngũ cán thực công tác giáo dục luật lao động cho công nhân đáp ứng yêu cầu chưa? Rất đạt yêu cầu u cầu Ý kiến khác …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Nhận thức (mức độ cần thiết) ông/bà giáo dục luật lao động cho công nhân ?  Rất cần thiết Ý kiến khác ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ông/bà! 137 ... luật lao động cho công nhân doanh nghiệp 15 1.2.4 Đặc thù giáo dục luật động cho công nhân doanh nghiệp 17 1.2.5 Chủ thể giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp 20 1.2.6 Đối tượng giáo. .. TRẠNG GIÁO DỤC LUẬT LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN Ở CÁC DOANH NGHIỆP HUYỆN AN DƢƠNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 38 2.1 Những đặc trưng huyện An Dương doanh nghiệp địa bàn huyện An Dương – Thành phố Hải. .. trạng giáo dục luật lao động cho công nhân doanh nghiệp địa bàn huyện An Dương, thành phố Hải Phòng 54 2.3.1 Thực trạng hệ thống luật lao động, sách giáo dục luật lao động cho công nhân doanh

Ngày đăng: 22/06/2017, 12:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan