1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận án màu sắc chùa việt ở châu thổ bắc bộ

172 342 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 5,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Đỗ Lê Cương MÀU SẮC CHÙA VIỆT Ở CHÂU THỔ BẮC BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Đỗ Lê Cương MÀU SẮC CHÙA VIỆT Ở CHÂU THỔ BẮC BỘ Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số : 62 21 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS Đặng Quý Khoa PGS TS Nguyễn Quốc Hùng Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Màu sắc chùa Việt châu thổ Bắc Bộ công trình nghiên cứu thực Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, chưa công bố công trình nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 Tác giả luận án Đỗ Lê Cương Đỗ Lê Cương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Chương KIẾN GIẢI TỔNG QUAN VỀ MÀU SẮC CHÙA VIỆT Ở CHÂU THỔ BẮC BỘ 15 1.1 Các thành tố màu sắc chùa Việt châu thổ Bắc Bộ 15 1.2 Kiến giải mô hình màu sắc chùa Việt châu thổ Bắc Bộ 30 Tiểu kết 45 Chương NHỮNG PHƯƠNG DIỆN LỊCH SỬ CỦA MÀU SẮC CHÙA VIỆT Ở CHÂU THỔ BẮC BỘ 47 2.1 Những biến đổi trị tác động đến vị Phật giáo châu thổ Bắc Bộ 49 2.2 Lịch sử mỹ thuật Phật giáo màu sắc chùa Việt châu thổ Bắc Bộ 58 2.3 Lịch sử vật liệu xây dựng liên quan tới màu sắc chùa Việt 71 Tiểu kết 79 Chương ĐẶC TRƯNG THẨM MỸ MÀU SẮC CHÙA VIỆT Ở CHÂU THỔ BẮC BỘ (QUA NGHIÊN CỨU ĐỐI CHỨNG VỚI ĐẶC TRƯNG THẨM MỸ MÀU SẮC CỦA CHÙA TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN) 83 3.1 Đặc trưng thẩm mỹ màu sắc chùa Việt châu thổ Bắc Bộ 83 3.2 Nghiên cứu đối chứng qua trường hợp thẩm mỹ màu sắc chùa Trung Quốc Nhật Bản 104 Tiểu kết 120 KẾT LUẬN 123 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 140 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN NCS : Nghiên cứu sinh Nxb : Nhà xuất P : Phường STT : Số thứ tự Tp : Thành phố Tr : Trang TT : Thị trấn X : Xã DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng Các loại màu phân bố tượng 25 Bảng Các loại trồng chùa .36 Bảng Màu đỏ thành tố chùa .36 Bảng Màu trắng thành tố chùa 36 Bảng Các màu chủ đạo bên chùa 37 Bảng Tỉ lệ làng có chùa làng Bắc Bộ 84 DANH MỤC HÌNH TRONG LUẬN ÁN Hình Phối màu theo nguyên lý ngũ hành 34 Hình Sơ đồ analogous (phối màu tương tự) 43 Hình Dịch chuyển màu sắc sắc độ bão hòa độ sáng đặt cạnh .44 Hình Dịch chuyển màu sắc bên chùa Việt 45 Hình Màu vàng đỏ ánh sáng màu nâu trung gian .45 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Màu sắc không phương tiện biểu đạt nghệ thuật mà tượng xã hội Kể từ thời xa xưa, sống thời kỳ mông muội, người biết sử dụng màu sắc để làm đẹp thân, làm đẹp không gian sinh tồn không gian nghi lễ Khởi đầu, việc sử dụng màu sắc người mô tự nhiên (cách phối màu chất liệu màu sắc từ mẫu hình tự nhiên) Dần dần, xã hội có phân hóa giai cấp, việc sử dụng sác màu đời sống thường nhật người dân hay đời sống cung đình hay đời sống tâm linh quy chuẩn hóa thành quan niệm, triết lý mô hình màu sắc Chính điều khiến cho màu sắc trở thành tượng văn hóa mang tính sắc Mỗi tộc người, quốc gia có đặc trưng thẩm mỹ màu sắc riêng, khiến cho chùa Việt Nam khác với chùa Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan hay Nhật Bản,… Đâu nguyên nhân khác biệt ấy? Phải khác biệt tông phái Phật giáo? Hay tiếp biến văn hóa địa, cổ truyền? Hay đặc điểm địa lý khí hậu? Chính trị có đóng vài trò định khác biệt không? Đó câu hỏi nghiên cứu thú vị trở thành lý khiến lựa chọn Màu sắc chùa Việt châu thổ Bắc Bộ làm đề tài nghiên cứu luận án Lý thứ hai khiến lựa chọn đề tài là, dù có nhiều công trình nghiên cứu chùa mỹ thuật Phật giáo Việt Nam phương diện nghệ thuật học (kiến trúc, mỹ thuật) hay góc độ nghiên cứu lịch sử, dân tộc học, khảo cổ học văn hóa dân gian,… Nhưng nghiên cứu màu sắc chùa Việt mảng trống nghiên cứu mỹ thuật chùa chiền hay mỹ thuật Phật giáo nói chung Trước hết nghiên cứu lịch sử mỹ thuật, có điểm qua vài nét đặc trưng nghệ thuật chùa Việt thời kỳ lịch sử định Lược sử mỹ thuật Việt Nam [31], Mỹ thuật thời Lý, Mỹ thuật thời Trần, Mỹ thuật thời Lê sơ [48], [49], [50], Mỹ thuật thời Mạc [12], Mỹ thuật Lý - Trần mỹ thuật Phật giáo [83], Lược sử mỹ thuật Việt Nam [89],… Những giá trị văn hóa nghệ thuật chùa truyền thống vùng đồng sông Hồng mảng đề tài phổ biến, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm cả, tiêu biểu công trình nghiên cứu Trần Lâm Biền Hình tượng người nghệ thuật tạo hình truyền thống Việt (tượng Phật – tượng mồ – phù điêu) (1993) [5], Một số giá trị văn hóa nghệ thuật chùa truyền thống vùng đồng sông Hồng(1996) [6], Chùa Việt (1996) [7], Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt (2001) [9], Đồ thờ cúng di tích người Việt (2003) [10], Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long với Chùa Việt Nam (1993) [62], Nguyễn Văn Tiến với Nghiên cứu số chùa thuộc thiền phái Trúc Lâm, giá trị lịch sử văn hóa (2008) [77]… Nhiều nghiên cứu chùa riêng lẻ luận án chùa Dâu hệ thống chùa Tứ Pháp [21], chùa Vĩnh Phệ [13], chùa Hà Lâu [15], chùa Một Cột [23], Chùa Phật Tích nghiên cứu di sản văn hóa dân tộc [104] v.v khắc họa nhấn mạnh chi tiết giá trị độc đáo chùa Việt với tư cách di sản văn hóa văn hóa quý báu người Việt cần bảo vệ phát huy Ở phương diện mỹ thuật học, có công trình đề cập tương đối sâu nghệ thuật Phật giáo châu thổ sông Hồng, tiểu biểu Nghệ thuật điêu khắc Việt Nam thời Lý - Trần [78], Bút Tháp [74], Chùa Dâu [76], Chùa Mía [32], Nguyễn Du Chi Phạm Trung với Chùa Hà Lâu, công trình giữ nhiều vết tích nghệ thuật học (1993) [15],… Tuy nhiên, tập trung vào miêu tả, diễn giải giá trị mỹ thuật, kỹ thuật kiến trúc, tượng hay đồ thờ cúng mà hầu hết công trình thiếu vắng nghiên cứu hay mô tả màu sắc chùa Việt Ngay ảnh minh họa bị hạn chế màu sắc (bởi thời kỳ chụp ảnh màu in ảnh màu khó khăn đắt đỏ) Nhiều nhà nghiên cứu kiến trúc có khảo cứu chuyên sâu chùa Việt, ví dụ Nguyễn Bá Lăng (1972) [44] với Kiến trúc Phật giáo Việt Nam, Nguyễn Cao Luyện (1998) với Chùa Tây Phương [47], Nguyễn Bá Đang với Truyền thống đổi kiến trúc Việt Nam [91],… Nguyễn Đình Toàn (2002) với Kiến trúc Việt Nam qua thời triều đại [80], Chu Quang Trứ (2003) với Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam [86],… Những nghiên cứu có đề cập đến phương diện nghệ thuật chùa Việt, nhiên nội dung chủ đạo giá trị kiến trúc kết cấu, tạo dáng, vật liệu,… Ngoài có số viết bàn phương diện xã hội tâm lý liên quan đến chùa Việt Chùa Việt Nam mảnh đất giao lưu phát triển văn hóa dân tộc (1999) [84], Văn hóa Việt Nam nhìn từ mỹ thuật (2002) [85] Chu Quang Trứ Chùa Việt Nam đời sống cộng đồng Hà Văn Tấn [103] Có thể nói, nghiên cứu màu sắc chùa Việt khoảng trống lớn nghiên cứu chùa Việt, số lượng viết chủ đề ít: - Trong Chùa Việt, Trần Lâm Biền có đoạn bàn màu vàng với ý nghĩa tâm linh đạo Phật màu đỏ “sinh khí” [7, tr 96- 97] 156 17 Chùa Quang Lộc, Thanh Đa, Mê Linh, Hà Nội Ảnh: NCS, 2014 18 Phật điện chùa Quang Lộc, Thanh Đa, Mê Linh, Hà Nội Ảnh: NCS, 2014 157 19 Chùa Am, Mạch Lung Đại Mạch, Đông Anh, Hà Nội (màu tường vàng chanh khác với truyền thống) Ảnh: NCS, 2014 20 Điện Mẫu chùa Am, Mạch Lung Đại Mạch, Đông Anh, Hà Nội Ảnh: NCS, 2014 158 Phụ lục 4: Một số hình ảnh màu sắc chùa Trung Quốc Màu đỏ sơn tường cổng Bạch mã Tự (Lạc Dương, Trung Quốc) Nguồn: http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=1123&id=511679 Bạch Mã Tự (Lạc Dương, Trung Quốc) : Tháp Tề Vân (màu vàng) Nguồn: http://chuaminhthanh.com/web/plugins/p2_news/printarticle.php?p2_articleid=423 159 Chùa Từ Ân, Thành phố Tây An thuộc tỉnh Thiểm Tây (Trung Quốc): mái đỏ, cột đỏ tháp Đại Nhạn (màu vàng) Nguồn: http://www.phattuvietnam.net/quocte/8271-lo%E1%BA%A1t-%E1%BA%A3nhch%C3%B9a-%C4%91%E1%BA%A1i-t%E1%BB%AB-%C3%A2n-n%C6%A1id%E1%BB%ABng-ch%C3%A2n-ho%E1%BA%B1ng-h%C3%B3a-c%E1%BB%A7aph%C3%A1p-s%C6%B0-huy%E1%BB%81n-trang.html Chùa Từ Ân: Cổng chùa Nguồn: http://www.phattuvietnam.net/quocte/8271-lo%E1%BA%A1t-%E1%BA%A3nhch%C3%B9a-%C4%91%E1%BA%A1i-t%E1%BB%AB-%C3%A2n-n%C6%A1id%E1%BB%ABng-ch%C3%A2n-ho%E1%BA%B1ng-h%C3%B3a-c%E1%BB%A7aph%C3%A1p-s%C6%B0-huy%E1%BB%81n-trang.html 160 Sơ đồ tổng thể chùa Từ Ân Nguồn: http://www.phattuvietnam.net/quocte/8271-lo%E1%BA%A1t-%E1%BA%A3nhch%C3%B9a-%C4%91%E1%BA%A1i-t%E1%BB%AB-%C3%A2n-n%C6%A1id%E1%BB%ABng-ch%C3%A2n-ho%E1%BA%B1ng-h%C3%B3a-c%E1%BB%A7aph%C3%A1p-s%C6%B0-huy%E1%BB%81n-trang.html Bích họa từ Hang Mạc Cao Nguồn:http://www.chanhphap.us/TintucPGTG/2013/TintucPhatGiaoTheGioi%20thang%2 05.2013%20%28Dieu%20Am%20luoc%20dich%29.htm 161 Chi tiết tượng Bồ Tát hốc Hang Mạc Cao Nguồn:http://www.chanhphap.us/TintucPGTG/2013/TintucPhatGiaoTheGioi%20th ang%205.2013%20%28Dieu%20Am%20luoc%20dich%29.htm 162 Phụ lục 5: Một số hình ảnh màu sắc chùa Nhật Bản Chùa Byodo-in tọa lạc đường quan thời cổ từ Kyoto hướng Nara Nguồn: http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/cong-trinh/cong-trinh-vh-tam-linh/chuabyodo-in.html Tượng Phật chùa Nguồn: http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/cong-trinh/cong-trinh-vh-tam-linh/chuabyodo-in.html 163 10 Chùa Đông Đại (Todai-ji) Nguồn:http://www.vuonhoaphatgiao.com/tu-vien/cac-chua-tren-the-gioi/cac-chua-o-nhatban/chua-dong-dai/ 11 Chùa Đông Đại, tượng Đại Phật (bằng đồng, cao 30m kể bệ) màu sắc nội thất Nguồn:http://www.vuonhoaphatgiao.com/tu-vien/cac-chua-tren-the-gioi/cac-chuao-nhat-ban/chua-dong-dai/ 164 12 Chùa Vàng có tên gọi khác chùa ROKUONJI nằm phía Tây Bắc Kyoto Nguồn: http://chuanoitieng.com/chua-noi-tieng-o-nuoc-ngoai/chua-vang-kinkakuji-noitieng-nhat-ban/ 13 Tam quan ngũ sắc chùa Ma Cốc Cổ Tự (Magoksa) tọa lạc 966, Thôn magoksa-ro, Phường myeon Sagok, Thành phố Công Châu (Gongju-si), tỉnh Thanh Trung Nam đạo (Chungcheongnam-do) Nguồn: http://vuonhoaphatgiao.com/tu-vien/cac-chua-tren-the-gioi/cac-chua-o-nhatban/ma-coc-co-tu-mot-trong-nhung-ngoi-chua-bac-nhat-nhat-ban/ 165 14 Chùa Naritasan: Đồ án trang trí tháp, ngũ sắc Nguồn: Naritasan - ấn tượng Nhật Bản, http://old.dulich.tuoitre.vn/nhung-mien-datla/427816/naritasan-an-tuong-nhat-ban.html 15 Chùa Naritasan: Tòa đại tháp Hòa Bình Nguồn: Naritasan - ấn tượng Nhật Bản, http://old.dulich.tuoitre.vn/nhung-mien-datla/427816/naritasan-an-tuong-nhat-ban.html 166 16 Điện thờ Konjikido chùa Chusonji Nguồn: http://thethaovietnam.vn/van-hoa-nghe-thuat/di-san/chua-chusonji-niem-tuhao-ve-thiet-ke-thoi-heian-cua-nhat-ban.html 17 Những họa tiết trang trí vàng hoa văn khảm xà cừ tạo nên vẻ tráng lệ cho điện thờ Đây kiến trúc kiệt tác kỷ thứ XII Nhật Bản số công trình Phật giáo bọc vàng đẹp nhất, lộng lẫy giới Nguồn: http://thethaovietnam.vn/van-hoa-nghe-thuat/di-san/chua-chusonji-niem-tuhao-ve-thiet-ke-thoi-heian-cua-nhat-ban.html 167 18 Đồ án trang trí mái chùa: màu trắng tuyết Nguồn: http://chuaminhthanh.com/web/dieukhac/p2_articleid/840 19 Gỗ kết hợp với bọc vàng làm tác phẩm điêu khắc bật, lung linh Nguồn: http://chuaminhthanh.com/web/dieukhac/p2_articleid/840 168 Phụ lục 6: Mô tả màu sắc số chùa cổ I CHÙA BÚT THÁP (BẮC NINH) * Bên Cây xanh: nhiều xanh lâu niên (bàng, đa, si, nhãn, đại, lộc vừng) Chùa: mái ngói đỏ, thềm ghi (bằng đá), cửa nâu gỗ mộc, tường quét vôi trắng Sân chùa: gạch đỏ Cầu ghi đá, lan can quanh Phật điện đá, màu ghi Tháp chuông: hai tầng mái cong, ngói đỏ, tường quét vôi trắng, cột gỗ lim để nâu mộc Có ao trước chùa Có tháp đá, màu ghi trắng *Bên Bộ tượng Thánh Tăng (3 tượng): sơn son thếp vàng, Bộ tượng Đức Ông (3 tượng): sơn son thếp vàng Tượng Hộ Pháp (2 tượng): ngũ sắc 10 Cột kèo: nâu gỗ mộc 11 Trần: ngói lót đỏ, dui sơn nâu 12 Bàn thờ: nâu gỗ mộc 13 Đồ thờ: bát hương gốm tráng, hoa văn xanh đen, lọ lục bình gốm trắng hoa văn xanh đen, có treo phướn Phật ngũ sắc, hoành phi (1 vàng chữ đen, màu vàng bị bong; ), cửa võng màu nâu gỗ mộc 14 Tất tượng Phật son son thếp vàng (nhưng bị phai màu nhiều) 15 Tháp “Cửu phẩm liên hoa” sơn màu đỏ, có chữ vàng số hình điêu khắc mạ vàng 16 Tường bên trong: quét vôi trắng 17 Ánh sáng tự nhiên mức trung bình (có nhiều cửa sổ lấy sáng) II CHÙA DÂU (BẮC NINH) * Bên Cây xanh: nhiều xanh lâu niên (bàng, đa, si, nhãn, đại, lộc vừng) Chùa: mái ngói đỏ, thềm ghi (bằng đá), cửa nâu gỗ mộc, tường quét vôi trắng Sân chùa: gạch đỏ Lan can quanh Phật điện đá, màu ghi Có ao trước chùa * Bên Bộ tượng Thánh Tăng (3 tượng): sơn son thếp vàng, Bộ tượng Đức Ông (3 tượng): sơn son thếp vàng Tượng Hộ Pháp (2 tượng): ngũ sắc Cột kèo: nâu gỗ mộc 169 Trần: ngói lót đỏ, dui sơn nâu 10 Bàn thờ: sơn son thếp vàng 12 Tượng Phật: tất sơn son thếp vàng 13 Tượng Kim Cương: sơn son thếp vàng 14 Cửa võng: sơn son thếp vàng 15 Treo đèn, phướn Phật ngũ sắc 16 Câu đối: phối màu đen vàng (viền vàng, đen, chữ vàng), phối màu đỏ - đen (nền vàng, chữ đen), bàn thờ sơn son thếp vàng 17 Cột kèo: màu nâu gỗ mộc 18 Trần ngói lót đỏ, dui gỗ sơn màu nâu 19 Tường bên quét vôi trắng 20 Nhiều bát hương, bình đồng, nhiều bát hương, lọ hoa gốm trắng hoa văn xanh 21 Nền chùa gạch đỏ 22 Tượng Tứ Pháp phủ sơn ta khoác áo (vàng/đỏ/trắng/hồng), đội mũ đỏ 23 Bệ tượng xây gạch, quét vôi trắng 24 Có kiệu sơn son thếp vàng 25 Đặc biệt có mảng trần vẽ rồng mây ngũ sắc 26 hoành phi, câu đối phối màu vàng - đen (nền vàng chữ đen), đen chữ vàng 27 Tường bên quét vôi trắng 28 Bộ tượng La Hán màu nâu (của áo), màu hồng (của mặt) có màu xanh ngọc lạ 29 Có đôi ngựa thờ sơn son thếp vàng 30 Bộ tượng Thánh Hiền, Thánh Tăng son son thếp vàng III CHÙA MÍA (Hà Nội) *Bên Tháp chùa xây gạch, quét vôi trắng Nhiều cổ thụ (cây đa hàng trăm năm tuổi, si, nhãn, đại…) Có tam quan tầng mái ngói đỏ, tầng gác chuông, sơn tường vôi trắng, cột kèo để nâu gỗ mộc Có ao sân chùa Chùa: mái ngói đỏ, cửa nâu gỗ mộc, tường quét vôi trắng Tường chùa: màu vàng đá ong *Bên Cột kèo sơn đỏ, để nâu gỗ mộc Mái lợp ngói đỏ Dui mè sơn nâu 170 10 Bàn thờ sơn nâu 11 Tường bên quét vôi trắng 12 Cửa võng sơn son thếp vàng 13 Câu đối đỏ, chữ đen vàng chữ đen 14 Tượng Kim Cương sơn son thếp vàng 15 Bộ bát bửu, chấp kích sơn son thếp vàng 16 Lọng ngũ sắc (bằng vải) 17 Các tượng Phật sơn son thếp vàng (riêng tượng Phật sơ sinh khoác áo vải đỏ) 18 Tượng Kim Cương: đỏ vàng 19 Tượng hộ pháp: đỏ, vàng, xanh 20 Tượng La Hán: nâu, trắng, đen 21 Bộ tượng Thánh Hiền (3 tượng): sơn son thếp vàng 22 Ban thờ bà chúa Liễu Hạnh (3 tượng): đỏ, xanh, trắng 23 Hoành phi (nền đỏ, chữ vàng) 24 Bộ tượng La Hán hiên chùa đất màu nâu (áo) + hồng (mặt) + đen (tóc) IV CHÙA TÂY PHƯƠNG (Hà Nội) *Bên Nhiều cối lâu năm Tam quan: ngói đỏ, tường gạch đỏ, cửa gỗ sơn đỏ, câu đối đỏ, chữ đen, hoành phi đỏ, chữ đen Có tháp trời: gạch, sơn màu vàng màu ghi, màu vàng Chùa (3 gian chính): hai tầng ngói đỏ, tường gạch trần đỏ, viền trắng, cửa màu nâu gỗ mộc Sân chùa gạch lát đỏ * Bên trong: Tượng Kim Cương: đỏ đen Cột kèo: nâu gỗ mộc Bàn thờ: sơn son thếp vàng Cửa võng: sơn son thếp vàng 10 Hoành phi đỏ, chữ vàng, câu đối đỏ chữ vàng 11 Ngói lót màu đỏ/có gian màu trắng/có gian ngũ sắc, dui mè màu nâu gỗ mộc 12 Nền chùa gạch đỏ 13 Bàn thờ: sơn son thếp vàng 14 Có khánh lớn đồng chuông đồng 15 Tường chùa màu trắng (vôi) 16 Bộ tượng La Hán: đỏ, đen, hồng 17 tượng Phật sơn son thếp vàng 18 Nhiều bệ tượng gỗ, sơn son thếp vàng 19 Nền chùa lát gạch đỏ ... cứu màu sắc chùa Việt châu thổ Bắc Bộ nhằm: - Xác định thành tố cấu màu sắc chùa Việt châu thổ Bắc Bộ - Khái quát hóa mô hình màu sắc chùa Việt đặc trưng thẩm mỹ màu sắc chùa Việt (trong so sánh... VỀ MÀU SẮC CHÙA VIỆT Ở CHÂU THỔ BẮC BỘ 1.1 Các thành tố màu sắc chùa Việt châu thổ Bắc Bộ 1.1.1 Vận dụng quan điểm phương pháp phân tích cấu trúc để xác định màu sắc chùa Việt châu thổ Bắc Bộ. .. 11 Cơ cấu màu sắc mô hình thẩm mỹ màu sắc chùa Việt châu thổ Bắc Bộ 2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Màu sắc chùa Việt châu thổ Bắc Bộ 2.3 Đối tượng khảo sát - 45 chùa châu thổ Bắc Bộ (Bắc Ninh,

Ngày đăng: 21/06/2017, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w