1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Cổng làng người Việt ở châu thổ Bắc Bộ

231 464 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 3,83 MB

Nội dung

Header Page of 161 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - VŨ THỊ THU HÀ CỔNG LÀNG NGƯỜI VIỆT Ở CHÂU THỔ BẮC BỘ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA DÂN GIAN Mã số: 62 22 01 30 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Xuân Kính Hà Nội, 2016 Footer Page of 161 Header Page of 161 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án: Cổng làng người Việt châu thổ Bắc Bộ thực Các tư liệu, số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực lần công bố luận án Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Nghiên cứu sinh Footer Page of 161 I Header Page of 161 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỔNG LÀNG, TỔNG QUAN VỀ CHÂU THỔ VÀ LÀNG VIỆT BẮC BỘ, LÝ THUYẾT VẬN DỤNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu cổng làng 1.2 Tổng quan châu thổ Bắc Bộ làng Việt 15 1.3 Lí thuyết vận dụng 38 Chương 2: NHẬN DIỆN CỔNG LÀNG TRUYỀN THỐNG Ở CHÂU THỔ BẮC BỘ 46 2.1 Vị trí phân bố cổng làng 46 2.2 Phân loại cổng làng 55 2.3 Điêu khắc, trang trí cổng làng 72 2.4 Mối quan hệ cổng làng với đình làng, chùa làng 80 Chương 3: CHỨC NĂNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA CỔNG LÀNG Ở CHÂU THỔ BẮC BỘ 84 3.1 Chức cổng làng 84 3.2 Giá trị cổng làng 104 Chương 4: CỔNG LÀNG TRONG LỊCH SỬ VÀ TRONG CUỘC SỐNG ĐƯƠNG ĐẠI, NHỮNG VẤN ĐỀ BÀN LUẬN 116 4.1 Cổng làng lịch sử 116 4.2 Cổng làng sống đương đại 119 4.3 Những vấn đề bàn luận 125 KẾT LUẬN 141 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ……… 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC 156 Footer Page of 161 II Header Page of 161 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB Chủ biên ĐH Đại học GS Giáo sư H Hà Nội KHXH Khoa học xã hội NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư Tr trang TS Tiến sĩ TSKH Tiến sĩ khoa học Tp Thành phố UBND Uỷ ban nhân dân VHDG Văn hóa dân gian VHDT Văn hóa dân tộc VHNT Văn hóa nghệ thuật VHTT Văn hóa thông tin xb Xuất Footer Page of 161 III Header Page of 161 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa truyền thống người Việt từ ngàn đời lưu giữ phần lớn quan trọng làng Làng Việt Bắc Bộ nơi định cư sớm cư dân Việt Đa phần công việc làng làm nghề nông Về cảnh quan, có đường làng, chùa làng, đình làng, ao làng, chợ làng, nhiều làng thiếu cổng làng Cổng làng nhà nghiên cứu văn hóa xếp vào danh mục di sản văn hóa vật thể, di tích kiến trúc nghệ thuật khác đình, chùa, đền, miếu, văn chỉ, từ chỉ, nhà thờ họ Song, cổng làng không di sản văn hóa vật thể Ẩn sau diện mạo khó quên cổng làng, có giá trị văn hóa phi vật thể mà quan tâm nghiên cứu, cổng làng tư liệu quý, giúp hiểu thêm làng Việt văn hóa dân tộc Là phận cấu thành thực thể làng Việt, cổng làng có vai trò, chức Cổng làng thể mơ ước, nguyện vọng cộng đồng, mang giá trị tâm linh, trở thành biểu tượng khó mờ phai dân làng Thêm nữa, cổng làng vách ngăn, thứ biểu tượng để phân biệt làng với làng khác, nơi chức dịch kiểm soát dân làng Vai trò, chức thay đổi Những yếu tố truyền thống biến đổi nghệ thuật kiến trúc điêu khắc trang trí, yếu tố vay mượn cổng làng ý nghĩa cổng làng không gian văn hóa làng quê xưa luôn cần tìm hiểu Việc nghiên cứu cách hệ thống cổng làng vùng châu thổ Bắc Bộ góp phần khẳng định giá trị truyền thống văn hóa làng, góp thêm tiếng nói vào việc nghiên cứu biến đổi văn hóa Thực trạng cổng làng có nhiều vấn đề đáng quan tâm, số lượng cổng làng cũ không nhiều nhiều nguyên nhân khác Có nhiều cách lý giải, ứng xử trước biến đổi Liệu có cần thiết giữ gìn nét truyền thống cổng làng làng quê cho phù hợp với cảnh quan không gian Footer Page of 161 Header Page of 161 làng? Sự tồn cổng làng làm tôn thêm vẻ đẹp truyền thống làng, hay bó buộc không gian sống người, cản trở giao thông xe cộ nhiều, kích thước lớn? Khi xây tu sửa cổng cũ cần lưu ý gì? Trong thời kì mở cửa, hội nhập phát triển kinh tế, văn hóa nay, cổng làng nhiều loại hình văn hóa nghệ thuật khác trải qua nhiều tác động tiêu cực thời gian, chế thị trường bất cập quản lý văn hóa, đặc biệt trình đô thị hóa nóng Diện mạo, chức giá trị cổng làng dần mai theo văn hóa truyền thống Để bảo tồn, phát huy khai thác giá trị lịch sử - nghệ thuật cổng làng người Việt vùng châu thổ Bắc Bộ bối cảnh nay, với lý vừa trình bày, chọn “Cổng làng người Việt châu thổ Bắc Bộ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nhận diện cổng làng châu thổ Bắc Bộ trình lịch sử, trình bày diện mạo, chức năng, giá trị vai trò xã hội truyền thống đương đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1 Tìm hiểu vận động cổng làng châu thổ Bắc Bộ diễn trình lịch sử 2.2.2 Phân tích chức năng, giá trị cổng làng truyền thống 2.2.3 Khảo sác xu hướng ứng xử với cổng làng 2.2.4 Trình bày suy nghĩ vai trò cổng làng xã hội đương đại, dự báo số phận tương lai Nhằm thực nhiệm vụ trên, tức tác giả luận án trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau: - Cổng làng đời từ bao giờ, diện mạo, chức xã hội giá trị sao? - Cổng làng biến đổi sống nay? Footer Page of 161 Header Page of 161 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án cổng làng truyền thống cổng làng châu thổ Bắc Bộ từ xưa đến 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1.Không gian nghiên cứu Không gian nghiên cứu cổng làng châu thổ Bắc Bộ Châu thổ Bắc Bộ vùng rộng lớn, bên cạnh việc cố gắng bao quát tranh chung, tình hình chung, nghiên cứu sinh chọn điểm nghiên cứu có tính đại diện Trước hết, NCS ý đến cổng làng đại diện cho bốn tiểu vùng Đông, Tây, Nam, Bắc Bắc Bộ xưa Về xứ Đông, khảo sát cổng làng Cầu Nôm (nay thuộc Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên), (H1)1 Về xứ Đoài (phía Tây) khảo sát cổng làng Mông Phụ (nay thuộc xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội), (H2) Về phía Nam, nghiên cứu sinh khảo sát cổng làng Tây Bình Cách (xã Đông Xá), (H3); cổng Tây (thôn Duyên Hà, xã Đông Kinh), (H4), hai cổng làng thuộc huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình Về xứ Bắc, khảo sát số cổng làng xã Dương Xá2 (nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội), (H5); cổng làng Đồng Kị (nay thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh), (H6); cổng làng Thổ Hà (nay thuộc huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang), (H7) Thứ hai, NCS ý đến tiêu chí đại diện khác Cổng làng Ước Lễ (nay thuộc Thanh Oai, Hà Nội ), cổng làng cổ coi đẹp châu thổ Bắc Bộ, cổng trước làng nông nghiệp có hai nghề phụ tiếng nghề giã giò nghề may mặc Cổng làng Mông Phụ cổng cổ giữ (H8) Cổng làng Cầu Nôm cổng làng buôn bán trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Làng có nghề buôn đồng nát tiếng: “Bao nhiêu đồng nát Cầu Nôm, gái nỏ mồm với cha” (tục ngữ) Cổng làng Thổ Hà cổng làng nghề gốm lâu đời Cổng làng Đồng Kị cổng làng có trình (H1), (H2), (H3) tương ứng với hình ảnh phụ lục Xã Dương Xá gồm có sáu thôn: Dương Đanh, Dương Đá, Dương Đình, Thuận Tiến Thuận Quang, Yên Bình Footer Page of 161 Header Page of 161 đô thị hóa nhanh, tiêu biểu cho loại làng “vươn phố” (Nguyễn Thị Phương Châm) Cổng làng Tây Bình Cách cổng Tây làng Duyên Hà, Thái Bình tiêu biểu cho loại cổng làng nông Một số cổng đường phố Thụy Khuê (quận Tây Hồ, Hà Nội nay), Hồ Khẩu, Trích Sài, Bái Ân, Võng Thị loại cổng vốn làng xóm xưa kia, bị kẹt cứng không gian đô thị (H9) Cổng làng Dương Xá (Gia Lâm, Hà Nội) nằm sát nội đô Hà Nội, kiểu cổng cần tìm hiểu Ngoài ra, phân tích cụ thể, vấn đề cụ thể, phân tích cổng làng khác 3.2.2.Thời gian nghiên cứu Tác giả luận án bắt đầu nghiên cứu cổng làng Bắc Bộ từ năm 2009 đến tháng năm 2015 Những thông tin thời gian trước năm 2009 thông tin hồi cố từ cán dân làng địa phương tác giả thu thập từ thư tịch, báo chí Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Khi nghiên cứu cổng làng người Việt Bắc Bộ, tác giả luận án luôn đặt cổng làng bối cảnh làng (bao gồm điều kiện địa lí tự nhiên, không gian vật lí không gian văn hóa xã hội) Khi nghiên cứu cổng làng người Việt Bắc Bộ nghiên cứu sinh nhìn đối tượng vận động, vận dụng tri thức lịch sử, văn hóa, nghệ thuật để lí giải biến đổi, xuất yếu tố mới, vắng bóng yếu tố cũ 4.2.Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài luận án, NCS sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu Trước hết phương pháp tập hợp tài liệu thứ cấp Tài liệu viết cổng làng Nhiều sách, tạp chí, tìm mươi dòng có thông tin liên quan đến đề tài luận án Thí dụ sách Phan Hữu Dật, NCS tìm thấy dòng thông tin: “Các làng miền Trung nước ta làm có cổng làng” [20, tr.116] Chúng đọc hết ba sách văn bia mà không thấy thông tin cổng làng [110], [127], [128] NCS Footer Page of 161 Header Page of 161 đọc kĩ hai sách sưu tập 3000 5000 hoành phi, câu đối Hán Nôm Trần Lê Sáng chủ biên mà không tìm thấy thông tin cổng làng [90], [91] Thứ hai, từ gợi ý tác giả trước, NCS tiến hành khảo sát thực địa NCS khảo sát 47 cổng làng Hà Nội tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Bình, Hưng Yên Chúng chụp ảnh, hỏi chuyện người dân địa phương Có cổng làng NCS đến nhiều lần cổng làng Đường Lâm, cổng làng Dương Xá, cổng làng Đồng Kỵ, cổng làng Duyên Hà, cổng làng Cầu Nôm, cổng làng Ước Lễ, Thứ ba, NCS sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp nghiên cứu văn hóa dân gian Về phương pháp này, Đinh Gia Khánh trình bày chi tiết sách Viện Văn hóa dân gian: Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu (1990) [126] Tiếp thu gợi ý tác giả, NCS hiểu cổng làng tổng thể, nhiều yếu tố Để hiểu nó, cần phân tích yếu tố cụ thể để nghiên cứu sau tổng hợp lại Thứ tư, phương pháp vấn chuyên gia sử dụng NCS vấn GS.TSKH Phan Đăng Nhật PGS.TS Nguyễn Xuân Đức Cả hai vị nhà nghiên cứu văn hóa, văn hóa dân gian Đặc biệt GS.Phan Đăng Nhật năm 84 tuổi (sinh năm 1931) Kí ức ông cho biết tình hình cổng làng làng quê ông trước cách mạng tháng Tám 1945 PGS.TS Nguyễn Xuân Đức (sinh năm 1948), nghỉ hưu Hà Nội Ông cho biết văn hóa làng quê ông huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Ngoài ra, nhà nghiên cứu Nguyễn Thanh đào tạo Hán học, có nhiều năm giữ cương vị Giám đốc Sở Văn hóa thông tin tỉnh Thái Bình Ông giúp đỡ hiểu biết vùng quê lúa cổng làng trước Không qua trò chuyện, ông trực tiếp dẫn đến hai cổng làng cổ Thái Bình Về Hán học, nhận giúp đỡ nhà giáo TS Nguyễn Ngọc Lân, Trường Đại học Hà Nội Ông thể chữ Hán mà phần câu đối, tác giả Vũ Kiêm Ninh phiên âm chữ quốc ngữ Ông góp phần trao đổi ý nghĩa số điển tích Thứ năm, NCS sử dụng phương pháp so sánh NCS so sánh cổng làng với để hiểu chung nét riêng khu vực thời đại Footer Page of 161 Header Page 10 of 161 Đóng góp khoa học luận án 5.1 Đưa nhìn hệ thống cổng làng người Việt Bắc Bộ từ góc nhìn văn hóa học, trình bày mốc diễn trình lịch sử (trong điều kiện tài liệu cho phép), mô tả phân loại chi tiết cổng làng 5.2 Phân tích có hệ thống chức năng, giá trị cổng làng, nhìn nhận vai trò chức diễn trình lịch sử 5.3.Trình bày xu hướng ứng xử với cổng làng sống đương đại, đề xuất suy nghĩ để nhà quản lí giới nghiên cứu tham khảo Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lí luận 6.1.1 Góp phần vào việc nhận diện cảnh quan, đời sống văn hóa, tâm linh nông thôn Bắc Bộ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhận diện biến đổi yếu tố thời đại 6.1.2 Làm rõ vai trò qua lại thành tố hệ thống với toàn hệ thống tương tác yếu tố hệ thống 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 6.2.1 Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo cho nhà quản lí, cấp có thẩm quyền việc bảo tồn văn hóa truyền thống, hoạch định, xây dựng nông thôn 6.2.2 Bản luận án góp phần vào nhận thức người dân Việt nói chung, hệ trẻ nói riêng đường tìm cội nguồn, hướng cội nguồn, đạo lí uống nước nhớ nguồn từ thêm yêu quê hương, đất nước Cơ cấu luận án Trong phần văn, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận án có bốn chương sau: Chương Lịch sử nghiên cứu cổng làng, tổng quan châu thổ Bắc Bộ làng Việt, lý thuyết vận dụng (tr.8 - tr.438) Chương Nhận diện cổng làng truyền thống Bắc Bộ (tr.46 - tr.80) Footer Page 10 of 161 Header Page 217 of 161 H41- Đặng Tin Tưởng – Đường làng – Sơn khắc – 1980, 76x127cm (Nguồn: sách Mĩ thuật Việt Nam đại) H42 -Giang Tô – Tấp nập sớm mai – Sơn khắc – 1990, 90x120cm (Nguồn: sách Mĩ thuật Việt Nam đại) Footer Page 217 of 161 212 Header Page 218 of 161 H43 - Đỗ Phấn – Cảnh nông thôn – Lụa 1992, 45x65cm (Nguồn: sách Mĩ thuật Việt Nam đại) H44- Nguyễn Huống – Đường vào xóm – bột mầu 1980, 40x60cm (Nguồn: sách Mĩ thuật Việt Nam đại) Footer Page 218 of 161 213 Header Page 219 of 161 H45- Cổng làng Gia Lộc (Ảnh tác giả chụp ngày 15.7.2015) H46 – Cổng làng Thổ Khối (Ảnh tác giả chụp ngày 13/3/2011) Footer Page 219 of 161 214 Header Page 220 of 161 H47 – Cổng làng Đại Từ (Ảnh tác giả chụp ngày 1/9/2014) H48- Cổng làng Lí Nhân (Ảnh tác giả chụp ngày 15.7.2015) Footer Page 220 of 161 215 Header Page 221 of 161 H49- Cổng làng Linh Quy (Ảnh tác giả chụp ngày 5.12.2010) H50- Cổng làng Dương Đanh (Ảnh tác giả chụp ngày 31.7.2011) Footer Page 221 of 161 216 Header Page 222 of 161 H51- Cổng làng Tri Lễ (Ảnh tác giả chụp ngày 27.2.2012) H52 - Cổng sau làng Ước Lễ (Ảnh tác giả chụp ngày 27.2.2012) Footer Page 222 of 161 217 Header Page 223 of 161 H53- Cổng tổ dân phố Kiên Thành (Ảnh tác giả chụp ngày 11.5.2014) H54- Cổng thôn Đông, làng Đào Xá, Đông Hưng, Thái Bình (Ảnh tác giả chụp ngày 21.9.2015) Footer Page 223 of 161 218 Header Page 224 of 161 H55- Cổng làng Thuận Tiến, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội (Ảnh tác giả chụp ngày 21.11.2010) H56- Cổng làng Mễ Trì Hạ, Từ Liêm, Hà Nội (Ảnh tác giả chụp ngày 25.9.2015) Footer Page 224 of 161 219 Header Page 225 of 161 BẢN VẼ Bản thiết kế cổng sau làng Đồng Cầu (Cầu Nôm) Bản thiết kế gia đình cụ Đan Văn Hoàn cung tiến xây dựng cổng sau làng cung cấp Footer Page 225 of 161 220 Header Page 226 of 161 Footer Page 226 of 161 221 Header Page 227 of 161 Footer Page 227 of 161 222 Header Page 228 of 161 Footer Page 228 of 161 223 Header Page 229 of 161 Footer Page 229 of 161 224 Header Page 230 of 161 Footer Page 230 of 161 225 Header Page 231 of 161 Footer Page 231 of 161 226 ... châu thổ Bắc Bộ làng Việt 1.2.1 Tổng quan châu thổ Bắc Bộ Sở dĩ trình bày châu thổ Bắc Bộ làng Việt Bắc Bộ có cổng Hiện địa lí tồn ba khái niệm: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ Riêng ranh giới Bắc Bộ. .. cứu luận án cổng làng truyền thống cổng làng châu thổ Bắc Bộ từ xưa đến 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1.Không gian nghiên cứu Không gian nghiên cứu cổng làng châu thổ Bắc Bộ Châu thổ Bắc Bộ vùng rộng... trở thành quê hương tiêu biểu cổng làng người Việt Nam Bộ đất đai trù phú, thiên nhiên ưu đãi người Làng Việt Nam Bộ có phần khác so với làng Việt Bắc Bộ Ở Nam Bộ, dân làng rải rác địa phận làng,

Ngày đăng: 02/04/2017, 17:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Toan Ánh (1993), Làng xóm Việt Nam, tái bản, Nxb Tp Hồ Chí Minh 2. Toan Ánh (2000), Phong tục Việt Nam, tái bản, Nxb Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng xóm Việt Nam," tái bản, Nxb Tp Hồ Chí Minh 2. Toan Ánh (2000), "Phong tục Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh (1993), Làng xóm Việt Nam, tái bản, Nxb Tp Hồ Chí Minh 2. Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Tp Hồ Chí Minh 2. Toan Ánh (2000)
Năm: 2000
4. Đặng Bằng, Lê Liên (2009), Di sản văn hóa Đường Lâm, Nxb VHTT, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản văn hóa Đường Lâm
Tác giả: Đặng Bằng, Lê Liên
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2009
5. A.A Belik (2000), Văn hóa học những lí thuyết nhân học văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật xb, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học những lí thuyết nhân học văn hóa
Tác giả: A.A Belik
Năm: 2000
6. Luc Benoist (2006), Dấu hiệu, biểu trưng và thần thoại, Nxb Thế giới, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu hiệu, biểu trưng và thần thoại
Tác giả: Luc Benoist
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2006
7. Henri Bernard (2010), “Hà Nội thời người Bồ Đào Nha và Hà Lan”, trong tập sách: Nguyễn Thừa Hỷ chủ trì, Tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội, tuyển tập tư liệu phương Tây, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Nội thời người Bồ Đào Nha và Hà Lan”, trong tập sách: Nguyễn Thừa Hỷ chủ trì, "Tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội, tuyển tập tư liệu phương Tây
Tác giả: Henri Bernard
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010
8. Claude Bourin (2010), “Hà Nội 1891” trong tập sách: Nguyễn Thừa Hỷ chủ trì, Tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội, tuyển tập tư liệu phương Tây, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Nội 1891” trong tập sách: Nguyễn Thừa Hỷ chủ trì, "Tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội, tuyển tập tư liệu phương Tây
Tác giả: Claude Bourin
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010
9. Trương Duy Bích, Trương Minh Hằng (2013), Nghệ thuật chạm gỗ và tạc tượng đồng bằng sông Hồng, Nxb VHTT, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật chạm gỗ và tạc tượng đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Trương Duy Bích, Trương Minh Hằng
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2013
10. Trần Lâm Biền (1993), Cây cỏ trong nghệ thuật tạo hình cổ của người Việt, kỉ yếu Bảo tàng Mĩ thuật, trao đổi nghiệp vụ), (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ trong nghệ thuật tạo hình cổ của người Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Năm: 1993
11. Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb VHTT, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chùa Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 1996
12. Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh (2011), Thế giới biểu tượng trong di sản văn hóa Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới biểu tượng trong di sản văn hóa Thăng Long Hà Nội
Tác giả: Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2011
13. Trần Lâm Biền CB (2008), Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sông Hồng, Nxb VHTT, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sông Hồng
Tác giả: Trần Lâm Biền CB
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2008
14. Nguyễn Tiến Cảnh CB (1993), Mỹ thuật thời Mạc, Viện Mỹ thuật xb Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật thời Mạc
Tác giả: Nguyễn Tiến Cảnh CB
Năm: 1993
15. Nguyễn Thị Phương Châm (2009), Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay, Nxb Văn hóa thông tin & Viện Văn hóa xb, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin & Viện Văn hóa xb
Năm: 2009
16. Jean Clevalier, Alain Gheerbrant CB (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Tác giả: Jean Clevalier, Alain Gheerbrant CB
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1997
17. Nguyễn Đổng Chi (2003), Tác phẩm được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb KHXH, H, quyển 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2003
18. Nguyễn Đỗ Cung (1975), Điêu khắc dân gian Việt Nam, Nxb Ngoại văn, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điêu khắc dân gian Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đỗ Cung
Nhà XB: Nxb Ngoại văn
Năm: 1975
19. Nguyễn Văn Cương (2002), Mỹ thuật đình làng ở đồng bằng Bắc Bộ- Một di sản văn hóa dân tộc đặc sắc, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn hóa nghệ thuật (nay là Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật đình làng ở đồng bằng Bắc Bộ- Một di sản văn hóa dân tộc đặc sắc
Tác giả: Nguyễn Văn Cương
Năm: 2002
20. Phan Hữu Dật (2010), Thằng Vanh - hồi ức thời niên thiếu, Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thằng Vanh - hồi ức thời niên thiếu
Tác giả: Phan Hữu Dật
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2010
21. Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia tp Hồ Chí Minh
Năm: 2002
22. Phan Đại Doãn (1992), Làng Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế xã hội, Nxb KHXH và Nxb Mũi Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế xã hội
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb KHXH và Nxb Mũi Cà Mau
Năm: 1992

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w