1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tai lieu hoc tap De an TCC nong nghiep

23 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 171 KB

Nội dung

BAN TUYÊN GIÁO TỈNH UỶ TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - - TÀI LIỆU HỌC TẬP ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾN 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030 (Tài liệu dùng cho cán bộ, đảng viên) ĐỒNG THÁP 2015 MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu SỰ CẦN THIẾT TÁI CƠ CẦU NGÀNH NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP 1.1 Khái niệm tái cấu nông nghiệp 1.2 Bối cảnh quốc tế nước tác động đến trình tái cấu ngành nông nghiệp 1.3 Thực trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn 1.4 Những hội, thách thức mâu thuẫn tái cấu ngành nông nghiệp 10 ĐỊNH HƯỚNG TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG THÁP 12 2.1 Mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp 12 2.2 Quan điểm tái cấu ngành nông nghiệp 13 2.3 Định hướng tái cấu ngành nông nghiệp 13 2.4 Định hướng tái cấu số ngành hàng nông nghiệp chủ lực lao động nông thôn 16 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG THÁP 18 3.1 Các giải pháp đổi chế sách tổ chức thể chế Tỉnh 18 3.2 Các đề án phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 Lời giới thiệu Trong gần 30 năm đổi mới, nông nghiệp, nơng thơn đạt thành tựu tồn diện to lớn với trình phát triển đất nước Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi khu vực nông nghiệp, nông thôn chưa đồng vùng Bên cạnh đó, đời sống vật chất tinh thần người dân nơng thơn cịn thấp; mơi trường nhiễm, đối phó với thiên tai cịn nhiều hạn chế Vì vậy, tái cấu ngành nơng nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững mục tiêu quan trọng cho ngành nông nghiệp Việt Nam thời gian tới Đồng Tháp vùng nông nghiệp trọng điểm Đồng sông Cửu Long, nhu cầu tái cấu ngành nông nghiệp trở nên vô cấp thiết Với tâm Đảng bộ, Chính quyền Nhân dân Tỉnh, tốn tái cấu ngành nơng nghiệp tốn phải giải lúc giải pháp quan trọng để khôi phục kinh tế nông nghiệp Về lâu dài, toán phải giải vấn đề lao động từ nông thôn, việc làm, thu nhập hội để đa số cư dân nơng thơn dựa sức tài nguyên quê hương tiến vào xã hội tương lai, đại văn minh Cùng với nước thực tái cấu kinh tế, đó, tái cấu nông nghiệp nhiệm vụ quan trọng, tái cấu ngành nông nghiệp Tỉnh với mong muốn tạo đột phá sách thể chế để thực mục tiêu chung, phát huy mạnh Tỉnh nông nhằm thúc đẩy tăng trưởng cao phát triển bền vững cho toàn kinh tế tảng xã hội địa phương Với ủng hộ quan Trung ương, đồng thuận Đảng bộ, Chính quyền Nhân dân, Đồng Tháp tâm thực thành công Đề án tái cấu ngành nông nghiệp nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển nông nghiệp tạo đà phát triển cho kinh tế - xã hội tỉnh nhà 4 SỰ CẦN THIẾT TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP 1.1 Khái niệm tái cấu nông nghiệp Tái cấu nơng nghiệp thực chất q trình xếp lại yếu tố liên quan đến chuỗi giá trị ngành hàng nông nghiệp từ khâu quy hoạch, sở hạ tầng, tổ chức sản xuất, chuỗi cung ứng dịch vụ sản xuất, thu hoạch, thu mua, chế biến, bảo quản tiêu thụ Trên phương diện khác, tái cấu ngành nông nghiệp q trình cách mạng sản xuất nơng nghiệp, tạo đổi chất lượng theo hướng chuyên sâu, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 1.2 Bối cảnh quốc tế nước tác động đến q trình tái cấu ngành nơng nghiệp 1.2.1 Tình hình giới Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, ngành nơng nghiệp có nhiều hội để củng cố quan hệ thương mại quốc tế, đầu tư hợp tác đa phương Tuy nhiên biến động thị trường quốc tế tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp nước - Xu hướng tái cấu trúc kinh tế giới Trong thời gian qua, nhiều khủng hoảng trị kinh tế khu vực toàn cầu tác động mạnh đến trình tái cấu trúc kinh tế giới Xu hướng tái cấu trúc kinh tế giới, mặt, tạo hội to lớn để kinh tế điều chỉnh sách phát triển theo hướng bền vững tham gia sâu, hiệu vào phân công lao động quốc tế; mặt khác, kinh tế khơng có khả thích nghi với điều chỉnh đứng trước nguy tụt hậu Với sách mở cửa hội nhập, nông nghiệp nông thôn chịu tác động trực tiếp sâu sắc trước xu thay đổi sách xu hướng tiêu dùng thị trường nhập khẩu; xu hướng tăng cường bảo hộ mậu dịch, tăng hàng rào kỹ thuật nông sản Đây thách thức lớn kinh tế nông nghiệp, đồng thời tạo động lực để nơng nghiệp chuyển sang giai đoạn nâng cao chất lượng, khả cạnh tranh nông sản hướng đến tăng giá trị phát triển bền vững - Xu hướng thương mại nông sản Theo xu hướng thị trường giới, thực phẩm chất lượng, giá trị cao có lợi cho sức khoẻ thân thiện với môi trường gia tăng với tốc độ cao Thương mại ngũ cốc dành cho chế biến thức ăn chăn nuôi lượng tái tạo tăng lên so với nhu cầu tiêu dùng trực tiếp người Đối với lương thực, nhu cầu tiêu dùng tăng cao phân đoạn thị trường chất lượng cao nguyên liệu cho thực phẩm chế biến Xu hướng tiêu dùng đem lại hội lớn cho ngành nông nghiệp xây dựng quan hệ với đối tác thương mại tin cậy khẳng định thương hiệu, vào chiều sâu biện pháp cải thiện chất lượng, xây dựng thương hiệu tăng trưởng thị trường nước phát triển - Xu hướng ngày gia tăng giám sát với chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn quy trình sản xuất Thời gian qua, hệ thống kiểm soát thương mại, an tồn vệ sinh thực phẩm thức bổ sung nhiều tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm môi trường Các tiêu chuẩn áp dụng chủ yếu tập trung vào chuỗi cung ứng hàng hoá, sản phẩm hệ thống sản xuất Việc áp dụng tiêu chuẩn giám sát góp phần thực hành sản xuất an tồn cải thiện cơng tác quản lý chung trang trại, nhà máy làm tăng chi phí sản xuất Do đó, xu hướng đem lại hội thách thức cho thương mại nơng sản, cần có lựa chọn chiến lược đảm bảo đạt tiêu chuẩn “bền vững” sở cân nhắc chi phí lợi ích tiềm định đưa ngành hàng nông sản gia nhập thị trường - Xu hướng phát triển khoa học công nghệ Những nghiên cứu đột phá, phù hợp hỗ trợ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp như: cơng nghệ tiên tiến gen, kiểm sốt sâu bệnh dịch bệnh, tăng cường vi chất cho thực phẩm, quản lý sau thu hoạch, quản lý chuỗi cung ứng, sử dụng phụ phẩm chất thải nông nghiệp, quản lý nước chất dinh dưỡng… Bên cạnh đó, công nghệ thông tin ngày trở nên phổ biến hỗ trợ cho sản xuất tiếp thị, quảng bá sản phẩm hiệu 1.2.2 Tình hình nước - Yêu cầu tái cấu kinh tế Việt Nam Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam số khuyết điểm yếu kinh tế xác định chủ trương đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế theo hướng “Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững Thực cấu lại kinh tế, trọng tâm cấu lại ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với vùng; thúc đẩy cấu lại doanh nghiệp điều chỉnh chiến lược thị trường; tăng nhanh giá trị nội địa, giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế”1 Chủ trương cụ thể hóa thơng qua Quyết định số 399/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 2020 với mục tiêu thực tái cấu gắn với mơ hình tăng trưởng theo lộ trình bước phù hợp để đến năm 2020 hình thành mơ hình tăng Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, HN.2011, tr.191 trưởng kinh tế theo chiều sâu, bảo đảm chất lượng tăng trưởng, nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế - Tái cấu ngành nông nghiệp Việt Nam Theo xu hướng chung toàn kinh tế, ngành nông nghiệp đứng trước nhu cầu tái cấu Ngày 10 tháng năm 2013, Chính Phủ ban hành Quyết định số 899/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Theo đó, Đề án tập trung vào hai nội dung chính: (1) Tái cấu lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, sản xuất muối, phát triển công nghiệp chế biến ngành nghề nông thôn với mục tiêu phát triển bền vững cần phải áp dụng xuyên suốt tái cấu lĩnh vực khía cạnh “kinh tế”, “xã hội” “môi trường” (2) Đẩy mạnh thực chương trình nơng thơn Đồng thời, Đề án nêu năm nhóm giải pháp chính: + Nâng cao chất lượng quy hoạch, rà soát, gắn chiến lược với xây dựng quy hoạch, kế hoạch, quản lý giám sát nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước quy hoạch; + Khuyến khích thu hút đầu tư tư nhân; + Nâng cao hiệu quản lý đầu tư công; + Cải cách thể chế với việc xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành; phát triển kinh tế hợp tác; phát triển đối tác công tư, hợp tác công tư; đổi hệ thống nghiên cứu khoa học, công nghệ, đào tạo dịch vụ cơng; cải cách hành chính; + Sửa đổi hồn thiện hệ thống sách liên quan đến lĩnh vực đất đai, thương mại, tài chính, tiền tệ sách hỗ trợ tạo động lực cho sản xuất nông nghiệp 1.3 Thực trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn 1.3.1 Những thành tựu - Nông nghiệp ngành sản xuất chuyển dịch cấu theo hướng tích cực Nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế Tỉnh GDP nông nghiệp năm 2012 đạt 14.211 tỷ đồng, chiếm 36% tổng GDP Tỉnh Cơ cấu sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2012 chuyển biến tích cực theo hướng giảm trồng trọt (từ 68,2% xuống 56,5%), tăng thủy sản (từ 16,2% lên 30,4 %) Trong đó, canh tác lúa chiếm vị trí quan trọng cấu ngành trồng trọt phát triển mơ hình luân canh rau màu, công nghiệp ngắn ngày, làm tăng đa dạng sản phẩm hiệu sử dụng đất; sản xuất thuỷ sản ngày gia tăng giá trị cấu ngành nông nghiệp với tốc độ tăng bình qn 11,5%/năm, giá trị ni trồng thủy sản chiếm 98,54%, khai thác thuỷ sản 1,71% 7 - Nơng nghiệp góp phần tích cực đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đẩy mạnh xuất nhiều mặt hàng có giá trị cao Nơng nghiệp Tỉnh ba vùng nông nghiệp trọng điểm Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) sản xuất lúa gạo, liên tục mở rộng diện tích canh tác theo hướng luân canh, thâm canh, tăng suất với đa dạng hố trồng vật ni, đóng góp tích cực cho an ninh lương thực quốc gia Tổng diện tích gieo trồng hàng năm Tỉnh đạt 596.751 ha, năm 2013, suất lúa bình quân năm đạt 6,12 tấn/ha sản lượng đạt 3,72 triệu Hai sản phẩm xuất chủ lực Tỉnh thủy sản lúa gạo Năm 2012, công ty xuất gạo xuất 224.210 (trên tổng sản lượng khoảng 1,8 triệu tấn), sản lượng cịn lại cơng ty ngồi tỉnh thu mua xuất khẩu, kim ngạch đạt 101,78 triệu USD Đặc biệt, xuất thuỷ sản tăng trưởng nhanh, 191.500 tấn, kim ngạch 503 triệu USD với 117 quốc gia vùng lãnh thổ Ngồi ra, cịn có mặt hàng chế biến nông sản xuất quan trọng khác bao gồm: bột gạo khô, bột dinh dưỡng, rượu trắng, bánh phồng tôm, nem chua, thuốc lá, loại đậu, trái loại, thịt gia súc, gia cầm - Khoa học kỹ thuật bước áp dụng rộng rãi sản xuất nông nghiệp Công tác chuyển giao ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Tỉnh quan tâm trọng Nông dân mạnh dạn ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao suất chất lượng Diện tích sử dụng giống lúa xác nhận chiếm 46%, diện tích lúa chất lượng cao chiếm 47,3% Diện tích lúa áp dụng biện pháp giảm giá thành đại trà (sạ hàng, sạ thưa, bón phân cân đối…) chiếm 49% diện tích xuống giống tiết kiệm chi phí 200 tỷ đồng cho người sản xuất Các mơ hình chăn ni theo hướng an toàn sinh học, sử dụng chế phẩm sinh học gắn với tiêu thụ nhằm bảo vệ môi trường sinh thái dần áp dụng Q trình giới hóa sản xuất bắt đầu phát triển Trong sản xuất lúa, tỷ lệ giới hóa khâu thu hoạch 90%, cao so với An Giang (chỉ 61,4% trung bình vùng ĐBSCL 50%) - Kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn nâng cấp, cải thiện đáp ứng yêu cầu cho sản xuất đời sống Hệ thống kết cấu hạ tầng tăng cường đầu tư nhiều nguồn vốn, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh, phục vụ sản xuất nông nghiệp Hệ thống kênh cấp nước dần hồn thiện với kênh cấp 1, cấp nội đồng, trạm bơm điện đáp ứng khoảng 80% diện tích canh tác, phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Hệ thống bờ bao chống lũ đảm bảo 80% diện tích sản xuất vụ Hè Thu 58% diện tích trồng ăn trái Đây tiền đề để triển khai tái cấu ngành nông nghiệp, nâng cao suất lao động hiệu cho vùng chuyên canh nông nghiệp Tỉnh Đồng thời, mặt nông thôn bước đổi phát triển Kết cấu hạ tầng nông thôn như: điện, nước sạch, internet, hệ thống chiếu sáng công cộng tiếp tục đầu tư; sách an sinh xã hội thực theo quy định; tỷ lệ hộ sử dụng điện nông thôn đạt 99,71%; sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 64,35% - Hợp tác xã doanh nghiệp ngày có bước phát triển rõ rệt, bước đầu tạo liên kết doanh nghiệp nông dân Đến năm 2012, tồn Tỉnh có 165 hợp tác xã nơng nghiệp, thủy sản với vốn hoạt động 135 tỷ đồng; quy mơ xã viên cao (bình qn 137 người/HTX); đó, có 21 hợp tác xã đóng vai trò cầu nối người sản xuất doanh nghiệp khâu sản xuất, tiêu thụ lúa mơ hình cánh đồng mẫu lớn theo hợp đồng Đồng thời, Tỉnh có 216 doanh nghiệp chế biến nơng sản, đứng thứ số lượng vùng ĐBSCL Hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chế biến nông sản mức so với tỉnh vùng Thông qua doanh nghiệp, việc sản xuất nông nghiệp bước hướng đến kết nối sản xuất thị trường tiêu thụ; hình thành vùng nguyên liệu tập trung quy mô lớn thực cánh đồng liên kết bước đầu đem lại hiệu cao Năm 2013, số công ty đầu tư vật tư cho nông dân 89,5 tỷ đồng tiêu thụ 9.566 lúa, gạo; hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân số sản phẩm bắp, dưa lê, ớt ; liên kết tiêu thụ sản phẩm sản phẩm xoài, nhãn số hợp tác xã với sở tư nhân cơng ty nước ngồi 1.3.2 Những yếu kém, hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt được, q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, nhiều yếu kém, hạn chế cản trở đến trình phát triển bền vững - Chất lượng tăng trưởng ngành nơng nghiệp chưa cao, chuyển dịch cấu cịn chậm, suất lao động thấp Từ năm 2005 đến năm 2012, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp Tỉnh giảm dần Tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt mức cao 15,1% năm 2005, giảm xuống 7% năm 2008 xuống thấp mức 3,87% năm 2012 Tốc độ tăng trưởng ngành nơng nghiệp có xu giảm dần việc tăng trưởng dựa vào yếu tố đầu vào để phát triển theo chiều rộng nhờ mở rộng diện tích, suất tăng chậm, hiệu sản phẩm thấp, chưa tương xứng với tiềm thấp so với khả cạnh tranh tỉnh ĐBSCL quốc tế Trong giá trị sản xuất nông nghiệp, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm 10% tổng giá trị sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp), tỷ lệ không thay đổi nhiều năm Trong lĩnh vực trồng trọt, sản xuất hoa màu, công nghiệp ngắn ngày mang lại hiệu cao sản xuất lúa, diện tích sản xuất dao động mức 30.000 ha/năm, không tăng lên thị trường tiêu thụ bị hạn chế hạ tầng yếu Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp khơng thay đổi có xu hướng giảm cấu Nông - Lâm - Thủy sản Năm 2011, suất lao động ngành nông - lâm nghiệp đạt 24,12 triệu đồng/năm, 62,15% suất lao động xã hội Tỉnh, giảm 7,52% so với năm 2005 - Sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều điểm nghẽn làm hạn chế khả cạnh tranh hiệu sản xuất + Khó khăn sản xuất lúa chịu biến động lớn giá đầu vào, đầu ra, nên lợi nhuận nông dân trồng lúa thấp không ổn định Hệ thống giao thông, vận tải, công nghiệp - dịch vụ hỗ trợ cho sản xuất, kinh doanh lúa gạo nhiều bất cập + Đối với ăn trái, quy mô nhỏ lẻ, thiếu tập trung, thiếu doanh nghiệp đầu tư nên cản trở khả điều phối sản xuất rải vụ theo hợp đồng có quy mơ lớn, tổn thất sau thu hoạch cao tiếp thị thương mại + Quy mơ sản xuất hoa kiểng cịn manh mún chưa phát triển theo hướng cao cấp với quy mô tập trung, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật đại, liên kết lỏng lẻo trình sản xuất - tiêu thụ chưa phát huy hết lợi cạnh tranh việc kết hợp phát triển hoa kiểng du lịch + Ngành chăn nuôi tăng trưởng chậm, quy mô nhỏ, không tập trung, yếu tố đầu vào giống, thức ăn, dịch bệnh, môi trường chưa chủ động + Sản xuất thủy sản tập trung vào đối tượng cá tra giá trị chưa cao Hoạt động sản xuất cá tra gặp nhiều hạn chế: cơng tác quy hoạch cịn nhiều bất cập; chất lượng giống chưa đảm bảo, dễ nhiễm bệnh, sử dụng nhiều hóa chất, thuốc kháng sinh; nguồn nguyên liệu sản xuất chủ yếu nhập làm cho giá thành tăng cao; thiếu vốn - Việc phát triển thành phần kinh tế nông nghiệp, nơng thơn cịn nhiều khó khăn Theo tổng điều tra nơng nghiệp, nơng thơn năm 2011, Tỉnh có 63,6% số hộ nông thôn sống chủ yếu thu nhập từ nơng nghiệp, với qui mơ bình qn đất đai thấp mật độ lao động cao nên công tác tập trung, tích tụ đất đai gặp nhiều khó khăn Việc thực hợp đồng liên kết lúa gạo nông dân doanh nghiệp nhiều bất cập; tuân thủ hợp đồng doanh nghiệp nông dân không cao, thiếu chặt chẽ, chưa bền vững chưa có chế tài xử lý vi phạm hợp đồng Việc liên kết đầu tư chăn nuôi tập trung gặp nhiều khó khăn; liên kết sản xuất kinh doanh cá tra cịn mang tính hình thức, thiếu pháp lý, thường bị phá vỡ hợp đồng 10 - Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, lực cạnh tranh hạn chế Mặc dù cải thiện thời gian gần tỷ lệ lao động qua đào tạo Tỉnh thấp nhiều so với bình diện chung nước, chí thấp tỉnh khác vùng có điều kiện tương đương Đây cản trở lớn để lao động Tỉnh tìm kiếm việc làm Mặt khác, thị trường lao động nội tỉnh, khu vực nơng nghiệp có xu hướng đẩy lao động tương đối mạnh (trung bình gần 5000 lao động/năm giai đoạn 2007 - 2011) khả tạo việc làm công nghiệp dịch vụ cịn hạn chế Tỷ lệ lao động có việc làm thấp tỉnh khác khu vực ĐBSCL Năng lực cạnh tranh lao động thấp chủ yếu hạn chế trình độ, kỹ năng, thông tin thị trường, tổ chức lao động di cư mạng lưới xã hội điểm điểm đến người di cư Tỷ lệ người lao động xuất lao động thấp, nguyên nhân chủ yếu trình độ tay nghề cịn thấp, khâu tổ chức thông tin thị trường xuất lao động Tỉnh chưa hiệu Nếu tiếp tục theo đà nay, lao động lại nông nghiệp tiếp tục có trình độ, kỹ tay nghề thấp, lớn tuổi; lao động trẻ, khỏe, có kiến thức, kỹ tay nghề tiếp tục thành phố chủ yếu vào khu vực phi thức, tiền công thấp chế độ an sinh xã hội không đảm bảo, thiếu tổ chức; lao động xuất tập trung vào số thị trường truyền thống phân khúc việc làm cấp thấp, lĩnh vực chưa phải mạnh lao động Tỉnh làm cho tăng trưởng kinh tế, kết cấu kinh tế lẫn tình hình lao động Tỉnh bế tắc 1.4 Những hội, thách thức mâu thuẫn tái cấu ngành nông nghiệp 1.4.1 Những hội thách thức - Với vị trí địa lý Tỉnh tương đối chia cắt, biết khai thác giúp Tỉnh có điều kiện cách ly, phịng chống dịch bệnh, tạo nên mơi trường sinh thái cảnh quan đặc sắc có lợi cửa ngõ vùng tứ giác Long Xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động thương mại; nhiên, thách thức quản lý dịch bệnh, thương mại, xã hội bảo vệ an ninh biên giới - Nằm đầu nguồn sơng Cửu Long với hai nhánh chảy qua sơng Tiền sơng Hậu Vì thế, bên cạnh việc tưới tiêu phục vụ sản xuất, sơng rạch nhiều cịn hệ thống giao thông thủy quan trọng gắn việc sản xuất, vận chuyển, sinh hoạt Tỉnh với địa phương ĐBSCL, mạnh Tỉnh Song, giao thơng lại có mật độ thấp phân bố lệch khu vực ven sơng Tiền, sơng Hậu phía Nam nên điểm nghẽn quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh - Chế độ lũ vừa mạnh cho Tỉnh bố trí sản xuất, phát triển cảnh quan môi trường, vừa thách thức cho Tỉnh việc bố trí sản xuất, xây dựng dân cư đô thị 11 - Cơ cấu kinh tế chuyển hướng tích cực, giảm tỷ trọng nơng nghiệp tăng nhanh khu vực công nghiệp - xây dựng với tốc độ 19,4%/năm so với khu vực ĐBSCL, Đồng Tháp tỉnh nông; đồng thời, sản xuất lúa gạo thủy sản Tỉnh đứng đầu ĐBSCL xuất hai ngành hàng lại thấp nhiều so tỉnh khu vực - Khả cạnh tranh sản xuất nông nghiệp Tỉnh có xu giảm dần tỉnh vùng ĐBSCL Giá trị sản phẩm trồng trọt thu đất trồng trọt tăng chậm so với tỉnh khu vực ĐBSCL, đến năm 2011, giá trị 88,82 triệu đồng/ha, thấp mức bình quân chung khu vực 91,1 triệu đồng Năm 2012 số Tỉnh 91 triệu đồng/ha - Tốc độ tăng dân số tự nhiên thấp có xu hướng giảm; đồng thời, việc phân bố dân cư lệch xuống phía Tây Nam với nếp sống truyền thống văn hóa cổ truyền mạnh việc mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tương lai Những hạn chế giáo dục chất lượng y tế sở lại điểm nghẽn quan trọng phát triển tài nguyên người - Là vùng cảnh quan sinh thái ngập úng, địa cách mạng thời kỳ chống Pháp chống Mỹ, Tỉnh có số danh thắng, di tích lịch sử văn hóa có tiềm để phát triển du lịch du khảo, du lịch sinh thái, sông nước, miệt vườn Tuy nhiên, điểm nghẽn hoạt động hệ thống giao thông chưa tốt, hệ thống khách sạn phát triển, thiếu di tích có qui mơ, liên kết thành tổ hợp, kết cấu hạ tầng vườn quốc gia yếu kém, khơng có sản phẩm du lịch hấp dẫn - Vấn đề môi trường ngày quan tâm hơn, ý thức nhân dân nâng cao nguồn nước mặt thời gian qua bị ô nhiễm nghiêm trọng tổ chức sản xuất nuôi trồng thủy sản sản xuất nông nghiệp chưa hợp lý, nước thải công nghiệp, chế độ ngập lũ, chăn thả vịt đàn, cầu tiêu sông rạch, rác thải, chất thải chăn nuôi 1.4.2 Những mâu thuẫn bản: - Giữa mục tiêu xây dựng đội ngũ nông dân chuyên nghiệp với thực trạng thu nhập, trình độ nhận thức không nông dân - Giữa yêu cầu phát triển nông nghiệp đại quy mô lớn, cạnh tranh, giá trị gia tăng cao với thực trạng đất đai manh mún, sản xuất nhỏ lẻ - Giữa nhu cầu vốn đầu tư để công nghiệp hoá, đại hoá với hiệu đầu tư vào nơng nghiệp cịn thấp, rủi ro cao, chưa hấp dẫn ĐỊNH HƯỚNG TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1 Mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp 2.1.1 Mục tiêu chung 12 Tái cấu ngành nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp dựa đổi tổ chức sản xuất; đẩy mạnh liên kết sản xuất thị trường, ứng dụng khoa học cơng nghệ; chun mơn hóa tạo việc làm ổn định cho nông dân, chuyển dịch lao động từ lĩnh vực nông nghiệp; nâng cao thu nhập, đời sống dân cư nông thôn; bảo vệ môi trường sinh thái xây dựng nông thôn 2.1.2 Mục tiêu đến năm 2020 - Phục hồi ổn định tăng trưởng nông nghiệp mức tăng trưởng nông nghiệp chung nước: tốc độ tăng trưởng 4,5%/năm giai đoạn 2011-2015 5%/năm giai đoạn 2016-2020 - Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành có giá trị, có thị trường chăn nuôi, hoa màu, ăn trái, hoa kiểng, tôm xanh, cá đồng - Tăng quy mô sản xuất nông nghiệp nhiều hình thức khác nhau, phát triển mơ hình cánh đồng liên kết, sản xuất gắn với tiêu thụ, hình thành cụm cơng nghiệp - dịch vụ trung tâm, vùng chuyên canh hoàn chỉnh hạ tầng phục vụ sản xuất sau thu hoạch như: lò sấy, kho chứa, cơng trình bảo quản sau thu hoạch - Bước đầu hình thành đội ngũ nơng dân chun nghiệp, có kỹ sản xuất quản lý Đẩy mạnh đào tạo nghề phi nông nghiệp chuyển lao động nông thôn khỏi lĩnh vực nông nghiệp xuống khoảng 50% lao động xã hội Phát triển đa dạng loại hình ngành nghề thu hút nhiều lao động, du lịch nơng thơn - Chương trình xây dựng nơng thơn phát triển mạnh với 50% số xã đạt tiêu chuẩn Nâng cao thu nhập dân cư nông thôn lên lần so với Giảm tỷ lệ hộ nghèo nông thôn 2% năm Phát huy dân chủ sở, tự chủ cộng đồng, huy động sức mạnh toàn xã hội để phát triển nông thôn - Từng bước đại hóa nơng nghiệp, ứng dụng khoa học cơng nghệ, giới hóa, áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn thị trường sản xuất mặt hàng chiến lược lúa gạo, cá tra xồi, đảm bảo an ninh sinh học chăn ni, bảo vệ môi trường 2.1.3 Mục tiêu đến năm 2030 - Tốc độ tăng trưởng GDP nông, lâm, thủy sản tương đương với giai đoạn 2016-2020 - Phát triển đồng vùng chun canh nơng nghiệp có cụm công nghiệp - dịch vụ trung tâm với kết cấu hạ tầng đại Hoàn thiện kinh tế hợp tác, trang trại, doanh nghiệp nơng nghiệp, hiệp hội, hồn chỉnh liên kết dọc theo ngành hàng, kết nối sản xuất - chế biến - kinh doanh 13 - Tạo bước đột phá thu hút đầu tư tư nhân tỉnh Phát triển kinh tế dịch vụ, thương mại, du lịch nông thôn để thu hút lao động nông thôn, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp xuống 25% lao động xã hội - Cơ hoàn thành chương trình xây dựng nơng thơn Đảm bảo quy hoạch dân cư, quy hoạch lãnh thổ nông thôn gắn kết hài hịa với phát triển thị, cơng nghiệp Nâng cao thu nhập dân cư nông thôn đảm bảo an ninh dinh dưỡng nông thôn - Bảo vệ tài nguyên tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học; thúc đẩy phát triển “nông nghiệp xanh”; cải thiện lực phòng chống thiên tai, dịch bệnh; nâng cao lực quản lý rủi ro để ứng phó với tác động xấu biến đổi khí hậu 2.2 Quan điểm tái cấu ngành nông nghiệp - Phát huy ưu Tỉnh sản xuất nông nghiệp làm động lực phát triển kinh tế, xã hội hiệu vững bền Lấy tái cấu ngành nông nghiệp làm trọng tâm tái cấu kinh tế chung Tỉnh - Thực tái cấu nông nghiệp theo chế thị trường, dựa ngành hàng có lợi thế, nâng cao chất lượng, hiệu thể giá trị, lợi nhuận; đồng thời, trọng đáp ứng yêu cầu xã hội, môi trường - Nhà nước làm tốt vai trị kiến tạo phát triển thơng qua đổi chế, sách, thể chế hỗ trợ cần thiết, tạo môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế hoạt động Phát huy tinh thần tự chủ, tự lực dân cư nông thôn, lấy nơng dân làm chủ thể q trình phát triển - Lấy khoa học công nghệ đổi quan hệ sản xuất làm động lực cho tăng trưởng Huy động tài nguyên người để tăng thu nhập, tạo tích lũy, phát triển nơng thơn phát triển kinh tế - xã hội - Sản xuất nông nghiệp hàng hóa quy mơ lớn, tập trung, đại, hướng xuất Chủ động kiên tổ chức chuyển đổi lao động khỏi nông nghiệp thông qua kênh thị trường đa dạng từ xuất lao động đến tạo việc làm tỉnh - Lấy liên kết sản xuất tiêu thụ làm trung tâm q trình tái cấu ngành nơng nghiệp; tập trung phát triển kinh tế hợp tác thu hút thành phần kinh tế nhiệm vụ hàng đầu 2.3 Định hướng tái cấu ngành nông nghiệp Tái cấu ngành nông nghiệp nhằm phát huy tối đa tiềm năng, lợi sản xuất nông nghiệp Tỉnh sở cấu lại nội ngành, cấu lại lao động, áp dụng khoa học công nghệ với kết cấu hạ tầng đồng bộ; sản xuất gắn với tiêu thụ, sở phát huy vai trò kinh tế hợp tác, liên kết đa dạng Mục đích cuối nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cư dân nông thôn, phát triển kinh tế - xã hội bền vững 14 2.3.1 Đổi thị trường - Phát triển thị trường xuất có giá trị cao (Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản ) sở đưa hàng hóa, dịch vụ đến khâu tiêu thụ cuối cùng, xây dựng hàng hóa có thương hiệu, có nhãn mác, truy lại nguồn gốc xuất xứ, áp dụng tiêu chuẩn ưa chuộng - Phát triển thị trường có quy mô lớn, đặc biệt thị trường có triển vọng Trung Quốc nước Đông Á - Tại thị trường nước, trì phát triển thị trường truyền thống phía Nam, đồng thời phát triển thị trường có tiềm tỉnh thành miền Bắc 2.3.2 Xây dựng chuỗi ngành hàng vùng chuyên canh - Xác định ngành hàng có lợi có tiềm thị trường để tập trung phát triển Xác định địa bàn thuận lợi để xây dựng vùng chuyên canh có quy mơ sản xuất hàng hóa lớn đồng tiêu chuẩn kỹ thuật - Tại vùng chuyên canh, đầu tư đồng sở hạ tầng, dịch vụ kỹ thuật để sản xuất thuận tiện, hỗ trợ giới hóa sản xuất quy mơ lớn; hình thành cụm hạt nhân có sở hạ tầng đại (gồm trung tâm dịch vụ kỹ thuật, cung cấp đầu vào, chế biến, thương mại…) - Tập trung xây dựng số chuỗi ngành hàng chiến lược Cải tiến tổ chức thể chế, xử lý nút thắt để giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, tăng hiệu chuỗi giá trị Tăng đầu tư vào khâu tạo giá trị gia tăng cao (chế biến tinh, chế biến sâu, chế biến phụ phẩm, vận chuyển, tiếp thị…) ngành hàng, lĩnh vực có tiềm thị trường giá trị gia tăng cao 2.3.3 Đổi thể chế - Phát triển liên kết ngang tác nhân (kinh tế hộ, nông trang, trang trại, HTX, doanh nghiệp nông nghiệp…) liên kết dọc theo toàn chuỗi giá trị (với doanh nghiệp đầu vào, đầu ra) để đảm bảo sản xuất hàng hóa lớn đồng chuỗi giá trị - Huy động liên kết chuỗi giá trị để cung cấp vật tư, tín dụng, hướng dẫn kỹ thuật đảm bảo chất lượng, giá ổn định, phòng chống rủi ro, bảo vệ môi trường Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, tiến đến hình thành thương hiệu, nhãn mác đồng Đảm bảo chia sẻ hợp lý thu nhập rủi ro cho tất tác nhân chuỗi giá trị; ngăn chặn tình trạng doanh nghiệp lợi dụng nơng dân, thất tín nơng dân với doanh nghiệp, cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp - Đổi cung cách quản lý nhà nước, nâng cao chất lượng quản lý hành cơng (xây dựng sách, chiến lược, quy hoạch, đàm phán hiệp định, xây dựng tiêu chuẩn ), hoạt động quản lý cơng trình đầu mối quan trọng (cơng trình thủy lợi quốc gia, cơng trình giao thơng, vườn quốc gia ), hoạt động dịch vụ phi lợi nhuận (nghiên cứu bản, kiểm 15 dịch ) Chuyển giao số dịch vụ công Nhà nước cung cấp sang cho tư nhân tổ chức xã hội thực - Phát triển hiệp hội ngành hàng với tham gia tất tác nhân chuỗi giá trị, khuyến khích hiệp hội tham gia vào dịch vụ công ngành hàng (khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y, thủy lợi) tham gia vào quản lý (tiêu chuẩn chất lượng, thị trường, quy hoạch…) - Phát triển liên kết công – tư, khuyến khích tư nhân tham gia xây dựng sở hạ tầng cung cấp dịch vụ cơng đem lại lợi nhuận tư nhân khó thực khơng có hỗ trợ nhà nước (các trục đường chính, cầu cảng, kho tàng, cấp nước, cấp điện, nghiên cứu khoa học, khuyến nông ) - Phát triển tổ chức cộng đồng, phát huy dân chủ sở, phân cấp để khuyến khích tổ chức cộng đồng cư dân nông thôn chủ động tham gia hoạt động phát triển nông thôn, phát triển làng nghề, phát triển du lịch, quản lý xã hội, quản lý môi trường, quản lý tài nguyên thiên nhiên 2.3.4 Đổi động lực - Phát triển khoa học công nghệ, phối hợp với Viện nghiên cứu, trường đại học tỉnh nghiên cứu ứng dụng (nhất giống, bảo vệ thực vật, thú y), nghiên cứu thị trường, nghiên cứu lịch sử - văn hóa để ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh nông nghiệp du lịch; phát triển dịch vụ phục vụ khoa học công nghệ (sản xuất giống, sửa chữa máy móc, hỗ trợ áp dụng khoa học công nghệ ) - Phát triển tài nguyên người, đổi tồn diện cơng tác giáo dục đào tạo để nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng đào tạo nghề; có sách thu hút trí thức (chuyên gia, lao động chất lượng cao) Tỉnh sinh sống làm việc - Sử dụng hiệu tài nguyên tự nhiên theo hướng bền vững sở tiết kiệm bảo vệ nguồn tài nguyên nước, nâng cao hiệu suất sử dụng chất lượng đất đai cách tăng cường sử dụng loại phân hữu cơ, vi sinh; bảo vệ đa dạng sinh học; phòng chống thiên tai (thay đổi cấu trồng, mùa vụ) 2.3.5 Đổi nguồn vốn phát triển - Đổi công tác huy động vốn đầu tư xã hội, phát huy vai trò trung tâm đầu tư tư nhân tất lĩnh vực từ phát triển sở hạ tầng đến công nghiệp, dịch vụ, tạo công ăn việc làm (phát triển doanh nghiệp dệt may, da giày, chế biến nông sản, doanh nghiệp nối kết xuất lao động …) - Đổi chế theo hướng tập trung đầu tư công vào hoạt động xúc tác cơng trình dịch vụ an sinh xã hội, dịch vụ môi trường thiết yếu để thu hút đầu tư tư nhân 16 - Phát triển hình thức liên kết công - tư để tăng hiệu đầu tư công đồng thời phát huy mạnh tư nhân vốn, khoa học công nghệ, quản lý Các doanh nghiệp tư nhân đóng vai trị mấu chốt cho việc nâng cao quy mơ hiệu đầu tư khu vực nông nghiệp - Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước kết hợp với vốn viện trợ ODA để nâng cao khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, xuất lao động, tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật, tri thức quản lý kinh doanh 2.3.6 Tăng cường liên kết vùng - Xây dựng phát triển liên kết vùng dựa quy hoạch chung vùng ĐBSCL Về giao thông, với hai trục giao thông phát triển tương lai (trục cao tốc thành phố Hồ Chí Minh qua Đồng Tháp Mười trục đường bộ, đường thủy lên Campuchia) với việc nạo vét luồng lạch để khai thác cảng Cần Thơ tạo sở cho liên kết kinh tế, thuận tiện vận chuyển hàng hóa, thu hút đầu tư, dịch chuyển lao động Về sản xuất lượng từ sinh khối, theo quy hoạch sản xuất điện từ sinh khối ĐBSCL, Tỉnh có nguồn tài nguyên lượng sinh khối (biomass) dồi thu hút doanh nghiệp sản xuất điện sinh khối đầu tư Tỉnh để phát triển lượng xanh - Với triển vọng đàm phán TPP hiệp định thương mại mới, tỉnh có hội phát triển cụm cơng nghiệp thu hút nhiều lao động dệt may, da giày để thu hút doanh nghiệp từ thành phố Hồ Chí Minh tới sản xuất, kinh doanh vùng đông dân phía Nam Tỉnh, rút lao động khỏi nông nghiệp Đồng thời, phát triển công nghiệp dịch vụ hỗ trợ cho nông nghiệp - Phát triển nghiên cứu khoa học dịch vụ theo hướng đưa Tỉnh thành trung tâm cung cấp giống thủy sản hoa kiểng, thức ăn gia súc thức ăn thủy sản cho vùng ĐBSCL Đối với mặt hàng khác, tùy theo hoàn cảnh cụ thể, xem xét việc liên kết với trung tâm nghiên cứu khoa học lớn vùng thành lập trung tâm khoa học ứng dụng có nhu cầu thị trường có tính kinh tế theo quy mơ - Phát triển liên kết với tỉnh ĐBSCL khác để thống chất lượng, thương hiệu nông sản phối hợp phát triển du lịch - Phát triển liên kết toàn diện với Campuchia Lào để phát huy mạnh Tỉnh nông nghiệp, thương mại, du lịch… 2.4 Định hướng tái cấu số ngành hàng nông nghiệp chủ lực lao động nông thôn 2.4.1 Ngành hàng lúa gạo Phát triển ngành lúa gạo trở thành ngành xuất chiến lược quốc gia theo hướng bền vững, đảm bảo hiệu quả, chất lượng, có giá trị gia tăng cao Rà soát quy hoạch vùng chuyên canh, cải thiện cấu giống, tổ chức luân canh với hoa màu thủy sản, tăng quy mô sản xuất, áp dụng giới hóa, kỹ thuật thân thiện mơi trường, chủ động điều tiết cung, mở rộng thị trường, tăng 17 cường liên kết kinh doanh nông dân doanh nghiệp, giảm tổn thất sau thu hoạch, tăng cường chế biến tinh, chế biến sâu sản phẩm từ lúa gạo, chế biến phụ phẩm, cải thiện công tác vận tải hậu cần hỗ trợ tiếp thị, phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu lúa gạo Đồng Tháp 2.4.2 Ngành hàng cá tra Phát triển ngành sản xuất cá tra thành ngành xuất chiến lược quốc gia theo hướng bền vững, có giá trị gia tăng cao, thỏa mãn nhu cầu thị trường đa dạng ngày mở rộng Rà soát quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu cá tra gắn với cụm công nghiệp – dịch vụ phục vụ sản xuất, ứng dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến thân thiện mơi trường, áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh an tồn quốc tế, tạo đột phá từ cải thiện hai khâu giống thức ăn chăn nuôi, phát triển công nghệ chế biến sâu, tận dụng phụ phẩm, bảo vệ môi trường, tổ chức lại Hiệp hội Ngành hàng cá tra để cải thiện quan hệ doanh nghiệp, nghiên cứu phát triển thị trường nước 2.4.3 Ngành hàng vịt Nghiên cứu chi tiết để khai thác triển vọng ngành chăn nuôi vịt thành ngành sản xuất chiến lược Tỉnh, có quy mô lớn, tập trung, vững bền, khai thác hết phụ phẩm phối hợp hiệu với việc phát triển ngành lúa gạo cá tra Tỉnh, có hình thức tổ chức kỹ thuật thích hợp, tạo giá trị gia tăng cao có chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, chế biến phù hợp thị hiếu đa dạng nước hướng tới thị trường quốc tế 2.4.4 Ngành hàng xoài Phát triển ngành hàng xoài thành ngành hàng chiến lược Tỉnh theo hướng bền vững, có giá trị gia tăng cao Cải tiến tổ chức tăng quy mô sản xuất, áp dụng tiêu chuẩn GAP tiêu chuẩn kỹ thuật bền vững, đầu tư phát triển chế biến, bảo quản, vận chuyển, nâng cao chất lượng, khả tiếp thị xây dựng thương hiệu xoài Đồng Tháp thị trường nước giới 2.4.5 Ngành hàng hoa kiểng Phát triển ngành hoa kiểng thành ngành hàng chiến lược Tỉnh theo hướng bền vững, có giá trị gia tăng cao Tăng hiệu sản xuất, tăng cường liên kết hình thức kinh tế hợp tác nông hộ với doanh nghiệp phát triển cộng đồng Xây dựng Sa Đéc trở thành vùng sản xuất hoa tập trung lớn ĐBSCL, phát huy vai trò cộng đồng làng nghề phát triển dịch vụ du lịch gắn với vùng sản xuất hoa 2.4.6 Lao động nông thôn Tạo việc làm đầy đủ phù hợp thị trường lao động thức để tăng thu nhập cho lao động nông thôn, thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống điều kiện sống cư dân nông thôn đô thị Giải pháp phát triển tài nguyên người, nâng cao chất lượng lao động để lao động từ nơng nghiệp có hội tham gia xã hội đại, tương lai Thực 18 hai giải pháp đột phá hình thành đội ngũ nơng dân chun nghiệp, sản xuất nơng nghiệp quy mơ hàng hóa lớn thu hút doanh nghiệp lĩnh vực tạo việc làm nhiều (dệt may, da giày…) Tỉnh đầu tư, nối kết với doanh nghiệp đưa lao động làm việc nước Về lâu dài, phát triển kinh tế dịch vụ công nghiệp phục vụ nông nghiệp để thu hút hết lao động rút từ nông thôn GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1 Các giải pháp đổi chế sách tổ chức thể chế 3.1.1 Về đất đai - Xác định vùng chuyên canh; đảm bảo quỹ đất ổn định để thu hút đầu tư vào cụm công nghiệp - dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp - Nới lỏng quy định đất lúa để chuyển đổi cấu trồng, vật ni theo tín hiệu thị trường; nghiên cứu xác định vùng an toàn dịch bệnh, an tồn mơi trường cho phát triển chăn ni thủy sản - Rà sốt việc sử dụng đất cơng địa bàn Tỉnh, đảm bảo việc sử dụng có hiệu nguồn đất công - Bổ sung, điều chỉnh quy hoạch ngành hàng chủ lực gắn với vùng nước dựa nghiên cứu chuyên sâu mạnh, thị trường, mối liên kết vùng kết thử nghiệm thành cơng mơ hình liên kết sản xuất 3.1.2 Thu hút đầu tư tư nhân hỗ trợ liên kết doanh nghiệp - nông dân - Ưu đãi cao để thu hút doanh nghiệp thuộc diện ưu tiên đặc biệt (sử dụng nhiều lao động dệt may, da giày ) doanh nghiệp nằm cụm công nghiệp - dịch vụ gắn với vùng chuyên canh có hợp đồng liên kết với nông dân: (1) Tạo thủ tục giao đất thuận lợi, giảm tiền thuê đất; (2) Hình thành quỹ hỗ trợ xây dựng nhà công trình phục vụ đời sống cho cơng nhân; (3) Xây dựng hạ tầng điện, nước, thủy lợi đầy đủ cho doanh nghiệp nằm cụm công nghiệp - dịch vụ phục vụ nông nghiệp Đối với doanh nghiệp chế biến nằm vùng ngập sâu theo quy hoạch, hỗ trợ xây dựng nền, đường trục (thủy bộ) đến khu công nghiệp; (4) Ưu đãi cao tín dụng, thuế, khoa học cơng nghệ, đào tạo nghề theo quy định nhà nước - Tiếp tục rà soát nhằm đơn giản thủ tục cấp phép đầu tư đăng ký hoạt động doanh nghiệp chế biến nơng sản nói chung khác 19 - Hình thành chương trình thu hút đầu tư nước ngồi, phát triển đối tác cơng - tư với cơng ty nước ngồi nhằm nối kết trực tiếp sản xuất nơng nghiệp Tỉnh với chuỗi giá trị tồn cầu 3.1.3 Tăng quy mô sử dụng hiệu đầu tư cơng - Sẵn sàng kinh phí quỹ đất để xây dựng hệ thống hạ tầng Tỉnh nối kết với trục giao thơng Trung ương xây dựng, đặc biệt huyện vùng ngập sâu Cụ thể, cần đầu tư kết nối huyện vùng sâu vùng Đồng Tháp Mười với tuyến đường Hồ Chí Minh khu vực để thuận tiện vận chuyển nông sản cho huyện vùng sâu; huy động kinh phí nâng cấp tuyến quốc lộ cắt ngang như: QL30,QL80 QL54 để kết nối thuận tiện với QL1 - Tăng đầu tư cho sở hạ tầng nông thôn thủy lợi nội đồng phục vụ sản xuất, đặc biệt hệ thống đê bao cho vùng sản xuất chuyên canh ăn trái vùng hoa cảnh - Dành kinh phí đáng kể cho đầu tư nạo vét kênh mương vùng chuyên canh phục vụ giao thông thủy, tạo điều kiện vận chuyển thuận lợi; xây dựng thiết kế phù hợp khai thác tối đa tiềm phát triển đường thủy - Huy động đối tác công - tư để phát triển giao thông nông thôn, cầu cảng, hệ thống điện phục vụ sản xuất - kinh doanh nơng nghiệp - Hình thành chương trình huy động vốn vay ưu đãi ODA cho phát triển sở hạ tầng (đường thủy, đường bộ, cầu cảng, thủy lợi, nhà kho, trung tâm khoa học công nghệ, đào tạo nghề, vệ sinh môi trường nông thôn, bảo vệ môi trường đa dạng sinh học ), phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp Tỉnh 3.1.4 Đẩy mạnh giới hóa - Hỗ trợ vốn lãi suất tín dụng nơng dân hợp tác xã mua, bảo hành, bảo dưỡng kèm với việc đào tạo sử dụng máy móc vùng chuyên canh Đặc biệt, hệ thống làm phẳng ruộng công nghệ laser máy gặt đập liên hợp cho sản xuất lúa gạo - Củng cố cầu, đường, mở rộng quy mô bờ để vận chuyển xe giới thuận tiện 3.1.5 Phát triển kinh tế trang trại - Hình thành quỹ phát triển kinh tế trang trại từ nguồn ưu đãi Nhà nước tổ chức quốc tế nhằm hỗ trợ tối đa cho trang trại có quy mô lớn, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng Tạo điều kiện để trang trại xây dựng đồng ruộng, ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với doanh nghiệp, đặc biệt ưu tiên cao cho sản phẩm chủ lực - Ưu đãi nông dân vùng chuyên canh công nhận nông dân giỏi như: hỗ trợ tích tụ (tạo điều kiện vay vốn mua đất, trợ cấp tiền thuê đất, hỗ trợ thủ tục mua bán đất), hỗ trợ tham gia hợp tác xã, liên kết với doanh nghiệp (hỗ trợ đầu tư xây dựng đồng ruộng, đào tạo kỹ thuật, ứng trước vật tư, ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm liên kết doanh nghiệp ) 20 - Khuyến khích phát triển kinh tế hộ theo hướng liên kết, hợp tác sở xây dựng quan hệ sản xuất - Lựa chọn mơ hình sản xuất phù hợp thí điểm nhằm phát huy vai trị kinh tế hộ từ đúc kết kinh nghiệm nhân rộng 3.1.6 Phát triển kinh tế hợp tác - Tăng kinh phí để mua đất nhằm giao ưu tiên cho thuê đất xây dựng trụ sở sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất - Hình thành quỹ bảo lãnh tín dụng cho HTX vay vốn ưu đãi mua máy, xây dựng sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất - Hỗ trợ việc thành lập HTX thông tin, đào tạo, tư vấn kiến thức quản lý, tư vấn xây dựng điều lệ hỗ trợ hoàn thiện thủ tục liên quan đến việc thành lập; tăng mức kinh phí hỗ trợ năm đầu - Khuyến khích hỗ trợ hợp tác xã thành lập tổ cung cấp dịch vụ làm đất, phun rải phân bón thuốc bảo vệ thực vật, thu hoạch giới 3.1.7 Đẩy mạnh việc rút lao động khỏi nông nghiệp - Bên cạnh hỗ trợ đặc biệt để thu hút doanh nghiệp đầu tư tạo việc làm địa phương, cần có chương trình hỗ trợ đào tạo nghề tạo việc làm để chuyển lao động nông nghiệp làm việc địa phương khác quốc gia khác Riêng lao động xuất khẩu, hỗ trợ đào tạo tập qn, tác phong, ngơn ngữ, văn hóa nơi tiếp nhận lao động thủ tục cho việc xuất lao động - Xây dựng chương trình cung cấp thơng tin thị trường lao động (doanh nghiệp, địa bàn, điều kiện làm việc, điều kiện ăn ở, giá thị trường, quy định, luật lệ ) - Hỗ trợ việc làm (hỗ trợ vay vốn, thủ tục, hỗ trợ kết nối doanh nghiệp với người lao động ) - Hỗ trợ xây dựng tổ chức nghiệp đoàn lao động di cư nước (đăng ký, quỹ hoạt động, tổ chức, bảo hiểm, thơng tin ) - Thơng qua nghiệp đồn phối hợp với doanh nghiệp để đảm bảo ăn ở, an ninh, lại, sức khỏe, chuyển tiền quyền lợi đáng người lao động điểm đến 3.1.8 Cải cách hành - Đổi hoạt động quản lý nhà nước để hỗ trợ doanh nghiệp, tập trung vào dịch vụ công (phát triển thị trường, xúc tiến thương mại, quản lý chất lượng, phịng chống rủi ro, bảo vệ mơi trường…) - Hình thành quỹ hoạt động từ nguồn ngân sách phục vụ cho công tác cung cấp dịch vụ công (nghiên cứu khoa học, khuyến nông, xúc tiến thương mại ) với tham gia đánh giá hiệu đối tượng hưởng lợi 21 - Xây dựng Trung tâm nông nghiệp huyện sát nhập từ trung tâm khuyến nông, bảo vệ thực vật (BVTV), thú y, trạm thủy sản; có tư cách pháp nhân độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, chịu đạo trực tiếp uỷ ban nhân dân huyện hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ quan chuyên môn cấp Thí điểm hợp trạm khuyến nơng, BVTV, thú y, thủy sản cấp huyện thành trạm dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp 3.1.9 Phát triển nguồn nhân lực, tăng cường thu hút đào tạo tri thức - Thu hút chuyên gia: Căn vào việc xác định vị trí cần thu hút trí thức tỉnh, huyện sở (tập trung vào phận nghiên cứu, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ công) cân khả chi trả ngân sách để hình thành quỹ lương trợ cấp thỏa đáng để thu hút chuyên gia đáp ứng đủ trình độ vào vị trí then chốt - Thu hút cán trí thức: Khuyến khích quan sử dụng cán trí thức để tăng hiệu cơng việc (chọn lựa cán có lực, trẻ; khốn quỹ lương, trao quyền tự chủ để lấy thu bù chi cho đơn vị, hỗ trợ nhà ở, tạo điều kiện bảo hiểm y tế, hỗ trợ học tập cho cái…) - Đào tạo thu hút trí thức trẻ công tác địa bàn nông thôn: cấp học bổng năm cuối cho sinh viên giỏi, ưu tiên vào biên chế, có chế minh bạch cơng tác tuyển chọn lao động trẻ có lực làm việc quan quản lý nhà nước; cho vay vốn mở dịch vụ khu vực tư nhân, trợ cấp cho HTX doanh nghiệp sử dụng trí thức trẻ, tiến hành đào tạo, cung cấp thơng tin, hỗ trợ thủ tục hành chính… - Thu hút chuyên gia, trí thức từ viện nghiên cứu trường đại học làm việc bán thời gian tỉnh: đặt hàng mua sản phẩm dịch vụ khoa học công nghệ, đặt hàng tư vấn, tạo điều kiện lại ăn ở, cung cấp thông tin… - Tổ chức đào tạo kỹ quản lý, kỹ mềm kỹ lãnh đạo cho nhân lực chủ chốt lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ quản lý nhà nước - Huy động nhà tài trợ quốc tế hỗ trợ kỹ thuật trình xây dựng chương trình/đề án phục vụ tái cấu nông nghiệp tỉnh Hỗ trợ kỹ thuật xây dựng mơ hình tổ chức sản xuất - kinh doanh, liên kết chuỗi giá trị, hợp tác xã, ban điều hành ngành hàng, nối kết thị trường lao động, tổ chức nghiệp đoàn lao động di cư… - Hình thành chương trình huy động hỗ trợ kỹ thuật tổ chức quốc tế mơ hình tổ chức sản xuất - kinh doanh, liên kết chuỗi giá trị, hợp tác xã, ban điều hành ngành hàng, nối kết thị trường lao động, tổ chức nghiệp đoàn cho lao động di cư phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp Tỉnh 3.2 Các đề án phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp - Đề án phát triển trung tâm nghiên cứu ứng dụng Tỉnh - Đề án phát triển khu công nghiệp hỗ trợ 22 - Đề án xây dựng cụm công nghiệp - dịch vụ hạt nhân cho ngành hàng nông sản chủ lực - Đề án phát triển dịch vụ việc làm - Đề án xây dựng trung tâm đào tạo nông dân tay nghề cao - Các đề án nghiên cứu: + Nghiên cứu phát triển thị trường cho sản phẩm chính, theo dõi thơng tin thị trường thường xun + Nghiên cứu đánh giá tình hình mơi trường, xử lý vấn đề môi trường + Nghiên cứu công nghiệp chế biến nhằm đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm tổn thất sau thu hoạch, tăng chất lượng, tăng cường chế biến tinh, chế biến sâu + Nghiên cứu thị trường lao động nhằm định hướng cho đào tạo nghề nối kết thị trường lao động + Nghiên cứu phát triển sử dụng phế phụ phẩm nông sản 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT, Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, 2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến 2020 tầm nhìn 2030 Nghị số 10/NQ-CP ngày 24/4/2012 Chính Phủ ban hành Chương trình hành động triển khai thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020 Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng gia tăng giá trị phát triển bền vững Quyết định số 399/QĐ-TTg ngày 19/2/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, HN.2011 ... thể chế - Phát triển liên kết ngang tác nhân (kinh tế hộ, nông trang, trang trại, HTX, doanh nghiệp nông nghiệp…) liên kết dọc theo toàn chuỗi giá trị (với doanh nghiệp đầu vào, đầu ra) để đảm... sản xuất lúa gạo, liên tục mở rộng diện tích canh tác theo hướng luân canh, thâm canh, tăng suất với đa dạng hố trồng vật ni, đóng góp tích cực cho an ninh lương thực quốc gia Tổng diện tích gieo... doanh nghiệp khâu sản xuất, tiêu thụ lúa mơ hình cánh đồng mẫu lớn theo hợp đồng Đồng thời, Tỉnh có 216 doanh nghiệp chế biến nông sản, đứng thứ số lượng vùng ĐBSCL Hiệu sản xuất kinh doanh doanh

Ngày đăng: 20/06/2017, 09:22

w