Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
214,5 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TUYÊN HÓA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 529 /QĐ-UBND ngày 12/3/2015 UBND huyện) Phần I SỰ CẦN THIẾT, CƠ SỞ PHÁP LÝ TÁI CƠ CẤU I SỰ CẦN THIẾT PHẢI TÁI CƠ CẤU Trong năm qua, ngành nông nghiệp huyện phát triển tương đối ổn định, suất trồng hàng năm tăng, chất lượng đàn gia súc, gia cầm ngày nâng cao; đảm bảo lương thực chổ; tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, góp phần giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội huyện Bước đầu hình thành vùng sản xuất hàng hóa gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm cao su, ngô, lạc, rừng trồng nguyên liệu, ; chăn nuôi phát triển theo hướng tập trung trang trại, gia trại, Tuy nhiên, nhiều yếu tố khách quan, chủ quan nên sản xuất nông nghiệp bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, phần lớn quy mô sản xuất nhỏ, chất lượng sản phẩm thấp, chủ yếu xuất thô, chưa qua chế biến; chưa có sản phẩm hàng hóa có thương hiệu bật nên hiệu sức cạnh tranh kém; việc áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất chưa mạnh; hình thức tăng trưởng tạo khối lượng nhiều chất lượng, giá trị thấp; hiệu sử dụng đất đai, tài nguyên chưa cao; đại đa số nông dân nghèo Nguyên nhân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thiếu ổn định dễ bị ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh, biến động thị trường; hình thức liên kết sản xuất lỏng lẽo, thiếu tính ràng buộc, quy mô, phạm vi liên kết dạng mô hình Trước thực trạng trên, việc xây dựng “Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” cần thiết Qua đó, xây dựng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, có suất, chất lượng khả cạnh tranh, nhằm cải thiện đời sống nhân dân, góp phần giảm nghèo, bảo vệ môi trường sinh thái, bước thực thành công Đề án tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng theo Quyết định số 1484/QĐ - UBND ngày 10/6/2014 UBND tỉnh Quảng Bình II CƠ SỞ PHÁP LÝ - Nghị 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 Chính phủ việc ban hành Chương trình hành động thực Nghị 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 BCH TW Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững - Quyết định số 1700/QĐ-UBND ngày 20/7/2011 UBND tỉnh ban hành Chương trình phát triển Nông nghiệp NNNT giai đoạn 2011-2015 - Quyết định số 933/QĐ-UBND ngày 25/4/2011 số 932/QĐ-UBND ngày 25/4/2011 UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 - Quyết định số 32/2008/QĐ-UBND ngày 30/12/2008 UBND tỉnh phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 - Quyết định số 2346/QĐ-UBND ngày 1/9/2009 UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 - Quyết định số 195/QĐ-UBND ngày 26/01/2011 UBND tỉnh phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 - Quyết định số 1329/QĐ-UBND ngày 12/6/2013 UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Tuyên Hóa đến năm 2020 - Quyết định số 1484/QĐ-UBND ngày 10/6/2014 UBND tỉnh việc ban hành Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2014-2020 - Nghị số 05-NQ/HU ngày 24/10/2011 Huyện ủy xây dựng nông thôn huyện Tuyên Hóa, giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 - Kế hoạch số 416/KH-UBND ngày 28/11/2012 UBND huyện Kế hoạch thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 20112015 - Quyết định số 1528/QĐ-UBND ngày 24/8/2011 UBND huyện ban hành Đề án phát triển chăn nuôi giai đoạn 2011- 2015 Phần II THỰC TRẠNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP I NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trồng trọt Trồng trọt có chuyển biến tích cực, bước nâng cao giá trị đơn vị diện tích, ổn định lương thực chổ Năm 2014, sản lượng lương thực đạt 19.582 tấn, tăng 3.291 so với năm 2010; nhờ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nên suất loại trồng tăng: Năng suất lúa bình quân năm 2014 đạt 52 tạ/ha; suất ngô đạt 50 tạ/ha Diện tích có giá trị 50 triệu đồng/ha/năm đến có 600 ha, tăng 300 so với năm 2010; tỷ lệ sử dụng giống lúa xác nhận cấp 1, chiếm 86,5%, có 1.210 lúa chất lượng, chiếm 44,5%; hình thành số vùng sản xuất hàng hóa ngô, lạc bước đầu có liên kết sản xuất, tiêu thụ doanh nghiệp nông dân; số tiến kỹ thuật giống, biện pháp canh tác tiên tiến áp dụng vào sản xuất mang lại hiệu Năm 2014 thực việc chuyển đổi số diện tích đất trồng hiệu sang trồng khác đưa lại thu nhập đáng kể Chăn nuôi Chăn nuôi bước chuyển từ số lượng sang chất lượng, giá trị; phát triển theo hướng trang trại, gia trại an toàn dịch bệnh; tỷ trọng giá trị chăn nuôi ngày cao sản xuất nông nghiệp, tính đến tháng 10/2014 chiếm 44%; tổng đàn gia súc 46.563 con, đó: trâu 6.445 con, bò 11.618 con, lợn 27.650 con, dê 850 con; đàn gia cầm 237.299 Các mô hình chăn nuôi tập trung quan tâm đầu tư, đến toàn huyện có 11 trang trại đạt tiêu chí (9 trang trại chăn nuôi; trang trại lâm nghiệp) Chất lượng đàn, sản lượng thịt xuất chuồng ngày tăng, tỷ lệ bò lai 43%, tăng 31,3% so với năm 2010, lợn có máu ngoại chiếm 98% Công tác thú y trọng, chủ động phòng chống dịch bệnh, hạn chế thiệt hại cho nông dân, đảm bảo an toàn thực phẩm Lâm nghiệp Diện tích rừng trồng tăng hàng năm, góp phần nâng độ che phủ rừng đạt 75%; trồng rừng phát triển theo hướng cung cấp nguyên liệu Chương trình bảo vệ phát triển rừng bền vững theo Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015; Quyết định 66/2011/QĐ-TTg ngày 09/12/2011 sửa đổi bổ sung số điều Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015 tạo động lực thúc đẩy việc trồng rừng tập trung phát triển mạnh; đến diện tích rừng trồng 7.697,07 ha, sản lượng khai thác gỗ rừng trồng bình quân năm 30.000 ster, giá trị thu 20 tỷ đồng Tăng cường đạo công tác cải tạo rừng, chuyển rừng tự nhiên nghèo kiệt sang trồng rừng UBND huyện phê duyệt dự án cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt, với diện tích 1.664 Diện tích cao su có 620,21 ha: diện tích đưa vào khai thác 254,33 UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch phát triển cao su tiểu điền địa bàn huyện đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 với diện tích 1.010 ha; đồng thời năm 2014 UBND tỉnh tiếp tục bổ sung vào quy hoạch phát triển cao su tỉnh địa bàn huyện với diện tích 1.652,1 Thủy sản Hiện nay, toàn huyện có 66,23 ao hồ nuôi cá, 263 lồng cá; sản lượng thuỷ sản bình quân hàng năm đạt 422,9 (trong nuôi trồng 281,1 tấn, đánh bắt 141,8 tấn) Công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản có nhiều tiến bộ, tình trạng khai thác chất nổ, chất độc, xung điện… bước kiểm soát hạn chế; việc tái tạo nguồn lợi, thả cá giống sông, hồ tiến hành hàng năm Từng bước đa dạng đối tượng nuôi, đưa giống cá có giá trị vào nuôi thử nghiệm Hiện triển khai mô hình nuôi cá Lăng chấm lồng ao đất xã (Châu Hóa, Sơn Hóa, Thuận Hóa, Nam Hóa) thuộc nguồn vốn Khoa học công nghệ Khuyến nông quốc gia; thả 5.000 cá giống Lăng chấm; đến cá sinh trưởng, phát triển tốt Kinh tế trang trại Kinh tế trang trại bước hình thành phát triển, góp phần giải việc làm, tăng sản lượng hàng hoá địa bàn, bước khẳng định mô hình sản xuất có hiệu Đến nay, toàn huyện có 11 trang trại (trong trang trại chăn nuôi, trang trại lâm nghiệp) Chế biến nông, lâm sản ngành nghề nông thôn Hiện địa bàn huyện có 35 sở cưa xẻ gỗ, 08 sở sản xuất đồ mộc kinh doanh gỗ, nhà máy dăm gỗ, sở thu mua mũ cao su; 344 sở xay xát lúa, ngô quy mô hộ gia đình; nhiều hộ sản xuất bún, bánh góp phần tiêu thụ, chế biến nông, lâm sản cho nông dân Toàn huyện có 551 sở ngành nghề nông thôn hoạt động ổn định, tạo việc làm thường xuyên cho 938 lao động Một số mặt hàng chủ lực như: mật ong, ngô, lạc, đậu xanh bước cạnh tranh thị trường Trên địa bàn có sở dạy nghề, thời gian qua đào tạo cho 1.175 người, góp phần nâng cao tay nghề, trang bị tiến KHKT, giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động Kết cấu hạ tầng nông nghiệp phục vụ sản xuất Những năm qua, tranh thủ nguồn vốn, huyện ưu tiên đầu tư nâng cấp, sữa chữa, xây dựng hệ thống giao thông, thủy lợi đáp ứng nhu cầu lại tưới tiêu; đến nay, có: - Đường huyện 70,5 km; mặt đường nhựa + BTXM 15,9 km lại cấp phối đường đất - Đường liên thôn 97,3 km; mặt đường BTXM 15 km, mặt đường nhựa 4,86km, mặt đường cấp phối đường đất 77,44km - Đường nội thôn 445,19 km; đầu tư xây dựng mặt đường BTXM 40,86 km, mặt đường cấp phối đường đất 404,33 km - Đường nội đồng 249,13 km, chủ yếu mặt đường đất đường bờ vùng bờ - Cầu 55 cái/1.370 m dài (kể cầu treo cầu xã Châu Hoá) - Kênh mương 284,53 km; bê tông hóa 140,1 km, lại kênh đất - Công trình thủy lợi 141 công trình; hồ chứa, 107 đập, 25 trạm bơm Chương trình MTQG xây dựng nông thôn Hiện nay, 100% số xã hoàn thành quy hoạch chung quy hoạch chi tiết khu trung tâm cắm mốc giới; sở hạ tầng thiết yếu trọng đầu tư; mặt nông thôn bước thay đổi, đại phận nhân dân đồng tình, hưởng ứng, tham gia xây dựng nông thôn Đến nay, toàn huyện có xã đạt 13 tiêu chí, xã đạt 12 tiêu chí, xã đạt 11 tiêu chí, xã đạt từ - 10 tiêu chí, xã đạt từ - tiêu chí II TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN Tồn tại, hạn chế Quy mô sản xuất nông nghiệp nhỏ, diện tích manh mún, việc áp dụng giới vào sản xuất hạn chế; tốc độ chuyển dịch nội ngành chậm; việc chuyển đổi diện tích trồng hiệu sang trồng khác có hiệu chưa mạnh, việc nhân rộng mô hình hiệu vào sản xuất chưa nhiều; tỷ trọng, chất lượng hàng hoá nông sản thấp, phần lớn nông sản dạng thô, sơ chế, chưa qua chế biến, nên giá trị gia tăng khả cạnh tranh thấp; đặc biệt thiếu liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông dân với doanh nghiệp Chăn nuôi quy mô nhỏ, mang tính quảng canh, nuôi tận dụng chiếm tỷ lệ lớn; giá thành sản xuất cao, sức cạnh tranh sản phẩm chăn nuôi thị trường thấp; chăn nuôi đối tượng đặc sản, giá trị ít; thị trường tiêu thụ khó khăn, thiếu bền vững; công tác xây dựng sở, vùng an toàn dịch bệnh, giết mổ tập trung chưa trọng; liên kết doanh nghiệp, đầu mối tiêu thụ với trang trại, gia trại nông dân sản xuất, tiêu thụ sản phẩm chưa thực tốt Diện tích rừng có tăng, độ che phủ cao suất, chất lượng rừng thấp, chủ yếu sản phẩm gỗ nhỏ; việc áp dụng tiến kỹ thuật hạn chế; thu nhập người dân, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số thấp; người dân có rừng chưa thể sống nghề rừng; công nghiệp chế biến gỗ chưa phát triển, sản phẩm gỗ chế biến ít, gỗ rừng trồng chủ yếu khai thác thời kỳ gỗ non làm nguyên liệu dăm gỗ; tình trạng lấn chiếm đất lâm nghiệp để trồng rừng xảy số nơi Các loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp hoạt động hiệu chưa cao; hợp tác xã lúng túng khâu tổ chức sản xuất, kinh doanh, chưa đa dạng hàng hoá, dịch vụ; trang trại địa bàn quy mô nhỏ, phát triển chưa theo quy hoạch, sản phẩm nhỏ lẻ, có trang trại chăn nuôi hoạt động hiệu Ngành nghề nông thôn phát triển chậm, quy mô nhỏ, chưa trọng xây dựng thương hiệu; chưa có sản phẩm bật vùng; sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu; đào tạo nghề chưa gắn với quy hoạch, định hướng phát triển ngành nghề; chất lượng đào tạo thấp; lao động sau đào tạo có việc làm ổn định lao động có tay nghề cao Một số nguyên nhân chủ yếu 2.1 Khách quan Xuất phát điểm ngành nông nghiệp thấp, sản xuất nhỏ lẻ, manh mún; sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu, nhiều công trình đầu tư lâu ngày xuống cấp, chưa đảm bảo phục vụ sản xuất, dân sinh; số công trình thiếu vốn đầu tư; việc huy động vốn cho sản xuất gặp khó khăn, lãi suất vay Ngân hàng giảm mức cao; doanh nghiệp, nông dân khó tiếp cận vốn vay trung dài hạn Giá đầu vào sản xuất ngày tăng, đầu sản phẩm nông nghiệp biến động thất thường, số sản phẩm giá xuống thấp, giá mũ cao su Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu nên thời tiết diễn biến phức tạp, thời tiết cực đoan xảy cường độ cao, nghiêm trọng gây thiệt hại lớn đến sản xuất nông nghiệp; dịch bệnh trồng, vật nuôi phát sinh nhiều địa nơi, diễn biến khó lường, tiềm ẩn nguy bùng phát, lây lan 2.2 Chủ quan Công tác đạo, điều hành số xã, thị trấn chưa liệt, đặc biệt đạo việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng chất lượng, giá trị; chưa định hướng rõ trồng, vật nuôi chủ lực mạng tính đột phá, chưa tạo sản phẩm hàng hóa có sức cạnh tranh cao Ngân sách đầu tư cho nông nghiệp, hỗ trợ khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp thấp; việc chế biến, bảo quản, quản lý chất lượng nông sản sau thu hoạch, xây dựng thương hiệu, tìm kiếm thị trường thực chưa tốt Tư người dân chậm đổi mới, mang nặng tính sản xuất nhỏ, chưa chủ động tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật sản xuất; đời sống đại phận nông dân nghèo, trình độ dân trí không đồng đều, chưa chủ động phát triển sản xuất Phần III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU I MỤC TIÊU Mục tiêu chung Khai thác có hiệu tiềm lợi địa phương để phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững đảm bảo môi trường, sinh thái; tăng giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp hàng hóa chủ lực; chuyển mạnh sang phát triển chăn nuôi bò lai, lâm nghiệp, sản phẩm có lợi huyện; nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn, góp phần giảm nghèo bền vững, gắn với thực thành công Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Mục tiêu cụ thể Duy trì tốc độ tăng trưởng, nâng cao hiệu sản xuất thông qua tăng suất, chất lượng, giá trị gia tăng gắn với đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm; bước đáp ứng tốt nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Phấn đấu năm 2015 giá trị sản xuất nông, lâm, ngư tăng 5,4%; giai đoạn 2016 - 2020 tốc độ tăng trưởng bình quân - 7%/năm Đến năm 2020, tỷ trọng nông - lâm - thủy sản chiếm 27,23% cấu kinh tế Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên, hạn chế tác động tiêu cực môi trường, chủ động phòng tránh thiên tai, trì độ che phủ rừng 75% II QUAN ĐIỂM TÁI CƠ CẤU Thực nghiêm túc Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1484/QĐ-UBND ngày 10/6/2014 UBND tỉnh việc ban hành Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2014 - 2020 Trong tập trung số nội dung: Việc tái cấu phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương; gắn phát triển nông nghiệp bền vững với xây dựng nông thôn bảo vệ môi trường Trọng tâm đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi; tập trung thâm canh loại trồng tiềm năng; nâng cao chất lượng, số lượng đàn bò; tạo sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp có lợi như: Ngô, lạc, đậu xanh, bò lai, gà địa phương, mật ong, gỗ rừng trồng, ; áp dụng khoa học công nghệ, xem khâu đột phá nâng cao suất, chất lượng, giảm giá thành; gắn sản xuất với nhu cầu thị trường nhằm phát triển bền vững, nâng cao hiệu sản xuất thu nhập cho nông dân Tăng cường tham gia thành phần kinh tế, phát huy vai trò tổ chức theo hướng nông dân doanh nghiệp trực tiếp đầu tư, đổi phương thức sản xuất để nâng cao hiệu sản xuất; sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên III ĐỊNH HƯỚNG, NỘI DUNG TÁI CƠ CẤU Định hướng chung Đẩy mạnh chuyển đổi sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, giá trị, chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường Từng bước phát triển vùng sản xuất tập trung có quy mô phù hợp theo hình thức trang trại, gia trại đảm bảo môi trường an toàn vệ sinh thực phẩm; kết nối sản xuất nông nghiệp với chế biến, bảo quản, tiêu thụ theo chuỗi giá trị sản phẩm có lợi ngô, lạc, đậu xanh, bò lai, gà địa phương, mật ong, gỗ nguyên liệu, Nội dung tái cấu 2.1 Trồng trọt Phát triển theo hướng chuyển dịch cấu trồng, gắn với thị trường tiêu thụ, tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị để nâng cao giá trị gia tăng Sử dụng linh hoạt diện tích canh tác, cấu diện tích lúa hợp lý, trì sản lượng lương thực từ 18.000 - 18.500 đến năm 2020; tập trung đạo tăng suất lúa, ngô, lạc, cỏ, ; phát triển vùng sản xuất hàng hoá tập trung, sở phát huy lợi sản phẩm vùng; bố trí thời vụ phù hợp, tăng cường công tác dự tính, dự báo phòng trừ dịch, bệnh gây hại; đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ, tiến kỹ thuật vào sản xuất, giống, biện pháp canh tác, thu hoạch, chế biến, bảo quản nhằm tăng suất, chất lượng, giá trị, hạ giá thành, tăng khả cạnh tranh, nâng cao thu nhập Tập trung số trồng có lợi để ưu tiên chuyển đổi, cụ thể: 2.1.1.Nhóm trồng có lợi a Đẩy mạnh phát triển ngô Phát triển ngô theo hướng: ngô thương phẩm, ngô thực phẩm ngô thân làm thức ăn gia súc Ngô thương phẩm chủ yếu trồng vụ Đông Xuân, diện tích 1.100 tập trung chủ yếu xã Kim Hóa, Thanh Hóa, Hương Hóa, Phong Hóa , sử dụng giống ngô lai, áp dụng biện pháp thâm canh để tăng suất Xây dựng cánh đồng lớn; tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hộ tư thương gắn kết với nông dân để bao tiêu sản phẩm Ngô thực phẩm phát triển quanh năm phục vụ nhu cầu ăn tươi với quy mô hợp lý, chủ yếu xã: Mai Hóa, Tiến Hóa, Phong Hóa Đưa giống chất lượng phù hợp thị hiếu người tiêu dùng giống ngô nếp HN88, VN2 Ngô thân làm thức ăn gia súc phát triển địa bàn toàn huyện, vào thời điểm khan thức ăn cho trâu, bò; tập trung vụ Đông Đông Xuân sớm b Cây lạc Đẩy mạnh nâng cao suất lạc, tập trung chủ yếu xã Đức Hóa, Thạch Hóa, Đồng Hóa, Cao Quảng, Phong Hóa ; Chuyển diện tích lúa không chủ động nước, đất trồng ngô hiệu sang trồng lạc khoảng 50 Áp dụng tiến kỹ thuật, quy trình canh tác thâm canh lạc mật độ cao, đưa giống suất, chống chịu sâu bệnh vào sản xuất L23, SVL1… Khuyến khích phát triển sở thu mua, bóc vỏ lạc, thu hút đầu tư xây dựng sở chế biến sản phẩm từ lạc c Cây đậu xanh Ổn định diện tích 800 - 900ha tập trung chủ yếu xã Thanh Hóa, Thạch Hóa, Châu Hóa, Đồng Hóa, Mai Hóa…; áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh, đưa giống suất, chất lượng vào sản xuất ĐX28, VL23, KT 11… 2.1.2 Nhóm trồng khác a Sản xuất lúa Sử dụng linh hoạt diện tích trồng lúa, dồn điền đổi thửa, khuyến khích tích tụ đất trồng lúa; diện tích lúa vụ chất lượng năm 2015: 1.600 ha, đến năm 2020: 2.500 vùng có hệ thống tưới chủ động, đất màu mỡ tập trung xã Tiến Hóa, Châu Hóa, Mai Hóa, Đức Hóa, Phong Hóa, Thạch Hóa, Thanh Hóa, Đẩy mạnh chuyển đổi linh hoạt đất lúa hiệu sang trồng khác ngô, lạc, dưa hấu, trồng cỏ chăn nuôi, theo kế hoạch; hạn chế tình trạng bỏ hoang ruộng không canh tác b Cây cao su Chăm sóc diện tích cao su có 620 (Kim Hóa, Lê Hóa, Hương Hóa, Sơn Hóa, TT Đồng Lê, Cao Quảng), trồng lại diện tích cao su bị gãy, đổ sau bão số 10/2013; phối hợp triển khai rà soát quy hoạch cao su để loại bỏ diện tích không phù hợp chuyển đổi sang trồng loại khác c Sắn nguyên liệu Ổn định diện tích sắn có, tập trung phát triển sắn nguyên liệu vùng đồi khoảng 150-200 chủ yếu tập trung xã Sơn Hóa, Nam Hóa, Lê Hóa, Kim Hóa, Cao Quảng ; quy hoạch vùng nguyên liệu, thực cánh đồng lớn, kết hợp trồng sắn rải vụ để cung cấp cho nhà máy chế biến tinh bột địa bàn tỉnh d Phát triển rau màu Đa dạng cấu loại rau màu, phát triển rau màu có thị trường tiêu thụ như: Dưa hấu, loại rau, quả,…tập trung xã ven Thị trấn Đồng Lê xã Tiến Hóa, nơi có nhà máy công nghiệp, ; tăng cường sử dụng loại giống kết hợp với áp dụng quy trình sản xuất an toàn theo hướng VietGap, nâng cao chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (Có phụ lục I chi tiết kèm theo) 2.2 Chăn nuôi Phát triển chăn nuôi nhiều hình thức phù hợp, khuyến khích chăn nuôi theo hướng tập trung đẩy mạnh phát triển chất lượng; bước chuyển chăn nuôi phân tán sang chăn nuôi tập trung, trang trại, gia trại, nông hộ; phát triển chăn nuôi nông hộ xã có điều kiện chăn nuôi trâu, bò đàn; khuyến khích áp dụng công nghệ, tổ chức sản xuất khép kín liên kết khâu chuỗi giá trị từ giống, thức ăn đến chế biến để nâng cao chất lượng, giảm chi phí, tăng hiệu sản xuất 2.2.1 Vật nuôi có lợi a Chăn nuôi bò Phát triển chăn nuôi bò số lượng, chất lượng Tiếp tục hỗ trợ để cải tạo đàn bò thụ tinh nhân tạo, đẩy mạnh đình sản bò đực cóc, xã có tỷ lệ bò lai thấp Cao Quảng, Thanh Hóa, Lâm Hóa, Thanh Thạch, Hương Hóa, Kim Hóa Phấn đấu năm 2015 đàn bò 12.100 (bò lai 5.740 chiếm 47%), đến 2020 15.000 (bò lai 10.500 chiếm 70%); Đưa giống bò chuyên thịt suất cao vào nuôi, xây dựng mô hình trồng cỏ nuôi trâu, bò thịt thâm canh; hình thành làng chuyên chăn nuôi bò lai xã Nam Hóa, Sơn Hóa, Tập trung chuyển đổi 290 diện tích đất trồng hiệu sang trồng cỏ, kết hợp sử dụng loại phụ phẩm trồng trọt làm thức ăn cho trâu, bò Ban hành sách hỗ trợ, khuyến khích nông dân phát triển chăn nuôi bò lai, hỗ trợ lãi suất vay, hỗ trợ chuyển đổi đất trồng hiệu sang trồng cỏ chăn nuôi Kêu gọi doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển chăn nuôi trâu, bò b Chăn nuôi gia cầm Phát triển chăn nuôi gia cầm số lượng, chất lượng Phấn đấu tổng đàn năm 2015: 230.000 con, đến 2020: 256.000 con, chăn nuôi gia cầm phát triển hầu hết xã, thị trấn Chuyển đổi mạnh cấu giống gà theo hướng giảm giống công nghiệp, tăng nhanh giống gà địa phương gà cỏ, Ri vàng rơm, Phát triển trang trại chăn nuôi gia cầm theo hình thức thả vườn vùng đồi xã Nam Hóa, Sơn Hóa, Lê Hóa, Kim Hóa, Cao Quảng, Thuận Hóa,… Gắn sản xuất với tiêu thụ, bước hình thành thương hiệu “gà đồi Tuyên Hóa”, nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi; khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng sở sản xuất giống gia cầm tập trung, chất lượng cao c Đẩy mạnh phát triển nghề nuôi ong lấy mật: Tiếp tục khuyến khích người dân phát triển nghề nuôi ong lấy mật Tập trung phát triển mạnh xã có lợi (Vùng gò đồi, vùng trồng lâm nghiệp, trồng ăn quả) Phấn đấu đến năm 2020 có 5.000 đàn ong; phát huy có hiệu thương thiệu mật ong Tuyên Hóa 2.2.2 Duy trì phát triển số vật nuôi khác a Chăn nuôi lợn - Duy trì, ổn định quy mô hợp lý, tập trung phát triển chất lượng Đến năm 2015 có 26.200 con, năm 2020 có 32.000 (lợn có máu ngoại 98%) Tiếp tục thực chương trình nạc hoá đàn lợn giống ngoại có suất, chất lượng cao cho vùng chăn nuôi tập trung quy hoạch; đồng thời áp dụng phương thức chăn nuôi tiên tiến, chuồng trại đại kết hợp với làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh, - Tiếp tục phát triển trang trại, liên kết với doanh nghiệp chăn nuôi theo chuỗi giá trị Đối với chăn nuôi hộ gia đình, tổ chức phát triển theo hướng hình thành tổ hợp tác, nhóm sở thích, câu lạc chăn nuôi an toàn dịch bệnh; đẩy mạnh phát triển mạng lưới tiêu thụ, tạo sản phẩm kết nối thị trường chế biến thực phẩm giết mổ sở tập trung tiêu thụ huyện b Chăn nuôi trâu: Tiếp tục trì phát triển đàn trâu; phấn đấu năm 2015: 6.500 con, đến năm 2020: 6.700 Ổn định đàn trâu với quy mô hợp lý nhằm đảm bảo sức kéo lấy thịt, tập trung phát triển số xã có bãi chăn thả, vùng trồng lúa để tận dụng thức ăn sau thời điểm thu hoạch c Vật nuôi đặc sản, giá trị cao Phát triển số giống vật nuôi đặc sản, có giá trị cao phù hợp thị hiếu tiêu dùng như: Lợn rừng, hươu, Dê, Kỳ đà gắn với mô hình chăn nuôi trang trại, gia trại theo lợi địa phương nhằm đa dạng hoá cấu giống vật nuôi, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, nâng cao giá trị chăn nuôi d Xây dựng sở giết mổ tập trung, chế biến thức ăn chăn nuôi, sản phẩm từ thịt gia súc, gia cầm Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng lò giết mổ tập trung, phấn đấu đến năm 2020 đưa 50 - 60% số điểm giết mổ nhỏ lẻ gia súc, gia cầm vào sở giết mổ tập trung nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng Khuyến khích đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi nhằm đáp ứng nhu cầu thức ăn chăn nuôi địa bàn huyện (Có phụ lục II, III, IV chi tiết kèm theo) 2.3 Lâm nghiệp Tăng cường công tác bảo vệ, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh, làm giàu rừng diện tích rừng giao cho chủ quản lý nhằm nâng cao trữ lượng rừng tự nhiên theo hướng bền vững, đặc biệt số diện tích 40.000 rừng sản xuất giao cho hộ gia đình 29.000 rừng phòng hộ BQL rừng phòng hộ huyện xã, thị trấn Đẩy mạnh phát triển lâm nghiệp, thực tốt việc chuyển đổi rừng tự nhiên nghèo kiệt sang trồng rừng xã Cao Quảng, Thanh Thạch, Ngư Hóa, Thanh Hóa, Thuận Hóa, Lâm Hóa, Văn Hóa,… Tập trung nâng cao suất, chất lượng gỗ rừng trồng cách đưa giống tiến Keo lai hom dòng vào trồng Phấn đấu đến năm 2020 tổ chức trồng rừng tập trung 3.000 ha; quy hoạch, đầu tư mở tuyến đường vận xuất nhằm nâng cao giá trị sản phẩm Tổ chức thực Đề án quy hoạch nguồn giống trồng lâm nghiệp tỉnh đến năm 2020, xây dựng vườn giống Keo tai tượng với diện tích khu vực đất quốc phòng, Khe Rôn xã Kim Hóa; vườn giống Keo lai giâm hom dòng với diện tích 0,5 xã Lê Hóa Sơn Hóa Thực tốt việc chuyển mục đích sử dụng rừng, cải tạo rừng theo quy hoạch, kế hoạch duyệt, chuyển đổi diện tích rừng tự nhiên nghèo kiệt sang trồng rừng kinh tế, trồng cao su Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng, 10 trì độ che phủ rừng 75% Tổ chức thực có hiệu Quy hoạch loại rừng đến năm 2020 (Có phụ lục V, VI, VII chi tiết kèm theo) 2.4 Thủy sản Quy hoạch mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản vùng ruộng trũng, tăng diện tích nuôi trồng lên 80 vào năm 2020, quy hoạch hoạch chi tiết đầu tư sở hạ tầng vùng nuôi tập trung xã Văn Hóa, Châu Hóa đảm bảo đủ điều kiện nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá; trì nghề nuôi cá lồng sông với đối tượng nuôi truyền thống cá trắm cỏ, cá rô phi; di nhập phát triển số đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cá Lăng chấm, cá Chiên, cá Chình,… Khai thác thủy sản tự nhiên cách hợp lý, đồng thời làm tốt công tác bảo vệ nguồn lợi, cấm đánh bắt chất nổ, chất độc, xung điện; cấm loại lưới, lừ, rập có mắt nhỏ để tránh hủy diệt Hàng năm tranh thủ nguồn hỗ trợ Trung ương, tỉnh để mua giống cá thả tái tạo nguồn lợi sông, suối, hồ đập 2.5 Phát triển chế biến ngành nghề nông thôn 2.5.1 Chế biến: - Sản phẩm trồng trọt: Rà soát, củng cố, nâng cấp sở chế biến bún bánh; xay xát lúa, ngô; tách ngô, bóc lạc - Sản phẩm chăn nuôi: Tập trung xây dựng sở giết mổ gia súc tập trung, đảm bảo quy mô theo quy hoạch; thu hút đầu tư, xây dựng sở chế biến thịt đóng hộp địa bàn - Sản phẩm lâm nghiệp: Rà soát nâng cấp sở chế biến gỗ có, theo quy hoạch; thu hút đầu tư, xây dựng sở chế biến gỗ chuyên sâu gắn với vùng nguyên liệu, đa dạng hóa sản phẩm từ gỗ rừng trồng như: Ván MDF, ván ép thanh, ván sàn, ván ốp tường, bột giấy, đồ gỗ… 2.5.2 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề theo hướng nâng cao tay nghề, trọng đào tạo nghề gắn với việc làm sau đào tạo, nhu cầu thực tiễn người dân, đào tạo nghề phải gắn với quy hoạch, định hướng phát triển ngành nghề huyện Khuyến khích phát triển sở đào tạo nghề có đủ điều kiện dạy nghề cho lao động nông thôn; tăng cường đào tạo, đào tạo lại đội ngũ giáo viên dạy nghề, cán quản lý dạy nghề; bước đầu tư trang thiết bị đáp ứng tiêu chuẩn quy định 2.6 Xây dựng nông thôn Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán cấp huyện, xã, thôn, bản; đẩy mạnh đạo lập quy hoạch sản xuất; tập trung huy động nguồn lực để đầu tư xây dựng sở hạ tầng thiết yếu theo dự toán thiết kế mẫu; đạo xã rà soát, tập trung đạo thực để năm đạt thêm - tiêu chí/xã; vận động, khuyến khích người dân cộng đồng tham gia đóng góp nguồn lực, tạo chuyển biến sâu sắc nhận thức; tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, nhân rộng điển hình, cách làm hay Phấn đấu năm 2015 có xã đạt nông thôn mới; đến 2020 có - xã, đạt xã nông thôn 11 IV NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Đẩy mạnh công tác tuyên truyền Tăng cường công tác tuyên truyền, quán triệt đầy đủ, sâu rộng nội dung Đề án, tạo đồng thuận cao hệ thống trị từ huyện đến xã, thị trấn cộng đồng dân cư nhằm thay đổi nhận thức, tư duy, tập quán sản xuất theo hướng hàng hóa; liên kết sản xuất xã hội hóa đầu tư, đảm bảo tính bền vững, gắn với xây dựng nông thôn Nâng cao chất lượng quy hoạch; rà soát, điều chỉnh, tăng cường công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch Chỉ đạo thực tốt quy hoạch phê duyệt; đồng thời rà soát, điều chỉnh số quy hoạch phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội tái cấu ngành gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, đặc biệt quy hoạch phát triển sản xuất Xác định thứ tự ưu tiên thực quy hoạch để khai thác tối đa lợi vùng; đạo thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, ưu tiên vùng phát triển chăn nuôi tập trung, vùng trồng cỏ chăn nuôi bò, vùng chuyên canh lúa, ngô, lạc, cao su, gỗ rừng trồng, Chuyển đổi, tích tụ ruộng đất phục vụ sản xuất Tiếp tục dồn điền, đổi thửa; khuyến khích tích tụ ruộng đất phấn đấu bình quân 2-3 thửa/hộ; vận động nông dân có đất khả sản xuất cho thuê, chuyển nhượng, góp cổ phần quyền sử dụng đất, tạo điều kiện áp dụng giới hóa tiến kỹ thuật vào sản xuất Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân yên tâm đầu tư phát triển sản xuất Hình thành vùng sản xuất hàng hóa, gắn với chuyển đổi cấu trồng có giá trị gia tăng cao Tập trung chuyển đổi đất trồng hiệu sang trồng cỏ phát triển chăn nuôi bò Khuyến khích, tạo điều kiện chế, sách cho doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất hàng hóa nông nghiệp, gắn với đào tạo nghề, chuyển đổi giải việc làm, chuyển mạnh lao động nông nghiệp sang hoạt động dịch vụ, thương mại, công nghiệp xây dựng Đẩy mạnh giới hoá, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ, khuyến nông Tập trung hỗ trợ nâng cao tỷ lệ giới vào sản xuất, tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao thu nhập Xây dựng, triển khai thực đề tài ứng dụng khoa học, nhân rộng mô hình khuyến nông có hiệu quả; trọng áp dụng tiến kỹ thuật giống trồng, vật nuôi, thủy sản có suất, chất lượng, hiệu kinh tế cao phù hợp với nhu cầu thị trường Tổ chức lại sản xuất theo hướng hàng hóa Khuyến khích doanh nghiệp, HTX, cá nhân đầu tư xây dựng sở chế biến, xử lý rác thải, sở giết mổ, chế biến súc sản, lúa gạo, ngô, lạc, mộc dân dụng, bột giấy, 12 Liên kết vùng: Các xã có điều kiện tương đồng liên kết đẩy mạnh phát triển sản xuất sản phẩm có lợi thế, gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ, xây dựng cánh đồng lớn, đồng chất lượng, xây dựng thương hiệu, tăng khả cạnh tranh nhằm mang lại hiệu cao Khuyến khích, hỗ trợ nông hộ phát triển thành gia trại, trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp gắn với hình thành thương hiệu sản phẩm hàng hóa trang trại, HTX, doanh nghiệp; hỗ trợ sở thu mua, chế biến, bảo quản tiêu thụ nông sản thành lập doanh nghiệp, gắn kết với hộ nông dân Củng cố, thành lập HTX, loại hình HTX sản xuất, dịch vụ cho sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản, đáp ứng vai trò “đầu tàu”, “bà đỡ” cho hộ nông dân Tăng cường công tác đào tạo, bố trí nguồn nhân lực Tổ chức thực tốt quy chế quản lý, tuyển dụng, đào tạo đào tạo lại nhằm bồi dưỡng lực cán bộ, công chức; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước cho quan chuyên môn huyện cán xã; tăng cường cán kỹ thuật, nâng cao lực hoạt động hệ thống bảo vệ thực vật, khuyến nông, thú y, quản lý chất lượng nông lâm thủy sản, trọng xây dựng mạng lưới cộng tác viên sở Tổ chức thực có hiệu công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn; nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề huyện; tiếp tục mở rộng đào tạo, đào tạo lại nhằm nâng cao tay nghề cho lao động xã, thị trấn Xây dựng thực kế hoạch đào tạo, nâng cao kiến thức kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp cho nông dân gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, nghề thị trường lao động cần, ưu tiên vùng sâu, vùng xa Xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường bao tiêu sản phẩm Hỗ trợ hình thành thương hiệu sản phẩm nông nghiệp có lợi gà đồi, mật ong Tạo môi trường thuận lợi, kêu gọi doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất gắn với chế biến, kết nối thị trường tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị Thông tin dự báo kịp thời biến động thị trường để điều chỉnh cấu cấy trồng, vật nuôi phù hợp giai đoạn Rà soát, điều chỉnh, bổ sung sách Thực có hiệu sách Trung ương, tỉnh, huyện; rà soát, điều chỉnh, bổ sung sách huyện theo mức độ ảnh hưởng loại sản phẩm theo hướng tập trung hỗ trợ lãi suất tín dụng vốn vay phát triển chăn nuôi, thành lập trang trại, mở rộng quy mô sản xuất; hỗ trợ áp dụng khoa học kỹ thuật mới, phòng chống dịch bệnh, xử lý môi trường, chế biến, xây dựng thương hiệu, khuyến khích liên kết phát triển sản xuất,… tạo bước đột phá tiêu thụ sản phẩm cho nông hộ, gia trại, trang trại, hợp tác xã Các dự án, mô hình ưu tiên - Mô hình sản xuất Lạc giống vụ Hè Thu xã Cao Quảng, Đồng Hóa, Sơn Hóa theo hình thức liên kết với đơn vị dịch vụ - Mô hình sản xuất lúa giống xã Mai Hóa, Tiến Hóa 13 - Trồng cỏ thâm canh suất cao phục vụ chăn nuôi trâu, bò xã Sơn Hóa, Nam Hóa, Kim Hóa, Lê Hóa - Nuôi gà bố mẹ (gà ri) để cung cấp giống phục vụ địa bàn - Trång rõng nguyªn liÖu suất, chất lượng cao - Xây dựng sở sơ chế mủ cao su V NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ Bình quân hàng năm, tổng nguồn vốn đầu tư cho khu vực nông nghiệp, nông thôn trì từ 20-25 % tổng vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội, ước tính 100 tỷ đồng, bao gồm: Vốn ngân sách: khoảng 50 tỷ đồng/năm, chiếm 50 %, bao gồm: vốn ngân sách Trung ương, tỉnh, huyện, xã (gồm Chương trình MTQG, chương trình hỗ trợ có mục tiêu, chương trình, dự án đầu tư phát triển nguồn khác) Vốn huy động người dân: 20 tỷ đồng, chiếm 20 % Vốn huy động doanh nghiệp, vốn tín dụng: 30 tỷ đồng, chiếm 30% VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thành lập Ban Chỉ đạo Thành phần, gồm: Phó Chủ tịch UBND huyện làm Trưởng ban; Trưởng Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn làm Phó Trưởng ban; thủ trưởng phòng, ban, ngành liên quan, Chủ tịch UBND xã, thị trấn thành viên Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Là quan thường trực Ban đạo, có trách nhiệm: Tham mưu UBND huyện ban hành kế hoạch thực hàng năm; chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị liên quan UBND xã, thị trấn tổ chức đạo thực Đề án Chủ trì tham mưu cho UBND huyện: điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phù hợp với định hướng phát triển sản phẩm hàng hóa nông nghiệp chủ lực; đánh giá hệ thống chế, sách phát triển nông nghiệp, nông thôn; phối hợp với phòng, ban ngành liên quan tham mưu UBND huyện điều chỉnh, bổ sung, ưu tiên nguồn lực triển khai thực Tham mưu UBND huyện làm tốt công tác quản lý nhà nước thực hoạt động thuộc ngành quản lý, giống, vật tư, chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm sản phẩm nông nghiệp Tổng hợp, đánh giá tình hình thực hàng năm giai đoạn, báo cáo UBND huyện; đề xuất sửa đổi, bổ sung Đề án cần thiết Phòng Tài - Kế hoạch Chủ trì, phối hợp với Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, quan, đơn vị liên quan tham mưu điều chỉnh, bổ sung sách bố trí nguồn kinh phí, đảm bảo cho trình thực Đề án Xây dựng sách, ưu tiên bố trí cân đối vốn đầu tư cho ngành nông nghiệp thực nhiệm vụ tái cấu 14 Phòng Kinh tế - Hạ tầng Chủ trì, phối hợp với Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực tốt công tác dự tính, dự báo giá cả, thị trường; tham mưu cho UBND huyện định hướng thị trường, xúc tiến thương mại, quản lý thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm; kêu gọi doanh nghiệp huyện ký kết tiêu thụ sản phẩm cho nông dân; phối hợp ngành liên quan kiểm soát chặt chẽ, xử lý nghiêm hoạt động buôn bán trái pháp luật, gian lận thương mại hàng hóa nông, lâm, thủy sản Phối hợp với phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, UBND xã, thị trấn ưu tiên, bố trí kinh phí nghiệp khoa học để thực đề tài, mô hình ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ có hiệu vào sản xuất; hướng dẫn xây dựng thương hiệu sản phẩm Phòng Tài nguyên Môi trường Chủ trì, phối hợp với Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn xã, thị trấn rà soát, kiểm soát chặt chẽ quy hoạch; quản lý, thực tốt quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Tham mưu UBND huyện đạo hoàn thành việc đo vẽ đồ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Phòng Nội vụ Chủ trì, phối hợp với phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, UBND xã, thị trấn kiện toàn, xếp lại tổ chức máy quản lý Nhà nước ngành nông nghiệp từ huyện đến xã đảm bảo tinh gọn, đồng bộ, thông suốt, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Phòng Lao động - Thương binh xã hội Chủ trì, phối hợp với phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn phòng, ban ngành, UBND xã, thị trấn tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp theo hướng ưu tiên nâng cao chất lượng nghề, đào tạo chuyển đổi nghề gắn với Đề án tái cấu ngành phù hợp với thị trường lao động Phòng Văn hóa - Thông tin Chủ trì, phối hợp với Phòng Nông nghiệp PTNT, Đai Truyền Truyền hình huyện, UBND xã, thị trấn đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền chủ trương, sách tái cấu ngành nông nghiệp nhằm nâng cao nhận thức cho cán cấp, ngành nhân dân góp phần triển khai thực có hiệu Đề án Đề nghị Uỷ ban Mặt trận tổ quốc VN, tổ chức đoàn thể cấp huyện Phối hợp với Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, phòng, ngành liên quan địa phương tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên, nhân dân thực tốt Đề án 10 Các Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp - PTNT đạo, ưu tiên tập trung vốn, triển khai chương trình tín dụng phục vụ lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, theo nội dung Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 15 Ngân hàng Chính sách xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tiếp cận nguồn vốn vay để phát triển sản xuất, chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm 11 Ủy ban nhân dân xã, thị trấn Trên sở Đề án huyện, xây dựng kế hoạch (hoàn thành trước quý II năm 2015), tổ chức thực có hiệu kế hoạch tái cấu, đặc biệt triển khai thực tốt quy hoạch phát triển sản xuất theo hướng lựa chọn hay số sản phẩm hàng hóa nông nghiệp chủ lực, có lợi ưu tiên đạo phát triển Căn sách Trung ương, tỉnh, huyện để tuyên truyền, vận động, khuyến khích nông dân đẩy mạnh phát triển sản xuất, nâng cao giá trị gia tăng Chỉ đạo phát triển mạnh loại hình sản xuất quy mô vừa nhỏ liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp Phối hợp với phòng, ban ngành, đơn vị liên quan đạo, tổ chức thực tốt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững địa bàn Định kỳ tháng (cuối quý II), hàng năm (cuối quý IV) báo cáo kết thực UBND huyện qua phòng Nông nghiệp PTNT Trên sở chức năng, nhiệm vụ giao, lồng ghép nguồn kinh phí, phối hợp hội, đoàn thể cấp xã tích cực tham gia thực tốt Đề án./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (Đã ký) Lê Nam Giang 16 ... thông tin tuyên truyền chủ trương, sách tái cấu ngành nông nghiệp nhằm nâng cao nhận thức cho cán cấp, ngành nhân dân góp phần triển khai thực có hiệu Đề án Đề nghị Uỷ ban Mặt trận tổ quốc VN, tổ... UBND tỉnh việc ban hành Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2014 - 2020 Trong tập trung số nội dung: Việc tái cấu phải phù hợp với... hợp với phòng, ban ngành, đơn vị liên quan đạo, tổ chức thực tốt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững địa bàn Định kỳ tháng (cuối quý II),