Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
551,34 KB
Nội dung
BỘ GI ÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KỸ TH UẬT CÔ NG NGHỆ TPHCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ThựctrạnggiảiphápnhằmnângcaohiệuquảntrịnguồnnhânlựcchoKháchsạnTháiThiênTPHCM Ngành: QuảnTrị Kinh Doanh Chuyên ngành: QuảnTrị Nhà hàng – Kháchsạn Giảng viên hướng dẫn : ThS Lê Thị Ngọc Hằng Sinh viên thực MSSV: 107405080 : Lớp: 07DQKS02 TP Hồ Chí Minh, Năm 2011 ThựcTrạng V G iải Pháp Nhằ m Nâng C ao Hiệu Q uả Q uản TrịNguồnNhânLựcCho Khác h Sạ n TháiThiênTạiTPHCM LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần nhờ đường lối đổi Đ ảng Nhà nước, du lịch Việt Nam tiếp tục phát triển nhiều mặt Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú ăn uống đóng vai trò nhà sản xuất, cung cấp sản phẩm trực tiếp cho du khách th ành phần quan tr ọng bậc du lịch Có thể nói nơi đâu giới muốn phát triển du lịch thiết phải phát triển hệ thống s kinh doanh kháchsạnnhằm cung cấp dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu ăn, ngủ - nhu cầu thiếu đư ợc th ời gian du lịch người Tỷ trọng doanh thu loại hình kinh doanh chiếm u tổng doanh thu toàn ngành du lịch quốc gia Kết ngành du lịch Việt Nam có đóng góp quan trọng kháchsạn N gành kinh doanh kháchsạn đảm bảo hiệu kinh tế, xã h ội, an ninh, đóng góp cho phát triển kinh t ế đất nư ớc Tuy nhiên, với sách m cửa kinh tế thị trư ờng đặt ngành du lịch đứng trước cạnh tranh gay gắt, kinh doanh kháchsạn bị sức ép lớn từ nhiều phía thị trường Muốn tồn t ại phát triển, thân khách sạn, nhà quản lý kháchsạn phải tìm giảipháp tích cực để phát triển kinh doanh, tăng doanh thu lợi nhuận, giữ vững uy tín chỗ đứng thị trường Do đặc thù sản phẩm khách sạn, chủ yếu s ản phẩm dịch vụ, nên lao động ngành đặc biệt so với ngành khác tính chất, nội dung công việc Do vậy, biện pháp hữ u hiệu để đứng vững thị trường ngành kinh doanh kháchsạn phải quản lý n guồn nhânlực cách có khoa học hiệu Vậy làm để có nguồnnhânlực dồi dào, sử dụng nguồnnhânlựchiệu quả, hư ớng t ới mục tiêu chung doanh nghiệp? Điều hoàn toàn phụ SVTH: Lê Ngọc Thùy Dương GVHD: ThS L ê Thị Ngọc Hằn g ThựcTrạng V G iải Pháp Nhằ m Nâng C ao Hiệu Q uả Q uản TrịNguồnNhânLựcCho Khác h Sạ n TháiThiênTạiTPHCM thuộc vào sách cách thứ c quảntrịnguồnnhânlực Để hiểu rõ điều đó, qua thời gian thực tập kháchsạnTháiThiên em mạnh dạn chọn đề t ài “Thự c tr ạng giảiphápnhằmnângcaohiệuquảntrịnguồnnhânlựcchoKháchsạnTháiThiênTP HCM” kháchsạn T hái Thiên nơi có m ột đội ngũ công nhân viên đa dạng - n m công việc quảntrịnhânquan trọng cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Dựa sở lý thuyết quảntrịnguồnnhân lực, phân tích đánh giá thựctrạngquảntrịnguồnnhânlực t ại kháchsạn Th Thiên Từ đề xuất nhữ ng giảiphápnhằm n âng caohiệuquảntrịnguồnnhân lự c t ại kháchsạn Th Thiên Đối tượng nghiên cứu Nguồnnhân lự c kháchsạnTháiThiên Phương pháp nghiên cứu Phư ơng pháp nghiên cứu: điều tra, xử lý số liệu, phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp suy luận…từ liệu, khoa học tác giả, chuyên gia, thành viên kháchsạn ý kiến từ nhân viên Phư ơng pháp thu thập thông tin liệu, tài liệu liên quan từ quanthực tập Dựa vào tình hình cụ thể nhận xét đưa giảiphápnângcaohiệuquản lý Phạm vi nghiên cứu Do thời gian thực t ập có giới hạn, thực tế thực tập phận ngành kinh doanh kháchsạn đối tượng nghiên cứu rộng lớn phức tạp, nên đề tài tập trung tìm hiểu mảng hoạt động khách sạn, thựctrạng chất lư ợng hoạt động quảntrịnguồnnhânlực t ại kháchsạn T hái Thiên SVTH: Lê Ngọc Thùy Dương GVHD: ThS L ê Thị Ngọc Hằn g ThựcTrạng V G iải Pháp Nhằ m Nâng C ao Hiệu Q uả Q uản TrịNguồnNhânLựcCho Khác h Sạ n TháiThiênTạiTPHCM Kết cấu khóa luận Bao gồm chư ơng: Chư ơng 1: Cơ sở lý luận quảntrịnguồnnhânlựckháchsạn Chư ơng 2: Thựctrạngquảntrịnguồnnhân lự c t ại kháchsạn T hái Thiên Chư ơng 3: Giảipháp k iến nghị công tác quảntrịnguồnnhânlựcKháchsạnTháiThiên SVTH: Lê Ngọc Thùy Dương GVHD: ThS L ê Thị Ngọc Hằn g ThựcTrạng V G iải Pháp Nhằ m Nâng C ao Hiệu Q uả Q uản TrịNguồnNhânLựcCho Khác h Sạ n TháiThiênTạiTPHCM CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Những Đặc Trưng Cơ Bản Của Kinh Doanh KháchSạn 1.1.1 Các khái niệm Khái niệm quản trị: Quảntrị trình tác động thường xuyên, liên tục có tổ c chủ thể quản trị, đến đối tượng quảntrịnhằm p hối hợp hoạt động phận, cá nhânnguồnlực lại với m ột cách nhịp nhàng ăn khớp đạt mục tiêu tổ chức với hiệucaoQuảntrịnguồnnhân lực: Quảntrịnguồnnhânlực h ệ thống triết lý, sách hoạt động chức thu hút, đào tạo - phát triển trì người tổ chức nhằm đạt kết tối ưu cho tổ c lẫn nhân viên 1.1.1.1 Các khái niệm liên quan Mỗi doanh nghiệp tồn thị trường định, hoạt động không ngừng để đem sản phẩm dịch vụ đến với khách hàng, nhằm làm thỏa m ãn nhu cầu họ đem lại lợi nhuận caocho doanh nghiệp Từ ta cần làm rõ khái niệm sau: Thị trường Thị trường bao gồm tất khách hàng tiềm chung nhu cầu hay ớc muốn mong muốn có khả tham gia vào việc giao dịch để thỏa mãn nhu cầu hay ớc muốn (Nguyễn Minh Tuấn, 2006) Thị trư ờng t ập hợp người mua thự c hay tiềm sản phẩm M ột thị trường hình thành xung quanh sản phẩm, dịch vụ khác có giá trị SVTH: Lê Ngọc Thùy Dương GVHD: ThS L ê Thị Ngọc Hằn g ThựcTrạng V G iải Pháp Nhằ m Nâng C ao Hiệu Q uả Q uản TrịNguồnNhânLựcCho Khác h Sạ n TháiThiênTạiTPHCMKhách hàng Đây đối tượng có ảnh hưởng mạnh chiến lược kinh doanh, định tồn phát triển lâu dài doanh nghiệp Khách hàng người tham gia vào trình mua bán trao đổi hàng hóa, dịch vụ thị trường Nhu cầu Nhu cầu ngư ời mong mu ốn kèm thêm điều kiện có khả toán Các mong muốn trở thành nhu cầu đảm bảo sức mua Những nhu cầu cấp thiết, mong muốn nhu cầu người gợi m nên có mặt sản phẩm Sản phẩm dị ch vụ Sản phẩm nhữ ng đưa thị trường, gây ý, đư ợc tiếp nhận, tiêu thụ hay sử dụng để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn người (Lê Thế Giới, N guyễn Xuân Lãn, 2007) Sản phẩm nhữ ng vật thể hàng hóa hữu hình hay dịch vụ, ý tưởng… Thông t hường từ “sản phẩm ” gợi cho chúng t a vật thể vật chất Vì thế, thư ờng dùng từ “sản phẩm ” “ dịch vụ” đ ể phân biệt vật thể vật chất không sờ mó Nhưng t hật ra, suy cho t ầm quan trọng sản phẩm vật chất không nằm nhiều chỗ có mà dùng để thỏa m ãn mong muốn, nhu cầu chúng t a 1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh kháchsạn Kinh doanh kháchsạn ngành kinh doanh dịch vụ, sản phẩm t ạo chủ y ếu phải có tiếp xúc ngư ời với ngư ời, nên có đặc điểm riêng biệt Kinh doanh kháchsạn chịu phụ thuộc tài nguyên du lịch Vì kháchsạn nơi cư trú tạm thời, điểm dừ ng chân khách, số lượng khách họ tham gia hoạt động du lịch, tham quan, nghỉ ngơi giảitrí nơi có tài nguyên du lịch SVTH: Lê Ngọc Thùy Dương GVHD: ThS L ê Thị Ngọc Hằn g ThựcTrạng V G iải Pháp Nhằ m Nâng C ao Hiệu Q uả Q uản TrịNguồnNhânLựcCho Khác h Sạ n TháiThiênTạiTPHCM Hoạt động kinh doanh kháchsạn có lao động trự c tiếp lớn, m s ản phẩm chủ yếu kháchsạn dịch vụ, cần phải có khối lượng lao động lớn Trong kháchsạn thời gian làm việc căng thẳng tinh thần, nhân viên làm việc 24/24 ngày, công việc lại mang t ính chuyên m ôn hoá cao, phải cần m ột khối lư ợng lao động lớn để thay để đảm bảo đư ợc chất lượng sản phẩm sứ c khoẻ người lao động Hoạt động kinh doanh kháchsạn đòi hỏi lượng vốn đầu tư ban đầu đầu tư cố định cao, hoạt động kinh doanh kháchsạn có tính chu kỳ Nó hoạt động tuỳ theo thời vụ du lịch, hoạt động kinh doanh kháchsạn tồn phát triển nhu cầu khách đến, họ cần có tài nguy ên đẹp, thời tiết, khí hậu ổn định Chúng ta thay đổi quy luật thiên nhiên, quy luật sinh lý nên hệ thống có mang tính chu kỳ 1.1.3 Các loại hình dị ch vụ kh ách sạn Hầu hết sản phẩm kháchsạn dịch vụ Nó phân chia làm loại: dịch vụ dịch vụ bổ sung 1.1.3.1 Dịch vụ Là dịch vụ thiếu đư ợc kinh doanh kháchsạn chuyến d u khách Nó bao gồm dịch vụ lư u trú dịch vụ ăn uống Các dịch vụ đáp ứng nhu cầu thiết y ếu người ăn ngủ Đối với kháchsạn đem lại nguồn doanh thu giữ vị tríquan trọng loại hình kinh doanh kháchsạn Song yếu tố để t ạo nên độc đ áo sản phẩm kháchsạn lại đa dạng độc đáo dịch vụ bổ sung 1.1.3.2 Dịch vụ bổ sung Là nhữ ng dịch vụ đư a nhằm thoả mãn nhu cầu đặc trưng bổ sung khách, nhữ ng dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu lại kháchkháchsạn làm phát triển mức độ phong phú sứ c hấp dẫn chư ơng trình du lịch SVTH: Lê Ngọc Thùy Dương GVHD: ThS L ê Thị Ngọc Hằn g ThựcTrạng V G iải Pháp Nhằ m Nâng C ao Hiệu Q uả Q uản TrịNguồnNhânLựcCho Khác h Sạ n TháiThiênTạiTPHCM Thông t hường kháchsạn có nhữ ng thể loại: dịch vụ văn hoá, dịch vụ thể thao, dịch vụ thông tin văn phòng, dịch vụ y tế, dịch vụ hàng lưu niệm … dịch vụ bổ sung t ạo chokhách cảm giác không nhàm chán, thú vị lưu lại khách sạn, biện phápnhằm kéo dài thời gian khách lưu lại kháchsạn 1.2 Đặc Điểm Của Lao Động Trong Ngành Du Lịch Và Trong KháchSạn 1.2.1 Đặc điểm lao động du lịch nói chung 1.2.1.1 Đặc điểm lao động Lao động ngành du lịch phận cấu thành lao động xã hội nói chung Nó hình t hành phát triển sở phân công lao động xã hội Do m ang đầy đủ đặc điểm chung lao động xã hội nói chung: Đáp ứng nhu cầu xã hội lao động, tạo cải cho xã hội, lao động phụ thuộc vào hình thái kinh t ế Tuy nhiên lĩnh vực kinh doanh số lư ợng lao động có đặc t hù riêng: Lao động kinh doanh du lịch bao gồm hoạt động sản xuất vật chất phi vật chất Mà hoạt động chiếm tỉ trọng lớn sản xuất phi vật chất (lao động chủ yếu t ạo sản phẩm dịch vụ, điều kiện thuận lợi chokhách tiêu thụ sản phẩm) Lao động du lịch có t ính chuyên môn hoá cao: thể việc tổ chức thành phận c n ăng, phận lại đư ợc chuyên môn hoá sâu Do thời gian lao động phụ thuộc vào thời gian, đặc điểm tiêu dùng khách (không hạn chế mặt thời gian), lao động phải phân th ành nhiều ca để đảm bảo cho chất lư ợng dịch vụ sứ c khoẻ lao động Cường độ lao động cao ng phân bố không đặc điểm tiêu dùng khách du lịch khác nên lao động phải chịu áp lực tâm lý lớn đặc biệt lao động nữ Lao động sử dụng không cân đối thời vụ SVTH: Lê Ngọc Thùy Dương GVHD: ThS L ê Thị Ngọc Hằn g ThựcTrạng V G iải Pháp Nhằ m Nâng C ao Hiệu Q uả Q uản TrịNguồnNhânLựcCho Khác h Sạ n TháiThiênTạiTPHCM 1.2.1.2 Đặc điểm cấu lao động Theo chuy ên ngành, lao động du lịch tổng hợp lao động nhiều ngành nghề k hác nhau, lao động nghiệp vụ kháchsạn chiếm tỉ trọng lớn Lao động du lịch lao động trẻ không theo lĩnh vực: Độ tuổi trung bình từ 30-40 tuổi Trong lao động nữ có độ tuổi trung bình từ 20-30, nam từ 30-45 t uổi Độ tuổi lao động thay đổi theo phận, phận đòi hỏi mức tuổi thấp lễ tân, Bar, Bàn Nhưng phận quản lý lại có độ tuổi cao Trình độ văn hoá lao động du lịch thấp khác n hau theo cấu có trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao, có trình độ ngoại ngữ cao 1.2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý lao động Lao động du lịch diễn sở độc lập, phân tán tài nguyên du lịch phân tán ăn khớp cầu cung Do Công ty lữ hành đời để nối kết cung cầu, trở thành Công ty kinh doanh du lịch Có q uản lý chồng chéo sở kinh doanh du lịch, hãng đại lý Tính biến động nhân lự c cao khoảng thời gian vụ đặc điểm có tính kháchquan t ính thời vụ du lịch gây 1.2.2 Đặc điểm lao động kháchsạnNguồn lao động kháchsạn tập hợp đội ngũ cán nhân viên làm việc khách sạn, góp sức lựctrí lự c t ạo sản phẩm đạt đư ợc mục tiêu doanh thu, lợi nhuận chokháchsạn Đặc điểm tính thời vụ: Lao động kháchsạn ngành du lịch có tính biến động lớn thời vụ du lịch Trong vụ khối lượng khách lớn nên đòi hỏi số lư ợng lao động kháchsạn phải lớn, phải làm việc với SVTH: Lê Ngọc Thùy Dương GVHD: ThS L ê Thị Ngọc Hằn g ThựcTrạng V G iải Pháp Nhằ m Nâng C ao Hiệu Q uả Q uản TrịNguồnNhânLựcCho Khác h Sạ n TháiThiênTạiTPHCM cư ờng độ mạnh ngư ợc lại thời điểm vụ th ì cần lao động thuộc quản lý, bảo vệ, bảo dư ỡng Lao động kháchsạn có tính công nghiệp hoá cao, làm việc theo nguyên tắc có tính kỷ luật cao Tr ong trình lao động cần thao tác kỹ thuật xác, nhanh nhạy đồng Lao động kháchsạn khí tự động hoá cao đư ợc sản phẩm kháchsạn chủ yếu dịch vụ Do khó khăn cho việc thay lao động khách sạn, làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Ngoài nhữ ng đặc tính riêng biệt, lao động kháchsạn mang nhữ ng đặc điểm lao động xã hội lao động du lịch * Đặc điểm cấu độ tuổi giới tính + Lao động kháchsạn đòi hỏi phải có độ tuổi trẻ vào khoảng từ 20 - 40 tuổi Độ tuổi thay đổi theo từ ng phận khách sạn: Bộ phận lễ tân: từ 20 – 25 t uổi Bộ phận bàn, Bar: từ 20 – 30 tuổi Bộ phận buồng: 25 - 40 tuổi Ngoài phận có độ tuổi trung bình cao phận quản lý từ 40 – 50 tuổi Theo giới tính: Chủ yếu lao động nữ, họ phù hợp với công việc phục vụ phận Buồng, Bàn, Bar, Lễ T ân, nam giới thích hợp phận quản lý, bảo vệ, bếp * Đặc điểm trình tổ c SVTH: Lê Ngọc Thùy Dương GVHD: ThS L ê Thị Ngọc Hằn g 46 ThựcTrạng V G iải Pháp Nhằ m Nâng C ao Hiệu Q uả Q uản TrịNguồnNhânLựcCho Khác h Sạ n TháiThiênTạiTPHCM Nhìn chung, môi trư ờng không khí làm việc kháchsạn vui vẻ, người giúp hoàn thành tốt công việc Cấp hòa nhã đối xử công với tất n hân viên Tỉ lệ phần trăm phận nhận xét môi trường không khí làm việc kháchsạn là: Lễ tân: điểm chiếm 40%, điểm chiếm 140% Buồng: điểm chiếm 20%, điểm chiếm 220%, điểm chiếm 0% Khác: điểm chiếm 40%, điểm chiếm 280%, điểm chiếm 520% Những cảm nhậnnhân viên với ý k iến đóng góp chokhách sạn: Tóm lại, qua kết thăm dò ý kiến nhân viên khách sạn, cho thấy nhân viên hài lòng mức độ tương đối chiếm tỷ lệ lớn Qua nhữ ng ý kiến đóng góp thực tế Ban lãnh đạo nên quan tâm nhiều đến tâm tư nguyện vọng anh/ chị em n hân viên để đáp ứng tốt hơn, đem lại h ài lòng cao Chính họ lòng trung thành với kháchsạn sứ c cống hiến cho phát đạt kháchsạn Vì vậy, để cố lại lòng nhiệt tình toàn thể nhân viên khách sạn, Ban lãnh đạo cần lắng nghe ý kiến, tâm tư, nguyện vọng nhân viên để có sách động viên nhân viên thích hợp kịp thời, để k hông phải mức độ tương đối hài lòng m hài lòng toàn thể anh/ chị em nhân viên kháchsạn 2.2.3 Nhận xét chung Mô hình tổ chức quản lý: Với mô hình quản lý thuận lợi cho công tác quản lý Giám đốc người quản lý m ọi hoạt động kinh doanh kháchsạn thông qua phó giám đốc trưởng phòng Các phòng ban, tổ q uy định nhiệm vụ rõ ràng nên dễ xác định quyền hạn trách nhiệm phận Mặt khác có mối quan hệ trực tiếp giữ a cấp quản lý đối tượng quản lý nên sai lệch công việc SVTH: Lê Ngọc Thùy Dương GVHD: ThS L ê Thị Ngọc Hằn g 47 ThựcTrạng V G iải Pháp Nhằ m Nâng C ao Hiệu Q uả Q uản TrịNguồnNhânLựcCho Khác h Sạ n TháiThiênTạiTPHCM Nhìn chung, công tác quảntrịnhânlựckháchsạn Th Thiên vấp phải khó khăn độ tuổi trung bình lao động cao, khối lư ợng nhân viên thuộc lao động hợp đồng ngắn hạn nhiều nên công tác điều chỉnh nhân vị trí khó khăn Nhưng với kinh nghiệm lâu năm, trình độ cao ban quản lý kháchsạn đưa nhữ ng sách, điều chỉnh hợp lý công tác quản lý đ tạo nguồnnhânlực để đưa kháchsạn tồ n t ại phát triển ngày Nhận xét tổng quát Vấn đề quảntrịnguồnnhân lự c từ trước tới đư ợc kháchsạnquan tâm trọng đến Qua thời gian từ 2008 đến 2009 kháchsạn làm đư ợc nhiều việc có kết giúp kháchsạn đứng vữ ng thị trường, có đóng góp lớn đội ngũ lao động Cơ cấu lao động kháchsạn hợp lý, đội ngũ lao động hài lòng nhữ ng công việc làm họ cảm thấy thích hợp với công việc với môi trường làm việc, điều kiện làm việc Họ nhận đư ợc nhiều chế độ ưu đãi khuyến khích (như sách ưu tiên lao động giỏi, sách bảo hiểm xã hội…) Quản tr ị nguồnnhânlựckháchsạnTháiThiên t ốt thể tập thể Chất lượng lao động với trình độ có tay nghề nhiều kinh nghiệm trình độ ngoại ngữ, đội ngũ cán công nhân viên có chất lư ợng so với kháchsạn vừ a nhỏ khác Điều thể rõ ràng chất lượng phục vụ KháchsạnTháiThiên từ trước tới đư ợc khách đánh giá cao chất lư ợng phục vụ Trong tương lai để trì đ ội ngũ nhân viên tốt đảm bảo uy tín chất lư ợng phục vụ, kháchsạn có kế hoạch ển chọn đội ngũ nhân viên trẻ, có trình độ lự c để kế thừa thay đội ngũ lao động 2.2.3.1 Ưu điểm Trong công tác tuyển chọn có ưu điểm sau: Kháchsạn tuyển chọn lao động chủ yếu hợp đồng gắn hạn, sau thời gian làm việc Nếu xét thấy ngư ời có lự c ký hợp đồng dài hạn, SVTH: Lê Ngọc Thùy Dương GVHD: ThS L ê Thị Ngọc Hằn g 48 ThựcTrạng V G iải Pháp Nhằ m Nâng C ao Hiệu Q uả Q uản TrịNguồnNhânLựcCho Khác h Sạ n TháiThiênTạiTPHCM biện pháp hợp lý có th ể giảm chi phí đào t ạo lại lao động có đội ngũ lao động có lựcthựcKháchsạn liên hệ với trung tâm đào tạo chuyên ngành du lịch, để thu hút lao động có t ay nghề cao Trong công tác đào tạo có ưu điểm sau: Kháchsạn mở lớp đào tạo : Bồi dưỡng nângcao tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ chonhân viên, thông qua khoá học ngắn ngày Ngoài kháchsạn áp dụng hình thức khác cho họ thực tập số kháchsạn lớn để học hỏi kinh nghiệm Trong tổ c tiền lương, tiền thư ởng có ưu điểm sau: Kháchsạn trả tiền lư ơng cho ngư ời lao động tháng đư ợc tính dự a số lao động người tháng Khách s ạn thư ờng có hình thức thư ởng đột xuất chonhân viên có sáng kiến cải tạo lao động, nângcao xuất lao động, nhân viên phục vụ tốt khách khen gợi Ngoài nhữ ng quy định nhà nước, kháchsạn kỷ luật riêng, nhằm giáo dục cán nhân viên nghiêm chỉnh, tự giác, chấp hành 2.2.3.2 Nhược điểm Trong công tác tuyển chọn có ợc điểm sau: Kháchsạn giữ chân số cán giỏi Trong tuyển trọn, phần lớn u tiên cho em cán bộ, lao động chưa đào tạo chuyên sâu Trong công tác đào tạo có nhược điểm sau: SVTH: Lê Ngọc Thùy Dương GVHD: ThS L ê Thị Ngọc Hằn g 49 ThựcTrạng V G iải Pháp Nhằ m Nâng C ao Hiệu Q uả Q uản TrịNguồnNhânLựcCho Khác h Sạ n TháiThiênTạiTPHCM Trong kháchsạn có nhân viên trường chuyên ngành kháchsạn - du lịch kháchsạn phải mở lớp đào t ạo Kháchsạn thiếu lớp đào tạo kỹ m ềm chonhân viên Trong tổ c tiền lương, tiền thư ởng có nhược điểm sau: Kháchsạn chưa có biện phápnhằmnângcao mứ c thu nhập cho ngư ời lao động Việc kỷ luật kháchsạn chư a chặt chẽ, cán quản lý chưa thật nghiêm khắc với nhân viên 2.2.3.3 Nguyên nhân yếu Doanh nghiệp chưa xây dựng t iêu chuẩn công việc ( chưa có bảng m ô tả công việc), chưa thự c qui trình tuyển chọn, đào tạo bồi dư ỡng nguồnnhân lực, chư a quan tâm giải tốt m ối quan hệ sử dụng bồi dư ỡng lao động Thiếu sách phù hợp để huy động nguồntài trợ thiếu phối hợp chặt chẽ đối tác liên quan để phát triển nguồnnhânlực du lịch Mỗi lần đề xuất công cụ dụng cụ lên công ty M ẹ giải quy ết chậm chạp Điều làm nản lòng nhân viên nhiều làm họ gặp khó khăn để làm việc hiệu chất lư ợng tốt Kỹ quảng bá, giới thiệu bán sản phẩm du lịch, kỹ giao tiếp tiếng nước n goài hạn chế nhân viên trực tiếp phục vụ du lịch, nhân viên kháchsạn chư a áp dụng qui trình phục vụ Chưa nhanh nhạy nắm bắt thay đổi thị trư ờng SVTH: Lê Ngọc Thùy Dương GVHD: ThS L ê Thị Ngọc Hằn g 50 ThựcTrạng V G iải Pháp Nhằ m Nâng C ao Hiệu Q uả Q uản TrịNguồnNhânLựcCho Khác h Sạ n TháiThiênTạiTPHCM CHƯƠNG GIẢIPHÁPVÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THI ỆN CÔNG TÁC QUẢNTRỊNGUỒNNHÂNLỰCTẠIKHÁCHSẠNTHÁITHIÊN 3.1 Định Hướng Về Q uản TrịNguồnNhânLực Của KháchSạnTháiThiên Trong Thời Gian Sắp Tới Định hướng thứ là: Chuẩn bị chonhân viên thích nghi với thay đổi Sự thay đổi diễn nhanh chóng thị trường ngày đư ợc quốc tế hóa, đổi công nghệ ngày phát triển, nhữ ng biến động thị trư ờng, đối thủ cạnh tr anh mới, thị hiếu thị trư ờng nhữ ng t hay đổi không mong muốn, nên cần giúp thành viên trong kháchsạn không lo âu, không trì trệ hiểu biết, đư ợc trang bị tốt, chủ động thích nghi với nhữ ng thay đổi dù xảy dư ới hình thứ c Định hư ớng thứ hai là: Tr ong kinh doanh lưu trú, doanh thu từ phận phòng buồng chiếm tỷ trọng cao Muốn làm đư ợc việc quản lý chất lư ợng, người đứng đầu phận Quản gia, Giám sát phải có trình độ học vấn nhận diện yếu tố tác động đến chất lư ợng, m ới hiểu rõ việc quản lý chất lượng hệ thống hoạt động, biện pháp, quy định hành chánh, xã hội, kinh t ế, kỹ thuật dựa thành tựu khoa học đại nhằm sử dụng cách u phát triển tối đa tiềm phận Quản gia Công việc Bộ phận quản gia không lao động chân t ay giản đơn mà quy trình hay nghệ thuật đón tiếp Trưởng phận Quản gia đòi hỏi người trưởng thành qua kinh nghiệm thâm niên, chưa qua đào t ạo đào tạo ngắn ngày, chưa đư ợc đào tạo hóa chất giặt ủi, người đến từ n ền văn hóa khác thích ghét gì…Do đó, yếu tố chất lư ợng thư ờng cảm nhậnqua cảm tính chủ quan Mà cảm tính chủ quan ta chắn có khoảng cách to lớn so với nhận định khách đến từ Nhật chẳng hạn! Vì không đào tạo lại, trao dồi kiến thứ c, ý thức chất lượng thị trư ờng cao cấp SVTH: Lê Ngọc Thùy Dương GVHD: ThS L ê Thị Ngọc Hằn g 51 ThựcTrạng V G iải Pháp Nhằ m Nâng C ao Hiệu Q uả Q uản TrịNguồnNhânLựcCho Khác h Sạ n TháiThiênTạiTPHCM 3.2 Một Số GiảiPháp 3.2.1 Cơ cấu quảntrịnguồnnhânlực Cơ cấu tổ c nhân m ột yếu tố quan trọng doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức quy định doanh nghiệp có khả phát triển hay không Đồng thời việc bố trí từ cấu tổ chức lao động hợp lý giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm đư ợc lao động, giảm tối đa chi phí sản xuất kinh doanh Như vậy, doanh nghiệp m uốn sản xuất có hiệu trước hết phải hoàn thiện cấu tổ chức quản lý nhân Song trình bày trên: Cơ cấu tổ chức quản lý nguồnnhânlựckháchsạn trải qua trình dài thiết lập sử a đổi song nhiều điểm chưa hợp lý m áy lãnh đạo kháchsạn chưa thực động, công việc quy ết định thuộc hai người, tạo cho lãnh đạo (giám đốc) tải công việc, cư ờng độ lao động căng thẳng hạn chế mở rộng quan hệ với lĩnh vực, n gành khác, nhân viên có sáng tạo công việc Vì vậy, kháchsạn cần phải có biện pháp đắn để phát huy m ặt tích cực cấu quản lý hạn chế nhữ ng mặt t iêu cự c 3.2.2 Hoàn thiện công tác tuyển chọn lao động Công t ác tuyển chọn lao động có ý nghĩa lớn chất lư ợng lao động phận sau kháchsạnThực tốt công tác tuyển chọn giảm bớt thời gian, chi phí đào tạo sau này, điều kiện để nângcao chất lư ợng, khả hoà nhập, đảm bảo cho đội ngũ lao động có độ tuổi hợp lý, ngoại hình phù hợp (đặc biệt phận đón tiếp) Vì công t ác tuyển chọn lao động quan trọng có ý nghĩa lớn công tác tổ chức quản lý lao động Công t ác tuyển chọn kháchsạnTháiThiên chưa khách quan, phần lớn ưu tiên cho em cán bộ, lao động chưa đư ợc đào tạo có chuyên sâu Cán quản lý tốt nghiệp đại học ng người tốt nghiệp đại học ngành Vì vậy, kháchsạn cần có hình thứ c tuyển chọn công khai để tất người tham gia thi tuyển SVTH: Lê Ngọc Thùy Dương GVHD: ThS L ê Thị Ngọc Hằn g 52 ThựcTrạng V G iải Pháp Nhằ m Nâng C ao Hiệu Q uả Q uản TrịNguồnNhânLựcCho Khác h Sạ n TháiThiênTạiTPHCM Hình thức tuyển chọn mà kháchsạn áp dụng kiểu kiểm tra, vấn trực tiếp, cho làm thi tình Đó hình thức đư ợc doanh nghiệp nư ớc liên doanh nư ớc áp dụng vừ a m ang t ính khách quan, vừ a mang t ính khoa học Kháchsạn nên có sách đổi đội ngũ nhân viên để phù hợp với độ tuổi, giới tính để đáp ứ ng với tính chất công việc 3.2.3 Hoàn thiện công tác đào tạo l ao động Đây vấn đề đư ợc nhiều kháchsạnquan tâm, ý Nếu kháchsạn làm tốt công t ác giảm chi phí đào tạo sau này, kháchsạnTháiThiên lao động nói chung có trình độ học vấn chưa cao T rong tổng số 21 cán công nhân viên mà có ngư ời tốt nghiệp đại học Ngoài lao động tốt nghiệp Cao đẳng Trung Cấp tương đối nhiều Vì vậy, nhân viên tốt nghiệp đại học, đặc biệt cán quản lý, kháchsạn nên khuy ến khích học thêm chuyên ngành hai quản lý kinh doanh kháchsạn Đối với nhân viên khác nên khuy ến khích họ học lớp chức buổi tối để nângcao trình độ học vấn chung Ngoài kháchsạn nên m lớp bồi dư ỡng hàng năm v ề nghiệp vụ chuyên môn chonhân viên, đặc biệt đặc điểm tâm lý khách du lịch, văn hoá dân t ộc Mặt khác, đội ngũ cán kháchsạn có độ tuổi trung bình cao, kháchsạn cần có định hư ớng tuyển chọn đào tạo cán trẻ từ để kế thừa công việc Một vấn đề trình độ ngoại ngữ nhân viên kháchsạn yếu, ngư ời nói hai ngoại ngữ Vì vậy, kháchsạn nên mở lớp đào t ạo chuyên ngành riêng cho lĩnh vự c du lịch nói chung khách s ạn nói riêng Đây vấn đề thiếu mà nhiều kháchsạn chưa thự c quan tâm v ý đến kháchsạntài trợ học phí chonhân viên tự túc học phải bố trí thời gian cho họ Sau kháchsạn phải có biện pháp kiểm tra trình độ thư ờng xuyên để giám sát kết học tập tiến nhân viên Đối với nhân viên kháchsạn tuyển dụng thường trẻ tuổi, kinh nghiệm thực t ế chưa nhiều đ ể nângcao chất lượng đội ngũ nhân viên hàng năm, hàng quý kháchsạn cần tổng kết rút kinh SVTH: Lê Ngọc Thùy Dương GVHD: ThS L ê Thị Ngọc Hằn g 53 ThựcTrạng V G iải Pháp Nhằ m Nâng C ao Hiệu Q uả Q uản TrịNguồnNhânLựcCho Khác h Sạ n TháiThiênTạiTPHCM nghiệm n nguyên nhân sai sót Đội ngũ cán k hách sạn nên lắng nghe ý kiến đóng góp nhân viên để giải thoả đáng yêu cầu nguyện vọng họ Tăng cường nângcao trình độ cán nhân viên Thế giới tương lai giới khoa học công nghệ, động lựcquan trọng để đưa đất nước t hoát khỏi tình trạng phát triển h oàn toàn phụ thuộc vào đội ngũ người lao động có trithức sách có tâm huyết tay nghề cao, việc sử dụng có hiệutrang thiết bị đại Trong kháchsạn m uốn nângcao chất lư ợng phục vụ p hải tạo chonhân viên thích ứng với chế thị trường, có thói quen tôn trọng khách hàng, coi trọng khách hàng “thượng đế” không kể Muốn vậy, trước mắt kháchsạn phải đào tạo đ t ạo lại đội ngũ cán công nhân viên, trang bị chonhân viên nhữ ng kiến thức với kỹ phục vụ kỹ giao tiếp, ngoại ngữ… KháchsạnTháiThiên cần đào tạo đào tạo lại, k ết hợp với tuyển dụng theo tiêu chuẩn, khuyến khích m ọi ngư ời tự học hỏi, có chế độ đãi ngộ với nhữ ng người học tập theo ngành nghề để vư ơn lên Bằng hình thức đào tạo t ại chỗ, gửi học, mời giáo viên đến dạy Kết hợp với đào tạo theo trường lớp cần tổ chức đào tạo t ại chỗ hình thức đàm thoại, trao đổi, thử làm thự c t ế Đào tạo tái đào tạo lại nh ân viên kháchsạn trình độ ngoại ngữ, chuy ên môn phong cách giao t iếp điều quan trọng nhân tố quy ết định tình hình kinh doanh, kết kinh doanh 3.2.4 Cần áp dụng số sách khen thưởn g, kiểm tra Đối với người lao động để khuyến khích ngư ời lao động làm việc với hết khả lòng nhiệt tình, kháchsạn cần có hình thứ c khen thư ởng vào mức độ hoàn thành tốt công việc đề Nếu nhân viên làm đặn, giờ, không nghỉ ngày t heo quy định chấp hành tốt n ội quy không để xảy s sót với khách hàng tháng, hàng quý h ưởng thêm khoản tiền thưởng theo phần trăm lư ơng nhân viên có trình độ ng lại sử SVTH: Lê Ngọc Thùy Dương GVHD: ThS L ê Thị Ngọc Hằn g 54 ThựcTrạng V G iải Pháp Nhằ m Nâng C ao Hiệu Q uả Q uản TrịNguồnNhânLựcCho Khác h Sạ n TháiThiênTạiTPHCM dụng t hành thạo hai ngoại ngữ đư ợc thưởng mức lư ơng cao Mặt khác kháchsạn cần tăng cư ờng khoản thưởng đột xuất chonhân viên đư ợc khách hàng khen ngợi, nhân viên có sáng kiến làm tăng suất lao động Đối với nhân viên giỏi kháchsạn cần có ràng buộc với họ mặt vật chất tinh thần, để tránh nhân viên tìm việc nơi khác, có nhu cầu thu nhập cao Hơn kháchsạn nên cụ thể h oá tiêu thức đánh giá, kiểm tra n hóm nhân viên thường xuy ên đánh giá chất lư ợng công việc ngày, nhóm ngư ời lao động kháchsạn Đến cuối tháng tổng kế đánh giá xử lý trường hợp không đạt yêu cầu Ngoài sử dụng hòm thư góp ý khách hàng đặt nơi khách hàng hay qua lại tr ong phòng khách lưu trú Cần có sách thư ởng phạt phân minh nhằm khắc phục đư ợc nhữ ng nhân viên có ý đồ xấu, có quan tâm mực tới ngư ời lao động để động viên họ yên tâm làm việc, yêu ngành nghề 3.2.5 Hoàn thiện công tác tiền lương Quỹ lương dùng để trả lư ơng cho ngư ời lao động tương ứ ng với công sức người lao động bỏ Công cụ lư ơng thư ởng tay nhà quản lý dao hai lư ỡi khuyến khích làm trì trệ lao động, t uỳ thuộc vào lực n gười sử dụng Hiện kháchsạnTháiThiêntrì mức lư ơng chư a thự đảm bảo để “giữ chân” nhân viên để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc KháchsạnTháiThiên cần tiến hành biện phápnhằmnângcao mứ c thu nhập cho ngư ời lao động Bên cạnh việc áp dụng chế độ tiền lương, thư ởng linh hoạt cần thiết kinh doanh kháchsạn tình trạng 3.2.6 Chế độ đãi ngộ thoả đáng với người lao động Con người y ếu tố vô quan trọng xã hội i chung từ ng doanh nghiệp nói riêng Con ngư ời luôn vận động, trình độ, yếu tố tâm lý, tinh thần trách nhiệm người tham gia vào trình tạo sản phẩm có ảnh SVTH: Lê Ngọc Thùy Dương GVHD: ThS L ê Thị Ngọc Hằn g 55 ThựcTrạng V G iải Pháp Nhằ m Nâng C ao Hiệu Q uả Q uản TrịNguồnNhânLựcCho Khác h Sạ n TháiThiênTạiTPHCM hưởng lớn đến chất lư ợng Chất lư ợng sản phẩm tiêu kinh tế tổng hợp, hoàn thành chịu chi phối m ọi khâu dây chuyền sản xuất D o muốn có sản phẩm chất lượng cao phải có biện phápquản lý hết sứ c chặt chẽ cụ thể khâu trình sản xuất, kinh doanh Muốn nângcao chất lượng phục vụ phải tạo cho cán bộ, nhân viên ý thức trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương lao động Kháchsạn không nên trông chờ vào ý thức tự giác cán bộ, nhân viên mà phải có quy chế cụ thể Ví dụ phát chonhân viên bư ớc vào làm v iệc sổ tay nhân viên m nội dung cụ thể nội quy khách sạn, quy định nhân viên m ỗi phận cụ thể, trách nhiệm quyền lợi họ để họ biết họ mắc sai phạm h oặc làm lợi chokháchsạn Từ ngư ời phạm lỗi nói họ không biết, vi phạm ngư ời lao động có ý thức có mục tiêu cụ thể để họ vươn lên Kết hợp với biện pháp khuyến khích kinh tế, kích thích người lao động làm việc có suất chất lượng cao Thưởng phạt nghiêm minh công bằng, không xét ngoại lệ Hàng năm cần làm t ốt công t ác phân lo ại cán nhằm lựa chọn ngư ời làm việc có hiệu quả, loại bỏ ngư ời không đủ khả năng, đồng thời góp phần t ạo hội cho người giỏi có hội phát triển tài họ Bên cạnh việc tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động thông quatrang t hiết bị đại góp phần nângcaohiệu công việc đồng thời giảm bớt công việc nặn g nhọc cho người lao động 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị nhà nước Trong khó khăn ngành kinh doanh kháchsạn nay, để hoạt động kinh doanh kháchsạn có hiệu có số vấn đề mà Nhà nước nên lưu tâm giải ngành sau: Đơn giản thủ tục hành kinh doanh: Các giấy phép kinh doanh Sauna- M ass age, vũ trường, karaoke… tăng t hời hạn sử dụng củ giấy phép SVTH: Lê Ngọc Thùy Dương GVHD: ThS L ê Thị Ngọc Hằn g 56 ThựcTrạng V G iải Pháp Nhằ m Nâng C ao Hiệu Q uả Q uản TrịNguồnNhânLựcCho Khác h Sạ n TháiThiênTạiTPHCM Nhà nư ớc cần quan tâm đến sản phẩm du lịch Việt Nam, cần phải quảng bá, khuyếch trư ơng nư ớc, hoạt động thu hút lượng khách lớn Nhà nư ớc cần tạo điều kiện t ài chính, thuế khoá để kích thích p hát triển ngành kinh doanh kháchsạn 3.3.2 Kiến nghị kháchsạn Trong doanh nghiệp khách sạn, nângcaohiệu sử dụng nguồnnhânlực đồng nghĩa với tăng suất lao động, góp phần làm tăng lợi nhuận chokháchsạn tăng thu nhập người lao động kháchsạn Do đó: Kháchsạn cần trì phát huy nữ a kết đạt sử dụng lao động Từng bước khắc phục hạn chế việc bố trí lao động gián tiếp chưa ngành, nghề hay lao động trực tiếp hạn chế chuyên m ôn Cần xây dự ng định mức lao động cho phù hợp với từ ng loại lao động, phù hợp với đặc điểm nghề nghiệp, trình độ chuyên môn nghiệp vụ dựa đặc điểm kinh doanh điều kiện có kháchsạn Bố trí lao động phải linh hoạt phù hợp với hoạt động kinh doanh kháchsạn Đảm bảo “đúng người việc” nhằm p hát huy tối đa năn g lực tính sáng tạo công việc sở bố trí công việc phù hợp với trình độ khả chuyên môn ngư ời để p hát huy “sở trường”, hạn chế “sở đoản” từ nângcao suất lao động nângcao chất lượng phục vụ khách hàng Thực việc giao khoán cá nhân, phận để ngư ời lao động nângcao ý thức, trách nhiệm việc thự c h iện công việc cá nhân b ộ phận m ình Việc cán n hân viên tự m ình nângcao ý thức hoàn thành tốt công việc ngư ời xung quanh, với phận kháchsạn hết sứ c cần thiết việc nângcao suất lao động, nângcao chất lư ợng đội ngũ lao động SVTH: Lê Ngọc Thùy Dương GVHD: ThS L ê Thị Ngọc Hằn g 57 ThựcTrạng V G iải Pháp Nhằ m Nâng C ao Hiệu Q uả Q uản TrịNguồnNhânLựcCho Khác h Sạ n TháiThiênTạiTPHCM Khi sử dụng cần bố trí xen kẽ cân đối chuyên môn nghiệp vụ, độ tuổi, giới tính Do đặc thù khách sạn, để nângcaohiệu sử dụng lao động chất lư ợng phục vụ khách hàng, cần có k ết hợp phân công lao động h ợp tác lao động Bố trí sử dụng lao động cần tập trung lao động có trình độ nghiệp vụ giỏi vào khâu, phận kinh doanh vị trí then chốt định phát triển kinh doanh nângcaohiệu kinh doanh kháchsạn Chẳng hạn: Ở tổ lễ tân: Tổ bao gồm nhân viên với chế độ làm việc ba ca mà công việc tổ tập trung chủ yếu vào hai ca ngày sáng chiều, cần tăng cư ờng lao động hai ca nên phân công lao động nữ vào ca ngày Để đảm bảo t ính hợp lý, tránh tình trạng sử dụng lao động cách vô ích khoảng thời gian có khối lư ợng công việc giúp chonhân viên nữ thoát khỏi nặng nhọc công việc trực đêm , ca tối nên bố trínhân viên nam Kháchsạn cần tạo chương m ục, trang Web mạng Internet để quảng cáosản phẩm kháchsạn SVTH: Lê Ngọc Thùy Dương GVHD: ThS L ê Thị Ngọc Hằn g 58 ThựcTrạng V G iải Pháp Nhằ m Nâng C ao Hiệu Q uả Q uản TrịNguồnNhânLựcCho Khác h Sạ n TháiThiênTạiTPHCM KẾT LUẬN Tăng cường sứ c cạnh tr anh, nângcaohiệu kinh doanh Đây công việc mà kháchsạn phải đề cập tới Để giúp cho công việc khách s ạn cần phải có nhiều biện phápQuản tr ị nguồnnhânlực m ột biện pháp hợp lý, đem lại tính hiệu kinh doanh nhờ khai thác nguồntài nguyên lao động, khoa học quản lý làm giảm chi phí kinh doanh, u việt đội ngũ nhân viên tạo m ột sản phẩm mang tính chất đặc thù kháchsạn Nó góp phần vào việc cải tổ phát triển t ới vị cao thị trư ờng du lịch kháchsạn Với sách, chế độ quản lý nhân lực, quan tâm mức đội ngũ quản lý, nhiệt t hành công việc đội ngũ nhân viên, em tin rằn g cần thời gian ngắn kháchsạn T hái Thiên thắng lợi kinh doanh, đạt tới tầm cao mới, vị trí m ới đẹp đẽ sáng sủa đường kinh doanh Em xin chân thành cảm ơn cô giáo LÊ THỊ NGỌC HẰNG, ban giám đốc Công ty TNHH KháchSạnTháiThiên nhiệt tình, t ận tâm giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt n ghiệp Kính chúc Khách s ạn có sách tốt làm hài lòng khách hàng thân thuộc khơi dậy trung thành họ để đạt hiệu kinh doanh thật mỹ m ãn thời gian tới SVTH: Lê Ngọc Thùy Dương GVHD: ThS L ê Thị Ngọc Hằn g 59 ThựcTrạng V G iải Pháp Nhằ m Nâng C ao Hiệu Q uả Q uản TrịNguồnNhânLựcCho Khác h Sạ n TháiThiênTạiTPHCMTÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Business Edge (2004) Tuyển dụng người NXB Trẻ TS Tr ần Kim Dung (2003) Quảntrịnguồnnhân lự c NXB Trường ĐH Kinh Tế TPHCM TS Lê Thế Giới - ThS Nguyễn Xuân Lãn (2007) Quảntrị Marketing NXB Giáo Dục Nguy ễn Văn Mạnh - Hoàng Thị Lan Hương (Quý III/ 2008) Quảntrị kinh doanh kháchsạn NX B Đại học KTQD PGS.T S Đồng Thị Thanh Phư ơng - TH S Nguyễn Thị Ngọc An (2008) Quảntrịnguồnnhân lự c NX B Thống K ê TS Nguyễn Hữu Thân (2006) Quảntrịnhân NXB Thống Kê TS N guyễn Minh Tuấn (2006) Marketing NXB LĐ-XH Tham khảo điện t CEOH CM Khen thưởng http://www hrlink.vn 29.4.2008 Võ Thanh Hải Giáo trình quảntrịnhân www thuvienso.info 27.11.2009 Warren Bennis Joan Goldsmith Học làm lãnh đạo – Một sách tập để trở thành nhà lãnh đạo ww w.quantri.com.vn 02.12.2009 Các tài liệu gốc từ k hách sạn Cơ cấu tổ chức kháchsạn Chính sách chế độ kháchsạn SVTH: Lê Ngọc Thùy Dương GVHD: ThS L ê Thị Ngọc Hằn g 60 ThựcTrạng V G iải Pháp Nhằ m Nâng C ao Hiệu Q uả Q uản TrịNguồnNhânLựcCho Khác h Sạ n TháiThiênTạiTPHCM PHỤ LỤC SVTH: Lê Ngọc Thùy Dương GVHD: ThS L ê Thị Ngọc Hằn g ... thời gian thực tập khách sạn Thái Thiên em mạnh dạn chọn đề t ài “Thự c tr ạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị nguồn nhân lực cho Khách sạn Thái Thiên TP HCM khách sạn T hái Thiên nơi... uản Trị Nguồn Nhân Lực Cho Khác h Sạ n Thái Thiên Tại TP HCM Kết cấu khóa luận Bao gồm chư ơng: Chư ơng 1: Cơ sở lý luận quản trị nguồn nhân lực khách sạn Chư ơng 2: Thực trạng quản trị nguồn nhân. .. Nhân Lực Và Quản Trị Nguồn Nh ân Lực Tại Khách Sạn Thái Thiên 2. 2.1 Thực trạng nhân Tổng số lao động khách sạn 21 ngư ời Số lượng lao động phân theo tiêu sau: Bảng 2. 6: Tình hình nguồn nhân lực