Kiểm saost các bệnh thường gặp trong gia đình và cộng đồng ( đường hô hấp, đường máu, đường da)

193 551 0
Kiểm saost các bệnh thường gặp trong gia đình và cộng đồng ( đường hô hấp, đường máu, đường da)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN TỤC KIỂM SỐT CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRONG GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG (Ban hành kèm theo công văn số: 1925/BYT-K2ĐT ngày 02/4/2010) Các bệ bệnh truyề truyền nhiễ nhiễm lây qua đường hô hấ hấp, đườ đường máu, đường da và niêm mạ mạc HÀ NỘI - 2010 BỘ Y TẾ TẾ KIỂ KIỂM SOÁT CÁC BỆ BỆNH THƯ THƯỜNG GẶ GẶP TRONG GIA ĐÌNH VÀ CỘ CỘNG ĐỒNG ĐỒNG (DÙNG CHO KHÓA ĐÀO TẠO LIÊN TỤC) Các bệ bệnh truyề truyền nhiễ nhiễm lây qua đường hô hấ hấp, đường máu, đườ đường da và niêm mạ mạc HÀ NỘ NỘI - 2010 2010 Chủ biên: GS.TS Trịnh Quân Huấn Tham gia biên soạn: PGS.TS Nguyễn Huy Nga PGS.TS Phạm Ngọc Đính PGS.TS Vũ Sinh Nam TS Trần Đắc Phu TS Phan Trọng Lân ThS Trương Đình Bắc BS CKI Vũ Như Thắng BS.CKI Nguyễn Thị Liên ThS Tạ Quang Mậu 10.BS.CKII Nghiêm Xuân Đức Hiệu đính: GS.TSKH Nguyễn Văn Dịp Bản quyền: Thuộc Bộ Y tế (Cục Y tế dự phịng & Mơi trường) In 1000 khổ 21x29,7 cm Tại Công ty TNHH in Thanh Bình Giấy phép xuất số 123/GP-CXB ngày 19 thang 10 năm 2010 In xong nộp lưu chiểu tháng 10 năm 2010 LỜI GIỚ GIỚI THIỆ THIỆU Trong năm qua, ngành y tế có nhiều nỗ lực việc chủ động phòng chống dịch bệnh, nhiều bệnh dịch nguy hiểm khống chế Tuy vậy, tình hình số bệnh truyền nhiễm cịn diễn biến phức tạp, đặc biệt vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa Dự án hỗ trợ phát triển Y tế dự phòng triển khai 45 tỉnh, thành nhằm tăng cường lực toàn diện hệ thống Y tế dự phòng việc khống chế bệnh truyền nhiễm nguy hiểm tăng khả đối phó với thách thức nảy sinh Trong khuôn khổ dự án, để đáp ứng yêu cầu nâng cao lực nhân viên y tế làm việc cộng đồng, Bộ Y tế xây dựng tài liệu “Kiểm soát bệnh truyề truyền nhi nhiễm thường gặp gia đình cộng đồng” dùng để tập huấn cho cán y tế làm việc tuyến sở Nội dung tài liệu tập trung chủ yếu vào cơng tác hướng dẫn phịng, chống bệnh truyền nhiễm thường gặp gia đình cộng đồng Tài liệu gồm quyển: Quyển 1: Những vấn đề chung bệnh truyền nhiễm lây qua đường tiêu hóa Quyển 2: Các bệnh truyền nhiễm lây truyền qua đường hô hấp, đường máu, đường da niêm mạc Tài liệu cán Cục Y tế dự phịng Mơi trường, Bộ Y tế, Viện chuyên ngành, nhà quản lý, giảng viên có kinh nghiệm tham gia giảng dạy trường đại học, cao đẳng y tế tham gia biên soạn góp ý Chúng tơi trân trọng gửi lời cảm ơn đến chuyên gia, quan phối hợp hỗ trợ trình biên soạn tài liệu Mặc dù có nhiều cố gắng tài liệu “Kiểm soát bệnh tru truyền nhiễm thường gặp gia đình cộng đồng” chắn khơng khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến góp ý bạn đồng nghiệp để sách ngày hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ MỤC LỤ LỤC Nội dung Trang Phầ Phần III Các bệ bệnh truyề truyền nhiễ nhiễm lây qua đường hô hấ h ấp Bài Bệnh bạch hầu Bài Bệnh ho gà Bài Bệnh lao phổi Bài Viêm màng não mủ não mô cầu Bài Bệnh cúm cúm AH1N1 Bài Bệnh cúm A (H5N1) Bài Hội chứng hơ hấp cấp tính nặng (SARS) Bài Bệnh quai bị Bài Bệnh thuỷ đậu Zona Bài 10 Bệnh sởi Bài 11 Bệnh Rubella 10 14 18 22 28 34 40 44 52 57 Phầ Phần IV Các bệ bệnh truyề truyền nhiễ nhiễm lây qua đường máu Bài 12 Nhiễm HIV/AIDS Bài 13 Sốt xuất huyết Bài 14 Viêm gan B Bài 15 Viêm não Nhật Bản Bài 16 Sốt rét Bài 17 Sốt mò Bài 18 Bệnh dịch hạch 61 62 72 81 87 95 110 115 Phầ Phần V Bệ Bệnh truyề truyền nhiễ nhiễm lây qua đường da và niêm mạ mạc Bài 19 Bệnh uốn ván 121 122 Bài 20 Bệnh nhiễm xoắn khuẩn mảnh Bài 21 Bệnh dại Bài 22 Bệnh nấm da Bài 23 Bệnh mắt hột 130 136 140 149 Đáp án câu hỏ hỏi lư lượng giá khảo Tài liệ liệu tham khả 156 163 Phầ Phần III CÁC BỆ NHIỄ BỆNH TRUY TRUYỀN NHI ỄM LÂY QUA ĐƯỜ ĐƯỜNG HÔ HẤ H ẤP Bài 1: BỆ BỆNH BẠ BẠCH HẦ HẦU I MỤC TIÊU: Mô tả tả tác nhân gây bệ bệnh, đặc đặc điểm dị dịch tễ tễ và triệ triệu chứng lâm sàng sàng củ bệ bệnh bạ bạch hầ hầu Trình bày đượ biệ biện pháp phòng phòng chố chống bệ bệnh bạ bạch hầ hầu tạ gia đình cộng đồng đồng II NỘI DUNG Bệnh bạch hầu bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây qua đường hơ hấp, trực khuẩn bạch hầu (Corynebacterium Diphtheriae) gây nên Đặc điểm lâm sàng bệnh tổn thương chủ yếu vùng mũi, họng, quản… với giả mạc kèm theo biểu nhiễm độc nặng (thường nhiễm độc thần kinh viêm tim) ngoại độc tố bạch hầu Tác nhân gây bệ bệnh - Trực khuẩn bạch hầu bắt màu Gr (+), gây bệnh ngoại độc tố - Trực khuẩn bạch hầu nhiệt độ phòng sống lâu Chết nhiệt độ 560C phút Trong điều kiện khí hậu khơ, hanh lạnh vi khuẩn sống lâu Đặc điểm dị dịch tễ tễ 2.1 Nguồ Nguồn bệ bệnh: - Người bệnh: lây mạnh thời kỳ đầu - Người lành mang vi khuẩn: Lây lan lại kéo dài 2.2 Đườ Đường lây: - Lây chủ yếu qua đường hô hấp tiếp xúc trực tiếp (ho, hắt hơi, nói chuyện…) thơng qua dịch tiết từ mũi, họng bệnh nhân - Có thể lây gián tiếp qua đồ dùng, quần áo, thức ăn… bị nhiễm mầm bệnh (trong sữa tươi đáng ý) 2.3 Khố Khối cảm nhiễ nhiễm: - Ở trẻ sơ sinh: Thường có miễn dịch thụ động từ mẹ truyền không mắc bệnh Miễn dịch trước tháng thứ - Đối tượng mắc đa số trẻ 15 tuổi trẻ từ 1-9 tuổi Tỷ lệ mắc bệnh cao trẻ chưa chủng ngừa Hình Bạch hầu 3.Lâm sàng 3.1 Bạ Bạch hầ hầu họ họng: 3.1.1.Ủ bệnh: Từ 2-5 ngày 3.1.2 Khởi phát: Sốt nhẹ, mệt, biếng ăn, sổ mũi hay hai bên, nuốt đau Khám th ấymàng mỏng mờ họng 3.1.3.Toàn phát: - Khám họng: họng đỏ, giả mạc thường 1-2 bên amydal, có lan rộng bít kín vịm hầu Màng thường có màu trắng ngà hay trắng xám, dính chặt vào niêm mạc phía dưới, bóc dễ chảy máu, có xu hướng phát triển lan rộng nhanh - Khi thấy giả mạc phải điều trị ngay, khơng chờ kết xét nghiệm - Ngồi cịn có hội chứng nhiễm độc, bệnh nhân lừ đừ, biếng ăn, da xanh, sổ mũi, hạch cổ, hạch góc hàm làm cổ bạnh 3.2 Bạch hầ hầu qu quản: Trải qua giai đoạn: 3.2.1 Giai đoạn khàn tiếng: Khàn tiếng, tiếng ho khan 48 3.2.2 Giai đoạn khó thở: Ban đầu đêm sau tăng dần, khó thở vào, chậm, rít lên 3.2.3 Giai đoạn ngạt: Trẻ lịm dần bất động, tím tái tử vong • Ngoại độc tố vi khuẩn bạch hầu gây biến chứng liệt hầu họng làm trẻ khó nuốt dễ bị sặc, liệt chi, rối loạn nhịp tim dễ tử vong truỵ tim mạch • Chẩn đốn dựa vào: - Dịch tễ: + Bệnh gặp trẻ em nhà trẻ, mẫu giáo, lớp học - Lâm sàng: + Trẻ sốt nhẹ triệu chứng nhiễm độc nặng + Khám họng có giả mạc - Xét nghiệm: tìm thấy vi khuẩn soi ni cấy • Điều trị: - Điều trị đặc hiệu huyết kháng độc tố kháng sinh - Ngoài điều trị triệu chứng như: Trợ tim, an thần, trợ hô hấp Biệ Biện pháp phòng phòng chố chống gia đình cộ cộng đồng đồng - Tuyên truyền cho bà mẹ cần thiết lợi ích tiêm chủng đầy đủ để phòng bệnh bạch hầu cho trẻ em - Thực tốt lịch tiêm chủng bạch hầu chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia để gây miễn dịch chủ động - Khi có bệnh nhân bị bạch hầu: + Phát sớm bệnh nhân, khai báo với y tế tuyến + Cách ly: Ngay phát gia đình sau chuyển bệnh nhân đến bệnh viện Phải cách ly nghiêm ngặt với bạch hầu họng bệnh viện sau 14 ngày điều trị kháng sinh + Thực sát khuẩn khử khuẩn tất đồ vật có tiếp xúc với bệnh nhân có nhiễm bẩn chất tiết bệnh nhân + Tất người tiếp xúc mật thiết với bệnh nhân phải xét nghiệm theo dõi ngày, kết nuôi cấy dương tính phải điều trị kháng sinh tạm nghỉ việc sở chế biến thực phẩm trường học đến kết xét nghiệm âm tính Ghi nhớ: - Bệnh bạch hầu bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây qua đường hơ hấp, trực khuẩn bạch hầu (Corynebacterium Diphtheriae) gây nên - Đối tượng mắc bệnh đa số trẻ 15 tuổi trẻ từ 1-9 tuổi Tỷ lệ mắc cao trẻ chưa tiêm chủng - Bệnh bạch hầu quản có biến chứng nguy hiểm gây tử vong cho trẻ - Về lâm sàng khám thấy giả mạc phải điều trị ngay, không chờ kết xét nghiệm - Thực tốt lịch tiêm chủng bạch hầu chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia để gây miễn dịch chủ động III LƯỢNG GIÁ A Điền vào chỗ trống câu sau: 1/ Nguồn lây bệnh bạch hầu từ hai nguồn là: a)………………………………………………………………… b)………………………………………………………………… 2/ Bệnh bạch hầu có cách lây là: a)…………………………………………………………………… b)…………………………………………………………………… B Phân biệt sai câu sau (đánh dấu √ vào thích hợp): Nội dung câu hỏi 1) Bạch hầu họng thể lâm sàng thường gặp bệnh bạch hầu 2) Để phòng bệnh bạch hầu biện pháp tốt thực tiêm phòng vắc xin đầy đủ cho trẻ theo lịch tiêm chủng 3) Giả mạc bạch hầu dễ bóc tách dễ tan nước C Chọn câu trả lời tốt : 1/ Đặc điểm sau không thấy giả mạc bạch hầu: a) Màu trắng ngả xám b) Khó bọc Đ S - Bạch nang kết mạc sụn mi trên: Vài khối tròn nhỏ, màu trắng (trắng hột mắt hột), ranh giới rõ, không lên, không kèm theo thẩm lậu nhú gai, không nằm nhánh mạch máu hột mắt hột Điều trị trị 5.1 Cách sử sử dụ dụng Zithromax điều trị trị mắ mắt hộ hột hoạ hoạt tính: tính: 5.1.1 Đặc điểm Zithromax - Chỉ định: + Zithromax sử dụng để điều trị tất trường hợp bị mắt hột hoạt tính - Chống định: + Những người có tiền sử dị ứng với thuốc loại Erythromycin + Không cho uống thuốc Zithromax cho trường hợp: Phụ nữ có thai cho bú; trẻ em tuổi; trẻ em cân nặng kg; + Đối với bệnh nhân bị suy thận nặng suy gan nặng: phải hỏi ý kiến bác sĩ nội khoa - Dạng bào chế + Viên nén bao phim 250mg 500mg + Bột huyền dịch 20 mg/5ml Một lọ bột có 1200 mg thuốc - Tác dụng khơng mong muốn + Zithromax dung nạp tốt, tỷ lệ tác dụng ngoại ý thấp + Chán ăn, buồn nơn, ói mửa, tiêu chẩy, đầy bụng, khó tiêu xẩy mức độ nhẹ, thoáng qua Lưu ý: người uống thuốc tránh tác dụng khơng mong muốn có ăn nhẹ trước uống thuốc 5.1.2 Xác định liều điều trị mắt hột hoạt tính * Liều lượng cách dùng thuốc Zithromax - Người từ 16 tuổi: uống liều 1g (4 viên Zithromax 250 mg) - Trẻ em từ đến 15 tuổi: 176 Chiề Chiều cao 80 - 95 cm 96 - 111 cm 112 - 123 cm 124 - 133 cm 134 - 142 cm 143 - 149 cm 149 cm Liề Liều lư lượng Số lư lượng viên viên thuố thuốc Số lư lượng mg Zithromax (250mg/viên) 250mg viên 375 mg 1,5 viên 500 mg viên 625 mg 2,5 viên 750 mg viên 875 mg 3,5 viên 1000 mg = gam viên - Trẻ em từ đến tuổi: + Uống thuốc bột huyền dịch: + Khơng cho trẻ em có chiều cao 53 cm uống Zithromax Chiề Chiều cao 53 - 60 cm 61 - 80 cm 81 - 100 cm 101 - 120 cm Liề Liều lư lượng Số lư lượng viên viên thuố thuốc Số lư lượng mg Zithromax (250mg/viên) 100 mg 2,5 ml 200 mg 5,0 ml 300 mg 7,5 ml 400 mg 10,0 ml Chú ý: - Đo chiều cao nằm cho trẻ em 24 tháng tuổi - Đo chiều cao đứng cho trẻ em từ 24 tháng tuổi trở lên - Nếu trẻ có chiều cao trùng vào ranh giới hai mức thước lấy liều nhỏ 5.2 Sử Sử dụ dụng thuố thuốc mỡ mỡ tra mắ mắt Tetracycline (đối với trường hợp chống định dùng Zithromax): - tuýp thuốc mỡ tra mắt Tetracycline ngày tra thuốc lần, dùng tuần liên tục Biệ Biện pháp phòng phòng chố chống mắt hộ hột - Vệ sinh cá nhân: Rửa mặt khăn mặt riêng sạch, nước rửa Giữ tay sạch, không dụi bẩn lên mắt, em nhỏ Không tắm ao hồ, tránh để nước bẩn bắn vào mắt Đi đường gió bụi nên đeo kính mát, nhà nên rửa mặt Dùng gối riêng ngủ - Sử dụng bảo vệ nguồn nước 177 - Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh - Đảm bảo vệ sinh môi trường: diệt ruồi, vệ sinh chuồng trại, thu gom xử lý rác thải Ghi nhớ: Bệnh mắt hột vi khuẩn Chlamydia Trachomatis gây viêm nhiễm kết mặc mi mắt Mắt hột nguyên nhân lớn thứ sau đục thủy tinh thể gây mù lòa Bốn đường truyền bệnh mắt hột: - Bệnh mắt hột lây tiếp xúc trực tiếp với dử mắt, nước mắt, nước mũi người bệnh - Bệnh mắt hột lây rửa mặt chung khăn - Bệnh mắt hột lây dùng chung gối - Bệnh mắt hột lây ruồi Zithromax thuốc phổ biến điều trị mắt hột, sử dụng để điều trị tất trường hợp bị mắt hột hoạt tính Về phòng bệnh cần thực tốt vệ sinh cá nhân: Rửa mặt khăn mặt riêng sạch, nước rửa Giữ tay sạch, không dụi bẩn lên mắt, em nhỏ III LƯỢNG GIÁ A Câu hỏi ôn tập: Bệnh mắt hột gì? Bệnh mắt hột có dấu hiệu nào? Thế dấu hiệu TF, TI, TT, T’? Chống định dùng thuốc Zithromax gì? Làm để tránh tác dụng phụ không mong muốn uống thuốc Zithromax? Thước chuẩn liều thuốc Zithromax dùng để tính liều cho đối tượng nào? B Câu hỏi trả lời ngắn : Bốn đường truyền bệnh mắt hột là: a) b) c) d) 178 Phân loại bệnh mắt hột theo tiêu chuẩn tổ chức y tế giới : - TF: - TI: - TS: - TT: - CO: C Câu hỏi sai (đánh dấu √ vào ô phù hợp): Câu hỏi Cải thiện điều kiện sống vệ sinh cá nhân tốt loại trừ bệnh mắt hột Mù lòa cọ sát lông mi giác mạc gây sẹo giác mạc Lông xiêu quặm điển hình thường gặp mi bệnh mắt hột Hột mắt hột nhú mao mạch kết mạc sụn mi Nhổ lông mi dấu hiệu lâm sàng quặm Sẹo kết mạc hậu tình trạng viêm kéo dài Lơng xiêu bệnh mắt hột mọc vào sẹo lớn kết mạc gây Hột kết mạc bệnh mắt hột tiêu chuẩn chẩn đoán dấu hiệu TF theo phân loại TCYTTG có hột vị trí mào mi mắt lật Dấu hiệu TI theo phân loại TCYTTG biểu nhiễm khuẩn nặng 10 Tiêu chuẩn chẩn đoán dấu hiệu đục giác mạc theo TCYTTG đục giác mạc dễ dàng quan sát mắt thường, làm che phần bờ đồng tử 11 Để ghi nhận dấu hiệu lông xiêu bệnh mắt hột, phải có lơng mi cọ vào giác mạc 12 Dấu hiệu TT thường phổ biến nam giới 13 Dấu hiệu TI chẩn đoán kết mạc sụn mi viêm phù nề, thẩm lậu, che lấp ½ mạch máu diện sụn 14 Sẹo kết mạc sụn mi thường thấy trẻ em 15 Dấu hiệu TT thường bắt đầu lứa tuổi vị thành niên tăng dần theo độ tuổi D Bài tập tình huống: 179 Đ S Thực hành đóng vai cán y tế tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho hộ gia đình (gồm bố mẹ con) biện pháp phòng chống bệnh mắt hột 180 ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎ HỎI LƯ LƯỢNG GIÁ Phầ Phần III: Các bệ bệnh truyề truyền nhiễ nhiễm lây chủ chủ yế yếu theo đường hô hấ hấp Bài 1: Bệ Bệnh bạ bạch hầ hầu A 1/ a) Người bệnh b) Người lành mang vi khuẩn 2/ a) Lây trực tiếp b) Lây gián tiếp B 1Đ, 2Đ, 3S C 1D, 2E, 3C D 1/ Cách ly điều trị cho cháu 2/ Đóng vai tuyên truyền viên để tuyên truyền biện pháp phòng chống bệnh bạch hầu cộng đồng Bài 2: Bệ Bệnh ho gà gà A 1/ a) Ho b) Thở rít vào c) Khạc đờm 2/ a) Theo đường hơ hấp b) Có hạt nước bọt bắn từ c) Trực tiếp sang B 1B, 2A, 3A C 1B, 2D, 3C D 1/ Chẩn đoán xác định điều trị cho cháu 2/ Dựa vào phần Bài 3: Bệ Bệnh lao phổ phổi A 1/ a) Mệt mỏi, ăn, thể gầy sút 3/ a) Xét nghiệm máu 2/ b) Sốt nhẹ chiều b)Xét nghiệm đờm c) Ra mồ hôi trộm đêm C) Chụp XQ a) Tiến triển 4/ a) Người bệnh B) Các động vật bò, lợn b) Sau hai tháng c) Khả lây 181 B 1B; 2A; 3B C Cần hướng dẫn, giám sát bệnh nhân điều trị đủ phác đồ DOTS; bệnh nhân cần chăm sóc (dựa vào phần bài) tuyên truyền cho gia đình cách dự phòng bệnh (phần bài) Bài 4: Viêm Viêm màng não mủ mủ não não mô cầ cầu A 1/ a) Hội chứng nhiễm khuẩn, nhiễm độc b) Hội chứng màng não B 1S; 2Đ, 3Đ C Dựa vào phần để thảo luận Bài 5: Bệ Bệnh cúm A 1/ a) Bội nhiễm b) Tim mạch c) Thần kinh d) Viêm 2/ a) Hội chứng nhiễm khuẩn, nhiễm độc b) Hội chứng hô hấp c) Hội chứng B 1S, 2Đ, 3Đ C Dựa vào phần Bài 6: Viêm phổ phổi cúm A H5N1 A 1/ a) Khu vực cư trú có dịch cúm gia cầm b) Có tiếp xúc trực tiếp với gai cầm bị bệnh c) Có tiếp xúc bệnh nhân nhiễm cúm A H5N1 2/ a) Qua giọt nhỏ chất tiết đường hô hấp b) Qua khơng khí c) Qua đường tay, miệng d) Qua trung gian môi trường nước e) Ăn tiết canh B 1Đ, 2Đ, 3S C Các biện pháp cần thực hiện: 182 - Cần thực điều tra nơi anh Mùi cư trú - Dùng biện pháp phòng chống dịch thôn A (theo phần bài) Bài 7: Dự Dự phịng phịng hộ hội chứng hơ hấ hấp cấ cấp tính nặ nặng (SARS) A 1/ a) Trực tiếp b) Gián tiếp 2/ a) Ho, thường ho khan b) Khó thở, thở nhanh nơng c) Các dấu hiệu suy hơ hấp cấp tính d) Nghe phổi có nhiều ran ẩm B 1S, 2S, 3Đ, 4S C Dựa vào nội dung giảng thảo luận đưa biện pháp phòng chống bao gồm: - Phòng ngừa lây nhiễm bệnh nhân - Phòng ngừa cho nhân viên y tế Bài 8: Bệ Bệnh quai bị bị A 1/ a) Trực tiếp b) Hô hấp qua tiếp xúc người với người 2/ a) Dịch tễ b) Lâm sàng B 1S, 2S, 3Đ C Cần thảo luận đưa biện pháp phòng chống Bài 9: Bệ Bệnh thủ thủy đậu đậu Các câu trả lời 1/ a 6/ 2;3;4 11/ 1;2 2/ 1;2;4 7/ c 12/ 1;3;5 3/ 3;4;5 8/ 1;3;5 13/ 1;2;5 4/ 1;3;4 9/ 1;2;4 5/ 1;2;3 10/ 1;2;4 183 Bài 10: Bệ Bệnh sở sởi A 1/ a) Biến chứng hô hấp b) Biến chứng thần kinh c) Biến chứng tiêu hóa 2/ a) Lây trực tiếp b) Lây gián tiếp B 1Đ; 2Đ; 3S C 1A; 2A; 3C D Thực biện pháp phòng chống dựa theo phần Bài 11: Bệ Bệnh Rubella A 1/ a) Tính cảm nhiễm với virus b) Miễn dịch 2/ a) Thần kinh b) Đau khớp c) Phụ nữ có thai gây rối loạn phát triển thai B 1Đ; 2Đ; 3S C - Cần xác định chẩn đốn cho bệnh nhân - Thực biện pháp phòng chống dịch (theo phần bài) Phầ Phần 4: Các bệ bệnh lây qua đườ đường máu Bài 12 12: HIV/AIDS: HIV/AIDS: câu trả lời 1/ a 6/ 1,3 11/ 1,3, 2/ b 7/ 1,2,4 12/ 2,3,5 3/ b 8/ 1, 13/ 1,4,5 4/ c 9/ 1,3, 5/ c 10/ 2, Bài 13: 13: Số Sốt xuấ xuất huyế huyết A 1/ a) Trực tiếp b) Qua muỗi Aedes 184 c) Rồi truyền virus 2/ a) Muỗi truyền bệnh chủ yếu A aegypti b) Muỗi truyền thứ yếu: A allbopictus 3/ a) Sốt cao đột ngột b) Nhức đầu, mệt mỏi, chán ăn c) Đau cơ, đau khớp, nhức hố mắt d) Nổi hạch nhiều nơi B 1Đ; 2S; 3Đ C Đóng vai làm người tuyên truyền viên nói bệnh sốt xuất huyết biện pháp phòng chống bệnh gia đình bệnh nhân cộng đồng Bài 14: 14: Viêm gan virus B A 1/ a) Lây qua đường máu b) Lây qua đường tình dục c) Lây từ mẹ sang 2/ a) Người bệnh b) Người mang virus kéo dài không triệu chứng B 1A; 2A; 3B C - Cần tiêm phòng vắc xin cho thành viên gia đình chưa nhiễm virus - Khơng dùng chung dụng cụ cá nhân bàn chải đánh răng, dao cạo râu Bài 15: 15: Viêm não Nhậ Nhật Bả Bả n B Phần B: Câu hỏi lựa chọn 1d; 2a; 3a; 4b; 5c; 6b; 7d; 8d; 9d; 10d Phần C: Câu hỏi sai: 1Đ, 2S, 3S, 4Đ, 5S, 6S, 7Đ, 8Đ, 9Đ, 10S Bài 16: 16: Bệ Bệnh số sốt rét 1/ a) Lâm sàng b) Dịch tễ c) Xét nghiệm 2/ a) Lúc lên sốt 185 b) Nhiều lần chưa tìm thấy KSTSR c) Trước cho uống thuốc sốt rét 3/ a) Cho liều thuốc sốt rét b) Chuyển bệnh nhân lên tuyến 4/ Dựa vào học để thảo luận nội dung kế hoạch buổi truyền thoongvaf tiến hành đóng vai 5/ 5c,6b Bài 17: 17: Bệ Bệnh số sốt mò mò A 1/ a) Hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc b) Hội chứng loét, hạch, ban c) Hội chứng tim mạch 2/ a) Ở bụi cây, bụi cỏ ẩm b) Các vòm cao c) Có lồi gặm nhấm B 1A; 2B; 3A C Dựa vào phần Bài 18: 18: Bệ Bệnh dị dịch hạ hạch A 1/ a) Lây qua đường máu chủ yếu b) Đường tiêu hóa c) Đường hơ hấp từ bệnh nhân dịch hạch thể phổi d) Đường da niêm mạc 2/ a) Viêm hạch b) Nhiễm trùng, nhiễm độc 3/ a) Liên quan đến nơi bọ chét b) Bọ chét đốt c) Còn gặp nốt nước chứa đầy mủ B 1Đ; 2S; 3Đ; 4S C Dựa vào phần Phầ Phần 5: Bệ Bệnh truyề truyền nhiễ nhiễm lây qua đườ đường da và niêm mạ mạc Bài 19: 19: Bệ Bệnh uố uốn ván 186 Các câu trả lời đúng: 1/ d 6/ 4,5 11/ 1,3,5 2/ c 7/ 1,3,5 12/ 1,3,4 3/ 1,3 8/ 1,2,3 13/ 1,2,3 4/ 1,3,5 9/ 2,3,4 14/ 2,3,4 5/ 1,2,3 10/ 1,3,4 15/ 1,3,4 Bài 20: 20: Bệ Bệnh số sốt xoắ xoắn khuẩ khuẩn mả mảnh Các câu trả lời đúng: 1/ c 6/ b 11/ 1,4,5 2/ a 7/ c 12/ 1,3 3/ a 8/ 2,3 13/ 1,2,3 4/ c 9/ 1,2,5 14/ 1,2,3 5/ a 10/ 1,3 15/ 1,4 Bài 21: 21: Bệ Bệnh dại A 1/ a) Các loài thú hoang dã b) Gia súc nuôi bị dại 2/ a) Động vật sang động vật khác b) Người qua da niêm mạc bị tổn thương c) Động vật dại B 1Đ; 2S; 3Đ C 1/ Xử lý vết cắn (trang 354 bài); giết chết hai bị bị chó cắn (tiêu hủy) 2/ Dựa vào phần 4.2 Bài 22: 22: Bệ Bệnh nấ nấm Các câu trả lời 1/ 1,3 6/ 1,3 11/ 3,4 2/ 1,2,5 7/ 1,2,5 12/ 1,2,3 3/ 1,2 8/ 1,4,5 13/ d 187 4/ 1,2,3 9/ 1,3 5/ 1,3,5 10/ 1,3 14/ d Bài 23: 23: Bệ Bệnh mắ mắt hộ hột B Câu hỏi trả lời ngắn a) Tiếp xúc trực tiếp với dử mắt, nước mắt, nước mũi người bệnh b) Rửa chung khăn mặt c) Dùng chung gối d) Do ruồi - TF: Viêm mắt hột có hột - TI: Viêm mắt hột nặng - TS: Sẹo kết mạc sụn mi - TT: Quặm hay lông xiêu mắt hột - CO: Mờ đục giác mạc C Câu hỏi sai Đ; Đ; S; S; Đ; Đ; S; S; Đ; 10 Đ; 11 Đ; 12 S; 13 Đ; 14 S; 15 Đ D Bài tập tình huống: Dựa vào nội dung để đóng vai tuyên truyền biện pháp phòng chống bệnh mắt hột cho thành viên gia đình 188 Tài liệ liệu tham khả khảo Các bệnh truyền nhiễm – Cẩm nang phịng ngừa điều trị (2006), Phạm Hồng Minh, NXB Hải Phòng Sổ tay hướng dẫn sử dụng vắc xin (2004), Trịnh Quân Huấn, Nhà xuất Y học Bệnh lây truyền qua đường tình dục (2000), Bộ Y tế, (tài liệu học tập cho cán sở, chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu - UNICEF) Bài giảng da liễu (2006), Học viện Quân y, Nhà xuất y học Cơ quan sinh sản điều cần biết bệnh lây truyền qua đường tình dục (2002), Văn phịng thường trực phòng chống AIDS quốc gia Bệnh viêm gan virus B, Nguyễn Văn Mùi, Nhà xuất y học Bệnh học truyền nhiễm (2002), Bùi Đại, Nhà xuất Y học Vệ sinh, Môi trường, Dịch tễ (2001), Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học Một số giảng dịch tễ học đại cương chuyên đề thực hành kiểm soát dịch (2002), Viện vệ sinh dịch tễ trung ương 10.Giám sát kiểm soát bệnh truyền nhiễm người (2003), Trần Văn Tiến, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 11.Sổ tay kiểm soát bệnh truyền nhiễm, Hiệp hội y tế cộng đồng Hoa Kỳ, Nhà xuất Y học (1995) 12.Sốt Dengue/Sốt xuất huyết Dengue -Viêm phổi virus cúm A H5N1 (2007), Bộ Y tế 13.Tập huấn kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện phịng hội chứng hơ hấp cấp tính nặng (SARS) (2003), Bộ Y tế 14.Giám sát, chẩn đoán điều trị bệnh sốt Dengue/ sốt xuất huyết Dengue (2006), Bộ Y tế 15 Sổ tay thực hành truyền thông giáo dục vệ sinh mơi trường cộng đồng (1999), Chương trình vệ sinh môi trường - UNICEF 16 Sổ tay hướng dẫn xử lý nước vệ sinh môi trường mùa bão lụt, Bộ Y tế, Nhà xuất Y học 17 Vệ sinh an tồn thực phẩm đề phịng ngộ độc (2000), Bộ Y tế 18 Bách khoa thư bệnh học tập (2000), Nhà xuất từ điển Bách khoa Hà Nội 189 19.Bách khoa thư bệnh học tập (1994), Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam 20.Bách khoa thư bệnh học tập (1991), Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam 21.Cẩm nang phòng chống bệnh tả (2007), Bộ Y tế 190 ... KIỂ KIỂM SOÁT CÁC BỆ BỆNH THƯ THƯỜNG GẶ GẶP TRONG GIA ĐÌNH VÀ CỘ CỘNG ĐỒNG ĐỒNG (DÙNG CHO KHÓA ĐÀO TẠO LIÊN TỤC) Các bệ bệnh truyề truyền nhiễ nhiễm lây qua đường hô hấ hấp, đường máu, đườ đường. .. thường gặp gia đình cộng đồng Tài liệu gồm quyển: Quyển 1: Những vấn đề chung bệnh truyền nhiễm lây qua đường tiêu hóa Quyển 2: Các bệnh truyền nhiễm lây truyền qua đường hô hấp, đường máu, đường. .. hiểm bệnh lao cách lây truyền bệnh 16 - Phát sớm bệnh nhân lao taị gia đình cộng đồng để chuyển bệnh nhân đến sở y tế cách ly điều trị sớm cho bệnh nhân để cắt đứt nguồn lây cộng đồng - Khi bệnh

Ngày đăng: 18/06/2017, 10:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • MỤC LỤC

  • Phần III. CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM LÂY QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP

    • Bài 1: BỆNH BẠCH HẦU

      • I. MỤC TIÊU

      • II. NỘI DUNG

        • 1. Tác nhân gây bệnh

        • 2. Đặc điểm dịch tễ.

        • 3. Lâm sàng

        • 4. Biện pháp phòng chống tại gia đình và cộng đồng

        • III. LƯỢNG GIÁ

        • Bài 2: BỆNH HO GÀ

          • I. MỤC TIÊU

          • II. NỘI DUNG

            • 1. Tác nhân gây bệnh.

            • 2. Đặc điểm dịch tễ.

              • 2.1. Nguồn bệnh

              • 2.2. Đường lây

              • 2.3. Sức cảm nhiễm

              • 3. Lâm sàng

                • 3.1. Thời kỳ nung bệnh

                • 3.2. Thời kỳ khởi phát

                • 3.3. Thời kỳ toàn phát

                • 3.4. Thời kỳ lui bệnh và hồi phục

                • 4. Biện pháp phòng chống tại gia đình và cộng đồng

                • III. LƯỢNG GIÁ

                • Bài 3: BỆNH LAO PHỔI

                  • I. MỤC TIÊU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan