Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
PHẦN II CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở GIA CẦM VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ I BỆNH NEWCASTLE Đặc điểm nguyên nhân gây bệnh Bệnh gây virus Paramyxovirus serotype thuộc họ Paramyxovididae Bệnh sảy lứa tuổi gà Gà cảm thụ mạnh Virus lây lan qua trứng virus cảm nhiễm ống dẫn trứng, vỏ trứng bị nhiễm ấp hay đẻ, lây trực tiếp gà khỏe tiếp xúc với gà bệnh mang trùng, lây gián tiếp qua mơi trường cũ có mầm bệnh chưa sát trùng kỹ Virus xâm nhập vào thể gà qua đường hơ hấp, tiêu hóa niêm mạc, da tiếp xúc với thức ăn, nước uống môi trường nhiễm bệnh Triệu chứng (Biểu bên ngoài) Thời gian ủ bệnh 2-15 ngày, trung bình: 5-6 ngày Bệnh xuất thể a Thể cấp tính: Bệnh tiến triển nhanh, chết 2548 với biểu triệu chứng chung (không rõ rệt) bỏ ăn, suy sụp, xù lơng, gục đầu, sốt, khó thở,… Triệu chứng gà bị liệt Triệu chứng thần kinh b Thể cấp tính: Bệnh xảy với biểu triệu chứng điển hình như: Gà ủ rũ, ăn sau bỏ ăn, thích uống nước, lông xù, xã cánh đứng rù nằm chỗ, gà tím tái, xuất huyết hay thủy thủng mồng yếm gà, có nhiều dịch nhờn chảy từ mũi mỏ, gà thở khò khè, gà bệnh hay bị sưng diều, tiêu chảy phân lẫn máu màu phân trắng xám mùi tanh,…Đối với gà đẻ trứng giảm đẻ nhiều, trứng nhỏ màu trắng nhợt, xuất huyết túi lòng đỏ Tỷ lệ chết lên đến 100% c Thể mãn tính: thường xảy sau đợt dịch với triệu trứng gà ngoẻo đầu, liệt chân, đầu mỏ gục xuống, thăng bằng, có quay vịng trịn, Gà chết xáo trộn hô hấp, thần kinh, kiệt sức chết Bệnh tích: - Gà gà thịt: xuất huyết khí quản, xuất huyết dày tuyến, phù đầu, mắt sưng to, xuất huyết ruột ngã ba van hồi manh tràng Bệnh tích đặc trưng xuất huyết có hoại tử mảng lympho ngã ba van hồi manh tràng, hạch amidal xuất huyết Thực quản, dày tuyến, dày (mề) xuất huyết bề mặt - Ở gà đẻ trứng: nang trứng buồng trứng bị thối hóa mềm nhão xuất huyết Khí quản bị viêm có dịch xuất huyết, viêm túi khí dày đục chứa casein Viêm màng kết hợp với viêm mắt Dạ dày tuyến xuất huyết Vỡ buồng trứng xuất huyết Phòng bệnh Phòng bệnh chủ yếu dùng vắc xin, dùng PoulshotLasota nhỏ mắt cho gà vào lúc ngày tuổi, sau tuần nhỏ mắt nhắc lại lần Gà đẻ tháng tuổi tiêm PoulshotNDO (vắc xin vô hoạt) sau tiêm lần vào lúc tháng tuổi trước vào đẻ Định kỳ tiêm nhắc lại - Phòng bệnh kháng thể : RTD-Kháng thể New+Gum 0,5ml/con Kết hợp với chăm sóc ni dưỡng tốt, bổ sung thức ăn nước uống vitamin, khoáng, chất dinh dưỡng để tăng sức kháng bệnh Điều trị Bệnh khơng có thuốc trị đặc hiệu, biện pháp sau giúp giảm bớt tỷ lệ chết lây lan bệnh phát ra: - Dùng thuốc sát trùng RTD-Iodin RTD- TC 01 phun sát trùng chuồng trại - Hỗ trợ thể trạng Dùng RTD-Vitaplus: 1g/lít nước Livfitvet: 5-10ml/100 gà/ngày - Tiêm RTD-Kháng thể New+Gum cho đàn với liều 1ml/con II BỆNH BẠCH LỴ VÀ THƯƠNG HÀN Ở GIA CẦM Đặc điểm nguyên nhân gây bệnh Bệnh bạch lỵ thương hàn gia cầm có triệu chứng lâm sàng, dịch tễ học, bệnh tích cách phịng chống bệnh tương tự Bệnh bạch lỵ Salmonella pullorum, bệnh thương hàn Salmonella gallinarum gây Gia cầm non mẫn cảm với S.pullorum gallinarum Gia cầm lớn mẫn cảm mạnh với S gallinarum Bệnh thường xảy thể cấp tính gà thể mãn tính gà lớn Đặc điểm bệnh bại huyết ,viêm, hoại tử niêm mạc đường tiêu hóa quan phủ tạng Triệu chứng (Biểu bên ngoài) Thời gian nung bệnh từ vài ngày đến vài tuần a Ở gia cầm non: nhỏ tuần tuổi, thường thể cấp tính, tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ chết cao Phôi không đập bể vỏ trứng nên bị chết phôi Gà nở yếu chết sau Gà bệnh thường ốm yếu, nhỏ gà khỏe mạnh khác Bụng trễ xuống lịng đỏ khơng tiêu, mắt nhắm, xù lơng, xả cánh, kêu xao xác, tụ lại thành đám, phân trắng bết hậu môn b Ở gia cầm trưởng thành: + Thể cấp tính: giảm lượng thức ăn tiêu thụ với biểu mệt mỏi, gục xuống, xù lông, mào tái nhợt, giảm sản lượng trứng khả sinh sản, giảm khả ấp nở Tiêu chảy, nước, suy yếu Thân nhiệt tăng 2-30C 23 ngày sau bệnh Chết thường xảy sau 5-10 ngày + Thể mãn tính: mặt, mào yếm tái nhợt thiếu máu, mào yếm teo lại Đẻ ít, đẻ khơng hay ngừng đẻ Trứng có vỏ xù xì, dính máu vỏ hay lịng đỏ Bụng xệ xuống viêm phúc mạc chứa nhiều dịch chất Phân lúc bón, lúc tiêu chảy Bệnh tích a Gia cầm non: lịng đỏ khơng tiêu, thối, mềm nhão, có màu xám xanh Lách sưng to gấp 2-3 lần so với bình thường, hoại tử Gan sậm màu, sung huyết, xuất huyết Màng tim dầy, đục, có chứa dịch rỉ viêm vàng Có nhiều hạt nhỏ tim Ruột viêm xuất huyết, manh tràng chứa đầy phân trắng Một số gà bị viêm khớp thường khớp đầu gối b Gia cầm trưởng thành: buồng trứng: viêm buồng trứng ống dẫn trứng, trứng méo mó, có nhiều màu sắc khác nhau, trứng bị vỡ làm viêm phúc mạc Gan sưng bở, có điểm hoại tử trắng Lách, thận sưng lớn Gà trống: dịch hồn có nốt hoại tử, đơi có điểm casein phổi túi khí Phịng bệnh Chủ yếu vệ sinh phòng bệnh: áp dụng nguyên tắc vào Tiến hành tiêu độc thường xuyên chuồng trại RTD-IODIN 10% với tỷ lệ: 1/100-1/200 Dùng STRESROAK với liều 5-10 ml/ 100con /ngày Khi chưa có bệnh xảy gà, trứng phải mua từ trại khơng có bệnh Gà mua phải cách ly theo dõi Sát trùng máy ấp trứng ấp Cách ly gà gà lớn Định kỳ kiểm tra máu gà, đàn có tỷ lệ nhiễm > 20% không giữ làm giống Trộn kháng sinh sulfamid vào thức ăn hay nước uống Khi có dịch xảy ra, có bệnh xảy gà với số lượng ít, tốt nên loại thải đàn để loại trừ nguồn truyền nhiễm Nếu bệnh xảy đàn gà có số lượng lớn, nên loại bỏ nặng, điều trị lại để hạn chế tổn thất kinh tế Những gà phép nuôi lấy thịt Điều trị Nhiều loại kháng sinh dùng để diều trị bệnh hiệu không cao, gà khỏi bệnh thường hay mang trùng Dùng RTD-GENTADOX 200WS dùng RTD-ANTISALMO III BỆNH GUMBORO Đặc điểm nguyên nhân gây bệnh Bệnh loại virus thuộc nhóm Birnavirus gây bệnh cấp tính gà Bệnh tích đặc trưng phá huỷ túi Fabricius, làm giảm khả miễn dịch gà Mầm bệnh sống hàng tháng chuồng trại, nước uống, thức ăn phân Lứa tuổi gà mắc bệnh cao từ 3-6 tuần tuổi Bệnh lây truyền trực tiếp qua đường thức ăn nước uống chất tiết gà Triệu chứng (Biểu bên ngoài) Bệnh chủ yếu xảy gà 40 ngày tuổi, chăn nuôi theo phương pháp công nghiệp, tập trung - Thể cấp tính: Lúc đầu đàn gà xao xác, mổ cắn lẫn nhau, tự mổ vào vùng phao câu Cơ vùng hậu mơn co bóp mạnh khơng bình thường Gà có phản xạ muốn ngồi khơng thực Sau khơng lâu gà sốt cao, đứng chụm vào Gà uống nhiều nước gây rối loạn tiêu hoá dẫn đến gà ỉa chảy nhiều, phân trắng, nhầy lẫn máu Gà mệt mỏi ủ rũ, uể oải, thường chống mỏ xuống đất, tỷ lệ chết cao vào ngày thứ 3, thứ 4, sau bệnh thuyên giảm - Thể suy giảm miễn dịch (thể ẩn bệnh): Gà giảm sút sức lực, còi cọc chậm lớn Sự mẫn cảm gia tăng với tất bệnh vi trùng, virus, ký sinh trùng… Bệnh tích Xuất huyết cơ, đặc biệt đùi lườn, túi Fabricius sưng, xuất huyết 3-4 ngày đầu, sau teo dần lại ngày thứ 5-6 Xuất huyết mảng dày tuyến dày cơ, dày tuyến xuất huyết tràn lan, thận sưng to, ruột bị viêm xuất huyết nặng Túi Fabricius sƣng to Túi Fabricius có cặn nhƣ bã đậu Xuất huyết Phòng bệnh Vệ sinh chuồng trại, chăm sóc, ni dưỡng tốt để nâng cao sức đề kháng Nhập giống gà từ nơi an toàn dịch bệnh biết rõ nguồn gốc Phòng bệnh vắc xin: gà con, gà nở nhỏ mắt vaccine Poulshot-Gumboro vào lúc 5-7 ngày tuổi Gà bố mẹ tiêm vắc xin vô hoạt bổ trợ dầu vào lúc tháng tuổi Gà mẹ có miễn dịch, truyền kháng thể sang gà qua lòng đỏ trứng, bảo vệ cho gà nhữg ngày đầu nở Tăng sức đề kháng cho gà cách: tăng cường bổ sung Vitamin, men tiêu hóa, đường glucoza… Phịng bệnh cho đàn gà RTD-Kháng thể New+Gum với liều 0,5ml-1ml/gà Khi bệnh ghép với bệnh khác phải kết hợp cho uống kháng sinh điều trị bệnh ghép Điều trị Bệnh Gumboro khơng có thuốc đặc trị Gà mắc bệnh thường chết nước nên cần bù đắp nước chất điện giải , nâng cao sức đề kháng, tránh nhiễm trùng kế phát - Tiêm RTD-Kháng thể New+Gum cho gà - RTD-Điện giải AC, RTD-Vitamin B1 - Glucose IV BỆNH MAREK Đặc điểm nguyên nhân gây bệnh Bệnh marek hay gọi bệnh ung thư gia cầm Lây lan nhanh, tỷ lệ chết cao giảm đẻ mạnh Bệnh gây suy giảm hệ thống miễn dịch Bệnh Herpesvirus gồm Serotype khác nhau: + Serotype 1: chủng tạo khối u, độc lực thay đổi + Serotype 2: chủng virus tự nhiên, không tạo khối u + Serotype 3: nguồn từ gà tây, không gây bệnh, không gây ung thư Được sử dụng làm vắc xin Gây bệnh cho gà lứa tuổi, gà nhỏ mẫn cảm với bệnh gà lớn, gà mái cảm thụ gà trống Thường xảy gà 2-7 tháng tuổi gà 2-3 tuần tuổi Triệu chứng (Biểu bên ngoài) Thời gian ủ bệnh sau nhiễm bệnh 3-4 tuần a Thể cấp tính: chủ yếu gà 4-8 tuần tuổi, sớm Khơng có triệu chứng điển hình ngồi tượng chết đột ngột Tỉ lệ chết cao có tới 20-30%, thường thể triệu chứng ủ rũ, gầy yếu trước chết Bỏ ăn, tiêu chảy phân lỏng Đi lại khó khăn, bại liệt, xả cánh Uể oải, nhạt màu mồng tích gà Giảm tỉ lệ đẻ b Thể mãn tính: xảy gà 4-8 tháng tuổi Đi lại khó khăn, liệt nhẹ bại liệt hoàn toàn Đi rũ xuống liệt Cánh xả xuống hai bên Một số có tượng viêm mắt, viêm mống mắt, dẫn đến rối loạn thị giác mù mắt Gà trống suy giảm khả đạp mái, gà mái giảm đẻ Bệnh tích Các khối u Lympho xảy nhiều quan khác nhau: Cơ quan sinh sản, đặc biệt buồng trứng Các khối u hạt Lympho ở: phổi, tim, màng treo ruột, thận, gan, lách, a Vùng chưa có dịch - Định kỳ phun thuốc sát trùng Rắc vôi bột đường lối lại xung quanh chuồng trại Một loại thuốc sát trùng dùng phổ biến không gây hại cho động vật người RTD-Iodine 10%, RTD-TC01, RTD BKC, RTD-IODOPHOR phun trực tiếp vào gia cầm, xuống chuồng, lên tường, trần, phun từ cao xuống thấp với liều lượng 80-120ml/m2 - Tiêm phịng bệnh vắc xin cúm H5N1: cơng ty RTD phân phối: vắc xin tiêm cho gà mũi, vịt ngan tiêm mũi cách 21 ngày (liều lượng rõ bảng hướng dẫn cho loại nhỏ riêng, loại lớn riêng) + Vắc xin vô hoạt cúm gia cầm tái tổ hợp (H5N1, chủng RE-1) + Vắc xin vô hoạt cúm gia cầm tái tổ hợp (H5N1, chủng RE- 5) + Vắc xin vô hoạt tái tổ hợp phòng bệnh cúm gia cầm H5N1 Newcastle -Tăng sức đề kháng cho đàn gia cầm thuốc bổ thuốc chống Stress như: + Dùng thuốc RTD-B.Complex (loại hạt) liều 1g pha với 3lít nước trộn với 1kg thức ăn + Dùng thuốc bột Stresroak, liều 10-20ml/100 con/ ngày pha với lít nước cho gia cầm uống - Không mua gia cầm giống chưa qua kiểm dịch thú y - Khi có gia cầm ốm chết hàng loạt không giết mổ mà báo cho thú y địa phương để xem xét xác định bệnh để có biện pháp giải thích hợp b Vùng có dịch - Cách ly triệt để tồn khu vực có dịch Thực phương châm "Nội bất xuất, ngoại bất nhập" không giết mổ, mua bán, vận chuyển gia cầm sản phẩm gia cầm - Thiêu huỷ toàn số gia cầm đàn mắc dịch Cách thiêu hủy sau: Đào hố sâu, rộng tùy theo khối lượng gia cầm, rải lớp vôi bột từ 3-5 cm đáy hố Sau đổ xác gia cầm xuống chất củi, đổ dầu xăng vào đốt lấp đất lại - Vệ sinh tiêu độc toàn khu vực có dịch vệ sinh giới hóa chất Phân, rác phải chôn, đốt, nước rửa chuồng trại phải xử lý hóa chất khử trùng trước đưa ổ dịch Vệ sinh tiêu độc phương tiện giao thông xuất phát qua vùng dịch Lưu ý: Do tính chất nguy hiểm virus cúm lây sang người gây tử vong, người tham gia phòng chống dịch gia cầm phải có trang bị an tồn mũ, quần áo, ủng, găng tay, trang bảo hộ X BỆNH CẦU TRÙNG Đặc điểm nguyên nhân gây bệnh Bệnh cầu trùng loại nguyên sinh động vật ký sinh đường ruột gà, có nhiều chủng cầu trùng gây triệu chứng bệnh tích khác Bệnh lây lan nhanh, mầm bệnh tồn chủ yếu chất độn chuồng, bệnh phát nhanh thời tiết ẩm nóng Triệu chứng (Biểu bên ngoài) a Eimeria tenella (cầu trùng ký sinh manh tràng) * Chủ yếu xảy gà từ 2-8 tuần tuổi Có thể bệnh - Ở thể cấp tính: Gà ủ rũ, ăn ít, uống nước nhiều, lúc đầu phân có bọt màu vàng trắng, sau phân có màu đỏ nâu lẫn máu (phân gà sáp), gà lại khó khăn, xã cánh, xù lông, mắt trũng sâu, niêm mạc nhợt nhạt, chân gập lại, qụy xuống chết sau có biểu co giật - Ở thể mãn tính: Bệnh tiến triển chậm gầy ốm, xù lông, ăn, chân bị liệt, tiêu chảy thất thường…Do tính chất bệnh khơng điển hình khó chẩn đốn Ở thể gà vật mang mầm bệnh b Eimeria necatrix: (cầu trùng ký sinh ruột non) ký sinh chủ yếu tá tràng gà giò, gà lớn (lớn tháng tuổi) Triệu chứng bệnh biểu không rõ dễ nhằm lẫn với bệnh khác Gà gầy yếu, xù lông, ăn, chậm lớn, tiêu chảy, phân sáp, có phân lẫn máu tươi, gà mái mắc bệnh thường giảm đẻ… Gà bị bệnh ủ rũ Phân gà bệnh nhày, có lẫn máu Bệnh tích a Eimeria tenella: Xuất huyết niêm mạc manh tràng trương to manh tràng Manh tràng có tính đàn hồi màu xanh thẩm Mổ manh có xuất huyết tấm đầy máu Nặng manh tràng xuất huyết, hoại tử mảng đen Xuất huyết niêm mạc Sƣng to hoại tử hai manh tràng b Eimeria necatrix: - Tá tràng sưng to, ruột phình to đoạn khác thường, chỗ vách ruột trương to thường dễ vỡ, ruột chứa chất lỏng bẩn thối có lợn cợn bã đậu Bề mặt niêm mạc ruột dày lên có nhiều điểm trắng đỏ Bệnh nặng thường thấy máu tươi lẫn lộn với chất chứa ruột (tiêu phân sống) Ruột sƣng to đoạn bề mặt niêm mạc ruột dày lên có điểm trắng đỏ ruột có máu tƣơi lẫn lộn với chất khác Phòng bệnh - Vệ sinh chuồng trại sẽ, vệ sinh thức ăn, nước uống tránh nhiễm mầm bệnh từ chuồng, ủ phân gà phương pháp vi sinh vật tạo nhiệt để diệt cầu trùng - Dùng thuốc sát trùng sau: RTD-Iodin - Phòng bệnh vắc xin COCCIVAC D sản phẩm công ty RTD Dùng theo dẫn bìa sản phẩm - Kết hợp thường xuyên bổ sung vào thức ăn, nước uống gia cầm sản phẩm cung cấp dinh dưỡng, vitamin RTD-Lactovet…để nâng cao sức đề kháng Điều trị Sử dụng loại thuốc đặc trị cầu trùng công ty RTD như: RTD-Cocistop RTD-Cocired RTDCocicid I RTD- Anti-Coccid đặc trị cầu trùng ỉa máu tươi Kết hợp với thuốc cầm máu (khơng dùng Vitamin nhóm B điều trị bệnh) PHẦN III MỘT SỐ BỆNH KHÁC THƯỜNG GẶP Ở NGAN, VỊT I BỆNH DỊCH TẢ VỊT Nguyên nhân Bệnh dịch tả vịt hay gọi bệnh viêm ruột siêu vi trùng vịt, bệnh truyền nhiễm lây lan mạnh Herpes virus gây Virus gây bệnh dịch tả ngan, ngỗng, thiên nga, … Triệu chứng Thời gian ủ bệnh thường kéo dài từ 2-7 ngày Đơi bệnh nổ chủng có độc tính mạnh Con vật chết cịn bơi mà không biểu triệu chứng lâm sàng Lúc đầu vật linh hoạt, ăn bỏ ăn, nằm chỗ, xõa cánh xuống đất, lại khó khăn, lười bơi lội Ở non, triệu chứng thấy viêm giác mạc, mắt ướt thấm ướt lơng xung quanh mắt, sau sưng dính mi mắt, vịt khơng mở mắt Về sau võng mạc, thủy tinh thể bị biến đổi gây cho vịt mù Dịch chảy từ mũi, mỏ cắm xuống đất nước có nhày bẩn Vịt bệnh lông xù, ỉa chảy, phân vàng, xanh nhạt, lẫn máu Xung quanh hậu mơn dính đầy phân Con vật bỏ ăn khát nước Nhiều vịt có triệu chứng thần kinh, mỏ cắm xuống đất Dương vật bị sưng, lịi ngồi, bề mặt có vết loét, có phủ lớp màng trắng đục Tỷ lệ đẻ giảm rõ rệt, có cịn 15-16% Sau 1-3 ngày mắc bệnh, số vịt có biểu phục hồi, sau vài ngày triệu chứng xuất lại nghiêm trọng hơn, vật suy kiệt chết Bệnh tích Bệnh tích đặc trưng tập trung đường tiêu hóa, thực quản hậu môn Viêm ruột xuất huyết kéo màng giả hầu, thực quản hậu môn Khi bệnh thể cấp, xuất huyết lấm chấm xếp theo dải dọc thực quản, cịn hậu mơn rải rác Nếu bệnh thể cấp tính, bệnh tích khơng đặc trưng, có màu vàng nhạt hay xanh nhạt bao phủ, người ta thấy biến đổi tương tự hậu mơn, đơi cịn lan sang túi Fabricius, manh tràng, trực tràng Những trường hợp này, hạch lympho bị sưng tấy chứa đầy nước xuất huyết, hoại tử hay nốt loét hoại tử Những biến đổi tương tự thấy diều Các biến đổi bệnh lý thấy mắt, mũi, hậu môn, phủ nề vùng da ngực, xoang bụng có chứa nhiều dịch thẩm xuất Lách giảm thể tích, gan sưng to, bề mặt mặt cắt thấy có nốt hay vùng hoại tử, xuất huyết, gan thối hóa trơng giống đá cẩm thạch Có thể quan sát thấy xuất huyết lấm chấm khắp thể, đặc biệt giác mạc, thực quản, ruột, ngoại mạc ruột, nội cơ, màng tim, thận tuyến tụy Chẩn đoán phân biệt : Cần phân biêt với bệnh viêm gan virus chủ yêu xẩy vịt 1-3 tuần tuổi (dịch tả lây lan mạnh lứa tuổi) Phân biệt với bệnh tụ huyết trùng: vịt mắc tụ huyết trùng dùng kháng sinh Streptomycin chữa khỏi, viêm gan virus không chữa kháng sinh Những đặc trưng bệnh dịch tả vịt biến đổi bệnh tích thực quản hậu mơn Phịng bệnh Chưa có trị liệu hữu hiệu thuốc Để phịng bệnh có cách tiêm phịng vắc xin, tiêm bắp thịt da Tiêm vắc xin lúc tuần tháng tuổi Vắc xin dùng vật mắc hay đàn nổ bệnh Miễn dịch bảo hộ tháng nhờ lần tiêm vắc xin, nên tiêm vắc xin nhắc lại tháng lần Dùng vắc xin dịch tả vịt tiêm cho ngan ngỗng Chăm sóc tốt cung cấp đầy đủ nước uống sạch, dọn khu vực chăn nuôi Lau chùi tẩy uế máy ấp trứng trước sau ấp Vịt nhập phải cách ly để theo dõi 2-3 tuần Điều trị Phác đồ điều trị: Sử dụng kháng thể RTD-Kháng thể viêm gan+dịch tả vịt để điều trị + Vịt 0,5 kg: tiêm 1ml/ con/ lần tiêm + Vịt 0,5 kg: tiêm 2ml/ con/ lần tiêm Chú ý: sau tiêm kháng thể, vắc xin cần sử dụng ngay: RTD-VITA PLUS RTD-ĐIỆN GIẢI AC cho uống ngày Dùng RTD-S.T.P VIT, 1gói 10 gr/ 15 kg vịt để chống vi khuẩn gây bệnh kế phát II BỆNH VIÊM GAN SIÊU VI TRÙNG Đặc điểm nguyên nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh Bệnh viêm gan virus vịt có loại virus khác gây Virus týp 1(Enterovirus) gây bệnh tiến triển nhanh tỷ lệ tử vong cao, Virus týp 2( Astrovurus) có châu Âu Virus týp 3(Picornavirus có tính kháng ngun khơng liên quan đến virus týp 1) có độc lực thấp Bệnh xảy vịt 1-3 tuần tuổi gặp vịt nở vịt 5-6 tuần tuổi Bệnh lây lan nổ nhanh Tỷ lệ chết Virus týp gây vịt tuần tuổi cao từ 50- 95% Giai đoạn từ tuần tuổi thứ 4-5 tỷ lệ chết không đáng kể Triệu chứng biểu Vịt bị mắc bệnh có triệu chứng biểu hiện: Vịt ngã phía, buồn ngủ, bỏ ăn, ỉa chảy, co giật Hai chân co giật chết đầu quay sau cong Bệnh tích Gan sưng to, nhũn với điểm xuất huyết tụ máu Cơ tim nhạt, thận sưng Một số trường hợp thấy lách lốm đốm sưng lên Phòng bệnh Vệ sinh kỹ chuồng trại thuốc RTD-Iodin siêu tiệt trùng Tiêm kháng thể RTD-Viêm gan+ Dịch tả vịt, ngan: Trị bệnh Khi phát triệu trứng bệnh bà cần đến cửa hàng bán thuốc thú y để mua Kháng thể đa giá hệ RTD- Kháng thể Viêm gan + Dịch tả vịt, ngan: vịt 0,5kg tiêm 1ml/con/lần; vịt 0,5kg tiêm 2ml/con/lần Chú ý: sau tiêm kháng thể cần sử dụng ngay: RTD-VITA PLUS RTD-ĐIỆN GIẢI AC cho uống ngày Dùng RTD-S.T.P VIT cho uống để chống vi khuẩn gây bệnh kế phát III BỆNH GIUN CHỈ VỊT Giun bìu có tên khoa học Avisoerpens taiwana Triệu chứng Giun Avisoerpens taiwana kí sinh mô da, tập trung vùng hai hàm gây viêm tạo thành tổ chức với mô xung quanh tạo thành thực quản dày lên khối u Với mắt thường ta dễ dàng quan sát thấy từ xa dùng tay nắn khu vực vùng hàm ta thấy cục cứng, có chốn hết vùng hàm xuống đến cổ Nếu mổ khối u ra, ta thấy nhiều giun quấn lại với thành búi, màu trắng hồng Dùng tay bóc tách loại bỏ tổ chức kí sinh trùng Bệnh gây tử vong cho vịt khoảng 10%, phần lớn chèn ép vòm họng, cản trở cho vật ăn uống, ăn, khó tìm kiếm thức ăn, thiếu máu chậm lớn hẳn so với đàn gây thiệt hại kinh tế đáng kể Điều trị Một cách chữa đơn giản mang lại hiệu cao tiêm vào ổ ký sinh trùng 2ml dung dịch thuốc tím (KMnO4) 0,5%, dung dịch Iodine 1% dung dịch Natri chloride (NaCl) 5%, kí sinh trùng chết nốt sưng biến sau 7-10 ngày Có thể phòng trị bệnh loại thuốc tẩy giun sau: Mebendazol, Levamisol, Ivermectin Cách chữa dân gian loại bỏ khối u bóc tách hết tất kí sinh trùng, sát trùng tốt vết thương loại thuốc sát trùng bột kháng sinh MỤC LỤC Lời giới thiệu Error! Bookmark not defined PHẦN I: CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở LỢN VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ Error! Bookmark not defined I BỆNH DỊCH TẢ LỢN Error! Bookmark not defined II BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG LỢN Error! Bookmark not defined III BỆNH PHÓ THƢƠNG HÀN LỢN Error! Bookmark not defined IV BỆNH ĐÓNG DẤU LỢN Error! Bookmark not defined V BỆNH XOẮN KHUẨN (LỢN NGHỆ) Error! Bookmark not defined VI BỆNH PHÙ ĐẦU Ở LỢN CON SAU CAI SỮA (BỆNH E COLI DUNG HUYẾT) Error! Bookmark not defined VII BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON Error! Bookmark not defined VIII BỆNH VIÊM PHỔI DO MYCOPLASMA Error! Bookmark not defined IX BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG Error! Bookmark not defined X BỆNH TAI XANH (HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP, SINH SẢN TRÊN LỢN – PRRS) Error! Bookmark not defined PHẦN II: CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở GÀ VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ I BỆNH NEWCASTLE II BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG GIA CẦM Error! Bookmark not defined III BỆNH THƢƠNG HÀN Ở GÀ IV BỆNH GUMBORO V BỆNH MAREK VI BỆNH CRD (BỆNH HÔ HẤP MÃN TÍNH) 11 VII BỆNH CẦU TRÙNG (COCCIDIOSIS) Error! Bookmark not defined VIII BỆNH CORYZA 14 IX BỆNH E COLI GÂY BỆNH TRÊN GIA CẦM 19 X BỆNH CÚM GIA CẦM 23 PHẦN III: MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở NGAN, VỊT 34 II BỆNH DỊCH TẢ VỊT 34 III BỆNH VIÊM GAN SIÊU VI TRÙNG 37 IV BỆNH E.COLI Error! Bookmark not defined V BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG Error! Bookmark not defined VI BỆNH THƢƠNG HÀN, PHÓ THƢƠNG HÀN, BẠCH LỴ Error! Bookmark not defined VII BỆNH HƠ HẤP MÃN TÍNH Error! Bookmark not defined VIII BỆNH GIUN CHỈ VỊT 39