KẾ HOẠCH Phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm và dịch bệnh thuỷ sản trên địa bàn huyện Kim Sơn năm 2022

9 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KẾ HOẠCH Phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm và dịch bệnh thuỷ sản trên địa bàn huyện Kim Sơn năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN KIM SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 235 /KH-UBND Kim Sơn, ngày 31tháng 12 năm 2021 Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH Phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm dịch bệnh thuỷ sản địa bàn huyện Kim Sơn năm 2022 Thực Kế hoạch số 199/KH-UBND, ngày 06/12/2021 UBND tỉnh việc phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm thuỷ sản địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2022, UBND huyện Kim Sơn xây dựng Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm dịch bệnh thuỷ sản địa bàn huyện Kim Sơn năm 2022 với nội dung sau: I MỤC ĐÍCH U CẦU Mục đích - Tổ chức thực có hiệu cơng tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản - Chủ động triển khai biện pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản với phương châm phịng bệnh chính, kết hợp thực đồng biện pháp quản lý giám sát dịch bệnh đến tận thơn, xóm, hộ gia đình; phát sớm, khoanh vùng khống chế, xử lý kịp thời, triệt để dịch bệnh nguy hiểm phát sinh lây lan diện rộng, hạn chế thấp thiệt hại dịch bệnh xảy ra; đảm bảo sản xuất chăn nuôi phát triển ổn định, bền vững Yêu cầu - Thực giải pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản đồng bộ, có hiệu quả, thời gian, tiến độ Kế hoạch theo quy định hướng dẫn Sở Nông nghiệp & PTNT, UBND huyện; - Tổ chức phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản kịp thời có hiệu quả; trọng bệnh nguy hiểm như: Cúm gia cầm (CGC), Niu cát sơn, Dịch tả vịt đàn gia cầm; Dại đàn chó; Dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP), Lở mồm long móng (LMLM), Tụ huyết trùng (THT), Tai xanh đàn lợn; Tụ huyết trùng, LMLM, Viêm da cục (VDNC) đàn trâu, bò; bệnh Hoại tử gan tụy (AHPND), Đốm trắng (WSSV) tôm ổ dịch cũ, nơi có nguy cao Quản lý chăn nuôi, kinh doanh, vận chuyển, giết mổ giám sát dịch bệnh đến tận hộ gia đình, sở Đảm bảo an toàn cho người trực tiếp tham gia người liên quan đến cơng tác phịng, chống dịch bệnh - Thơng qua cơng tác phịng, chống dịch bệnh chủ động phát sơ hở thiếu sót nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh lây lan dịch bệnh để tham mưu chủ trương, sách, kịp thời kiến nghị khắc phục sơ hở, thiếu sót, bất cập cơng tác quản lý nhà nước phòng, chống lây lan dịch bệnh II NỘI DUNG Tuyên truyền, tập huấn nâng cao lực cán thú y, kiến thức phòng, chống dịch bệnh cho người chăn nuôi - Phổ biến văn cấp chăn nuôi, thú y, thủy sản; chế sách hỗ trợ người chăn ni phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản; thơng tin kịp thời, xác tình hình, tính chất nguy hiểm dịch bệnh động vật, ảnh hưởng dịch bệnh đến sản xuất, sức khỏe; trách nhiệm tổ chức, cá nhân thực biện pháp phòng, chống dịch - Tuyên truyền cơng tác tiêm phịng vắc xin, tiêu độc khử trùng môi trường chăn nuôi, thủy sản biện pháp phòng ngừa lây nhiễm dịch bệnh từ động vật sang người; quy định hoạt động giết mổ định hướng người tiêu dùng thay đổi thói quen tiêu dùng, chuyển sang lựa chọn sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng - Tun truyền cơng tác phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản biện pháp để khôi phục sản xuất sau dịch bệnh; quản lý chó ni để tiến tới xây dựng xã, thị trấn an toàn bệnh bệnh Dại - Tập huấn cho nhân viên thú y sở cơng tác giám sát, phịng chống dịch bệnh bệnh xuất gần đây; kỹ thuật tiêm phòng vắc xin gia súc, gia cầm cho thành viên tổ tiêm phòng xã, thị trấn địa bàn Hướng dẫn người dân chăm sóc, ni dưỡng phịng, chống dịch bệnh kịp thời hiệu quả, giảm thiệt hại dịch bệnh gây Triển khai biện pháp phòng, chống dịch a) Tổ chức hệ thống giám sát phát dịch bệnh: - Giám sát chủ động: + Tổ chức hệ thống giám sát: Hình thành hệ thống giám sát phát hiện, thông báo, quản lý, khống chế dịch bệnh từ người chăn ni thơn, xóm đến cán thú y, UBND xã, thị trấn đến quan thú y UBND cấp huyện + Phối hợp tổ chức lấy mẫu giám sát gửi xét nghiệm để đánh giá lưu hành mầm bệnh bệnh truyền nhiễm nguy hiểm bệnh: Dịch tả lợn Châu phi, Viêm da cục, Cúm gia cầm,… Đánh giá hiệu giá kháng thể sau tiêm phòng gia súc, gia cầm tiêm phòng số loại vắc xin Lở mồm long móng, Cúm gia cầm, Viêm da cục…, thực 02 lần 01 năm sau đợt tiêm phòng định kỳ - Giám sát bị động: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, lấy mẫu xét nghiệm để chẩn đoán, phát sớm dịch bệnh xử lý dứt điểm dịch bệnh phát sinh, khu vực có dịch bệnh xuất hiện, khu vực có nguy cao; phối hợp với quyền địa phương xử lý trường hợp giấu dịch, không báo cáo dẫn đến dịch bệnh lây diện rộng, gây thiệt hại cho người dân cộng đồng - Tổ chức hệ thống giám sát dịch bệnh thuỷ sản: Công tác giám sát, xử lý dịch bệnh: Các chủ sở nuôi có trách nhiệm thường xuyên theo dõi, giám sát đối tượng nuôi, kịp thời phát dịch bệnh xảy nhằm triển khai biện pháp xử lý, hạn chế thấp thiệt hại, thực phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản nuôi theo quy định Thông tư 04/2016/TT- BNNPTNT ngày 10/5/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản Phối hợp lấy mẫu giám sát dịch bệnh: Định kỳ lấy mẫu giám sát chủ động lưu hành bệnh đốm trắng (WSSV), Hoại tử gan tụy cấp tôm nuôi (AHPND) vào tháng 4, 5, tháng Tổ chức kiểm tra, phát dịch bệnh xử lý dịch bệnh kịp thời vùng thủy sản Tổ chức kiểm tra, giám sát, phát dịch bệnh xuất huyết mùa xuân cá chép (SVC) cá chép, trắm, trôi, mè nuôi phối hợp lấy mẫu giám sát vào tháng vùng nuôi thủy sản lúa, cá; xử lý dịch bệnh kịp thời phát có dịch bệnh b) Điều tra ổ dịch, biện pháp xử lý ổ dịch, chống dịch Thực đồng biện pháp xử lý ổ dịch phát sinh theo quy định Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 quy định phòng, chống dịch bệnh động vật cạn Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT ngày 10/5/2016 quy định phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản Bộ Nông nghiệp PTNT; Khống chế kịp thời không để lây lan diện rộng tiêu hủy động vật mắc bệnh, tiêm phòng bao vây, vệ sinh khử trùng, tiêu độc khu vực có dịch Điều tra nguồn gốc phát sinh ổ dịch để dự báo chiều hướng phát triển, lây lan, nhằm chủ động khoanh vùng, khống chế dịch bệnh kịp thời Khi nghi ngờ có ổ dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm xảy đàn gia súc, gia cầm, thủy sản phải thực lấy mẫu gửi quan xét nghiệm có thẩm quyền để xác định nguyên nhân gây bệnh, chủng, độc lực tính chất khác mầm bệnh giúp dự tính, dự báo xử lý ổ dịch có hiệu Chủ sở nuôi phát gia súc, gia cầm, thủy sản mắc bệnh, chết nhiều có dấu hiệu nghi mắc bệnh bất thường phái báo cáo nhân viên thú y địa phương qua kịp thời đề phương hướng giải phù hợp Kiểm soát vận chuyển động vật cảm nhiễm sản phẩm động vật ra, vào khu vực có dịch; xử lý động vật mẫn cảm ổ dịch - Tiếp tục triển khai đồng bộ, liệt biện pháp phòng, chống, khống chế bệnh CGC, Dại, LMLM, DTLCP, VDNC, Đốm trắng (WSSV), Hoại tử gan tụy cấp (AHPND) văn đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (PTNT), UBND huyện đảm bảo quy định phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương c) Chủ động phòng bệnh kịp thời khống chế dịch bệnh nguy hiểm lưu hành địa bàn huyện, ngăn chặn có hiệu dịch bệnh nguy hiểm khác xâm nhập vào địa bàn huyện - Tập trung huy động nguồn lực để chủ động phòng bệnh; chủ động giám sát, phát kịp thời, ngăn chặn khống chế có hiệu dịch bệnh nguy hiểm gia súc, gia cầm, thủy sản xâm nhập, phát sinh, lây lan địa bàn huyện Áp dụng biện pháp chăn ni an tồn sinh học, qui trình kỹ thuật phòng, chống dịch bệnh; tuân thủ qui định điều kiện sở chăn nuôi, nuôi trồng; xử lý chất thải rắn, nước thải đảm bảo vệ sinh môi trường theo qui định; đảm bảo chất lượng giống, qui định nuôi tái đàn sau hết dịch bệnh, mùa vụ nuôi thả - Áp dụng nghiêm ngặt biện pháp phòng bệnh, chống dịch, xử lý ổ dịch theo hướng dẫn quan chuyên ngành thú y; định kỳ kiểm tra sở chăn nuôi gia súc, gia cầm, ao hồ, lồng bè nuôi thủy sản; xử lý động vật trung gian truyền bệnh; lấy mẫu gửi xét nghiệm trường hợp nghi ngờ có dịch bệnh truyền nhiễm phát sinh; xử lý gia súc, gia cầm, động vật thủy sản ốm nghi mắc bệnh, mắc bệnh, chết; vệ sinh, tiêu độc, khử trùng áp dụng biện pháp xử lý chuồng trại chăn nuôi, ao hồ, lồng bè nuôi thủy sản, môi trường nước, thức ăn, phương tiện, dụng cụ sử dụng chăn nuôi - - Sử dụng vắc xin để chủ động phòng bệnh cho gia súc, gia cầm, động vật thủy sản (nếu có); giảm thiểu việc sử dụng kháng sinh, ngăn ngừa kháng thuốc kháng sinh chăn nuôi gia súc, gia cầm nuôi trồng thủy sản d, Về vệ sinh, khử trùng tiêu độc - Khử trùng khu vực chăn nuôi gia súc, gia cầm: + Người chăn nuôi thường xuyên thực vệ sinh, khử trùng tiêu độc sở chăn nuôi, trang trại, gia trại, khu vực chăn nuôi nông hộ + Triển khai đợt cao điểm thực tháng tổng vệ sinh khử trùng tiêu độc mơi trường phịng, chống dịch bệnh theo đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh - Khử trùng ao, đầm phòng chống dịch bệnh thủy sản: + Hướng dẫn cho chủ sở, hộ nuôi trồng sử dụng hóa chất, vơi bột cải tạo ao đầm, ruộng để diệt mầm bệnh trước thả giống + Định kỳ hàng tháng (2 lần/tháng) sử dụng đột xuất xuất dịch bệnh thực khử trùng môi trường vùng nuôi thủy sản loại chế phẩm sinh học, thuốc, hóa chất tiêu độc khử trùng (nằm danh mục phép sử dụng lưu hành Việt Nam), vôi bột đ) Về xây dựng vùng, sở an toàn dịch bệnh động vật Tuyên truyền, hướng dẫn, khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện cho sở chăn nuôi xây dựng sở an toàn dịch bệnh theo quy định Thông tư số 14/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT Tiêm phòng vắc xin cho đàn gia súc, gia cầm a) Đối tượng tiêm phòng: - Phòng bệnh bắt buộc vắc xin cho gia súc, gia cầm khỏe mạnh nằm độ tuổi tiêm phòng tiêm phòng hết thời hạn miễn dịch chăn nuôi sở chăn nuôi đơn vị, tổ chức, cá nhân địa bàn huyện theo quy định Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn quy định phịng, chống dịch bệnh động vật cạn Các bệnh bắt buộc phải tiêm phòng vắc xin gồm: + Bệnh trâu, bò: Tụ huyết trùng, LMLM, VDNC; + Bệnh lợn: LMLM, Tụ huyết trùng, Dịch tả lợn; + Bệnh dê, cừu: Đậu dê, LMLM; + Bệnh thỏ: Xuất huyết thỏ; + Bệnh gà, chim cút: Cúm gia cầm, Niu cát xơn; + Bệnh vịt, ngan: Cúm gia cầm, Dịch tả vịt; + Bệnh chó, mèo: Dại động vật: - Chủ động phòng bệnh tiêm phòng vắc xin số bệnh nguy hiểm cho gia súc, gia cầm sau: + Ở lợn: Tai xanh (Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn PRRS) lợn nái đực giống, Dịch tả lợn Châu Phi (khi có vắc xin) + Ở gà: Tụ huyết trùng gia cầm, Gumboro (đối với gà đẻ) + Ở vịt: Tụ huyết trùng gia cầm - Chỉ sử dụng loại vắc xin cấp phép lưu hành, sử dụng; theo đạo, hướng dẫn quan chuyên môn nhà sản xuất b) Phạm vi tiêm phòng: Đàn gia súc, gia cầm địa bàn toàn huyện c) Thời gian tiêm phòng: - Đợt 1, tiêm phòng vụ Xuân Hè: Từ ngày 15/3/2022 đến ngày 31/5/2022 - Đợt 2, tiêm phịng vụ Thu Đơng: Từ ngày 15/9/2022 đến ngày 30/11/2022 - Tổ chức tiêm phòng bổ sung tháng lại cho gia súc, gia cầm sinh đến độ tuổi tiêm phòng gia súc, gia cầm nhập đàn chưa tiêm phòng gia súc, gia cầm tiêm phòng hết thời gian miễn dịch Khi có ổ dịch xảy tổ chức tiêm bao vây cho tất gia súc, gia cầm xã có dịch xã xung quanh ổ dịch (với bệnh có vắc xin) Tổ chức kiểm tra vận chuyển động vật sản phẩm động vật, bước thực kiểm soát giết mổ Tăng cường công tác quản lý vận chuyển gia súc, gia cầm thủy sản; bước thực kiểm soát giết mổ đảm bảo vệ sinh thú y chế biến sản phẩm gia súc, gia cầm thủy sản Kiên xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật + Tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động sở giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn quản lý theo phân cấp Quản lý người hành nghề thú y Quản lý chặt chẽ hoạt động hành nghề thú y, đảm bảo việc hành nghề quy định pháp luật Xử lý nghiêm theo quy định pháp luật trường hợp vi phạm quy định hành nghề thú y làm lây lan dịch bệnh hành nghề trái phép, không hợp tác với quyền địa phương phịng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm, thủy sản Tăng cường công tác kiểm tra, quản lý chặt chẽ thức ăn dùng chăn nuôi, chất cấm không sử dụng chăn nuôi Thường xuyên tổ chức kiểm tra, rà soát, thống kê, lập danh sách, xử lý vi phạm sở chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, kinh doanh động vật sản phẩm từ động vật, vận chuyển động vật, giết mổ, sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi, kinh doanh thuốc thú y địa bàn huyện Quản lý chặt chẽ, yêu cầu đảm bảo thức ăn dùng chăn ni có nguồn gốc rõ ràng, đạt tiêu chuẩn theo qui định theo nhãn mác đăng ký với quan chức năng, khơng sử dụng hóa chất bị cấm, chất kích thích bị cấm, kháng sinh bị cấm dùng chăn nuôi Hạn chế tối đa việc sử dụng thức ăn thừa, tái chế từ khách sạn, nhà hàng, bếp ăn công nghiệp; trường hợp sử dụng thức ăn thừa phải qua sử lý nhiệt để tiêu diệt mầm bệnh thức ăn phải vệ sinh sát trùng dụng cụ chứa đựng thức ăn trước sau đưa vào khu vực chăn nuôi Dự kiến kinh phí thực a, Kinh phí Ngân sách tỉnh hỗ trợ Thực theo định, hướng dẫn tỉnh b, Kinh phí ngân sách huyện hỗ trợ - Kinh phí triển khai phục vụ cơng tác tiêm phịng theo Kế hoạch huyện Kinh phí xử lý, khống chế dịch bệnh xảy địa bàn - Kinh phí hỗ trợ cơng tiêm cho người tham gia tiêm phịng bao vây chống dịch có dịch bệnh xảy ra, cho lực lượng tham gia chống dịch bệnh thực theo quy định Hỗ trợ kinh phí cho lực lượng tham gia chống dịch, tham gia chốt kiểm dịch tạm thời Hỗ trợ hố tiêu hủy gia súc, gia cầm, mua vôi bột, vật tư, trang thiết bị phục vụ cơng tác phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản - Khi phát sinh kinh phí, vượt khả hỗ trợ cấp huyện UBND cấp huyện tổng hợp báo cáo UBND tỉnh xem xét định c, Kinh phí Ngân sách cấp xã, thị trấn hỗ trợ - Ngân sách cấp xã đảm bảo kinh phí cho hoạt động kiểm tra, giám sát, hội nghị tập huấn, tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh cấp xã - Hỗ trợ kinh phí cho lực lượng tham gia chống dịch, tham gia chốt kiểm dịch tạm thời Hỗ trợ mua vật tư, trang thiết bị phục vụ công tác phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm; cơng tác thơng tin tun truyền phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản - Khi phát sinh kinh phí, vượt khả hỗ trợ cấp xã UBND cấp xã tổng hợp báo cáo UBND cấp huyện xem xét định d.Kinh phí người chăn ni Ngồi nội dung ngân sách Nhà nước hỗ trợ người chăn ni có trách nhiệm chủ động, tự bố trí kinh phí mua vật tư, mua vắc xin tiêm phịng cho đàn vật ni theo quy định; chi trả cơng tiêm phịng vắc xin định kỳ cho người tiêm Có trách nhiệm tổ chức triển khai biện pháp phòng, chống dịch theo quy định; mua hóa chất, vơi bột để vệ sinh khử trùng tiêu độc chuồng trại khu vực xung quanh chăn ni; mua vật tư, hóa chất, vơi bột để phục vụ cải tạo, xử lý ao, đầm, khu vực nuôi trồng thủy sản III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện - Chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan để hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc UBND xã, thị trấn tổ chức triển khai thực kế hoạch đảm bảo hiệu quả, quy định - Tham mưu cho UBND huyện ban hành văn đạo công tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản; định thành lập tổ công tác để kiểm tra, đôn đốc đơn vị cơng tác phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản địa bàn huyện - Tham mưu cho UBND huyện hỗ trợ kinh phí để xử lý, khống chế dịch bệnh gia súc, gia cầm cải tạo kênh mương vùng nuôi trồng thủy sản mặn lợ - Phối hợp với Trung tâm Văn hóa - Thể thao Truyền huyện thường xuyên tuyên truyền tình hình dịch bệnh; chủ trương, sách biện pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản để người dân biết thực - Tham mưu cho UBND huyện báo cáo Sở Nông nghiệp & PTNT theo quy định - Phối hợp với đơn vị cơng tác phịng, chống, khống chế dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện -Tổng hợp số lượng đàn gia súc, gia cầm để triển khai thực kế hoạch tiêm phòng vụ Xuân Hè, Thu Đơng tiêm phịng bổ sung Tiếp nhận hóa chất, vắc xin từ cấp Tham mưu cho UBND huyện phân bổ loại vắc xin để triển khai tiêm phịng; hóa chất để tiến hành vệ sinh, khử trùng tiêu độc mơi trường; hồn thiện hồ sơ theo quy định - Phối hợp lấy mẫu giám sát đánh giá hiệu giá kháng thể bảo hộ gia súc, gia cầm sau tiêm phịng, thơng báo kết cho UBND xã, thị trấn - Hướng dẫn biện pháp chăn ni an tồn sinh học, quy trình tiêu hủy gia súc, gia cầm mắc bệnh buộc phải tiêu hủy 8 - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, phát dịch bệnh; hướng dẫn biện pháp phòng chống dịch bệnh động vật Lấy mẫy xét nghiệm nghi ngờ xuất dịch bệnh Khi dịch bệnh xẩy ra, tổ chức bao vây, khống chế dịch bệnh kịp thời không để dịch bệnh lây lan diện rộng gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi; xử lý triệt để ổ dịch bệnh, hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường dịch bệnh hoạt động chăn nuôi gây - Đối với thủy sản: Cảnh báo sớm tình hình dịch bệnh thủy sản hướng dẫn biện pháp phòng, chống dịch bệnh thủy sản - Phối hợp với đơn vị công tác phòng, chống, khống chế dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản - Tham mưu đề nghị quan chuyên môn cấp trên, cấp vật tư, trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất, vắc xin, để tổ chức xử lý ổ dịch, phòng chống dịch bệnh lây lan Phịng Tài - Kế hoạch - Chủ trì phối hợp với quan, đơn vị liên quan tham mưu cho UBND huyện hỗ trợ kinh phí để thực cơng tác phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản địa bàn huyện - Tham mưu cho UBND huyện báo cáo Sở Tài chính, Sở Nông nghiệp & PTNT xem xét hỗ trợ kinh phí cho chủ vật ni có gia súc, gia cầm buộc phải tiêu hủy Các quan có liên quan Phịng Tài ngun mơi trường, Phịng Y tế, Trung tâm Y tế, Công an huyện, Đội Quản lý thị trường số quan có liên quan chức nhiệm vụ đơn vị phối hợp thực kế hoạch phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản năm 2022 Trung tâm Văn hóa - Thể thao Truyền huyện Phối hợp với Phịng Nơng nghiệp & PTNT, Trung tâm Dịch vụ nơng nghiệp huyện tun truyền Kế hoạch phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản năm 2022 văn có liên quan cơng tác phịng chống, dịch bệnh UBND xã, thị trấn - Xây dựng Kế hoạch phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản năm 2022 địa bàn xã, thị trấn báo cáo UBND huyện (qua Phịng Nơng nghiệp & PTNT) trước ngày 20/01/2022; - Tăng cường công tác tuyên truyền, yêu cầu trang trại, hộ gia đình thực việc kê khai chăn nuôi ban đầu với UBND xã, thị trấn theo quy định (Bản kê khai số lượng chăn nuôi tập trung nuôi trồng thủy sản ban đầu, theo mẫu số phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 02/2017/NĐ-CP); tự giác, tích cực tham gia thực tốt việc phòng chống dịch bệnh, tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm; chăn ni an tồn sinh học báo cáo kịp thời với UBND xã có dịch bệnh xảy - Cán thú y xã, thị trấn kết hợp với trưởng thơn, xóm, khối, phố tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm, thủy sản, tiếp nhận thông tin báo cáo kịp thời dịch bệnh phát sinh - Tổ chức thực việc phòng, chống dịch bệnh theo quy định hoàn thiện hồ sơ đề nghị hỗ trợ thiệt hại thiên tai dịch bệnh theo quy định IV CHẾ ĐỘ BÁO CÁO Khi chưa có dịch xảy UBND xã, thị trấn định kỳ báo cáo kết thực cơng tác phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản đơn vị ngày 20 hàng tháng UBND huyện (qua Phịng Nơng nghiệp & PTNT) Khi có dịch xảy UBND xã, thị trấn, đơn vị có liên quan báo cáo hàng ngày UBND huyện (qua Phịng Nơng nghiệp & PTNT) Trên Kế hoạch phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm dịch bệnh thủy sản năm 2022, UBND huyện yêu cầu Thủ trưởng quan, đơn vị, Chủ tịch UBND xã, thị trấn nghiêm túc thực hiện./ Nơi nhận: - Sở Nông nghiệp PTNT (để báo cáo); - TTHU, TTHĐND huyện (để báo cáo); - CT, PCT UBND huyện; - CPVP HĐND UBND huyện; - Các quan: Phòng NN&PTNT, Phịng TC-KH, Phịng Y tế, Phịng TNMT; Cơng an, Đội QLTT số 4, Trung tâm DVNN, Trung tâm Văn hóa - Thể thao Truyền huyện; - Các thành viên BCĐ phòng chống dịch bệnh động vật huyện; - UBND xã, thị trấn; - Lưu: VT, NNPTNT.M TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Trần Anh Khiêm ... tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện tuyên truyền Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản năm 2022 văn có liên quan cơng tác phịng chống, dịch bệnh UBND xã, thị trấn - Xây dựng Kế hoạch. .. đơn vị cơng tác phịng, chống, khống chế dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện -Tổng hợp số lượng đàn gia súc, gia cầm để triển khai thực kế hoạch tiêm phịng vụ... UBND huyện ban hành văn đạo cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản; định thành lập tổ công tác để kiểm tra, đôn đốc đơn vị cơng tác phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm,

Ngày đăng: 26/11/2022, 17:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan