1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KẾ HOẠCH Phòng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm thủy sản nuôi địa bàn huyện Châu Thành năm 2020

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND HUYỆN CHÂU THÀNH BAN CHỈ ĐẠO PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH TRÊN CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI Số: 65 /KH-BCĐ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Châu Thành, ngày 27 tháng 02 năm 2020 KẾ HOẠCH Phòng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm thủy sản nuôi địa bàn huyện Châu Thành năm 2020 Thực Kế hoạch sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn Huyện năm 2020 địa bàn huyện Châu Thành; Kế hoạch số 08/KH-SNN ngày 05 tháng 02 năm 2020 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tỉnh việc phòng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm thủy sản nuôi địa bàn tỉnh Đồng Tháp năm 2020 Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh trồng, vật nuôi Huyện xây dựng Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm thuỷ sản năm 2020 địa bàn huyện Châu Thành, với nội dung cụ thể sau: Phần thứ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM 2019 I Tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm thuỷ sản - Gia súc: Năm 2019, bệnh dịch tả heo Châu Phi làm ảnh hưởng đến phong trào chăn nuôi heo địa bàn Huyện, tổng đàn heo bị tiêu hủy 49.816 con, chiếm 51,22% tổng đàn heo toàn Huyện, khối lượng tiêu hủy 3.658.888 kg; tổng kinh phí chi cho hộ dân 110.734.159.500 đồng Đến nay, tình hình dịch bệnh ổn định, qua 30 ngày, tồn Huyện khơng phát sinh thêm ổ dịch - Tình hình dịch bệnh gia cầm: ổn định - Tình hình dịch bệnh thủy sản ni giám sát chặt chẽ nên không để lây lan thành dịch Bệnh xuất rải rác số vùng nuôi tập trung xã An Nhơn, An Hiệp, Tân Nhuận Đông,…với bệnh chủ yếu nhiễm khuẩn như: xuất huyết, đốm đỏ, lở loét bệnh ký sinh trùng; ngành chuyên môn Huyện kịp thời hướng dẫn người dân biện pháp phòng trị khuyến cáo quy trình ni, chăm sóc hợp lý, hạn chế dịch bệnh xảy II Cơng tác phịng, chống dịch 1 Tiêm phòng vaccine a Trên trâu, bò: - Tiêm phịng bệnh Lở mồm long móng: Được: 1.000 con/1.206 con, đạt 82,9% tổng đàn - Tiêm phòng bệnh Tụ huyết trùng: Được: 1.000 con/1.206 con, đạt 82,9 tổng đàn b Trên heo - Đợt I/2019: Vaccine dịch tả 33.132 liều, đạt 50,97% tổng đàn 65.000 gia súc; vaccine tụ huyết trùng 31.258 liều, đạt 48,1% tổng đàn; vaccine phó thương hàn 31.258 liều, đạt 48,1% tổng đàn; vaccine Lở mồm long móng 6.458 liều, đạt 9,9% tổng đàn; vaccine tai xanh 8.683 liều, đạt 13,4% tổng đàn - Đợt II/2019: Do xảy bệnh dịch tả Heo Châu Phi, tổng đàn giảm nên ảnh hưởng đến công tác tiêm phòng số bệnh giảm Vaccine dịch tả cổ điển 1.687 liều, đạt 72,2% tổng đàn 2.337; vaccine tụ huyết trùng 1.125 liều, đạt 48,1% tổng đàn; vaccine phó thương hàn 1.125 liều, đạt 48,1% tổng đàn; vaccine Lở mồm long móng 320 liều, đạt 13,5% tổng đàn; vaccine tai xanh 1.960 liều, đạt 83,9% tổng đàn c Trên gia cầm - Đợt I/2019: Gà tiêm phòng 70.683 con/86.486 con, đạt 81,7% tổng đàn; Vịt tiêm phòng 359.827 con/408.583 con, đạt 88,0% tổng đàn - Đợt II/2019: Gà tiêm phòng 107.834 con/136.852 con, đạt 78,80% tổng đàn; Vịt tiêm phòng 390.466/498.220 con, đạt 78,4% tổng đàn Cơng tác phịng, chống bệnh Dại Nhằm thực tốt chương trình tốn khống chế bệnh dại, năm 2019 Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Châu Thành kết hợp Chi cục Chăn nuôi Thú y Thủy sản Tỉnh tổ chức bắt chó chạy rong địa bàn Huyện Tổng số chó bị bắt 06 con, xử phạt vi phạm hành 05 trường hợp, lý 01 trường hợp Công tác tiêu độc khử trùng Trong năm 2019, từ nguồn thuốc sát trùng Chi cục Chăn nuôi Thú y Thủy sản Tỉnh hỗ trợ, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Châu Thành cấp miễn phí được: 11.528 lít BenKocid cho bà chăn ni 12 xã, Thị trấn, để tiến hành tiêu độc khử trùng hộ chăn ni, lị giết mổ gia súc, gia cầm, chợ thực phẩm, chợ mua bán gia cầm với diện tích phun xịt là: 110.528.000m2 Công tác tuyên truyền Thực chuyên đề khuyến nông Đài truyền huyện hướng dẫn kỹ thuật chăn ni, phịng chống dịch bệnh, tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm; tuyên truyền pháp luật chun ngành, hướng dẫn kỹ thuật chăn ni, phịng chống dịch bệnh, vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm Phối hợp chặt chẽ quan, đơn vị chức có liên quan kiểm tra việc vận chuyển, mua bán, giết mổ gia súc, gia cầm, sản phẩm gia súc, gia cầm; kiểm tra cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm, kiểm tra cửa hàng buôn bán thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi địa bàn huyện III Đánh giá chung Thuận lợi: Các văn đạo, hướng dẫn cơng tác phịng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm, thủy sản ban hành đầy đủ kịp thời, triển khai sâu rộng đến hộ chăn nuôi đồng thuận, tích cực hưởng ứng chủ động thực biện pháp chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh tiêu độc khử trùng chồng trại, khai báo dịch bệnh, cách ly gia súc, gia cầm bệnh, nên cơng tác phịng chống dịch bệnh kiểm soát chặt chẽ Được quan tâm, đạo kịp thời UBND Tỉnh; hỗ trợ mặt chuyên môn sở, ngành tỉnh cơng tác phịng, chống xử lý bệnh dịch tả heo Châu Phi Sự phối hợp chặt chẽ ngành huyện, xã tham gia nhiệt tình lực lượng dân quân địa phương công tác phịng, chống xử lý, tiêu hủy (chơn) heo bệnh địa bàn huyện Khó khăn: Bên cạnh kết đạt được, ngành chăn nuôi huyện Châu Thành cịn gặp nhiều khó khăn như: - Ý thức người chăn ni cịn hạn chế, người ni thường chủ quan, có dịch xảy người dân chịu tiêm phòng, tiêu độc khử trùng thường xuyên theo khuyến cáo nhân viên thú y; có tâm lý trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước nên không chủ động phối hợp với lực lượng việc tiêu hủy - Giá sản phẩm đầu vào (thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y) biến động chất lượng chưa ổn định, nguồn cung cấp giống địa phương chưa đảm bảo chất lượng bệnh - Tình hình chăn ni địa bàn huyện Châu Thành nhỏ lẻ, phân tán; gây khó khăn cho cơng tác thống kê, nắm đàn, giám sát dịch bệnh cơng tác tiêm phịng - Trên địa bàn Châu Thành có điểm giết mổ tập trung, cịn có điểm giết mổ gia súc nhỏ lẻ, hoạt động giết mổ gia súc chủ yếu nền, sàn, số xuống cấp nên chưa đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng Phần thứ hai KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH CHO ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM VÀ THỦY SẢN NI NĂM 2020 I Mục đích, u cầu: Mục đích Đảm bảo an tồn dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm thủy sản nuôi địa bàn huyện Thực biện pháp tổng hợp nhằm ngăn chặn dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gia súc, gia cầm thủy sản phát sinh lây lan từ bên vào địa bàn huyện Phát nhanh, kịp thời dập dịch, hạn chế tối đa thiệt hại dịch bệnh gây ra, đặc biệt bệnh cúm gia cầm, bệnh dại chó, mèo, Bệnh dịch tả heo Châu Phi, Lở mồm long móng gia súc bệnh Tai xanh heo; bệnh gan, thận mủ, xuất huyết cá tra; bệnh đục tơm xanh, ; số bệnh cá lóc, cá rô, cá sặc rằn, cá điêu hồng, ếch số lồi thủy sinh ni phổ biến khác Yêu cầu Thực đồng giải pháp vệ sinh tiêu độc khử trùng; tổ chức phòng, chống dịch bệnh nhanh chóng, kịp thời hiệu quả; bảo đảm khống chế dịch bệnh, không để dịch bệnh lây lan rộng gây thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Tổ chức thực phải có đạo phối kết hợp chặt chẽ, đồng cấp, ngành từ huyện đến sở Huy động tồn dân tích cực tham gia thực biện pháp phòng, chống dịch bệnh Các biện pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản nuôi phải tuân thủ theo quy định pháp luật Chăn nuôi - Thú y văn đạo, hướng dẫn Ban Chỉ đạo Quốc gia, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, Cục Thú y Ủy ban nhân dân Tỉnh Thơng tin tình hình dịch bệnh kịp thời, xác để nhân dân nắm có biện pháp phịng, chống hiệu Chỉ tiêu cụ thể - Giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản nuôi, đảm bảo 100% ổ dịch bệnh truyền nhiễm, nguy hiểm, điều phát hiện, báo cáo xử lý nhanh, gọn, không để lây lan thành dịch lớn - 100% gia súc, gia cầm vận chuyển ngang qua địa bàn huyện Châu Thành kiểm dịch; 100% gia súc, gia cầm nhập chăn ni chương trình, dự án kiểm tra, cách ly, tiêm phòng; kiểm dịch 70% giống thủy sản xuất huyện; kiểm soát 70% giống thủy sản nhập vào huyện trước lúc thả nuôi - 100% vùng nguy cao tiêu độc định kỳ; tổ chức 04 đợt/ tháng hành động vệ sinh tiêu độc khử trùng địa bàn Huyện - Tiêm loại vaccine phòng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Cúm gia cầm, Lở Mồm Long Móng, tai xanh, bệnh Dại đạt 70% tổng đàn diện phải tiêm phòng - 95% gia súc, sản phẩm gia súc; 50% gia cầm, sản phẩm gia cầm kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y - Kiểm tra định kỳ 80% sở chăn ni gia súc, gia cầm thủy sản giống địa bàn Huyện - 100% nhân viên thú y sở nâng cao lực chuyên môn đáp ứng cơng tác tiêm phịng, giám sát, thơng tin báo cáo dịch, phòng chống dịch sở II Các giải pháp thực Khi chưa xảy dịch bệnh 1.1 Thông tin tuyên truyền, tập huấn Thông tin đầy đủ, kịp thời, xác tình hình dịch bệnh cúm gia cầm, bệnh dại chó, mèo, Bệnh dịch tả heo Châu Phi, Lở mồm long móng gia súc, tai xanh heo dịch bệnh khác động vật; bệnh truyền lây người động vật, bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho thủy sản nuôi địa bàn Huyện Tuyên truyền sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng: qua đài truyền huyện, loa truyền Xã, Thị trấn để phổ biến cho toàn thể nhân dân thấy tính chất đặc biệt nguy hiểm dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản không thiệt hại sản xuất mà ảnh hưởng trực tiếp đến tài sản, sức khỏe tính mạng người dân; tuyên truyền dịch bệnh cách phát tờ rơi, tờ bướm; nâng cao ý thức, trách nhiệm cán người dân cơng tác phịng, chống dịch bệnh động vật Tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho mạng lưới thú y sở lực lượng phản ứng nhanh xã, thị trấn trực tiếp tham gia phòng, chống dịch…,hướng dẫn cho người chăn nivề biện pháp phịng chống dịch bệnh thực chăn ni an tồn sinh học, chăn ni theo quy trình VietGAP 1.2 Giám sát dịch bệnh a Giám sát bị động Từng khóm, ấp, có địa để tiếp nhận thơng tin khai báo tình hình dịch bệnh động vật từ người dân Trưởng khóm, ấp có trách nhiệm báo cáo kịp thời, xác tình hình dịch bệnh động vật địa bàn lên quyền cấp xã thú y sở Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện tổ chức phận thường trực để tiếp nhận thông tin kịp thời dịch bệnh động vật, thuỷ sản hướng dẫn xử lý có dịch bệnh xảy ra, ngày thứ bảy, chủ nhật, ngày Lễ, Tết Các sở chăn nuôi, sở sản xuất giống phải lập sổ theo dõi hàng ngày tình hình chăn ni, ao, bè ni, tình hình tiêm phịng tình hình dịch bệnh… Định kỳ (vào ngày 30 hàng tháng), báo cáo Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp Huyện để tổng hợp báo cáo Chi cục Chăn nuôi Thú y Thủy sản Tỉnh Ủy ban nhân dân Huyện theo quy định Khi nghi ngờ có xuất bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải kịp thời báo cáo tổ chức lấy mẫu gửi quan xét nghiệm có đủ lực thực xác định, tìm nguyên nhân gây bệnh b Giám sát chủ động Định kỳ lấy mẫu giám sát sau tiêm phòng vắc xin Cúm gia cầm, Tai xanh Lở mồm long móng Giám sát lưu hành vi rút cúm gia cầm địa bàn huyện; Lấy mẫu giám sát môi trường nước tình hình dịch bệnh thuỷ sản ni thuỷ sản tự nhiên theo hướng dẫn quan chuyên môn; thực lấy mẫu xét nghiệm có động vật cạn, động vật thủy sản mắc bệnh, chết không rõ nguyên nhân Thực giám sát sau tiêm phòng giám sát lưu hành vi rút cúm gia cầm theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thông tư số 07/2016/TT-BNN ngày 13 tháng năm 2016 quy định phòng, chống dịch bệnh động vật cạn Quyết định số 1206/QĐ-BNN-TY ngày 07/4/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn phê duyệt Chương trình quốc gia giám sát bệnh cúm gia cầm Thực giám sát bệnh gan thận mủ bệnh xuất huyết cá Tra theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thông tư số 04/2016/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng năm 2016 việc quy định phòng, chống dịch bệnh cho động vật thủy sản Quyết định số 1038/QĐ-BNN-TY ngày 29/3/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Kế hoạch quốc gia giám sát dịch bệnh tôm cá tra phục vụ xuất giai đoạn 2017 – 2020 Thực chương trình giám sát khác theo kế hoạch dự án hợp tác với quan chuyên môn văn hành 1.3 Tổ chức tiêm phòng vắc xin Triển khai tiêm phòng vắc xin đàn vật nuôi theo quy định Quyết định số 63/2005/QĐ-BNN ngày 13/10/2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn quy định tiêm phịng bắt buộc vắc xin cho đàn gia súc, gia cầm tiêm phòng văc xin bệnh thường kỳ khác 1.4 Tiêu độc, khử trùng Phát động toàn huyện Châu Thành hai đợt tổng vệ sinh, tiêu độc, khử trùng chuồng trại, môi trường, ao nuôi với hai đợt tiêm phịng năm, thời điểm đầu mùa mưa sau nước lũ rút (đợt vào tháng đến tháng năm 2020, đợt vào tháng đến tháng năm 2020) Thực đợt vệ sinh, khử trùng tiêu độc theo đạo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân tỉnh; cấp phát thuốc vệ sinh tiêu độc khử trùng từ nguồn kinh phí hỗ trợ Tỉnh, Trung ương Ngoài ra, cần vận động, hướng dẫn hộ chăn nuôi, hộ nuôi trồng thuỷ sản tự túc kinh phí, thực tiêu độc, khử trùng thường xuyên theo hướng dẫn ngành thú y 1.5 Kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ kiểm tra vệ sinh thú y Thực kiểm dịch tận gốc động vật sản phẩm động vật, thủy sản giống sản phẩm thủy sản làm thức ăn chăn ni Kiểm sốt chặt chẽ việc vận chuyển động vật sản phẩm động vật đối tượng thủy sản bắt buộc phải kiểm dịch ra, vào Huyện Xử lý nghiêm trường hợp vận chuyển, mua bán, giết mổ động vật, sản phẩm động vật, thủy sản, sản phẩm thủy sản không rõ nguồn gốc, chưa qua kiểm dịch quan thú y Rà soát, đề xuất nội dung điều chỉnh quy hoạch sở giết mổ gia súc gia cầm tập trung đến năm 2020 theo đạo Ủy ban nhân dân Tỉnh Công văn số 547/VPUBND-ĐTXD ngày 09 tháng năm 2017 1.6 Xây dựng vùng, sở an toàn dịch bệnh Hướng dẫn sở chăn nuôi, hợp tác xã xây dựng vùng, sở an toàn dịch bệnh tổ chức thẩm định vùng, sở an toàn dịch bệnh; tạo điều kiện cho người chăn nuôi sản xuất cung cấp sản phẩm cho thị trường tiêu thụ Khi dịch bệnh xảy Thực đồng biện pháp bao vây, khống chế, dập dịch theo quy định Chính phủ, Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục Thú y Ban đạo cấp cụ thể sau: 2.1 Xử lý ổ dịch Đối với dịch bệnh gia súc, gia cầm: tổ chức tiêu hủy bắt buộc gia cầm, sản phẩm gia cầm ổ dịch theo quy định Thông tư số 07/2016/TT-BNN ngày 13/6/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định phòng, chống dịch bệnh động vật cạn văn hướng dẫn Cục Thú y Đối với ổ dịch bệnh đối tượng thủy sản nuôi: Thực theo Thông tư số 04/2016/TT-BNNPTNT ngày 10/5/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn quy định phịng, chống dịch bệnh cho động vật, thủy sản văn hành 2.2 Vệ sinh, tiêu độc khử trùng ổ dịch Vệ sinh, tiêu độc khử trùng chuồng trại, môi trường chăn nuôi, ao, bè nuôi thủy sản hộ chăn nuôi khu vực xung quanh theo hướng dẫn quan Thú y; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục Thú y văn hành 2.3 Công bố dịch Theo quy định Luật Thú y 2015 Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thú y 2.4 Lập chốt kiểm soát tạm thời Lập chốt kiểm soát tạm thời để kiểm soát vận chuyển động vật sản phẩm động vật, động vật thủy sản, sản phẩm thủy sản mẫn cảm với bệnh dịch đầu mối giao thông ra, vào ổ dịch Tùy thuộc vào phạm vi mức độ ổ dịch, quan chuyên môn đề nghị lập chốt cấp khác (Tỉnh, Huyện, Xã) theo quy định Luật Thú y 2015 Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thú y 2.5 Tiêm phòng bao vây ổ dịch Đối với ổ dịch bệnh gia súc, gia cầm: Tiêm phịng bao vây tồn gia súc, gia cầm theo Thông tư số 07/2016/TT-BNN ngày 13 tháng năm 2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quy định phịng, chống dịch bệnh động vật cạn văn hướng dẫn Cục Thú y Chế độ thông tin, báo cáo Thực theo hướng dẫn Thông tư số 07/2016/TT-BNN ngày 13/6/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định phịng, chống dịch bệnh động vật cạn, Thơng tư số 04/2016/TT-BNNPTNT ngày 10/5/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT việc quy định phòng, chống dịch bệnh cho động vật thủy sản Thông tư liên tịch số 16/2013/TT-LT-BYT-BNN&PTNT ngày 28/5/2013 Bộ Y tế Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn phối hợp phòng, chống dịch bệnh lây truyền từ động vật lây sang người Kinh phí phục vụ cơng tác phịng, chống dịch bệnh Kinh phí để thực cho cơng tác phịng chống dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm thuỷ sản năm 2020, sử dụng từ nguồn ngân sách Tỉnh, Huyện hộ chăn nuôi trả khoản chi phí ngồi phần hỗ trợ ngân sách nhà nước Khi chưa có dịch bệnh xảy ra: Người chăn ni hỗ trợ kinh phí tiêm vắc xin phịng bệnh cúm gia cầm; hỗ trợ hóa chất tiêu độc khử trùng thông tin, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng để người dân ý thức cao cơng tác phịng, chống dịch bệnh; thực tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn cho mạng lưới thú y, cấp phát tờ rơi, tài liệu tuyên truyền triển khai thực tiêu độc, khử trùng định kỳ Tổ chức giám sát sau tiêm phòng, giám sát lưu hành virút, giám sát môi trường nuôi thủy sản giám sát dịch bệnh theo kế hoạch Các vắc xin phòng bệnh khác cho gia súc, gia cầm thủy sản hộ chăn ni mua thực tiêm phịng theo hướng dẫn quan thú y Khi có dịch bệnh xảy ra: Căn vào mức độ, phạm vi ổ dịch quy định Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, hướng dẫn Cục thú y, Chi cục chăn nuôiThú y đề nghị chế hỗ trợ chống dịch theo: Nghị định số 02/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2017 Chính phủ quy định chế, sách hổ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh; Thông tư số 80/2008/TT-BTC ngày 18/9/2008 Bộ Tài hướng dẫn chế độ tài để phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm văn hành Nghị định số 02/2017/NĐ-CP ngày 09/01/2017 Chính phủ quy định chế, sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh Quyết định số 11/2018/QĐ-UBND ngày 14/5/2018 UBND tỉnh Đồng Tháp việc quy định mức hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh địa bàn tỉnh Đồng Tháp văn hành III Tổ chức thực Để chủ động phòng, chống dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm dịch bệnh thuỷ sản năm 2020 đạt hiệu quả, Ban đạo phòng chống dịch bệnh trồng, vật nuôi Huyện phân công nhiệm vụ cụ thể sau: Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Huyện Tham mưu cho Ban đạo phòng, chống dịch bệnh trồng vật nuôi huyện triển khai tổ chức thực tốt Kế hoạch Tổ chức rà soát, tham mưu Ủy ban nhân dân Huyện kiện tồn Ban đạo Phịng, chống dịch bệnh trồng, vật nuôi Huyện phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Ban Chỉ đạo; thường xuyên tổ chức họp giao ban để nắm tình hình, nhằm chủ động đưa giải pháp phịng, chống dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm, thủy sản kịp thời, hiệu quả; quản lý chặt chẽ tình hình chăn ni địa bàn Kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình kinh doanh, vận chuyển động vật, sản phẩm động vật sở, điểm giết mổ gia súc, gia cầm tập trung chợ buôn bán sản phẩm động vật địa bàn Huyện; tuyên truyền, vận động nhân dân mua, bán động vật, sản phẩm động vật có nguồn gốc qua kiểm dịch; kịp thời báo cáo, tham mưu xử lý nghiêm tình trạng kinh doanh, giết mổ, vận chuyển động vật, sản phẩm động vật trái phép, không rõ nguồn gốc, không qua kiểm dịch quan Thú y Định kỳ (hoặc đột xuất), báo cáo kết thực cơng tác phịng, chống dịch bệnh địa bàn Huyện theo quy định Trung tâm Dịch vụ Nơng nghiệp Huyện Thực cơng tác dự đốn, dự báo tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm dịch bệnh thuỷ sản định kỳ phối hợp chặt chẽ với quan thông tin đại chúng tăng cường công tác thông tin theo chiều rộng Phân công cán Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp, Cộng tác viên thú y theo dõi sát diễn biến tình hình dịch bệnh, kịp thời hướng dẫn nông dân biện pháp phòng, chống dịch bệnh hiệu Đồng thời, tổng hợp báo cáo diễn biến tình hình phịng chống dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm dịch bệnh thuỷ sản Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn Huyện, để tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân Huyện, Ban đạo phòng chống dịch trồng vật nuôi Huyện, Tỉnh theo quy định Tổ chức triển khai thực cơng tác tiêm phịng đạt tiêu kế hoạch năm 2020 đề Phối hợp với Ngành liên quan, thực biện pháp chuyên môn như: vệ sinh, tiêu độc khử trùng, tiêm phòng, kiểm dịch vận chuyển, giết mổ, mua bán gia súc, gia cầm, sản phẩm gia súc, gia cầm, động vật thuỷ sản, sản phẩm động vật thuỷ sản thực biện pháp khẩn cấp công tác chống dịch Lập dự trù kinh phí phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản năm 2020, gửi Phịng Tài – Kế hoạch Huyện thẩm định 1 Phịng Tài - Kế hoạch Huyện Thẩm định, tham mưu, đề xuất Ủy ban nhân dân Huyện bố trí kinh phí thực cơng tác phòng, chống dịch bệnh năm 2020 địa bàn Huyện đạt hiệu Hướng dẫn Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp Huyện sử dụng kinh phí phục vụ cho cơng tác phòng, chống dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm thuỷ sản, hỗ trợ người chăn nuôi theo quy định Phịng Văn hóa Thơng tin Huyện, Trung tâm Văn hóa - Thể thao truyền Huyện Trung tâm Văn hóa Thể thao Truyền Huyện tăng thời lượng đưa tin dự báo tình hình dịch bệnh giải pháp phịng chống dịch Phối hợp chặt chẽ với ngành Nông nghiệp, Y tế, Ủy ban nhân dân Xã, Thị trấn đơn vị có liên quan thường xun thơng tin Đài truyền Huyện, Trạm truyền Xã, Thị trấn diễn biến loại bệnh xảy gia súc, gia cầm, thủy sản; biểu nhận biết gia súc, gia cầm, thủy sản mắc bệnh Bệnh dịch tả heo Châu Phi, Tai xanh heo, bệnh ký sinh trùng, gan thận mũ cá tra…; số bệnh cá lóc, cá rơ, cá sặt rằn, cá điêu hồng, ếch…và bệnh số loài thuỷ sản nuôi phổ biến khác; biện pháp xử lý để nhân dân chủ động phòng, chống dịch bệnh; khuyến cáo người tiêu dùng sử dụng sản phẩm động vật có nguồn gốc, kiểm dịch quan Thú y Phòng Y tế Huyện: Triển khai thực tốt cơng tác phịng chống dịch cúm gia cầm số bệnh nguy hiểm khác lây sang người UBND xã, thị trấn Xây dựng kế hoạch triển khai thực biện pháp phòng, chống dịch bệnh địa phương quản lý đạt hiệu cao nhất, trực tiếp đạo triển khai thực biện pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm thuỷ sản cụ thể đến khóm, ấp địa bàn; quản lý chặt chẽ vắc xin, vật tư, thuốc sát trùng kinh phí hỗ trợ, đảm bảo chi đối tượng theo quy định Thành lập Tổ giám sát giao cho trưởng khóm, ấp, cán hộ chăn ni thú y sở theo dõi, giám sát, tiếp nhận báo cáo thông tin dịch bệnh Huy động tổ chức đoàn thể địa phương, vận động nhân dân hưởng ứng tham gia thực biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo kế hoạch Tăng cường tuyên truyền loa truyền địa phương công tác phịng, chống dịch bệnh Tăng cường triển khai cơng tác tiêm phòng bệnh bệnh lở mồm long móng, bệnh tai xanh heo bệnh cúm gia cầm, kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm vệ sinh tiêu độc khử trùng môi trường Kiên xử lý trường hợp khơng chấp hành phịng, chống dịch bệnh động vật theo quy định Thực nghiêm chế độ báo cáo định kỳ đột xuất có yêu cầu kết thực biện pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản địa bàn UBND Huyện (gửi qua Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Huyện, Trung tâm Dịch vụ Nơng nghiệp Huyện) theo quy định Ngồi ra, báo cáo tiến độ dịch bệnh ngày (khi có dịch), kết vướng mắc trình thực phịng, chống dịch bệnh Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Huyện, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp Huyện để tổng hợp, kịp thời báo cáo cho Ban đạo Huyện để đạo kịp thời Tăng cường tuyên truyền cho nhân dân nguy cơ, tác hại loại dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản nhằm nâng cao ý thức tự bảo vệ thân cộng đồng; tuyên truyền vận động nhân dân không sử dụng động vật, sản phẩm động vật không rõ nguồn gốc, chưa quan Thú y kiểm dịch, đồng thời chủ động khai báo dịch bệnh tham gia phòng, chống dịch bệnh theo hướng dẫn quan chức năng; phối hợp với ngành Nông nghiệp đơn vị liên quan tổ chức khuyến cáo, hướng dẫn người chăn nuôi áp dụng biện pháp an toàn sinh học chăn ni Các Thành viên Ban Chỉ đạo phịng, chống dịch bệnh trồng vật nuôi Huyện Thường xuyên bám sát địa bàn phân công, hướng dẫn, hỗ trợ cơng tác phịng, chống dịch bệnh địa phương, báo cáo, phản ánh tình hình dịch bệnh địa bàn phụ trách Thường trực Ban đạo Huyện Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đoàn thể Huyện Phối hợp với ngành chức năng, UBND xã, thị trấn tuyên truyền, vận động nhân dân hội viên thực tốt công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản, tích cực thực biện pháp phịng ngừa để bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng Phối hợp với ngành chuyên môn tuyên truyền sâu rộng cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân tính chất nguy hiểm, dấu hiệu nhận biết động vật mắc bệnh; biện pháp phòng, chống bệnh hiệu Đề nghị Trạm Kiểm dịch động vật Huyện Phối hợp với Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp Huyện kiểm tra chặt chẽ việc vận chuyển động vật xuất nhập vào địa bàn Huyện để hạn chế việc lây truyền bệnh từ địa phương sang địa phương khác Trên Kế hoạch phòng, chống bệnh dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm thuỷ sản nuôi năm 2020 địa bàn huyện Châu Thành / Nơi nhận: - Sở NN PTNT Tỉnh; - CT, PCT UBND Huyện; - UBMTTQ đồn thể Huyện; - Phịng NN PTNT Huyện; - Thành viên BCĐ PCDBTCTVN Huyện; - Các phòng, ban, ngành Huyện; - Trung tâm VH-TT TT Huyện; - Trung tâm Dịch vụ NN Huyện; - Trạm Kiểm dịch động vật Huyện; - UBND xã - thị trấn; - Các chuyên viên nghiên cứu; - Lưu: VT, NC-KTN(Th) TRƯỞNG BAN Ký bởi: Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành Cơ quan: Tỉnh Đồng Tháp Ngày ký: 27-02-2020 16:01:34 +07:00 PHÓ CHỦ TỊCH UBND HUYỆN Phan Thanh Dũng ... bán gia súc, gia cầm, sản phẩm gia súc, gia cầm, động vật thuỷ sản, sản phẩm động vật thuỷ sản thực biện pháp kh? ??n cấp công tác chống dịch Lập dự trù kinh phí phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia. .. triển khai công tác tiêm phịng bệnh bệnh lở mồm long móng, bệnh tai xanh heo bệnh cúm gia cầm, kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm vệ sinh tiêu độc kh? ?? trùng môi trường Kiên xử lý trường hợp kh? ?ng... dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản nuôi, đảm bảo 100% ổ dịch bệnh truyền nhiễm, nguy hiểm, điều phát hiện, báo cáo xử lý nhanh, gọn, kh? ?ng để lây lan thành dịch lớn - 100% gia súc, gia cầm vận

Ngày đăng: 01/12/2022, 18:25

Xem thêm:

w