1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kế hoạch phòng chống dịch bệnh gia suc gia cam va thuy san nam 2022

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BÌNH GIA Số: /KH-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bình Gia, ngày tháng năm 2021 KẾ HOẠCH Phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản ni địa bàn huyện Bình Gia năm 2022 Thực Kế hoạch số 242/KH-UBND ngày 20/12/2021 UBND tỉnh Lạng Sơn Về việc phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản nuôi địa bàn tỉnh Lạng Sơn năm 2022 UBND huyện Bình Gia xây dựng Kế hoạch triển khai thực sau: PHẦN I TÌNH HÌNH CHĂN NI, DỊCH BỆNH GIA SÚC, GIA CẦM VÀ THỦY SẢN NUÔI NĂM 2021 I TÌNH HÌNH CHĂN NI, NI TRỒNG THỦY SẢN Tình hình chăn ni 1.1 Đối với chăn ni trâu, bị: Thời gian qua địa bàn huyện tình hình chăn ni đàn bị tăng nhẹ số lượng, đàn trâu có xu hướng giảm 1.2 Đàn trâu giảm diện tích chăn thả bị thu hẹp, thiếu nhân lực chăn thả, chăn nuôi nhỏ lẻ không đem lại hiệu kinh tế Đàn trâu 9.000 con, 91,7% kế hoạch huyện 85,7% so với kỳ Đàn bò 2.750 con, 100% kế hoạch huyện 78,7% so với kỳ 1.3 Đàn lợn tăng người dân tái đàn để chuẩn bị tết Nguyên đán năm 2022, số lợn có khoảng 12.000 con, tăng 112% so với kỳ năm trước Tình hình bệnh Dịch tả lợn Châu Phi xảy lẻ tẻ, khống chế, kiểm soát 1.4 Đàn gia cầm phát triển tốt, khơng có dịch bệnh lớn xảy ra, giá thị trường tiêu thụ ổn định Ước tổng đàn gia cầm có 390 nghìn Chăn ni gia cầm địa bàn huyện có xu hướng phát triển mang lại hiệu kinh tế cao, tiết kiệm chi phí, đầu ổn định, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân Ni trồng thủy sản Tận dụng tối đa diện tích mặt nước có mở rộng diện tích ni lồi cá thịt truyền thống; phát triển ni thâm canh, lồng bè số xã như: Hồng Phong có 64 lồng cá ni 02 thơn Vằng Phia, Nà Kít II TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH, NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH Tình hình dịch bệnh Từ đầu năm 2021 đến địa bàn huyện Bình Gia xảy số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như: bệnh Dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP), bệnh Viêm da cục (VDNC) đàn trâu bò, Lở mồm long móng gia súc (LMLM) số bệnh địa phương xảy lẻ tẻ, rải rác không phát thành dịch Tụ huyết trùng, Tiên mao trùng…; - Bệnh Dịch tả lợn Châu Phi: từ đầu năm 2021 đến ngày 20/12/2021 bệnh xảy 238 hộ/62 thôn/17 xã, thị trấn làm chết, buộc phải tiêu hủy 614 con, tổng trọng lượng 34.281 kg (lợn thịt, lợn 502 con, trọng lượng 20.805 kg; lợn nái, lợn đực khai thác 112 con, trọng lượng 13.476 kg) Đến 03 xã địa bàn huyện có dịch chưa qua 21 ngày (Vĩnh Yên, Quang Trung, Yên Lỗ) - Bệnh Viêm da cục trâu, bò: từ đầu năm đến ngày 29/6/2021 dịch xảy 209 hộ/81 thôn/17 xã, thị trấn, tổng số gia súc mắc bệnh 427 (10 trâu, 417 bò) chết, tiêu hủy 18 con/3.311 kg (18 bò) Đến tất xã, thị trấn qua 21 ngày không phát sinh dịch bệnh (từ đầu tháng 7/2021 đến không phát sinh gia súc mắc bệnh) - Bệnh LMLM gia súc: bệnh xảy 01 hộ/01 thơn/01 xã (xã Hồng Văn Thụ) Tổng số gia súc mắc bệnh 09 lợn, tiêu hủy 09 lợn trọng lượng 150 kg Số gia súc mắc bệnh tiêu hủy theo quy định (hiện ổ dịch khống chế) - Tình hình dịch bệnh thủy sản: khơng có dịch bệnh nguy hiểm xảy địa bàn huyện Nguyên nhân phát sinh - Bệnh Dịch tả lợn Châu Phi: từ năm 2019 bệnh xảy địa bàn 20/20 xã, thị trấn mầm bệnh cịn tồn môi trường, gặp điều kiện thuận lợi, thời tiết thay đổi nắng ẩm, mưa nhiều, sức đề kháng vật nuôi giảm làm phát sinh dịch bệnh; bên cạnh cơng tác xử lý ổ dịch cịn chưa triệt để, hoạt động buôn bán, vận chuyển lợn giống, lợn thịt từ địa phương khác đưa vào địa bàn khơng kiểm sốt triệt để làm phát sinh lây lan dịch - Bệnh Viêm da cục đàn trâu, bò: bệnh xuất Việt Nam (xuất lần vào tháng 11/2020), bệnh phát sinh vận chuyển, phương tiện lại mang theo mầm bệnh, không khử khuẩn vào địa bàn Nhận định Năm 2022, dự báo tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản có nhiều diễn biến khó lường; chăn ni, giết mổ nhỏ lẻ, tự phát chiếm tỷ lệ cao, tình hình thời tiết biến động thất thường biến đổi khí hậu, làm giảm sức đề kháng vật ni, tỷ lệ tiêm phịng số nơi thấp nên nguy tiềm ẩn dịch bệnh bùng phát địa bàn huyện cao Hạn chế, yếu kém, bất cập công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản nuôi năm 2021 - Chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản huyện chủ yếu chăn ni nhỏ lẻ, khơng đảm bảo an tồn sinh học, ý thức phòng chống dịch bệnh số hộ chăn nuôi chưa cao, mua giống tái đàn không rõ nguồn gốc xuất xứ; công tác chống dịch chưa triển khai triệt để, cịn có nhiều ổ dịch tái bùng phát sau qua 21 ngày (do mầm bệnh chưa tiêu diệt triệt để thông qua công tác tiêu hủy, phun tiêu độc khử trùng…); - Cơng tác tiêm vắc xin phịng dịch cho đàn gia súc, gia cầm đợt tập trung kéo dài, tỷ lệ tiêm phòng chưa đồng địa phương, cá biệt có địa phương cịn thấp (xã Hịa Bình, Tân Hịa, Vĩnh n); - Năng lực số nhân viên Thú y sở hạn chế, chế độ hỗ trợ cho nhân viên Thú y khơng đảm bảo sống số xã khơng có thiếu nhân viên Thú y (xã Hịa Bình, Bình La); số xã nhân viên Thú y xin nghỉ để làm cơng việc khác ảnh hưởng đến cơng tác theo dõi, phịng chống bệnh dịch địa bàn PHẦN II KẾ HOẠCH CHỦ ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH GIA SÚC, GIA CẦM VÀ THỦY SẢN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NĂM 2022 I CĂN CỨ PHÁP LÝ - Căn Luật Thú y ngày 19/6/2015; - Căn luật Chăn nuôi ngày 19/11/2018; - Căn Luật Thủy sản ngày 21/11/2017; - Căn Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 13/02/2017 Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt “Chương trình quốc gia khống chế tiến tới loại trừ bệnh Dại giai đoạn 2017 - 2021”; - Căn Quyết định số 172/QĐ-TTg ngày 13/02/2019 Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt “Kế hoạch quốc gia phòng, chống bệnh Cúm gia cầm, giai đoạn 2019 - 2025”; - Căn Quyết định số 972/QĐ-TTg ngày 07/7/2020 Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt “Kế hoạch quốc gia phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi, giai đoạn 2020 - 2025”; - Căn Quyết định số 1632/QĐ-TTg ngày 22/10/2020 Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt “Kế hoạch quốc gia phịng, chống bệnh Lở mồm long móng, giai đoạn 2021 - 2025”; - Căn Quyết định số 414/QĐ-TTg ngày 22/3/2021 Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt Đề án “Tăng cường lực hệ thống quan quản lý chuyên ngành thú y cấp giai đoạn 2021 - 2030”; - Căn Quyết định số 343/QĐ-TTg ngày 24/3/2021 Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt “Kế hoạch quốc gia phòng, chống số dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thủy sản nuôi giai đoạn 2021 - 2030; - Căn Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định phịng, chống dịch; Thơng tư số 09/2021/TT-BNN&PTNT ngày 12/8/2021 Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 07/2016/TT-BNN&PTNT ngày 31/5/2016 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Quy định phịng, chống dịch bệnh động vật cạn; - Căn Thông tư số 04/2016/TT-BNNPTNT ngày 10/5/2016 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Quy định phịng chống dịch bệnh động vật thủy sản; - Căn Kế hoạch số 109/KH-UBND ngày 06/6/2019 UBND tỉnh Lạng Sơn Về phòng, chống Cúm gia cầm địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2019 - 2025; - Căn Kế hoạch số 138/KH-UBND ngày 19/8/2020 UBND tỉnh Lạng Sơn Về việc Phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi, giai đoạn 2020 2025 địa bàn tỉnh Lạng Sơn; - Căn Kế hoạch số 13/KH-UBND ngày 14/01/2021 UBND tỉnh Lạng Sơn Về việc Phòng, chống bệnh Lở mồm long móng gia súc địa bàn tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2020 - 2025; - Căn Kế hoạch số 146/KH-UBND ngày 26/6/2021 UBND tỉnh Lạng Sơn Về việc Thực Đề án “Tăng cường lực hệ thống quan quản lý chuyên ngành thú y cấp, giai đoạn 2021 - 2030” địa bàn tỉnh Lạng Sơn; - Căn Kế hoạch số 233 /KH-UBND ngày 03/12/2021 UBND tỉnh Lạng Sơn Về phòng, chống bệnh Viêm da cục trâu, bò địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2022 - 2030 - Căn Kế hoạch số 161/KH-UBND ngày 19/6/2019 UBND huyện Bình Gia Về phịng chống Cúm gia cầm địa bàn huyện Bình Gia giai đoạn 2019-2025 - Căn Kế hoạch số 188/KH–UBND ngày 04/9/2020 UBND huyện Bình Gia Về việc phịng, chống bệnh dịch tả lợn Châu Phi 2020-2025 địa bàn huyện Bình Gia; - Căn Kế hoạch số 47/KH-UBND ngày 18/02/2021 UBND huyện Bình Gia Về việc Phịng, chống bệnh Lở mồm long móng gia súc địa bàn huyện Bình Gia, giai đoạn 2021 - 2025; - Căn Kế hoạch số 277 /KH-UBND ngày 19/12/2021 UBND huyện Bình Gia Về phịng, chống bệnh Viêm da cục trâu, bị địa bàn huyện Bình Gia giai đoạn 2022 - 2030; - Căn thực tiễn tình hình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm năm 2021 xảy dự báo khả phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm năm 2022 địa bàn huyện II MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích Chủ động phịng, chống hiệu dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản nuôi với phương châm “phịng bệnh chính”, thực đồng biện pháp quản lý, giám sát chặt chẽ dịch bệnh đến thơn, khối phố, hộ gia đình; phát sớm, bao vây, khống chế, xử lý kịp thời, triệt để dịch bệnh nguy hiểm phát sinh gia súc, gia cầm thủy sản nuôi, bảo đảm sản xuất chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản phát triển ổn định, bền vững, bảo vệ sức khỏe người, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; Cụ thể hóa nội dung, biện pháp chun mơn phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản nuôi theo quy định Luật Thú y, Luật Chăn nuôi, Luật Thủy sản Xây dựng phương án, nguồn lực, vật tư, kinh phí để chủ động xử lý, phát sinh dịch bệnh nguy hiểm gia súc, gia cầm thủy sản nuôi, hạn chế thấp thiệt hại dịch bệnh gây ra, chủ động ứng phó, giảm thiểu nguy lây nhiễm bệnh xuất bệnh Viêm da cục, bệnh Cúm gia cầm A/H5N8, Yêu cầu - Thực nghiêm túc quy định Luật Thú y, Luật Chăn nuôi, Luật Thủy sản, văn hướng dẫn thi hành luật, đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn cơng tác phịng, chống dịch bệnh động vật Trong trình thực phải có đạo, phối hợp chặt chẽ, đồng cấp, ngành từ huyện đến sở huy động toàn dân tham gia thực biện pháp phòng, chống dịch bệnh; - Chuẩn bị đầy đủ nhân lực, trang thiết bị cần thiết cho cơng tác phịng, chống dịch bệnh; tổ chức giám sát, phát sớm, xác, kịp thời tình hình dịch bệnh, sẵn sàng ứng phó dịch bệnh xẩy Thực tiêm vắc xin phòng bệnh tối thiểu 80% tổng gia súc, gia cầm thuộc diện tiêm phòng theo quy định đáp ứng hiệu cơng tác phịng, chống dịch bệnh; - Quản lý chặt chẽ hoạt động, vận chuyển, giết mổ, kinh doanh gia súc, gia cầm địa bàn bảo đảm yêu cầu công tác phịng chống dịch an tồn thực phẩm; - Huy động nguồn lực thực lồng ghép từ chương trình, kế hoạch, dự án, đề tài có liên quan; từ nguồn lực địa phương đóng góp người chăn nuôi; tăng cường kiểm tra, giám sát, bảo đảm sử dụng hiệu nguồn lực phòng, chống dịch bệnh III NỘI DUNG KẾ HOẠCH PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH GIA SÚC, GIA CẦM VÀ THỦY SẢN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN NĂM 2022 Khi chưa có dịch xảy 1.1 Tuyên truyền, tập huấn: a) Tuyên truyền - Nội dung tuyên truyền: + Tuyên truyền cơng tác phịng chống dịch: tun truyền, phổ biến Luật Chăn nuôi, Luật Thú y, Luật Thủy sản văn quy phạm pháp luật chăn nuôi, thú y thủy sản; chế, sách hỗ trợ người chăn ni phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm; thơng tin kịp thời xác tình hình, tính chất nguy hiểm dịch bệnh động vật, thủy sản; ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, sức khỏe, tính mạng người; + Tuyên truyền cơng tác tiêm phịng vắc xin, tiêu độc khử trùng mơi trường chăn ni, biện pháp phịng ngừa lây nhiễm dịch bệnh từ động vật sang người - Hình thức tuyên truyền: tuyên truyền rộng rãi, nhiều hình thức pa nơ, áp phích, phát tờ rơi buổi họp thôn, khối phố, sinh hoạt chi bộ, tuyên truyền qua hệ thống loa truyền thôn, khối phố Đặc biệt tổ chức đợt tuyên truyền sâu rộng, trọng điểm cơng tác tiêm phịng vắc xin phòng bệnh cho động vật trước đợt tiêm phịng năm cơng tác phịng, chống dịch có dịch xảy b) Tập huấn: - Nội dung tập huấn: + Tập huấn bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn cho hệ thống thú y huyện lực lượng xã, thị trấn công tác giám sát, xác minh dịch bệnh, xây dựng triển khai kế hoạch tiêm phòng, tiêu độc khử trùng, lập đồ dịch tễ theo dõi dịch bệnh; tập huấn cho hộ chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản biện pháp phòng, chống dịch bệnh chăn ni an tồn sinh học; + Tập huấn, tun truyền, hướng dẫn sở, trang trại chăn nuôi thực sản xuất chăn ni an tồn, khơng sử dụng chất cấm, hố chất, kháng sinh cấm; khơng lạm dụng thuốc thú y thực tốt công tác bảo vệ môi trường Tập huấn cho hộ chăn ni xây dựng sở an tồn dịch bệnh động vật - Hình thức tập huấn: tập huấn, đào tạo cho lực lượng thú y cấp buổi tập huấn chuyên môn, tập huấn cho người chăn nuôi buổi tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, lồng ghép vào buổi họp thôn, khối phố 1.2 Giám sát dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm: - Công tác giám sát dịch bệnh phải thực đến thơn, hộ chăn ni Khi có dịch kịp thời phát hiện, khai báo tới quyền, cán thú y xã, giúp quan chuyên môn áp dụng biện pháp phịng, chống dịch, khơng để lây lan diện rộng - Xây dựng kế hoạch lấy mẫu kiểm tra, giám sát lưu hành vi rút gây bệnh: Cúm gia cầm, lở mồm long móng, lợn tai xanh ; - Sau đợt tiêm phịng vắc xin Lở mồm long móng, cần tổ chức lấy mẫu giám sát sau tiêm phòng để xác định mức độ bảo hộ vắc xin phòng bệnh theo hướng dẫn Cục Thú y 1.3 Phòng bệnh vắc xin cho đàn gia súc, gia cầm: - Tổ chức tiêm phòng loại vắc xin cho đàn gia súc, gia cầm địa bàn toàn huyện theo Luật Thú y, Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn quy định phịng, chống dịch bệnh động vật cạn; hướng dẫn Cục Thú y quy định hành - Ngoài loại vắc xin bắt buộc phải tiêm phòng theo quy định, tuyên truyền, hướng dẫn khuyến cáo người chăn nuôi chủ động phịng bệnh vắc xin cho đàn vật ni a) Phạm vi, đối tượng, thời gian tiêm phòng: - Phạm vi tiêm phòng: 19/19 xã, thị trấn - Đối tượng vật ni phải tiêm phịng: trâu, bị, lợn, chó, mèo, gia cầm diện tiêm phịng - Rà sốt, tiêm phòng mới, tiêm nhắc lại, tiêm bổ sung cho đàn vật nuôi, bảo đảm tối thiểu 80% tổng đàn thuộc diện tiêm phòng tiêm vắc xin Loại vắc xin tiêm phịng sử dụng phải có danh mục theo quy định Riêng vắc xin Cúm gia cầm khơng bắt buộc phải tiêm phịng phương thức chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ, phân tán, hiệu tiêm phịng khơng cao Vì gia cầm khơng thuộc đối tượng bắt buộc phải tiêm phòng vắc xin Cúm gia cầm kế hoạch năm 2022; trường hợp dịch bệnh xảy thực tiêm phòng bao vây ổ dịch, vùng bị dịch uy hiếp, vùng đệm theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn Cục Thú y - Tổng số vật ni dự kiến tiêm phịng vắc xin địa bàn huyện năm 2022: trâu, bò: 20.000 lượt con; lợn: 6.000 lượt con; chó, mèo: 3.000 con; gia cầm: 30.000 c) Thời gian tiêm phòng (các loại vắc xin hỗ trợ): - Tiêm phòng Vắc xin Lở mồm long móng trâu, bị: tiêm phịng định kỳ đợt/năm 2022: + Đợt 1: tiêm từ tháng đến tháng + Đợt 2: tiêm từ tháng đến tháng 11 + Vắc xin sử dụng: Vắc xin LMLM đơn giá type O + Số lượng vắc xin cần dùng: khoảng 10.000 liều; - Tiêm phòng Vắc xin Viêm da cục cho đàn bò: + Tổ chức tiêm phòng vắc xin Viêm da cục cho đàn bò địa bàn huyện vào tháng năm 2022 (năm 2021 tổng số gia súc mắc bệnh Viêm da cục 427 con, đó: 10 trâu, 417 bị), bệnh chủ yếu xảy bị để tiết kiệm chi phí hiệu triển khai tiêm phòng thực tiêm phòng vắc xin Viêm da cục cho đàn bò vào năm 2022 + Số lượng vắc xin cần dùng: khoảng 4.000 liều - Tiêm phịng Vắc xin Dại chó, mèo: + Tiêm phịng 01 đợt vào tháng 5, tháng năm 2022 Ngồi tiêm phịng đợt chính, thực tiêm phịng bổ sung cho số chó phát sinh đến tuổi tiêm phòng chưa tiêm phòng + Loại vắc xin, đối tượng tiêm phòng, liều lượng cách sử dụng, bảo quản vắc xin theo hướng dẫn quan thú y nhà sản xuất + Số lượng vắc xin là: 3.000 liều (loại 01 lọ/liều) d) Cơ chế, sách - Thực hỗ trợ vắc xin tiêm phòng số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm vắc xin phòng bệnh Lở mồm long móng, Dại chó, Viêm da cục, vắc xin Cúm gia cầm thực tiêm phòng bao vây ổ dịch - Huy động, bố trí sử dụng nguồn kinh phí địa phương hỗ trợ cơng tác tiêm phịng, kinh phí mua loại vắc xin khơng hỗ trợ trả tiền cơng tiêm phịng để nâng cao kết tiêm phòng, đáp ứng yêu cầu phịng dịch 1.4 Cơng tác tiêu độc, khử trùng mơi trường: - Phát động địa bàn toàn huyện đợt tổng vệ sinh khử trùng, tiêu độc theo đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn khử trùng, tiêu độc có ổ dịch phát sinh theo quy định Khử trùng tiêu độc thường xuyên vùng có nguy cao như: ổ dịch cũ; nơi có mật độ chăn ni lớn; khu vực chợ buôn bán, giết mổ gia súc, gia cầm; điểm giết mổ gia súc, gia cầm điểm thu gom, tập kết gia súc, gia cầm, sản phẩm gia súc, gia cầm; riêng khu vực chợ bán gia cầm sống phải vệ sinh, tiêu độc khử trùng hóa chất hàng ngày sau phiên chợ - Chuẩn bị đầy đủ vật tư hóa chất, trang thiết bị phục vụ cơng tác phịng, chống dịch bệnh, cấp phát thành 02 đợt cấp phát khẩn cấp có dịch xảy ra, để địa phương thực giám sát sử dụng đảm bảo hiệu cao - Địa bàn vệ sinh khử trùng tiêu độc định kỳ 19 xã, thị trấn; trọng thực khu vực chăn nuôi tập trung, mật độ cao, ổ dịch cũ, khu vực thu gom, chợ mua bán động vật, sản phẩm động vật tươi sống, sở giết mổ động vật… (theo Phụ lục số 08, Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) 1.5 Kiểm dịch, kiểm sốt giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y: a) Kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y gia súc, gia cầm: - Thực kiểm dịch tận gốc động vật sản phẩm động vật; kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển động vật sản phẩm động vật ra, vào địa bàn theo Thông tư số 25/2016/TT-BNN ngày 30/6/2016 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định kiểm dịch động vật cạn; - Tăng cường hiệu hoạt động cơng tác kiểm sốt giết mổ vệ sinh thú y để ngăn ngừa nguy lây lan dịch bệnh từ bên vào địa bàn huyện; tịch thu, tiêu huỷ không bồi thường động vật, sản phẩm động vật nhập lậu; bn bán động vật có biểu bị bệnh chết bệnh; - Xử lý nghiêm trường hợp vận chuyển, buôn bán, giết mổ động vật chưa qua kiểm dịch thú y; - Tăng cường kiểm tra vệ sinh thú y động vật, sản phẩm động vật chợ tụ điểm buôn bán; - Tăng cường công tác tuyên truyền, kêu gọi nhà đầu tư, chủ sở giết mổ địa bàn tập trung giết mổ, xây dựng sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung theo chế sách khuyến khích tỉnh b) Kiểm dịch giống, kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y động vật thủy sản: - Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện phối hợp với UBND xã, thị trấn tăng cường công tác kiểm dịch động vật thủy sản giống, không để động vật thuỷ sản giống chưa qua kiểm dịch lưu thông, vận chuyển, buôn bán, tiêu thụ địa bàn huyện Đảm bảo kiểm sốt tồn động vật thủy sản giống lưu thông ra, vào địa bàn huyện theo Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/6/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản 1.6 Quản lý hoạt động kinh doanh thuốc thú y: - Tổ chức kiểm tra điều kiện kinh doanh thuốc thú y sở; việc thực quy định pháp luật kinh doanh thuốc thú y; kiểm tra chất lượng thuốc thú y lưu hành thị trường, đánh giá, phân loại sở theo Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Tổ chức hội nghị tuyên truyền phổ biến sách, pháp luật thú y cho hộ kinh doanh thuốc thú y, hành nghề thú y, qua yêu cầu người hành nghề thú y thực tốt quy định phòng, chống dịch bệnh 1.7 Xây dựng sở an toàn dịch bệnh: - Tuyên truyền, hướng dẫn gia trại, sở chăn nuôi xây dựng đề nghị cơng nhận sở an tồn địch bệnh gia súc, gia cầm - Cơ sở an toàn dịch bệnh Chi cục Thú y tỉnh, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện thường xuyên kiểm tra, đôn đốc thực biện pháp phòng chống dịch bệnh, tiêm phòng…; hàng năm tổ chức đánh giá, giám sát, xét nghiệm lại (định kỳ đột xuất); phát lỗi ảnh hưởng đến việc kiểm sốt an tồn dịch bệnh, u cầu có biện pháp thời hạn khắc phục; không khắc phục lỗi hạn, Giấy chứng nhận an toàn dịch bệnh động vật hết hiệu lực theo quy định Thông tư số 14/2016/TT-BNN ngày 02/6/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 10 1.8 Quy định báo cáo phòng, chống dịch: Hằng tháng UBND xã, thị trấn báo cáo kết thực cơng tác phịng, chống dịch bệnh động vật UBND huyện (qua Trung tâm dịch vụ Nông nghiệp); UBND huyện báo cáo kết thực công tác phòng chống dịch bệnh động vật UBND tỉnh (qua Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Trong đợt tiêm phòng tuần UBND xã, thị trấn báo cáo tiến độ kết tiêm phòng UBND huyện (qua Trung tâm dịch vụ Nông nghiệp); UBND huyện báo cáo kết tiêm phòng UBND tỉnh (qua Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Sau đợt tiêm phòng báo cáo kết UBND huyện (qua trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện) để tổng báo cáo chung UBND huyện Khi xảy dịch 2.1 Đối với dịch bệnh gia súc, gia cầm: - Khi phát dịch bệnh động vật, Trưởng thôn, UBND cấp xã báo cáo khẩn cấp Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm huyện, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp, Trung tâm Y tế huyện (đối với dịch bệnh lây chung theo Thông tư liên tịch số 16/2013/TTLT-BYT-BNNPTNT hướng dẫn phối hợp phòng, chống dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người) để nhanh chóng đạo, xác minh dịch bệnh lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm; - Khi có kết xét nghiệm dương tính với bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện phối hợp với UBND xã, thị trấn thực đồng biện pháp khoanh vùng bao vây, khống chế ổ dịch theo quy định Luật Thú y Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, hướng dẫn Cục Thú y; - Quản lý ổ dịch: quản lý việc xuất, nhập, cách ly điều trị xử lý tiêu hủy theo quy định loại bệnh dịch theo quy định; - Lấy mẫu xét nghiệm xác định nhanh, xác mầm bệnh có giải pháp khống chế phù hợp; - Vệ sinh tiêu độc khử trùng chuồng trại, môi trường chăn nuôi, nơi nguy cao theo hướng dẫn quan Thú y; - Điều tra mở rộng, tăng cường giám sát phát dịch bệnh địa bàn Trong trường hợp cần thiết tiến hành lấy mẫu giám sát chủ động; - Quản lý vùng dịch: xác định vùng dịch, vùng khống chế, vùng đệm; thống kê đàn vật nuôi vùng để áp dụng biện pháp phù hợp; - Thành lập chốt trạm kiểm dịch tạm thời: trường hợp bệnh mới, bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có chiều hướng lây lan rộng khó kiểm sốt, tùy vào tình hình thực tế địa phương thành lập chốt kiểm soát tạm thời để kiểm 11 soát, ngăn chặn việc vận chuyển động vật sản phẩm động vật mẫn cảm đầu mối giao thông, vào ổ dịch; - Tổ chức tiêm phòng bao vây vùng đệm, vùng khống chế tiêm thẳng vắc xin vào ổ dịch theo hướng dẫn quan chuyên môn; - Công bố dịch công bố hết dịch theo quy định Luật Thú y 2.2 Đối với dịch bệnh thủy sản: - Tổ chức lấy mẫu, xét nghiệm xác định bệnh Khi có kết xét nghiệm dương tính với bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện phối hợp với UBND xã, thị trấn thực đồng biện pháp khoanh vùng bao vây, khống chế ổ dịch theo quy định Luật Thủy sản Thông tư số 04/2016/TT-BNNPTNT ngày 10/5/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn Cục Thú y; - Tổ chức phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản kịp thời, phù hợp hiệu quả, khơng để lãng phí nguồn kinh phí đầu tư, hỗ trợ, sử dụng biện pháp phòng chính; có dịch xảy phải dập tắt kịp thời, hạn chế lây lan, thiệt hại cho người chăn ni - Thực tốt cơng tác phịng bệnh, chẩn đốn, chữa bệnh; quan trắc, cảnh báo mơi trường nuôi; giám sát, dự báo, cảnh báo dịch bệnh; điều tra dịch bệnh; phân tích nguy cơ; khống chế dịch bệnh Duy trì vệ sinh, khử trùng, tiêu độc mơi trường nuôi trồng thủy sản - Công bố dịch công bố hết dịch theo quy định Luật Thú y, Luật Thủy sản IV DỰ KIẾN NGUỒN KINH PHÍ THỰC HIỆN a) Ngân sách tỉnh: - Hỗ trợ 100% vắc xin Lở mồm long móng tiêm phịng cho đàn trâu, bò địa bàn huyện; vắc xin tiêm phòng Dại cho chó, mèo; cơng tiêm phịng vắc xin Lở mồm long móng - Vật tư, hóa chất phục vụ cho cơng tác phịng chống dịch bệnh; - Kinh phí kiểm tra giám sát dịch bệnh, giám sát định kỳ sở chăn nuôi gia súc giống, gia cầm giống; xét nghiệm ổ dịch nguy hiểm; xét nghiệm lưu hành mầm bệnh; xét nghiệm sau tiêm phòng bệnh Lở mồm long móng gia súc; - Kinh phí tổ chức triển khai, kiểm tra, đạo công tác tiêm phòng, vệ sinh tiêu độc khử trùng, xây dựng sở an toàn dịch bệnh động vật, kiểm tra liên ngành; - Kinh phí tuyên truyền, đào tạo, tập huấn lĩnh vực chăn ni phịng, chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi địa bàn tỉnh; - Khi xảy dịch bệnh tai xanh lợn, cúm gia cầm, ngân sách tỉnh cấp kinh phí mua vắc xin tai xanh, cúm gia cầm chống dịch (từ nguồn dự phòng) 12 b) Ngân sách huyện: - Hỗ trợ kinh phí mua vắc xin, cơng phun tiêu độc, trang thiết bị bảo hộ lao động, vật tư phục vụ cho cơng tác tiêm phịng, tiêu độc khử trùng, cơng phun hoá chất đợt thực tháng vệ sinh, tiêu độc khử trùng theo kế hoạch UBND tỉnh; bố trí kinh phí từ nguồn dự phịng ngân sách để tổ chức chống dịch, có ổ dịch xảy chưa đủ điều kiện để công bố dịch; c) Người chăn ni: thực xã hội hóa loại vắc xin phịng bệnh thơng thường như: vắc xin Tụ huyết trùng, Phó thương hàn, Đóng dấu lợn, Newcastle, Tụ huyết trùng gia cầm, Carre, 5-7 bệnh chó V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn - Chủ trì, phối hợp với quan liên quan tăng cường kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực cơng tác phịng chống dịch bệnh động vật xã địa bàn huyện - Phối hợp với Văn phòng HĐND UBND huyện, Trung tâm Y tế huyện việc hướng dẫn xã giám sát phòng chống bệnh động vật lây sang người (Bệnh dại, Cúm gia cầm thể độc lực cao, Liên cầu khuẩn ) theo Thông tư liên tịch số 16/2013/TTLT-BYT-BNNPTNT ngày 27/5/2013 Về hướng dẫn phối hợp phòng, chống bệnh lây truyền từ động vật sang người Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn - Phối hợp với Phịng Văn hóa Thơng tin, Trung tâm Văn hóa, Thể thao Truyền thông, tổ chức phổ biến, tuyên truyền tác hại dịch bệnh biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật để người dân hiểu tự giác phòng, chống dịch bệnh Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp - Tham mưu kịp thời văn đạo phòng, chống dịch bệnh động vật; chế, sách phịng, chống dịch bệnh động vật; phối hợp với quan, đơn vị thực tuyên truyền, hướng dẫn biện pháp phòng chống dịch bệnh theo quy định - Tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện đạo triển khai thực cơng tác phịng, chống dịch bệnh động vật địa bàn huyện; Chủ động nguồn hóa chất, vắc xin vật tư phục vụ cho công tác chống dịch kịp thời - Phối hợp với lực lượng chức kiểm soát động vật sản phẩm động vật vận chuyển từ địa phương khác vào địa bàn huyện; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm; giải thơng tin tình hình dịch bệnh Các quan liên quan - Phịng Tài - Kế hoạch: Căn văn đạo phòng, chống dịch tỉnh huyện, cân đối ngân sách bố trí ngân sách để thực cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc gia cầm, vệ sinh tiêu độc khử trùng địa bàn huyện 13 - Văn phòng HĐND UBND huyện, Trung tâm Y tế: Thường xuyên giám sát, chia sẻ thông tin, tuyên truyền, phối hợp phòng, chống bệnh lây từ động vật sang người Cúm gia cầm, bệnh Dại, liên cầu khuẩn, … - Công an huyện: Chỉ đạo lực lượng tham gia cơng tác phịng, chống dịch bệnh động vật, đảm bảo trật tự an ninh địa bàn; cử cán tham gia chốt kiểm dịch, tổ động cấp có dịch xảy địa bàn huyện; kiên xử lý đối tượng vi phạm việc vận chuyển buôn bán động vật sản phẩm động vật vào vùng dịch theo quy định pháp luật - Đội Quản lý thị trường số 5: Tăng cường kiểm soát vận chuyển, lưu thông động vật, sản phẩm động vật cơng tác phịng, chống dịch bệnh địa bàn; cử cán tham gia chốt kiểm dịch tạm thời ngăn chặn vận chuyển, lưu thông động vật, sản phẩm động vật có dịch bệnh động vật xảy - Phịng Tài ngun Mơi trường: Giám sát xử lý mơi trường khu vực có ổ dịch nguy hiểm động vật khu vực tiêu hủy động vật bệnh theo quy định - Phòng Văn hóa Thơng tin: Tổ chức thơng tin, tun truyền kịp thời, xác cho nhân dân nguy cơ, tác hại diễn biến dịch bệnh động vật; đẩy mạnh hình thức tuyên truyền như: Phát thanh, truyền thanh, hiệu, pano, áp phích, tuyên truyền lưu động… - Trung tâm Văn hóa, Thể thao Truyền thông: Xây dựng chuyên mục truyền thông biện pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm - Các tổ chức đồn thể trị - xã hội: Chỉ đạo hệ thống từ huyện đến sở, vận động hội viên, đồn viên thực cơng tác phịng, chống dịch gia đình cộng đồng Ủy ban nhân dân xã, thị trấn - Xây dựng kế hoạch chi tiết cụ thể trực tiếp tổ chức thực biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật cụ thể đến thơn, xóm địa bàn - Thành lập tổ giám sát giao cho trưởng thôn, cán thú y sở theo dõi, giám sát dịch bệnh đến tận thơn, xóm, hộ chăn nuôi, tiếp nhận báo cáo thông tin dịch bệnh động vật Phát sớm ổ dịch nhằm kịp thời bao vây, khống chế không để dịch lây lan - Thống kê xác đàn vật ni xã, lập kế hoạch tiêm phịng theo kế hoạch phịng chống dịch bệnh động vật của, huyện; thơng báo cho người chăn ni kế hoạch tiêm phịng để hộ chăn nuôi chủ động phối hợp, thực - Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân chăn nuôi phải kê khai hoạt động chăn nuôi loại, số lượng vật nuôi theo quy định Điều 4, thông tư số 23/2019/TT-BNN&PTNT Quy định kê khai hoạt động chăn nuôi - Thành lập đội phun tiêu độc, khử trùng trực tiếp thực tiêu độc 14 khử trùng nơi công cộng, nơi nguy cao khu vực chợ, nơi tập trung thu gom gia súc, gia cầm theo quy định; hướng dẫn, kiểm tra việc thực tiêu độc khử trùng trại, hộ chăn nuôi; huy động nguồn nhân lực, vật lực thực vệ sinh tiêu độc khử trùng - Bố trí diện tích đất khu vực thơn, xóm để phục vụ tiêu hủy động vật xảy dịch - Huy động tổ chức đoàn thể địa phương, vận động nhân dân đồng thuận tham gia hưởng ứng thực biện pháp phòng, chống dịch theo kế hoạch; tăng cường tuyên truyền loa truyền biện pháp phòng, chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi - Chịu trách nhiệm quản lý chặt chẽ vắc xin, vật tư, hóa chất kinh phí hỗ trợ bảo đảm chi đối tượng theo quy định; kiên xử lý trường hợp khơng chấp hành quy định phịng, chống dịch bệnh địa bàn quản lý - Báo cáo định kỳ đột xuất tình hình dịch bệnh động vật, cơng tác phòng, chống dịch bệnh động vật địa bàn với UBND huyện Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện theo quy định Ủy ban nhân dân huyện đề nghị quan, đơn vị tổ chức thực hiện, có vướng mắc phát sinh đề nghị báo cáo UBND huyện để xem xét, giải kịp thời./ Nơi nhận: - TT: HU, HĐND huyện; - Sở NN PTNT; - Chi cục Chăn nuôi Thú y; - CT, PCT UBND huyện; - Các quan, đơn vị địa bàn huyện; - Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp; - UBND xã, thị trấn; - Lưu: VT, NNPTNT KT CHỦ TỊCH PHĨ CHỦ TỊCH Hồng Văn Chung ... tác hại dịch bệnh biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật để người dân hiểu tự giác phòng, chống dịch bệnh Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp - Tham mưu kịp thời văn đạo phòng, chống dịch bệnh động... xảy dịch 2.1 Đối với dịch bệnh gia súc, gia cầm: - Khi phát dịch bệnh động vật, Trưởng thôn, UBND cấp xã báo cáo khẩn cấp Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm huyện, Trung tâm Dịch. .. hưởng đến cơng tác theo dõi, phịng chống bệnh dịch địa bàn PHẦN II KẾ HOẠCH CHỦ ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH GIA SÚC, GIA CẦM VÀ THỦY SẢN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NĂM 2022 I CĂN CỨ PHÁP LÝ - Căn Luật

Ngày đăng: 17/04/2022, 22:23

Xem thêm:

w