Một số bệnh thường gặp ở bồ câu và cách phòng trị

5 261 0
Một số bệnh thường gặp ở bồ câu và cách phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một số bệnh thường gặp bồ câu cách phòng trị Họ Bồ câu (danh pháp: Columbidae) họ thuộc Bồ câu (Columbiformes), bao gồm khoảng 300 loài chim cận chim sẻ Tên gọi phổ biến loài họ bồ câu, cu, cưu, gầm ghì BỆNH THƯƠNG HÀN BỒ CÂU Bệnh vi khuẩn Salmonella gallinacerum S.enteritidis thuộc họ Enterbacteriacae gây ChủngS Gallinacerum có độc lực mạnh, gây bệnh cho bồ câu nhà, gà, vịt nhiều loài chim hoang dã khác Bồ câu lứa tuổi bị bệnh, bị bệnh nặng chết nhiều bồ câu năm tuổi Triệu chứng chính: bồ câu bệnh lười vận động, ăn, uống nhiều nước Sốt, đứng ủ rũ, thở gấp, tiêu chảy phân màu xanh xám vàng, lẫn máu Bệnh tích: niêm mạc đường tiêu hóa sung huyết, tụ huyết đám Niêm mạc ruột non ruột già bóc đám Niêm mạc ruột già có hoại tử đám Hạch limphô ruột tụ huyết Điều trị: – Cho đàn uống ngày loại kháng sinh sau: Oracin-pharm (1ml/1,5 – lít nước uống); Enroflox 5% (2g/lít nước uống); Pharmequin, Pharamox G, Ampi-col (1g/lít nước uống); Pharcolivet, Ampi-col pharm (10g/2,5 lít nước uống); Pharmequin-max (1g/2 lít nước uống) – Đồng thời cho uống kèm Dizavit-plus, 2g/lít nước uống Sau dừng kháng sinh, cho đàn uống men tiêu hóa (Pharbiozym, Pharselenzym) để phục hồi sức khỏe BỆNH CẦU TRÙNG BỒ CÂU (Pigeon coccidiosis) Bệnh cầu trùng thường thấy bồ câu non – tháng tu ổi với triệu chứng tiêu chảy phân có nhiều dịch nhầy, đơi lẫn máu nên có màu sơcơla Thơng thường cầu trùng gây bệnh bồ câu nhẹ gà, có ca bệnh nặng làm bồ câu tiêu chảy suy kiệt dẫn đến chết Bệnh xảy vào vụ xuân – hè thu – đông Tại sở ô nhiễm nặng bệnh xảy quanh năm Cầu trùng bồ câu lây qua gà ngược lại Điều trị: Bệnh cầu trùng ghép vi khuẩn đường ruột (E.coli Salmonella…) cần điều trị bệnh lúc – Pharticoc-plus, 10g/7 lít nước, liên tục ngày, nghỉ ngày cho uống tiếp ngày Hoặc Pharm-cox G, 1ml/lít nước uống, liên tục 48 3ml/lít nước uống, giờ/ngày, liên tục ngày để diệt cầu trùng – Cùng lúc cho uống kèm loại kháng sinh sau: Oracin-pharm (1ml/1,5 – lít nước uống); Pharcolivet, Ampi-coli pharm (10g/2,5 lít nước); Pharmequin, Pharamox G, Gatonic-plus (1g/lít nước uống)…liên tục – ngày CÁC BỆNH GIUN, SÁN BỒ CÂU Bệnh giun đũa Giun đũa Ascallidiosi columbae gây bệnh diều, ruột non, thực quản Vòng đời phát triển trực tiếp Từ lúc cảm nhiễm đến lúc trưởng thành giun cần 37 ngày, có nghĩa mổ bồ câu tháng tuổi thấy giun trưởng thành Giun tròn que tăm, màu trắng ngà Giun dài 20 – 95mm, giun đực dài 50 – 70mm Triệu chứng bồ câu giảm ăn, gầy, lơng xù, tiêu chảy, có chết giun làm tắc ruột Chim nuôi nhốt bị giun cho ăn thêm cát sỏi Bệnh giun diều bồ câu Bệnh giun tròn Epomidiostomum uncinatum gây Chúng ký sinh niêm mạc diều bồ câu Giun đực dài 6,5 – 7,3mm, giun dài 2,0 – 11,5mm Chúng gây tổn thương diều bồ câu, có gây viêm diều nhiễm khuẩn thứ phát Bệnh sán dây Sán dây loài ký sinh trùng nguy hiểm Chim bệnh giảm ăn, gầy, đơi lúc tiêu chảy Có chết búi sán làm tắc ruột Bồ câu nhiễm nhiều lồi giun tròn khác Để điều trị loài cho bồ câu uống Decto-pharm, 1g/1,5kgP/lần tháng tẩy lần Sau tẩy giun sán, cho đàn uống ngày men tiêu hóa Pharbiozym (2g/lít nước) liên tục Phar-M comix để bổ sung khoáng vi lượng Cho bồ câu bố mẹ uống Teramix-pharm (10g/lít nước) để tăng suất sinh sản BỆNH NẤM DIỀU BỒ CÂU Bệnh nấm Candidia albicans gây Mẫn cảm bồ câu – tháng tuổi Bệnh lây qua dụng cụ, thức ăn, nước uống khơng đảm bảo vệ sinh Cũng dùng kháng sinh phổ rộng dài ngày Triệu chứng: Đầu tiên xuất lớp vảy da màu vàng nhạt mỏ, bóc tách dễ dàng, khơng chảy máu Sau tạo mụn lt ăn sâu xuống ngã tư hầu họng diều Chim bệnh ăn ít, tăng trọng kém, gầy, tiêu chảy Thỉnh thoảng nôn chất nhầy lẫn thức ăn, mùi hôi Diều chim bệnh sa, loét miệng Chim non bị nặng chim trưởng thành, chậm mọc lông Hộ lý: Tiêu hủy hết vật rẻ mau hỏng phân chuồng bồ câu, vệ sinh Phun sát trùng chuồng khu vực chăn nuôi dung dịch chứa Iod, CuSO4 1% formol 2,5% Loại tất thức ăn nghi nhiễm nấm Ngô, khô dầu đỗ tương Cho ăn cám gà đẻ với khối lượng = 1/10 trọng lượng bồ câu Điều trị: – Cho đàn uống Nấm phổi GVN, 10g/2,5 – lít nước uống 10g/30kgP/ngày, liên tục ngày để diệt nấm – Cho uống chung với loại kháng sinh sau: Pharamox G, Pharmequin, Enroflox 5%, Orain-pharm… liên tục ngày để diệt vi khu ẩn bội nhiễm – Cho ăn/uống Phartigum B, 2g/10kgP/ngày 2g/lít nước uống để giảm đau, tăng lực Tốt hòa tan lượng thuốc cần thiết, phun ướt vào cám cho ăn, bồ câu mẹ vừa mớm thức ăn lẫn thuốc cho bồ câu BỆNH NIU CÁT XƠN BỒ CÂU Bệnh Niu cát xơn (NCX) virus gây Triệu chứng chính: Chim bệnh ủ rũ, tiêu chảy phân màu trắng, đột tử, chân khô, diều căng đầy thức ăn khơng tiêu hóa Tỷ lệ chết lên đến 90% Có bị vặn cổ, mặt ngửa lên trên, xoay vòng theo phía cổ bị vặn Có đứng khơng vững, lăn quay chuồng Những cá thể bị thần kinh lâu chết thải mầm bệnh môi trường nguy hiểm, cần tiêu hủy Xử lý dịch sau: A/ Dùng vacxin NCX thẳng vào dịch – Đối với chim tháng tuổi nhỏ Laxoota ND-IB lần cách 14 ngày Lần đầu nhỏ cho chim tuần tuổi – Đối với chim tháng tuổi trước nhỏ vacxin phòng NCX, tiêm 0,3ml vacxin nhũ dầu loại vacxin phòng NCX v ới liều tiêm cho gà Nếu trước chưa dùng vacxin nhỏ lần nhỏ ngay, ngày sau dùng vacxin tiêm B/ Kết hợp cho uống kháng sinh (Oracin-pharm, Pharamox G, Pharmequin, Gatonic-plus…) diệt vi khuẩn bội nhiễm thuốc tăng thể trạng (Dizavitplus) Dùng phác đồ điều trị bệnh Thương hàn BỆNH BỒ CÂU MỔ LƠNG, RỤNG LƠNG Bồ câu mổ lơng nhau, đặc biệt chim bố mẹ mổ lông chim chim bị rụng lơng chim bố mẹ thiếu khống vi lượng, vitamin thời kỳ ni con, cường độ ánh sáng mạnh, mật độ nuôi dày, stress (tiếng ồn, chó mèo đe dọa…), thức ăn khơng đảm bảo chất lượng (mốc, mọt), đơn điệu làm lông rụng kích thích khác mổ, ngoại ký sinh trùng… Đi ều trị cách loại bỏ nguyên nhân kể cho uống thuốc sau: – Pharotin-K, 10g/2,5 – lít nước uống, liên tục ngày – Phar-Calci B12, 10 – 20ml/lít nước uống, liên tục ngày Sau bổ sung thường xun khống vi lượng Phar- M comix, 1g/lít nước uống Đối với bồ câu sinh sản định kỳ cho ăn/uống Teramix-pharm (10g/lít nước uống 1g/kgP/ngày), – 10 ngày/đợt/tháng liên tục tùy điều kiện sở Lịch phòng bệnh cho bồ câu – Trong giai đoạn – 10 ngày tuổi nhỏ vacxin Lasota ND.IB, tuần sau nhỏ nhắc lại lần Sau – tháng cho uống liều vacxin ND.IB (hoặc Lasota) để phòng bệnh Niu cát xơn bệnh viêm phế qu ản truyền nhiễm Tốt bồ câu tháng tuổi tiêm vacxin nhũ dầu với liều 0,3ml/con H1 (M) tiêm liều cho gà để phòng bệnh Niu cát xơn Đối với bồ câu sinh sản năm tiêm nhắc lại lần vacxin nhũ dầu – Qua 10 ngày tuổi chủng đậu cho bồ câu Cách dùng liều dùng chủng cho gà – Định kỳ – tuần, đặc biệt thời tiết thay đổi cho uống đợt ngày loại kháng sinh sau: Pharamox G, Pharmequin, Ampicol, Pharamox (1g/lít nước uống); Enroflox 5% (2g/lít nước uống); Pharmequin-max (1g/2 lít nước uống); Pharcolivet, Ampi-coli pharm (10g/2,5 lít nước uống)… để phòng bệnh tiêu chảy, hơ hấp vi khuẩn Các loại thuốc diệt khuẩn, ký sinh trùng, nấm… dùng phòng trị bệnh Bồ câu dùng cho gia cầm – Một năm lần tẩy giun sán cách cho uống Decto-pharm (1g/1,5kg thể trọng để tẩy giun, sán dây), Pharcado (2g/4kg thể trọng để tẩy giun, sán dây) Pharcaris (10g/25 – 30kg thể trọng để tẩy giun tròn) ... thuốc cần thiết, phun ướt vào cám cho ăn, bồ câu mẹ vừa mớm thức ăn lẫn thuốc cho bồ câu BỆNH NIU CÁT XƠN Ở BỒ CÂU Bệnh Niu cát xơn (NCX) virus gây Triệu chứng chính: Chim bệnh ủ rũ, tiêu chảy phân... khoáng vi lượng Cho bồ câu bố mẹ uống Teramix-pharm (10g/lít nước) để tăng suất sinh sản BỆNH NẤM DIỀU Ở BỒ CÂU Bệnh nấm Candidia albicans gây Mẫn cảm bồ câu – tháng tuổi Bệnh lây qua dụng cụ,... Lasota) để phòng bệnh Niu cát xơn bệnh viêm phế qu ản truyền nhiễm Tốt bồ câu tháng tuổi tiêm vacxin nhũ dầu với liều 0,3ml/con H1 (M) tiêm liều cho gà để phòng bệnh Niu cát xơn Đối với bồ câu sinh

Ngày đăng: 12/08/2018, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan