1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tổng hợp một số đề thi học sinh giỏi Vật lý 9(có đáp án)

33 5K 62
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS THANH MAI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2013-2014 Môn: VẬT LÝ 9 Thời gian làm bài: 150 phút Bài 1: (5,0 điểm) Một người đánh cá bơi thuyền ngược dòng sông. Khi tới chiếc cầu bắc ngang sông, người đó đánh rơi một chiếc phao. Sau 1 giờ, người đó mới phát hiện ra, cho thuyền quay lại và gặp phao cách cầu 6 km. Tìm vận tốc của dòng nước, biết vận tốc của thuyền là không đổi. Bài 2: (4,0 điểm) Người ta cho vòi nước nóng 70 0 C và vòi nước lạnh 10 0 C đồng thời chảy vào bể đã có sẵn 100kg nước ở nhiệt độ 60 0 C để thu được nước có nhiệt độ 45 0 C. Hỏi phải mở hai vòi trong bao lâu ? Cho biết lưu lượng của mỗi vòi là 20kg/phút. Bài 3 : (4,0 điểm) Hai gương phẳng hợp với nhau một góc α , mặt phản xạ quay vào nhau. Khoảng giữa hai gương có một điểm sáng S. (Hình vẽ). a. Hãy trình bày cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S đến gương 1, phản xạ lần lượt trên hai gương và tia phản xạ ra khỏi gương 2 đi qua S. b. Biết α < 180 0 . Chứng tỏ rằng góc hợp bởi tia tới ban đầu và tia phản xạ ra khỏi gương 2 không phụ thuộc góc tới mà chỉ phụ thuộc góc hợp bởi hai gương. Bài 4: (4,0 điểm) Cho đoạn mạch điện như hình vẽ: U AB = 150V, R 1 = 30Ω; R 2 = 60Ω; R 3 = 90Ω; R 4 là biến trở được làm từ dây nikêlin có điện trở suất 0,4.10 6 Ωm, chiều dài 60 mét, tiết diện 0,2mm 2 . Biết điện trở của ampe kế, dây nối không đáng kể. a. Tính điện trở toàn phần của biến trở R 4 ? b. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi: 1. K mở. 2. K đóng. c. Khi K đóng, điều chỉnh để R 4 có giá trị là 20Ω . Xác định số chỉ và chiều dòng điện qua ampekế. α G 1 G 2 S O A + R 1 R 2 K D R 3 R 4 A B C - Bài 5: (2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ bên: U = 24V; R 0 = 4 Ω ; R 2 = 15 Ω ; đèn Đ là loại 6V – 3W và sáng bình thường. Vôn kế có điện trở lớn vô cùng lớn và chỉ 3V, chốt dương của vôn kế mắc vào điểm M. Hãy tìm R 1 và R 3 HẾT (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh SBD X V R 1 – R 2 R 3 R 0     / / U +   A B M N + – Ñ PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS THANH MAI HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN :VẬT LÝ 9 Bài Đáp án Điểm 1 Gọi : vận tốc của thuyền là v 1 (km/h), vận tốc của dòng nước là v 2 (km/h) Khi xuôi dòng, vận tốc của thuyền đối với bờ là : v x = v 1 + v 2 Khi ngược dòng, vận tốc của thuyền đối với bờ là : v x = v 1 - v 2 0.5đ Gọi C là vị trí của cầu, A là vị trí thuyền quay trở lại, B là vị trí thuyền gặp phao Nước chảy theo chiều từ A đến B. Thời gian thuyền chuyển động từ A đến B là: 1 2 1 2 AC CB AB AB S S S t v v v v + = = + + Mà 1 2 1 ( ). AC CA S S v v t= = − 1 2 1 2 ( ).1 6 AB v v t v v − + ⇒ = + 1đ Gọi thời gian tính từ khi rơi phao đến khi gặp lại phao là t(h) Ta có: 1 2 1 2 ( ) 6 1 CA AB v v t t t v v − + = + = + + (1) 1đ Mặt khác: 2 2 6 CB S t v v = = (2) 0.5đ Từ (1) và (2), ta có : 1 2 1 2 2 ( ) 6 6 1 v v v v v − + + = + 1 2 1 2 2 2 6 6v v v v v + ⇔ = + 1đ 1 2 2 1 2 1 2 1 2 6 6 6 2 6v v v v v v v v⇔ + = + ⇔ = 2 3( / )v km h⇒ = . Đáp số: 3km/h 1đ 2 Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại nước xả vào bể bằng nhau. 1đ Gọi khối lượng mỗi loại nước là m(kg): Ta có: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10) 1đ ⇔ 25.m + 1500 = 35.m ⇔ 10.m = 1500 1500 150( ) 10 m kg⇒ = = 1đ Thời gian mở hai vòi là: 150 t 7,5(phút) 20 = = Đáp số: 7,5 phút 1đ CA B 3 a. *Vẽ hình đúng : 1đ * Trình bày cách vẽ : - Nhận xét: Gọi S 1 là ảnh của S qua gương 1. Tia phản xạ tại G1 từ I phải có đường kéo dài đi qua S 1 . Để tia phản xạ tại G2 từ J đi qua được S thì tia phản xạ tại J có đường kéo dài đi qua S 2 là ảnh của S 1 qua G2. 0.5đ  Cách vẽ: - Lấy S 1 đối xứng với S qua G1 - Lấy S 2 đối xứng với S 1 qua G2 Nối S 2 S cắt G2 tại J, Nối S 1 J cắt G1 tại I => Nối SI J S => Tia sáng SI J S là tia cần vẽ. 0.5đ b.Vẽ hình, xác định đúng góc β 1đ - Góc hợp bởi góc hợp bởi tia tới ban đầu và tia phản xạ ra khỏi gương 2 là góc β trên hình vẽ. Tứ giác OINJ có µ 0 90I J= = $ ( IN và JN là hai pháp tuyến của hai gương) µ µ µ 0 0 180 180O N N α ⇒ + = ⇔ + = (1) 1đ a G 1 G 2 S S 1 S 2 O J I α G 1 G 2 S i O i’ j’ j β Ι J N Xét tam giác INJ có µ 0 180N i j+ + = (2) Từ (1) và (2) ta có α = i +j β là góc ngoài của tam giác ISJ => β = 2(i +j ) = 2 α (Đpcm) 4 a. Điện trở R 2 = 6 6 l 60 0,4.10 . 120( ) S 0,2.10 − ρ = = Ω 0,5đ b.* Khi K mở: Đoạn mạch gồm : (R 1 nt R 2 ) // (R 3 nt R 4 ) 0.5đ + 1,2 1 2 30 60 90( )R R R= + = + = Ω + 3,4 3 4 90 120 210( )R R R= + = + = Ω 1,2 3,4 AB 1,2 3,4 R .R 90.210 R 63( ) R R 90 210 = = = Ω + + 0,5đ * Khi K đóng : Do R A 0≈ => C D≡ Đoạn mạch gồm : (R 1/ // R 3 ) nt (R 2 // R 4 ) 0.5đ * 1 3 1 3 . 30.90 22,5( ) 30 90 AC R R R R R = = = Ω + + * 2 4 2 4 . 60.120 40( ) 60 120 CD R R R R R = = = Ω + + 22,5 40 62,5( ) AB AC CD R R R= + = + = Ω 0,5đ c. Cường độ dòng điện trong mạch : 2 1 )(9654150 )(545,22.4,2. )(4,2 5,62 150 UVUUU UVRIU A R U III ACABCB ACACAC AB AB CbACAB ==−=−=⇒ ====⇒ ===== 0,5đ Cường độ dòng điện qua các điện trở: )(8,1 30 54 1 1 1 A R U I === )(6,1 60 96 2 2 2 A R U I === 0.25đ Biểu diễn chiều dòng điện lên sơ đồ ban đầu 0.25đ 0.25đ Xét tại C: Ta thấy : I 1 > I 2 Nên I 1 = I 2 + I a => I a = I 1 – I 2 = 1,8 – 1,6 = 0,2(A) A + R 1 R 2 K D R 3 R 4 A B C I 2 I 1 I a - Vậy ampekê chỉ 0,2A, dòng điện qua ampekế có chiều từ C xuống D Đáp số: a. 120 Ω b.63 Ω ; 62,5 Ω c. 0,2A 0.25đ 5 Vì điện trở của vôn kế rất lớn nên ta có mạch điện được mắc như sau : [ (R 1 nt R đ ) // ( R 2 nt R 3 )] nt R 0 0.25 Nên ta có : I 2 = I 3 và I 1 = I Đ = d d P U = 3 6 = 0.5 A Hiệu điện thế trên R 3 là : U NB = I 2 .R 3 Ta có : U MB = U Đ = 6V hay U MN + U NB = 3 + I 2 .R 3 Từ 6 = 3 + I 2 .R 3 suy ra I 2 .R 3 = 3 2 I⇒ = 3 3 R 0.25 0.25 Mà I = I 1 + I 2 = 0,5 + 3 3 R (1) 0.25 Mặt khác U = I.R 0 + I 2 (R 2 + R 3 ) hay 24 = (0,5 + 3 3 R ).4 + 3 3 R (15 + R 3 ) 0.25 Hay 19 = 3 57 R hay R 3 = 3 Ω (2) 0.25 Thay (2) vào (1) ta có I = 1,5 A U AB = U – I.R 0 = 24 – 1.5.4 = 18 V U 1 = U AB – U Đ = 18 – 6 = 12 V 0.25 R 1 = 1 1 U I = 1 12 0.5 N U U = = 24 Ω 0.25 A X V R 1 – R 2 R 3 R 0     / / U +   B M N + – Ñ I 2 I I 1 Trường THCS Thanh Cao ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ LỚP 9 Năm học 2013 - 2014 (Thời gian 150 phút) ĐỀ BÀI Bài 1: ( 3,5đ) Một chiếc thuyền khi xuôi dòng mất thời gian t 1 , ngược dòng mất thời gian t 2 . Hỏi nếu thuyền trôi theo dòng nước trên quãng đường trên sẽ mất thời gian bao nhiêu? Bài 2: ( 5đ) Cho mạch điện như hình 1. Các vôn kế có điện trở rất lớn, ampe kế và khóa K có điện trở rất nhỏ. - K mở, V chỉ 16V. - K đóng, V 1 chỉ 10V, V 2 chỉ 12V, A chỉ 1A. Tính điện trở R 4 . Biết R 3 = 2R 1 . Bài 3: ( 5đ) Cho mạch điện như hình 2. R 0 = 0,5 Ω ; R 1 = 5 Ω ; R 2 = 30 Ω ; R 3 = 15 Ω ; R 4 = 3 Ω ; R 5 = 12 Ω ; U = 48V. Bỏ qua điện trở của các dây nối và các ampe kế. Tìm: a. Điện trở tương đương R AB . b. Số chỉ các ampe kế A 1 và A 2 . c. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. Bài 4: (3,5đ) Chùm tia sáng mặt trời chiếu xuống một gương phẳng G đặt nằm ngang trên mặt đất (Hình 3), chùm phản xạ hắt lên bức tường T. Trên mặt gương có vật AB đặt thẳng đứng có chiều cao là h. Tìm chiều cao của bóng của AB trên bức tường. Bài 5:(3đ) Cho mạch điện như hình 4. Điện trở mỗi cạnh của hình vuông là r. Tìm điện trở giữa hai điểm A và B HẾT A V 1 V 2 V R 1 R 2 R 3 K R 4 + - Hình 1 A 1 A 2 R 1 R 2 R 0 R 5 R 3 R 4 + - A B Hình 2 M N . . A B T Hình 3 Hình 4 . B B . B A Đáp án và biểu điểm: Bài 1: Gọi S là quãng đường, v 1 , v 2 là vận tốc của thuyền đối với nước và của nước đối với bờ. (0,5đ) Ta có: Khi xuôi dòng: v 1 + v 2 = 1 S t (1) (0,5đ) Khi ngược dòng: v 1 – v 2 = 2 S t (2) (0,5đ) Từ (1) và (2) suy ra: v 2 = 1 2 1 1 2 S t t   −  ÷   (1đ) Khi trôi theo dòng nước, thuyền mất thời gian: 2 1 2 2 1 1 2 22 1 1 t tS t v t t t t = = = − − (1đ) Bài 2: K mở, chỉ U = 16V 0,5đ Khi K đóng, ta có: - vôn kế V 1 chỉ U 12 = U 1 + U 2 (1) (0,5đ) - vôn kế V 2 chỉ U 23 = U 2 + U 3 (2) (0,5đ) Lấy (2) trừ (1) theo từng vế, ta có: U 3 – U 1 = 2V (0,5đ) Vì R 3 = 2R 1 nên U 3 = 2U 1 (0,5đ) Suy ra được U 1 = 2V (0,5đ) Lúc này U v = U 1 + U 23 = 14V (0,5đ) Tính được U 4 = 2V (0,5đ) I = I 4 = 1A (0,5đ) Tính được R 4 = 2 Ω (0,5đ) Bài 3: Vẽ đúng MĐTĐ (0,5đ) - Tính được R AB = 8 Ω (1đ) - Tính được 1 6 A AB U I A R = = (1đ) - 2 1 3 4 A A I I I A= − = (1đ) - U MN = U MA + U AN (0,5đ) = - I 5 R 5 + I 3 R 3 = - 6V (1đ) Bài 4: Vẽ hình đúng (0,5đ) Xác định B’ là ảnh ảo của B (0,5đ) Xác định chiều cao bóng trên tường (0,5đ) Dùng hình học tính được chiều cao của bóng trên tường bằng 2h ( 2đ) Bài 5: Vẽ được MĐTĐ (0,5đ) Tính được R APMQB (0,5đ) Tính được R AENFB (0,5đ) Tính được R AB (0,5đ) Tính được R AB = 3 5 r (1đ) A B E F P Q M N TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRỰC - TTKB ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu I: (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết R 1 = R 2 = R 3 = 12 Ω ; R 4 = 4 Ω, U AB = 36V. a . Tìm số chỉ của vôn kế? b. Nếu thay vôn kế bằng ampe kế, tìm số chỉ của ampe kế? (Vôn kế và ampe kế lí tưởng) Câu II: (4 điểm) Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ bên. U MN = 3V, các điện trở đều là R (bằng nhau). a. Nếu mắc vôn kế có điện trở rất lớn vào PQ thì số chỉ của vôn kế là bao nhiêu? b. Nếu mắc vào PQ một ampe có điện trở không đáng kể thì số chỉ của ampe là 50mA. Tìm R? Câu III: (5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết R 1 = 4 Ω , bóng đèn Đ loại: 6V – 3W, R 2 là một biến trở. Hiệu điện thế U AB = 10 V (không đổi). a. Xác định R 2 để đèn sáng bình thường. b. Xác định R 2 để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch mắc song song đạt cực đại. Tìm giá trị đó. Câu IV: (4 điểm) Người ta dùng một máy bơm loại 220V – 200W để đưa 1m 3 nước lên độ cao 10m. Biết máy bơm được cắm vào ổ lấy điện có hiệu điện thế 220V, nước có trọng lượng riêng 10000N/m 3 và máy bơm có hiệu suất 90%. a. Tính điện trở của máy bơm và cường độ dòng điện chạy qua máy bơm khi đó. b. Tính thời gian để máy bơm thực hiện công việc trên c. Mỗi ngày dùng máy bơm trên để hút 4m 3 nước lên độ cao 10m. Tính số tiền điện phải trả trong 30 ngày, biết một số điện giá 1500 đồng. Câu V: (3 điểm) Có một số điện trở loại 1Ω - 2A. a. Hỏi phải dùng ít nhất bao nhiêu điện trở trên để mắc thành mạch có điện trở Ω b. Tính hiệu điện thế tối đa có thể mắc vào mạch điện ở câu a ĐÁP ÁN MÔN LÝ Câu 1: 4 điểm a. – Vẽ được mạch điện tương đương [R1 // (R2 nt R3)] 0,25 điểm - Tính được R 23 = 24Ω; R 123 = 8 Ω 0,25 điểm - Vì mạch gồm R 4 nt R 123 => U 123 =U m – U 4 = 24V 0,5 điểm M N P Q 2 R M 1 R § N A B - Vì R 1 //R 23 => U 23 = U 123 = 24V - Vì R 2 nt R 3 => U 3 = = 12V 0,5 điểm - Số chỉ vôn kế: U v = U MB = U 3 + U 4 = 24V 0,5 điểm b. Thay vôn kế bằng ampe kế có điện trở rất nhỏ -> M trùng B, ta có mạch điện tương đương: [R 1 nt (R 3 // R 4 )] // R 2 , Biểu diễn đúng chiều dòng điện trong mạch chính 0,5 điểm - R 3 //R 4 => R 34 = 3Ω - Vì mạch gồm R 123 //R 2 => U 134 = U 2 = U m = 36V => cường độ dòng điện chạy qua R 2 : I 2 = 3A 0,5 điểm - Vì R 1 nt R 34 => U 34 = = 7,2V 0,25 điểm - Vì R 3 //R 4 => U 3 = U 34 = 7,2V - Cường độ dòng điện chạy qua R 3 : I 3 = 0,6A 0,25 điểm - Xét tại nút M, áp dụng định lý nút ta có: I A = I 2 + I 3 = 3,6A - Vậy số chỉ ampe kế là 3,6A 0,5 điểm HS làm cách khác, đúng vẫn cho điểm tối đa Câu 2: 4 điểm a. - Khi U MN = 3V => mạch tương đương gồm 2 điện trở R mắc nối tiếp 0,5 điểm - Khi mắc vôn kế có điện trở rất lớn vào P, Q thì vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai điểm HN => U v = U PQ = U HN (1) 0,5 điểm - Vì các điện trở giống nhau => U HN = U MH = U MN / 2 = 1,5V (2) - Từ (1) và (2) => số chỉ vôn kế: U v = 1,5V 0,5 điểm b. Nếu mắc vào PQ một ampe kế có điện trở không đáng kể => P, Q, N trùng nhau => mạch điện tương đương: R nt (R // R) 0,5 điểm - Khi đó số chỉ ampe kế: I A = I H1N = 50mA = 0,05A 0,25 điểm - Tính được: R HN = R/2 (Ω) 0,25 điểm - Vì mạch gồm R HN nt R MH => U HN = = 1V 0,5 điểm - Nên số chỉ của ampe kế: I A = I H1N = => R = 20Ω 1 điểm HS làm cách khác, đúng vẫn cho điểm tối đa Câu 3 5 điểm a. - Đèn sáng bình thường => - Đ = 3W => - I Đ = 0,5A 0,5 điểm M N P Q H H M 1 P, Q, N 2 [...]... ' C S'C 2d - Nu hc sinh lm theo cỏch khỏc nhng ỳng bn cht v kt qu vn cho s im Nu kt qu sai nhng biu thc thit lp ỳng cho ẵ s im ca cõu ú Kt qu khụng cú n v hoc sai n v tr 0,5 cho 1 bi - HT - S GD&T QUNG BèNH THI CHNH THC S bỏo danh: Kè THI CHN HC SINH GII CP TNH LP 9 THCS NM HC 2012 2013 Mụn: VT L Khúa ngy: 27/ 3/2013 Thi gian: 150 phỳt (Khụng k thi gian giao ) Cõu... tng vn tc vi v1' = 50km/h Hóy xỏc nh thi im v v trớ hai xe gp nhau Bi 2 : ( 4im) Mt nhit lng k bng nhụm cú khi lng m1 = 100g cha m2= 400g nc nhit t1 = 100C Ngi ta thờm vo nhit lng k 1 thi hp kim nhụm v thic cú khi lng m = 200g c un núng n nhit t2 = 1200C, nhit cõn bng ca h lỳc ú l 140 C Tớnh khi lng nhụm v thic cú trong hp kim Cho bit nhit dung riờng ca nhụm, nc, thic l: C1 = R0 900J/kg.K; C2 = 4200J/kg.K;... DC V O TO QUNG BèNH Cõu Kè THI CHN HC SINH GII TNH LP 9 THCS NM HC 2012 2013 Mụn: VT L HNG DN CHM CHNH THC Ni dung a Thi gian ụ tụ th nht i t A n B l: t1 = L L v +v + =L 1 2 2v1 2v2 2v1v2 im Thi gian ụ tụ th hai i t A n B l: t2 t 2L v1 + 2 v2 = L t2 = 2 2 v1 + v2 Ta cú: t1 t2 = 0,5 L(v1 v2 ) 2 >0 2v1v2 (v1 + v2 ) Vy t1 > t2 hay ụ tụ th hai n B trc v n trc mt khong thi gian: t = t1 t2 = 0,25... gng G1 A2 l nh ca A qua gng G2 Theo gi thit: AA1=12cm AA2=16cm, A1A2= 20cm Ta thy: 202=122+162 Vy tam gic AA1A2 l tam gic vung ti A suy ra gc A = 900 A 1 A A 2 Ghi chỳ: Hoc sinh gii cỏch khỏc ỳng vn c im ti a Ht (0,5) PHềNG GIO DC V O TO HUYấN THANH OAI TRNG THCS KIM AN THI HC SINH GII LP 9 Nm hc: 2013 - 2014 Mụn: VT Lí 9 Thi gian lm bi: 150 phỳt bi: Cõu 1: (2... hai xe gặp nhau ta có S2' = S1' - l l = S1' - S2' 75 = 50t - 40 t = 10t t = 7,5 ( giờ) Vị trí gặp nhau cách A một khoảng L, ta có: S1'= v1'.t = 50.7,5 = 375 km L = S1'+S1 = 375 + 45 = 420 km Gọi m3 , m4 là khối lợng nhôm và thi c có trong hợp kim, ta có : m3 + m4 = 200g (1) - Nhiệt lợng do hợp kim tỏa ra im thnh phn (0.25đ) (0.25đ) (0.5đ) (0.25đ) (0.25đ) (0.5đ) (0.25đ) (0.25đ) 1 (0.25đ) (0.25đ) (0.25đ)... thớ sinh lm bi theo cỏch khỏc ỳng vn cho im ti a phn ú 2 Khụng vit cụng thc m vit trc tip bng s cỏc i lng, nu ỳng vn cho im ti a 3 Ghi cụng thc ỳng m: 3.1 Thay s ỳng nhng tớnh toỏn sai thỡ cho na s im ca cõu 3.3 Thay s t kt qu sai ca ý trc dn n sai thỡ cho na s im ca ý ú 4 Nu sai hoc thiu n v 3 ln tr lờn thỡ tr 0,5 im cho ton bi 5 im ton bi lm trũn n 0,25 im Trng THCS Cao Viờn THI TUYN CHN HC SINH. .. ln nht cú th mc vo mch l: 2V 0,5 im 0,5 im 3 im 0,5 im 0,5 im 1 im 0,5 im 0,5 im HS khụng nờu lớ do vỡ s in tr ớt nht, tr 0,25 im mi ln PHềNG GIO DC V O TO K THI CHN HC SINH GII CP HUYN LP 9 TRNG THCS LIấN CHU Nm hc: 2013 - 2014 Mụn thi : Vt lớ Thi gian lm bi: 150 phỳt Bi 1: (4im) Cựng mt lỳc cú hai xe xut phỏt t hai im A v B cỏch nhau 60km, chỳng chuyn ng cựng chiu t A n B Xe th nht khi hnh t A vi... 2012 2013 Mụn: VT L Khúa ngy: 27/ 3/2013 Thi gian: 150 phỳt (Khụng k thi gian giao ) Cõu 1 (2,0 im) Hai ụ tụ ng thi xut phỏt t A i n B cỏch A mt khong L ễ tụ th nht i na quóng ng u vi tc khụng i v 1 v i na quóng ng sau vi tc khụng i v 2 ễ tụ th hai i na thi gian u vi tc khụng i v1 v i na thi gian sau vi tc khụng i v2 a) Hi ụ tụ no i n B trc v n trc ụtụ cũn li bao lõu? b) Tỡm khong cỏch gia hai ụ... dn n sai thỡ cho na s im ca ý ú 4 Nu sai hoc thiu n v 3 ln tr lờn thỡ tr 0,5 im cho ton bi 5 im ton bi lm trũn n 0,25 im Trng THCS Cao Viờn THI TUYN CHN HC SINH GII LP 9 MễN THI : VT L 9 Thi gian lm bi: 150 phỳt ( Khụng k thi gian giao ) Cõu 1: (3 im) Mun cú 100 lớt nc nhit 350C thỡ phi bao nhiờu lớt nc ang sụi vo bao... u hiu in th U=24V Khi thay i giỏ tr ca r thỡ cụng sut ta nhit trờn r thay i v t giỏ tr cc i Tớnh giỏ tr cc i ú -ht -( Cỏn b coi thi khụng gii thớch gỡ thờm ) HNG DN CHM THI CHN HC SINH GII MễN VT L - LP 9 Cõu 1 2 Ni dung Yờu cu - Gi x l khi lng nc 150C; y l khi lng nc ang sụi Ta cú : x+y= 100g (1) Nhit lng do y kg nc ang sụi ta ra: Q1= y.4190(100-15) .  B M N + – Ñ I 2 I I 1 Trường THCS Thanh Cao ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ LỚP 9 Năm học 2013 - 2014 (Thời gian 150 phút) ĐỀ BÀI Bài 1: ( 3,5đ) Một chiếc thuyền khi xuôi dòng mất thời gian. QUẢNG BÌNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC Số báo danh: KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: VẬT LÍ Khóa ngày: 27/ 3/2013 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu. (1đ) A B E F P Q M N TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRỰC - TTKB ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu I: (4 điểm) Cho mạch điện như hình

Ngày đăng: 06/07/2015, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w