1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRONG MÙA NẮNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 135,5 KB

Nội dung

CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRONG MÙA NẮNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA Thời tiết nắng nóng khiến thể chưa kịp thích nghi dễ dẫn đến nhiều bệnh.Tất người có nguy dễ mắc bệnh thời tiết nắng nóng kéo dài Do thời tiết thay đổi đột ngột thể buộc phải thay đổi để thích nghi theo nên dễ bị mắc bệnh Nắng nóng khiến người dễ say nắng, mắc bệnh đường hô hấp, đường tiêu hóa, bệnh truyền nhiễm, bệnh ngồi da,.….Kèm theo với nắng phát triển nấm, vi khuẩn, vi-rút loại côn trùng gây bệnh cho người Vì vậy, cần hiểu rõ bệnh lý thường xảy mùa nắng nóng biết cách phịng ngừa để giảm thiểu ảnh hưởng đến sức khoẻ người thân 1/Bệnh đường tiêu hóa -Trong tiết trời nóng ẩm, ruồi nhặng , vi khuẩn dễ sinh sôi khiến thức ăn bị bẩn ôi thiu nhanh -Nếu không cẩn thận dễ bị ngộ độc thức ăn tiêu chảy, nhiệt độ kéo dài mức 37 - 38 độ -Trong mùa nắng, ruồi, muỗi, chuột, gián phát triển nhiều nên dễ làm lây lan mầm bệnh qua thực phẩm nước uống -Trời nóng, hệ tiêu hóa hoạt động nên gây chán ăn, đầy bụng, khó tiêu, khiến thể mệt mỏi, làm giảm chất lượng sống *Hầu hết bệnh mùa nóng thường không đáng sợ, chủ quan, không điều trị kịp thời, bệnh chuyển hướng xấu, trầm trọng, chí dẫn đến tử vong *Bệnh tiêu chảy cấp Bệnh tiêu chảy 10 nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong Việt Nam thời gian gần đây, ảnh hưởng chủ yếu đến trẻ em đặc biệt quốc gia phát triển Tiêu chảy thường triệu chứng nhiễm trùng đường ruột, vi khuẩn, vi rút ký sinh trùng đường ruột gây Bệnh lây từ người sang người qua đường tiêu hóa, chủ yếu đường phân miệng qua thức ăn nước uống bị nhiễm khuẩn Do đó, cần tăng cường truyền thông đến cộng đồng biện pháp phịng ngừa cách xử trí mắc bệnh tiêu chảy cấp sau: - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường: + Rửa tay xà phòng trước ăn sau vệ sinh + Mỗi gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh, cấm tiêu bừa bãi + Nguồn nước ăn uống phải bảo vệ + Không đổ rác thải, phân xuống ao, hồ - An toàn vệ sinh thực phẩm: + Mọi người, nhà thực ăn chín, uống chín + Khơng ăn rau sống, không uống nước lã 2/ Các bệnh lý đường hô hấp 2.1.Cảm nắng Khi nhiệt độ lên đến 38 – 39oC, tượng thường hay gặp cảm nắng người lớn trẻ em Cơ thể bị nước nhiều tiết mồ hơi, thân nhiệt thể khơng điều hịa bị ánh nắng mặt trời gay gắt chiếu vào người.Bên cạnh đó, ngày nắng nóng, nhiều quan, hộ gia đình mở điều hịa, quạt máy hết cơng suất để hạ nhiệt Điều dẫn đến chênh lệch nhiệt độ cao mơi trường phịng kín ngồi đường (gần 15 oC) Việc thay đổi nhiệt độ đột ngột bước từ phịng lạnh ngồi trời nắng khiến nhiều người bị choáng, sốc nhiệt cảm nắng 2.2.Bệnh hô hấp Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh hơ hấp mùa nắng nóng gia đình thường mở quạt lớn, hạ nhiệt độ điều hịa thấp dẫn đến khô vùng mũi họng, làm khô chất nhầy bảo vệ đường hơ hấp Từ tạo điều kiện thuận lợi cho vi trùng xâm nhập gây bệnh Bệnh thường xảy trẻ em, số trẻ nằm điều trị Khoa Hô hấp - Bệnh viện tăng lên đến 40% Ngoài ra, với nhân viên văn phịng, ngồi lâu mơi trường điều hịa, ngồi nắng nóng, thay đổi nhiệt độ đột ngột dễ gây viêm mũi họng, viêm xoang Đặc biệt, để giảm bớt nóng, người thích uống nước đá, ăn kem tắm nước lạnh nhiều dễ dẫn đến bệnh đường hô hấp Cách xử trí ban đầu: thường xuyên làm ẩm đường hô hấp nước muối sinh lý dạng nhỏ vào mũi hay chai xịt Nếu trẻ viêm đường hô hấp trên, không nên dùng kháng sinh tuỳ tiện mà phải theo định bác sĩ, cho mặc quần áo thống mát, uống nhiều nước, làm thơng thống đường thở cách lau hút mũi cho trẻ Nếu trẻ ho nhiều, kèm sốt khó thở, biếng ăn, nên nhanh chóng đưa đến bệnh viện 3/ Bệnh da Thời tiết oi bức, tuyến mồ hôi tuyến nhầy tăng cường hoạt động để thải nhiệt cho thể, gây tình trạng ẩm ướt vùng lưng, trán, cổ, kẽ tay, chân bẹn Nếu không ý vệ sinh, chất khơng hết ứ đọng ống tiết da làm bít lỗ chân lơng kết hợp với vi khuẩn gây viêm da nấm da Trường hợp bị bội nhiễm nặng cịn gây sốt cao 4/ Bệnh truyền nhiễm Trong giai đoạn chuyển mùa điều kiện môi trường thuận lợi cho loại siêu vi phát triển Mùa nắng nóng thời điểm làm trẻ dễ bị nhiễm siêu vi khiến trẻ dễ bị sốt, phát ban, nơn ói, quấy khóc, bỏ ăn Đặc biệt trẻ thường hay mắc bệnh sởi, thủy đâu, tay chân miệng, SXH, VNNB,… kiết lịkhi Chủ yếu ký sinh trùng amibe trực khuẩn shigella gây ra, người bịgây kiết chứng mê tửnhưng vong Nguy cơchứng chủ yếu bệnh kiết lịTriệu trở thành mạn tính, kéo dài Ngồi shigella ra,Bệnh hay ký gây sinh trùng lị amibe ởNhật trẻ em, loại xâm nhập khơng vào gây gan mạn tính, áp-xe khơng gan Loại áp-xe gan biến gây tử vong 24 Bệnh Cũng thương có nguy hàn phát triển mùa nóng chứng chủ yếu nhiều sốt kéo đau bụng, Thủ phạm gây tiêu rakiết chảy, bệnh có thương táo hàn bón vi khuẩn salmonella có mang 4.1 viêm não Bản Viêm não Nhật Bản bệnh truyền nhiễm cấp tính vi-rút gây ra, bệnh lây truyền qua muỗi Culex hút máu súc vật truyền cho người Bệnh nguy hiểm có biến chứng nặng nề thần kinh có tỷ lệ tử vong cao (20-30%) Bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, tiêm phòng vắc-xin viêm não Nhật Bản biện pháp phòng bệnh chủ động hiệu Hiện nay, huyện tiếp tục triển khai tiêm đủ 03 mũi vắc-xin Viêm não Nhật cho trẻ từ – tuổi 20 xã, thị trấn 4.2 Bệnh dại Bệnh dại bệnh viêm não tủy cấp tính vi rút, lây truyền từ động vật sang người chủ yếu qua vết cắn động vật mắc bệnh Tại Việt Nam, bệnh dại lưu hành nhiều địa phương, với nguồn truyền bệnh chó, mèo Bệnh thường tăng cao vào mùa nắng nóng từ tháng đến tháng hàng năm Các dấu hiệu bệnh dại người sợ nước, sợ gió, co giật, liệt dẫn đến tử vong Khi lên dại, tỷ lệ tử vong gần 100% (đối với người động vật) Tuy vậy, bệnh dại người phịng ngừa vắc xin huyết kháng dại Tiêm vắc xin dại cho người động vật (chủ yếu chó) biện pháp hiệu để phòng, chống bệnh dại Từ đầu năm 2016 đến nay, bệnh dại có xu hướng tăng, nước ghi nhận có 35 trường hợp tử vong dại Do vậy, cần tăng cường truyền thông tới hộ gia đình tính chất nguy hiểm bệnh dại, biện pháp phòng, chống bệnh dại trước sau phơi nhiễm cho người động vật Bên cạnh đó, tất tổ chức, cá nhân nuôi, buôn bán, giết mổ, vận chuyển kinh doanh chó, mèo phải ký cam kết thực khơng: +“Khơng ni chó mèo khơng tiêm phịng dại”, +“Khơng ni chó, mèo chưa khai báo với quyền địa phương”, +“Khơng ni chó thả rơng”, +“Khơng để chó cắn người”, +“Khơng ni chó, mèo gây ô nhiễm môi trường” 4.3 Bệnh Tay chân miệng Bệnh tay chân miệng năm gần có xu hướng tăng trì mức cao nước khu vực châu Á-Thái Bình Dương Hiện nay, nước ta số trường hợp mắc bệnh Tay chân miệng có xu hướng giảm nhiên cịn cao ( Q1 tồn tỉnh có 365 cas/ 486 cas, huyện 21/39 cas so 2015) Do đó, cần tiếp tục giám sát chặt chẽ, phát sớm chùm ca bệnh/ổ dịch cộng đồng trường học nhóm trẻ gia đình để kịp thời xử lý *Bệnh tay chân miệng ? Bệnh Tay chân miệng bệnh nhiễm vi rút cấp tính, lây truyền qua đường tiêu hóa, thường gặp trẻ nhỏ có khả gây thành dịch lớn Dấu hiệu nhận biết bệnh sốt, đau họng, tổn thương niêm mạc miệng da chủ yếu dạng nước thường thấy lòng bàn tay, lịng bàn chân, gối, mơng *Đường lây truyền bệnh ? Bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa, thường gặp trẻ nhỏ có khả gây thành dịch lớn *Nguyên nhân bệnh Tay chân miệng? Bệnh Tay chân miệng gây loại vi rút thuộc nhóm đường ruột, gây biến chứng nặng gây tử vong *Phương thức lây truyền? Trực tiếp gián tiếp *Ai có nguy mắc bệnh tay chân miệng ? Tất người chưa bị bệnh Tay chân miệng có nguy nhiễm bệnh, bị nhiễm bệnh xuất bệnh Bệnh Tay chân miệng xảy chủ yếu trẻ em 10 tuổi, thường gặp trẻ em tuổi, đặc biệt trẻ < tuổi, trẻ nhỏ thường dễ bị biến chứng nặng Trẻ em có nhiều khả bị lây nhiễm bị bệnh chúng có kháng thể người lớn khả miễn dịch tiếp xúc Hầu hết người lớn miễn dịch *Biến chứng bệnh TCM? Bệnh Tay chân miệng thường bệnh nhẹ, hầu hết tất bệnh nhân hồi phục vịng đến 10 ngày mà khơng cần điều trị Bệnh diễn biến nặng như: viêm màng não, viêm não, viêm tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong, thường vi rút EV71 gây *Bệnh Tay chân miệng có triệu chứng gì? Sốt nhẹ, mụn nước,… *Những dấu hiệu cần đưa trẻ đến bệnh viện ? Một dấu hiệu sau: - Sốt cao (từ 38,5oC trở lên) - Ĩi nhiều - Giật mình, hốt hoảng - Run chi - Yếu liệt tay chân *Các biện pháp phòng ngừa bao gồm: - Rửa tay thường xuyên với xà phòng trước chuẩn bị thức ăn ăn uống, trước cho trẻ nhỏ ăn, sau sử dụng nhà vệ sinh sau thay tã cho trẻ, đặc biệt sau tiếp xúc với bọng nước; - Làm môi trường bị ô nhiễm vật dụng bẩn (bao gồm đồ chơi) với xà phịng nước, sau khử trùng chất tẩy rửa thông thường; - Tránh tiếp xúc gần (ôm, hôn, dùng chung đồ dùng…) với trẻ em bị bệnh Tay chân miệng giúp giảm nguy nhiễm bệnh; - Không cho trẻ sơ sinh trẻ em bị bệnh mẫu giáo, nhà trẻ, trường học nơi đông người khỏe hẳn; - Theo dõi chặt chẽ tình trạng bệnh chăm sóc y tế kịp thời trẻ sốt cao, li bì, tỉnh táo; - Che miệng mũi hắt ho; - Xử lý khăn giấy tã lót dùng cách bỏ vào thùng rác thải bỏ rác cách; - Luôn lau dọn nhà cửa, nhà trẻ, trường học -Theo dõi sức khỏe trẻ hàng ngày, phát trẻ có biểu bệnh cần cách ly đưa trẻ đến sở y tế để khám điều trị 4.4.Bệnh Sốt xuất huyết *Bệnh sốt xuất huyết gì? Sốt xuất huyết bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây thành dịch vi rút dengue gây Bệnh lây lan muỗi vằn đốt người bệnh nhiễm vi rút sau truyền bệnh cho người lành qua vết đốt Ở Việt Nam, bệnh lưu hành phổ biến kể thành thị vùng nông thôn, bệnh xảy quanh năm thường bùng phát thành dịch lớn vào mùa mưa, vào tháng 7, 8, 9, 10 Tại tỉnh có quý có 396/89 cas so với năm 2015, huyện từ đầu năm đến có 158 cas/9 cas so với năm 2015 *Sự nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết Bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu chưa có vắc xin phòng bệnh Thường gây dịch lớn với nhiều người mắc lúc làm cho công tác điều trị khó khăn, gây tử vong với trẻ em, gây thiệt hại lớn kinh tế, xã hội *Đặc điểm muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết Muỗi có màu đen, thân chân có đốm trắng thường gọi muỗi vằn Muỗi vằn đốt người vào ban ngày, đốt mạnh vào sáng sớm chiều tối Muỗi vằn thường trú đậu góc/xó tối nhà, quần áo, chăn màn, dây phơi đồ dùng nhà Muỗi vằn đẻ trứng, sinh sản ao, vũng nước dụng cụ chứa nước xung quanh nhà bể nước, chum, vại, lu, khạp, giếng nước, hốc đồ vật đồ phế thải có chứa nước lọ hoa, bát nước kê chạn, lốp xe, vỏ dừa Muỗi vằn phát triển mạnh vào mùa mưa, nhiệt độ trung bình hàng tháng vượt 20º C *Biểu bệnh + Thể bệnh nhẹ: - Sốt cao đột ngột 39 - 40 độ C, kéo dài - ngày, khó hạ sốt - Đau đầu dội vùng trán, sau nhãn cầu - Có thể có mẩn, phát ban +Thể bệnh nặng: Bao gồm dấu hiệu kèm theo nhiều dấu hiệu sau: - Dấu hiệu xuất huyết - Đau bụng, buồn nôn, chân tay lạnh, người vật vã, hốt hoảng => khơng cấp cứu điều trị kịp thời dẫn đến tử vong *Cần làm nghi ngờ bị sốt xuất huyết Đưa người bệnh đến sở y tế để khám, điều trị kịp thời *Cách phòng bệnh sốt xuất huyết Cách phòng bệnh tốt diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy phòng chống muỗi đốt - Loại bỏ nơi sinh sản muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy cách: + Đậy kín tất dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng + Thả cá mê zô vào dụng cụ chứa nước lớn + Súc rửa hàng tuần dụng cụ chứa nước SH hàng ngày + Thu gom, hủy vật dụng phế thải nhà xung quanh nhà chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ , dọn vệ sinh môi trường, lật úp dụng cụ chứa nước không dùng đến + Bỏ muối dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bơng - Phòng chống muỗi đốt: + Mặc quần áo dài tay + Ngủ màn/mùng kể ban ngày + Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi + Dùng rèm che, tẩm hóa chất diệt muỗi + Cho người bị sốt xuất huyết nằm màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác - Tích cực phối hợp với quyền ngành y tế đợt phun hóa chất phịng, chống dịch Bệnh Sốt xuất huyết vi-rút Ebola Bệnh Sốt xuất huyết vi-rút Ebola (Ebola haemorrhagic fever) hay gọi bệnh vi-rút Ebola (Ebola virus disease), bệnh truyền nhiễm cấp tính nghiêm trọng Bệnh có tỷ lệ tử vong cao (lên đến 90%) Tại Việt Nam, chưa ghi nhận trường hợp nhiễm vi-rút Ebola Bộ Y tế theo dõi chặt chẽ tình hình, cập nhật thơng tin để chủ động ứng phó nhằm bảo vệ sức khỏe cho người dân + Vi-rút Ebola lây truyền từ động vật sang người tiếp xúc trực tiếp với máu, chất tiết, phận thể động vật bị nhiễm (như tinh tinh, gôrila, khỉ, dơi ăn quả, linh dương nhím động vật rừng nhiệt đới) + Vi-rút Ebola lây truyền từ người sang người tiếp xúc trực tiếp với máu, chất tiết (phân, nước tiểu, nước bọt, tinh dịch) người mắc bệnh, vết xước da, niêm mạc người lành tiếp xúc với môi trường bị ô nhiễm chất tiết người bệnh (quần áo, ga trải giường, kim tiêm qua sử dụng) Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu vắc-xin phịng bệnh Do vậy, tăng cường truyền thơng nâng cao nhận thức người dân yếu tố nguy bệnh biện pháp phòng ngừa bệnh chủ động mà WHO khuyến cáo biện pháp để giảm số trường hợp mắc tử vong Bệnh vi rút ZIKA -Bệnh vi rút ZIKA loại vi rút ghi nhận vào năm 1947 khu rừng ZIKA Uganda gây nên; -bệnh thường có biểu sốt, mẩn số triệu chứng khác đau cơ, nhức đầu, đau mắt -Phương thức lây truyền chủ yếu vi rút ZIKA qua muỗi Aedes (loại muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết), có số chứng gợi ý vi rút lây truyền qua đường máu, từ mẹ sang sinh qua đường tình dục, nhiên ghi nhận -Virus Zika lây truyền chủ yếu qua vết cắn muỗi Aedes bị nhiễm Tên virus lấy tên từ khu rừng Zika, gần hồ Victoria Uganda, nơi tìm thấy vào năm 1947 -Triệu chứng điển hình bị nhiễm, sốt, phát ban, đau đầu, đau khớp làm giới hạn vận động Tổ chức Y tế Thế giới khẳng định virus zika nguyên nhân gây bệnh đầu nhỏ trẻ sơ sinh hội chứng Guillain Barre (một hội chứng tổn thương hệ thần kinh dẫn tới liệt) -Hiện chưa có vắc xin phịng ngừa thức, nên phịng bệnh chủ yếu dựa vào biện pháp chống lại việc truyền bệnh qua muỗi -Vào ngày tháng năm 2016, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban bố tình trạng khẩn cấp y tế tồn cầu virus Zika, sau tham khảo ý kiến chuyên gia dịch tễ học, y tế công cộng, bệnh truyền nhiễm từ khắp giới họp Ủy ban khẩn cấp y tế quốc tế thuộc WHO -Ngày tháng 4, WHO thông báo, virus Zika lây lan tới 61 quốc gia vùng lãnh thổ giới với 130 nước có loài muỗi Aedes mang loại virus này, khiến nguy virus Zika lan rộng lớn -Tổ chức cảnh báo dịch Zika diễn biến tồi tệ trước kiểm soát khuyến cáo người dân thực biện pháp chống muỗi tránh bị muỗi đốt - Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa công bố virus Zika nguyên nhân hai hội chứng rối loạn thần kinh Đó gây teo não trẻ sơ sinh hội chứng làm tê liệt hệ thần kinh người lớn (thường gọi Hội chứng tự miễn dịch Guillain-Barré) * Tại Việt Nam phát 02 trường hợp nhiễm vi rút ZIKA: Sáng 5/4, Bộ Y tế cơng bố ca dương tính với virus Zika Việt Nam ca bệnh TP HCM Khánh Hòa Hai bệnh nhân Nha Trang TP HCM dương tính với virus Zika Trường hợp thứ nhất: bệnh nhân nữ, 64 tuổi, cư trú phường Phước Hòa, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa; khởi phát ngày 26/03/2016 với triệu chứng sốt nhẹ, đau đầu, ban hai chân đau mắt đỏ Trường hợp thứ hai: bệnh nhân nữ, 33 tuổi, cư trú phường Thạnh Mỹ Lợi, quận 2, TP Hồ Chí Minh, khởi phát ngày 29/3/2016 với triệu chứng phát ban, viêm kết mạc, mệt mỏi Như vậy, hai trường hợp nhiễm vi rút Zika ghi nhận cộng đồng nước ta, sức khỏe hai bệnh nhân ổn định Bệnh nhân nữ TP.HCM mang thai tuần thứ Qua điều tra, bệnh nhân Khánh Hịa khơng có tiền sử nước ngồi Cịn bệnh nhân nữ TP.HCM có thai tuần Chồng bệnh nhân làm việc Malaysia *Biến chứng bệnh virus Zika Bệnh đầu nhỏ.Virus Zika gây ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh, làm đầu trẻ khơng phát triển bình thường Bệnh đầu nhỏ thối hóa dị dạng não, định đời trẻ em với đầu nhỏ kích thước bình thường đơi gây tử vong Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết có 20 quốc gia vùng lãnh thổ khu vực châu Mỹ Latin bị ảnh hưởng virus Zika dự đoán khoảng ba đến bốn triệu người bị nhiễm virus Zika khu vực châu Mỹ nói chung năm 2016 Brazil quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề virus Zika, có gần 4.000 ca bị bệnh đầu nhỏ, số có 49 ca tử vong Chính quyền nước khuyên phụ nữ không sinh dịch Zika chưa ngăn chặn *Hội chứng làm tê liệt hệ thần kinh người lớn -Theo chuyên gia WHO, HC Guillain-Barré bệnh lý gặp - Khi hệ thống miễn dịch thể công phần hệ TK ngoại biên như: - Cảm giác suy yếu tê buốt chân tay phần thể -Những triệu chứng gia tăng khơng cịn sử dụng người bệnh gần liệt hồn tồn -Mặc dù có bệnh nhân hồi phục song phần lớn tiếp tục cảm nhận mức độ suy yếu 10 *Ngoài hội chứng trên, số nhà nghiên cứu báo cáo trường hợp bệnh nhân nhiễm virus Zika có triệu chứng phát triển viêm não viêm tủy Khi tế bào thần kinh bị tổn thương, dẫn đến rối loạn thần kinh -Trước tình hình dịch bệnh vi rút Zika ghi nhận nước ta, Bộ Y tế có văn gửi Sở Y tế tỉnh Khánh Hịa TP Hồ Chí Minh tham mưu UBND tỉnh/thành phố công bố dịch theo quy mô xã, phường ; -Chỉ đạo địa phương nâng mức cảnh báo, đáp ứng dịch lên mức tình có trường hợp mắc bệnh; - Viện Pasteur Nha Trang, Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh phối hợp với địa phương điều tra mở rộng khu vực ổ dịch triển khai biện pháp xử lý ổ dịch *Khuyến cáo Bộ Y tế Để chủ động phòng chống dịch virus Zika nhằm hạn chế lây lan cộng đồng, ổn định an sinh xã hội người dân, Bộ Y tế đề nghị địa phương tập trung triển khai hoạt động sau: Nâng mức cảnh báo triển khai hoạt động đáp ứng chống dịch theo tình Kế hoạch hành động phịng chống dịch bệnh virus Zika; -Tiếp tục đẩy mạnh việc giám sát, lấy mẫu xét nghiệm virus Zika địa phương để phát sớm trường hợp bị nhiễm, triển khai tất biện pháp phòng chống bệnh bao gồm diệt lăng quăng (bọ gậy), phòng chống muỗi đốt, huy động người dân cộng đồng tham gia; - Tổ chức giám sát tổ chức phun hóa chất diệt muỗi tránh lây lan rộng cộng đồng Triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền, vận động người dân thực chiến dịch “Người dân tự diệt muỗi, lăng quăng (bọ gậy) phòng chống bệnh virus Zika bệnh sốt xuất huyết” -Đây biện pháp hiệu việc phòng chống dịch bệnh virus Zika -Khuyến cáo người dân không hoang mang lo lắng thực tốt biện pháp phòng bệnh cho cá nhân, gia đình cộng đồng, khơng ảnh hưởng tới hoạt động du lịch 11 3.Các địa phương thực việc công bố dịch theo Quyết định 02/2016/QĐ TTg ngày 28/01/2016 Thủ tướng Chính phủ quy định điều kiện công bố dịch công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm có dịch xảy nhằm huy động tối đa nguồn lực tham gia người dân việc phòng chống dịch bệnh virus Zika 4.Tổ chức theo dõi, hướng dẫn, chăm sóc thai nghén cho phụ nữ mang thai, người mang thai bị nhiễm virus Zika, giám sát chứng đầu nhỏ trước sinh trẻ sơ sinh sở sản nhi nước Các sở khám, chữa bệnh, sở sản - nhi sẵn sàng nhân lực, thuốc, vật tư, trang thiết bị, giường bệnh để đảm bảo việc thu dung, điều trị bệnh nhân *Để chủ động phòng chống bệnh vi rút ZIKA xâm nhập lây lan nước ta, Bộ Y tế khuyến cáo mạnh mẽ người dân thực biện pháp phòng bệnh sau: - Người nhập cảnh từ quốc gia có lưu hành vi rút ZIKA chủ động tự theo dõi sức khỏe vịng 14 ngày, có biểu sốt đến sở y tế để khám tư vấn điều trị Không tự ý điều trị nhà.(Dự phịng PCSXH) - Đậy kín tất dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng - Hàng tuần thực biện pháp diệt lăng quăng/bọ gậy cách thả cá vào dụng cụ chứa nước lớn; thau rửa dụng cụ chứa nước vừa nhỏ, lật úp dụng cụ không chứa nước; thay nước bình hoa/bình bơng; bỏ muối dầu vào bát nước kê chân chạn - Hàng tuần loại bỏ vật liệu phế thải, hốc nước tự nhiên không cho muỗi đẻ trứng chai, lọ, mảnh chai, vỏ dừa, mảnh lu vỡ, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ - Ngủ màn, mặc quần áo dài phịng muỗi đốt ban ngày - Tích cực phối hợp với ngành y tế đợt phun hóa chất diệt muỗi để phịng, chống dịch 12 TĨM LẠI 13 Mơi trường nắng nóng điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển, lây lan gây bệnh sốt virus, bệnh đường hơ hấp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh da,… Để phịng chống dịch bệnh mùa nắng nóng, Bộ Y tế đưa khuyến cáo để người dân có cách thức chăm sóc sức khỏe tốt thời tiết nóng bắt đầu vào mùa Thời tiết nắng, nóng làm thể mồ nhiều người dân không bù nước đầy đủ gây nước, điện giải, đồng thời bật quạt gió mạnh trực tiếp vào người để nhiệt độ điều hòa thấp dẫn đến bị nhiễm lạnh Để chủ động phòng bệnh, Bộ Y tế khuyến cáo người dân cần thực tốt biện pháp không để nhiệt độ điều hịa phịng q thấp, khơng để quạt thổi trực tiếp gần vào người để phòng bệnh đường hô hấp Người dân cần thực ăn chín, uống chín; đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm; uống đủ nước tăng cường dinh dưỡng, tăng cường ăn hoa để đảm bảo đủ vitamin nhằm tăng sức đề kháng thể Để dự phòng bệnh hiệu quả, gia đình nên tăng cường vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay với xà phòng đặc biệt trước chế biến thức ăn, trước ăn, sau vệ sinh; vệ sinh mũi, họng hàng ngày nước muối Với vật dụng nhà, người dân cần thường xuyên lau bề mặt, vật dụng tiếp xúc hàng ngày xà phòng chất tẩy rửa thơng thường Bên cạnh đó, người dân đặc biệt cần thực biện pháp diệt loăng quăng/bọ gậy; Loại bỏ vật liệu phế thải, hốc nước tự nhiên không cho muỗi đẻ trứng chai, lọ, mảnh chai, vỏ dừa, mảnh lu vỡ, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá./ THÔNG QUA BGĐ TTYT CHUYÊN TRÁCH TT- GDSK (Đã ký) (Đã ký) Lê Minh Hải Phan Hồng Vũ 14 15

Ngày đăng: 26/12/2021, 23:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w