1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực trạng chất lượng nước ăn uống và nước sinh hoạt tại các nhà máy nước và hộ gia đình tại thành phố hà nội năm 2014

79 397 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước sinh hoạt nước có chất lượng đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật nước nước dùng cho ăn, uống, vệ sinh người [1] Ngày đứng trước vấn đề thiếu nước ô nhiễm nước trầm trọng Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) toàn giới có 1,8 tỉ người sử dụng nước uống bị nhiễm phân, nước nhiễm bẩn làm lan truyền bệnh truyền nhiễm tiêu chảy, tả, lị, thương hàn bại liệt Theo ước tính WHO nước uống bị nhiễm bẩn nguyên nhân 500.000 trường hợp chết tiêu chảy năm tới năm 2025 nửa dân số giới sống vùng thiếu nước [2] Tại Việt Nam, có 80% bệnh tật có liên quan đến nguồn nước Nhiều tác giả nghiên cứu chất lượng nguồn nước sinh hoạt khu vực dân cư cho thấy: Tại tỉnh Yên Bái có 65,7% mẫu nước sinh hoạt xét nghiệm năm 2000 không đạt tiêu chuẩn [3] Trong nghiên cứu bệnh viện tuyến tỉnh năm 2002 cho thấy có tới 40% số mẫu xét nghiệm nước sinh hoạt sử dụng bệnh viện nghiên cứu không đạt tiêu chuẩn [4] Theo báo cáo kết giám sát chất lượng nước sinh hoạt năm 2013 Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh, thành phố, chất lượng nước sở cấp nước tập trung cho thấy: Qua 3.655 lượt kiểm tra 2.223 sở cấp nước 1000m3/ ngày đêm, tỷ lệ nhà máy đạt vệ sinh chung 86,3%; có 16,7% số mẫu nước xét nghiệm không đạt tiêu chuẩn lý hoá 8% số mẫu không đạt tiêu chuẩn vi sinh Qua 9.385 lượt kiểm tra với tổng số 12.709 trạm cấp nước có công suất < 1000m3/ngày đêm, tỉ lệ đạt tiêu chuẩn vệ sinh chung 79%, có 20,7% số mẫu xét nghiệm không đạt tiêu chuẩn lý hoá 16% số mẫu không đạt tiêu chuẩn vi sinh [5] Hà Nội thủ đô nước ta, trung tâm văn hoá, kinh tế trị, đồng thời tập trung đông dân cư, nhiều nhà máy, bệnh viện hàng ngày thải vào môi trường nhiều chất thải có nguy gây ô nhiễm nguồn nước nước bề mặt nước ngầm gây ảnh hưởng tới chất lượng nước sinh hoạt sức khoẻ người dân Trong nước sinh hoạt người dân Hà Nội chủ yếu lấy từ nhà máy nước Vậy chất lượng nước sinh hoạt nhà máy, trạm cấp nước địa bàn thành phố Hà Nội sao? Để trả lời cho câu hỏi này, tiến hành đề tài “Thực trạng chất lượng nước ăn uống nước sinh hoạt nhà máy nước hộ gia đình thành phố Hà Nội năm 2014” nhằm trả lời cho câu hỏi liệu nước sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Nội có đảm bảo tiêu chuẩn hay không, không đảm bảo nguyên nhân đâu để từ có biện pháp khuyến nghị giúp cải thiện chất lượng nước sinh hoạt từ cải thiện sức khoẻ người dân địa bàn thành phố Vì vậy, đề tài thực với ba mục tiêu sau: Mô tả chất lượng nước sinh hoạt nhà máy, trạm cấp nước số tiêu vật lý, hoá học vi sinh địa bàn thành phố Hà Nội năm 2014 Mô tả chất lượng nước sinh hoạt hộ gia đình sử dụng nước máy từ nhà máy, trạm cấp nước Hà Nội số tiêu vật lý, hóa học học vi sinh địa bàn thành phố Hà Nội năm 2014 Mô tả yếu tố liên quan đến ô nhiễm nước nhà máy, trạm cung cấp nước địa bàn thành phố Hà Nội năm 2014 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nước sinh hoạt 1.1.1 Định nghĩa nước sinh hoạt Nước sinh hoạt nước có chất lượng đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật nước nước dùng cho ăn, uống vệ sinh người [1] Như theo định nghĩa nước sinh hoạt ăn uống phải không màu, không mùi vị, không chứa chất độc hại, vi khuẩn tác nhân gây bệnh Hàm lượng chất hoà tan không vượt tiêu chuẩn cho phép 1.1.2 Vai trò nước sống người Nước vô thiết yếu sống, nhu cầu thiếu đời sống hàng ngày người Giống oxy để thở, người tồn nước Việc cung cấp nước đảm bảo chất lượng an toàn có lợi ích sau: Về sức khoẻ Góp phần giảm tỉ lệ ốm đau cho người dân, tăng tuổi thọ cho người già Làm giảm nguy lan truyền bệnh liên quan đến nước tả, lị, thương hàn, viêm gan, bại liệt Các bệnh chất độc hoá học, chất phóng xạ nước bị ô nhiễm gây Góp phần tăng suất lao động, cải thiện đời sống cho gia đình không thời gian tiền bạc để chữa chạy thân hay người gia đình bị ốm đau Tiết kiệm thuốc men chạy thầy để chữa bệnh Về kinh tế Giảm thời gian dành cho việc lấy nước lo cho có nước Tạo điều kiện để phát triển công nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi du lịch Về xã hội Góp phần cải thiện đời sống cho gia đình xã hội.Hàng xóm láng giềng sống hoà thuận đoàn kết.Phụ nữ người gia đình có điều kiện sống, làm việc học tập tốt Với cá nhân Nước thực phẩm cần thiết cho đời sống nhu cầu sinh lý thể, nước chiếm thành phần quan trọng thể người Trong thể, nước tham gia trình chuyển hoá chất đảm bảo cân chất điện giải, điều hoà thân nhiệt Mỗi ngày, người cần từ 1,5 lít đến 2,5 lít nước, để bù đắp lượng nước tiết qua da, qua phổi, qua thận Khát nước dấu hiệu thể bị thiếu nước Nhờ nước mà chất dinh dưỡng đưa vào thể trì sống Nước cung cấp cho thể yếu tố cần thiết I ốt, Flour, Mangan, Kẽm, Sắt 1.1.3 Các số đánh chất lượng mẫu nước sinh hoạt Theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt năm 2009 nước dùng cho sinh hoạt phải đảm bảo 14 tiêu [6] Trong tiêu đánh giá chia thành nhóm sau: Nhóm 1: Chỉ tiêu vật lý Nhóm 2: tiêu hóa học Nhóm 3: Vi sinh vật Sau số điểm hay dùng để đánh giá chất lượng nước Dựa vào điểm định hướng nguyên nhân gây ô nhiễm 1.1.3.1 Màu sắc Nước màu.Nước có màu biểu nước bị ô nhiễm Nếu bề dày nước lớn, ta có cảm giác nước có màu xanh nhẹ nước hấp thụ chọn lọc số bước sóng định ánh sáng mặt trời Nước có màu xanh đậm chứng tỏ nước có chất phú dưỡng thực vật phát triển mức sản phẩm phân huỷ thực vật chết Quá trình phân huỷ chất hữu làm xuất axit humic (mùn) hoà tan làm nước có màu đục Nước thải nhà máy công xưởng, lò mổ có nhiều màu sắc khác Nước có màu tác động đến khả xuyên qua ánh sáng mặt trời qua nước, gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái Màu hoá chất gây nên độc với sinh vật nước Cường độ màu thường xác định phương pháp đo quang sau lọc chất vẩn đục Theo tiêu chuẩn nước ăn uống, sinh hoạt màu nước phải ≤ 15 TCU [6] 1.1.3.2 Mùi, vị Nước mùi, không vị.Nước có mùi vị lạ triệu chứng nước bị ô nhiễm Mùi vị nước gây hai nguyên nhân chủ yếu: • Do sản phẩm phân huỷ chất hữu nước • Do nước thải có chứa chất khác nhau, màu mùi vị nước đặc trưng cho loại Các mùi hay gặp nguồn nước sử dụng làm nước cấp cho ăn uống sinh hoạt: • Nước giếng ngầm: mùi trứng thối có khí H 2S, kết trình phân huỷ chất hữu lòng đất hoà tan vào mạch nước ngầm, mùi sắt mangan • Nước mặt (sông, suối, ao, hồ) có mùi tảo xuất loại tảo vi sinh vật Trong trường hợp nước thường có màu xanh • Nước máy: Mùi hoá chất khử trùng (Clo) dư lại nước Tiêu chuẩn nước uống phải mùi, vị lạ 1.1.3.3 Độ pH Nguồn nước có pH >7 thường chứa nhiều ion nhóm carbonate nhóm bicarbonate (do chảy nhiều qua tầng đất đá).Nguồn nước có pH8,5 nước có hợp chất hữu việc khử trùng Clo dễ tạo thành hợp chất trihalomethane gây ung thư Theo tiêu chuẩn, pH nước sử dụng cho ăn uống, sinh hoạt 6,5 – 8,5 [6] 1.1.3.4 Độ đục Nước tự nhiên thường bị vẩn đục hạt keo lơ lửng nước Các hạt keo mùn, vi sinh vật, sét Nước đục làm giảm chiếu sáng ánh sáng mặt trời qua nước Nước đục gây cảm giác khó chịu cho người dùng có khả nhiễm vi sinh Tiêu chuẩn nước ăn uống, sinh hoạt quy định độ đục ≤ NTU [6] 1.1.3.5 Độ oxy hoá (Chất hữu cơ) Độ oxi hoá dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước Các chất bị oxi hoá nước gồm nhóm: Nhóm cacbon hữu từ thực vật, động vật, vi sinh , nhóm thuộc chu trình nitơ nhóm chất vô sunphua, ion sắt II Nồng độ chất tương đương với lượng oxi tiêu thụ chất oxi hoá mạnh giải phóng dùng để oxi hoá chúng Tiêu chuẩn nước quy định độ oxi hoá theo KMnO nhỏ mg/l Tiêu chuẩn nước uống quy định độ oxi hoá theo KmnO4 ≤ mg/l [7] 1.1.3.6 Amoni Thuật ngữ Amoni gồm hai dạng, dạng không ion hoá (NH 3) dạng ion hoá (NH4+).Amoni có mặt môi trường có nguồn gốc từ trình chuyển hoá chất hữu có Nitơ, nông nghiệp, công nghiệp từ khử trùng nước Cloramin Việc chăn nuôi gia súc quy mô lớn làm gia tăng mạnh lượng amoni nước bề mặt Amoni nước danh ô nhiễm chất thải động vật, nước cống khả nhiễm vi khuẩn [7] 1.1.3.7 Nitrit (NO2-) Là sản phẩm trung gian việc oxi hoá sinh học Amoniac khử hoá Nitrat Nước có nhiều Nitrit nguồn nước nhiễm bẩn phân hay nguồn nước thải động vật hay nước thải công nghiệp, nông nghiệp Khi mưa rào Nitrit tăng acid Nitrơ (HNO 2) hình thành không trung bị nước mưa hoà tan xâm nhập vào nguồn nước 1.1.3.8 Độ cứng Độ cứng đại lượng đo tổng cation đa hoá trị có nước, nhiều ion canxi magie Nước mặt thường độ cứng cao nước ngầm Tuỳ theo độ cứng nước người ta chia thành loại sau: • • • • Độ cứng từ – 50 mg/l -> Nước mềm Độ cứng từ 50 - 150 mg/l -> Nước cứng Độ cứng 150 – 300 mg/l -> Nước cứng Độ cứng > 300 mg/l -> Nước cứng Nước cứng thường cần nhiều xà phòng để tạo bọt, gây tượng đóng cặn trắng thiết bị đun, ống dẫn nước nóng, thiết bị giải nhiệt hay lò Ngược lại, nước cứng thường không gây tượng ăn mòn đường ống thiết bị Theo tiêu chuẩn nước sạch, độ cứng quy định nhỏ 350 mg/l Đối với nước ăn uống, độ cứng nhỏ 300 mg/l Tuy nhiên, độ cứng vượt 50 mg/l, thiết bị đun nấu xuất cặn trắng Trong thành phần độ cứng, canxi magie yếu tố quan trọng thường bổ sung cho thể qua đường thức ăn Tuy nhiên, người có nguy mắc bệnh sỏi thận cần hạn chế việc hấp thu canxi magie hàm lượng cao 1.1.3.9 Sắt Do ion sắt hai dễ bị oxi hoá thành hydroxyt sắt ba, tự kết tủa lắng nên sắt tồn nguồn nước mặt Đối với nước ngầm, điều kiện yếm khí, sắt thường tồn dạng ion Fe 2+ hoà tan nước Khi làm thoáng, Fe2+ chuyển hoá thành Fe3+, xuất kết tủa Fe(OH)3 có màu vàng, dễ lắng Trong trường hợp nguồn nước có nhiều chất hữu cơ, sắt tồn dạng keo (phức hữu cơ) khó xử lý Ngoài ra, nước có độ pH thấp gây tượng ăn mòn đường ống dụng cụ chứa, làm tăng hàm lượng sắt nước Khi hàm lượng sắt cao làm cho nước có vị tanh, màu vàng, độ đục màu tăng nên khó sử dụng Tiêu chuẩn nước uống nước đề quy định hàm lượng Fe ≤ 0,3 mg/l 1.1.3.10 Mangan Mangan thường tồn nước với sắt với hàm lượng hơn.Khi nước có mangan thường tạo lớp cặn màu đen đóng bám vào thành đáy bồn chứa Ở hàm lượng cao 0,15 mg/l tạo vị khó chịu, làm hoen ố quần áo Tiểu chuẩn nước uống nước quy định hàm lượng mangan ≤ 0,5 mg/l 1.1.3.11 Asen (thạch tín) Do thấm qua nhiều tầng địa chất khác nhau, nước ngầm thường chứa nhiều asen nước mặt Ngoài asen có mặt nguồn nước bị nhiễm nước thải công nghiệp, thuốc trừ sâu Tiêu chuẩn nước quy định asen < 0,05 mg/l Tiêu chuẩn nước uống quy định asen < 0,01 mg/l [6] 1.1.4 Ô nhiễm nước 1.1.4.1 Định nghĩa Ô nhiễm nước biến đổi thành phần nước khác biệt với trạng thái ban đầu làm cho chúng trở thành độc hại, lợi cho sức khoẻ môi trường [7] 1.1.4.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước 10 Hình 1.1: Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt nước ngầm a Nguyên nhân ô nhiễm nước bề mặt Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá kỹ thuật canh tác nông nghiệp đưa kinh tế phát triển không ngừng, nhiên vấn đề chất thải gây ô nhiễm môi trường vấn đề cấp bách cần quan tâm Chất thải từ nhà máy, xí nghiệp gây ô nhiễm môi trường phần lớn bị dồn chảy vào sông, hồ cuối tích tụ đáy đại dương [8] Tại Mỹ (1950) 200 km3 nước (tương đương với 1/4 dòng chảy thường xuyên Mỹ) cho chạy qua nhà máy điện nguyên tử làm tăng nhiệt độ 10-120C, phá vỡ nghiêm trọng hệ thống thuỷ văn Anwar CS (1999) nghiên cứu chất lượng nước uống Punjab cho thấy 95,83% giếng khoan 91,3% bể chứa nước bị nhiễm khuẩn [9] 65 mẫu nước từ Cơ sở nhà máy cấp nước Sơn Tây đạt tiêu chuẩn 14 số Các số không đạt chủ yếu hàm lượng clo dư (23/25), số permanganate (13/25), số amoni (7/25) asen (3/25) Các số lại nằm tiêu chuẩn cho phép số cảm quan: màu, mùi vị, độ đục; số số hóa học: độ pH, độ cứng, sắt toàn phần, clorua, florua Không có nhà máy bị nhiễm coliform coliform chịu nhiệt mẫu nước 4.3 Kết xét nghiệm số số chất lượng nước sinh hoạt hộ gia đình thuộc quận nội thành 4.3.1 Chỉ tiêu vật lý 100% mẫu nước hộ gia đình khảo sát đạt tiêu chuẩn màu sắc, mùi vị lạ độ đục nằm tiêu chuẩn giới hạn cho phép NTU Độ đục trung bình 151 mẫu nước xét nghiệm 0,08 NTU Như mặt cảm quan mẫu nước hộ gia đình đạt tiêu chuẩn cho phép 4.3.2 Chỉ tiêu hóa học Kết khảo sát 151 mẫu nước thuộc quận nội thành Hà Nội cho thấy tiêu độ pH, độ cứng, hàm lượng Clorua, Florua, Asen, Fe toàn phần nước đạt tiêu chuẩn nước ăn uống, sinh hoạt theo QCVN 01: 2009/BYT Về tiêu Clo dư: Kết nghiên cứu cho thấy đa phần mẫu nước hộ gia đình có hàm lượng clo dư không đạt (95,4%), số mẫu có hàm lượng clo dư 0,3 mg/l (92,1%), tỷ lệ mẫu có hàm lượng clo dư 0,5 mg/l chiếm 3,3% Không có mẫu nước quận Ba Đình, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hoàng Mai đạt tiêu chuẩn clo dư từ 0,3-0,5 mg/l Chỉ có 4,9% số mẫu nước thuộc quận Đống Đa 20,8% mẫu nước thuộc quận Thanh Xuân 66 có hàm lượng Clo dư đạt tiêu chuẩn cho phép Nguyên nhân đa phần hộ gia đình có hàm lượng clo dư thấp từ đầu nhà máy cung cấp nước không đủ hàm lượng clo dư theo tiêu chuẩn Thêm vào đường di chuyển từ nhà máy tới hộ dân sử dụng phần lượng clo dư Do hàm lượng clo dự cuối đường ống thiếu Về tiêu hàm lượng Amoni: Đa phần mẫu nước hộ gia đình có hàm lượng Amoni đạt tiêu chuẩn cho phép < 3mg/l (95,4%), có mẫu nước chiếm 4,6% không đạt tiêu chuẩn Amoni Tất mẫu nước thuộc quận Đống Đa, Hoàn Kiếm, Hoàng Mai Thanh Xuân có hàm lượng Amoni đạt tiêu chuẩn cho phép Tỷ lệ không đạt hàm lượng Amoni quận Ba Đình 20% quận Ha Bà Trưng 6,5% Trong nước cấp cho gia đình thuộc quận Đống Đa nhà máy nước Yên Phụ, Ngọc Hà cho quận Hai Bà Trưng nhà máy nước Lương Yên Lương Yên phụ trách nhà máy nước xét nghiệm hàm lượng Amoni nằm giới hạn cho phép Như mẫu nước hộ gia đình quận Ba Đình quận Hai Bà Trưng không đạt nước từ nhà máy hộ gia đình tích trữ bể, bể không thau rửa thường xuyên dẫn tới bị nhiễm bẩn chất hữu amoni sản phẩm trình phân giải chất hữu có nitơ nước Về số Permanganate: Đa phần mẫu nước hộ gia đình có số Permanganate đạt tiêu chuẩn (83,4%), có 16,6% số mẫu nước hộ gia đình có số Permanganate vượt ngưỡng cho phép Trong quận quận Hoàng Mai có tỷ lệ hộ gia đình không đạt số permanganate cao (76,9%), tiếp đến quận Hoàn Kiếm (41,2%), thấp quận Thanh Xuân với 4,2% số mẫu nước có số permanganate vượt ngưỡng cho phép Nguyên nhân 67 số permanganate vượt ngưỡng cho phép từ đầu mẫu nước nhà máy có số permanganate vượt ngưỡng cho phép (12/19) Về số vi sinh: Kết nghiên cứu cho thấy đa phần mẫu nước có số vi sinh đạt tiêu chuẩn (98,7%) Trong quận hộ gia đình có coliform coliform chịu nhiệt mẫu nước Có mẫu nước thuộc quận Ba Đình (8,0%) có coliform coliform chịu nhiệt mẫu nước Trong mẫu nước nhà máy nước Yên Phụ Ngọc Hà cho thấy không bị nhiễm vi sinh Như nguyên nhân nhiễm vi sinh hộ gia đình bị nhiễm thêm từ vào trình vận chuyển chứa nước Kết phù hợp với kết xét nghiệm số permanganate amoni mẫu nước quận Ba Đình vượt ngưỡng cho phép Do trình lưu giữ nước bể chứa hộ gia đình cần phải thau rửa thường xuyên Đậy nắp kín tránh để tác nhân gây ô nhiễm nước từ bên vào 4.4 Các yếu tố nguy ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt nhà máy, trạm cấp nước 4.4.1 Tình trạng vệ sinh ngoại cảnh vệ sinh khu xử lý nước nhà máy, trạm cấp nước Công tác vệ sinh khu vực nhà máy, trạm cấp nước công trình xử lý nước công nhân kiểm tra thực hàng ngày Tình hình vệ sinh khuôn viên nhà máy, trạm cấp nước khu vực xử lý nước Vôi sử dụng để quét lên tường công trình xây dựng, đảm bảo ngăn cản phát triển rêu 68 Có 4/19 nhà máy quan sát không đảm bảo vệ sinh ngoại cảnh bể chứa xử lý nước quan sát nhà máy nước Lương Yên I, nhà máy nước Pháp Vân Cơ sở nhà máy cấp nước Hà Đông Có số điểm khu vực xử lý nhà máy nước Lương Yên I bị đọng nước có tượng rò rỉ (Hình 3.1) Tương tự, khu xử lý nhà máy nước Pháp Vân, số nơi bị đọng nước thấy rò rỉ nước có phát triển rêu (Hình 3.2 3.3) Việc đọng nước dẫn tới han rò rỉ nước gây xâm nhập chất ô nhiễm từ môi trường vào làm ô nhiễm nguồn nước Tại nhà máy xử lý nước Hà Đông sở khu phơi để cát riêng Cát lọc để khu vực bể lọc bể chứa Bể lọc sở quan sát bên có dấu hiệu rò rỉ, thấy có vết nước tường công trình, bể chứa nước sở có chỗ bị nứt, vỡ bên Việc nứt vỡ bể lọc bể chứa nước gây nguy cao ô nhiễm chất từ bên vào làm giảm hiệu xử lý nước hệ thống xử lý nước Kết xét nghiệm cho thấy mẫu nước từ nhà máy có vệ sinh không đảm bảo có 3/4 mẫu (mẫu nước từ nhà máy nước Pháp Vân, sở nhà máy nước Hà Đông) có hàm lượng Amoni số permanganate vượt ngưỡng cho phép Do việc vệ sinh ngoại cảnh vệ sinh bể xử lý cần thiết nhằm đảm bảo hiệu xử lý hệ thống xử lý nước ngăn không cho tác nhân gây ô nhiễm từ bên xâm nhập vào nguồn nước 4.4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước ăn uống, sinh hoạt nhà máy trạm cấp nước địa bàn thành phố Hà Nội Kết nghiên cứu bảng 3.10 cho thấy có mối liên quan công suất nhà máy/trạm cấp nước kết đạt tiêu chuẩn hàm lượng Amoni Những mẫu nước lấy từ nhà máy, trạm cấp nước có công suất 30000 m 3/ngày 69 đêm có nguy vượt tiêu chuẩn Amoni cao gấp 12,0 lần mẫu nước lấy từ nhà máy/trạm cấp nước có công suất 30000 m 3/ngày đêm(p= 0,019; test bình phương) Nguyên nhân nhà máy có công suất lớn trang bị với máy móc đại việc xử lý loại trừ Amoni khỏi nguồn nước tốt Cũng nước nguồn nhà máy trạm cấp nước lớn có hàm lượng Amoni đầu vào thấp so với hàm lượng Amoni nước đầu vào nhà máy, trạm cấp nước công suất nhỏ Kết nghiên cứu bảng 3.11 cho thấy có liên quan tình trạng vệ sinh nhà máy kết đạt tiêu chuẩn hàm lượng Amoni Những mẫu nước lấy từ nhà máy, trạm cấp nước không đạt tiêu chuẩn vệ sinh có nguy có hàm lượng Amoni vượt tiêu chuẩn cao gấp 12,7 lần mẫu nước lấy từ nhà máy/trạm cấp nước có tình trạng vệ sinh đảm bảo (p= 0,022; test bình phương) Nguyên nhân việc không đảm bảo vệ sinh dẫn tới việc nhiễm thêm chất ô nhiễm từ bên vào hệ thống xử lý hoạt động so với nhà máy có tình trạng vệ sinh ngoại cảnh vệ sinh bể xử lý Kết nghiên cứu bảng 3.12 cho thấy khai thác nước nguồn từ nước mặt ô nhiễm Asen không xảy Do Asen chủ yếu tồn nước ngầm, hình thành từ tự nhiên bị ô nhiễm ngấm từ nước thải nhà máy sản xuất cộng nghiệp thải nước mặt sau ngấm xuống nước ngầm nông nước ngầm sâu Hơn nữa, nước Sông Đà không bị ô nhiễm nhà máy hóa chất 70 KẾT LUẬN Chất lượng nước ăn uống sinh hoạt nhà máy, trạm cấp nước địa bàn Hà Nội • Các nhà máy/trạm cấp nước địa bàn thành phố Hà Nội có chất lượng nước đảm bảo tiêu vật lý, vi sinh số số hóa học Clorua, Florua, Fe tổng số, Độ cứng • Một số số chưa đạt tiêu chuẩn Clo dư, Pecmanganate, Amoni Asen Chất lượng nước ăn uống sinh hoạt các hộ gia đình thuộc quận nội thành Hà Nội • Chất lượng nước hộ gia đình đảm bảo tiêu vật lý số tiêu hóa học độ pH, độ cứng, Clorua, Florua, Sắt tổng số, Asen • Một số số chưa đạt tiêu chuẩn Clo dư, Amoni, Pecmanganate, vi sinh Các yếu tố nguy ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt nhà máy, trạm cấp nước Một số yếu tố liên quan đến chất lượng nước khảo sát nghiên cứu công suất nhà máy nước, tình trạng vệ sinh loại nước nguồn nhà máy/trạm cấp nước 71 KHUYẾN NGHỊ • nhà máy cấp nước Lương Yên I, Pháp Vân, Cơ sở nhà máy cấp nước Hà Đông cần tiến hành vệ sinh ngoại cảnh, vệ sinh bể xử lý theo quy định, đồng thời tiến hành bảo dưỡng đường ống bị rò rỉ xây dựng cải tạo lại bể lọc bể chứa nước bị nứt • 12 nhà máy, trạm cấp nước có hàm lượng Amoni số permanganate vượt tiêu chuẩn cho phép cần tiến hành xem lại trình xử lý nước từ nước nguồn tới nước sau xử lý bể nhằm xem xét khâu nguyên nhân • nhà máy, trạm cấp nước có hàm lượng Asen vượt tiêu chuẩn cho phép trạm cấp nước Mỹ Đình, nhà máy nước Pháp Vân, Mai Dịch cần tiến hành xem xét quy trình xử lý nhằm tăng cường loại bỏ Asen để đưa nồng độ nước xuống ngưỡng cho phép • 23/25 nhà máy trạm cấp nước cần tiến hành làm thử test clo trước sau tính toán lượng clo lỏng phù hợp cho vào nhằm đảm bảo lượng clo dư từ 0,3-0,5 mg/l Đồng thời tiến hành hiệu chỉnh bơm clo nhằm đảm bảo bơm lượng clo đủ • Các hộ gia đình trình lưu trữ nước cần vệ sinh bể chứa đậy nắp kín tránh để tác nhân ô nhiễm từ bên xâm nhập vào • Các nhà máy, trạm cấp nước cần có kế hoạch cấp nước an toàn nhằm đảm bảo chất lượng nước từ đầu nguồn tới người sử dụng 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 Quốc Hội (2012), Luật số 17/2012/QH13: Luật Tài Nguyên Môi Trường WHO (2012), Water, truy cập ngày (15/1/2015), trang web Lê Như Mùi (2000), "Đánh giá chất lượng nước uống, sinh hoạt khu vực thị xã Yên Bái - tỉnh Yên Bái năm 1999-2000", Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Trung tâm y tế dự phòng, Sở Y tế tỉnh Yên Bái Đinh Hữu Dung (2003), "Đánh giá tình hình quản lý chất thải bệnh viện, ảnh hưởng chất thải lên môi trường sức khoẻ cộng đồng, đề xuất giả pháp can thiệp", Đề tài cấp 2003 Cục quản lý môi trường y tế - Bộ Y tế (2014), Giám sát chất lượng nước Bộ Y tế (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống,QCVN 01:2009/BYT, chủ biên Chu Văn Thăng (2012), Cung cấp nước sạch, Sức Khoẻ Môi Trường, Nhà xuất Y học, 71-91 Phạm Trọng Năm, Nguyễn Thị Băng Thanh Nguyễn Thị Hương (1994), "Chất lượng vệ sinh mẫu nước sinh hoạt Hà Nam", Tạp chí vệ sinh phòng dịch IV(9 phụ bản), tr 12 Alice Lorraine Smith (1965), "The microbiology and sanitary control of water", Principles of microbiology, The C.V Mosby company(35), tr 560-569 Vũ Định (1997), "Ô nhiễm nguồn nước- nỗi lo không riêng ai", Sức khoẻ đời sống, chuyên đề nước môi trường 97(7), tr 12 Nguyễn Viết Phổ, chủ biên (1998), Những vấn đề xúc môi trường tài nguyên ta thập niên đầu kỉ XXI (Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Cục Môi trường), Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị môi trường toàn quốc 1998, NXB Khoa học kỹ thuật, 412-417 Lê Ngọc Bảo Nguyễn Văn Bình (1995), "Những thách thức cung cấp nước uống Việt Nam số nước khác", Tạp chí vệ sinh phòng dịch IV(2), tr 67-72 73 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Bộ Y tế, chủ biên (1999), Qui chế quản lý chất thải y tế, NXB Y học, 7, 8, 38, 40 Bộ Y tế - Vụ điều trị (2001), "Đề cương dự án: Xây dựng qui hoạch tổng thể hệ thống quản lý chất thải rắn y tế", tr 3-5 Trần Thu Thuỷ (1999), "Chất thải y tế nguy hại qui chế quản lý chất thải y tế", Tạp chí Y học thực hành(10), tr 6-8 Nguyễn Tất Hà Lê Đình Minh (1997), "Bước đầu điều tra trạng quản lý chất thải số bệnh viện tuyến huyện Hà Nội", Tập san Y học lao động vệ sinh môi trường 6(12), tr 72-76 Lê Thế Thự (1995), Tìm hiểu liên quan chất lượng nước vệ sinh môi trường với bệnh đường ruột số vùng đồng Sông Cửu Long biện pháp can thiệp Phạm Song, chủ biên (1990), Y tế cộng đồng Việt Nam tập II,, ed Đại học Y khoa Hà Nội, 182-185 Baroudi B.O Halwani J, Wartel M, (1999), "Mitrate contamination of the ground water of the AKKar Plain, in northern Lebanon", Sante, tr 219-223 Nguyễn Hoàng Yến Nguyễn Đức Hưng (1998), "Hiện trạng môi trường Việt Nam-những vấn đề xúc (Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Cục Môi trường)", Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị môi trường toàn quốc-NXB Kkoa học kỹ thuật, tr 530-540 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), QCVN 09: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ngầm, chủ biên Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), QCVN 08: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt, chủ biên Bộ Y tế (2006), 15/2006/TT-BYT Thông tư hướng dẫn việc kiểm tra vệ sinh nước sạch, nước ăn uống nhà tiêu hộ gia đình, chủ biên Craun GF (1992), "wastes borne diseases outbreaksin USA: cause & prevention", World Health Statistics, WHO, Geneva 1992 45, tr 192 WHO (1984), "Guideline for drinking water quality", WHO, Geneva 2, tr 106-273 Moe Cl, Soblei MD Samba GP (1991), "bacterial in dicators of risk of diarrhoel diseases from drinking water in the Philippines", Bulletin of the WHO 69, tr 305-317 74 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 A A Dudarev cộng sự., "Food and water security issues in Russia II: water security in general population of Russian Arctic, Siberia and Far East, 2000-2011"(2242-3982 (Electronic)) Yi-Wen Guo Gx Fau - Ju cộng sự., "[Assessment of groundwater quality of different aquifers in Tongzhou area in Beijing Plain and its chemical characteristics analysis]"(0250-3301 (Print)) H Sakai, Kensuke Kataoka Y Fau - Fukushi K Fukushi, "Quality of source water and drinking water in urban areas of Myanmar"(1537744X (Electronic)) C Mansilha cộng sự., "Groundwater from infiltration galleries used for small public water supply systems: contamination with pesticides and endocrine disruptors"(1432-0800 (Electronic)) M Miranda cộng sự., "[State of the quality of drinking water in households in children under five years in Peru, 2007-2010]"(17264642 (Electronic)) J D Paoloni cộng sự., "Arsenic in water resources of the southern Pampa Plains, Argentina"(1687-9813 (Electronic)) A A Kashapov Ng Fau - Kazachinin A A Kazachinin, "[Hygienic evaluation of water supply in the Khanty-Mansi Autonomous District-Yugry]"(0016-9900 (Print)) S F Tyrrel, E K Knox Jw Fau - Weatherhead E K Weatherhead, "Microbiological water quality requirements for salad irrigation in the United Kingdom"(0362-028X (Print)) M J Toole cộng sự., "Hepatitis E virus infection as a marker for contaminated community drinking water sources in Tibetan villages"(0002-9637 (Print)) C Bittencourt-Oliveira Mdo cộng sự., "Cyanobacteria, microcystins and cylindrospermopsin in public drinking supply reservoirs of Brazil"(1678-2690 (Electronic)) A K Krishna K R Mohan, "Risk assessment of heavy metals and their source distribution in waters of a contaminated industrial site"(1614-7499 (Electronic)) A Iglesias cộng sự., "Detection of veterinary drug residues in surface waters collected nearby farming areas in Galicia, North of Spain"(1614-7499 (Electronic)) 75 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Nguyễn Đình Sỏi (1994), "Nhận xét chất lượng vệ sinh nước bề mặt tỉnh Thái Bình 1988-1990", Tạp chí vệ sinh phòng dịch, 1994 4(3), tr 45 Nguyễn Đình Sơn (1994), "Kết xét nghiệm hoá nước phục vụ công tác phòng chống dịch tỉnh Thừa Thiên Huế 1983-1993", Tạp chí vệ sinh phòng dịch IV(3, phụ I), tr 51 Phạm Thị Xá Hà Ngư (1994), "Nhận xét chiến lược vệ sinh nguồn nước cung cấp cho thị xã Thanh Hoá 1/1990-7/1992", tạp chí Vệ sinh phòng dịch IV(3, phụ I), tr 20 Trần Huy Bích (1987), Kết kiểm tra chất lượng nước ăn uống sinh hoạt Hải Phòng, Báo cáo sở y tế Hải Phòng gửi Viện Vệ sinh Dịch tễ Hà Nội tháng –1987 Vũ Đức Vọng Phan Thị Hà (1992), "Tình hình nhiễm giun đường ruột số vùng thuộc dân tộc Êđê, M’nông, Bana…ở Tây Nguyên", Tạp chí vệ sinh phòng dịch tr 30-33 Đào Xuân Vĩnh Nguyễn Thế Vinh (2000), "Một số nhận xét thực trạng ô nhiễm nước sinh hoạt Tây Nguyên", Tuyển tập công trình NCKH Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung Ương 1997-2000 Trương Xuân Liễu cộng (1994), "Một số kinh nghiệm chống tả thực địa TP Hồ Chí Minh”, , " Tạp chí Vệ sinh phòng dịch IV(số 3, phụ số 2), tr Nguyễn Thị Loan (2008), "Nghiên cứu chất lượng tình hình sử dụng nước sinh hoạt số vùng sinh thái Việt Nam ", Thông tin Y dược tháng 4(4), tr 19-23 Trần Đắc Phu (2012), "Nghiên cứu nguồn nước sinh hoạt tình trạng vệ sinh nguồn nước hai tỉnh Điện Biên, Nam Định ", Y học Việt Nam 389(1), tr 62-64 Trần Đắc Phu Đặng Tuấn Đạt (2012), "Kết giám sát nguồn nước nhà tiêu hộ gia đình tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên năm 2010", Y học dự phòng 22(3), tr 144-149 NUSA R&D (2012), Hiện trạng ô nhiễm Asen nước ngầm Hà Nội, Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Trung tâm quy hoạch điều tra môi trường nước Quốc gia, truy cập ngày-2015, trang web http://nawapi.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=1576:hien-trang-o-nhiem-asen- 76 50 51 52 53 trong-nuoc-ngam-tai-ha-noi&catid=3:tin-trongnuoc&Itemid=6&lang=en Bạch Quang Dũng cộng (2011), Sơ đánh giá chất lượng số mẫu nước máy khu vực Hà Nội, Hội thảo khoa học Quốc Gia Khí tượng Thủy văn, Môi trường Biến đổi Khí hậu, chủ biên, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường Bùi Huy Tùng, Trần Thị Tuyết Hạnh Nguyễn Việt Hùng (2011), "Ô nhiễm Asen nước giếng khoan dùng cho ăn uống nguy sức khỏe người dân xã Chuyên Ngoại, Duy Tiên, Hà Nam", Tạp chí Y học Dự phòng, 23(4) Tổng cục Thống kê Việt Nam (2012), Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2012 theo địa phương, truy cập ngày, trang web http://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=387&idmid=3&ItemID=14632 Alexander van Geen cộng (2013), "Retardation of arsenic transport through a Pleistocene aquifer", Nature 501(7466), tr 204207 77 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢN ĐỒ, HÌNH MỤC LỤC 78 79 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NTU Nephelometric Turbidity Unit (đơn vị đo độ đục) NMN Nhà Máy Nước TCU True Color Unit (đơn vị đo màu) TCVN Tiêu Chuẩn Việt Nam TDS Total Dissolved Solids (tổng chất rắn hòa tan) WHO World Health Organization (tổ chức Y tế Thế giới) ... nước địa bàn thành phố Hà Nội sao? Để trả lời cho câu hỏi này, tiến hành đề tài Thực trạng chất lượng nước ăn uống nước sinh hoạt nhà máy nước hộ gia đình thành phố Hà Nội năm 2014 nhằm trả... nước sinh hoạt hộ gia đình sử dụng nước máy từ nhà máy, trạm cấp nước Hà Nội số tiêu vật lý, hóa học học vi sinh địa bàn thành phố Hà Nội năm 2014 Mô tả yếu tố liên quan đến ô nhiễm nước nhà máy, ... bàn thành phố Vì vậy, đề tài thực với ba mục tiêu sau: Mô tả chất lượng nước sinh hoạt nhà máy, trạm cấp nước số tiêu vật lý, hoá học vi sinh địa bàn thành phố Hà Nội năm 2014 Mô tả chất lượng nước

Ngày đăng: 18/06/2017, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w