đồ án công nghệ cadcamcncđồ án công nghệ cadcamcncđồ án công nghệ cadcamcncđồ án công nghệ cadcamcncđồ án công nghệ cadcamcncđồ án công nghệ cadcamcncđồ án công nghệ cadcamcncđồ án công nghệ cadcamcncđồ án công nghệ cadcamcncBài tập lớn CADCamCNC thiết kế phiến tỳ bằng phần mềm creo BKHCM
Trang 1MỤC LỤC
Lời mở đầu 2
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 3
I Thiết kế chi tiết trên phần mềm CREO 4.0 4
II Tạo phôi 9
III Đường lối gia công bề mặt chi tiết 9
1 Đánh số các mặt gia công và định vị 9
2 Chọn mặt gia công và mặt định vị kẹp chặt 10
3 Chọn phương pháp gia công : 11
4 Chọn dụng cụ cắt cho từng bước công nghệ 12
5 Xác định thông số công nghệ cho từng dụng cụ cắt 12
6 Tổng hợp các bước công nghệ trong một nguyên công 13
IV Gia công trên phần mềm CREO 4.0 14
V Xuất chương trình NC……… 29
Lời Kết……….35
Trang 2Lời mở đầu
Một bước tiến cao hơn trong ngành cơ khí là công nghệ CAD/CAM-CNC, tạo thành một quy trình khép kín từ khâu thiết kế đến khâu chế tạo sản phẩm bằng các máy móc gia công hiện đại Trước đây để gia công một sản phẩm, người thợ phải lấy nguyên liệu, gia công bằng tay trên các máy móc nửa thủ công như máy tiện, máy phay, máy bào, máy hàn Hiện nay công việc gia công đã được tự động hóa bằng các máy gia công hiện đại (máy CNC), công việc của người thợ chỉ còn là đứng máy nhấn nút, lập trình gia công Lập trình gia công là một công việc quan trọng khi thực hiện trên các máy gia công tự động CNC, các công việc trước đây như lấy vật liệu (phôi), tiện, phay đều được máy tự động thực hiện một cách chính xác theo chương trình đã được lập trình Từ đó, hình thành bộ môn Cad/Cam/Cnc mục đích nhằm giới thiệu và tạo nền tảng cơ bản về Cad/Cam/Cnc cho sinh viên Bên cạnh đó, giúp sinh viên tìm hiểu một số phần mềm Cad/Cam thông dụng hiện nay như Cimatron, Unigraphics-NX, Pro/ENGINEER… thông qua bài tập lớn với
đề tài tự thiết kế một chi tiết và xuất chương trình NC với một phần mềm tùy chọn
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Thành đã hướng dẫn và cho chúng
em nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thành bài tập lớn này
TP HCM, ngày 29 tháng 03 năm 2017 Sinh viên thực hiện
HOÀNG MINH TUẤN
Trang 3NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
1 Chọn chi tiết làm đối tượng gia công, yêu cầu độ chính xác cao
2 Chất lượng tốt, hình dáng không quá phức tạp, không thể gia công trên
máy thường
3 Chọn máy gia công
4 Các bước công nghệ thực hiện lên máy
5 Chọn dao, chế độ cắt cho từng bước công nghệ
6 Thiết kế chi tiết bằng việc ứng dụng phần mềm CREO 4.0
7 Lập trình và mô phỏng gia công
8 Xuất dữ liệu qua máy CNC
Trang 4I Thiết kế chi tiết trên phần mềm CREO 4.0
❖ Tạo Model trên phần mềm CREO 4.0
✓ Tạo sketch trên mặt Right với kích thước sketch là khối hình vuông 100x100
(hình 1)
Hình 1: Tạo sketch
✓ Dùng lệnh Extrude tạo khối đùn 12mm với sketch có kích thước như hình dưới
Trang 5Hình 2 : Đùn khối Extrude
✓ Tiếp theo từ 1 mặt phẳng trên bất kỳ của chi tiết vẽ sketch 4 hình tròn có đường kính 12mm
Hình 3 : Vẽ Sketch lỗ
✓ Tiếp theo dùng lệnh Extrude để tạo 4 lỗ thông suốt trên chi tiết như hình 4
Trang 6Hình 4
✓ Tiếp tục vẽ sketch lên trên mặt phẳng bất kì của chi tiết với biên dạng tam giác
bo tròn ở đáy như với lệnh skecth 3-point kích thước như hình (vị trí bo tròn có bán kính là 30mm)
Hình 5
✓ Tiếp tục dùng lệnh Extrude để đùn khối biên dạng này lên 10mm
Trang 7Hình 6
✓ Ta được chi tiết hoàn chỉnh như sau
Trang 8
Hình 7
Trang 9II Tạo phôi
- Chọn File rồi chọn Prepare để chuyển từ hệ inch qua mét
- Để tạo phôi để gia công chi tiết ta chọn Reference model chọn chi tiết vẽ, chọn Default chọn Ok
- Chọn Workpiece rồi chọn Automatic Workpiece
- Chọn kích tước phía trên 6mm
Hình 8
III Đường lối gia công bề mặt chi tiết
1 Đánh số các mặt gia công và định vị
Trang 10Hình 9 : Đánh số mặt gia công
✓ Mặt số 1 là mặt trên của phôi
✓ Mặt số 2, 3, 4, 5 là các mặt bên của phôi
✓ Mặt số 6 là mặt đáy của phôi
2 Chọn mặt gia công và mặt định vị kẹp chặt
✓ Mặt gia công là mặt số 1
✓ Mặt định vị kẹp chặt là 2 mặt bên mặt số 2 và mặt số 4
Hình 10
✓ Mặt định vị kẹp chặt là 2 mặt bên mặt số 2 và mặt số 4
Trang 11Hình 11
3 Chọn phương pháp gia công :
✓ Cách gá chi tiết trên máy phay CNC 3 trục
Hình 12 : Máy phay CNC VMC 1370L
Trang 12✓ Cách gá chi tiết lên máy phay CNC là dùng Ê tô
Hình 13 : Ê -tô
4 Chọn dụng cụ cắt cho từng bước công nghệ
a Phay mặt khỏa mặt
✓ Dùng dao phay trụ ENDMILL có đường kính là 20mm có chiều dài là 100
5 Xác định thông số công nghệ cho từng dụng cụ cắt
a Dao phay trụ ENDMILL
✓ Đường kính là 20mm
✓ Chiều dài dao phay là 100mm
✓ Vật liệu là thép gió
b Dao phay trụ ENDMILL
✓ Đường kính là 15mm
✓ Chiều dài dao phay là 100mm
✓ Vật liệu là thép gió
c Mũi khoan BASIC DRILL
✓ Đường kính là 16mm
✓ Chiều dài dao phay là 60mm
Trang 13✓ Vật liệu là thép gió
6 Tổng hợp các bước công nghệ trong một nguyên công
a Phay khỏa mặt
Trang 14Bề rộng cắt 16 mm
Số vòng quay trục chính 800 vòng / phút
IV Gia công trên phần mềm CREO 4.0
✓ Đầu tiên ta chọn New-> Manufacturing> NC assembly > bỏ chọn Use
default template > chọn vào mmns_mfg_nc
Hình 14
Trang 15Hình 15
✓ Trong mục Manufacturing ta chọn Reference Model> Assamble reference model > chọn chi tiết cần gia công > chọn default > OK
Hình 16
Trang 16✓ Tiếp theo chọn lượng dư phôi bằng cách vào Workpiece > Automatic
workpiece > sau đó nhấp vào ô vuông màu trắng trên phôi để kéo lượng dư và
nhập kích thước cho lượng dư bề mặt trên phôi là 6mm
Hình 17
✓ Chọn máy cho quá trình gia công click vào Work Center >Mill ở đây ta chọn
máy phay
Trang 17Hình 18
✓ Sau đó chọn chế độ vận hành máy Operation vào mục Clearance chọn Value
khoảng cách lùi dao là 50mm từ mặt trên cùng của chi tiết
Hình 19
✓ Sau đó vào Datumn để chọn tọa độ chạy dao xyz như hình :
Trang 19Hình 22
✓ Sau đó vào Parameter để chọn thông số chạy dao
Hình 23
Trang 20✓ Sau đó chọn Play patch để xem đường chạy dao
Hình 24
- Tạo thể tích phần gia công :
Chọn lệnh Mill Volume để tạo thể tích gia công , chọn lệnh Extrude >
Placement > Define chọn mặt phẳng vẽ là mặt trên cùng của chi tiết chọn left Xong dùng lệnh skecth vẽ khối vuông bao chi tiết để tạo thể tích phay phá như
hình 25
Trang 21Hình 25
✓ Sau đó Extrude xuống mặt dưới
Hình 26
Trang 22✓ Sau đó dùng lệnh Trim chọn vào phần thể tích tam giác nhô lên để tách phần thể tích còn lại với phần phay phá
Trang 23Hình 28
✓ Vào lệnh Reference chọn phần gia công là mặt thể tích Mill_Vol_2
Trang 24✓ Chọn thông số chạy dao ở lệnh Parameter
Hình 30
✓ Chọn vào Display style để chọn chế độ wifefame cho dễ nhìn đường chạy dao,
sau đó vào lệnh Play patch để xem đường chạy dao
Hình 31
✓ Phay tinh lượng dư còn lại ở phần phay phá
✓ Tiếp tục vào lệnh Rough Volume để chọn mặt phẳng phay và chọn dao như
phần phay phá , và thay đổi thông số lượng dư trong Parameter như sau :
Trang 26Hình 34
✓ Vào lệnh Reference chọn 4 lỗ để gia công
Hình 35
Trang 27✓ Vào Parameter chọn thông số chạy dao như hình :
Trang 28Hình 38
Hình 39
Trang 29V Xuất chương trình CNC
✓ Vào mục Save a CL File < Save a CL File for a set , sau đó xuất hiện 1 thanh
công cụ như hình 41
Hình 40
Trang 30✓ Chọn Create để đặt tên cho tệp chương trình lưu ( đặt là CNC) bấm OK
Trang 31Hình 44
✓ Bấm Done sẽ xuất hiện 1 bảng công cụ lưu tệp ta sẽ đặt tên bất kì mặc định và
chọn OK
Hình 45
Trang 32✓ Tiếp theo trên thanh công cụ sẽ xuất hiện 1 loạt PP list tên , ta chọn bất kì 1 bước trong đoạn Code Ví dụ : chọn UNCX01.P14
Hình 46
✓ Tiếp theo sẽ xuất hiện thanh công cụ hoàn tất đoạn chương trình bấm Close
Trang 35Tuy đã tìm hiểu rất nhiều thông qua Thầy, tài liệu và bạn bè … nhưng bài tập lớn của
em khó có thể tránh khỏi những thiếu sót, hi vọng thời gian tới em sẽ có thêm kiến thức để sữa chữa những sai sót đó
Em xin chân thành cảm ơn Thầy !
CK13CTM2 – 21304529 Hoàng Minh Tuấn