câu hỏi và lời giảiđường lối đảng cộng sản việt nam

16 343 0
câu hỏi và lời giảiđường lối đảng cộng sản việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

câu hỏi và lời giảiđường lối đảng cộng sản việt namcâu hỏi và lời giảiđường lối đảng cộng sản việt namcâu hỏi và lời giảiđường lối đảng cộng sản việt namcâu hỏi và lời giảiđường lối đảng cộng sản việt namcâu hỏi và lời giảiđường lối đảng cộng sản việt namcâu hỏi và lời giảiđường lối đảng cộng sản việt namcâu hỏi và lời giảiđường lối đảng cộng sản việt nam

CHƯƠNG I Câu 1: Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng trị PK TS VN cuối TK19 đến 1930 Với sách thống trị TDP tác động mạnh mẽ đến xã hội VN lĩnh vực CT, KT, VH, XH Các GC, tầng lớp xã hội VN lúc mang thân phận người dân nước, mức độ khác bị TDP bốc lột, áp Tính chất xã hội VN từ PK túy chuyển biến thành XH thuộc địa nửa phong kiến Thực tiễn VN đặt yêu cầu: phải chống TDP giành độc lập, tự cho dân tộc, xóa bỏ chế độ PK, giành quyền dân chủ cho người dân, chủ yếu vấn đề ruộng đất => chống đế quốc nhiệm vụ hàng đầu Trước tình hình đó, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc theo khuynh hướng phong kiến tư sản diễn mạnh mẽ PT cuối TK19: triều đình nhà Nguyễn đầu hàng TDP Hệ tư tưởng PK vẫn được nhân dân sử dụng làm vũ khí chống Pháp gồm giai cấp: PK nông dân + PT Cần Vương ( 1885- 1896) PT yêu nước PK theo hệ tư tưởng PK đến PT Hương Khê, Bãi Sậy thất bại Nhân dân không tin tưởng với tính chất Cần Vương không còn phù hợp + Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884- 1913) GCND Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, cũng thất bại hệ tư tưởng nông dân hệ TTPK, tư tưởng nhỏ, bó hẹp, bộc phát  Sự thất bại PT đấu tranh GPDT theo khuynh hướng PK chứng tỏ GCPK hệ TTPK không đủ đk để lãnh đạo PTYN giải thành công nhiệm vụ dân tộc VN PT đầu TK20: GCTS TTS chưa đời hệ TTTS ảnh hưởng vào VN được tri thức PK tiếp thu bao gồm khuynh hướng chính + Khuynh hướng bạo động PBC: ông đưa niên qua Nhật, trở xd quân đội đánh Pháp, nhờ Nhật giúp đỡ, lãnh đạo PT Đông Du ông lại không hiểu chất ĐQ, P-N cấu kết với nên phong trào cũng nhanh chóng bị tan rã + Khuynh hướng cải cách PCT: bất bạo động, văn minh “ Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, dựa vào Pháp để canh tân đất nước, kêu gọi niên cắt tóc ngắn, khuyến học, khuyến khích ngành nghề KT mới, tạo nên “ phong trào chống thuế” cuối cùng cũng không thành công “ Ỷ Pháp cầu tiến bộ”, không thấy lực lượng CN-ND lực lượng chính Sau CTTG I: GCTS TTS đời, hệ TTTS tiếp tục tác động vào VN : + PT quốc gia cải lương TS (1919-1923) còn nửa vời, chủ yếu chống độc quyền hàng hóa, tiềm lực KT, CT còn nhỏ, bị lệ thuộc vào Pháp +PTYN dân chủ công khai (1925-1926) chủ yếu báo chí, tác phẩm văn học đời + PTCM quốc gia TS (1927-1930) phát triển lên đỉnh cao, thành lập VNQDĐ nhiên không chặt chẽ vấn đề kết nạp Đảng, dẫn đến tổ chức phản động, ám sát cá nhân sau PT Yên Bái thất bại (9/2/1930) chứng tỏ khuynh hướng theo TS không thành công Tuy nhiên cũng góp phần cổ vũ tinh thần yêu nước dân tộc, rèn luyện đội ngũ nhà YNVN thực tiễn đấu tranh, trở thành điều kiện dẫn đến đời ĐCSVN đầu năm 1930 Câu 2: Những quan điểm HCM CMGPDT năm 20 TK XX Tính chất nhiệm vụ CMVN CMGPDT mở đường tiến lên CNXH CM có quan hệ mật thiết với Đối với lý luận MLN CMVS mà đối tượng GCTS tiến lên CNXH, còn HCM CMGPDT mà đối tượng TDP tiến lên CNXH LLCM bao gồm “ sỹ, nông, công , thương” công- nông “ chủ cách mệnh” “ gốc cách mệnh”… LĐCM ĐCS Theo MLN, dựa lí luận MLN PTCN đấu tranh giai cấp Theo HCM dựa lí luận MLN+ PTCN+ PTYN nông dân, PK, TS TTS đưa đến đấu tranh GPDT Quan hệ với CMTG: CMGPDT nằm quĩ đạo VSTG CMGPDT thuộc địa phải có quan hệ mật thiết với CMVS chính quốc phải chủ động có khả giành thắng lợi trước CMVS chính quốc CNTB được HCM so sánh “ đỉa vòi” vừa áp CMVS chính quốc, vừa hút máu bên nước thuộc địa nhân dân thuộc địa lại bị bóc lột nề Về PPCM: CM nghiệp quần chúng, phải động viên, tổ chức lãnh đạo đông đảo quần chúng CHƯƠNG II: Câu 1: Luận cương chính trị tháng 10-1930 - Hoàn cảnh đời: + Cao trào cách mạng năm 1930 phát triển + 4/1930, Trần Phú từ Liên Xô nước + 7/1930, Trần Phú được cử vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng + Từ 14-30/10/1930, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương họp lần thứ Hương Cảng (Trung Quốc) - Nội dung luận cương: + Xác định mâu thuẫn XH: mâu thuẫn giai cấp diễn gay gắt Đông Dương bên thợ thuyền, dân cày phần tử lao khổ với bên địa chủ phong kiến tư đế quốc + Phương hướng chiến lược cách mạng: lúc đầu cách mạng tư sản dân quyền, mang tính chất thổ địa phản đế Sau CMTSDQ thắng lợi tiếp tục phát triển, bỏ qua TBCN lên CMXHCN + Nhiệm vụ CM: đánh đổ phong kiến (thực hành CM ruộng đất triệt để) song song với đánh đổ đế quốc Pháp (giành độc lập hoàn toàn cho Đông Dương) => vấn đề thổ địa cốt CMTSDQ + Lực lượng CM: giai cấp vô sản động lực giai cấp lãnh đạo cách mạng, dân cày động lực mạnh cách mạng; tư sản thương nghiệp, công nghiệp đứng phe đế quốc chống lại cách mạng; tiểu tư sản phận thủ công nghiệp có thái độ dự; tiểu tư sản thương gia không tán thành cách mạng; tiểu tư sản trí thức chỉ hăng hái tham gia chống đế quốc thời kì đầu + Phương thức CM: võ trang bạo động để giành quyền + Quan hệ CMVN với CMTG: cách mạng Đông Dương phận cách mạng vô sản giới phải mật thiết liên lạc với phong trào cách mạng nước thuộc địa nửa thuộc địa nhằm mở rộng tăng cường lực lượng cho đấu tranh cách mạng Đông Dương + Về vai trò lãnh đạo Đảng: lãnh đạo Đảng cộng sản điều kiện cốt yếu cho thắng lợi cách mạng Đảng phải có đường lối trị đắn, có kỷ luật tập trung, mật thiết liên hệ với quần chúng trải đấu tranh mà trưởng thành - Nhận xét: Từ nội dung nêu trên, thấy Luận cương chính trị khẳng định lại nhiều vấn đề thuộc chiến lược cách mạng mà Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt nêu Bên cạnh mặt thống bản, Luận cương chính trị với Cương lĩnh có mặt khác Tuy nhiên, luận cương chính trị không nêu được mâu thuẫn chủ yếu dân tộc VN đế quốc Pháp, từ không đặt nhiệm vụ chống ĐQP lên hàng đầu; đánh giá không vai trò CM tầng lớp TTS, phủ nhận mặt tích cực TS dân tộc chưa thấy khả phân hóa, lôi kéo phận địa chủ vừa nhỏ CMGPDT, từ Luận cương không đề được chiến lược liên minh dân tộc giai cấp rộng rãi đấu tranh chống đế quốc xâm lược tay sai Câu 2: Nội dung chuyển hướng chiến lược Đảng (qua Hội nghi Trung ương 6, 7, 8) Trên sở khẳng định hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng dân tộc dân chủ, Đảng kịp thời chuyển hướng chỉ đạo chiến lược nhằm tập trung giải nhiệm vụ hàng đầu đánh đổ đế quốc tay sai, giành lại độc lập dân tộc Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng Đảng thể Nghị hội nghị trung ương lần thứ (11/1939), (11/1940), (5/1941) Hội nghị Trung ương lần thứ (11-1939) - Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất chỉ tịch thu ruộng đất đế quốc địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc - Thành lập Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận Dân chủ Lực lượng Mặt trận là: công nhân, nông dân, đoàn kết với tầng lớp tiểu tư sản thành thị nông thôn, đồng minh chốc lát cô lập giai cấp tư sản xứ, trung, tiểu địa chủ Mặt trận giai cấp công nhân lãnh đạo - Chủ trương chuyển hướng tổ chức: vừa xây dựng tổ chức hợp pháp, đơn giản rộng rãi, vừa xây dựng đoàn thể quần chúng cách mạng bí mật Xoay tất đấu tranh vào hướng trung tâm chống đế quốc tay sai - Về xây dựng Đảng: Đảng phải liên lạc mật thiết với quần chúng Phải khôi phục hệ thống tổ chức Đảng Phải vũ trang lý luận cách mạng Phải thực phê tự phê bình Phải đấu tranh chống khuynh hướng hữu "tả" khuynh Hội nghị lần thứ (11-1940) Tiếp tục khẳng định quan điểm chuyển hướng chỉ đạo chiến lược giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc Hội nghị Trung ương lần thứ (05/1941) - Đặt ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu: + Tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất + Thống lực lượng cách mạng toàn cõi Đông Dương - Giành quyền độc lập tự cho dân tộc Đông Dương theo quan điểm thực quyền dân tộc tự Ở Việt Nam, sau đánh đuổi Pháp - Nhật lập nên nước Việt Nam theo chế độ Dân chủ Cộng hoà - Hội nghị xác định tính chất cách mạng: Lúc này, cách mạng Đông Dương mang tính chất “cách mạng dân tộc giải phóng” - Về Mặt trận: Phải có tên có tính chất dân tộc hơn, có sức mạnh hàng triệu đồng bào nước Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ chủ trương lấy tên Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh gọi tắt Mặt trận Việt Minh Các giới quần chúng được tổ chức tập hợp Hội cứu quốc: Hội Nông dân cứu quốc, Hội Thanh niên cứu quốc, Hội Phụ nữ cứu quốc,… - Hội nghị xác định vị trí, điều kiện, hình thức khởi nghĩa: + Nhận định điều kiện để khởi nghĩa nổ thắng lợi: giai cấp thống trị lâm vào khủng hoảng đến cực điểm, nhân dân sống ách thống trị Nhật Pháp, sẵn sàng vùng dậy khởi nghĩa, phe dân chủ đại thắng mặt trận Thái Bình Dương, Mặt trận cứu quốc thống toàn quốc + Ra sức chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, từ khởi nghĩa phần, giành quyền địa phương, tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền nước - Về xây dựng Đảng: Yêu cầu công tác xây dựng Đảng lúc nhằm làm cho Đảng có đủ lực lãnh đạo cách mạng Đông Dương đến toàn thắng + Tổ chức Đảng miền Nam giúp đỡ việc xây dựng Đảng Campuchia + Tổ chức Đảng miền Trung giúp việc xây dựng Đảng Lào Ý nghĩa - Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc Hội nghị Trung ương lần 6, 7, kế tục hoàn chỉnh tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh vạch Cương lĩnh tháng 2/1930 Đây bước trưởng thành vượt bậc Đảng ta lãnh đạo trị, xây dựng đường lối cách mạng giải phóng dân tộc - Sự điều chỉnh chiến lược đắn, sáng tạo, phát huy được tiềm năng, sức mạnh toàn dân tộc, trực tiếp dẫn đến thành công tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 CHƯƠNG III Câu 1: đường lối kháng chiến chống Pháp  Nguyên nhân dẫn đến kháng chiến toàn quốc - Về phía TDP: ngoan cố, bám giữ lập trường thực dân Thi hành chính sách việc rồi: +20/11/1946 chiếm Hải Phòng, thị xã Lạng Sơn đổ lên Đà Nẵng +16/12/1946 bàn kế hoạch đánh HN khu vực B vĩ tuyến 16 +17-18/12/1946 đưa xung đột vũ trang vào HN +18/12/1946 gửi tối hậu thư buộc VN đầu hàng Pháp thủ phạm chiến tranh Mỹ Anh tiếp tay cho Pháp - Về phía VN: quan điểm nhân đạo thiện chí hòa bình, chủ đông đàm phán nhân nhượng, tích cực chuẩn bị đối phó với khả chiến tranh + Sớm chăm lo củng cố địa Việt Bắc (ngay sau CMT8) + Ra sức chuẩn bị lực lượng + Đánh giá tình hình chuẩn bị tâm đánh Pháp + Chỉ thị Toàn dân kháng chiến 12/12/1946  So sánh lực lượng VN TDP: Nội dung so sánh Diện tích Dân số Trình độ kỹ thuật kinh tế Quân đội Vũ khí trang bị GDP/người Việt Nam Nhỏ Ít Nông nghiệp, lạc hậu “thơ ấu” Ít, thô sơ 0,8 Pháp Lớn Đông Công nghiệp, tiên tiến Chính quy, đại Nhiều, đại 100 Sự giúp sức bên 1945-1949: không  Nội dung đường lối chống Pháp Mỹ Anh Được thể thông văn kiện: chỉ thị toàn dân kháng chiến (12/12/1946), lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến HCM, tác phẩm kháng chiến định thắng lợi Trường Chinh Mục đích kháng chiến: Đánh bọn phản động TDP xâm lược, giành độc lập thống Tính chất kháng chiến: chiến tranh CM có tính chất dân tộc giải phóng dân chủ Trong nhiệm vụ cấp bách GPDT Chính sách kháng chiến: liên hiệp với dân tộc Pháp chống phản đông TDP Đoàn kết với Lào, CPC, dân tộc yêu chuộng hòa bình TG Đoàn kết chặt chẽ toàn dân Chương trình nhiệm vụ kháng chiến: +Động viên nhân lực, vật lực, tài lực thực kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì +Giành độc lập, bảo toàn lãnh thổ, thống Tổ quốc +Cũng cố chế độ DCCH, tăng gia sx, thực KT tự túc… Phương châm kháng chiến: tiến hành chiến tranh nhân dân, thực kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, dựa vào sức chính Chiến tranh nhân dân toàn dân tham gia kháng chiến, nơi hậu phương cũng tiền tuyến, mỗi người dân chiến sĩ, mỗi xóm làng pháo đài, vừa sx vừa chiến đấu Đánh lâu dài, đánh cho phân tán lực lượng, phát huy mọi nguồn lực đất nước Kháng chiến toàn diện: đánh mọi mặt CT, QS, KT,VH, ngoại giao Kháng chiến lâu dài trường kì: chống âm mưu đánh nhanh thắng nhanh Pháp Dựa vào sức chính: tự cấp, tự túc mọi mặt, nước giúp đỡ nên phải tự lực cánh sinh.Khi có điều kiện tranh thủ giúp đỡ nước, không ỷ lại Triển vọng kháng chiến: Mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn song định thắng lợi  Đường lối được thực cách đắn, sáng tạo, phù hợp với điều kiện VN giúp đưa đến thắng lợi sau Câu 2: Đường lối kháng ciến chống Mỹ phạm vi nước (Hội nghị Trung ương 11 12 (1965)) a/ Hoàn cảnh VN: 1954-1960, Mỹ tiến hành chiến tranh đơn phương gây tổn thất lớn cho miền Nam 1959, ta định đánh Mỹ Mỹ bắt đầu mở chiến tranh đặc biệt 1961-1965 đưa cố vấn Mỹ vào lập “ấp chiến lược” để thực “tát nước, bắt cá”, nhằm tách LLVT khỏi người dân Sau trận Ấp Bắc 1964, phá sản chiến tranh đặc biệt Ngoài Mỹ còn phun chất độc dioxin tàn phá cối sức khỏe người tàn khốc Ở miền Nam, đảo chính Ngô Đình Diệm diễn Từ 11/1963 – 6/1965 có 10 đảo chính, chính sách thay ngựa dòng Mỹ Mý thực chiến lược chiến tranh cục Mỹ miền Nam Việt Nam, Mỹ quân chư hầu ồ ạt vào miền Nam Khó khăn ta là: quân Mỹ quân chư hầu vào miền Nam tiến hành chiến tranh cục với quy mô lớn Bên cạnh nhằm ngăn chặn chi viện miền Bắc, Mỹ dựng lên kiện vịnh Bắc Bộ phát động chiến tranh miền Bắc, dùng không quân hải quân thả bom, công đô thị, trung tâm KT Ngoài bất đồng LX TQ ngày gay gắt cũng lợi cho ta Thuận lợi: CMTG tiến công Miền Bắc đạt được thành công bước đầu kế hoạch năm lần I, miền Nam vượt qua khó khăn, bước làm phá sản chiến tranh đặc biệt b/ Quá trình hình thành nội dung đường lối: -Hội nghị Bộ CT (1961-1962): giữ vững phát triển tiến công, đưa CM miền Nam từ khởi nghĩa phần phát triển thành chiển tranh CM quy mô toàn miền, đưa đấu tranh vũ trang phát triển ngang với đấu tranh CT, đánh địch bằng mũi giáp công ( quân sự, CT, BV) -Hội nghị TW lần (11/1963): Đấu tranh CT đấu tranh VT đôi, có vai trò định Căn địa, hậu phương miền Bắc phải sẵn sàng đối phó với âm mưu đánh phá địch -Hội nghị TW lần 11( 3/1965) lần 12 (12/1965): Đường lối kc chống Mỹ phạm vi nước hoàn chỉnh NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI Chủ trương chiến lược: Quyết định phát động kc chống Mỹ nước- nhiệm vụ thiêng liêng dân tộc Quyết tâm mục tiêu chiến lược: kiên đánh bại chiến tranh xâm lược Mỹ để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành CMDTDCND nước, thống nước nhà Phương châm chỉ đạo chiến lược: +Tiếp tục đẩy mạnh chiến tranh nhân dân để chống lại chiến tranh cục Mĩ miền Nam, đồng thời phát động chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại Mĩ +Thực kc lâu dài, dựa vào sức chính, đánh, mạnh, cố gắng đến mức độ cao, tập trung lực lượng miền, mở công lớn, tranh thủ thời giành thắng lợi định thời gian tương đối ngắn chiến trường miền Nam Tư tưởng chỉ đạo phương châm đấu tranh: +Miền Nam giữ vững tiến công, tiếp tục kiên trì đấu tranh quân với đấu tranh CT, triệt để thực mũi giáp công, đánh địch vùng chiến lược (Tiền tuyến lớn) +Miền Bắc: chuyển hướng xd KT, tiến hành chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại ĐQ Mĩ, bảo vệ vững chắc miền Bắc, động viên sức người sức cao để chi viện cho miền Nam ( Hậu phương lớn)  Cả miền có mối quan hệ khăng khít với  Ý nghĩa: đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức chính được phát triển hoàn cảnh mới, từ giúp mở Tổng tiến công mùa xuân 1975 để kết thúc thắng lợi CHƯƠNG IV Câu 1: Nội dung đường lối CNH Đảng thời kì trước đổi  Mục tiêu phương hướng CNH: - Đặc điểm lớn kinh tế MB KTNN lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không qua giai đoạn TBCN  Tại Đại hội III muốn cải biến tình trạng KT lạc hậu VN đường khác đường CNH  Công nghiệp hóa nhiệm vụ trực tiếp suốt thời kì độ lên CNXH VN -Mục tiêu: Đại hội III khẳng định, xây dựng kinh tế cân đối đại, bước đầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH -Phương hướng chỉ đạo Đại hội III: + Ưu tiên phát triển CN nặng cách hợp lý + Kết hợp chặt chẽ phát triển CN NN + Ra sức phát triển CN nhẹ song song với CN nặng + Ra sức phát triển CN Trung ương đồng thời đẩy mạnh phát triển CN địa phương -Tại Đại hội IV (1976), xác định đường lối CNH sau: + Đẩy mạnh CNH, xây dựng sở vật chất cho CNXH, đưa kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ een sản xuất lớn XHCN + Ưu tiên phát triển CN nặng cách hợp lý sở phát triển CN nhẹ nông nghiệp + Kết hợp xây dựng CN NN nước thành cấu kinh tế công-nông nghiệp + Kết hợp kinh tế teung ương kinh tế địa phương cấu kinh tế quốc dân thống -Từ thực tiễn chỉ đạo CNH (1976-1981) Đại hội V xác định từ sản xuất nhỏ lên CNXH, điều quan trọng phải xác định bước CNH cho phù hợp với mục tiêu khả mỗi chặng đường => VN chặng đường thời kỳ độ nên phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, sức phát triển công nghiệp hàng sản xuất hàng tiêu dùng; xây dựng phát triển CN nặng thời kì cần có mức độ, vừa sức nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu cho CN nhẹ NN Câu 2: Quan điểm chỉ đạo Đảng CNH, HĐH hiện (nội dung quan điểm phân tích, vận dụng)  Quan điểm chỉ đạo Đảng CNH HĐH thời kì đổi CNH gắn với HĐH và CNH, HĐH gắn với phát triển KT tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường Cuộc CM KHCN có tác động sâu rộng đến mọi lĩnh vực đời sống XH, phải luôn cập nhật ứng dụng công nghệ đại, để ngày HĐH Xu hướng hội nhập tác động trình toàn cầu hóa đưa thách thức cho VN Việc đẩy mạnh CNH,HĐH gắn với phát triển KTTT, coi KTTT yếu tố quan trọng KT CNH HĐH Đó ngành KT dựa công nghệ cao CNTT, CNSH, DV,… Thực CNH HĐH phải gắn với bảo vệ môi trường, tài nguyên, hạn chế gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sinh hoạt, lối sống người, xây dựng cấu KT hợp lí, đại, có hiệu kết hợp chặt chẽ CN-NN-DV CNH HĐH gắn với phát triển KT thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế Khác với trước đổi KT kế hoạch hóa tập trung , lực lượng CNH chỉ có Nhà nước thời kì đổi mới, CNH HĐH phải KT thị trường định hướng XHCN, nhiều thành phần Đó nghiệp toàn dân, KT nhà nước chủ đạo Nhờ khai thác có hiệu mọi nguồn lực KT đẩy nhanh trình CNH HĐH Việc hội nhập mở rộng quan hệ quốc tế tất yếu nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thu hút công nghệ đại, học hỏi kinh nghiệm,…bên cạnh tăng sức cạnh tranh việc thị trường quốc tế Lấy phát huy nguồn lực người là yếu tố cho phát triển nhanh và bền vững Để tăng trưởng KT cần yếu tố chủ yếu: vốn, KHCN,con người, CCKT, thể chế CT quản lí NN, người yếu tố định Cần đặc biệt trọng phát triển giáo dục đào tạo Nguồn lực phát triển đòi hỏi phải đủ số lượng, cấu trình độ, có khả nắm bắt sử dụng thành tựu KHCN tiên tiến sáng tạo KHCN là nền tảng và động lực CNH HĐH KHCN ảnh hưởng đến NSLĐ, giảm CPSX, nâng cao cạnh tranh tốc độ tăng trưởng Nước ta vốn nước trình độ KHCN còn thấp, cần đẩy mạnh việc chọn lọc công nghệ, mua sáng chế nhằm đổi nâng cao đặc biệt với CNTT,CNSH CN vật liệu Phát triển nhanh và bền vững, tăng trưởng KT đôi với phát triển VH, thực hiện tiến và công bằng XH Thực chất xd CNXH thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Do phát triển KT hiệu quả, bền vững Từ có khả xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, phát triển VH,… Rút ngắn khoảng cách chênh lệch vùng Từng bước HĐH công tác nghiên cứu, dự báo khí tượng thủy văn Xử lí mối quan hệ gia tăng dân số, đô thị hóa với bảo vệ môi trường Mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường quản lí tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nước (Vận dụng tự chém nhé) CHƯƠNG VI Câu 1: Quan điểm chủ trương Đảng xây dựng hệ thống trị thời kì đổi (Phân tích, vận dụng)  Quan điểm Một là: Kết hợp đổi kinh tế với đổi trị, đổi kinh tế trọng tâm, bước đổi trị Hai là: đổi tổ chức, phương thức hoạt động hệ thống trị, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân, làm cho hệ thống trị động phù hợp, đáp ứng với yêu cầu kinh tế thị trường theo xu hướng công nghiệp hoá - đại hoá gắn với kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế Ba là: đổi hệ thống trị cách toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức cách làm phù hợp Bốn là: đổi mối quan hệ phận cấu thành hệ thống trị với với xã hội, nhờ thúc đẩy xã hội phát triển, phát huy quyền làm chủ nhân dân  Chủ trương xây dựng hệ thống trị thời kỳ đổi mới Xây dựng Đảng hệ thống trị - Về phương thức lãnh đạo: Cương lĩnh xây dựng đất nước năm 1991 xác định: "Đảng lãnh đạo xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, định hướng sách chủ trương công tác, bằng công tác tuyên truyền thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, bằng hoạt động gương mẫu Đảng viên" Đảng giới thiệu đảng viên ưu tú có đủ lực phẩm chất quan lãnh đạo quyền đoàn thể Đảng không làm thay việc tổ chức khác hệ thống trị - Vị trí Đảng hệ thống trị: Cương lĩnh xây dựng đất nước năm 1991 xác định: Đảng lãnh đạo hệ thống trị, đồng thời phận hệ thống trị Đảng liên hệ mật thiết nhân dân, chịu giám sát nhân dân, hoạt động khuôn khổ hiến pháp pháp luật Trọng tâm đổi hệ thống trị đổi tổ chức phương thức hoạt động phận cấu thành Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng theo đặc điểm: Nhà nước dân, quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân Quan hệ Nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực ba quyền, lập pháp, hành pháp tư pháp Tổ chức hoạt động sở hiến pháp pháp luật Trọng tâm bảo vệ quyền người, thực hành dân chủ, tăng cường kỷ cương, kỷ luật Do Đảng lãnh đạo: Có giám sát nhân dân, có phản biện xã hội MTTQ Việt Nam tổ chức thành viên mặt trận - Để xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, cần thực số biện pháp lớn: + Hoàn thiện hệ thống pháp luật + Đổi tổ chức, hoạt dộng quốc hội + Đổi cải cách hành chính, xây dựng quan tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, văn minh, bảo vệ quyền người, nâng cao chất lượng HĐND UBND Xây dựng mặt trận tổ quốc tổ chức trị xã hội - Thực tốt luật MTTQ, niên, công đoàn - Làm tốt công tác dân vận theo phong cách gần dân, hiểu dân, hợp dân, có trách nhiệm với dân, nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin (phân tích với vận dụng tự làm) Câu 2: So sánh đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kì đổi với hệ thống chuyên chính vô sản (1975-1985) Nội dung so sánh Sự lãnh đạo Đảng HT CCVS (1975-1985) Đảng lãnh đạo tuyệt đối toàn diện chưa phân định rạch ròi phương thức lãnh đạo Đảng, nên thực tế Đảng rơi vào tình trạng: + làm thay công việc tổ chức khác ht chính trị, chưa giải dc nhiều vấn đề KT-XH cấp bách HTCT TK đổi Đảng tồ chức ht chính trị có vai trò lãnh đạo tổ chức chính trị khác + Đ lãnh đạo XH bằng cương lĩnh, chiến lược, định hướng chính sách chủ trương lớn; bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, giám sát bằng hành động gương mẫu đảng viên Tăng cường trách nhiệm cá nhân, người đứng đầu Phát huy vai trò, trách nhiệm tính chủ động sáng tạo tổ chức khác ht chính trị Đảng k làm thay công việc tổ chức khác + gắn bó mật thiết vs ND, tôn trọng phát huy quyền làm chủ ND, dựa vào ND để xây dựng Đ, hoạt động khuôn khổ hiến pháp pháp luật + chưa phát huy tốt vai trò chức đoàn thể giáo dục, động viên quần chúng tham gia quản lý KT-XH, đoàn thể chưa tích cực đổi phương thức hoạt động với tính chất tổ chức quần chúng Đảng lãnh đạo k tốt, uy phương thức lãnh đạo tín bị giảm sút, phải đổi Đ có nhiều đổi phương thức lãnh đạo tiến bộ, dân chủ Đ dc phát huy, quan hệ mật thiết Đ ND dc củng cố Sự quản lý NN Quyền làm chủ ND NN quản lý theo hình thức mệnh lệnh – hành chủ yếu, quàn lý theo kiểu áp đặt từ xuống + chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp làm cho máy NN cồng kềnh hiệu + quan dân cử cấp dc lựa chọn, bầu cử hoạt động cách hình thức chủ nghĩa ( số quan chính quyền k tôn trọng ý kiến ND, k làm công tác vận động quần chúng) hình thức quản lý làm triệt tiêu động lực phát triển, làm cho kỷ cương phát luật k nghiêm minh, xem thường pháp luật Phát huy quyền làm chủ tập thể ND, xây dựng nhà nước dân, dân, dân Thể chế hóa quyền NN dc tổ chức hoạt động sở Hiến pháp – pháp luật + quyền lực NN thống nhất, có phân công, phối hợp kiểm soát quan + xd NN dân, dân, dân, tất quyền lực NN thuộc ND Nâng cao trách nhiệm pháp lý NN công dân, thực hành dân chủ, tăng cường kỷ cương, kỷ luật nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý NN, quản lý NN bằng pháp luật dc tăng cường Quyền làm chủ ND ngày dc phát huy đầy đủ thông qua pháp luật Trình độ lực làm chủ bằng pháp luật tổ chức tuy nhiên quyền dân chủ ND còn hạn chế, thiếu dân chủ làm chủa ND tửng bước dc nâng lên tiến đến hoàn thiện dân chủ XHCN, đảo bảo quyền lực ND CHƯƠNG VIII Câu 1: Đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế Đảng thời kì đồi + Hoàn cảnh lích sử, giai đoạn hình thành phát triển đường lối đối ngoại thời kì đổi Đảng + Mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng chỉ đạo đường lối đối ngoại thời kì đổi Đảng  Hoàn cảnh lịch sử, gđ hình thành phát triển đường lối đối ngoại thời kì đổi a/ Hoàn cảnh lịch sử: -Từ năm 1980, CMKHCN tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến đời sống quốc gia - Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng: 1991, CNXH LX sụp đổ, giới cực bị tan rã - Vẫn còn xung đột, tranh chấp quốc gia - Xu toàn cầu hóa tác động nó: thị trường được mở rộng, trao đổi hàng hóa tăng mạnh, bên hợp tác lẫn lợi ích phát triển, xây dựng môi trường hòa bình, hữu nghị Tuy nhiên vẫn còn số tiêu cực: Sự bất bình đẳng quan hệ quốc tế nước giàu nghèo, căng thẳng, xung đột, bạo loạn chính trị, tội phạm công nghệ., -Tình hình Châu Á- TBD: còn tồn bất ổn vấn đề hạt nhân, tranh chấp chủ quyền biển đảo Mặt khác có tiềm lớn để phát triển KT -Yêu cầu: để giải tình trạng đối đầu, thù địch cần phải bình thường hóa mở rộng quan hệ hợp tác; giải nhu cầu chống tụt hậu, tranh thủ nguồn lực nước ngoài, hợp tác đa phương đa tuyến b/Các giai đoạn hình thành phát triển đường lối: Giai đoạn 1986-1996: Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế 12/1987, Luật đầu tư nước được ban hành, tạo sở pháp lý cho hoạt động đầu tư vào VN, mở cửa thị trường Nghị số 13 năm 1988 đặt móng hình thành đường lối đối ngoại , đổi tư quan hệ quốc tế chuyển hướng toàn chiến lược đối ngoại Đảng ta Từ xóa bỏ tình trạng độc quyền sản xuất, kinh doanh; không phân biệt chế độ CTXH sở hòa bình Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên CNXH xác định quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước đặc trưng Từ mở rộng tiếp thu vốn công nghệ, triển khai mạnh mẽ đồng đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ đối ngoại Giai đoạn 1996-2011: Bổ sung phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực Đại hội xác định bổ sung “xây dựng KT mở” “ đẩy nhanh trình hội nhập KT khu vực TG”: tăng cường quan hệ nước láng giềng, tổ chức ASEAN, củng cố quan hệ, coi trọng, đoàn kết tham gia tích cực hoạt động quốc tế Đại hội xác định rõ hơn: VN sẵn sàng bạn , đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, đánh dấu bước phát triển chất quan hệ quốc tế Đại hội 10 nêu quan điểm: thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, “ chủ động tích cực hội nhập KT quốc tế” Đại hội 11 đề chủ trương: “ triển khai đồng bộ, toàn diện, hiệu hđ đối ngoại, tích cực chủ động hội nhập quốc tế” Khác với đại hội 10, “ hội nhập quốc tế” hội nhập toàn diện KT,CT,VH,GD,AN,QP  Mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng chỉ đạo đường lối đối ngoại: Cơ hội và thách thức: Về hội: xu hòa bình, hợp tác phát triển, toàn cầu hóa KT tạo thuận lợi để nước ta mở rộng đối ngoại; mặt khác nâng cao lực trường quốc tế Về thách thức: + vấn đề giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia,… +Chịu sức ép cạnh tranh sp, doanh nghiệp quốc gia, biến động thị trường, tiềm tàng khủng hoảng,…  Cơ hội thách thức có mối quan hệ tác động qua lại , chuyển hóa lẫn Phải biết tận dụng hội, tích cực chuẩn bị , đối phó có hiệu trước sức ép thách thức Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại: Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi lợi ích cao Tổ quốc Mở rộng đối ngoại hội nhập quốc tế tạo thêm nguồn lực đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, kết hợp nội lực nguồn lực nước tạo sức mạnh tổng hợp Phát huy vai trò nâng cao vị VN quan hệ quốc tế Tư tưởng chỉ đạo: Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính xây dựng thành công bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đôi với đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Nắm vững mặt hợp tác đấu tranh, đấu tranh để hợp tác, tránh đối đầu, cô lập Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia vùng lãnh thổ, không phân biệt chế độ CTXH, coi trọng quan hệ hòa bình Giữ vững ổn định CT KTXH, sắc dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái Phát huy tối đa nội lực đôi với thu hút sd có hiệu nguồn lực bên Bảo đảm lãnh đạo Đảng, quản lý NN hđ đối ngoại ... đổ lên Đà Nẵng +16/12/1946 bàn kế hoạch đánh HN khu vực B vĩ tuyến 16 +17 -18/ 12/1946 đưa xung đột vũ trang vào HN +18/ 12/1946 gửi tối hậu thư buộc VN đầu hàng Pháp thủ phạm chiến tranh Mỹ

Ngày đăng: 18/06/2017, 10:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan