Cam là một trong những loại cây ăn quả được trồng phổ biến trên thế giới, ngoài việc cung cấp và tiêu thụ quy mô lớn mặt hàng trái cây tươi, quả cam còn được sử dụng để chế biến nước trái cây, là một trong những loại nước trái cây được ưu chuộng và tiêu thụ nhiều nhất trên thế giới bởi hương vị thơm ngon và nhiều giá trị dinh dưỡng cao mà nó mang lại. Nhưng việc tiêu thụ và sản xuất cam cũng tạo ra một lượng lớn chất thải rắn ướt, đa phần là vỏ cam có thể gây ô nhiễm môi trường nếu không được xử lý đúng cách. Trong vỏ quả cam có chứa nhiều tuyến tinh dầu, thay vì vứt bỏ như rác thải chúng ta có thể tận dụng để khai thác sản xuất tinh dầu, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tránh lãng phí nguồn nguyên liệu thiên nhiên mang lại giá trị kinh tế.
Trang 1ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINH DẦU TỪ VỎ CAM
SVTH: VÕ THỊ AN
NGUYỄN THỊ TUYẾT TRÂM
GVHD: NGUYỄN ĐÌNH THỊ NHƯ NGUYỆN
1
Trang 3GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Lý do chọn đề tài
lĩnh vực như hương liệu, mỹ phẩm, thực phẩm và dược phẩm
Hình 1.1 – Các bộ phận của cam
3
Trang 4GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Lý do chọn đề tài
CHẤT THẢI
“Khảo Sát Quá Trình Trích Ly Tinh Dầu Từ Vỏ
Cam”
4
Trang 5GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tránh lãng phí nguồn nguyên liệu tự nhiên, tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con người và mang lại giá trị kinh tế
5
Trang 6GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
1.3 Tình hình nghiên cứu
- Ezejiofor et al., (2011) ‘Waste to wealth : Industrial raw materials potential of peels of Nigerian sweet orange (Citrus sinensis)’.
- Sikdar et al., (2016) ‘Extraction of Citrus Oil From Orange (Citrus Sinensis) Peels By Steam Distillation and Its Characterizations’.
- Nisha Pauline, M J and Lakshmi, A R (2015) ‘Extraction of Orange Oil by Improved Steam Distillation and its Characterization Studies’.
6
Trang 7GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
1.3 Tình hình nghiên cứu
- Ngô Văn Tĩnh (2014), ‘Nghiên Cứu Chiết Tách Tinh Dầu Từ Vỏ Cam, Bưởi (Citrus) Và Ứng Dụng Sử Lý Chất Thải Xốp’
- Phạm Thị Như Quỳnh, Nguyễn Thanh Lam (2014), ‘Tinh Dầu Citrus Và Tiềm Năng Khai Thác Ở Nghệ An’
- Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Thị Minh Tú và Hoàng Đình Hòa (2014), ‘Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Đặc Tính Sinh Học Của Tinh Dầu Lá
Bưởi, Cam và Chanh’
7
Trang 8TỔNG QUAN
2.1 Cây cam
Trang 9TỔNG QUAN
2.1 Tinh dầu cam
Hình 2.1 – Các loại tinh dầu Nguồn: (Pekas, 2011)
Khai thác chủ yếu từ các tế bào trong vỏ quả cam, một số ít trong lá, hoa
Quả cam có chứa 1,5% tinh dầu.
Là một trong những loại tinh dầu được sử dụng rộng rãi trên thế giới.
Thành phần chính tạo mùi thơm đặc trưng của tinh dầu cam là D- Limonene
(90%).
Nguồn: (Milind and Dev, 2012).
9
Trang 10TỔNG QUAN
2.1 Tinh dầu cam
Tên khoa học (R) -1-methyl-4-
(1-methylethenyl) cyclohexen
(S) -1-methyl-4- methylethenyl) cyclohexen 1-metyl-4- (1-methylethenyl) cyclohexen
Bảng 2.2 – Một số tính chất vật lý và hóa học của limonene
Trang 11TỔNG QUAN
2.1 Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
dầu, nhựa không tan trong nước và phân hủy ở nhiệt độ sôi của chúng
Trang 122.1 Vật liệu nguyên cứu
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
12
Trang 132.1 Vật liệu nguyên cứu
Bộ chưng cất lôi cuốn hơi nước
Trang 142.2 Phương pháp nguyên cứu
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
Quy trình trích ly tinh dầu cam
14
Trang 162.2 Phương pháp nguyên cứu
Yếu tố cố định
Vỏ cam: 100g Nhiệt độ: 110oC
Tỷ lệ nguyên liệu và nước (g/ml)
Trang 173.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu và nước
Trang 183.2 Ảnh hưởng của thời gian
Trang 195.1 Kết luận
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Quá trình trích ly tinh dầu cam ở nhiệt độ 110oC
Hình 5.1 – Tinh dầu thu được
199
Trang 2020
Trang 21KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.2 Kiến nghị
Đề xuất cho những nghiên cứu tiếp theo như sau:
221
Trang 22TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài Liệu Việt Nam
Hoàng Thị Thủy (2015), Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Học Và Một Số Biện Pháp Kỹ Thuật Đối Với Nguồn Thực Liệu Tạo Quả Không Hạt Cây Có Múi, Luận án
Tiến sỹ, Đại Học Thái Nguyên.
Lã Đình Mỡi và cộng sự (2001), Tài Nguyên Thực Vật Có Tinh Dầu Ở Việt Nam Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp.
Lã Đình Mỡi và cộng sự (2005), Tài Nguyên Thực Vật Việt Nam Những Cây Chứa Các Hợp Chất Có Hoạt Tính Sinh Học Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp.
22
Trang 23TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài Liệu Nước Ngoài
Baser, K H C and Buchbauer, G (2010) Handbook of Essential Oils Science, Technology, and Applications, CRC Press Taylor & Francis Group,London
Ezejiofor, T I N., Eke, N V, Okechukwu, R I., Nwoguikpe, R N and Duru, C M (2011) ‘Waste to wealth : Industrial raw materials potential of peels of
Nigerian sweet orange (Citrus sinensis)’, African Journal of Biotechnology, 10(33), pp 6257–6264.
Falk Filipsson, A., Bard, J and Karlsson, S (1998) Limonene, World Health Organization Available at:
http://www.inchem.org/documents/cicads/cicads/cicad05.htm#PartNumber:5.
FAO (2004), Fruits of Vietnam, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Available at:
http://www.fao.org/docrep/008/ad523e/ad523e03.htm#TopOfPage (Accessed: 18 April 2017).
23
Trang 24TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài Liệu Nước Ngoài
Kumar, K S (2010) ‘Extraction Of Essential Oil Using Steam Distillation’, National Institute of Technology Rourkela.
Milind, P and Dev, C (2012) ‘Orange : Range of Benefits’, International Research Journal of Pharmacy, 3(7), pp 3–7.
Pekas, A (2011) ‘Biological Pest Control In Citrus An Alternative To Chemical Pesticides With Benefits For Essential Oil Quality’, in IFEAT International
Conference, Barcelona, 6-10 November 2011,pp 115–124.
USDA (2017) Citrus: World Markets and Trade, United States Department of Agriculture Available at: https://apps.fas.usda.gov/psdonline/circulars/citrus.pdf
(Accessed: 21 April 2017).
24
Trang 25Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe