1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình thiết kế kỹ thuật cơ bản Phạm Sơn Minh, Nguyễn Thanh Hải, Trần Minh Thế Uyên, Nguyễn Văn Sơn

246 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TS PHẠM SƠN MINH - TS NGUYỄN THANH HẢI ThS TRẦN MINH THẾ UYÊN - ThS NGUYỄN VĂN SƠN GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ KỸ THUẬT CƠ BẢN PHẠM SƠN MINH - NGUYỄN THANH HẢI TRẦN MINH THẾ UYÊN - NGUYỄN VĂN SƠN GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ KỸ THUẬT CƠ BẢN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI NĨI ĐẦU Hiện nay, việc kết hợp hai phương pháp thiết kế theo tham số thiết kế trực tiếp cho phép thiết kế linh hoạt nhanh nhất, khả mơ hình hóa chi tiết cụm lắp ghép, quản lý liệu rõ ràng phân tích theo phần tử hữu hạn đơn giản hóa làm việc với cụm lắp ghép lớn phức tạp Thừa hưởng tính cao cấp từ cơng cụ thiết kế chuyên nghiệp, tính Synchronous Modelling giới thiệu giáo trình có ưu điểm cụ thể như:  Thanh công cụ sáng tạo, linh hoạt tùy chỉnh thiết kế 2D cực nhanh  Vẽ phác với cơng cụ có Solid Edge  Dựng khối 3D Solid từ vẽ 2D, kể vẽ từ phần mềm  Được hỗ trợ công cụ chuyên biệt để vẽ hệ thống phức tạp  Tính kết cấu phần tử hữu hạn mô dễ dàng  Mô vật thể phức tạp, sử dụng nhiều góc nhìn nhiều vị trí cắt khác vật thể  Đặc biệt cho nhìn trực quan mơ chuyển động cho cụm lắp ghép với mặt cắt làm suốt vật thể  Tạo thư viện tiêu chuẩn đầy đủ đa dạng  Quản lý liệu khơng chồng chéo lên Ngồi ra, với việc tích hợp hệ sinh thái PLM (Product LifeCycle Management), Solid Edge cho phép người dùng truy cập quản lý thơng tin sản phẩm cách an tồn, trì tồn vẹn thơng tin suốt vịng đời sản phẩm ngồi cịn cho phép xây dựng, quản lý chia sẻ quy trình kinh doanh dựa liệu sản phẩm Cơng cụ Teamcenter giúp quản lý tồn liệu, thông tin thiết kế, thông tin phản hồi hiệu chỉnh, phê duyệt thiết kế với khả liên kết liệu với nhiều nguồn nhiều loại phần mềm thiết kế khác từ liệu thiết kế 3D, liệu mô phỏng, liệu số, liệu thiết kế điện, điện tử Các nhóm thiết kế tương tác, phối hợp cách dễ dàng, thuận lợi Đặc biệt, giáo trình giới thiệu cơng cụ tích hợp NX Express dùng tạo chương trình gia cơng máy CNC, rút ngắn thời gian chuyển đổi lưu trữ file, không thời gian lập trình phải thay đổi ý tưởng thiết kế Sau nhiều năm thâm nhập vào thị trường Việt Nam, nhu cầu thiết kế sản phẩm với hỗ trợ máy tính phát triển nhanh chóng, nhiều cơng ty tập đồn lớn từ Nhật Bản, Hàn Quốc, quốc gia EU quan tâm Đơn cử, Panasonic Appliances VietNam (PAPVN) thành công việc tái sử dụng liệu thiết kế 3D Với mục đích giúp người đọc làm quen có khả thiết kế, nhóm tác giả biên soạn sách với giúp đỡ tận tình đồng nghiệp Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM Đây tài liệu học tập cho môn học THIẾT KẾ KỸ THUẬT CƠ BẢN, dùng cho sinh viên Đại học thuộc nhóm ngành Kỹ thuật Cơ khí Trong q trình biên soạn, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nhóm tác giả mong nhận góp ý người đọc để lần biên soạn sau hoàn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin vui lịng gởi địa email: minhps@hcmute.edu.vn uyentmt@hcmute.edu.vn Nhóm tác giả MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Phần I: THIẾT KẾ CƠ BẢN Chương 1: THIẾT LẬP 11 1.1 Thao tác với file thiết kế 11 1.1.1 Khởi động môi trường thiết kế 11 1.1.2 Mở file thiết kế 12 1.1.2.1 Trường hợp 1: Mới khởi động phần mềm 12 1.1.2.2 Trường hợp 2: Trong môi trường thiết kế 12 1.1.3 Lưu file thiết kế 12 1.1.3.1 Ba cách định nghĩa lưu file 12 1.1.3.2 Thao tác lưu file 12 1.2 Hiệu chỉnh thiết lập môi trường thiết kế 12 1.3 Hiệu chỉnh hướng nhìn hiển thị file thiết kế 20 1.3.1 Hiệu chỉnh hiển thị 20 1.3.2 Hiệu chỉnh hướng nhìn 22 1.3.2.1 Thao tác 22 1.3.2.2 Các lựa chọn 22 1.4 Thao tác với chuột 22 1.5 Môi trường thiết kế hiệu chỉnh sau thiết kế 24 1.5.1 Môi trường thiết kế Ordered 24 1.5.2 Môi trường hiệu chỉnh Synchronous 25 1.5.3 Thao tác chuyển đổi hai môi trường 25 Chương 2: VẼ PHÁC THẢO SKETCH 2D 27 2.1 Giới thiệu nhóm lệnh vẽ Sketch 2D 27 2.2 Các lệnh vẽ Sketch 2D 31 Chương 3: RÀNG BUỘC HÌNH HỌC TRONG SKETCH 2D 63 3.1 Giới thiệu nhóm lệnh Rotate 63 3.2 Các lệnh ràng buộc hình học 64 Chương 4: RÀNG BUỘC KÍCH THƯỚC TRONG SKETCH 2D 70 4.1 Giới thiệu nhóm lệnh Dimension 70 4.2 Các lệnh ràng buộc kích thước 71 4.3 Hướng dẫn vẽ tập Sketch 2D 77 Chương 5: TẠO CÁC ĐỐI TƯỢNG CHUẨN 86 5.1 Giới thiệu nhóm lệnh tạo mặt phẳng chuẩn 86 5.2 Các lệnh tạo mặt phẳng chuẩn 86 Chương 6: THIẾT KẾ 3D 91 6.1 Giới thiệu nhóm lệnh Solid 91 6.2 Các lệnh dựng khối 3D 92 6.3 Hướng dẫn vẽ tập dựng khối 3D 110 Chương 7: NHÓM LỆNH HIỆU CHỈNH 107 7.1 Giới thiệu lệnh hiệu chỉnh 107 7.2 Nhóm Pattern 108 7.3 Nhóm Modify 112 Phần II: TẠO BẢN VẼ KỸ THUẬT 129 Chương 8: THIẾT LẬP BẢN VẼ TIÊU CHUẨN 131 8.1 Giới thiệu 131 8.2 Tạo vẽ tiêu chuẩn 132 8.3 Khóa khung vẽ 135 8.4 Thiết lập giao diện 136 8.5 Đặt hình chiếu 142 8.6 Đặt tỉ lệ - hướng nhìn 144 Chương 9: BỐ TRÍ HÌNH CHIẾU 146 9.1 Drawing View Layout 146 9.2 View Style 148 9.3 Drawing View 149 9.4 Section View 153 9.5 Broken-Out View 156 9.6 Break Line 165 9.7 Pictorial View 158 9.8 Tạo vẽ lắp 159 Chương 10: ĐẶT KÍCH THƯỚC VÀ GHI CHÚ 162 10.1 Đặt kích thước 162 10.2 Dung sai tạo ghi cho kích thước 167 10.3 Hiệu chỉnh kích thước 168 10.4 Sai lệch hình học mặt chuẩn 169 10.5 Annotation 171 Chương 11: BẢN VẼ PMI 177 Chương 12: 2D DRAFTING 183 12.1 Ràng buộc 183 12.2 Tạo layer 184 12.3 Gán layer 185 12.4 Zoom in 185 12.5 Ràng buộc tự động Sketch 186 12.6 Đặt kích thước 187 Phần III: KỸ THUẬT LẮP RÁP TRONG SOLID EDGE 201 Chương 13: TẠO MỚI CHI TIẾT LẮP RÁP 203 13.1 Tạo cụm chi tiết lắp ráp 203 13.2 Đưa chi tiết vào môi trường lắp ráp 204 13.3 Lưu file làm việc 205 Chương 14: LÀM VIỆC TRONG MÔI TRƯỜNG LẮP RÁP 206 14.1 Đưa chi tiết vào môi trường lắp ráp 206 14.2 Các thao tác hướng nhìn 206 14.3 Các kiểu ràng buộc làm việc 206 Chương 15: LẮP RÁP NHANH CÁC ĐỐI TƯỢNG CÙNG LOẠI216 15.1 Patternt 216 15.2 Mirror Components 216 15.3 Duplicate Component 217 15.4 Along Curve 217 Chương 16: CÁC THAO TÁC KHI LÀM VIỆC 219 16.1 Clipboard 219 16.2 Select 219 16.3 Sketch 220 16.4 Ẩn thành phần làm việc 221 Chương 17: HIỆU CHỈNH CHI TIẾT LẮP RÁP 222 17.1 Modify 222 17.2 Replacing Parts in Assemblies 223 Chương 18: LÀM VIỆC VỚI CÁC CHI TIẾT LẮP RÁP 224 18.1 Tạo chi tiết chuẩn lắp ráp 224 18.2 Lắp chi tiết khác theo chi tiết chuẩn 225 Chương 19: MÔ PHỎNG CHUYỂN ĐỘNG 216 19.1 Tạo liên kết chuyển động cho chi tiết 216 19.2 Tạo động chuyển động 216 Chương 20: PHÂN RÃ CHI TIẾT LẮP RÁP 218 20.1 Đưa chi tiết vào môi trường phân rã 218 20.2 Phân rã lắp ráp 218 Chương 21: HƯỚNG DẪN LẮP RÁP KHÓA NƯỚC 225 TÀI LIỆU THAM KHẢO 243 Phần I THIẾT KẾ CƠ BẢN 10 ...PHẠM SƠN MINH - NGUYỄN THANH HẢI TRẦN MINH THẾ UYÊN - NGUYỄN VĂN SƠN GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ KỸ THUẬT CƠ BẢN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI NĨI... cụ môi trường thiết kế; 2) Nắm thao tác môi trường thiết kế; 3) Cài đặt hiệu chỉnh cho môi trường thiết kế 1.1 THAO TÁC CƠ BẢN VỚI FILE THIẾT KẾ 1.1.1 Khởi động môi trường thiết kế  Cách 1: New... làm quen có khả thiết kế, nhóm tác giả biên soạn sách với giúp đỡ tận tình đồng nghiệp Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM Đây tài liệu học tập cho môn học THIẾT KẾ KỸ THUẬT CƠ BẢN, dùng cho

Ngày đăng: 24/04/2022, 19:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN