Khóa học LTĐH mơn Vật lí – Thầy ĐặngViệt Hùng Bài giảng Sóng học ƠN TẬP SĨNG CƠ HỌC – P3 (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: Đặng Việt Hùng I GIAO THOA SĨNG CƠ Bài tốn tìm số điểm đao động với biên độ cực đại, cực tiểu, biên độ cho trước đường Phương pháp giải: + Từ phương trình dao động nguồn ta thiết lập biểu thức tính biên độ tổng hợp + Từ yêu cầu đề biên độ cực đại, cực tiểu hay giá trị cho trước ta thu hiệu d2 – d1 = f(k) + Giả sử cần tìm số điểm MN, ta có ∆d N ≤ d − d1 ≤ ∆d M ⇔ d 2N − d1N ≤ f (k) ≤ d 2M − d1M ⇒ k Ví dụ 1: Ở mặt thống chất lỏng có hai nguồn kết hợp A B cách 10 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u1 = 10cos(20πt) mm u2 = 10cos(20πt + π) mm Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 30 cm/s Xét hình vng AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn BM A B C D Ví dụ 2: Ở mặt thống chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A B cách 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos(40πt) mm uB = 2cos(40πt + π) mm Biết tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 30 cm/s Xét hình vng AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn BM đoạn MN Đ/s: 19 điểm 12 điểm Ví dụ 3: Tại hai điểm A, B mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động điều hịa theo phương trình u1 = u2 = acos(100πt) mm AB = 13 cm, điểm C mặt chất lỏng cách điểm B khoảng BC = 13 cm hợp với AB góc 1200, tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng m/s Trên cạnh AC có số điểm dao động với biên độ cực đại bao nhiêu? ………………………………………………………………………………………………………………………… Đ/s: 11 điểm Ví dụ 4: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A B cách cm, dao động theo hai phương trình u1 = a cos(8πt) cm; u = bcos(8πt + π) cm Tốc độ truyền sóng v = cm/s Gọi C D hai điểm mặt chất lỏng mà ABCD hình chữ nhật có cạnh BC = cm Số điểm dao động với biên độ cực đại cạnh CD Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH mơn Vật lí – Thầy ĐặngViệt Hùng Bài giảng Sóng học Đ/s: điểm Ví dụ 5: Tại hai điểm mặt nước, có hai nguồn phát sóng A B có dao động với phương trình u = asin(40πt) cm, vận tốc truyền sóng 50 cm/s, AB = 11 cm Gọi M điểm mặt nước có MA = 10 cm MB = cm a) Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn AM bao nhiêu? b) Số điểm dao động với biên độ a đoạn AM bao nhiêu? ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Đ/s: a) điểm b) 13 điểm u A = cos ( 40πt ) Ví dụ 6: Trong giao thoa sóng, hai nguồn A, B dao động với phương trình , tốc độ truyền π u A = cos 40πt + cm 2 sóng 24 cm/s Biết AB = 20 cm, điểm M, N với A, B tạo thành hình chữ nhật ABMN với BM = 12 cm a) Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn BN b) Tìm số điểm dao động với biên độ cực tiểu đoạn BM c) Tìm số điểm dao động với biên độ cực tiểu đoạn MN d) Tìm số điểm dao động với biên độ 2 cm cực tiểu đoạn MN ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Đ/s: a) 26 điểm b) 26 điểm Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt c) 19 điểm Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH mơn Vật lí – Thầy ĐặngViệt Hùng Bài giảng Sóng học π u A = cos 40πt + Ví dụ 7: Trong giao thoa sóng, hai nguồn A, B dao động với phương trình , tốc độ truyền u = cos 40πt + π cm A 2 sóng 30 cm/s Biết AB = 10 cm, điểm M, N với A, B tạo thành hình chữ nhật ABMN với BM = cm a) Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn BN b) Tìm số điểm dao động với biên độ cực tiểu đoạn BM c) Tìm số điểm dao động với biên độ cm cực tiểu đoạn MN ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỂN HÌNH Câu 1: Ở mặt thống chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A B cách 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos(40πt) mm uB = 2cos(40πt + π) mm Biết tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 30 cm/s Xét hình vng AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn BM A 19 B 18 C 17 D 20 Câu 2: Hai nguồn kết hợp A, B cách 16 cm dao động pha C điểm nằm đường dao động cực tiểu, đường cực tiểu qua C trung trực AB cịn có đường dao động cực đại Biết AC = 17,2 cm; BC = 13,6 cm Số đường dao động cực đại AC A 16 B C D Câu 3: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống A B, hai nguồn pha, cách khoảng AB = 10 cm dao động vng góc với mặt nước tạo sóng có bước sóng λ = 0,5 cm C D hai điểm khác mặt nước, CD vng góc với AB M cho MA = cm; MC = MD = cm Số điểm dao động cực đại CD A B C D Câu 4: Tại hai điểm mặt nước, có hai nguồn phát sóng A B có phương trình u = acos(40πt) cm, vận tốc truyền sóng 50 cm/s, A B cách 11 cm Gọi M điểm mặt nước có MA = 10 cm MB = cm Số điểm dao động cực đại đoạn AM A B C D Câu 5: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp pha A, B cách 6,5 cm, bước sóng λ = cm Xét điểm M có MA = 7,5 cm, MB = 10 cm Số điểm dao động với biên độ cực tiểu đoạn MB A B C D Câu 6: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp pha A, B cách cm, bước sóng λ = mm Xét hai điểm C, D mặt nước tạo thành hình vng ABCD Số điểm dao động với biên độ cực tiểu CD Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH mơn Vật lí – Thầy ĐặngViệt Hùng Bài giảng Sóng học A B C D 10 Câu 7: Tại hai điểm A B mặt nước cách 16 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình u1 = acos(30πt); u2 = acos(30πt + π/2) Tốc độ truyền sóng mặt nước 30 cm/s Gọi E, F hai điểm đoạn AB cho AE = FB = cm Tìm số cực tiểu đoạn EF A B C D 11 Câu 8: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách 30cm dao động theo phương thẳng có phương trình u1 = acos(20πt) mm u2 = acos(20πt + π) mm Biết tốc độ truyền sóng mặt nước 30 cm/s Xét hình vng S1MNS2 mặt nước, số điểm dao động cực tiểu MS1 MS2 A 13 B 14 C 15 D 14 Câu 9: Tại hai điểm mặt nước, có hai nguồn phát sóng A B có phương trình u = acos(40πt) cm, vận tốc truyền sóng 50 cm/s, A B cách 11 cm Gọi M điểm mặt nước có MA = 10 cm MB = cm Số điểm dao động cực đại đoạn AM A B C D Câu 10: Biết A, B hai nguồn dao động mặt nước có phương trình u = 0,2cos(200πt) cm cách 10 cm Điểm M điểm nằm đương cực đại có khoảng cách AM = cm, BM = cm Vận tốc truyền sóng mặt 200 nước v = cm/s Trên đoạn BM có đường cực đại qua? A Có 18 đường cực đại B Có 15 đường cực đại C Có 13 đường cực đại kể đường B M D Có 11 đường cực đại kể đường B M Câu 11: Hai nguồn kết hợp S1 va S2 giống nhau, S1S2 = cm, f = 10 Hz Vận tốc truyền sóng 20 cm/s Hai điểm M N mặt nước cho S1S2 trung trực MN Trung điểm S1S2 cách MN cm MS1 = 10 cm Số điểm cực đại đoạn MN A B C D Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, có hai nguồn kết hợp A B dao động pha với tần số f = 20 Hz, cách cm Vận tốc truyền sóng mặt nước v = 30 cm/s Gọi C D hai điểm mặt nước cho ABCD hình vng Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn CD A B C D Câu 13: Phương trình sóng hai nguồn u = acos(20πt) cm AB cách 20 cm, vận tốc truyền sóng mặt nước v = 15 cm/s CD hai điểm nằm vân cực đại tạo với AB hình chữ nhật ABCD Hỏi hình chữ nhật ABCD có diện tích cực đại bao nhiêu? A 1124,2 cm2 B 2651,6 cm2 C 3024,3 cm2 D 1863,6 cm2 Câu 14: Tại mặt thống chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A B cách 20 cm, dao động pha, biên độ tần số 20 Hz Biết tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 50 cm/s Xét đường tròn nằm mặt thống chất lỏng, có tâm trung điểm đoạn AB, bán kính 7,5 cm Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm đường tròn A 12 B 26 C 24 D 13 Câu 15: Ở mặt thống chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A B cách 20 cm, dao động pha theo phương thẳng đứng với tần số 30 Hz Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 20 cm/s Xét hình vng AMNB, tâm O, thuộc mặt thoáng chất lỏng Số điểm dao động với biên độ cực tiểu đoạn OM A 12 B 11 C D 10 Câu 16: Trong tượng giao thoa sóng mặt nước Hai nguồn kết hợp A B dao động pha cách cm Hai điểm M N nằm đường nối A B cho AM = cm, AN = cm Biết bước sóng λ = cm Số điểm dao động với biên độ cực đại đường trịn đường kính MN A B C D Câu 17: Hai nguồn âm O1, O2 coi hai nguồn điểm cách 4m, phát sóng kết hợp tần số 425 Hz, biên độ cm pha ban đầu không (vận tốc truyền âm 340 m/s) Số điểm dao động với biên độ cm khoảng O1O2 A 18 B C D 20 Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Giáo viên : Đặng Việt Hùng Nguồn : Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - ... qua? A Có 18 đường cực đại B Có 15 đường cực đại C Có 13 đường cực đại kể đường B M D Có 11 đường cực đại kể đường B M Câu 11 : Hai nguồn kết hợp S1 va S2 giống nhau, S1S2 = cm, f = 10 Hz Vận... cực tiểu CD Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt Tổng đài tư vấn: 19 00 5 8-5 8 -1 2 - Trang | - Khóa học LTĐH mơn Vật lí – Thầy ĐặngViệt Hùng Bài giảng Sóng học A B C D 10 Câu 7: Tại hai điểm... 26 điểm Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt c) 19 điểm Tổng đài tư vấn: 19 00 5 8-5 8 -1 2 - Trang | - Khóa học LTĐH mơn Vật lí – Thầy ĐặngViệt Hùng Bài giảng Sóng học π u A = cos 40πt