Khi kinh tế ngày còn phát triển, đời sống ngày càng được nâng cao thì nhu cầu của con người cũng đa dạng hơn từ nhu cầu ăn no, mặc ấm dần tang lên thành ăn ngon mặc đẹp rồi phát triển nhu cầu đi du lịch nghỉ dưỡng. Để đáp ứng nhu cầu đó thì hàng loạt các nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ mát lần lượt ra đời và mở thêm nhiều dịch vụ vui chơi giải trí, tổ chức tiệc, hội thảo và các dịch vụ bổ sung khác.Ngoài ra, cá nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ mát còn đầu tư CSVCKTA hiện đại, nguồn tài nguyên nhân vật lực dồi dào để trở thành điểm đến lý tưởng của nhiều tầng lớp trong xã hội. Điều này làm cho ngành du lịch nhất là ngành kinh doanh nhà hàng khách sạn ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn.Khách sạn Xuân Hưng đã thành công trong việc tạo dựng và quảng bá hình ảnh của mình ở trong nước và ngoài nước.Là một trong những khách sạn đã hoạt động nhiều năm và cũng cấp dịch vụ lưu trú, ăn uống đạt chất lượng cao nên đã trở thành một trong những khách sạn có uy tín trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Tuy nhiên, không có khách sạn nào cũng có công tác quản trị cơ sở vật chất được thực sự chú trọng. Chính vì thế em đã chọn đề tài “ Công tác quản trị cơ sở vật chất tại khách sạn Xuân Hưng” để viết báo cáo. Vì theo em, bên cạnh quản trị nguồn nhân lực, tài chính…thì quản trị cơ sở vật chất đóng góp không nhỏ để tạo nên một chất lượng phục vụ tốt, một dịch vụ hoàn hảo.
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI
KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT
TẠI KHÁCH SẠN XUÂN HƯNG
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Phúc An
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Tấn Vũ
Đà Nẵng, tháng 6năm 2016
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian khi bắt đầu học tập, ngồi trên ghế giảng trường Cao ĐẳngThương Mại đến nay em đã nhận được rất nhiều kiến thức không những trong lĩnh vựchọc tập mà còn kiến thức về cách làm người, đạo đưc, nhận được sự quan tâm giúp đỡ
từ quý thầy cô, bạn bè Và ngày hôm nay có được một bài báo cáo hoàn chỉnh thì córất nhiều đóng góp ý kiến, hổ trợ của rất nhiều người
Với long biết ơn sâu sắc, em xin gởi đến quý thầy cô ở khoa Thương Mại và DuLịch trường Cao Đẳng Thương Mại đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình đãtruyền đạt vốn kiến thức cho em trong suốt thời gian qua Và đặc biệt em xin chânthành cảm ơn cô Nguyễn Thị Phúc An đã tận tâm hướng dẫn từng bước đi cho em đểviết bài báo cáo Nếu không có những lời hướng dẫn của cô thì bài báo cáo này rất khó
để có thể hoàn thiện được theo quy định
Để có những kiến thức thực tế, thực hành, số liệu về khách sạn thì không thểthiếu được sự giúp đỡ của anh chị ở các bộ phận trong khách sạn Qua đây, em xin gởilời cảm ơn đến giám đốc khách sạn Xuân Hưng, đồng cảm ơn đến các anh chị củatừng bộ phận đã tạo cơ hội cho em học hỏi, thực hành để tích lỹ thêm kiến thức cũngnhư tay nghề của em thêm chắc chắn
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Tình hình đón khách tại khách sạn Xuân Hưng từ năm
2013- 2015Bảng 2.2 Thống kê kết quả doanh thu theo bộ phận
Bảng 2.3 Thống kê tình hình lợi nhuận của khách sạn
Bảng 2.4 Trang thiết bị dụng cụ tại khu vực tiền sảnh
Bảng 2.5 Trang thiết bị dụng cụ tại nhà hàng
Bảng 2.6 Giá các loại phòng
Bảng 2.7 Kế hoạch mua sắm trang thiết bị dụng cụ
Trang 5DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii
DANH MỤC CÁC BẢNG iii
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ iv
MỤC LỤC v
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT TẠI KHÁCH SẠN 2
1.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh của khách sạn 2
1.1.1 Khái niệm 2
1.1.2 Đặc điểm kinh doanh 2
a Về sản phẩm 2
b Về khách hàng 3
c Về đối thủ cạnh tranh 3
1.1.3 Phân loại 4
a Căn cứ vào quy mô 4
b Căn cứ vào vị trí địa lý 4
1.2 Khái quát về cơ sở vật chất tại khách sạn 5
1.2.1 Khái niệm 5
1.2.2 Vai trò, yêu cầu 5
a Vai trò 5
b Yêu cầu 6
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ sở vật chất 7
a Yếu tố con người 7
b Tiến độ khoa học kỹ thuật 8
c Yếu tố môi trường 8
1.2.4 Cơ sở vật chất phổ biến tại khách sạn 8
a Khu vực tiền sảnh 8
b Khu vực lưu trú 9
c Khu vực ăn uống 9
d Khu vực dịch vụ bổ sung 11
e Khu vực khác 11
1.3 Công tác quản trị cơ sở sở vật chất tại khách sạn 11
Trang 71.3.1 Khái niệm 11
1.3.2 Nội dung 11
a Lập kế hoạnh mua sắm 11
b Kiểm soát, đánh giá, thanh lý 12
c Bảo quản, bảo dưỡng 13
1.3.3 Ý nghĩa của công tác quản trị cơ sở vật chất 13
a Về kinh tế 13
b Về xã hội 14
Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT TẠI KHÁCH SẠN XUÂN HƯNG 15
2.1 Khái quát về khách sạn 15
2.1.1 Tổng quan về khách sạn 15
a Quá trình hình thành phát triển 15
b Vị trí địa lý 15
2.1.2 Cơ cấu tổ chức 15
a Chức năng nhiệm vụ các bộ phận 15
b Sơ đồ tổ chức 16
2.1.3 Tình hình kết quả kinh doanh của khách sạn Xuân Hưng từ năm 2013 đến 2015 18
a Kết quả kinh doanh của khách sạn 18
2.2 Thực trạng cơ sở vật chất tại khách sạn Xuân Hưng 20
2.2.1 Khu vực tiền sảnh 20
a Quầy lễ tân 20
b Cửa hàng lưu niệm 20
2.2.2 Khu vực ăn uống 21
a Quầy bar 21
b Không gian phòng ăn 21
c Khu vực chế biến 22
2.2.3 Khu vực lưu trú 24
2.2.4 Khu vực hành chính 27
a Phòng kế toán 27
b Phòng kinh doanh 27
2.2.5 Bộ phận kinh doanh bổ sung 28
a Massage 28
b Giặt là 28
Trang 82.3 Thực trạng công tác quản trị cơ sở vật chất tại khách sạn Xuân Hưng 28
2.3.1 Công tác lập kế hoạch mua sắm 28
a Lập kế hoạch mua sắm 28
b Tổ chức mua sắm 30
2.3.2 Công tác kiểm soát, kiểm kê, thanh lý 30
a Kiểm soát 30
b Kiểm kê 30
c Thanh lý 31
2.3.3 Công tác bảo quản, bảo dưỡng 31
a Bảo quản 31
b Bảo dưỡng 31
2.4 Đánh giá công tác quản trị cơ sở vật chất tại khách sạn 31
2.4.1 Ưu điểm 31
2.4.2 Nhược điểm 32
2.4.3 Nguyên nhân 32
Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT TẠI KHÁCH SẠN XUÂN HƯNG 34
3.1 Giải pháp 34
3.1.1 Nâng cấp sữa chữa khách sạn 34
3.1.2 Nâng cao ý thức trách nhiệm sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất cho nhân viên 34
3.1.3 Thường xuyên kiểm tra cơ sở vật chất để giảm thiểu rủi ro 35
3.1.4 Hoàn thiện công tác quản trị cơ sở vật chất 35
3.1.5 Hoàn thiện công tác kiểm soát 35
3.1.6 Hoàn thiện công tác bảo quản, bảo dưỡng 36
3.2 Kiến nghị 36
3.2.1 Đối với đơn vị thực tập 36
3.2.2 Đối với nhà trường 38
3.3 Kết luận 39
KẾT LUẬN 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO viii
PHIẾU NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ ix
PHIẾU NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ x
GIẤY XÁC NHẬN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP xi
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
Khi kinh tế ngày còn phát triển, đời sống ngày càng được nâng cao thì nhu cầucủa con người cũng đa dạng hơn từ nhu cầu ăn no, mặc ấm dần tang lên thành ăn ngonmặc đẹp rồi phát triển nhu cầu đi du lịch nghỉ dưỡng Để đáp ứng nhu cầu đó thì hàngloạt các nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ mát lần lượt ra đời và mở thêm nhiều dịch vụvui chơi giải trí, tổ chức tiệc, hội thảo và các dịch vụ bổ sung khác
Ngoài ra, cá nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ mát còn đầu tư CSVCKTA hiện đại,nguồn tài nguyên nhân vật lực dồi dào để trở thành điểm đến lý tưởng của nhiều tầnglớp trong xã hội Điều này làm cho ngành du lịch nhất là ngành kinh doanh nhà hàngkhách sạn ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn.Khách sạn Xuân Hưng đã thành côngtrong việc tạo dựng và quảng bá hình ảnh của mình ở trong nước và ngoài nước.Làmột trong những khách sạn đã hoạt động nhiều năm và cũng cấp dịch vụ lưu trú, ănuống đạt chất lượng cao nên đã trở thành một trong những khách sạn có uy tín trên địabàn thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên, không có khách sạn nào cũng có công tác quản trị
cơ sở vật chất được thực sự chú trọng Chính vì thế em đã chọn đề tài “ Công tác quảntrị cơ sở vật chất tại khách sạn Xuân Hưng” để viết báo cáo Vì theo em, bên cạnhquản trị nguồn nhân lực, tài chính…thì quản trị cơ sở vật chất đóng góp không nhỏ đểtạo nên một chất lượng phục vụ tốt, một dịch vụ hoàn hảo
Trang 11Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CƠ
SỞ VẬT CHẤT TẠI KHÁCH SẠN
1.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh của khách sạn
1.1.1 Khái niệm
Theo nghĩa rộng: Kinh doanh khách sạn là hoạt động cung cấp các dịch vụ phục
vụ nhu cầu nghỉ ngơi và ăn uống cho khách
Theo nghĩa hẹp: Kinh doanh khách sạn chỉ đảm bảo việc phục vụ nhu cầu ngủnghỉ cho khách
Tóm lại, kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp cácdịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu
ăn, nghỉ và giải trí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi
1.1.2 Đặc điểm kinh doanh
Hoạt động bảo đảm mục đích chuyến đi
Sản phẩm khách sạn rất đa dạng tổng hợp bao gồm vật chất và phi vật chất, cóthứ do khách sạn tạo ra, có thứ do ngành khác tạo ra nhưng khách sạn là khâu phục vụtrực tiếp, là điểm kết quả của quá trình du lịch
Sản phẩm khách sạn là sản phầm phi vật chất cụ thể là:
Trang 12Sản phẩm dịch vụ không thể lưu kho, lưu bãi: một ngày buồng không tiêu thụđuợc là một khoản thu nhập bị mất không thu lại được.
Sản phẩm dịch vụ được sản xuất bán và trao đổi trong sự có mặt hoặc tham giacủa khách hàng, diễn ra trong mối quan hệ trực tiếp giữa nhân viên với khách hàng
Khách sạn được phục vụ trực tiếp, khách sạn chịu trách nhiệm về chất lượng củasản phẩm dịch vụ và hàng hóa dù rằng sản phẩm đó không được khách sạn sản xuất ra
Khi đi du lịch khách du lịch không những muốn được tận hưởng sự sang trọngcủa tiện nghi trong buồng ngủ, nếm các món ăn đặc sản mà họ còn muốn được vuichơi giải trí thư giãn vì vậy dịch vụ bổ sung nhằm đáp ứng những nhu cầu thứ yếu củakhách
- Dịch vụ bổ sung:
Dịch vụ bổ sung là những dịch vụ làm tăng thêm giá trị cho dịch vụ cơ bản, baogồm các hoạt động như: giặt là, gửi đồ, bể bơi, tennis, massage,… nhằm đáp ứng nhucầu vui chơi giải trí của khách
Như vậy, giữa dịch vụ cơ bản và dịch vụ bổ sung có mối quan hệ mật thiết vớinhau, bởi dịch vụ cơ bản ở hầu hết các khách sạn cùng thứ hạng là giống nhau, dễ bắtchước vì vậy để có thể thu hút được nhiều khách, tăng khả năng cạnh tranh thì cáckhách sạn phải có khả năng đáp ứng nhiều dịch vụ bổ sung Mỗi khách sạn phải tìmhướng đi riêng của mình, do đó chiến lược khác biệt hóa sản phẩm đã và đang đượccác khách sạn khai thác Vì vậy, dịch vụ bổ sung đóng góp đáng kể vào sự thành haybại của hoạt động kinh doanh khách sạn
b Về khách hàng
Đặc điểm về đối tượng phục vụ: Đối tượng phục vụ của khách sạn là rất đa dạng
và phong phú, thuộc nhiều tầng lớp địa vị xã hội, quốc tịch, tuổi tác và giới tính khácnhau… Vì thế người quản lý khách sạn phải nắm bắt được đặc điểm tâm lhys nhu cầucủa từng đối tượng, đảm bảo cho việc phục vụ được tốt hơn
Trang 13Xuất phát từ điểm này, vấn đề đặt ra cho mỗi khách sạn là không thể đáp ứng tốtnhu cầu của tất cả các đối tượng khách hàng mà phải lựa chọn cho mình một đối tượngphục vụ phổ biến nhất, có khả năng mang lại lợi nhuận cao.Đó chính là quá trình xácđịnh khách hàng mục tiêu.
c Về đối thủ cạnh tranh
Mức độ cạnh tranh dữ dội phụ thuộc vào mối tương tác giữa các yếu tố như sốlương các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh giúp cho doanh nghiệp đưa ra đượcnhững giải pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ và tăng thi phần nâng cao khả năng cạnh tranh
Có 4 loại cạnh tranh cơ bản:
- Đối thủ cạnh tranh về mong muốn: Là các đơn vị cung cấp sản phẩm, dịch vụđáp ứng mong muốn của khách
- Đối thủ cạnh tranh về chủng loại sản phẩm: Các sản phẩm khác chủng loại màđều có thể thỏa mãn một nhu cầu cụ thể của khách
- Đối thủ cạnh tranh về hình thái sản phẩm: Mỗi chủng loại sản phẩm khác nhau
sẽ có những đối thủ cạnh tranh cùng hoạt động trong một lĩnh vực thị trường
- Đối thủ cạnh về nhãn hiệu sản phẩm: Mỗi hình thái sản phẩm sẽ tương ứng vớimỗi nhãn hiệu sản phẩm nào đó mà người sử dụng nhìn vào là có thể nhớ dễ dàng
1.1.3 Phân loại
a Căn cứ vào quy mô
Khách sạn phân ra ba loại sau
Khách sạn nhỏ: mini hotel có quy mô từ 10 đến 49 buồng ngủ phần lớn cung cấpdịch vụ lưu trú cho khách, còn các dịch vụ khác không phục Loại khách sạn này cómức giá lưu trú thấp
Trang 14Khách sạn vừa: có quy mô từ 50 buồng đến 100 buồng, cung cấp phần lớn cácdịch vụ cho khách như lưu trú, ăn uống, một số dịch vụ bổ trợ Loại khách sạn nàythường xây dựng ở các điểm du lịch, ở các thị xã, thị trấn và một số xây dựng ở cáckhu nghỉ mát.Loại khách sạn này thường có mức giá trung bình.
Khách sạn lớn: thường có từ 100 buồng ngủ trở lên, cung cấp đầy đủ các dịch vụcho khách, thường được trang bị các trang thiết bị văn minh, hiện đại và thường xâydựng cao tầng, loại này thường có mức giá cho thuê buồng cao
b Căn cứ vào vị trí địa lý
Khách sạn hội nghị, hội thảo (Convention Hotel): Loại khách sạn này chủ yếuphục vụ khách công vụ, có khả năng thanh toán, yêu cầu về chát lượng, tiện nghi cao.Khách sạn này thường đặt ở những thành phố lớn, các trung tâm thương mại nơi cónhiều trụ sở giao dịch, văn phòng đại diện và có điều kiện giao thong, thong tin tiện lợi
Khách sạn phục vụ nghỉ ngơi, nghỉ dưỡng, chữa bệnh ( Resort Hotel): Thườngđặt ở những nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc nghỉ dưỡng, chữa bệnh nhưcác khu vực gần suối nước nóng, suối khoáng, rừng mát mẻ, CSVC kỹ thuật phục vụcho loại hình khách sạn này thường đạt trung bình khá không đòi hỏi chất lượng quácao hoặc các trang thiết bị tiện nghi như các loại hình khcsh sạn phục vụ loại hìnhkinh doanh khách sạn hội nghị, hội thảo
Khách sạn quá cảnh: Khách sạn này thường được đặt ở những nợi như nhà ga,sân bay phục vụ cho khách nghỉ ngơi để tiếp tục chuyến hành trình dài của họ Nhucầu chỉ mang tính tạm thời nên yêu cầu rất đơn giản về tiện nghi, phục vụ…
Khách sạn phục vụ cho du lịch thuần túy: Loại hình này là phổ biến nhất, thôngthường khách sạn đặt ở những điểm du lịch, các điểm vui chơi… Yêu cầu của nhữngloại hình này rất phong phú đa dạng về trang thiết bị, chất lượng phục vụ nhưng trong
đó khách thường quan tâm đến trang thiết bị, CSVC mang dấu ấn văn hóa địa phương,truyền thống
Trang 15Khách sạn thành phố: Loại khách sạn này được xây dựng ở các trung tâm thànhphố lớn các khu đô thị đông dân cư Đối tượng phục vụ của khách sạn này là đối tượngkhách đi công vụ, tham dự hội nghị, các thương gia, vận động và các cổ động viên thểthao, khách đi thăm người thân Các khách sạn này thường có quy mô lớn và cao tầng,trang bị các trang thiết bị đồng bộ, sang trọng và hiện đại, thường được xếp thứ hạngcao Ở nước ta các khách sạn này tập trung ở thành phố Hà Nội và thành phố Hồ ChíMinh.
Khách sạn nghỉ dưỡng: Loại khách sạn này thường xây dựng ở nơi có tài nguyênthiên nhiên như các biển đảo, rừng núi, kiến trúc xây dựng các biệt thự thấp tầng Đốitượng khách đến các khách sạn này nghỉ ngơi thư giản, các nhà khoa học nghiên cứumôi trường sinh thái Các khách sạn này được trang bị khá đồng bộ các tiện nghi phục
vụ sang trọng cung cấp các dịch vụ đồng bộ cho khách Ở nước ta, các khách sạn nghỉdưỡng thường tập trung ở Vịnh Hạ Long, Cát Bà, Đồ Sơn-Hải Phòng, Đà Nẵng, NhaTrang, Mũi Né-Bình Thuận,Sa Pa-Lào cai, Đà Lạt…
1.2 Khái quát về cơ sở vật chất tại khách sạn
1.2.1 Khái niệm
Cơ sở vật chất kỹ thuật trong khách sạn là toàn bộ những tư liệu lao động dùng
để sản xuất và bán các dịch vụ hàng hóa, đáp ứng nhu cầu sản xuất và bán hàng cácdịch vụ hàng hóa, đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, ăn uống và các nhu cầu khác cho cáckhách du lịch trong quá trình lưu trụ tại khách sạn
1.2.2 Vai trò, yêu cầu
a Vai trò
Cơ sở vật chất kỹ thuật trong khách sạn là điều kiện vật chất cơ bản giúp thoảimãn nhu cầu của khách, đồng thời nó giúp phần làm tăng giá trị sức hấp dẫn và khảnăng khai thác triệt để và toàn diện các dịch vụ, nâng cao sự sang trọng, thẩm mỹ chokhách sạn
Trang 16Cơ sở vật chất kỹ thuật là một trong những nhân tố quan trọng đối với quấ trìnhsản xuất kinh doanh Là yếu tố không thể thiếu được trong quá trình kinh doanh kháchsạn, cấu thành sản phẩm, là yếu tố góp phần quan trọng trong việc quyết định loại sảnphẩm, hình thức kinh doanh, chất lượng giá cả của hàng hóa dịch vụ cũng như quyếtđịnh mức độ khái thác tiềm năng du lịch thỏa mãn nhu cầu của khách Chính vì vậy sựphát triển của ngành du lịch nói chung và lun gắn liền với cơ sở vật chất kỹ thuật Cơ
sở vật chất kỹ thuật là một phần đáp ứng thị hiếu của khách hàng bởi năng lực và tínhtiện ích của nó.Nó là một trong những hệ thống đảm bảo về điều kiện cho hoạt độngkinh doanh của khách sạn được thực hiện.Vì vậy cơ sở vật chất kỹ thuật là hệ thốngkhông thể thiếu trong kinh doanh khách sạn cũng như đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu củakhách hàng
Chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật không chỉ đảm bảo đầy đủ về số lượng mà cònđảm bảo về chất lượng vì nhu cầu đi du lịch của khách cao hơn và được thỏa mãn hoànhảo hơn so với ở nhà Người quản trị cần phải quan tâm đến việc tiêu chuẩn các hoạtđộng tạo ra sự thống nhất, khoa học và hợp lý các chỉ tiêu kỹ thuật của cơ sở vật chất
kỹ thuật: kiểu dáng, kích cở, chất liệu…
Mức độ tiện nghi: Thông qua các chỉ tiêu về số lượng và chỉ tiêu về chất lượng
mà khách sạn có thể đánh giá được mức độ tiện nghi của khách sạn mình Mức độ tiệnnghi có thể là các trang thiết bị đổi mới, sử dụng của những hãng nổi tiếng, tính năng
kĩ thuật hiện đại, sang trọng Còn đối với khách, mức độ tiện nghi được đánh giá bằng
sự cảm nhận thông qua sự tiện lợi cho sinh hoạt và cho quá trình làm việc của kháchtại khách sạn
Trang 17Tùy theo môi trường kinh doanh và thị trường mục tiêu của khách sạn mà mỗikhách sạn có kiểu trang thiết bị riêng cho cơ sở vật chất kỹ thuật Ví dụ một khách sạn
có thị trường mục tiêu là các nhà thương mại thì trong các trang thiết bị tại buồng của
họ phải có các trang thiết bị để kết nối internet, có thể sử dụng máy tính dễ dàng, thuậntiện để phục vụ kịp thời cho công việc làm ăn của họ Nếu một khách sạn không đápứng được nhu cầu cơ bản nhất của thị trường mục tiêu của mình tức là họ đã thất baintrong kinh doanh.Mức độ tiện nghi cũng được khách hàng đánh giá qua sự tiện lợitrong sinh hoạt của họ tại khách sạn Một căn phong dù hiện đại đến đâu nhưng côngtắc điện của phong ở nơi khó tìm thấy và khó bật cũng làm khách hàng không chấpnhạn đó là căn phòng tiện nghi Hay trong quá trình lưu trú tại khác sạn, khách gặpphải sự bất tiện trong đi lại, bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố do các trang thiết bị trongphòng gây nên thì sự tiện nghi cũng không tồn tại
Về thẩm mỹ: Các thiết bị , các công trình thuộc cơ sở vật chất kỹ thuật trongkhách sạn không chỉ đầy đủ về số lượng và chất lượng, mà việc trang trí, sắp xếp bêntrong và thiết kế bên ngoài hết sức quan trọng phải có nghệ thuật, có thẩm mỹ cao,đảm bảo tính khoa học và phù hợp với nhu cầu thị hiếu thẩm mỹ thống nhất của kháchhàng mục tiêu
Màu sắc phải hòa hợp với nhau, trang trí phải theo nguyên tắc nhạt dần khi độcao tăng lên để khách bước vào khách sạn có một cảm giác thoải mái, dịu nhẹ, tronglành Màu sắc không chỉ hài hòa mà phải tạo ra một phông màu chủ đạo, tạo ra sự cábiệt trong hình ảnh mỗi khác sạn
Cách bố trí các trang thiệt bị phải khoa học, ngăn nắp, hài hòa để đảm bảo sự tiệndụng, thẩm mỹ
Thiết kế bên ngoài phải phù hợp với không gian màu sắc bên trong, phải đạt giátrị thẩm mỹ tốt, hình dáng khách sạn phải đặc trưng và đẹo.Hài hòa với màu sắc sẽ tạo
ấn tượng đọng lại trong trí nhớ của khách hàng
Về an toàn: Trong quá trình đầu tư xây dựng khách sạn hoặc kinh doanh kháchsạn thì chi phí an toàn trong khi cài đặt hoặc sử dụng rất được lưu ý không được căt
Trang 18giảm, tiết kiệm Khách sạn phải có quy chế kiểm tra toàn bộ các thiết bị trong kháchsạn trước khi sử dụng lần đầu, đảm bảo an toàn cho nhân viên phục vụ và cho kháchlưu trú tại khách sạn Yêu cầu các nhà cung cấp phải bảo hành nghiêm túc các thiết bị
và phải kiểm tra thường xuyên để xử lý kịp thời tránh những rủi ro xảy ra An toàn cònthể hiện qua các trang thiết bị an toàn như hệ thống báo động, thiết bị phòng cháy chữacháy, khóa cửa an toàn…phải được đảm bảo đầy đủ
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ sở vật chất
a Yếu tố con người
Ngày này, khoa học công nghệ phát triển đã dần thay thế con người và trở thànhlực lượng lao động chủ yếu Việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến là điều kiên tiên quyết đểtăng hiệu quả sản xuất của các đơn vị kinh doanh Nhưng máy móc có hiện đại đenđâu cũng đều do con người tạo ra (đặc biệt trong ngành du lịch ) Nếu không có sựsáng tạo của con người thì sản phẩm dịch vụ không mang lại sự thỏa mãn cho kháchlàm ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ hay nói cách khác, lực lượng lao động tác độngtrực tiếp đến năng suất lao động, đến trình độ sử dụng các nguồn nhân lực khác (máymóc thiết bị, nguyên vật liệu…) nên tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh của đơn vị
Có rất nhiều nhan tố ảnh hưởng đến công tác quản trị CSVC-KT tại khách sạnnhưng nhân tố con người có thể là một nhân tố ảnh hưởng và quyết đinh trực tiếp đếncông tác quản trị CSVC-KT tại khách sạn
Nhân tố con người ở đây bao gồm hai yếu tố đó là: khách du lịch đến nghỉ ngơitại khách sạn và các nhân viên lao động tại khách sạn
Khách du lịch là người trực tiếp sử dụng đến các CSVC-KT trong khách sạn.Việc sử dụng của họ trong quá trình lưu trú tại khách sạn cũng ảnh hưởng đến haomòn và thời gian sử dụng các CSVC tại nơi đây
Các nhân viên lao động trong khách sạn: Họ là người tác động trực tiếp lênCSVC tại khách sạn Là những người hàng ngày phải thường xuyên lau chùi, quét dọn
Trang 19góp phần làm tăng lên tuổi thọ cũng như làm tăng lên vẻ đẹp và sự sang trọng củanhững CSVC tại khách sạn Ngoài ra,họ cũng là người thường xuyên sử dụng mộtcách cẩn thận hơn những TTB và góp phần tiết kiệm, tăng tuổi thọ của sản phẩm.
b Tiến độ khoa học kỹ thuật
Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến cơ sở vật chất kỹ thuật Các yếu tố côngnghệ như phương thức sản xuất mới, vật liệu mới, thiết bị sản xuất mới…khi côngnghệ phát triển, có điều kiện ứng dụng các thành tựu của công nghệ để tạo ra sảnphẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn nhằm phát triển kinh doanh, nâng cao năng lựccạnh tranh
Tuy vậy, nó cũng mang lại cho doanh nghiệp trong kinh doanh du lịch nguy cơtụt hậu, giảm năng lực cạnh tranh nếu không đổi mới kịp thời
c Yếu tố môi trường
Những tác động do biến đổi khí hậu đã và đang hiện hữu ở Việt Nam và gây ảnhhưởng không nhỏ đến phát triển du lịch Vì đặc điểm phân bố tài nguyên du lịch và hệthống hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch tập trung chủ yếu ở vùng ven biển, trêncác đảo, nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp của biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu cũng tácđộng trực tiếp đến hạ tầng, cơ sở vật chất kyx thuật của du lịch nhất là hệ thống giaothông, cơ sở lưu trú, khu vui chơi giả trí…như chịu ảnh hưởng của biến động, songthần hay nồng độ nước muối trong nước cao sẽ ảnh nhưởng rất lớn đến các cơ sở vậtchất kỹ thuật
1.2.4 Cơ sở vật chất phổ biến tại khách sạn
a Khu vực tiền sảnh
Khu vực đón tiếp khách là “trung tâm thần kinh” của khách sạn và là nơi phầnlớn các dịch vụ hàng hóa được phục vụ và bán hàng tại đây, khu vực này bao gồm:quầy lễ tân, quầy dịch vụ…
Trang 20Quầy lễ tân được bố trí gần lối ra vào chính của khách sạn để tiện quan sát khách
ra vào Là nơi tiếp xúc trực tiếp và giải quyết những vấn đề của khách Quầy đượcthiết kế đẹp, đúng quy định, và phía trong được bố trí các TTB, TN sang trọng TTBcủa quầy lễ tân gồm có:
Sổ theo dõi tình trạng đặt buồng của khách
Tủ treo chìa khóa
Máy cào hoặc máy dọc để thanh toán bằng thẻ tín dụng
Ngoài ra, tại đây còn có sơ đồ, tập gấp,sách báo giới thiệu về khách sạn, bảnggiá, đồng hồ trang trí,… Các TTB này được sắp xếp gọn gàng, đẹp mắt và tạo sự hàihòa, ấm cúng, dễ chịu cho khách
b Khu vực lưu trú
Một khách sạn tồn tại được nhờ kinh doanh buồng, nhiệm vụ chủ yếu là phục vụnhu cầu nghỉ ngơi của khách.Nó đảm bảo sự yên tỉnh và tính tiện nghi, đáp ứng cácnhu cầu trong sinh hoạt của khách trong thời gian lưu trú tại khách sạn.Các trang thiết
bị trong phòng khách phụ thuộc vào thứ hạng khách sạn và cách bố trí của khách sạn.Trang thiết bị của một phòng ngủ gồm:
- Đồ gỗ: Giường, bàn làm việc, ghế salông, bàn ghế uống rượu, tủ đứng, mắc áo,bàn chải quần áo, giá để vô tuyến truyền hình, bàn phấn, tủ bình phê, giá sách
Trang 21- Đồ vải: Ga giường, đệm, vỏ và ruột gối, chăn len, bộ rèm, túi giặc đồ.
- Đồ điện: Vô tuyến truyền hình, điều hòa nhiệt độ, tủ lạnh, đèn làm việc, đènngủ, đèn chủ, máy thu thanh, điện thoại, quạt
- Đồ sành sứ, thủy tinh và các đồ dùng khác: Bộ ấm chén, bình đựng nước lọc,cốc, gạt tàn, đĩa đưng hoa quả, doa dĩa, dụng cụ mở bia, phích nước sôi, bình đổ nướcthừa, lọ hoa, trang trí, thảm trải, thảm salông, thảm chân giường, dép, cặp đặt phòng,bảng giá, danh mục điện thoại, đôn
- Trang thiết bị trong phong vệ sinh: Điện thoại, máy soái tóc, đèn chiếu sáng,gương soi, giá kính, lavabof, bồn tắm, rèm che, vắt khăn, mắc treo quần áo, hộp đểgiầy vệ sinh, cốc đánh răng, xà phòng thơm, khăn tắm, áo choàng…
c Khu vực ăn uống
Khu vực ăn uống là một trong những nơi cung cấp dịch vụ chính và cũng là bộphận quan trọng trong khách sạn Số lượng, hình thức phụ thuộc vào loại, kiểu, côngsuất và thứ hạng của khách sạn Để kinh doanh dịch vụ ăn uống trong nahf hàng,khách sạn, cần có sự phối hợp hoạt động của ba bộ phận sau:
- Bộ phận bàn: Trong khách sạn nhà hàng, bộ phận phục vụ bàn giữ vị trí quantrọng trong việc tổ chức và thực hiện công việc đón tiếp, phục vụ khách ăn uống hàngngày và các bữa tiệc lớn nhỏ Bộ phận phục vụ bàn, thông qua việc phục vụ trực tiếpnhu cầu ăn uống của khách, thực hiện chức năng bán hàng hóa, dịch vụ và tăng doanhthu cho khách sạn Hệ thống trang thiết bị: mức độ sang trọng, hiện đại của hệ thốngtrang thiết bị nội thất thể hiện thứu hạng của một nhà hàng khách sạn Trang thiết bịchính trong phòng
Trong khách sạn nhà hàng, bộ phận phục vụ bàn giữ vị trí quan trọng trong việc
tổ chức và thực hiện công việc đón tiếp, phục vụ khách ăn uống hàng ngày và các bữatiệc lớn nhỏ Bộ phận phục vụ bàn, thông qua việc phục vụ trực tiếp nhu cầu ăn uốngcủa khách, thực hiện chức năng bán hàng hoá, dịch vụ và tăng doanh thu cho kháchsạn Hệ thống trang thiết bị: mức độ sang trọng, hiện đại của hệ thống trang thiết bị nội
Trang 22thất thể hiện thứ hạng của một nhà hàng khách sạn Trang thiết bị chính trong phònggồm:
+ Đồ gỗ: Bàn ăn, ghế, tủ có nhiều loại
+ Đồ vãi: Khăn trải bàn, khăn lót mặt bàn, khăn ăn, khăn phục vụ, khăn lau,rèm cửa…
+ Dụng cụ ăn uống: phải đảm bảo đủ về chủng loại, số lượng, chất lượng, tínhthẩm mỹ
+ Dụng cụ ăn Á chủ yếu là bằng xứ: Bát ăn cơm, thìa sứ, đĩa đựng thức ănkhô, bát canh, đĩa lót bát, bát con…, đũa gỗ, ấm chén uống trà
+ Dụng cụ ăn Âu: Đĩa ăn đựng thịt cá, đĩa sẵn, đĩa nhỏ, các loại liễn, dụng cụuống trà bộ dao dĩa bằng inox, khung nhôm, bình đựng cà phê, gạt tàn, các loại đựnggia vị và tăm…
+ Đồ điện: Máy điều hòa, máy hút bụi, tủ lạnh, máy làm đá, máy rửa bát, máyđếm tiền, lò điện, lẩu điện…
- Bộ phận bar là nơi phục vụ các loại đồ uống cho khách như: Rượu nguyên chât,rượu pha chế, bia và các đồ uống giải khát cho khách Bar có nhiều loại hình: Hotelbar, restanvant bar, night clup bar, bar trà, bar cà phê, bar sữa…Nói chung các quầybar hoạt động mang tính đa dạng, quy mô của chúng phụ thuộc vào điều kiện kinhdoanh cụ thể của từng cơ sở Các trang thiết bị dụng cụ chuyên dùng tại quầy bar: Tủlạnh, bình sóc rượu, bình xoay hoa quả, máy vắt cam, phin cà phê, dao dĩa ăn, bếpđiện, cắp gắp đá, xô ướp rượu, các loại ly, các loại dao gọt
- Bộ phận bếp là nơi bảo quản và chế biến các món ăn, cơ sở vật chất ở đây phảiđảm bảo điều kiện làm việc của nhân viên, phù hợp với công nghệ phục vụ và tiêuchuẩn vệ sinh Đứng trên gốc độ tài chính, dịch vụ ăn uống được tổ chức tốt tỷ trọngdoanh thu ăn uống có thể đạt 40-50% cơ cấu doanh thu của khách sạn và làm tăngđược hiệu quả kinh doanh Trang thiết bị trong nhà bếp gồm có: Hệ thống bảo quản và
Trang 23dự trữ thwucj phẩm, dụng cụ chế biến thực phẩm(dao kéo, nồi, chảo …), dụng cụ chứathực phẩm(khay, rổ, liễn…), các máy móc và dụng cụ trang trí món ăn và làm các sảnphẩm đặc thù(kem,bán sữa chua…), các thiết bọ đảm bảo vệ sinh như máy sấy khôthức ăn, hệ thống bếp, thiết bị vận chuyển lương thực, thực phẩm(xe đẩy bằng tay, xegắn máy…).
d Khu vực dịch vụ bổ sung
Ngày nay, cùng với sự thay đổi của nhu cầu trong dịch vụ ngành kinh doanhkhách sạn cũng không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh của mình để đáp ứng sựthay đổi đó Trong đó, việc mở rộng thêm các dịch vụ bổ sung được các nhà kinhdoanh khách sạn rất chú trọng tới Bởi vì nó không chỉ thỏa mãn tối đa nhu cầu củakhách du lịch mà nó còn đem lại doanh thu đáng kể và huy tín cho khách sạn Để chokinh doanh các dịch vụ bổ sung hoạt động có hiệu quả hơn thì cơ sở vật chất khách sạnphục vụ cho các dịch vụ này cũng cần hoàn thiện hơn Tuy từng cấp hạng khách sạn
mà hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của các dịch vụ bổ sung nhiều hay ít Ví dụ nhưđối với hoạt động thể thao như tennis thì phải có hệ thống sân tennis, bể bơi phải đầy
đủ tiêu chuẩn phục vụ khách,…., hay để phục vụ loại hình du lịch chữa bệnh, thì cócác dịch vụ y tế chữa bệnh bằng bùn, bằng nước khoáng, , hoặc các dịch vụ khác như:giặc là, thẩm mỹ, cắt tóc, sàn nhảy…
e Khu vực khác
Ngoài cơ sở vật chất phục vụ trực tiếp khách du lịch, cơ sở vật chất trong kháchsạn còn bao gồm cả cơ sở vật chất tại các phòng ban thuộc bộ phận quản lý kinhdoanh, bộ phận dành cho nhân viên…
1.3 Công tác quản trị cơ sở sở vật chất tại khách sạn
1.3.1 Khái niệm
Quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật là việc lựa chọn, đưa ra và tổ chức thực hiện cácquyết định có liên qua đến cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm phục vụ cho mục tiêu hoạtđộng của khách sạn
Trang 241.3.2 Nội dung
a Lập kế hoạnh mua sắm
Sau khi khẳng định đầu tư và xây dựng khách sạn thì việc mua sắm phải có kếhoạch cụ thể phù hợp với loại hình khách sạn sẽ kinh doanh Khi mua sắm các trangthiết bị cần lưu ý đến: mức độ thẩm mỹ, tính đồng bộ, tính hệ thống với các thiết bịmáy móc khác, kiểm tra điều kiện vệ sinh, an toàn và an ninh quản trị các hàng hóa,dụng cụ cần:
- Lập kế hoạch theo định kỳ, xem xét sự phát triển để mua sắm số lượng dụng cụ,hàng hóa một cách hợp lý
- Lựa chọn nhà cung ứng: giá cả hợp lý, ổn định có chất lượng uy tín
b Kiểm soát, đánh giá, thanh lý
- Kiểm soát
Đây là công việc không thể thiếu của một khách sạn.Việc kiểm soát cần phải diễn
ra thường xuyên, làm được điều này sẽ giúp cho nhà trị kiểm soát được số lượngCSVC, TTB cần thiết để phục vụ cho hoạt động của khách sạn đồng thời cắt giảmđược những khoản chi phí không cần thiết Những công việc mà nhà quản trị cần thựchiện hiện khi tiến hành kiểm soát:
Kiểm soát việc cấp phép và sử dụng: Để cho việc kinh doanh hiệu quả và đảmbảothì khách sạn cần lập một ban kiểm soát, kiểm tra các CSVC-KT hiện có Đồngthời phát hiện ra những hư hỏng để kịp thời sửa chữa, thay mới.Khi cấp phát cho bộphận nào cần biết rõ mục đích nguyên nhân xin cấp phát và số lượng cần cấp Ngoài ratrong quá trình sử dụng thường xuyên kiểm tra, ra soát việc sử dụng CSVC-KT củanhân viên cũng như khách hàng để tránh việc sử dụng không đúng chức năngvà ngănngừa thất thoát do không để đúng vị trí quy định
Trang 25Chống thất thoát, mất cắp : TTB, DC tại khách sạn được khách tiếp xúc thườngxuyên sẽ không tránh khỏi tình trạng thất thoát, mất cắp diễn ra Việc kiểm soát hiệuquả sẽ tránh tình trạng tham ô, lãng phí, làm thất thoát tài sản của khách sạn Nhà quảntrị cần phải nắm bắt thường xuyên thông tin về số liệu, CSVC hư hỏng, xuống cấp, sửdụng không hết,…Để kịp thời đề ra những giải pháp thuchs hợp nhằm nâng cao chấtlượng phục vụ khách và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Kiểm kê : Đánh giá đúng số lượng CSVC-KT phục vụ cho việc hạch toán chínhxác, đồng thời đánh giá được mức độ sử dụng, thất thoát của CSVC-KT để kịp thời cóbiện pháp khắc phục
- Đánh giá
Sau một chu kỳ sử dụng CSVC-KT thì người quản lí khách sạn phải thừa nhận,đánh giá lại tất cả các CSVC, TTB đã mua và thay thế cho chu kì trước để rút ra kinhnghiệm mua sắm lần sau Để từ đó có thể đặt mối quan hệ cung ứng CSVC có uy tíntạo điều kiện thuận lợi cho những lần mua sắm tiếp theo… Việc nhìn nhận và đánh giátốt các CSVC và quá trình sử dụng của chúng sẽ giúp cho công tác quản trị CSVC tạikhách sạn diễn ra theo chiều hướng tích cực hơn, góp phần to lớn vào việc tiết kiệmmột khoản chi phi lớn cho việc đầu tư và mua sắm dụng cụ, TTB ở khách sạn
- Thanh lý
Hằng năm, quản lí của các bộ phận thường lên kế hoạch thanh lý các CSVC-KT
để thanh lí các CSVC-KT không còn sử dụng được nữa để thay thế thành các cái mớihay những TTB, DC cần phải tu bổ để đảm bảo để đáp ứng tốt nhất các nhu cầu củaKDL và theo kịp tiến độ phát triển của KH-KT ngày càng hiện đại của đất nước nóichung và thành phố Đà Nẵng nói riêng
Việc thanh lý của khách sạn phải được diễn ra liên tục và báo lên cấp trên nhữngTTB cần thiết để có kế hoạch mua sắm TTB thay thế kịp thời để đáp ứng nhu cầu củakhách, tránh trường hợp khách lưu trú tại khách sạn mà có tình trạng CSVC bị hưhỏng Và đối với những TTB cần thay thế thường xuyên cần phải thanh lý sớm để có
Trang 26diện tích sử dụng cho những TTB cần thiết khác vì diện tích của khách sạn là có giớihạn.
c Bảo quản, bảo dưỡng
- Vai trò: Bảo quản giúp duy trì hiệu quả sử dụng của cơ sở vật chất kỹ thuậttrong khách sạn
- Có thể phân loại bảo dưỡng:
Tùy theo mức độ có: Bảo trì, sữa chữa, nâng cấp Theo thời gian có bảo dưỡng:Định kì, bảo dưỡng đột xuất
- Quản trị hoạt động bảo dưỡng:
Lập kế hoạch bảo dưỡng: Xem xét cơ sở vật chất kỹ thuật hư hỏng ở mức độ nào
để có biện pháp bảo dưỡng đúng cách
Đưa ra quy trình bảo dưỡng:
Theo dõi kiểm ra, xem xét bảo dưỡng giám sát quá trình bảo dưỡng
1.3.3 Ý nghĩa của công tác quản trị cơ sở vật chất
Trang 27Vì vậy kinh doanh khách sạn còn làm tăng GDP của vùng và của một quốc gia.Kinh doanh khách sạn phát triển góp phần làm tăng cường vốn đầu tư trong và ngoàinước, huy động được vốn trong dân cư.
- Các khách sạn là bạn hàng lớn của nhiều ngành khác nhau trong nền kinh tế
- Kinh doanh khách sạn luôn đòi hỏi một dung lượng lao động trực tiếp tươngđối Do đó phát triển kinh doanh khách sạn góp phần giải quyết một khối lượng lớncông ăn việc làm cho người lao động
b Về xã hội
- Thông qua việc đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi trong thời gian đi du lịch của conngười, kinh doanh khách sạn góp phần giữ gìn và phục hồi khả năng lao động, sức sảnxuất của người lao động
- Hoạt động kinh doanh khách sạn còn làm tăng nhu cầu tìm hiểu di tích lịch sửvăn hóa của đát nước và các thành tựu của công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước,góp phần giáo dục lòng yêu nước và tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ
- Kinh doanh khách sạn còn tạo điều kiện thuận lợi cho sự gặp gỡ giao lưu giữamọi người từ mọi nơi, mọi quốc gia khác nhau, các châu lục trên thế giới Điều nàylàm tăng ý nghĩa vì mục đích hòa bình và hữu nghị và tiaji đoàn kết giữa các dân tộccủa kinh doanh du lịch nói chung và kinh doanh khách sạn nói riêng
-Kinh doanh khách sạn là nơi chứng kiến những sự kiện ký kết các văn bản chínhtrị, kinh tế quan trọng trong và ngoài nước Vì thế kinh doanh khách sạn đóng góp tíchcực cho sự phát triển giao lưu giữa các quốc gia và dân tộc trên thế giới treennhieefuphương diện khác nhau
KẾT LUẬN
Trang 28Chương 1 đi vào giới thiệu các lý thuyết, cơ sở lý luận liên quan đến công tácquản trị cơ sở vật chất tại khách sạn.Đây là tiền đề, cơ sở cho những phân tích đượcthực hiện ở chương 2.
Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CƠ SỞ
VẬT CHẤT TẠI KHÁCH SẠN XUÂN HƯNG
2.1 Khái quát về khách sạn
2.1.1 Tổng quan về khách sạn
a Quá trình hình thành phát triển
Khách sạn Xuân Hưng thuộc doanh nghiệp tư nhân Xuân Hưng, được xây dựng
và đưa vào hoạt động tháng 3 năm 2005, được Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng cấp giấychứng nhận là khách sạn đạt tiêu chuẩn 2sao với đầy đủ tiện nghi và trang thiết bị hiệnđại.Sau hơn 1 năm hoạt động khách sạn đã đạt được kết quả khá khả quan, đưa côngsuất buồng phòng lên trên 70%.Có được sự thành công đó là nhờ vào sự nỗ lực của
Trang 29cán bộ công nhân viên toàn khách sạn và sự ủng hộ nhiệt tình của quý khách đã đưakhách sạn ngày càng đi lên và chiếm được chỗ đứng trong ngành kinh doanh du lịch.
Khách sạn gồm 42 phòng với trang thiết bịhiện đại, nội thất sang trọng Mỗi phòng đều đượctrang bị máy sấy tóc, tivi truyền hình cáp, máy điềuhòa nhiệt độ, bồn tắm nóng lạnh, truy cập internetkhông dây, dịch vụ phòng 24/24, giặt là, nhà hàng,khu giải trí, dịch vụ cho thuê xe, dịch vụ đưa đónkhách ra sân bay Những dịch vụ có thêm này chắcchắn sẽ mang đến cho quý khách một cảm giác thật hài lòng khi lưu trú tại khách sạn
b Vị trí địa lý
Khách sạn Xuân Hưng tọa lạc tại trung tâm thành phố Đà Nẵng số 56 Phan ChâuTrinh, cách sân bay 10 phút đi xe, rất gần các điểm tham quan và mua sắm trong thànhphố Quý khách có thể tản bộ khoảng 5 phút là đến sông Hàn nơi có các cây cầu nổitiếng của thành phố Đà Nẵng, Vingx Trung plaza, rạp hát Trưng Vương…
Từ khách sạn, quý khách cũng dễ dàng tiếp cận với bãi biển Đà Nẵng, Bà NàHill…hay phố cổ Hội An bằng taxi hay xe máy với 30 phút Các phòng khách sạn đềđược trang bị đầy đủ các tiện nghi như: wifi miễn phí, điều hòa, truyền hình cáp, bànlàm việc, minibar v.v
Nhiệm vụ
Trang 30- Kinh doanh đúng ngành nghề, đúng quy định đối với khách sạn 2 sao đã đượccông nhận.
- Nghiêm chỉnh thực hiện đóng các khoản về thuế, ngân sách nhà nước, thực hiệnmọi luật lệ quy định của nhà nước về đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh an toànthực phẩm và các yêu cầu vệ sinh trong quá trình doanh khách sạn
b Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ bộ máy quản lý của khách sạn
Tất cả các công ty, các doanh nghiệp dù hoạt động ở bất cứ lĩnh vực nào cũngđều tổ chức ra một bộ máy quản lý để có thể quản lý, duy trì hoạt động của công ty,doanh nghiệp mình một cách có hiệu quả nhất Tuy nhiên, mỗi công ty, mỗi doanhnghiệp lại có những bộ máy quản lý khác nhau, phù hợp với quy mô và cách thức hoạtđộng của mình Sau đây là sơ đồ bộ máy quản lý của khách sạn Xuân Hưng:
Trang 31Sơ đồ 2.1.Bộ máy tổ chức khách sạn Xuân Hưng
- Quản lý:Là người quản lý các hoạt động của bộ phận, tham mưu các chính sách
và là người giúp giám đốc giải quyết tất cả mọi việc khi giám đốc ủy quyền
- Phòng kế toán tài vụ: Theo dõi quản lý sổ sách thu chi của các hoạt động trongkhách sạn Bộ phận này có nhiệm vụ phụ trách việc quản lý vốn, gửi tiền mặt, giảiquyết tiền lương cho cán bộ công nhân viên trong khách sạn, phụ trách mua bán cungứng vật liệu, vật tư, lập báo cáo tài chính về doanh thu, chi phí theo từng tháng, quý,năm và phân tích sự biến động của tài sản và báo cáo cho quản lý
- Bộ phận lễ tân: Giới thiệu, quảng bá hình ảnh, bán phòng và các dịch vụ kháccủa khách sạn
+ Nhận đăng ký phòng, bố trí phòng, đón tiếp, làm thủ tục đăng ký cho khách,thanh toán và tiễn khách
+ Phối hợp với các bộ phận khác phục vụ khách trong thời gian lưu trú tạikhách sạn Ví dụ như phối hợp với bộ phận nhà hàng để chuẩn bị thức ăn và đồ uốngcho khách đảm bảo theo đúng yêu cầu, sở thích, phối hợp với bộ phận phòng buồng đểkiểm tra phòng cho khách
Quan hệ trực tuyếnQuan hệ chức năng
Trang 32+ Nơi tiếp nhận, giải quyết mọi thắc mắc, phàn nàn của khách trong giới hạncho phép.
+ Ngoài ra, bộ phận lễ tân còn có thể giữ tiền bạc, nữ trang và những đồ vậtquý cho khách, nhận đổi tiền, nhận và chuyển thư, bưu phẩm cho khách, nhận đặt muagiúp khách vé tàu, xe, vé máy bay…
- Bộ phận phòng buồng: Là bộ phận quan trọng trong khách sạn, chịu tráchnhiệm về tình trạng vệ sinh, sự ngăn nắp và hình thức bên trong của phòng cũng nhưcủa tất cả các khu vực trong khách sạn
+ Cung cấp đầy đủ các dịch vụ phục vụ khách như dịch vụ phòng buồng24/24, dịch vụ giặt là
+ Giữ gìn, bảo quản và kiểm tra các thiết bị tiện nghi trong phòng, kịp thời báocáo mọi vấn đề xảy ra cho các bộ phận liên quan
2.1.3 Tình hình kết quả kinh doanh của khách sạn Xuân Hưng từ năm 2013 đến 2015
a Kết quả kinh doanh của khách sạn
Bảng 2.1 Tình hình đón khách tại khách sạn Xuân Hưng năm 2013– 2015
Tốc độ tăng trường 13/14
TT(%)
14/15 TT(%) 1.Số lượt khách Lượt
Trang 33Năm 2015 thì số lượng khách quốc tế có tăng nhưng không cao mà chủ yếu là đãtăng được lượng khách nội địa, như thế thì làm cân bằng bớt số lượng khách.
Số lượng khách giữa năm 2014 so với năm 2013 là tăng 5.752 ngày tương ứngvới 6,97% Tuy nhiên số ngày khách nội địa chiếm tỷ trọng lớn so với tổng số ngàykhách quốc tế Khách quốc tế tăng chậm qua các năm, cụ thể tỷ trọng ngày khách quốc
tế so với khách nôi địa năm 2013 là 1.695, năm 2014 là 1.441
Nhìn chung ta thấy số ngày khách tại khách sạn vào các năm vừa đạt số ngàykhách vừa hợp so với quy mô phòng
Kết quả kinh doanh năm 2013– 2015
Bảng 2.3 Bảng thống kê kết quả doanh thu theo bộ phận
Trang 34Doanh thu lưu trú 2.178.996 80.7 2.733.17