Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
TRƯỜNG THPT. LÊ QUÝ ĐÔN GV: NGUYỄN VĂN VŨ 1 TRƯỜNG THPT. LÊ Q ĐƠN GV: NGUYỄN VĂN VŨ Bài 29 : ANKEN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Cho Hs biết : -Cấu trúc electron và cấu túc không gian của anken . -Phương pháp điều chế và ứng dụng của anken . Cho HS hiểu : tính chất hoá học của anken . 2.Kỹ năng : -Viết đồng phân cấu tạo , đồng phân hình học và gọi tên anken -Viết phản ứng chứng minh tính chất hoá học của anken . 3. Trọng tâm : Viết đồng phân , gọi tên anken . II. PHƯƠNG PHÁP : Hoạt động nhóm – đàm thoại III. CHUẨN BỊ : -Mô hình phân tử etilen , mô hình đồng phân cis , trans của but-2-en ( hoặc tranh vẽ ) -ng nghiệm , nút cao su kèm theo ống dẫn khí , kẹp ống nghiệm , đèn cồn , bộ giá thí nghiệm . -Hoá chất : H 2 SO 4 đặc , C 2 H 5 OH , cát sạch , ddKMnO 4 , ddBr 2 . IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : Không có 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Vào bài Viết đồng phân của C 3 H 6 → ngoài xiclo ankan còn có anken cũng cò ct chung C n H 2n Hoạt động 2 : Từ Ct của etilen và khái niệm đồng đẳng Gv yêu cầu HS viết CTPT một số đồng đẳng của etilen -Viết CT tổng quát của anken Hoạt động 3 : Viết tất cả CTCT của anken ứng với CTPT C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 -Gv gọi tên một số anken . Hs viết tất cả đồng phân Ví dụ : C 3 H 6 , C 4 H 8 , C 5 H 10 . CT chung : C n H 2n → Nêu đònh nghóa dãy đồng đẳng của etilen . Hs nhận xét , rút ra quy luật gọi tên các anken theo danh pháp thông thường . I. ĐỒNG ĐẲNG , ĐỒNG PHÂN , DANH PHÁP : 1.Dãy đồng đẳng và tên thường của anken : - Etilen (C 2 H 4 ), propilen(C 3 H 6 ),butilen(C 4 H 10 ) … đều có một liên kết đôi C=C , chúng hợp thành dãy đồng đẳng gọi là dãy đồng đẳng của etilen - CT chung là : C n H 2n ( n ≥ 2 ) * Tên thông thường : Tên ankan – an + ilen Ví dụ : CH 2 =CH-CH 3 CH 2 =C-CH 3 Propilen CH 3 CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 2 TRƯỜNG THPT. LÊ Q ĐƠN GV: NGUYỄN VĂN VŨ -Gv giới thiệu cách gọi tên các anken theo danh pháp thay thế . Hoạt động 4 : Gv cho Hs xem mô hình phân tử etilen Hoạt động 5: Gv cho Hs khái quát về các loại đồng phân của anken . - Gv vho Hs Viết tất cả đồng phân anken của C 5 H 12 -Gv dùng sơ đồ sau để mô tả khái niệm đồng phân hình học . R 1 R 3 C = C R 2 R 4 Điều kiện : R 1 ≠ R 2 , R 3 ≠ R 4 -Hs vận dụng gọi tên một số anken . Học sinh hoạt động nhóm Hs nghiên cứu và rút ra nhận xét . -Trên cơ sở những CTCT HS đã viết trong phần danh pháp → Hs nhận xét : Anken có 2 loại đồng phân : mạch cacbon và đồng phân vò trí . - Hs lên bảng viết đồng phân . -Hs quan sát mô hình cấu tạo phân tử cis-but-2-en và trans-but-2-en → rút ra khái niệm về đồng phân hình học 2. Tên thay thế : a.Quy tắc : - Chọn mạch chính là mạch C dài nhất có chứa lk đôi - Đánh số C mạch chính từ phía gần lk đôi hơn . Số chỉ nhánh – tên nhánh – tên C mạch chính – số chỉ lk đôi – en b. Ví dụ : CH 2 =CH 2 CH 2 =CH-CH 3 Eten Propen CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 But – 1 – en CH 3 -CH=CH-CH 3 But – 2 –en II. CẤU TRÚC VÀ ĐỒNG PHÂN : 1. Cấu trúc -Hai nguyên tử C mang lk đôi ở trạng thái lai hoá sp 2 . -Lk đôi gồm 1 lk π và 1 lk σ -Hai nhóm nguyên tử lk với nhau bởi lk đôi C=C không quay tự do quanh trục liên kết . -Phân tử etilen , 2 nguyên tử C và 4 nguyên tử H đều nằm trên một mặt phẳng . góc 120° 2. Đồng phân : a) Đồng phân cấu tạo : - Đồng phân vò trí lk đôi : CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 CH 3 -CH=CH-CH 3 - Đồng phân mạch cacbon : CH 2 =C-CH 2 -CH 3 CH 3 CH 2 =CH-CH-CH 3 CH 3 b) đồng phân hình học : CH 3 CH 3 C = C H H Cis Trans 3 TRƯỜNG THPT. LÊ Q ĐƠN GV: NGUYỄN VĂN VŨ Hoạt động 6: Gv cho học sinh nghiên cứu bảng 7.1 - Nghiên cứu và rút ra nhận xét . -Hs tìm hiểu mục 2 SGK rút ra tính tan và màu sắc của anken . III. TÍNH CHẤT VẬT LÝ 1.Nhiệt độ sôi , nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng : - Nhiệt độ sôi , nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng của anken không khác nhiều so với ankan tương ứng và thường nhỏ hơn so với xicloankan . -Từ C 2 → C 4 : Chất khí -Nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi tăng theo M . -Các anken nhẹ hơn nước . 2. Tính tan và màu sắc : - Anken có tên lòch sử là olefin -hầu như không tan trong nước -Là những chất không màu . Bài 29 : ANKEN ( tt ) I. MỤC TIÊU : Đã trình bày ở tiết trước *. Trọng tâm : - Tính chất hoá học của anken - Sự giống và khác nhau trong tính chất hoá học giữa anken và ankan . II. PHƯƠNG PHÁP : Hoạt động nhóm – đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề III. CHUẨN BỊ : Dụng cụ và hoá chất ( tiết trước ) IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : * Viết tất cả đồng phân anken ứng với CTPT C 5 H 10 , C 6 H 12 , gọi tên . Cho biết ứng với CTCT nào có đồng phân lập thể ? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Vào bài Anken có những tính chất hoá học gì giống và khác ankan ? 4 TRƯỜNG THPT. LÊ Q ĐƠN GV: NGUYỄN VĂN VŨ Hoạt động 2 : Dự đoán tính chất hoá học của anken ? → liên kết ở nối đôi của anken kém bền vững nên trong phản ứng dẽ bò đứt ra để tạo thành liên kết σ với các nguyên tử khác . Hoạt động 3 : Cho học sinh viết Ptpư cộng của anken với • H 2 • Br 2 Hoạt động 4 : Gv gợi ý để HS viết ptpư anken với hiđrô halogenua , H 2 SO 4 đđ . Chú ý : -HCl phân cắt dò li -Cacbocation là tiểu phân trung gian không bền . -Phần mang điện tích dương tấn công trước . -Hs dựa vào cấu trúc , đặc điểm cấu tạo phân tử anken , dự đoán trung tâm phản ứng -liên kết đôi là trung tâm phản ứng . - Viết phương trình phản ứng ( đã biết ở lớp 9 ) → Từ đó viết ptpư tổng quát . -Hs lên bảng viết các phương trình phản ứng . -Dựa vào sgk nêu sản phẩm chính . -Hs viết ptpư cộng nước vào anken . →Hs nhận xét và rút ra hướng của phản ứng cộng IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC : 1. Phản ứng cộng hiđrô : ( Phản ứng hiđro hoá ) CH 2 =CH 2 + H 2 o t → CH 3 -CH 3 2. Phản ứng cộng halogen : ( Phản ứng halogen hoá ) a) thực nghiệm : sgk b) Giải thích : CH 2 =CH 2 + Cl 2 → ClCH 2 - CH 2 Cl CH 3 CH=CHCH 2 CH 3 + Br 2 → CH 3 – CH – CH CH 2 CH 3 Br Br -Anken làm mất màu của dung dòch brom → Phản ứng này dùng để nhận biết anken . 3.Phản ứng cộng nước và axit : a) cộng axit : halogenua (HCl , HBr , HI ) , H 2 SO 4 đđ … CH 2 =CH 2 + HCl k → CH 3 CH 2 Cl CH 2 =CH 2 + H-OSO 3 H → CH 3 CH 2 OSO 3 H * Cơ chế phản ứng cộng axit vào anken : Sơ đồ chung : C=C + H – A → - C – C – H A Phản ứng xảy ra qua 2 giai đoạn liên tiếp : * Phân tử H – A bò phân cắt dò li : H + tương tác với lk tạo thành cacbocatoin còn A - tách ra * Cacbocation là tiểu phân trung gian không bền , kết hợp ngay với A - tạo sản phẩm . b) cộng nước : CH 2 =CH 2 + H-OH o t → HCH 2 – CH 2 OH c) Hướng của phản ứng cộng axit vào anken : HCH 2 -CHCl-CH 3 CH 2 =CH-CH 3 sp chính ClCH 2 -CHH-CH 3 5 TRƯỜNG THPT. LÊ Q ĐƠN GV: NGUYỄN VĂN VŨ → Gv giới thiệu quy tắc maccopnhicop Hoạt động 5 : GV viết sơ đồ và phương trình phản ứng trùng hợp etilen Hướnf dẫn Hs rút ra khái niệm . -Gv làm thí ngiệm , viết phương trình phản ứng , nêu ý ngiã của phản ứng Lưu ý : Nên dùng KMnO 4 loãng -Gv giới thiệu một số phương pháp điều chế anken . -Hs nhận xét , viết sơ đồ và phương trình phản ứng trùng hợp các anken khác . -Hs rút ra các khái niệm : phản ứng trùng hợp , polime , monome , hệ số trùng hợp . -Hs viết phương trình cháy -Nhận xét tỉ lệ số mol H 2 O và số mol của CO 2 -Hs quan sát hiện tượng và nhận xét . - Hs tìm hiểu các ứng dụng của anken . Sp phụ * Quy tắc Maccôpnhicôp : Trong phản ứng cộng HX ( axit hoặc nước ) vào lk C=C của anken , H ( phần mang điện tích dương ) cộng vào C mang nhiều H hơn , Còn X - ( hay phần mang điện tích âm ) cộng vào C mang ít H hơn . 4. Phản ứng trùng hợp : nCH 2 =CH 2 ,100 300 100 o peoxit C atm − → [- CH 2 – CH 2 - ] n -Phản ứng trùng hợp là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành phân tử lớn gọi là polime . -Chất đầu gọi là monome -Số lượng mắc xích trong một phân tử polime gọi là hệ số trùng hợp , kí hiệu n 5. Phản ứng oxi hoá : a) Oxi hoá hoàn toàn : C n H 2n + 3 2 n O 2 o t → nCO 2 + nH 2 O b) Oxi hoá không hoàn toàn : Anken làm mất màu dd KMnO 4 → Dùng để nhận biết anken . V. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG : 1. Điều chế : CH 3 CH 2 OH 2 4 ,170 o H SO C → CH 2 =CH 2 + H 2 O C 4 H 10 o t → C 2 H 4 + C 2 H 6 2.ng dụng : a) tổng hợp Polime : PVC , PVA , PE . b) Tổng hợp các hoá chất khác : etanol , etilen oxit , etilen glicol , anđehit axetic . 6 TRƯỜNG THPT. LÊ Q ĐƠN GV: NGUYỄN VĂN VŨ Bài 30 : ANKIEN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Cho học sinh biết -Đặc điểm cấu trúc của hệ liên kết đôi liên hợp -Phương pháp điều chế và ứng dụng của butien và isopren 2.Kỹ năng : Viết phản ứng cộng , phản ứng trùng hợp của butien và isopren 3. Trọng tâm : Tính chất và ứng dụng của butien II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở – nêu và giải quyết vấn đề III. CHUẨN BỊ : Mô hình phân tử but – 1,3 - đien IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : * Hoàn thàng chuỗi phản ứng : C 4 H 10 → C 2 H 6 → C 2 H 4 → C 2 H 5 OH → C 2 H 4 → C 2 H 5 Cl → C 2 H 4 Cl 2 * Làm bài tập số 8/170 sgk 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 :Vào bài Hc không no : chứa 1 , 2 liên kết đôi hoặc liên kết ba Ankien là một trong những HC không no Hoạt động 2 : phân loại Gv hướng dẫn HS viết một số Ct ankien . Hoạt động 3 : -cho Hs quan sát mô hình phân tử đien . - Hs viết CTCT , từ đó rút ra : *Khái niệm hợp chất đien *Ct tổng quát cùa đien *Phân loại đien *Danh pháp đien . - Hs nghiên cứu rút ra : *các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá SP 2 *4 nguyên tử C và 6 nguyên tử H đều nằm trên một mặt I . PHÂN LOẠI : -Trong phân tử có 2 lk đôi : đien - Có 3 lk đôi : trien … chúng được gọi chung là polien - Đien mạch hở có CT chung là C n H 2n ( n ≥ 3 ) gọi là ankien - ví dụ : CH 2 =C=CH 2 CH 2 =CH-CH=CH 2 CH 2 =CH-CH 2 -CH=CH 2 … -Đien mà 2 lk đôi cách nhau một liên kết đơn gọi là đien liên hợp . II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ PHẢN ỨNG CỦA BUTIEN VÀ ISOPREN : 1.Cấu trúc phân tử butien : -Bốn nguyên tữ C ở trạng thái lai hoá sp 2 . -Cả 10 nguyên tử đều nằm trên cùng một mặt phẳng … 7 TRƯỜNG THPT. LÊ Q ĐƠN GV: NGUYỄN VĂN VŨ Hoạt động 4 : -Dự đoán tính chất hoá học của đien ? - Gv cho biết tỉ lệ % sản phẩm cộng 1,2 và 1,4 . -Gv hướng dẫn Hs viết pt phản ứng trùnh hợp Chú ý : Phản ứng trùng hợp chủ yếu theo kiểu cộng 1,4 tạo ra polime còn một nối đôi trong phân tử . Hoạt động 5 : -Gv nêu phương pháp điều chế buta – 1,3 – đien và isopren trong công nghiệp phẳng . * Liên kết liên hợp - trên cơ sở phân tích cấu tạo phân tử buta – 1,3 – đien và isopren -Hs viết các phương trình phản ứng cùa chúng với : H 2 , X 2 , HX . -Hs rút ra nhận xét : *Buta – 1,3 – đien và isopren có khả năng tham gia phản ứng cộng *Ở nhiệt độ thấp ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,2 , ở nhiệt độ cao ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,4 . *Phản ứng cộng HX theo quy tắc Maccopnhiop . - Hs viết phương trình phản ứng . -viết thêm : 2C 2 H 5 OH → C 4 H 6 + H 2 + H 2 O -Hs tìm hiểu sgk rút ra nhận xét về ứng dụng quan trọng của buta – 1,3 – đien và isopren . 2.Phản ứng của buta-1,3-đien và isopren : a) Cộng hiđrô : CH 2 =CH-CH=CH 2 + 2H 2 , o Ni t → CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 3 CH 2 =C-CH=CH 2 + 2H 2 CH 3 , o Ni t → CH 3- CH-CH 2 -CH 3 CH 3 b) Cộng halogen và hiđrô halogenua : CH 2 Br-CHBr-CH=CH 2 CH 2 =CH-CH=CH 22 Br+ → BrCH 2 -CH=CH-CH 2 Br -Ở nhiệt độ thấp ưu tiên tạo thành sản phẩm 1,2 ở nhiệt độ cao tạo thành sản phẩm cộng 1,4 . c)Phản ứng trùng hợp : tham gia phản ứng trùng hợp chủ yếu theo kiểu cộng 1,4 : n CH 2 =CH-CH=CH 2 , , o xt t p → [-CH 2 – CH = CH – CH 2 - ] Polibutien CH 2 =C-CH=CH 2 , , o xt t p → CH 3 [-CH 2 – C = CH – CH 2 - ] CH 3 Poliisopren 3. Điều chế , ứng dụng của butien và isopren : Tách từ các ankan tương ứng CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 → CH 2 =CH-CH=CH 2 CH 3 CH(CH 3 )CH 2 CH 3 → CH 2 =C-CH=CH 2 CH 3 -Ứng dụng : sgk Bài 41: KHÁI NIỆM VỀ TECPEN I. MỤC TIÊU : 8 TRƯỜNG THPT. LÊ Q ĐƠN GV: NGUYỄN VĂN VŨ 1. Kiến thức : Cho Hs biết : -Khái niệm về tecpen, thành phần cấu tạo của tecpen -Nguồn gốc và giá trọi của một số tecpen đơn giản để khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tecpen . 2.Kỹ năng : Hs phân biệt được tecpen với những hiđrôcacbon đã học . 3. Thái độ : Bảo quản & giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên 4. Trọng tâm : Khái niệm , thành phần cấu tạo tecpen . II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại – giải thích III. CHUẨN BỊ : Tranh hình 7.5 sgk IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : * Hoàn thành chuỗi phản ứng : C 3 H 8 → C 2 H 4 → C 2 H 5 Cl → C 2 H 4 → C 2 H 5 OH → C 4 H 6 → Cao su buna * Làm bài tập 5/173 sgk 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : vào bài Gv giới thiệu một số tecpen gần giũ với đời sống : dứa , chanh , quế ,cam , sả … Hoạt động 2 : -Gv cho học sinh quan sát một số CTCT của tecpen Hoạt động 3 : Gv viết một số CTCT tecpen CH 2 CH 2 CH C CH CH 2 H 2 C CH 3 CH 3 C 10 H 16 Oximen CH CH 2 CH C H 2 C CH 2 H 2 C CH 3 CH 3 -Hs nhận xét , rút ra khái niệm tecpen . Hs nhận xét → Có trong tinh dầu lá húng quế → Có trong tinh dầu chanh , bưởi I. THÀNH PHẦN , CẤU TẠO VÀ DẪN XUẤT : 1.Thành phần : -Tecpen là tên gọi nhóm hiđrôcacbon không no có CT chung là ( C 5 H 8 ) n n ≥ 2 thường gặp trong giới thực vật . -Tecpen có nhiều trong tinh dầu thảo mộc như thông , sả , quế , chanh … 2. Cấu tạo : Phân tử tecpen có cấu tạo mạch hở hoặc mạch vòng và có chứa các liên kết đôi C=C 3.Một vài dẫn xuất của tecpen : a)Loại mạch hở : CH 2 OH CH 2 OH C 10 H 18 O C 10 H 20 O 9 TRƯỜNG THPT. LÊ Q ĐƠN GV: NGUYỄN VĂN VŨ C 10 H 16 limonen Hoạt động 3 : -Trong thiên nhiên tecpen có ở đâu ? → Còn có ở trong cơ thể động vật . -Gv giới thiệu phương pháp cơ bản khai thác tecpen là phương pháp chưng cất và một số cơ sở sản xuất tinh dầu ở trong nước . Hs tìm hiểu sgk , nhận xét về nguồn tecpen trong thiên nhiên -Hs tìm hiểu , nghiên cứu thêm sgk -Hs tìm hiểu ứng dụng của tecpen . Geraniol Xitronelol b)Loại mạch vòng : OH O C 10 H 20 O C 10 H 18 O Mentol Menton II. NGUỒN TECPEN THIÊN NHIÊN : 1.Nguồn tecpen thiên nhiên : - Tecpen và dẫn xuất chứa oxi của tecpen thường gặp trong giới thực vật : lá thân , hoa , quả , rễ … -Nhiều tecpen công thức C 10 H 16 , C 15 H 24 có trong quả , là và nhựa của loài thông . - Các dẫn xuất chứa oxi cùa tecpen cũng rất phổ biến và quan trọng : retinol ( vitamin A , C 20 H 29 OH ) có trong lòng đỏ trứng , dầu gan cá … Phitol ( C 20 H 39 OH) ở dạng este có trong chất diệp lục của cây xanh … 2. Khai thác tecpen : -Chưng cất với hơi nước để lôi cuốn lấy tinh dầu từ các bộ phận chứa nhiều tinh dầu của thức vật 3. Ứng dụng của tecpen : Dùng làm hương liệu trong CN mó phẩm và công nghiệp thực phẩm , sản xuất dược phẩm . Bài 32 : ANKIN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Hs biết : 10 [...]... CTPT Ankan Monoxicloankan Anken Ankien Ankin Oximen Limonen CnH2n +2 CnH2n CnH2n CnH2n -2 CnH2n -2 C10H16 C10H16 Số ngtử H ít hơn ankan Số lk Số vòng T số +V 0 22 4 4 6 6 0 0 1 2 2 3 2 0 1 0 0 0 0 1 0 1 1 22 3 3 Bài 2 : a) mentol có CTPT C10H18O 2. 20 + 2 − 18 Có +v = =2 => +v = 2 , =1 , v=1 2 b) CTPT của vitamin A là C20H30O 2. 20 + 2 − 30 có +v= = 6 => +v = 6 2 v=1 => = 5 Bài 5 : CH3 – CH2 –... mol của C2H6 = 0, 125 mol Bài 8 : Nhiệt phân C2H6 ta có : Nhiệt phân 2, 8 lit etan ( đkc ) ở 120 0°C rồi C2H6 → C2H4 + H2 , C2H6 → C2H2 + 2H2 và C2H6 dư cho một nửa hỗn hợp khí thu được sục qua x x y 2y bình đựng nước Br2 dư thấy kl bình này tăng C2H4 + Br2 → C2H4Br2 C2H2 + 2Br → C2H2Br4 1,465 gam Cho nửa khí còn lại phản ứng với x x y 2y dd AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,6 gam C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC... CH2 – CH3 → CH3 – CH= CH – CH3 +H2 CH3 – CH2 – CH2 – CH3 → CH2= CH – CH2 – CH3 +H2 CH3 – CH= CH – CH3 → CH3 – C ≡ C – CH3 +H2 CH3 – CH= CH – CH3 → CH2= CH – CH= CH +H2 14 TRƯỜNG THPT LÊ Q ĐƠN GV: NGUYỄN VĂN VŨ CH2= CH – CH2 – CH3→ CH ≡ C – CH2 – CH3 +H2 CH3 – CH2 – CH2 – CH3 → CH3 – CH= C= CH2 +H2 CH3 – C ≡ C – CH3 + Br2 → CH3 – CBr = CBR – CH3 CH2 – CH – CH = CH2 CH2=CH – CH = CH2 + Br2 Br Br CH2... Bài 43 : CaC2 + 2H2O → Ca(OH )2 + C2H2 2 ng dụng : 5 C2H2 + O2 → 2CO2 + H2O 2 ∆H = -1300KJ LUYỆN TẬP ANKEN , ANKIEN VÀ ANKIN I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : Hs biết : -Sự giống nhau và khác nhau về tính chất giữa anken , ankin và ankien -Nguyên tắc chung điều chế các hiđrôcacbon không no dùng trong công nghiệp hoá chất Hs hiểu : Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất các loại hiđrôcacbon đã học 2Kỹ năng... : màu của dd Br2 , dd C2H2 rồi cho qua dd Br2 , dd HC ≡ CH + 2H2 CH3-CH3 → Pd / PbCO3 KMnO4 sau phản ứng KMnO4 HC ≡ CH +H2 → - Gv hướng dẫn hs viết những ptpư khó - Hs viết ptpư : * Axetilen + H2 → * Axetilen + Br2 → * Axetilen + HCl → * Axetilen + H2O → * Propin + H2O → b) Cộng brôm : CH2 = CH2 C2H5 – C ≡ C – C2H5 + Br2 C2H5 – C=C – C2H5 → 20 o Br Br C2H5 – C – C – C2H5 → Br Br c)... với hỗn hợp H2SO4 2 và HNO3 bốc khói, đun nóng NO2 NO2 +HO–NO2 H2SO4,t0 -H2O NO2 m- đinitrobenzen - Toluen phản ứng dễ hơn : -Toluen phản ứng nitro hóa dễ dàng hơn benzen và tạo thành sản phẩm thế vào vò trí ortho và para HNO3,H2SO4 -H2O CH3 NO2 CH3 0 –nitrotoluen + CH3 NO2 p-nitrotoluen c/ Qui tắc thế ở vòng benzen : Khi ở vòng benzen đãcó sẳn : - Nhóm ankyl hay (-OH ,-NH2 , Hoạt động 2 : 21 TRƯỜNG... với Br2 trong CCl4 thì thấy khối lượng bình chứa nước Br2 tăng thêm 7,7gam a)Xác đònh CTPT của 2 anken đó ? b)Xác đònh %V của hỗn hợp đầu ? c)Viết CTCT của các anken đồng phân có cùng CTPT với 2 anken đó ? AgC ≡C – CH2 – CH3 + NH4NO3 Bài 6 : y y )O2 → xCO2 + H2O 4 2 y y 1+x+ = x + => y = 4 4 2 Vậy hiđrôcacbon ở thể khí có thể là : CH4 , C2H4 , C3H4 , C4H4 CxHy +(x + Bài 7 : 3,36 = 0,15 mol 22 , 4 Gọi... monome trở nCH2=CH-CH=CH2 +n CH=CH2 → lên CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2-…→ C6H5 C 6 H5 [- CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2-]n C6H5 Poli(butien-stiren) Hoạt động 4 : c/ Phản ứng oxihóa : - Tương tự như etilen HS - Stiren làm mất màu dung dòch KMnO 4 viết sơ đồ phản ứng - Hs lên bảng viết ptpư : và bò oxihóa ở nhóm vinyl, còn vòng oxihóa của stiren với 3CH=CH2+2KMnO4+4 H2O benzen vẫn giữ nguyên C6H5 →CHOH-CH2OH + 3 Ứng... o 3CH ≡ CH C6H6 → 2 Phản ứng thế bằng ion kim loại : AgNO3 + 3NH3 + H2O → [Ag(NH3 )2] +OH- + NH4NO3 -Hs viết ptpư cháy của ankin 12 Phản ứng này dùng để nhận biết các ankin có lk ba ở đầu dãy 3 Phản ứng oxi hoá : TRƯỜNG THPT LÊ Q ĐƠN → Cho Hs viết ptpư tổng quát GV: NGUYỄN VĂN VŨ 3n − 1 bằng CTTQ CnH2n -2 + O2 → 2 -Nhận xét tỉ lế số mol của CO2 nCO2 + (n-1) H2O ∆H . Cộng hiđrô : CH 2 =CH-CH=CH 2 + 2H 2 , o Ni t → CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 3 CH 2 =C-CH=CH 2 + 2H 2 CH 3 , o Ni t → CH 3- CH-CH 2 -CH 3 CH 3 b) Cộng halogen. C 2 H 2 + 2H 2 và C 2 H 6 dư x x y 2y C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2 C 2 H 2 + 2Br → C 2 H 2 Br 4 x x y 2y C 2 H 2 + 2AgNO 3 + 2NH 3 → AgC ≡ CAg + 2NH 4