Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐỨC DŨNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ HUẤN NGHỆ CÔ NHI BIÊN HÕA, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN KHẮC BÌNH HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Khắc Bình Các số liệu kết nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ “Công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn Trung tâm bảo trợ huấn nghệ cô nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai” đưa dựa sở tìm hiểu, phân tích đánh giá công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi) Trung tâm bảo trợ huấn nghệ cô nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai số quan chức tỉnh Đồng Nai Các số liệu trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu có nội dung tương đồng khác./ Đồng Nai, tháng năm 2017 Tác giả Luận văn Nguyễn Đức Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 16 1.3 Nội dung CTXH với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (TECHCĐB) 24 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ HUẤN NGHỆ CÔ NHI BIÊN HÕA, TỈNH ĐỒNG NAI 30 2.1 Hệ thống sở bảo trợ xã hội dành cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tỉnh Đồng Nai 30 2.2 Khái quát Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ cô nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 30 2.3 Thực trạng công tác xã hội chăm sóc trẻ em có hòan cảnh đặc biệt Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ cô nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 33 2.4 Vai trò nhân viên xã hội chăm sóc, bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 54 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ HUẤN NGHỆ CÔ NHI BIÊN HÕA, TỈNH ĐỒNG NAI 64 3.1 Giải pháp thực công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trung tâm bảo trợ huấn nghệ cô nhi Biên Hòa 64 3.2 Giải pháp đảm bảo thực công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 72 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Stt Viết đầy đủ Viết tắt ASXH An sinh xã hội BTXH Bảo trợ xã hội BVCSTE Bảo vệ chăm sóc trẻ em CBNV Cán bộ, nhân viên CTXH Công tác xã hội Holt Holt Internationa Children’s Services LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội TECHCĐB Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trung tâm Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ cô nhi Biên Hòa 10 UNICEF The United Nations International Children’s Emergency Fund (Quỹ nhi đồng Liên Hiệp quốc) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công tác xã hội ngành khoa học du nhập vào Việt Nam năm gần đây, kết đạt được, chứng minh ngành khoa học cần thiết việc đưa chủ trương, sách an sinh-xã hội Đảng Nhà nước đến gần với thực tế, đến gần với người dân Khi nói đến nghiên cứu công tác xã hội, thực trạng xã hội, hệ thống nghiên cứu chứng minh vai trò công tác xã hội (CTXH) việc chăm lo cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; có trẻ em chăm sóc trung tâm, sở bảo trợ xã hội, mái ấm, nhà mở mô hình chăm sóc thay khác (gọi chung sở BTXH) Để giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt sống sở BTXH có hội sẵn sàng hòa nhập với cộng đồng cần có nghiên cứu CTXH nhóm trẻ em để hỗ trợ tốt việc tái hòa nhập trẻ Công tác xã hội ngành khoa học, hoạt động chuyên môn bao gồm hệ thống kiến thức, kỹ nghiệp vụ quy định chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp thực hành Đối tượng tác động CTXH cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng, đặc biệt nhóm người yếu xã hội trẻ em, phụ nữ, gia đình nghèo, người già, người khuyết tật, người có hoàn cảnh khó khăn nên khó hòa nhập xã hội chức xã hội bị suy giảm Hướng trọng tâm CTXH tác động đến người tổng thể, tác động đến người môi trường họ Với mục đích hướng đến giúp đỡ cá nhân, gia đình cộng đồng phục hồi hay nâng cao lực để tăng cường chức xã hội, tạo thay đổi vai trò, vị trí cá nhân, gia đình, cộng đồng từ giúp họ hòa nhập xã hội; mặt khác công tác xã hội thúc đẩy điều kiện xã hội để cá nhân, gia đình tiếp cận với sách, nguồn lực xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu nghề CTXH Đảng Nhà nước trọng phát triển Tuy nhiên, lĩnh vực hoạt động mẻ Việt Nam lý thuyết thực hành, thực tế có giảng dạy CTXH trường cao đẳng, đại học mô hình chăm sóc trẻ cộng đồng hoạt động hỗ trợ CTXH cho đối tượng yếu chưa thực chuyên nghiệp, có việc hỗ trợ cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam quốc gia khu vực quốc gia thứ hai giới tham gia ký kết phê chuẩn Công ước Quốc tế Quyền trẻ em, thể cam kết mạnh mẽ nước ta với cộng đồng quốc tế công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em Có nhiều văn quy phạm pháp luật lĩnh vực ban hành như: Bộ Luật Lao động, Luật Người khuyết tật, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật Nuôi nuôi, Luật phòng chống mua bán người, Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2001 - 2010 giai đoạn 2011 - 2020, Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 - 2020… Các văn quy phạm pháp luật tạo thành hệ thống khuôn khổ pháp lý chăm sóc bảo vệ trẻ em Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nói chung trẻ em mồ côi không nơi nương tựa nói riêng tượng xã hội đặc biệt không Việt Nam mà giới, việc bảo vệ, chăm sóc đối tượng thách thức khó khăn lớn Số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (10 nhóm đối tượng theo Luật Bảo vệ, giáo dục chăm sóc trẻ em) tính đến cuối năm 2012 1.537.179 em, chiếm 6,5% tổng số trẻ em 16 tuổi, có khoảng 176.000 trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi Theo nghiên cứu từ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (Bộ LĐTBXH) liên tục năm (2006-2012), trẻ em mồ côi không nơi nương tựa Việt Nam gia tăng đáng kể Theo đó, khó khăn sống nghèo khó, vấn đề sức khỏe; mang thai ý muốn; kỳ thị từ quan điểm bất bình đẳng giới gia đình… cho nguyên nhân khiến trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt (mồ côi, bị bỏ rơi) Theo báo cáo Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Nai tính đến cuối năm 2014 toàn tỉnh có 581.232 trẻ em 16 tuổi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 10.520 em, số trẻ chăm sóc sở bảo trợ xã hội, mái ấm, nhà mở 1.160 em; năm 2015 có 654.855 trẻ em 16 tuổi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 11.374 em, số trẻ chăm sóc sở bảo trợ xã hội, mái ấm, nhà mở 1.249 em; năm 2016 có 661.445 trẻ em 16 tuổi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 11.641 em, số trẻ chăm sóc sở bảo trợ xã hội, mái ấm, nhà mở 1.473 em Để góp phần phát huy hiệu việc hỗ trợ cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt làm để đánh giá phát huy hiệu hoạt động CTXH hỗ trợ cho em, định chọn đề tài “Công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ cô nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Trẻ em nói chung trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nói riêng nhóm đối tượng nhiều nhà khoa học, tổ chức, cá nhân nước nghiên cứu như: Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, năm 2012, Nghiên cứu công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em UNICEF, năm 2010, Báo cáo Phân tích tình hình trẻ em Việt Nam Nghiên cứu TS Nguyễn Hải Hữu – Nguyên Cục trưởng Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, năm 2010 có viết “Kinh nghiệm số nước hệ thống bảo vệ, chăm sóc trẻ em” Nghiên cứu tác giả Đặng Bích Thủy, năm 2011 “Một số vấn đề trẻ em Việt Nam” vấn đề xã hội mang tính gay gắt mà trẻ em phải đối mặt bất bình đẳng tiếp cận hội chăm sóc, bảo vệ, lao động sớm, bị xâm hại, bị bỏ rơi Nghiên cứu tác giả Đỗ Thị Ngọc Phương, năm 2012 “Một số kinh nghiệm quốc tế vấn đề đặt việc phát triển dịch vụ công tác xã hội công tác bảo vệ trẻ em” nhận định Anh, Mĩ, c, Philippines, Thái Lan, Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc, việc cung cấp dịch vụ xã hội chủ yếu trách nhiệm quan nhà nước Đánh giá Vụ Pháp chế, Bộ LĐTBXH, năm 2012, Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em: Đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam Nghiên cứu đồng tác giả Nguyễn Hồng Thái Phạm Đỗ Nhật Thắng, năm 2011 Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng Nghiên cứu tác giả Trần Thị Thanh Thanh, nguyên Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em, Chủ tịch Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, năm 2010, Một số giải pháp bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh khó khăn Báo cáo Sở LĐTBXH tỉnh Đồng Nai tình hình kết thực nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2014, 2015, 2016 Những nghiên cứu đề cập đến số vấn đề lý luận thực tiễn trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt vấn đề trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ cô nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai chưa có công trình khoa học nghiên cứu Vì vậy, tác giả chọn đề tài làm luận văn Thạc sĩ, đề tài không trùng với công trình khoa học công bố Tuy nhiên công trình khoa học tài liệu tham khảo có giá trị cho việc nghiên cứu hoàn thiện luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận công tác xã hội trẻ có hoàn cảnh đặc biệt thực trạng chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ cô nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai để đề xuất giải pháp chủ yếu, góp phần nâng cao hiệu hoạt động CTXH chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xác lập sở lý luận chăm sóc bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Phân tích đánh giá hoạt động chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ cô nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Đề xuất số biện pháp nhằm góp phần đảm bảo hoạt động CTXH chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ cô nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Công tác xã hội với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ cô nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (gọi tắt Trung tâm) 4.2 Phạm vi khách thể nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ cô nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Thời gian nghiên cứu: Trong thời gian từ năm 2014 đến năm 2016 4.2.2 Khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu 70 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (trẻ mồ côi, bị bỏ rơi) nuôi dưỡng, chăm sóc Trung tâm Nghiên cứu nhóm khách thể 30 người cán quản lý, nhân viên công tác xã hội, nhân viên chăm sóc làm việc với trẻ em Trung tâm Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận Sử dụng phương pháp nghiên cứu sách pháp luật Công ước Liên hiệp quốc Quyền trẻ em năm 1990, đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Bộ Luật Lao động, Luật Người khuyết tật, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (Luật Trẻ em 2016), Luật Nuôi nuôi, Luật phòng chống mua bán người, Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 sở phương pháp luận học thuyết nhu cầu A.Maslow, lý thuyết vai trò làm sở để xác định nhu cầu, phân tích trạng, liệu xem xét từ nhiều chiều cạnh, nhiều góc độ, lập luận có sở khoa học thực tiễn 5.2 Các phƣơng pháp thu thập thông tin Phương pháp phân tích tài liệu, liệu sẵn có: Đề tài thu thập thông tin sẵn có từ công trình nghiên cứu khoa học xuất đăng tải tạp chí khoa học, báo chí, mạng internet, báo cáo tổng hợp liên quan tới TECHCĐB, công tác xã hội với TECHCĐB Từ phân tích ứng dụng thông tin phù hợp vào nghiên cứu đề tài Dựa tài liệu liên quan mà Tác giả thu thập từ phương tiện thông tin đại chúng: báo in, báo mạng, diễn đàn, mạng xã hội, báo cáo chuyên đề, sách tham khảo, kỷ yếu để có nhìn rõ nét vấn đề nghiên cứu để làm sở lý luận cho đề tài Các tư liệu thu thập được xếp, phân tích hệ thống hóa đề tài Phương pháp khảo sát: Quan sát hoạt động thực tiễn cán bộ, nhân viên quản lý, nhân viên chăm sóc trẻ Trung tâm; Phương pháp chuyên gia: Thực vấn sâu với cán quản lý có nhiều năm công tác gắn bó với nghề CTXH nơi quan sát Phương pháp điều tra xã hội học: Tiến hành điều tra bảng hỏi với 70 trẻ em, 30 cán bộ, nhân viên Trung tâm 5.3 Phƣơng pháp xử lý thông tin Sử dụng phần mềm SPSS để thống kê số liệu định lượng xử lý liệu định tính phương pháp tổng hợp trích dẫn, thông tin định tính tiến hành gỡ băng, mã hóa trình bày thành văn chi tiết, thông tin thu thập lọc ra, sử dụng theo chủ đề dạng trích dẫn, phân tích vào nội dung nghiên cứu đề tài, sử dụng với thông tin định lượng để làm rõ chứng minh thêm luận điểm trình bày viết Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm số lý luận liên quan tới vấn đề nghiên cứu như: Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ai, hoạt động CTXH trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động này? Những hạn chế hoạt động CTXH triển khai sách hỗ trợ Những thông tin thu thập từ Luận văn góp phần vào hệ thống sở liệu CTXH trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nói riêng lý luận sách an sinh xã hội (ASXH) với trẻ em nói chung Là nguồn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau lĩnh vực CTXH trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt làm sở để số nơi có nhu cầu nghiên cứu tham khảo 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ nghiên cứu thực trạng trên, qua phương pháp luận cần thiết nghiên cứu thực nghiệm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ cô nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai giúp người học sử dụng nhuần nhuyễn lý thuyết CTXH, củng cố thêm lý luận khoa học học thuyết ASXH nghiên cứu Góp phần cung cấp tư liệu tham khảo đào tạo, tập huấn hay nghiên cứu địa bàn, địa phương khác Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, Luận văn chia thành ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Chương 2: Thực trạng công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trung tâm bảo trợ huấn nghệ cô nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Chương 3: Một số giải pháp thực công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ cô nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai chăm sóc, bảo vệ em giai đoạn gặp không khó khăn nhiều yếu tố bất bình đẳng, điều kiện tiếp cận Qua việc đánh giá đầy đủ, đắn thận lợi, khó khăn, hạn chế từ hệ thống sách, nguồn lực, từ hoạt động mô hình, đặc biệt mô hình chăm sóc trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ cô nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai cho phép tìm xây dựng mô hình chăm sóc, bảo vệ trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi phù hợp, hiệu quả, góp phần vào chiến lược bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nói chung trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi nói riêng 77 KẾT LUẬN Chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em nhiệm vụ hệ thống trị, toàn cộng đồng xã hội Trẻ em nói chung TECHCĐB nói riêng cần đảm bảo quyền để có phát triển toàn diện Tỉnh Đồng Nai tỉnh đà phát triển nhanh bền vững kinh tế, với quan tâm Đảng Nhà nước, cố gắng nỗ lực cộng đồng, đội ngũ nhân viên CTXH, người giáo dục, người chăm sóc góp phần không nhỏ việc hỗ trợ, giúp đỡ trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi nuôi dưỡng Trung tâm; cố gắng hỗ trợ can thiệp kịp thời để trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi vươn lên hòa nhập xã hội Quá trình tìm hiểu, phân tích, đánh giá hoạt động CTXH trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi nuôi dưỡng Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ cô nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai cho phép đưa số ý kiến: Trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi giống bao trẻ em khác, em có nhu cầu, sở thích khả khác Các em cần chăm sóc, giáo dục đảm bảo quyền lợi trẻ em khác Chính vậy, để em phát triển toàn diện giống trẻ em khác, cần có quan tâm, chăm sóc vật chất lẫn tinh thần Trung tâm phải trang bị cho cán bộ, nhân viên nhân viên công tác xã hội kiến thức, kỹ chuẩn bị cho yếu tố cần thiết để giúp trẻ vượt qua khó khăn sống Trung tâm nhân viên Trung tâm phải thay cha mẹ cháu, người có vai trò đặc biệt quan trọng trẻ chăm sóc Trung tâm Ngoài chăm sóc vật chất mối liên hệ tình cảm, tinh thần có tác động vô mạnh mẽ đến hình thành phát triển nhân cách trẻ Chính thế, nhân tố định đến chất lượng can thiệp cho trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi nuôi dưỡng Trung tâm vai trò công tác xã hội Do vậy, việc hiểu lịch sử vấn đề trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi, xây dựng kế hoạch hỗ trợ cụ thể, xác định vai trò nhân viên xã hội trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi vô quan trọng cần thiết, có tác động tích cực đến phát triển ngày trẻ Theo khó khăn lớn đồng thời trở ngại lớn việc 78 giúp trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi đoàn tụ gia đình ruột, gia đình nuôi trưởng thành Trung tâm thiếu hệ thống toàn diện việc hỗ trợ trẻ em có vấn đề sống Qua trình nghiên cứu khảo sát thực tế trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ cô nhi Biên Hòa tỉnh Đồng Nai; vai trò CTXH nhân viên CTXH, nhận thấy công tác xã hội có vai trò vô quan trọng Việc áp dụng lý thuyết (lý thuyết quyền người, lý thuyết hệ thống sinh thái, lý thuyết nhu cầu lý thuyết vai trò) giúp nhận thấy với trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi, vai trò nhân viên công tác xã hội nhịp cầu, nối kết dịch vụ xã hội trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi, thành tố hệ thống xã hội đóng vai trò nhiệm vụ việc chăm sóc, trị liệu, can thiệp, phục hồi hỗ trợ trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi hòa nhập cộng đồng Hiện có nhiều phương pháp can thiệp hỗ trợ cho trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi theo chưa có phương pháp tối ưu; chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em xem nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Tuy nhiên, từ thực tế khảo sát tác giả xin đưa số kết luận sau: Hoạt động CTXH Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ cô nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai thiếu chuyên nghiệp, phụ thuộc vào hỗ trợ từ tổ chức phi phủ Vai trò nhân viên CTXH, người giáo dục, người chăm sóc có vai trò vô quan trọng trình hỗ trợ, chăm sóc trẻ Tuy nhiên, thực tế, đội ngũ thiếu kiến thức, kỹ CTXH Quá trình hỗ trợ em chưa tuân thủ nguyên tắc nghề nghiệp, chủ yếu giải vấn đề cho đối tượng kinh nghiệm Bên cạnh đó, Nhà nước cần có dịch vụ hỗ trợ chuyên sâu cho trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi tư vấn, trị liệu phục hồi chức năng, can thiệp sớm để em tiếp cận trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi nhận thấy quan tâm từ quyền, cộng đồng cần thiết cho việc đời hoạt động chuyên nghiệp Trung tâm dịch vụ công tác xã hội./ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Bình (2010), Thực trạng chăm sóc bảo vệ trẻ em Việt Nam, http://www.sdrc.com.vn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Báo cáo tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trình Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên Nhi đồng Quốc hội Bộ LĐ-TB&XH (2014), áo cáo tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trình Ủy ban Các vấn đề xã hội Quốc ội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 07/2013/TTLĐT X , ngày 24 tháng năm 2013 quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ cộng tác viên công tác xã hội xã, phường, thị trấn Chính phủ (2013), Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 quy định sách tr giúp xã hội đối tư ng bảo tr xã hội Chính phủ (2008), Nghị định 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức hoạt động giải thể sở ảo tr xã hội Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (2012), Một số vấn đề chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình CFSI (2012), Công tác xã hội với cá nhân có nhu cầu đặc biệt CFSI (2012), ỗ tr tâm l xã hội cho người dễ bị tổn thương 10 Lê Thu Hà (2011), Tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt dự báo đến năm 2020, Tạp chí Dân số Phát triển, số 05 11 Trần Thanh Hồng (2016), Quản l công tác xã hội người tâm thần từ thực tiễn trung tâm xã hội, tỉnh Rịa – Vũng Tàu, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Công tác xã hội, khoa Công tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội 12 Trương Phúc Hưng (2005), Các trường phái l thuyết tâm l học xã hội, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 13 Nguyễn Hải Hữu (2012), Kinh nghiệm số nước bảo vệ trẻ em 14 Bùi Minh Hùng (2015), Công tác xã hội trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm trẻ em mồ côi sơ sinh tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Công tác xã hội, khoa Công tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội 15 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2011), Tuyên truyền pháp luật, Chủ đề Pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Đặc san, Số 02 16 Liên hiệp quốc (2000), Nghị định thư không b t buộc bổ sung cho Công ước Quyền trẻ em buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm, Điều 2, Mục a 17 Liên hiệp quốc (1990), Công ước quốc tế quyền trẻ em 18 Đỗ Hồng Ngọc (2004), Chăm sóc sức khỏe ban đầu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 80 19 Lê Văn Phú (2004), Nhập môn CTX , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Đỗ Thị Ngọc Phương (2012), Một số kinh nghiệm quốc tế vấn đề đặt việc phát triển dịch vụ công tác xã hội công tác bảo vệ trẻ em, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Chia sẻ kinh nghiệm CTXH ASXH, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 21 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 22 Quốc hội (2010), Luật Nuôi nuôi 23 Quốc hội (2011), Luật Phòng chống mua, bán người 24 Quốc hội (2016), Luật Trẻ em 25 Sở Lao động – Thương binh Xã hội, tỉnh Đồng Nai (2014, 2015, 2016), áo cáo kết thực công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em phương hướng, nhiệm vụ năm 26 Nguyễn Hồng Thái, Phạm Đỗ Nhật Thắng (2005), Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng – sở xã hội thách thức, Tạp chí Xã hội học, số 04 27 Nguyễn Thanh Trúc (2016), Công tác xã hội trẻ em lang thang từ thực tiễn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh ình Dương, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Công tác xã hội, khoa Công tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội 28 Trung tâm Bảo trợ Huấn nghệ cô nhi Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (2014, 2015, 2016), áo cáo tổng kết hoạt động trung tâm phương hướng nhiệm vụ năm 29 Hervé Boéchat, Nigel Cantwell Mia Dambach (2009), Nhận nuôi từ Việt Nam: Những phát khuyến nghị 30 Landgren, Karen (2009), Môi trường bảo vệ: ỗ tr phát triển cho bảo vệ trẻ em 31 UNICEF (2010), áo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam năm 2010 32 UNICEF (2009), Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: Đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam, NXB Văn hóa-Thông tin 33 Dương Hải Yến (2008), Chăm sóc bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: Cơ sở l luận thực tiễn pháp l dân Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 81 PHẦN PHỤ LỤC: Bảng hỏi BẢNG HỎI CÁN BỘ, NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI, NHÂN VIÊN CHĂM SÓC TẠI TRUNG TÂM Xin chào anh, chị! Tôi tên Nguyễn Đức Dũng học viên cao học ngành công tác xã hội Học viện khoa học xã hội Hiện nay, tiến hành nghiên cứu công tác xã hội việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ cô nhi Biên Hòa tỉnh Đồng Nai Anh, chị vui lòng cho biết số thông tin hỗ trợ Trung tâm với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trung tâm Tôi xin cam đoan giữ tính bảo mật thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu I Thông tin ngƣời đƣợc hỏi Họ tên: Năm sinh/giới tính: Nam………………… Nữ Trình độ học vấn: Trình độ chuyên môn: Thời gian công tác: Chức vụ: Đơn vị làm việc (phòng, ban…): II Nội dung câu hỏi Số Nội dung câu hỏi TT Câu 1: Anh/chị đƣợc trang bị kiến thức công tác xã hội kiến thức bồi dƣỡng chăm sóc trẻ có hoàn cảnh đặc biệt? (Anh/chị đánh dấu X vào đáp án đư c lựa chọn) Câu 2: Anh/chị có nhu cầu tham gia buổi tập huấn chuyên môn chăm sóc trẻ có hoàn cảnh đặc biệt để nâng cao kiến thức kỹ làm việc? (Anh/chị đánh dấu X vào đáp án đư c lựa chọn) Câu 3: Anh/chị đánh giá việc hỗ trợ, chăm sóc, 82 Trả lời Đầy đủ Chƣa đầy đủ Chƣa qua đào tạo Rất cần Cần Chƣa cần thiết Rất Tốt Chƣa tốt nuôi dƣỡng Trung tâm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt từ năm 2014 đến nhƣ nào? (Anh/chị đánh dấu X vào đáp án đư c lựa chọn) tốt Chế độ ăn, uống trẻ Đảm bảo giấc ngủ trẻ Tập thể dục, thể thao trẻ Chỗ ở, sinh hoạt, vui chơi trẻ Dịch vụ giải trí trẻ Dịch vụ y tế chăm sóc cho trẻ Thời gian tự làm việc thích trẻ Thời gian lao động trẻ Dịch vụ hỗ trợ tham vấn, tư vấn tâm lý cho trẻ Môi trường an ninh, an toàn lành mạnh cho trẻ Thái độ nhân viên làm việc với trẻ Thời gian sinh hoạt (ăn, uống, ngủ nghỉ, lao động, giải trí, vui chơi) trẻ 13 Chế độ sinh hoạt (ăn, uống, ngủ nghỉ, lao động, giải trí, vui chơi) trẻ 14 Nề nếp sinh hoạt (ăn, uống, ngủ nghỉ, lao động, giải trí, vui chơi) trẻ Câu 4: Những yếu tố định đến công tác xã Rất hội trẻ có hoàn cảnh đặc biệt Trung cần tâm (Anh/chị đánh dấu X vào đáp án đư c lựa chọn) thiết 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Cần thiết Chƣa cần thiết Đội ngũ người làm việc trang bị kiến thức chuyên môn, kỹ chăm sóc trẻ 02 Chính sách nhà nước trẻ Trung tâm 03 Chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề CC,VC công tác Trung tâm sở Y tế công lập theo Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLT-BYT-BNV-BTC Nghị định 26/2016/NĐ-CP ngày 06/4/2016 04 Cơ sở vật chất 05 Tài 06 Kiến thức giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản 07 Kiến thức chăm sóc sức khỏe 08 Kiến thức CTXH 09 Các nguồn lực khác Câu 5: Những thuận lợi anh/ chị làm việc Trung tâm (Khoanh tròn vào phƣơng án lựa chọn, chọn nhiều phƣơng án) 01 Môi trường làm việc tốt 01 83 02 Cơ chế tăng thu nhập, khuyến khích người lao động 03 Sự quan tâm lãnh đạo 04 Điều kiện lại thuận tiện 05 Khác (xin ghi rõ)… Câu 6: Những khó khăn anh/chị làm việc Trung tâm (Khoanh tròn vào phƣơng án lựa chọn, chọn nhiều phƣơng án) 01 Thiếu kiến thức, kỹ chăm sóc trẻ có HCĐB 02 Thiếu kiến thức, kỹ tâm sinh lý tuổi dậy 03 Thiếu kiến thức kỹ CTXH với trẻ em 04 Chế độ đãi ngộ chưa hợp lý với công việc 05 Công việc phức tạp, khó khăn 06 Dư luận, định kiến xã hội không tốt công việc 07 Khác (xin ghi rõ) ………………………………………………………… Câu 7: Trẻ có thay đổi theo chiều hƣớng tích cực từ vào Trung tâm đến nay? (Anh/chị đánh dấu X vào đáp án đư c lựa chọn) Có Không Không biết Câu 8: Trẻ có thƣờng vi phạm nội quy Trung tâm hay không? (Anh/chị đánh dấu X vào đáp án đư c lựa chọn) Có (hỏi tiếp câu 9) Không (chuyển sang câu 11) Không biết (chuyển sang câu 11) Câu 9: Nếu trẻ có vi phạm nội quy Trung tâm theo anh/ chị nguyên nhân sao? (Khoanh tròn vào phƣơng án lựa chọn, chọn nhiều phƣơng án) 01 Trẻ không muốn tiếp tục ở, muốn tự sống lang thang 02 Trẻ học yếu, sợ phải học 03 Trẻ không quen chấp hành nội quy Trung tâm 04 Thiếu quan tâm từ người lớn Trung tâm 05 Điều kiện chăm sóc Trung tâm chưa tốt 06 Khác (xin ghi rõ)……………………………………… Câu 10: Khi trẻ vi phạm nội quy Trung tâm anh/chị thƣờng làm gì? (Khoanh tròn vào phƣơng án lựa chọn, chọn nhiều phƣơng án) 01 Gặp gỡ, khuyên răn, động viên trẻ 02 La mắng, kỷ luật trẻ thật nghiêm khắc 03 Bỏ mặc cho trẻ làm theo ý trẻ 04 Khác (xin ghi rõ)……………………………………… Câu 11: Nếu có công việc khác mức lƣơng phụ cấp nhƣ công việc anh/chị 84 Thay đổi Không thay đổi mong muốn (Anh/chị đánh dấu X vào đáp án đư c lựa chọn) Lý anh, chị lại định nhƣ vậy? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin cảm ơn 85 BẢNG HỎI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT ĐANG ĐƢỢC CHĂM SÓC TẠI TRUNG TÂM Xin chào bạn! Tôi tên Nguyễn Đức Dũng học viên cao học ngành công tác xã hội Học viện khoa học xã hội Hiện nay, tiến hành nghiên cứu công tác xã hội việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trung tâm Bảo trợ huấn nghệ cô nhi Biên Hòa tỉnh Đồng Nai Bạn vui lòng cho biết số thông tin hỗ trợ Trung tâm với bạn Trung tâm Tôi xin cam đoan giữ tính bảo mật thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu I Thông tin ngƣời đƣợc hỏi Họ tên: Năm sinh/giới tính: Nam ……………… Nữ Hiện học lớp: Vào TT ngày, tháng, năm nào: Thời gian Trung tâm: Hoàn cảnh em vào Trung tâm: II Nội dung hỏi Số TT Nội dung Trả lời Đánh dấu vào đáp án em chọn Câu 1: Em đánh giá hoạt động sau dành cho Có Không trẻ em Trung tâm 01 Ăn uống ngày bữa đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng hợp vệ sinh có bữa phụ như: Sữa tươi, trái cây, bánh, kẹo… 02 Ngủ đủ tiếng (kèm thêm nghỉ trưa) 03 Tập thể dục buổi sáng hàng ngày 04 Lao động dọn dẹp vệ sinh (lau nhà, nhổ cỏ…) 05 Được theo dõi, chăm sóc sức khỏe 06 Được cho học hòa nhập, trang bị sách đầy đủ 07 Được tạo điều kiện cho học thêm mời gia sư 08 Hỗ trợ kịp thời trẻ có nhu cầu giúp đỡ (như khám sức khỏe, học tập…) 86 Thời gian giải trí ngày (xem ti vi, vui chơi…) Tổ chức cho trẻ chơi, tham quan du lịch hàng năm (dịp hè, lễ tết…) 11 Môi trường sống thoáng mát, rộng rãi, (nhà ở, khuôn viên) 12 Em thấy Trung tâm có khu tắm rửa, vệ sinh hợp lý không? 13 Em thấy Trung tâm có dùng nước máy để sinh hoạt hàng ngày hay không 14 Em có cảm giác an toàn, yên tâm sống Trung tâm không? 15 Khi em gặp vấn đề khó khăn tâm lý, học tập em có gặp cán bộ, nhân viên để nói chuyện, chia sẻ không? 16 Trung tâm có cho em tham gia khóa học kỹ sống hay không 17 Trung tâm có cấp đồ dùng cá nhân cho em đầy đủ không (bàn chải, kem đánh răng, quần áo, mùng mền…) Câu 2: Đánh giá chăm sóc hỗ trợ cán bộ, nhân viên Trung tâm em 01 Nhân viên có thái độ tôn trọng em giao tiếp, trò chuyện hàng ngày trả lời thắc mắc liên quan 02 Nhân viên quản lý trợ giúp can thiệp kịp thời có mâu thuẫn phát sinh bạn (đánh nhau, dành đồ nhau…) 03 Nhân viên đối xử công với tất em 04 Nhân viên có quan tâm hỏi thăm việc học hành, vui buồn hàng ngày em không 05 Nhân viên có kịp thời thăm hỏi, khám cho em khám bệnh bị bệnh không? 06 Khi có phản ánh từ em vấn đề cần thiết học tập, sinh hoạt em có đáp ứng không 07 Khi phản ánh không đáp ứng em có giải thích rõ không 08 Nhân viên có thái độ kỳ thị, xa lánh em không 09 Lãnh đạo Trung tâm có thường gặp gỡ trò chuyện giúp đỡ em không 10 Em có hài lòng với nhân viên Trung tâm không? Câu 3: Ở trƣờng em có đƣợc thầy cô Thƣờng bạn bè chia sẻ với hoàn cảnh xuyên 09 10 87 Có Không Thỉnh thoảng Không không? (em đánh dấu X vào ô đư c lựa chọn) Câu 4: Ở trƣờng em có bị bạn bắt nạt không? (em đánh dấu X vào ô đư c lựa chọn) Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 5: Em bỏ khỏi Trung tâm lần chƣa? (em đánh dấu X vào ô đư c lựa chọn) Có (hỏi tiếp câu 6) Không (chuyển sang câu 9) Câu 6: Em bỏ lần? (em đánh Thƣờng dấu X vào ô đư c lựa chọn) xuyên (>= lần) Thỉnh thoảng (