GV: Trịnh Nguyện SĐT: 0979421537 Tiết: Luyện I - tập phươngtrìnhtiếptuyến Mục tiêu học Kiến thức Nắm công thức, phương pháp viết phươngtrìnhtiếptuyến biết tiếp điểm biết hệ số góc - Kĩ năng: Học sinh biết cách viết phươngtrìnhtiếptuyến biết yếu tố: tiếp điểm, hoành độ tiếp điểm, tung độ tiếp điểm, hệ số góc - Về tư duy, thái độ: + Rèn luyện tư logic, khả mở rộng , khái quát hoá + Biết quy lạ quen + Rèn luyện tính cẩn thận, xác, tích cực, chủ động học tập II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, phiếu tập, giáo án, - Học sinh: + SGK, đồ dụng học tập + Lý thuyết mối liên hệ đạo hàm tiếptuyến đường cong III Phương pháp học tập + Gợi mở vấn đáp, phát vấn đề giải vấn đề , có kết hợp hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ (2’): Nhắc lại phươngtrìnhtiếptuyến đồ thị hàm số y = f ( x) điểm M ( x0 ; f ( x0 )) HS: Phươngtrìnhtiếptuyến (C) điểm M ( x0 ; f ( x0 )) là: y = f ' ( x0 )( x − x0 ) + y0 với y0 = f ( x0 ) Nội dung hoạt động (40’) Hoạt động 1: Củng cố phương pháp tìm phươngtrìnhtiếptuyến điểm (20’) Cơ sở: Sử dụng công thức viết phươngtrìnhtiếptuyến điểm M ( x0 ; f ( x0 )) dạng : y = f ' ( x0 )( x − x0 ) + y0 với y0 = f ( x0 ) GV: Trịnh Nguyện SĐT: 0979421537 Họat động giáo viên học sinh GV: Nội dung HS: Ví dụ Cho đường cong : y = f ( x ) = x − 3x + (C) H1 Để viết phươngtrìnhtiếp • tuyến M ( x0 ; f ( x0 )) cần xác x0 ; f ( x0 ) ; f ' ( x0 ) thị (C): a Tại điểm M ( 1;0 ) định yếu tố nào? Hs: thực tiếptuyến điểm b.Tại điểm có hoành độ x = −1 c Tại giao điểm đồ thị với trục a, Xác định giá trị sử dụng công thức phươngtrình Viết phươngtrìnhtiếptuyến đồ Oy Hs: d Tại điểm có tung độ y = ( C ) ∩ Oy = M ( 0; ) b, Vấn đáp gợi mở Giải c, - Giao điểm đồ thị với Ta có y = f ( x ) = x − 3x + , TXĐ: R Oy có tọa độ gì? - y' = f ' ( x ) = 2x − Từ cần tìm thêm giá trị để xác định PTTT d, Từ giả thiết ta biết yếu tố nào? Có thể xác định hoành độ x0 theo hệ thức liên hệ Hs: Thực a, Ta có tiếp điểm M ( 1;0 ) ⇒ x0 = 1, y0 = ' ' Do x0 = ⇒ f ( x0 ) = f ( 1) = −1 Phươngtrìnhtiếptuyến M là: y = −1( x − 1) + ⇒ y = − x + b, Ta có x0 = −1 , ⇒ y0 = f ( −1) = ( −1) − ( −1) + ⇒ y0 = + Lưu ý: , tiếp điểm M ( −1;6 ) - Bước 1: + Tập xác định +Tính y’ - Bước 2: Từ x0 ⇒ y0 = f ( x0 ) x0 ⇒ f ' ( x0 ) - f ' ( −1) = ( −1) − = −5 Phươngtrìnhtiếptuyến (C) cần tìm y = −5 ( x + 1) + ⇒ y = −5 x + c, Gọi tọa độ giao điểm ( C ) ∩ Oy = M3 ( 0; y0 ) , ta có: Bước 3: Thay thông số x0 = ⇒ y0 = 02 − 3.0 + = vừa tìm vào công f ' ( ) = 2.0 − = −3 GV: Trịnh Nguyện ' thức: y = f ( x0 )( x − x0 ) + y0 - SĐT: 0979421537 Phươngtrìnhtiếptuyến cần tìm Bước 4: Rút gọn kết y = −3 ( x − ) + ⇒ y = −3 x + luận phươngtrìnhtiếp d, Gọi M ( x0 ; y0 ) tiếp điểm: tuyến Tung độ y0 =2 - Mà y0 = f ( x0 ) = x0 − 3x0 + + Ta có phương trình: x0 = x0 − x0 + = ⇔ x0 = GV: Hướng dẫn + Nhấn mạnh tình huông giả thiết, để viết phươngtrìnhtiếptuyến điểm cần tìm x0 + Tại M (0; 2) phươngtrìnhtiếptuyến (C) y = −3 ( x − ) + ⇒ y = −3 x + + Tại M (3; 2) phươngtrìnhtiếp + Chú ý phân biệt dạng tiếptuyến đồ thị điểm tiếptuyến đồ thị qua điểm tuyến (C) y = ( x − 3) + ⇒ y = x − Hoạt động 2: Củng cố dạng phươngtrìnhtiếptuyến đồ thị hàm số biết hệ số góc k (10’) Họat động giáo viên học sinh Nội dung GV: Nhắc lại ý nghĩa hình hoc HS: Ví dụ Cho hàm số đạo hàm hệ số góc tiếpTiếptuyếntuyến y = x + x + (C) điểm M(x0,y0) Lưu ý: + Gọi tiếp điểm M ( x0 ; f ( x0 )) + Giải phươngtrình f ' ( x0 ) = k tìm x0 đưa toán dạng Chú ý: Nếu tiếptuyến song song số hệ k= đồ thị hàm y = f ( x) có Viết phươngtrìnhtiếptuyến đồ số góc thị (C) biết tiếptuyến song song với f ' ( x0 ) đường thẳng (d): y = 3x + • Hs: thực Giải Ta có y = f ( x ) = x + x + , TXĐ: R y' = f ' ( x ) = x2 + 2x + Gọi tiếp điểm M( x0 ; y0 ) +Tiếp tuyến M có hệ số góc GV: Trịnh Nguyện với d : y = ax + b hệ số k= f góc tiếptuyến k = a ' ( x0 ) = x0 SĐT: 0979421537 + x0 + Tiếptuyến song song với đường Nếu tiếptuyến vuông góc với d : y = ax + b hệ số Hs: Thực góc tiếptuyến k a = −1 GV: Hướng dẫn giải chi tiết nhấn mạnh phương pháp giải qua ví dụ thẳng: y = 3x + ' Suy f ( x0 ) = ⇔ x0 + x0 = ⇔ x0 + x0 − = x0 = −3 ⇔ x0 = Khi x0 = −3 ⇒ y0 = Phươngtrìnhtiếptuyến M là: Lưu ý: - - y = ( x + 3) + ⇒ y = x + 11( d1 ) Tiếptuyến d1 Pd nên thỏa mãn Tiếptuyến d ≡ d nên loại ( −27 ) + + = Khi x0 = ⇒ y0 = 10 Phươngtrìnhtiếptuyến M là: y = ( x − 1) + 10 ⇒ y = 3x + ( d ) 3 (loại trùng với (d)) Vậy phươngtrìnhtiếptuyến cần tìm là: y = 3x + 11 Hoạt động 3: Củng cố luyện tập (10’) Họat động giáo viên học sinh GV: Phát phiếu học tập HS: hướng dẫn - Thực - Nhận xét hoạt động - Đáp án: 1B, 2D, 3C, 4C, 5B Tổng kết học(1’) Nội dung Bài trắc nghiệm câu 1-5 phiếu học tập GV: Trịnh Nguyện V SĐT: 0979421537 Hướng dẫn học sinh học làm nhà.(1’) Phiếu tập (Câu 5-10) tập tự luận (Bài1-3) Phiếu học tập Câu 1: Phươngtrìnhtiếptuyến đồ thị hàm số y = x − 3x điểm M(1;-2) A y = −2 B y = −3 x + C y = −2 x − Câu 2: Phươngtrìnhtiếptuyến đồ thị hàm số y = A y = x − B y = D y = x − 2x − điểm có hoành độ x =1 x−2 C y = x − D y = − x + Câu 3: Phươngtrìnhtiếptuyến đồ thị hàm số: y = x − x + điểm M có tung độ A y = B y = − x + 1, y = −2 x + C y = −2 x + 3; y = x − D y = −2 x + Câu 4: Phươngtrìnhtiếptuyến đồ thị hàm số: y = x − x + x + giao điểm (C) với trục tung A y = B y = −3 x + C y = x + Câu Phươngtrìnhtiếptuyến đồ thị hàm số: y = A y = −7 x + 18 B y = x − 15 D y = x − 3x + song song với đường thẳng y= 4x+1là: 1− x C y = x − 15 ; y =4x+1 D y = x + Câu Phươngtrìnhtiếptuyến đồ thị hàm số: y = 3x + vuông góc với đường thẳng 2x+2y-9=0 1− x là: B y = x − A Đáp án khác C y = x ; y = x − 8 D y = x Câu 7: Giá trị m để đồ thị hàm số: y = x + mx + có hai tiếptuyến có hệ số góc A m > B m < C m ≤ D m > Câu Tiếptuyến có hệ số góc nhỏ đồ thị : y = f ( x) = x + 3x − x + tiếptuyến điểm có hoành độ là: GV: Trịnh Nguyện A x0 = −1 B x0 = C x0 = SĐT: 0979421537 D x0 = Câu `Phương trìnhtiếptuyến đồ thị hàm số: y = f ( x) = x − 3x qua điểm A(-1;-4) là: A Đáp án khác B y = x − 15; y = −4 B C y = x + ; y = -4 D y = x + 4 4 3 Câu 10 Qua điểm A ; ÷ kẻ tiếptuyến đến đồ thị (C): y = x − x + 3x : A B C D Bài tập tự luận Bài Cho hàm số y = x − 3x + (C) a.Viết phươngtrìnhtiếptuyến (C) điểm M ( 2;4 ) b.Viết phươngtrìnhtiếptuyến (C) điểm có hoành độ x = c.Viết phươngtrình (C) điểm có tung độ Bài Cho hàm số y = −x3 + 3x2 − (C) 1) Viết phươngtrìnhtiếptuyến (C) điểm có hoành độ 2) Viết phươngtrìnhtiếptuyến (C) , biết hệ số góc tiếptuyến k = −9 3) Viết phươngtrìnhtiếptuyến với (C) , biết tiếptuyến song song với đường thẳng ( ∆ ) : y = 3x + Bài Cho hàm số y = x − x (C) 1) Viết phươngtrìnhtiếptuyến đồ thị (C) điểm có hoành độ x = 2) Viết phươngtrìnhtiếptuyến đồ thị (C) điểm có tung độ y = −1 3) Viết phươngtrìnhtiếptuyến đồ thị (C) , biết hệ số góc tiếptuyến 24 Bài Cho hàm số y = − x + x − (C) 1) Viết phươngtrìnhtiếptuyến đồ thị (C) điểm có hoành độ x = 2) Viết phươngtrìnhtiếptuyến đồ thị (C) điểm có tung độ y = −9 3) Viết phươngtrìnhtiếptuyến đồ thị (C) , biết hệ số góc tiếptuyến 24 GV: Trịnh Nguyện SĐT: 0979421537