1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Ngoại thương Việt Nam thực trạng và định hướng chiến lược phát triển

36 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 301,12 KB

Nội dung

1 Lời mở đầu Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Họat động ngành ngoại th-ơng Việt nam ngày phát triển v-ợt bậc, từ sau Việt Nam thực sách đổi Ngoại th-ơng Việt nam thời gian qua đóng góp tích cực vào trình phát triển kinh tế đất n-ớc phần tác động mạnh mẽ vào thực trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang chế thị tr-ờng Tuy nhiên, trình chuyển đổi phát triển điều kiện kinh tế thị tr-ờng, ngoại th-ơng Việt nam gặp phải bất cập so với yêu cầu phát triển thực tiễn Nhiệm vụ quan trọng cấp bách giới nghiên cứu quản lý nhà n-ớc việc phát triển ngoại th-ơng phải tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn kinh nghiệm n-ớc, đồng thời cần tổng kết vấn đề thực tiễn nảy sinh trình hoạt động ngoại th-ơng Việt nam, lấy làm luận khoa học cho việc định chiến l-ợc phát triển ngoại th-ơng đắn động phù hợp với xu phát triển thời đại, để trở thành động lực trực tiếp cho tăng tr-ởng phát triển kinh tế đất n-ớc trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới Đây nhiệm vụ mục tiêu quan trọng đ-ợc Đảng Cộng Sản Việt Nam đề Đại hội lần thứ IX (tháng 4/2001) cho hoạt động kinh tế đối ngoại ngoại th-ơng cần đạt đ-ợc Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề hoạt động định h-ớng chiến l-ợc phát triển th-ơng mại nói chung, ngoại th-ơng Việt nam nói riêng, có nhiều công trình nghiên cứu góc độ, mức độ cấp độ khác nhau, nh-ng công trình nghiên cứu thời kỳ khác đòi hỏi mục đích, đối t-ợng phạm vi nghiên cứu khác nhau, nên kết nghiên cứu khác Đó công trình nghiên cứu đ-ợc công bố, nh-: công nghiệp hóa h-ớng xuất số n-ớc châu công nghiệp (tác giả Hoàng Thanh Nhàn, 1992), Vai trò Chính phủ trình công nghiệp hóa xuất số n-ớc ASEAN (tác giả Đinh Thị Thơm,1996), Một số vấn đề lý luận thực tiễn mối quan hệ ngoại th-ơng với tăng tr-ởng phát triển kinh tế Việt nam điều kiện kinh tế mở (tác giả Trần Anh Ph-ơng,1996), Chiến l-ợc phát triển th-ơng mại địa bàn thành phố Hà nội giai đoạn (tác giả Nguyễn Văn Tuấn, 2002), Đổi hoàn thiện quản lý Nhà n-ớc th-ơng mại thị tr-ờng nội địa n-ớc ta thời kỳ đến 2010 (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà n-ớc Bộ Th-ơng mại, 2002) số tác phẩm khác Trong phạm vi đề tài đ-ợc nghiên cứu này, tác giả hy vọng hệ thống hoá, khái quát hoá lý luận thực tiễn chiến l-ợc phát triển ngoại th-ơng Việt nam điều kiện kinh tế thị tr-ờng góp phần phát triển ngoại th-ơng Việt nam nhằm thực mục tiêu chiến l-ợc tăng tr-ởng phát triển kinh tế đất n-ớc Mục đích nghiên cứu luận văn Hệ thống hoá vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn số n-ớc giới chiến l-ợc phát triển ngoại th-ơng Phân tích, đánh giá thực trạng trình phát triển ngoại th-ơng Việt nam thời kỳ vừa qua, từ năm 1986 đến Đề xuất số kiến nghị chủ yếu luận giải vấn đề chiến l-ợc phát triển ngoại th-ơng Việt nam năm tới Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu D-ới góc độ kinh tế trị học, đối t-ợng nghiên cứu đề tài vấn đề tầm vĩ mô hoạt động ngoại th-ơng, vấn đề đ-ợc đ-a xem xét, phân tích chủ yếu quan điểm lý luận, đ-ờng lối sách chiến l-ợc phát triển ngoại th-ơng Phạm vi nghiên cứu đề tài trình phát triển ngoại th-ơng Việt nam thời kỳ mở hội nhập cửa kinh tế Việt nam vào kinh tế giới, mà chủ yếu từ sau năm 1986 đến Luận văn có đề cập đến chiến l-ợc phát triển ngoại th-ơng số n-ớc có điều kiện giống Việt nam, tác giả chọn lọc kinh nghiệm giới thiệu cho trình hoạch định chiến l-ợc phát triển, vận dụng vào thực tế phát triển ngoại th-ơng Việt nam Ph-ơng pháp nghiên cứu Đề tài đ-ợc nghiên cứu việc sử dụng phép vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời kết hợp chặt chẽ với ph-ơng pháp: khái quát hoá, trừu t-ợng hoá cụ thể hoá trình phân tích, đánh giá, xây dựng tổ chức thực chiến l-ợc phát triển ngoại th-ơng Việt nam năm tới Ph-ơng pháp phân tích đ-ợc sử dụng luận văn ph-ơng pháp diễn dịch quy nạp, phân tích kinh tế- thống kê, ph-ơng pháp phân tích thông tin đồ thị Dự kiến đóng góp luận văn Luận văn hệ thống hoá lý luận chiến l-ợc phát triển ngoại th-ơng kinh tế thị tr-ờng Trên sở tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng vận động ngoại th-ơng Việt nam năm qua, vào xu phát triển kinh tế Việt nam bối cảnh nay, luận văn đề xuất định h-ớng số giải pháp chiến l-ợc phát triển ngoại th-ơng Việt nam năm tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn đ-ợc chia thành ch-ơng: Ch-ơng 1: Một số vấn đề chung th-ơng mại quốc tế Ch-ơng 2: Ngoại th-ơng Việt nam năm qua Ch-ơng 3: Định h-ớng chiến l-ợc giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngoại th-ơng Việt nam thời gian tới Ch-ơng Một số vấn đề chung Th-ơng mại quốc tế 1.1 Cơ sở phát triển Th-ơng mại quốc tế 1.1.1 Cơ sở hình thành th-ơng mại quốc tế Từ năm cuối kỷ 19 kinh tế giới có b-ớc tiến v-ợt bậc Kinh tế t- phát triển tới đỉnh cao, khí hoá dần thay thủ công, suất lao động không ngừng tăng lên, cải vật chất xã hội ngày đ-ợc sản xuất nhiều Sự phát triển lực l-ợng sản xuất giới làm cho kinh tế ngày đa dạng phong phú, ngày chịu ảnh h-ởng tác động mạnh mẽ phân công lao động quốc tế Các quan hệ kinh tế giới phát sinh phát triển không ngừng Các mối quan hệ đ-ợc biểu qua: - Các mối quan hệ di chuyển quốc tế hàng hoá dịch vụ - Các mối quan hệ di chuyển quốc tế vốn - Các mối quan hệ di chuyển quốc tế sức lao động - Các mối quan hệ di chuyển quốc tế ph-ơng tiện tiền tệ Từ mối quan hệ quốc tế xuất hình thái hoạt động kinh tế quốc tế mới: th-ơng mại quốc tế Thực tế phát triển kinh tế giới cho thấy, thành công phát triển kinh tế quốc gia phụ thuộc nhiều vào hoạt động th-ơng mại quốc tế Nhất tình hình nay, để phát triển, quốc gia cần phải áp dụng chế kinh tế mở, tức kinh tế quốc gia có hoạt động giao dịch kinh tế quốc tế với kinh tế mở quốc gia khác với tổ chức kinh tế, tài quốc tế Trong phạm vi quốc gia có kinh tế mở, hoạt động kinh tế đối ngoại có tầm quan trọng đặc biệt, hoạt động nó, nh-: ngoại th-ơng, hợp tác quốc tế đầu t- thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài, hợp tác quốc tế khoa học công nghệ, hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ cầu nối kinh tế n-ớc kinh tế quốc tế Quan hệ kinh tế đối ngoại ngày đ-ợc phát triển mở rộng yêu cầu phát triển khách quan xã hội hoá lực l-ợng sản xuất giới mà sở phân công lao động quốc tế trao đổi lợi so sánh quốc gia Từ đó, sở lý luận khoa học việc hình thành kinh tế mở sở lý luận khoa học mối quan hệ th-ơng mại quốc tế với phát triển kinh tế quốc gia, thực chất phát triển mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại, ngoại th-ơng giữ vị trí trọng tâm Ngoại th-ơng - hiểu theo khái niệm phổ thông nhất: phạm trù kinh tế phản ánh trao đổi hàng hoá n-ớc với n-ớc khác thông qua hoạt động bán mua (gọi xuất - nhập khẩu) Toàn hoạt động xuất - nhập n-ớc đ-ợc gọi th-ơng mại quốc tế Hai điều kiện tiền đề đời ngoại th-ơng là: Sự tồn phát triển kinh tế hàng hoá - tiền tệ, kèm theo xuất t- th-ơng nghiệp Sự hình thành phát triển phân công lao động quốc tế n-ớc Qua nghiên cứu lịch sử phát triển kinh tế giới, ngoại th-ơng hoạt động kinh tế xuất từ lâu thời đại từ chế độ chiếm hữu nô lệ, tiếp chế độ Nhà n-ớc phong kiến Tuy nhiên thời kỳ ngoại th-ơng phát triển với quy mô nhỏ, hẹp, kinh tế mang tính tự nhiên thống trị Việc trao đổi hàng hoá quốc tế bao gồm phần nhỏ sản phẩm đ-ợc sản xuất ra, chủ yếu dùng để phục vụ nhu cầu cá nhân n-ớc Đến t- chủ nghĩa, ngoại th-ơng phát triển rộng rãi trở thành động lực phát triển quan trọng ph-ơng thức t- chủ nghĩa Vì, lúc sản xuất hàng hoá t- chủ nghĩa phát triển với quy mô ngày lớn mục đích không ngừng tăng lợi nhuận Ngày th-ơng mại quốc tế trở thành hoạt động kinh tế đối ngoại thiếu đ-ợc, phản ánh tính chất, trình độ quy mô mở cửa phát triển kinh tế h-ớng ngoại quốc gia giới 1.1.2 Xu h-ớng phát triển th-ơng mại quốc tế Ngày hội nhập toàn cầu hoá xu tất yếu đảo ng-ợc Việc hoạch định chiến l-ợc phát triển ngoại th-ơng quốc gia phải tính đến đặc điểm xu h-ớng phát triển là: th-ơng mại quốc tế phát triển mạnh mẽ với quy mô ngày lớn, tốc độ ngày nhanh theo h-ớng phân công lao động quốc tế ngày sâu, rộng, d-ới tác động cách mạng khoa học - công nghệ xu quốc tế hoá lực l-ợng sản xuất kỷ 21 này, phát triển chắn ngày sôi động, phức tạp khó tiên đoán cách xác tất xu h-ớng phát triển Có thể đ-a số nhận định xu h-ớng phát triển nh- sau: Thứ nhất: Việc quốc gia cấu trúc lại kinh tế tác động sâu sắc đến trình chuyển dịch cấu th-ơng mại quốc tế Điều đ-ợc biểu qua số đặc điểm: - Các hoạt động ngoại th-ơng hữu hình tăng mạnh Bên cạnh đó, hoạt động ngoại th-ơng vô hình (nh-: chuyển giao công nghệ, bảo vệ cho thuê chuyển nh-ợng quyền sở hữu trí tuệ) không ngừng tăng tốc độ phát triển, quy mô giá trị tỷ trọng th-ơng mại quốc tế - Giá trị sản phẩm hàng hoá có hàm l-ợng chất xám cao (kỹ thuật, công nghệ cao) ngày tăng nhanh, ng-ợc lại, sản phẩm thô sơ chế ngành sản xuất tiếp tục giảm giá trị, quy mô tỷ trọng tổng giá trị kim ngạch xuất nhập th-ơng mại giới - Xu h-ớng không ngừng mở rộng cánh kéo giá sản phẩm sơ cấp (bao gồm nông sản, khoáng sản, nguyên liệu thô khác) giá sản phẩm qua công nghiệp chế biến, đặc biệt sản phẩm có hàm l-ợng chất xám cao, gây bất lợi ngày lớn cho n-ớc xuất sản phẩm sơ cấp, mà chủ yếu n-ớc chậm phát triển, bị thua thiệt Thứ hai: Tự ho thương mi ngy cng gia tăng xu tất yếu yêu cầu phát triển khách quan th-ơng mại quốc tế "Tự hoá th-ơng mại" việc tự di chuyển hàng hoá, dịch vụ, nguồn nhân lực vốn quốc gia Điều có nghĩa rào cản lĩnh vực th-ơng mại n-ớc cần phải đ-ợc xoá bỏ nhằm tạo hội cho hàng hoá, dịch vụ từ thị tr-ờng khác xâm nhập vào thị tr-ờng nội địa, qua tăng c-ờng khả cạnh tranh hàng hoá nội địa, đồng thời đẩy mạnh hoạt động th-ơng mại hợp tác kinh tế quốc gia khu vực toàn cầu Vào thập niên cuối kỷ XX, d-ới tác động cách mạng khoa học công nghệ, quan hệ kinh tế - th-ơng mại quốc tế phát triển mạnh mẽ Mở cửa để phát triển trở thành nhu cầu cấp thiết n-ớc giới Việc buôn bán giới hạn n-ớc Tự lực để phát triển kinh tế không quốc sách giai đoạn nay, mà phải hội nhập để phát triển Hội nhập quốc tế tạo hội cho n-ớc tăng c-ờng tranh thủ thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài, công nghệ kinh nghiệm quản lý tốt n-ớc phát triển Để hội nhập, cần phải tự hoá th-ơng mại Thứ ba: Tự hoá th-ơng mại đ-a lại lợi ích cho tất n-ớc nh-ng không Tự hoá th-ơng mại điều kiện để n-ớc phát triển tranh thủ -u đãi th-ơng mại, đầu t- mở rộng cửa cho hàng hoá họ thâm nhập vào thị tr-ờng n-ớc, n-ớc phát triển Từ -u đãi này, n-ớc phát triển tăng c-ờng thu hút đầu t- vốn n-ớc, thúc đẩy nhanh trình dịch chuyển cấu kinh tế, phát huy lợi so sánh, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá dịch vụ Đặc biệt WTO nh- đại đa số tổ chức kinh tế khu vực khác có sách -u đãi n-ớc phát triển n-ớc thời kỳ chuyển đổi, cho phép n-ớc đ-ợc h-ởng miễn trừ, ân hạn việc thực nghĩa vụ giảm thuế phi thuế quan, nghĩa vụ khác Tham gia tiến trình tự hoá th-ơng mại, thực giảm thuế mở cửa thị tr-ờng tạo cạnh tranh ngày mạnh mẽ thị tr-ờng nội địa, đòi hỏi ngành sản xuất phải đ-ợc cấu tổ chức lại cho phù hợp có hiệu kinh tế cao hơn, yêu cầu phải mở rộng hợp tác khoa học - kỹ thuật, đẩy mạnh chuyển giao công nghệ vốn Tuy nhiên trình thực tự hoá th-ơng mại chắn dẫn đến bất bình đẳng n-ớc lợi ích n-ớc tham gia khối đồng đ-ợc Đó thiệt thòi n-ớc có kinh tế yếu kém, lậc hậu n-ớc phát triển đ-ợc lợi nhiều hơn, quan hệ lệ thuộc lợi so sánh, lợi so sánh t-ơng đối, thuộc n-ớc phát triển Một điều hiển nhiên là: phá bỏ rào cản quan hệ th-ơng mại quốc tế, nguồn lực hàng hoá n-ớc giàu có trình độ sản xuất phát triển cao có tác động chi phối n-ớc phát triển n-ớc nghèo, n-ớc nghèo dễ bị lâm vào tình trạng nghiêm trọng hàng hoá từ tràn ngập vào, cạnh tranh làm cho sản xuất có nguy bị đình trệ Có thể thấy rằng: tự hoá th-ơng mại hội để n-ớc chậm phát triển phát triển, song đ-ợc nhiều lại thuộc n-ớc phát triển Thứ t-: Bảo hộ mậu dịch có giảm dần nh-ng tồn song song với tự hoá th-ơng mại Tham gia tiến hành tự hoá th-ơng mại, n-ớc tăng c-ờng mở cửa thị tr-ờng Song n-ớc trì bảo hộ mậu dịch, n-ớc thời kỳ mức độ bảo hộ khác Mỗi quốc gia có sách th-ơng mại riêng Chính sách th-ơng mại sách quốc gia dùng để phân biệt đối xử với nhà sản xuất kinh doanh n-ớc ngoài, nhằm bảo hộ nhà sản xuất thị tr-ờng n-ớc khỏi xâm nhập ạt n-ớc bảo hộ nhóm ng-ời Trong xu hội nhập nay, n-ớc tiến dần đến việc xoá bỏ sách bảo hộ mậu dịch, song thực tế việc xoá bỏ hoàn toàn ch-a thể trở thành thực đ-ợc Các n-ớc cần phải trì bảo hộ mậu dịch đồng thời với việc phát triển tự th-ơng mại Bảo hộ mậu dịch giúp cho n-ớc phát triển dần sản xuất hoạt động th-ơng mại n-ớc ch-a có trình độ ngang tầm với n-ớc khác, đồng thời tránh tổn thất thu ngân sách vấn đề khác giảm xoá bỏ hàng rào thuế quan tự hoá th-ơng mại đòi hỏi Nhìn chung, n-ớc dần xoá bỏ rào cản hoạt động th-ơng mại quốc tế, nh-ng xoá hẳn xoá hết rào cản ch-a thể thực đ-ợc, chừng mực bảo hộ mậu dịch điều cần thiết quốc gia tiến trình thúc đẩy tự hoá th-ơng mại Thứ năm: toàn cầu hoá khu vực hoá tồn song song th-ơng mại quốc tế: Hiện toàn cầu hoá không xu mà trở thành thực tiễn kinh tế giới Trong năm gần đây, trình toàn cầu hoá khu vực hoá đ-ợc tăng c-ờng mạnh, tồn song song lĩnh vực th-ơng mại quốc tế Các thành viên WTO cố gắng thực cam kết tự hoá th-ơng mại, song nhiều lý triển vọng việc xây dựng hệ thống th-ơng mại đa ph-ơng nhiều hạn chế Bên cạnh đó, thông qua việc ký kết hiệp định th-ơng mại đa bên, nhiều khối th-ơng mại tự đ-ợc thành lập Đến nay, giới có 1000 liên minh th-ơng mại đ-ợc đời, chủ yếu tập trung Châu Âu Châu Mỹ Châu không nhiều hiệp định th-ơng mại tự do, theo WTO có 10 liên minh đ-ợc ký kết, song chúng đ-ợc đánh giá thực tích cực đạt kết ban đầu đáng khích lệ Các liên minh th-ơng mại giới tồn tạị gồm có APEC- tổ chức hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình D-ơng gồm 22 n-ớc vùng lãnh thổ tham gia, ASEAN - hiệp hội quốc gia Đông Nam á, CARICOM- cộng đồng hợp tác kinh tế thị tr-ờng chung Caribe, EU,.v.v Việc thành lập song song tồn khối th-ơng mại đa ph-ơng tr-ớc hết n-ớc khối có gần gũi địa lý, nhu cầu trị n-ớc thành viên muốn có ổn định có khả liên kết để chống lại mối đe doạ từ bên ngoài, đáp ứng nhu cầu n-ớc thể chế th-ơng mại đa ph-ơng vòng đàm phán GATT/WTO ch-a đạt đ-ợc kết nh- n-ớc mong đợi, b-ớc thử nghiệm để tham gia tự hoá th-ơng mại toàn cầu 10 Thứ sáu: Xu h-ớng tăng c-ờng hiệp định tự th-ơng mại song ph-ơng: Trong nửa cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90, tự hoá đơn ph-ơng trở thành trào l-u phổ biến tiến trình thúc đẩy tự hoá th-ơng mại b-ớc chuyển n-ớc phát triển, n-ớc công nhiệp hoá kinh tế chuyển đổi khỏi sách h-ớng nội thay nhập Ngày nay, tự hoá th-ơng mại đơn ph-ơng đ-ợc thay hiệp định th-ơng mại chung giới Thực tế cho thấy rằng, tự hoá th-ơng mại đơn ph-ơng gây thiệt hại nhiều cho n-ớc thực sách Việc tự th-ơng mại đơn ph-ơng mở cửa thị tr-ờng cho n-ớc thâm nhập, sách bảo hộ mậu dịch điều kiện thâm nhập thị tr-ờng n-ớc làm cho tình hình sản xuất th-ơng mại n-ớc phát triển đ-ợc Để bảo vệ quyền lợi để có điều kiện bình đẳng quan hệ kinh tế quốc tế, n-ớc n-ớc phát triển, buộc phải tiến hành hoạt động th-ơng mại quốc tế theo h-ớng ký Hiệp định th-ơng mại song ph-ơng Việc ký Hiệp định th-ơng mại song ph-ơng giúp cho n-ớc bình đẳng quan hệ th-ơng mại có hội hỗ trợ, giúp đỡ nhiều Việt Nam ký Hiệp định song ph-ơng với số n-ớc khu vực, nhờ quan hệ th-ơng mại với n-ớc giới có nhiều tiến triển tốt đẹp Nh- ký Hiệp định th-ơng mại EU, làm cho kim ngạch xuất nhập sang thị tr-ờng EU ngày tăng, nhiều mặt hàng xuất sang EU có trị giá lớn, nh- dệt may, giày dép, thuỷ sản Năm 2001 ký Hiệp định th-ơng mại với Hoa Kỳ, mở cho triển vọng lớn nh- điều kiện thuận lợi phát triển ngoại th-ơng với Hoa Kỳ khu vực Bắc Mỹ Kim ngạch xuất sang Mỹ năm 2003 đạt tỷ USD - Nhiều mặt hàng chủ lực sang Mỹ đạt kim ngạch lớn, năm 2001 xuất sang Mỹ hàng dệt may đạt 47 triệu USD, đến 1/5/2003 tăng lên 2,5 tỷ USD Năm 2003 xuất hàng giầy dép : 325 triệu USD, hàng thuỷ sản đạt 800 triệu USD Các Hiệp định th-ơng mại song ph-ơng yếu tố quan trọng để tạo bình đẳng điều kiện vô thuận lợi giúp n-ớc phát triển có 22 mặc, thủy sản, cà phê, hạt điều, cao su, than đá tạo nguồn ngoại tệ lớn để mở rộng khả nhập loại vật t-, nguyên liệu, thiết bị kỹ thuật mới, công nghệ tiên tiến phục vụ cho việc phát triển sản xuất Xu ngày nhập siêu lớn so với xuất n-ớc ta nói riêng, n-ớc phát triển nói chung, phản ánh thực trạng phù hợp với giai đoạn đầu công nghiệp hoá đất n-ớc 1.3.2 Vai trò việc giải việc làm vấn đề trị xã hội quốc gia Sự gia tăng th-ơng mại quốc tế có tác động đến tất mặt đời sống kinh tế, trị xã hội quốc gia Phần cho thấy tác động ngoại th-ơng mối quan hệ t-ơng hỗ với trình chuyển dịch cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, đại hoá Những biến đổi tích cực chuyển dịch cấu kinh tế mang lại cho kinh tế gia tăng việc làm, tăng thu nhập cho ng-ời lao động b-ớc xoá bỏ bất bình đẳng chênh lệch mức sống thực tế tầng lớp dân c- thuộc vùng, miền khác đất n-ớc Tr-ớc hết xuất tăng tạo nguồn ngoại tệ lớn, nhờ nhập kỹ thuật - công nghệ nhập bí sản xuất, kinh doanh lại thúc đẩy sản xuất n-ớc phát triển, bao gồm ngành sản xuất thay nhập phát triển mạnh hơn, tạo cạnh tranh hàng nội, hàng ngoại Tăng nhập tr-ờng hợp tích cực, cần thiết hoạt động ngoại th-ơng vai trò quan trọng cung cấp đầu vào, giải đầu cho sản xuất mà tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập kể danh nghĩa thực tế cho ng-ời lao động Nhờ việc tích cực theo đuổi sách mở cửa, tăng c-ờng mở rộng quan hệ đối ngoại với n-ớc, thu hút đ-ợc số l-ợng lớn vốn đầu t- n-ớc ngoài, động lực để mặt thúc đẩy phát triển sản xuất; mặt khác, mở nhiều khu công nghiệp giải đ-ợc nhiều việc làm cho ng-ời lao động Từ năm 1988 đến tháng 7/2003 có 4,8 ngàn dự án đầu t- trực tiếp n-ớc đ-ợc 23 cấp giấy phép tổng số vốn đăng ký lên đến 51 tỷ USD, vốn thực 24 tỷ USD Khu vực có vốn đầu t- n-ớc chiếm 20% tổng vốn đầu t- phát triển, gần 38% giá trị sản xuất công nghiệp, 50% xuất khẩu, tạo việc làm trực tiếp cho 600 nghìn lao động [64] Về mối quan hệ xuất - nhập với giải việc làm với thu nhập, mức sống thực tế ng-ời lao động phân tích sở lý luận Mác cân đối giá trị hao phí lao động (V) giá trị t- liệu sản xuất (C), phát triển sản xuất khu vực I (t- liệu sản xuất) khu vực II (t- liệu tiêu dùng) Theo lý luận Mác, C V hai yếu tố tạo nên giá trị sản phẩm Giữa V C có mối quan hệ chặt chẽ với phải đ-ợc cân hoạt động kinh tế có hiệu cao Với tình hình thực tế Việt Nam điều kiện đông dân, lao động d- thừa, trình độ kỹ thuật ng-ời lao động sản xuất thấp kém, công công nghiệp hoá, đại hoá, không nên thiết áp dụng công nghiệp - kỹ thuật cao, sử dụng lao động sản xuất mà cần khuyến khích sử dụng cách hợp lý kỹ thuật - công nghệ sản xuất bậc trung tận dụng nhiều lao động để vừa giải việc làm, vừa tận dụng tối đa lao động với trình độ sẵn có, để tích luỹ vốn cho công công nghiệp hoá, đại hoá, dần nâng cao thu nhập đời sống cho nhân dân Từ đổi năm 1986 đến nay, nhờ có chiến l-ợc h-ớng đắn phát triển kinh tế cách vững với tốc độ cao Điều cho có hội giải đ-ợc nhiều công ăn việc làm cho ng-ời lao động, song mở rộng hình thức đầu t-, nên bên cạnh giải việc làm mới, hình thành có xu h-ớng phát triển ngày mạnh đội ngũ lao động bao gồm trí thức, công nhân kỹ thuật cao số ngành kinh tế - kỹ thuật đại nh- dầu khí, điện tử, tin học, khí xác, b-u viễn thông Thực tế cho thấy rằng, việc phát triển ngành sản xuất hàng xuất cần nhiều lao động đ-ờng chắn để tạo nên nhiều công ăn việc làm thu đ-ợc nhiều ngoại tệ mà sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên hoi Theo số liệu Bộ th-ơng mại đến năm 2002 n-ớc có 28.000 doanh nghiệp thuộc ngành th-ơng mại - du lịch dịch vụ hàng triệu hộ kinh doanh, tạo hàng trăm ngàn chỗ làm cho ng-ời lao động Nhất bình th-ờng hoá quan hệ với Trung Quốc, việc mở cửa biên giới Việt - Trung tự hoá th-ơng mại khiến cho thị tr-ờng phía Bắc bao gồm tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao 24 Bằng, Lao Cai sôi động, tác động mạnh đến phân công lao động xã hội, tạo thêm ngành nghề mới, với đội ngũ lao động Việc thu hút đ-ợc nhiều vốn đầu t- n-ớc tạo khu chế xuất với chức chủ yếu tạo sản phẩm để xuất khẩu, thu hút đ-ợc nhiều lao động đến làm việc Có thể thấy ngoại th-ơng năm qua góp phần tích cực giải việc làm, nâng cao thu nhập b-ớc xoá bỏ cách biệt đời sống vùng tầng lớp dân c-, vùng lãnh thổ khác n-ớc Một số kinh nghiệm phát triển ngoại th-ơng giới Các chiến l-ợc phát triển lĩnh vực th-ơng mại quốc tế, chiến l-ợc hợp lý, đắn đ-ợc vận dụng cho sáng tạo để đạt hiệu cao, đ-ợc tranh luận với quan điểm t- t-ởng khác nhau: bên đề cao bênh vực cho tự hoá th-ơng mại thể việc đề cao phát triển h-ớng ngoại với chiến l-ợc công nghiệp hoá h-ớng vào xuất khẩu, bên bênh vực bảo hộ sản xuất mậu dịch nội địa, thể việc đề cao phát triển h-ớng nội với loại chiến l-ợc công nghiệp hoá dựa vào thay nhập Tổng kết, đánh giá lại kết áp dụng chiến l-ợc phát triển ngoại th-ơng giới, có nhiều n-ớc đạt đ-ợc thành tựu lớn đây, lấy kinh nghiệm số n-ớc Châu á, - n-ớc gần gũi với Việt Nam, mà cần nghiên cứu tìm hiểu họ để vận dụng vào thực tiễn n-ớc 1.4.1 Hàn Quốc Hàn Quốc tiến hành công nghiệp hoá từ 1960 Từ đến phát triển kinh tế Hàn Quốc chia thành giai đoạn lịch sử: từ 1960 đến tr-ớc 1997 từ tháng 7/1997 đến Nh-ng đay chủ yếu xem xét giai đoạn từ 1960 đến 1996 Thời kỳ này, Hàn Quốc trải qua giai đoạn chiến l-ợc 10 năm: - Giai đoạn 1962 - 1971: thực chiến l-ợc công nghiệp hoá theo h-ớng xuất khẩu, mở rộng xây dựng sở hạ tầng Trong giai đoạn Hàn Quốc đề nhiệm vụ chiến l-ợc cụ thể hoá hai kế hoạch năm: 25 + Kế hoạch năm lần (1962 - 1967):Với định h-ớng chiến l-ợc h-ớng xuất phát triển mạnh công nghiệp nhẹ: không tập trung vào phát triển ngành công nghiệp chế tác chủ yếu lại ngành công nghiệp thay nhập nhằm mục đích làm tiền đề cho công nghiệp nhẹ phát triển, ngành: điện, phân bón, sợi hoá học, sợi nilon, lọc dầu xi măng + Kế hoạch năm lần (1967 - 1972) mục tiêu chủ yếu thực hiện đại hoá công nghiệp h-ớng ngoại, đẩy mạnh xuất sở công nghệ sử dụng nhiều lao động có lợi cạnh tranh với n-ớc Các ngành công nghiệp nhẹ nh-: vải, cao su, gỗ dán trở thành ngành xuất chủ lực Tốc độ tăng tr-ởng GDP bình quân hàng năm từ 1967 đến 1971 9,7%, tốc độ tăng công nghiệp chế tác 19,8% , tốc độ tăng xuất đạt 40%/năm [60, tr 27] - Giai đoạn 1972 - 1981: Tuy giai đoạn kinh tế Hàn Quốc thu đ-ợc nhiều kết to lớn, tích luỹ đ-ợc nguồn vốn định nhờ thực chiến l-ợc h-ớng ngoại, song có bất cập: kinh tế phụ thuộc nhiều vào n-ớc vay nợ nhiều, xuất phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập nên thiếu chủ động Tr-ớc tình hình giới có nhiều bất lợi cho Hàn Quốc: Mỹ giảm bớt -u đãi kinh tế với Hàn Quốc, khủng hoảng dầu lửa (1973) làm cho Hàn Quốc phụ thuộc nhiều vào n-ớc nguyên, nhiên liệu, phủ Hàn Quốc định cải tổ cấu công nghiệp, tập trung phát triển công nghiệp nặng hoá chất để tạo chủ động cho Chiến l-ợc phát triển giai đoạn chia làm b-ớc đi: + Kế hoạch năm lần thứ (1972 - 1976): tập trung vào ngành công nghiệp nặng bản, xí nghiệp hoá dầu, đóng tầu, thiết bị vận tải, đồ dùng điện, vô tuyến bán dẫn + Kế hoạch năm lần thứ (1976 - 1981): tiếp tục mục tiêu chiến l-ợc tạo cấu kinh tế chủ lực, cải thiện công nghệ tăng c-ờng hiệu - Giai đoạn 1982 - 1991: Do tình hình kinh tế Hàn Quốc có nhiều diễn biến xấu, bất lợi: công nghiệp cạnh tranh thị tr-ờng giới, lạm phát cao, phủ Hàn Quốc định điều chỉnh chiến l-ợc: tập trung điều chỉnh cấu kinh tế sở phát triển ngành công nghiệp có hàm l-ợng kỹ thuật cao, tự 26 hoá mở cửa kinh tế, b-ớc t- nhân hoá công nghiệp mở rộng chế thị tr-ờng, thúc đẩy cạnh tranh n-ớc quốc tế Trong giai đoạn Hàn Quốc thực kế hoạch năm lần thứ thứ Năm 1996 Hàn Quốc nhập khối n-ớc phát triển (OECD) Năm 1997 Hàn Quốc bị ảnh h-ởng nặng khủng hoảng tài - tiền tệ Có thể nguyên nhân Hàn Quốc thực chiến l-ợc phát triển công nghiệp nặng, đòi hỏi Hàn Quốc phải tập trung nhiều vốn vay vốn n-ớc để đầu t- cho chiến l-ợc phát triển công nhiệp nặng 1.4.2 Đài Loan Là vùng lãnh thổ có kinh tế phát triển cao ổn định thời gian dài: suốt thời kỳ từ 1953 đến 1995 tốc độ tăng tr-ởng kinh tế bình quân hàng năm 6,4%, GDP bình quân đầu ng-ời tăng từ 200 USD (năm 1952) lên 12.439 USD năm 1995 [60, tr 28-29], năm 2000 đạt 13.885,9 USD, đến 2001: 12.593 USD (giá hành) [50] Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ vừa qua không ảnh h-ởng nhiều đến tình hình kinh tế Đài Loan Sự tăng tr-ởng kinh tế Đài Loan ổn định tăng với mức cao Đài Loan hoạch định đắn chiến l-ợc phát triển kinh tế giai đoạn khác - Giai đoạn 10 năm 1950 - 1960: Đài Loan áp dụng chiến l-ợc thay nhập với việc phát triển mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Trong công nghiệp chế biến thực phẩm đạt trình độ xuất xí nghiệp t- nhân vừa nhỏ đ-ợc khuyến khích sản xuất hàng cho thị tr-ờng nội địa từ nguyên liệu n-ớc bán thành phẩm nhập ngoại Tốc độ tăng tr-ởng công nghiệp giai đoạn đạt trung bình 11,7%/năm so với 7,6% toàn kinh tế - Giai đoạn 10 năm 1960 - 1970: Đài Loan tiếp tục áp dụng chiến l-ợc thay nhập đồng thời mở rộng xuất với việc phát triển mạnh công nghiệp nhẹ, tận dụng lợi giá nhân công rẻ Đài Loan có sách mở rộng phát triển khu chế xuất, nhờ xuất Đài Loan đạt trung bình 27,4% năm so với 16,4% công nghiệp 10,2% toàn kinh tế [60, tr 30] 27 - Giai đoạn 10 năm (1980 - 1990): Từ giai đoạn Đài Loan bắt đầu chiến l-ợc phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp có giá trị tăng cao công nghệ tiết kiệm l-ợng Đến năm 1990 giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao chiếm 40,2% tổng kim ngạch xuất gồm sản phẩm tin học , điện tử, thiết bị Tr-ớc tình hình mới, ngành công nghiệp Đài Loan đứng tr-ớc thử thách nghiêm trọng (do giá đồng Đài tệ lên giá, giá nhân công cao, thiếu lao động, nhu cầu bảo vệ môi tr-ờng cạnh tranh n-ớc phát triển khác ) Đài Loan chuyển h-ớng chiến l-ợc phát triển sang ngành công nghiệp công nghệ cao, đồng thời chuyển ngành công nghiệp truyền thống n-ớc Những thành công Đài Loan Đài Loan có chiến l-ợc phát triển phù hợp với hoàn cảnh, có mục tiêu rõ ràng b-ớc với sách cụ thể, chi tiết để thực mục tiêu 1.4.3 Malaixia Là quốc gia có nhiều lợi thuận lợi quốc gia khác khu vực (về tài nguyên, đất nông nghiệp) nên biết khai thác triệt để tận dụng tối đa lợi n-ớc để hoạch định chiến l-ợc phát triển, đồng thời tìm cách để thu hút mạnh đầu t- n-ớc Quá trình phát triển Malaixia đ-ợc chia làm giai đoạn sau: - Giai đoạn 1957 - 1970: Giai đoạn áp dụng chiến l-ợc thay hàng nhập khẩu, phát triển nông nghiệp đôi với hình thành ngành công nghiệp chế biến mới, tạo điều kiện cho t- nội địa phát triển, đồng thời khuyến khích t- n-ớc đầu t- vào lĩnh vực công nghiệp Chính phủ Malaixia trọng phát triển ngành nông nghiệp (phát triển cọ dầu, đẩy mạnh sản xuất l-ơng thực nhằm giảm nhập l-ơng thực hình thức thay nhập tốt nhất) công nghiệp (phát triển nhanh công nghiệp chế tác để khắc phục công nghiệp què quặt tr-ớc đây) Nhờ vậy, Malaixia đạt đ-ợc kết tốt: công nghiệp có tốc độ tăng 10,2% bình quân hàng năm 28 - Giai đoạn 1970 - 1980: Chiến l-ợc thay nhập đ-ợc chuyển sang chiến l-ợc h-ớng xuất ý chế biến nông sản công nghiệp nhẹ Trong giai đoạn Malaixia thực kế hoạch năm với sách : mở cửa thu hút vốn n-ớc kích thích t- n-ớc h-ớng vào xuất Về xuất khẩu, Malaixia chủ tr-ơng thay đổi cấu xuất khẩu: nh- năm 1970 chủ yếu xuất cao su gỗ tròn, đến năm 1980 xuất dầu mỏ sản phẩm công nghiệp chế tác (chiếm 46% tổng kim ngạch xuất khẩu) Một loạt ngành công nghiệp đ-ợc phát triển: công nghiệp điện tử năm 1980 tăng 192 lần so với 1970, nhóm hàng dệt may, giày dép tăng 21 lần, nhóm hàng thực phẩm tăng lần Cơ cấu ngành có thay đổi tích cực: Công nghiệp từ 19,7% năm 1970 lên 23% năm 1980 GDP [60, tr 31] - Giai đoạn 1980 - 1997: Đến 1980 kết thúc giai đoạn chiến l-ợc h-ớng xuất khẩu, Malaixia gặp khó khăn lớn: sản xuất hàng xuất chủ yếu dựa vào nguyên liệu nhập gia công cho t- n-ớc Cơ cấu công nghiệp rời rạc, kinh tế n-ớc thiếu gắn bó với nhau, sản xuất liên kết với chu trình sản xuất công ty xuyên quốc gia khác nhau, nội lực khoa học, công nghệ, nguồn nhân lực không nhiều Tr-ớc tình hình phủ Malaixia đ-a chiến l-ợc phát triển dài hạn với mục tiêu: + Nhấn mạnh lại thay nhập số loại t- liệu sản xuất chủ yếu + Xây dựng kinh tế đại dựa công nghiệp nặng sử dụng nhiều vốn kỹ thuật cao + Về đối ngoại, trọng "nhìn ph-ơng Đông", học kiểu mẫu Nhật Bản, Hàn Quốc để giảm phụ thuộc ph-ơng Tây Trên sở mục tiêu chiến l-ợc phát triển giai đoạn này, Malaixia thực đ-ợc số dự án nh-: phát triển công nghiệp nặng (xi măng, luyện kim, chế tạo máy, sản xuất ô tô, lọc hoá dầu ) Tuy nhiên trình công nghiệp hoá nhanh tác động lớn đến ngành nông nghiệp: l-ợng lao động nông thôn di dời thành thị lớn, suất lao động nông nghiệp thấp Để khắc phục tình trạng trên, từ năm 1985 Malaixia thực biện pháp hợp đất đai manh mún để kinh doanh 29 trang trại, đầu t- thêm khoa học kỹ thuật thuỷ lợi, mở rộng quy mô làng để thực đô thị hoá Chính đầu t- mức vào công nghiệp nặng, hạ tầng sở bất động sản, nên năm 1997 Malaixia bị ảnh h-ởng sâu sắc khủng hoảng tài - tiền tệ Đó sai lầm vừa thuộc chiến l-ợc cấu dài hạn, vừa thuộc giải pháp cụ thể cho b-ớc bất cập Để phát triển, phủ Malaixia cần phải hoạch định thực thi chiến l-ợc cho b-ớc 1.4.4 Trung Quốc Chiến l-ợc công nghiệp hoá Trung Quốc đ-ợc năm 1978 nhằm thực chuyển đổi mang tính lịch sử: là, chuyển từ xã hội nông nghiệp nông thôn sang xã hội công nghiệp đô thị; hai chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị tr-ờng Để thực chiến l-ợc Trung Quốc đề giải pháp mang tính chiến l-ợc là: phải tập trung hoá, nhân rộng thực dụng, đ-ợc bật bốn lĩnh vực chủ yếu, nơi mà công cải cách tác động nhiều tới tăng tr-ởng gồm: nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, th-ơng mại doanh nghiệp nhà n-ớc Nhờ việc định chiến l-ợc phát triển đắn mà Trung Quốc tạo kinh tế có tốc độ tăng tr-ởng nhanh, giai đoạn 1978 - 1995, kinh tế Trung Quốc tăng gấp lần so với 15 năm tr-ớc, GDP có tốc độ tăng tr-ởng bình quân 8% năm Về cấu: vòng 18 năm lực l-ợng lao động nông nghiệp giảm từ 71% xuống 50% (trong Mỹ phải 50 năm, Nhật Bản 60 năm) Về sách đối ngoại, Trung Quốc mở rộng quan hệ đối ngoại theo h-ớng: - Cải cách hệ thống th-ơng mại - Khuyến khích xuất - Giảm bớt quy định gò bó đầu t- trực tiếp, thành lập phát triển mạnh đặc khu kinh tế (đến năm 1993 toàn Trung Quốc có 9000 đặc khu kinh tế loại hình t-ơng tự) [60, tr 33] 30 Trong trình thực chiến l-ợc phát triển kinh tế, Trung Quốc nghiên cứu kinh nghiệm n-ớc để điều chỉnh chiến l-ợc cho phù hợp với tình tình giai đoạn Nhờ vậy, Trung Quốc định kế hoạch năm lần thứ (1996 2000) chiến l-ợc 15 năm với đ-ờng lối chiến l-ợc -u tiên nhằm trì tăng tr-ởng cao bền vững với nhiệm vụ: tiếp tục chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nên kinh tế thị tr-ờng xã hội chủ nghĩa mang đặc sắc Trung Quốc chuyển từ tăng tr-ởng theo chiều rộng (dựa vào tăng sản l-ợng) sang tăng tr-ởng theo chiều sâu (nhờ vào tăng suất) Tốc độ tăng tr-ởng phải đạt 8%/ năm năm tới Chiến l-ợc đ-a ch-ơng trình hành động cho t-ơng lai là: - Duy trì động lực cho công cải cách Tập trung cải cách 1000 doanh nghiệp lớn nhà n-ớc h-ớng tới tăng tr-ởng theo chiều sâu - Phát triển nguồn nhân lực - Đẩy mạnh nông nghiệp - Bảo vệ môi tr-ờng Có thể thấy rằng: thành công mà Trung Quốc đạt đ-ợc hai thập kỷ qua gắn liền với việc hoạch định đắn h-ớng chiến l-ợc, điều mà quốc gia có đ-ợc Tóm lại: Từ kết quả, học kinh nghiệm số n-ớc vùng lãnh thổ hoạch định h-ớng chiến l-ợc phát triển kinh tế, rút số vấn đề cần tham khảo, là: Thứ nhất: Muốn phát triển phải có chiến l-ợc rõ ràng Chiến l-ợc đ-ợc đ-a phải có khoa học bản, phù hợp đặc điểm trình độ phát triển quốc gia, tận dụng hội để đạt đ-ợc tăng tr-ởng kinh tế cao Thứ hai: Luôn phải thích ứng với bối cảnh quốc tế yếu tố bên để có phản ứng đắn thích hợp bên 31 Chiến l-ợc phải thay đổi kịp thời, mềm dẻo, linh hoạt cần có phủ mạnh để định điều hành kinh tế Các sách phủ phải h-ớng tới tạo môi tr-ờng cho thị tr-ờng lực l-ợng nhà n-ớc phát triển Thứ ba: Nội dung chiến l-ợc phải bao gồm mục tiêu giải pháp thích ứng giai đoạn chiến l-ợc (10 - 15 năm) chia nhiệm vụ với b-ớc năm để thực mục tiêu chiến l-ợc Thứ t-: Mỗi thành công hay thất bại chiến l-ợc phát triển quốc gia gắn với hoàn cảnh lịch sử đặc biệt n-ớc lúc Không thể tuyệt đối máy móc áp dụng kinh nghiệm cho quốc gia Chiến l-ợc cần có đột phá mới, tiền lệ Đây vấn đề vô quan trọng cần ý hoạch định chiến l-ợc phát triển kinh tế giai đoạn tới Tài liệu tham khảo Mohamed Ariff Hal Hill (1993), "Công nghiệp hoá h-ớng xuất Kinh nghiệm ASEAN", Nxb KHXH, HN Vũ Đình Bách - Ngô Đình Giao (đồng chủ biên, 1996), Đổi sách chế quản lý kinh tế, bảo đảm tăng tr-ởng Nxb CTQG, HN David Begg, Stanley Fishen, Rudiger Dornbush (1992), Kinh tế học, tập 2, Nxb Giáo dục, HN Walden Bello, Stehanie Rosenfield (1996), Mặt trái rồng, Nxb CTQG, HN Bộ ngoại giao - Vụ hợp tác kinh tế đa ph-ơng (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hoá - vấn đề giải pháp, Nxb CTQG, HN Nguyễn Duy Bột, Đinh Xuân Trình (1996), Th-ơng mại quốc tế - xuất nhập toán quốc tế, Nxb Thống kê, HN Cải cách kinh tế n-ớc phát triển (1994), Viện KTTG, Nxb 32 KHXH, HN Các Mác, Ph Ăng ghen, V.I Lê Nin, I.V Stalin (1977), Về ngoại th-ơng, Nxb Sự thật, HN Lê Văn Châu (1995), Vốn n-ớc chiến l-ợc phát triển VN, Nxb CTQG, HN 10 Phạm Đỗ Chí - Trần Nam Bình - Vũ Quang Việt (đồng chủ biên, 2002), Những vấn đề kinh tế Việt Nam: Thử thách hội nhập, Nxb TP.HCM 11 Chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 - Báo cáo BCH TW Đảng khoá VIII Đại hội Đảng lần thứ IX 12 Chiến l-ợc phát triển xuất nhập thời kỳ 2001 - 2010 Bộ Th-ơng mại 13 Mai Ngọc C-ờng - Vũ Văn Hân (đồng chủ biên, 1996), Công nghiệp hoá theo h-ớng xuất đồng thời thay nhập VN, Nxb Thống kê, HN 14 Tô Xuân Dân - Vũ Chí Lộc (1997), Quan hệ kinh tế quốc tế - Lý thuyết thực tiễn, Nxb Hà Nội 15 Lê Đăng Doanh - Đinh Đức Sinh: Chuyển dịch cấu kinh tế - thành tựu triển vọng, NCKT, số 9/1995 16 Dự báo phát triển th-ơng mại VN đến năm 2000, Bộ KH ĐT, HN 1995 17 Đánh giá tình hình thực kế hoạch năm (2001 - 2003) dự kiến kế hoạch năm ( 2004 - 2005), Bộ KH ĐT, 2003 18 Thế Đạt (2001), Quản lý kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nxb Hà Nội 19 Đỗ Đức Định (1993), Kinh tế đối ngoại - nghiên cứu so sánh n-ớc phát triển châu - Thái Bình D-ơng Việt Nam, Nxb KHXH, HN 20 Ngô Đình Giao (chủ biên, 1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo h-ớng công 33 nghiệp hoá kinh tế quốc dân, tập 1, Nxb CTQG, HN 21 Nguyễn Vũ Hoàng (2003), Các liên kết kinh tế - th-ơng mại quốc tế Nxb Thanh Niên 22 Nguyễn Thị H-ờng (Chủ biên, 2001), Giáo trình kinh doanh quốc tế, tập 1, Nxb Thống kê, HN 23 Đinh Sơn Hùng - Xuất nhập nhìn từ góc độ ngoại th-ơng phát triển kinh tế , số 35 (9/1993) 24 Kế hoạchh phát triển th-ơng mại VN năm (1996 - 2000), Bộ th-ơng mại, HN 1995 25 Kinh tế VN 2002 (Viện NCQLKT T.W), Nxb CTQG, HN 2003 26 Kinh tế VN 2003 (Viện NCQLKT T.W), Nxb CTQG, HN 2004 27 Kinh tế - xã hội Việt Nam năm (2001 - 2003), Nxb Thống kê , Hà Nội 2003 28 Phùng Minh Lai (1991), "Chiến l-ợc công nghiệp hoá n-ớc NICs" Thông tin chiến l-ợc phát triển KHKTKT, số 4/1994, HN 29 Chử Văn Lâm (chủ biên), 1991, Những vấn đề kinh tế thời kỳ độ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Lý luận thực tiễn th-ơng mại quốc tế (1994), Trung tâm kinh tế châu Thái Bình D-ơng, Nxb Thống kê, HN 31 Nguyễn Công Liêm, Lê Minh Tâm: Chiến l-ợc phát triển kinh tế đối ngoại Tổng luận KHKTKT, số 4/1993 32 Võ Đại L-ợc (chủ biên, 1995), Đổi KT VN sách KT ĐN, Nxb KHXH, HN 34 33 Bùi Xuân L-u (1994), Giáo trình kinh tế ngoại th-ơng, Nxb Giáo dục, ĐHNT, HN 34 Bùi Xuân L-u (2002), Giáo trình kinh tế ngoại th-ơng, Nxb Giáo dục Hà Nội 35 Nguyễn Mại: Một vài vấn đề sách mở cửa quan hệ kinh tế đối ngoại VN, NCKT, số 3/1991 36 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2003), Tự hoá th-ơng mại ASEAN, Nxb KHXH, Hà Nội 37 Niên giám thống kê 2000 (2001), Tổng cục thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 38 Niên giám thống kê 2001 (2002), Tổng cục thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 39 Nguyễn Pháp (1993), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Nông nghiệp, HN 40 Trần Anh Ph-ơng: Bàn định h-ớng xuất chiến l-ợc công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Tạp chí TM, số 11/1994 41 Trần Anh Ph-ơng: Để phát triển ngoại th-ơng mở cửa Tạp chí TM, số + 2/1995 42 Trần Anh Ph-ơng (1997) Quan hệ ngoại th-ơng với tăng tr-ởng phát triển kinh tế mở, Nxb KHXH, Hà Nội 43 Trần Anh Ph-ơng: Ngoại th-ơng VN trình đổi kinh tế đối ngoại - Những vấn đề KTTG, số 3/1994 44 Trần Anh Ph-ơng: Về số giải pháp chiến l-ợc ngoại th-ơng điều kiện kinh tế mở KT dự báo, số 11/1994, 45 Trần Anh Ph-ơng: Việt Nam - Sự lựa chọn chiến l-ợc ngoại th-ơng, vấn đề KTTG, số 6/1993 35 46 Nguyễn Trần Quế (1992), Kinh tế đối ngoại VN- Thực tiễn sách Viện KTTG, HN 47 Phạm Quyền - Lê Minh Tâm (1997), H-ớng phát triển thị tr-ờng xuất nhập VN tới năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 48 Sabuto Okita (1988), Các kinh tế phát triển Nhật Bản, Những học tăng tr-ởng, Tập 1, Viện KTTG, Hà Nội 49 Đinh Đức Sinh: Chuyển dịch cấu kinh tế sau 10 năm đổi (1986 1995), NCKT số 6/1996 50 Số liệu kinh tế - xã hội n-ớc vùng lãnh thổ giới, Tổng cục Thống kê , Nxb Thống kê , HN 2003 51 Huy Thành: Kinh tế đối ngoại công đổi mới: thành tựu thách thức, NCKT, số 11/1996 52 Nguỵ Yến Thân: Sự thách thức lựa chọn rồng nhỏ châu năm 1990 NCKT, số 3/1995 53 Tạp chí Th-ơng mại số 7/2003 54 Thời báo kinh tế Việt Nam, số 140 (01/9/2003) 55 Th-ơng mại Quốc tế n-ớc phát triển Những vấn đề KTTG, số 6/1995 56 Tình hình th-ơng mại tháng 12 năm 2003 Kế hoạch th-ơng mại năm 2004 số biện pháp (Bộ Th-ơng mại) 57 Tiềm Việt Nam kỷ XXI, Nxb Thế giới, 2001 58 Tự hoá th-ơng mại quốc tế - xu h-ớng sách (1993), 36 Viện KT Thế giới, Nxb KHXH, Hà Nội 59 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (1976), Nxb CTQG, Hà Nội 60 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1987), Nxb CTQG, Hà Nội 61 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1994), Nxb CTQG, Hà Nội 62 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996), Nxb CTQG, Hà Nội 63 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2002), Nxb CTQG, Hà Nội 64 Văn kiện Hội nghị Trung -ơng Ban Chấp hành TW khoá IX, Nxb CTQG, HN 2003 65 Viện chiến l-ợc phát triển, Bộ KH ĐT (2002), Một số vấn đề lý luận, ph-ơng pháp luận, ph-ơng pháp xây dựng chiến l-ợc quy hoạch phát triển kinh tế VN, Nxb CTQG, HN 66 Việt Nam 2010 - Tiến vào kỷ 21 - Báo cáo phát triển Việt Nam 2001 (Hội nghị nhà tài trợ cho Việt Nam ngày 14 - 15/12/2000) 67 Việt Nam tầm nhìn đến năm 2020 - Viện Dự báo chiến l-ợc khoa học công nghệ, Nxb CTQG, HN 1995 68 Jon Woronoff: Những kinh tế thần kỳ châu á, tập 2, Nxb KHXH, HN 1990 ... hoá lý luận thực tiễn chiến l-ợc phát triển ngoại th-ơng Việt nam điều kiện kinh tế thị tr-ờng góp phần phát triển ngoại th-ơng Việt nam nhằm thực mục tiêu chiến l-ợc tăng tr-ởng phát triển kinh... đến chiến l-ợc phát triển ngoại th-ơng số n-ớc có điều kiện giống Việt nam, tác giả chọn lọc kinh nghiệm giới thiệu cho trình hoạch định chiến l-ợc phát triển, vận dụng vào thực tế phát triển ngoại. .. hoá lý luận chiến l-ợc phát triển ngoại th-ơng kinh tế thị tr-ờng Trên sở tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng vận động ngoại th-ơng Việt nam năm qua, vào xu phát triển kinh tế Việt nam bối cảnh

Ngày đăng: 15/06/2017, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
35 Nguyễn Mại: Một vài vấn đề về chính sách mở cửa trong quan hệ kinh tế đối ngoại của VN, NCKT, số 3/1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài vấn đề về chính sách mở cửa trong quan hệ kinh tế đối ngoại của VN
Năm: 1991
40 Trần Anh Ph-ơng: Bàn về định h-ớng xuất khẩu trong chiến l-ợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc. Tạp chí TM, số 11/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về định h-ớng xuất khẩu trong chiến l-ợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc
Năm: 1994
43 Trần Anh Ph-ơng: Ngoại th-ơng VN trong quá trình đổi mới kinh tế đối ngoại - Những vấn đề KTTG, số 3/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại th-ơng VN trong quá trình đổi mới kinh tế đối ngoại
Năm: 1994
44 Trần Anh Ph-ơng: Về một số giải pháp chiến l-ợc ngoại th-ơng trong điều kiện kinh tế mở. KT và dự báo, số 11/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một số giải pháp chiến l-ợc ngoại th-ơng trong điều kiện kinh tế mở. KT và dự báo
Năm: 1994
45 Trần Anh Ph-ơng: Việt Nam - Sự lựa chọn chiến l-ợc ngoại th-ơng, những vấn đề KTTG, số 6/1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam - Sự lựa chọn chiến l-ợc ngoại th-ơng
Năm: 1993
49 Đinh Đức Sinh: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế sau 10 năm đổi mới (1986 - 1995), NCKT sè 6/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế sau 10 năm đổi mới
Năm: 1996
51 Huy Thành: Kinh tế đối ngoại trong công cuộc đổi mới: thành tựu và thách thức, NCKT, số 11/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế đối ngoại trong công cuộc đổi mới: thành tựu và thách thức
Năm: 1996
52 Nguỵ Yến Thân: Sự thách thức và lựa chọn của 4 con rồng nhỏ châu á trong nh÷ng n¨m 1990. NCKT, sè 3/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thách thức và lựa chọn của 4 con rồng nhỏ châu á trong nh÷ng n¨m 1990
Năm: 1995
68 Jon Woronoff: Những nền kinh tế thần kỳ ở châu á, tập 2, Nxb KHXH, HN 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nền kinh tế thần kỳ ở châu á, tập 2
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1990
24 Kế hoạchh phát triển th-ơng mại VN 5 năm (1996 - 2000), Bộ th-ơng mại, HN 1995 Khác
25 Kinh tế VN 2002 (Viện NCQLKT T.W), Nxb CTQG, HN 2003 26 Kinh tế VN 2003 (Viện NCQLKT T.W), Nxb CTQG, HN 2004 Khác
27 Kinh tế - xã hội Việt Nam 3 năm (2001 - 2003), Nxb Thống kê , Hà Nội 2003 Khác
50 Số liệu kinh tế - xã hội các n-ớc và vùng lãnh thổ trên thế giới, Tổng cục Thống kê , Nxb Thống kê , HN 2003 Khác
58 Tự do hoá th-ơng mại quốc tế - những xu h-ớng và chính sách (1993) Khác
67 Việt Nam tầm nhìn đến năm 2020 - Viện Dự báo chiến l-ợc khoa học và công nghệ, Nxb CTQG, HN 1995 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w