Khái niệm Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức cải tạo hoạt động kinh doanh một cách tự giác và có ý thức phù hợp với điều kiện cụ thể và với quy luật kinh tế khách
Trang 2Mục tiêu
1 Trình bày được khái niệm, chức năng, nhiệm
vụ, vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh
2 Trình bày được ý nghĩa của phân tích hoạt động SXKD thuốc
3 Trình bày được phương pháp đánh giá và
Trang 35 Các loại sơ đồ trong biểu diễn các kết
quả nghiên cứu
Trang 41 Đại cương về phân tích hoạt động Kinh
doanh của một Doanh nghiệp
1.1 Khái niệm
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình
nhận thức cải tạo hoạt động kinh doanh một
cách tự giác và có ý thức phù hợp với điều kiện
cụ thể và với quy luật kinh tế khách quan, nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn
1.2 Ý nghĩa
- Xác định nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng,
quy luật phát triển và có giải pháp trong quản lí; đề phòng rủi ro
- Dự đoán và điều chỉnh các hoạt động kinh
doanh
Trang 51 Đại cương về phân tích hoạt động Kinh
doanh của một Doanh nghiệp
của quá trình hoạt động kinh doanh
Xây dựng dự án kinh doanh căn cứ mục tiêu
đã định
Trang 61 Đại cương về phân tích hoạt động Kinh
doanh của một Doanh nghiệp
1.4 Đặc thù của thuốc và vai trò của hoạt động sản xuất kinh doanh
Cung ứng cho người bệnh
Trang 72 Các phương pháp đánh giá và phân tích
hoạt động kinh doanh
1 Phương pháp cân đối
Cân đối về lượng
Cân đối về tiền
VD:
- Cân đối Tài sản- Vốn hình thành
- Cân đối Nguồn thu- Nguồn chi
- Cân đối Nhu cầu sử dụng- Khả năng thanh
Trang 82 Các phương pháp đánh giá và phân tích
hoạt động kinh doanh
1 Phương pháp cân đối
Bảng 1: Cân đối kế toán ở doanh nghiệp X lập ngày
31/12/2015
đầu năm
Số cuối
Số cuối
kỳ
Chên
h lệch
-
A- Nợ phải trả
I Nợ ngắn hạn
II Nợ dài hạn B- Chủ sở hữu
+70 B- TSCĐ và đầu tư
I Nguồn vốn quý
1 Kinh doanh
2 Lãi để lại Cộng nguồn vốn
- +70 +100
Trang 92 Các phương pháp đánh giá và phân tích hoạt động kinh doanh
1 Phương pháp cân đối
Công thức cân đối về hàng (Số lượng)
T1 + N = T2 + X + H
T1: Tồn đâu kỳ N= Nhập
T2: Tồn cuối kỳ X= Xuất
H= Hư hao
Trang 102.2 Phương pháp so sánh
Nguyên tắc:
Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh
Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm điều kiện để so sánh (gốc so sánh) Các gốc có thể là:
– Tài liệu năm trước để đánh giá xu hướng phát triển
– Mục tiêu đã dự kiến nhằm đánh giá mức độ thực hiện
– Các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực nhằm đánh giá khả năng kinh doanh và khả năng đáp ứng nhu cầu
Trang 11• So sánh bằng số tương đối: Kết quả phép chia giữa trị
số kỳ phân tích so với kỳ gốc, kết quả biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tượng kinh tế
• So sánh bằng số bình quân: Biểu hiện tính đặc trưng chung về số lượng, nhằm phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị, bộ phận
Trang 122.2 Phương pháp so sánh
• X%= (CTTH/CTKH) x 100%( Quý, năm)
Xem xét khả năng thực hiện chi tiết kế hoạch
b So sánh CTTH giữa các năm để thấy năng lực thực hiện của các doanh nghiệp qua các năm
d So sánh các chỉ tiêu trong cùng một thời gian
e So sánh các chỉ tiêu với một chỉ tiêu trung bình tiên tiến hay tiên tiến nhất để phân biệt
Trang 132.3 Phương pháp tỉ trọng
So sánh các chỉ tiêu chi tiết cấu thành chỉ tiêu tổng thể Các chỉ tiêu kinh tế thường được hình thành chi tiết từ các yếu tố cấu thành
Giúp đánh giá tổng giá thành sản phẩm được chi tiết theo từng giá thành của từng loại sản phẩm sản xuất Trong mỗi loại sản phẩm, giá thành được chi tiết theo các yếu tố của chi phí sản xuất
Kết quả doanh thu tiêu thụ được chi tiết bao gồm doanh thu của nhiều mặt hàng tiêu thụ
Trang 14 2.4 Phương pháp liên hệ(SGK)
2.5 Phương pháp loại trừ(SGK)
2.6 Phương pháp tìm xu hướng phát triển của chỉ tiêu (SGK)
Trang 153 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh và TC của DN
3.1 Tổ chức bộ máy, cơ cấu nhân lực
Sự sắp xếp nhân lực không hợp lí sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến năng suất lao động của mỗi người, ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp
Trang 163 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh và TC của DN
3.1 Tổ chức bộ máy, cơ cấu nhân lực
Trang 173 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh và TC của DN
3.1 Tổ chức bộ máy, cơ cấu nhân lực
Số liệu thống kê nhân lực Công ty cổ phần Dược Hậu Giang 2007- 2012
Trang 183 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh và TC của DN
3.2 Doanh số mua, cơ cấu nguồn mua
Doanh số mua thể hiện năng lực luân chuyển hàng hóa của doanh nghiệp
Nghiên cứu cơ cấu sẽ xác định được dòng hàng mang lại nhiều lợi nhuận và thể hiện cái nhìn sắc bén nhạy cảm của người làm công tác kinh doanh
Trang 193 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh và TC của DN
3.3 Doanh số bán ra và tỷ lệ bán buôn, bán lẻ
Xem xét doanh số bán và tỉ lệ giữa bán buôn, bán lẻ để hiểu thực trạng doanh nghiệp từ đó đưa ra tỷ lệ tối ưu nhằm khai thác hết thị
trường, đảm bảo lợi nhuận cao
Trang 20Thực trạng hoạt động mua bán của CTCP Mediplantex giai đoạn 1991-2002
Trang 213 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh và TC của DN
3.4 Phân tích tình hình sử dụng phí
Nhằm tối đa hóa lợi nhuận, kiểm soát chi phí để lập kế hoạch và ra các quyết định kinh doanh cho tương lai Các chỉ tiêu cần đánh giá:
• Chi phí trong vận tải lưu thông
• Lương trả cho cán bộ nhân viên
• Lãi vay ngân hàng
• Chi phí bảo hiểm phải nộp
• Chi phí bảo quản, lựa chọn, đóng gói
• Chi phí khấu hao tài sản
• Chi phí quảng cáo, khen thưởng,…
• Tỷ trọng giữa tổng mức chi phí với DS bán
Trang 223 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh và TC của DN
3.6 Phân tích vốn
Trang 233 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh và TC của DN
3.5 Lợi nhuận và tỷ suất
Khi đánh giá về hiệu quả và tỷ suất lợi nhuận, những con số sẽ
giúp nhà quản trị đánh giá xem mục đích đầu tư có đạt được hay không và mức độ tốt- xấu ra sao
Bao gồm:
• Tổng số lợi nhuận thu được
• Tỷ suất LN thu được từ vốn kinh doanh
• Tỷ suất LN thu được từ VCĐ
• Tỷ suất LN thu được từ VLĐ
• Tỷ suất LN thu được từ doanh thu
Trang 243 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh và TC của DN
Trang 253 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh và TC của DN
3.6 Phân tích vốn
Để đạt được lợi nhuận tối đa, doanh nghiệp
phải không ngừng nâng cao trình độ quản lí KD trong đó quản lí và sử dụng vốn là một bộ phận quan trọng
Qua phân tích và sử dụng vốn, DN có thể khai thác tiềm năng sẵn có, biết mình đang ở giai đoạn nào nhằm có biện pháp tăng cường quản
lí Bao gồm các chỉ tiêu quản lí sau
• Kết cấu nguồn vốn
• Tình hình phân bổ vốn
• Tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng vốn
Trang 263 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh và TC của DN
– Vốn từ quỹ khác
• Nguồn vốn nợ phải trả:
– Nợ ngắn hạn – Nợ dài hạn
Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn nợ
Trang 273 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh và TC của DN
3.6 Phân tích vốn
3.6.2 Tình hình phân bổ vốn
• Phân bổ nhằm xem xét tính chất hợp lí của việc sử
dụng vốn của DN như thế nào? Việc phân bố các loại tài sản có hợp lí? Sự thay đổi kết cấu vốn có ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh của DN
– Vốn phân bổ vào TSCD – Vốn phân bổ vào TSLĐ
– Tổng tài sản của DN – Tỷ trọng TSLĐ/TSCĐ khác nhau giữa DN kinh doanh và DN sản xuất
Trang 283 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh và TC của DN
Trang 293 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh và TC của DN
3.6 Phân tích vốn
Trang 303 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh và TC của DN
3.6 Phân tích vốn
Trang 313 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh và TC của DN
3.7 Nộp ngân sách nhà nước
Là mức đóng góp thực hiện nghĩa vụ đối với nhà
nước, thể hiện hiệu quả đầu tư của nhà nước vào các doanh nghiệp, là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và hoạt động có hiệu quả:
• Các khoản nộp thuế của DN cho nhà nước
• Các khoản nộp khác: Bảo hiểm, phí công Đoàn, …
• Tổng cộng các khoản nộp
Trang 323 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh và TC của DN
3.8 Năng suất lao động bình quân của CBNV
Năng suất lao động bình quân được thể hiện bằng chỉ tiêu doanh số bán chi cho tổng số cán bộ nhân viên trong sản xuất và kinh doanh Năng suất lao động thể tăng thể hiện hoạt động của DN có hiệu quả và ngược lại Bao gồm:
Trang 333 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh và TC của DN
3.9 Thu nhập bình quân CBNV
Tiền lương bq =
Thu nhập bình quân là tính đến chế độ lương,
thưởng, đó là sự gắn bó của người lao động với DN, chứng tỏ hoạt động của DN ổn định
Trang 343 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh và TC của DN
3.10 Trình độ công nghệ SX của DN, cơ cấu mặt hàng sản xuất
Máy móc nhà xưởng trang thiết bị dùng sản xuất và kiểm tra chất lượng
Trình độ kĩ thuật của cán bộ công nhân trực tiếp sản xuất và quản lí
Trình độ máy móc công nghệ: Hiện đại hóa, tự động hóa
Trang 353 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh và TC của DN
3.11 Chất lượng sản phẩm trong sản xuất,
Trang 363 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh và TC của DN
Trang 37Ds Nguyễn Đức Kiên
Email: Nguyenkien.pharmahd@gmail.com
SĐT: +84 98 168 9892
THANK YOU!