Các PP phân tích hiện đại của quản trị học Phương pháp phân tích SMART Là PP dùng để phân tích các mục tiêu, rồi từ đó lựa chọn mục tiêu thuận lợi, đem lại hiệu quả nhiều nhất cho tổ c
Trang 1Ths Nguyễn Thị Cẩm Nhung
QUẢN TRỊ HỌC TRONG
LĨNH VỰC DƯỢC
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1 Hiểu và trình bày được các khái niệm, các học thuyết về quản trị
2 Trình bày được vai trò và chức năng của quản trị kinh doanh
3 Trình bày và phân tích được các kỹ năng của nhà quản trị
4 Trình bày được các hình thức cơ cấu tổ chức cơ bản của DN
5 Phân tích được các yếu tố môi trường kinh doanh của DN
6 Trình bày được KN, mục tiêu và tiến trình hoạch định chiến lược
7 Hiểu và vận dụng các phương pháp phân tích: S.W.O.T, S.M.A.R.T, 3C, 7S, P.E.S.T
ĐẠI CƯƠNG CỦA QUẢN TRỊ HỌC
HĐ 1: Một người đàn ông sống trên đảo hoang cùng
một bầy khỉ Hằng ngày, ông chăm sóc cho khỉ, dạy khỉ
ăn, làm việc
nhân viên của mình Ông thường phải hướng dẫn, động viên, đào tạo nhân viên của mình Công việc của ông phải bảo đảm được mục tiêu sản xuất kinh doanh hằng năm
So sánh 2 hoạt động
Trang 21 Một số khái niệm cơ bản
Chủ thể quản trị
Đối tƣợng quản trị
Mục tiêu
DS, KH Khách thể
quản lý
Quản trị là sự tác động của chủ thể quản trị đến đối tượng quản
trị nhằm đạt mục tiêu đã định ra trong những điều kiện biến động
của các MT bên ngoài và trên cơ sở các yếu tố nội tại của MT
1.1 Khái niệm quản trị
Quá trình quản trị là một quá trình đòi hỏi phải thường xuyên liên tục, phải quan tâm đến tất cả các nhân tố ở 3 môi trường
Đối tượng chủ yếu của quản trị là tập thể con người và nếu xét đến cùng, đó là con người
Quản trị luôn đòi hỏi mục tiêu đã vạch ra không chỉ phải thực hiện, mà phải đạt hiệu quả kinh tế tối ưu
1.2 Đặc điểm của quản trị
1.3 Tính chất quản trị
Quản trị là một
khoa học
Quản trị là một nghệ thuật
1.3 Tính chất quản trị
Quản trị là một khoa học?
Quản trị dựa trên sự hiểu biết sâu sắc các QL khách quan chung và riêng, tự nhiên, kỹ thuật và XH
Quản trị phải dựa trên các nguyên tắc quản trị
Quản trị cần sử dụng các kỹ thuật quản trị như: Kỹ thuật quản trị theo mục tiêu, kỹ thuật lập kế hoạch…
Quản trị phải dựa trên sự định hướng mục tiêu và trong từng giai đoạn
Trang 31.3 Tính chất quản trị
Quản trị là một
nghệ thuật?
- Nghệ thuật QT là những “bí quyết”, những “mẹo” và “biết làm thế nào”
để đạt mục tiêu mong muốn với hiệu quả cao
- Nghệ thuật quản trị luôn liên quan mật thiết với các tình huống cụ thể
- Nghệ thuật quản trị bao gồm không chỉ những kinh nghiệm thành công mà cả những bài học thất bại
1.4 Các quy luật quản trị
QL là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến, bền vững, lặp đi lặp lại của các sự vật hiện tượng trong những điều kiện nhất định
Khái niệm
Quy luật do con người đặt tên, nhưng:
Con người không thể tạo ra QL nếu điều kiện của QL chưa có, ngược lại con người không thể xóa bỏ QL khi điều xuất hiện của QL vẫn còn tồn tại
Các QL và hoạt động của nó không lệ thuộc vào việc con người
có nhận biết được hay không, có ưa thích hay ghét bỏ nó
Các QL tồn tại, đan xen vào nhau tạo thành một hệ thống nhất
Chỉ có QL chưa biết, chứ không có các QL không biết
Đặc điểm
1.4 Các quy luật quản trị
Phải nhận thức được quy luật, quá trình nhận thức: qua
các hiện tượng thực tiễn và qua các phân tích bằng
khoa học lý luận
Tổ chức các điều kiện chủ quan của hệ thống, để cho
hệ thống xuất hiện các điều kiện khách quan mà nhờ
đó quy luật phát sinh tác dụng
Cơ chế vận dụng các quy luật
Các PP quản trị
Nghệ thuật quản trị
Phải làm gì?
Khi nào?
Làm như thế nào?
Trang 42 Các phương pháp quản trị
Các phương pháp quản trị
phương pháp hành chính
Phương pháp pháp
lý
phương pháp tâm
Là các phương pháp dựa vào mối quan hệ tổ chức của
hệ thống quản trị và kỷ luật của hệ thống
Sử dụng phương pháp hành chính đòi hỏi các cấp quản trị phải nắm vững những yêu cầu chặt chẽ của phương pháp này
- Có căn cứ khoa học, có luận cứ, luận chứng đủ
- Có đủ thông tin
- Phải gắn liền quyền hạn…
2 Các phương pháp quản trị
Các phương pháp kinh tế
Là PP tác động vào đối tượng quản trị thông qua các lợi
ích kinh tế, để đối tượng bị quản trị lựa chọn phương án có
Là các cách tác động vào nhận thức và tình cảm của người lao động nhằm nâng cao tính tự giác, nhiệt tình của
họ trong việc thực hiện nhiệm vụ
Một trong các PP giáo dục quan trọng là động viên con người Động viên là sự thúc đẩy người ta làm việc
Để đạt được kết quả ở mức cao nhất, nhà quản trị phải đảm bảo rằng mọi người luôn ở trong tình trạng được thỏa mãn các nhu cầu riêng, nhu cầu chung trong tổ chức
Trang 5Abraham Maslow : nhà tâm lý học đã xây dựng một lý thuyết về
nhu cầu của con người gồm 5 bậc được xếp từ thấp lên cao theo thứ tự
Tự thể hiện
Được tôn trọng Nhu cầu xã hội Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh lý
2 Các phương pháp quản trị
Các phương pháp tâm lý
2 Các phương pháp quản trị Phương pháp pháp lý
Chấp hành đúng luật pháp về kinh tế, về ký kết hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế
1 Một số khái niệm cơ bản
Chủ thể quản trị
Đối tượng quản trị
Mục tiêu
DS, KH Khách thể
quản lý
Quản trị là sự tác động của chủ thể quản trị đến đối tượng quản
trị nhằm đạt mục tiêu đã định ra trong những điều kiện biến động
của các MT bên ngoài và trên cơ sở các yếu tố nội tại của MT
1.1 Khái niệm quản trị
3 Các PP phân tích hiện đại của quản trị học Phương pháp phân tích SWOT
T : Threat
W: Weakness S: Strength
O: Opportunity
Trang 6Phạm vi ứng dụng: áp dụng trong việc phân tích điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức cho các tổ chức,
cá nhân, các đối tác cạnh tranh, các sản phẩm cạnh
tranh…
Mô hình phân tích SWOT là một công cụ rất hữu dụng
cho việc nắm bắt và ra quyết định trong mọi tình huống
đối với bất cứ tổ chức KD nào
SWOT + PEST
3 Các PP phân tích hiện đại của quản trị học
Phương pháp phân tích SWOT
3 Các PP phân tích hiện đại của quản trị học
Phương pháp phân tích SWOT
P tích MT nội bộ
Phân tích SWOT:
4M,I,T, PETS
Khách hàng
DN
Đối thủ cạnh tranh
P tích
MT KD
Điểm mạnh (S) Kết hợp S/O Kết hợp S/T Điểm yếu (W) Kết hợp W/O Kết hợp W/T
Xác định các cơ hội kinh doanh và đề ra chiến
lược kinh doanh
Các điểm mạnh (S)
Liệt kê những điểm mạnh quan trọng nhất từ bảng tổng hợp môi trường nội
bộ DN
Các điểm yếu (W)
Liệt kê những điểm yếu quan trọng nhất từ bảng tổng hợp môi trường nội
bộ DN
Các cơ hội (O)
Liệt kê những cơ hội
Các kết hợp chiến lược WO
Tận dụng các cơ hội bên ngoài để khắc phục điểm yếu bên trong DN
Các kết hợp chiến lược WT
Là những kết hợp chiến lược mang tính “phòng thủ”, cố gắng khắc phục điểm yếu và giảm tác động (hoặc tránh) nguy
cơ bên ngoài
MT nội
bộ DN
MT bên
ngoài DN
Phụ thuộc nhiều vào quá trình đánh giá, trình độ
tư duy và chủ quan của người đánh giá
Nhiều đề mục có thể bị trung hòa nhầm lẫn giữa
2 thái cực S-W và O-T do quan điểm của nhà phân tích
3 Các PP phân tích hiện đại của quản trị học Phương pháp phân tích SWOT
Hạn chế
Trang 7Hệ thống các chiến lược kinh doanh của công ty Sunpharma
MA TRẬN SWOT
Cơ hội (O)
-Thị trường dược phẩm VN là một thị trường đầy tiềm năng
-Môi trường KD thông thoáng
- Năng lực sản xuất trong nước chưa đáp ứng được yêu cầu
Thách thức (T)
Cạnh tranh ngày càng mạn mẽ và khốc liệt
Đời sống nhân dân ngày một cải thiện
Chiến lược ST
Xây dựng thương hiệu
Sử dụng linh hoạt các công cụ XTHTKD
Chiến lược WT
Khắc phục các điểm yếu về nhân lực
Sử dụng CL phân phối độc quyền
Ma trận SWOT của Sunpharma Việt Nam để lựa chọn các chiến lược kinh doanh
Cá nhân
Measurable Ambitious Realistic Timely
Môi trường
4M
7S
3C
Phân tích đánh giá mục tiêu, chiến lược
3 Các PP phân tích hiện đại của quản trị học Phương pháp phân tích SMART
Là PP dùng để phân tích các mục tiêu, rồi từ đó lựa chọn
mục tiêu thuận lợi, đem lại hiệu quả nhiều nhất cho tổ
chức
Mục tiêu tổ chức đưa ra phải cụ thể, có định lượng được,
có tính khả thi, hợp lý, chấp nhận được và phải có
khoảng thời gian chính xác để đạt được mục tiêu
3 Các PP phân tích hiện đại của quản trị học
Phương pháp phân tích SMART
(1) Trong năm 2015, hiệu thuốc đạt lợi nhuận 100 triệu
(2) Hiệu thuốc thu hút được sự quan tâm chú ý của nhân dân vùng lân cận
3 Các PP phân tích hiện đại của quản trị học Phương pháp phân tích SMART
Trang 8Phương pháp phân tích 3C
3 Các PP phân tích hiện đại của quản trị học
Là PP thường xuyên được cập nhật và được các công ty áp
dụng trong quá trình xác định chiến lược, mục tiêu, chính sách
của công ty
3C là: Company, Competitor, Customer
3C luôn đi kèm với SWOT, SMART
Công ty
Đối thủ
cạnh tranh
Khách hàng
SWOT (4M, I, T) SMART, 7S
Một công ty A kinh doanh thuốc đông dược tiến hành phân tích 3C để đánh giá khả năng cạnh tranh và phát triển của công ty mình
* Company:
- Có dây chuyền sản xuất mới đầu tư, có vốn lớn và hiện đại
- Đội ngũ nhân viên trẻ, năng động và sáng tạo
- mới thành lập được hơn 1 năm, SL các sp chưa được phong phú
- Khách hàng chưa biết đến công ty nhiều
* Competitor:
- Công ty B ra đời tư lâu, được nhiều người biết đến
- Có nhiều mặt hàng
- Dây chuyền sản xuất cũ, máy móc lạc hậu
- Nhân viên có nhiều kinh nghiệm
- Chiến lược quảng cáo rộng rãi trên báo, đài phát thanh, tivi
* Customers:
- Có nhu cầu mua siro ho, là sản phẩm cả hai công ty đều sản xuất
- Đã có quen thuộc với công ty B
- Mong muốn mua thuốc giá rẻ, có hiệu quả điều trị tốt
- Những yếu tố như bao bì, màu sắc, quảng cáo có tác động rất nhiều đến sự lựa chọn của khách hàng
Phương pháp phân tích PEST
3 Các PP phân tích hiện đại của quản trị học
Shooting Mark
Mục tiêu
Staff
Nhân viên
Skill
Kỹ năng
Style
Phong cách
Structure
Cấu trúc
System
Hệ thống
Trang 9PT 3C Công ty
K.hàng ĐỐI THỦ SWOT, SMART
TÍNH HẠN ĐỊNH THỜI
GIAN
TÍNH KHẢ THI TÍNH HỢP LÝ
TÍNH ĐỊNH LƯỢNG TÍNH CỤ THỂ
PT SMART
Thách thức Thời cơ Điểm yếu
ĐIỂM MẠNH
Chiến lược W / T Chiến lược W / O Chiến lược S / T Chiến lược S / O
PT SWOT
PHƯƠNG PHÁP
MÔ TẢ
ChiÕn lîc chøc năng
ChiÕn lîc tæng qu¸t CL marketing
CL nh©n sù
Cl tµi chÝnh
SƠ ĐỒ ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUẢN TRỊ HỌC VÀO
VIỆC NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
Ths Nguyễn Thị Cẩm Nhung
QUẢN TRỊ HỌC TRONG LĨNH VỰC DƯỢC
1 Đại cương về quản trị học
2 Các trường phái quản trị
3 Chức năng và kỹ năng của quản trị
4 Những hình thức cơ cấu tổ chức của DN
5 Môi trường kinh doanh của DN
6 Hoạch định
7 Văn hóa doanh nghiệp
2 CÁC TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ
Trang 101930 TCN: Người Ai-cập biết nhận thức được tầm quan
trọng của tổ chức hành chính và nhà nước quan liêu
Người Hy-Lạp: bằng chứng cho thấy họ nhận thức rất
sâu về những nguyên tắc quản lý: hội đồng, tòa án
BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Trước công nguyên : tư tưởng quản trị sơ khai, gắn liền
với tư tưởng tôn giáo & triết học
Thế kỷ 14 : Sự phát triển của hoạt động thương mại thúc
đẩy sự phát triển của quản trị
Thế kỷ 18 : Cuộc cách mạng công nghiệp là tiền đề xuất hiện lý thuyết QT
Thế kỷ 19 : Sự xuất hiện của nhà quản trị chuyên nghiệp
đánh dấu sự ra đời của các lý thuyết quản trị
Trường phái quản trị thư lại
Trường phái QT theo tình huống
Trường phái QT định lượng
Trường phái quản trị hành chính
Trường phái quản trị thư lại
Trường phái quản trị cổ điển
2.1 Trường phái quản trị cổ điển
Trường phái quản trị khoa học
Trang 112.1 Trường phái quản trị cổ điển
Trường phái quản trị kiểu thư lại
Là một hệ thống quản lý dựa trên những nguyên tắc, thứ bậc, sự phân công
LĐ rõ ràng, quy trình hoạt động của DN
Quy trình này có 7 đặc điểm gồm:
Hệ thống các nguyên tắc chính thức
Đảm bảo tính khách quan
Phân công lao động
Cơ cấu hệ thống cấp bậc của tổ chức
Cơ cấu quyền lực chi tiết
Sự cam kết làm việc lâu dài
Henry Gantt
1 Phê phán cách quản lý cũ:
a Thuê mướn chỉ dựa trên cơ sở ai đến trước thuê trước -> không dựa trên khả năng
b Không có huấn luyện nhân viên mới
c Làm việc theo thói quen -> không có phương pháp
d Hầu hết việc và trách nhiệm được giao cho công nhân
e Nhà quản lý làm việc bên người thợ -> quên hết trách nhiệm quản trị
2 Tư tưởng chủ yếu của ông thể hiện trong tác phẩm nổi tiếng “Những nguyên tắc trong quản trị học”
2.1 Trường phái quản trị cổ điển Trường phái quản trị khoa học
Trường phái quản trị khoa học
Quản trị khoa học là một hệ thống lý thuyết QT tập trung
nghiên cứu về các mqh giữa cá nhân người công nhân với máy
móc trong các nhà máy
Mục tiêu của các nhà QT: thông qua những quan sát, thử
nghiệm trực tiếp tại xưởng máy nhằm nâng cao năng suất, hiệu
quả và cắt giảm sự lãng phí
Phân chia qui trình LĐ thành nhiều thao tác đơn giản
Nghiên cứu XD thao tác chuẩn một cách KH
Qui định các định mức LĐ hợp lý theo thao tác chuẩn
Phổ biến và tập huấn thao tác chuẩn cho công nhân
Trả lương theo sản phẩm và thưởng cho những SP vượt mức
Trường phái quản trị cổ điển
Trường phái quản trị hành chính
Henry Fayol (1841 – 1925) Max Weber (1864 - 1920) Chester Barnard (1886 – 1961)
Herbert Simon
Các nhà sáng lập lý thuyết này nhấn mạnh đến sự chuyên môn hóa lao động, mạng lưới ra lệnh (ai báo cáo cho ai) và quyền lực, đã
đưa ra 14 nguyên tắc quản trị và
chỉ rõ rằng các nhà quản trị cần được huấn luyện thích hợp để áp dụng những nguyên tắc này
Trang 1214 NGUYÊN TẮC CỦA HENRY FAYOL
1 Phân công lao động
Hệ thống cấp bậc
Cơ cấu quyền lực chi tiết
Sự cam kết làm việc lâu dài
Đặc điểm
Huấn luyện hàng ngày
và tuân theo nguyên tắc
“Có một phương pháp tốt nhất” để hoàn thành công việc
Động viên bằng vật chất
Đặc điểm
Định rõ các chức năng quản trị Phân công lao động
Hệ thống cấp bậc Quyền lực Công bằng
Thuận lợi
Năng suất Hiệu quả
Thuận lợi
Cơ cấu rõ ràng Đảm bảo nguyên tắc
Hạn chế
Nguyên tắc cứng nhắc Tốc độ ra quyết định chậm
Hạn chế
Ko qtâm đến các nhu cầu XH của con người
Hạn chế
Không đề cấp đến môi trường Không chú trọng đến tính hợp
lý trong hành động của nhà quản trị
Hạn chế chung: Cả 3 trường phái đều không quan tâm đến yếu tố quan hệ cung cầu, thị trường, môi trường
Trường phái quản trị hành vi
Các nhà tiên phong:
Elton Mayo: “yếu tố xã hội” là nguyên nhân tăng năng
suất lao động
Abraham Maslow: “Bậc thang nhu cầu”
Doulas Mc Gregor: Lý thuyết X, Y
Nhà quản trị
Hiểu
Điều hành
Tri thức, năng lực, nhu cầu Nhân viên
Bậc thấp Bậc cao
Trang 13Phân loại con người trong tuyển dụng và phân công LĐ
Khai thác điểm mạnh và điểm yếu trong con người
Đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu trong mọi con người đề
khuyến khích họ cống hiến cho tổ chức
Ứng dụng tháp nhu cầu Maslow trong quản trị
Trường phái quản trị hành vi
Loại nhu cầu Chính sách động viên
Xã hội Tạo cho họ nhu cầu giao tiếp trong xã hội
Sự ổn định các nhóm làm việc
Sự khuyến khích hợp tác
An toàn Điều kiện làm việc tối ưu hóa
Phải đảm bảo có việc làm Phụ cấp về lương
Vật chất Điều kiện làm việc, nhiệt độ, ánh sáng, tiền
lương…
Trường phái quản trị hành vi Ứng dụng tháp nhu cầu Maslow trong quản trị
Loại nhu cầu Chính sách động viên
Tự thể hiện mình Tạo ra cơ hội thách thức trong công việc
Tạo cơ hội tiến bộ Tạo cơ hội sáng tạo Tạo động cơ để đạt thành tích cao
Sự tôn trọng Tạo ra nhưng hoạt động quan trọng trong công việc
Tên công việc phải đánh bóng ra sao để mọi người kính nể
Tạo ra sự có trách nhiệm cho họ
Sự thừa nhận công việc đó một các công khai
Trường phái quản trị hành vi
Ứng dụng tháp nhu cầu Maslow trong quản trị
Trường phái quản trị hành vi Thuyết X và thuyết Y của Mc Gregor
Trang 14 Hầu hết mọi người đều
không thích làm việc
Đa số mọi người phải bị ép
buộc, đe dọa bằng hình
phạt và khi họ làm việc phải
giám sát chặt chẽ
Hầu hết mọi người đều
muốn bị điều khiển, ít khát
vọng và chỉ thích được yên
ổn
Làm việc là một hoạt động bản năng
Mỗi người đều có năng lực tự điều khiển
và tự kiểm soát bản thân
Gắn bó với các mục tiêu của tổ chức hơn, nếu được khen thưởng kịp thời, xứng đáng
Một người bình thường có thể đảm nhận trọng trách và dám chịu trách nhiệm
Nhiều người bình thường có óc tưởng tượng phong phú, khéo léo và sáng tạo
Kết hợp thuyết X và Y
để khuyến khích, tạo cảm hứng và không ngừng tạo ra thách thức cho cả nhóm
Sử dụng thuyết Y để khai thác những ước muốn thành công của nhân viên
Sử dụng thuyết X để tạo nền tảng kỷ luật
Đạt được năng suất đỉnh cao
Nhân viên hành động theo sáng kiến của họ
Nhân viên thực hiện theo chỉ dẫn
Sơ đồ kết hợp phong cách quản trị theo thuyết X và Y
Quá chú ý đến yếu tố XH của con người “Con người
xã hội” chỉ có thể bổ sung cho khái niệm “Con người
thuần lý - kinh tế” chứ không thể thay thế
Không phải bất cứ lúc nào, đối với bất cứ con người
nào khi được thỏa mãn đều cho năng suất LĐ cao
Xem con người trong tổ chức với tư cách là phần tử
của hệ thống khép kín Bỏ qua mọi sự tác động các
yếu tố bên ngoài như: chính trị, kinh tế, xã hội…
ĐẦU RA
SẢN PHẨM
& DỊCH VỤ LÃI / L Ỗ
T ĂN T R ƯỞ N G
THÔNG TIN PHẢN HỒI
QUẢN TRỊ & CÔNG NGHỆ
Trường phái quản trị hệ thống
Trang 15Mục tiêu của tổ chức
KN, Nghệ thuật, nguyên tắc
Quy luật kinh tế, VH, KTXH
Sơ đồ QT theo trường phái QT hệ thống
Quản trị hành vi
Nhà QT tác động đến người khác thông qua
- Vai trò tương tác cá nhân
- Vai trò thông tin
Trường phái quản trị theo tình huống
Trường phái quản trị truyền thống phương Đông
Khu vực phương tây Khu vực phương đông -CNTB
-Quy mô TB
-Nền đại CN
-KH Quản lý
-Phát triển sớm -Lớn
-Phát triển sớm -“Cái nôi”
-Muộn -Nhỏ -Muộn -Muộn
Lịch sử Lục địa mới mở rộng Nền văn hoá, lịch sử lâu
đời
Khoa học Thành tựu KHCN Phát triển sau
QT phương đông chú trọng vào nhân tố con người
Trường phái quản trị truyền thống phương Đông
Đặc trưng nổi bật của phong cách QT phương Đông Tiếp thu khoa học QT của phương Tây để kếp hợp với những giá trị truyền thống tạo thành một PP quản trị đặc sắc phương Đông
Phát huy các giá trị truyền thống của nền VH: lòng trung thành, đức nhân ái, tính trung thực, sự cần cù, chăm chỉ và tiết kiệm
Chiến lược marketing thường vận dụng những tư duy trong quân
sự thời cổ vào việc chiến lĩnh thị phần, chinh phục khách hàng, chiến lược cạnh tranh
Trang 16Trường phái quản trị truyền thống phương Đông
Đặc trưng nổi bật của phong cách QT phương Đông
Phong cách quản trị phương Đông mang tính gia
trưởng, tập trung quyền lực vào người lãnh đạo
Các chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ Hệ thống
tổ chức mang bản sắc phương Đông ổn định, ít có
tính đột biến
Trường phái quản trị định lượng
Sử dụng các kỹ thuật định lượng thông qua sự hỗ trợ của máy điện toán để phục vụ cho quá trình lựa chọn một quyết định quản trị tối ưu giữa nhiều phương án hành động
Các công cụ ra quyết định theo pp định lượng khá rộng lớn, thịnh hành trong suốt hai thập niên 70 và 80
Ngày nay: mô hình quản trị tồn kho tối ưu, lý thuyết ra quyết định dựa vào phương pháp thống kê, phương trình tuyến tính,…nhiều chương trình phần mềm đã được thiết lập
Trường phái quản trị định lượng
Ra quyết định: nhờ kỹ thuật phân tích định lượng
Lựa chọn dựa trên tiêu chuẩn kinh tế: dựa vào những tiêu thức
có thể đo lường được: CP doanh thu, tỷ lệ vốn đầu tư và
những tác đông của thuế
Sử dụng các mô hình toán học để tìm giải pháp tối ưu Các
tình huống được giả định và các VĐ được phân tích theo các
mô hình toán học
Máy điện toán giữ vai trò rất quan trọng Máy điện toán được sử
dụng để giải quyết những “Bài toán vấn đề” phức tạp
Trường phái quản trị định lượng
Tất cả chỉ là giả định, thực tế còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố chưa lường trước nên kết quả có thể thay đổi
Việc lựa chọn quá cứng nhắc, phụ thuộc, mất đi nhiều yếu tố thời cơ
Kết quả lựa chọn phụ thuộc vào tư duy, trình độ của người lâp trình
Hạn chế
Trang 17Một số khuynh hướng quản trị hiện đại
Khuynh hướng “quản trị
Khuynh hướng “quản trị sáng tạo”
Các nhà nghiên cứu Nhật bản thuộc Viện nghiên cứu Nomura, thế kỷ 21
Những thuộc tính
về sự tuyệt hảo
Những tiêu thức chủ yếu
Khuynh hướng hoạt động
Quy mô nhỏ dễ thử nghiệm cho phép tích lũy kiến thức, lợi nhuận và uy tín
Các nhà quản trị điều khiển trực tiếp giải quyết mọi vấn đề liên quan đến tất cả các bộ phận
Mối quan hệ với khách hàng
Coi KH là trung tâm trong mọi chiến lược thiết kế SP, sản xuất và marketing Hoàn toàn tuân theo nhu cầu KH
Tự quản và mạo hiểm
Dám chấp nhận rủi ro, khắc phục sự thất bại Dám đổi mới
Cơ cấu linh hoạt (cho phép làm việc theo dự án riêng) Khuyến khích sự tự do sáng tạo, năng động, đổi mới
Khuynh hướng “quản trị tuyệt hảo”
Nâng cao năng suất
thông qua nhân tố CN
Phẩm chất của con người được tôn trọng Khuyến khích lòng nhiệt tình, tự tin của mọi người
Duy trì tình nhân văn, tâm lý trong giao tiếp
Phổ biến và thúc đẩy
các giá trị chung của tổ
chức
Triết lý của công ty rõ ràng
Lợi ích của tập thể, cá nhân đực công khai và đồng nhất
Hệ thống thông tin được chia sẻ
Quyền lực càng được phân tán càng tốt
Bộ máy tổ chức gọn nhẹ, nhân tài được bám sát vào thương trường
Quản lý tài sản chặt
chẽ và hợp lý
Chiến lược là kiểm soát tài chính chặt chẽ phù hợp mức
độ phân quyền sự tự quản lý và tùy theo từng cơ hội kinh doanh, sáng tạo
Coi sự thỏa mãn nhu cầu riêng của từng khách hàng
là mục tiêu sống còn của DN
Cơ cấu tổ chức, nhân sự ra quyết định của doanh nghiệp…được tái cấu trúc cho phù hợp với mục tiêu thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
Trang 18Khuynh hướng “quản trị sáng tạo”
Chiến lược kinh doanh : Doanh nghiệp thiết lập chiến
lược quản trị trung tâm, cùng sự thúc đẩy ý thức tham gia
vào các công việc công ty của nhân viên
Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp : được tổ chức theo cơ
cấu mang lưới, mỗi thành viên là một đơn vị cơ sở
Quản trị nguồn nhân lực: thúc đẩy tiềm năng sáng tạo
của nhân viên
Quản trị thông tin : tối đa hóa việc chia sẻ và truyền đạt
thông tin đến tất cả các thành viên,tạo ra một môi trường
truyền thống hoàn toàn tự do
Tiêu chức QT theo KH QT theo quá trình QT sáng tạo Trọng tâm Công nghệ Khách hàng Các thành viên
Kỹ năng Tiêu chuẩn hóa và
chuyên môn hóa Tri thức đa ngành Ý tưởng sáng
tạo
Cơ cấu tổ chức Kim tự tháp Cặn chặn giấy Mạng lưới Quyền lực Tập trung ủy quyền ỷ quyền tối đa
Thông tin
Tập trung và xử lý truyền thông có chọn lọc
Gia tăng truyền thông
Truyền thông tối
đa và hoàn toàn
tự do
Mục tiêu chiến lược
Gia tăng số lượng sản phẩm, dịch vụ
Phát triển về quy mô sản xuất
Tạo ra những ý tưởng mới
Một số khuynh hướng quản trị hiện đại
Trường phái quản trị thư lại
Trường phái QT theo tình huống
Trường phái QT định lượng
1 Đại cương về quản trị học
2 Các trường phái quản trị
3 Chức năng và kỹ năng của quản trị
4 Những hình thức cơ cấu tổ chức của DN
5 Môi trường kinh doanh của DN
6 Hoạch định
7 Văn hóa doanh nghiệp
Trang 193 CHỨC NĂNG VÀ KỸ NĂNG
CỦA QUẢN TRỊ
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1 Trình bày được chức năng của quản trị
2 Trình bày và phân tích được các kỹ năng của nhà quản trị
• Chức năng kiểm tra (C)
3.2 Kỹ năng của nhà quản trị
• Kỹ năng chuyên môn
Trang 203.1 Chức năng của quản trị
3.1.1 Chức năng hoạch định (P)
Định nghĩa:
Hoạch định là quá trình dự đoán, phân tích nhằm
vạch ra các định hướng và lường trước các khả năng biến động của môi trường, để thực hiện chuỗi các mục tiêu trung hạn mà hệ thống hướng đến trong quá trình biến đường lối dài hạn trở thành hiện thực
3.1 Chức năng của quản trị 3.1.1 Chức năng hoạch định (P)
Hoạch định là quá trình xác định mục tiêu và lập kế hoạch, biện pháp để thực hiện những mục tiêu đó
3.1 Chức năng của quản trị
3.1 Chức năng của quản trị 3.1.1 Chức năng hoạch định (P)
Các loại hoạch định:
Hoạch định chiến lƣợc:
Là hoạch định dài hạn
Xác định các mục tiêu sản xuất kinh doanh
Các biện pháp: dựa trên
cơ sở các nguồn lực hiện
Trang 21Là quá trình phân phối và sắp xếp
nguồn nhân lực theo những cách
thức nhất định để đảm bảo thực
hiện tốt các mục tiêu đã đề ra
3.1 Chức năng của quản trị
3.1.2 Chức năng tổ chức (O)
Hiện thực hóa các mục tiêu của tổ chức
Có khả năng tạo ra sức mạnh mới của tổ
Xây dựng và phát triển đội ngũ nhân sự
Xác định cơ chế hoạt động và các mối quan hệ của tổ chức
- Cấu trúc trực tuyến – chức năng
- Cấu trúc trực tuyến – tham mưu – chức năng
- Cấu trúc chương trình mục tiêu
Phó giám đốc sản xuất
Trang 22Tổng giám đốc CT Dược B
Phó TGĐ marketing
Phó TGĐ tài chính
Phó TGĐ nhân sự
NC Bán hàng
Kế toán
Tài
vụ
Cấu trúc chức năng
Xây dựng và phát triển đội ngũ nhân sự
Nhà quản trị phải quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của từng người một cách rõ ràng giữa các cấp quản lý và giữa các khâu quản lý
3.1.2 Chức năng tổ chức (O)
Tổ chức lao động, công việc
Nhà quản trị cần phải có sự phối hợp chặt chẽ
giữa các công việc, giữa các nhân viên và giữa
các bộ phận
3.1 Chức năng của quản trị 3.1.3 Chức năng lãnh đạo (L)
Lãnh đạo là quá trình tác động đến con người
trong doanh nghiệp một cách có chủ đích để họ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu hoàn thành tốt các công việc được giao
Chủ thể
Đối tượng
Tình huống
Mục tiêu
Trang 233.1 Chức năng của quản trị
3.1.3 Chức năng lãnh đạo (L)
Thực hiện quyền chỉ huy và HD triển khai các nhiệm vụ
Thường xuyên đôn đốc, động viên, khuyến khích
Giám sát và điều chỉnh các hoạt động
Thúc đẩy các hoạt động phát triển theo KH đã định
3.1.3 Chức năng lãnh đạo (L) Thực hiện quyền chỉ huy và HD triển khai các nhiệm vụ
Thực hiện quyền chỉ huy và hướng dẫn triển khai các nhiệm vụ phải bảo đảm phù hợp, thiết thực, cụ thể với khả năng và trình độ của từng thành viên trong tổ chức
3.1.3 Chức năng lãnh đạo (L)
Thường xuyên đôn đốc, động viên, khuyến khích
Add Your Text
Động cơ thúc đẩy
Ý nghĩa của công việc
Tính hấp dẫn
công việc
Sự thách thức Phần thưởng
Điều gì tạo nên động lực thúc đẩy nhân viên làm việc?
Sự được thừa nhận