1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG kỹ NĂNG LUẬT sư TRONG vụ án dân sự

30 675 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 177,5 KB

Nội dung

KỸ NĂNG TRANH TỤNG CỦA LUẬT TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ Luật Nguyễn Thị Kim Thanh Thành viên Ban chủ nhiệm Trưởng VPLS Nguyễn Thanh – Đoàn LSTP Hà Nội Mục đích Giúp cho Luật trao đổi để hiểu sâu kỹ tranh tụng Luật vụ án dân sự, trang bị kỹ nghề nghiệp cần thiết cho Luật việc xác định từ khách hàng đặt vấn đề bảo vệ quyền lợi cho họ (có thể từ bắt đầu khởi kiện hay giai đoạn tố tụng nào) Như vậy, với Luật tranh tụng kỹ từ giai đoạn khởi kiện đến kỹ thu thập chứng phân tích, đánh giá, sử dụng chứng cứ, kỹ viết luận cứ, kỹ chuẩn bị việc liên quan đến trước phiên tòa, kỹ phiên tòa sơ thẩm kỹ Luật giai đoạn giám đốc thẩm tái thẩm thực cần thiết Xuất phát từ mục đích đó, khuôn khổ viết muốn giới thiệu thêm số kỹ tranh tụng dân tìm hiểu, trao đổi để có kỹ tranh tụng tốt vụ án dân nhằm bảo vệ quyền lợi ích khách hàng ngày đạt hiệu qủa Yêu cầu - Giới thiệu cách hệ thống kỹ Luật từ giúp khách hàng định khởi kiện, kỹ xác định quan hệ tranh chấp; kỹ hòa giải; kỹ thu thập, nghiên cứu, đánh giá, sử dụng chứng cứ; kỹ viết luận kỹ tranh tụng phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm giai đoạn giám đốc thẩm tái thẩm; - Đề cập đặc thù kỹ tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm phúc thẩm; - Nêu cách thức xử lý số tình phát sinh phiên tòa dân sơ thẩm phúc thẩm nhằm trang bị thêm kinh nghiệm nghề nghiệp cho Luật sư; - Trang bị kỹ soạn thảo đơn kháng cáo, nộp đơn kháng cáo chuẩn bị tranh tụng giai đoạn phúc thẩm; - Trang bị kỹ Luật việc xác định điều kiện giám đốc thẩm, tái thẩm giúp khách hàng viết đơn khiếu nại I VAI TRÒ CỦA LUẬT TRANH TỤNG TRƯỚC KHI THAM GIA PHIÊN TÒA Trong giai đoạn nói Luật tranh tụng phải đảm trách số công việc Luật tư vấn Tuy vậy, cần phân biệt Luật tranh tụng làm công việc hướng dẫn đương trước tham gia phiên tòa phần việc cần phải làm Có thể xây dựng công việc Luật tranh tụng trước phiên tòa theo bốn hướng sau đây: - Hướng dẫn đương việc định khởi kiện hay không khởi kiện; - Hướng dẫn đương viết đơn khởi kiện; - Hướng dẫn đương thu thập chứng cứ; - Hướng dẫn đương cung cấp chứng cho Tòa án Hướng dẫn đương việc định khởi kiện hay không khởi kiện Việc khởi kiện hay không khởi kiện thuộc quyền tự định đoạt đương Trong nhiều trường hợp đương không tự định có nên khởi kiện hay không Điều ảnh hưởng nhiều đến việc định lợi ích thân họ Có nghĩa trường hợp cụ thể đó, việc họ khởi kiện có lợi hay lợi Khả thắng kiện họ đến đâu khả án đưa vào thi hành thực tế nào? Tóm lại, đương quan tâm họ lợi hay không lợi trường hợp họ khởi kiện trước Tòa án Luật phải giúp đương thực hiểu rõ họ khởi kiện khả họ lợi phần trăm họ không khởi kiện quyền lợi ích hợp pháp họ bảo vệ Luật người nắm bắt pháp luật mà hiểu trạng thái tâm lý khách hàng Không nên khởi kiện mục đích thỏa mãn tính kiêu ngạo tính hiếu thắng khách hàng Ở xảy tình khác nhau: + Có thể khách hàng muốn khởi kiện Luật thấy không cần thiết, giải tranh chấp đường khác; + Có thể Luật cho cần phải khởi kiện khách hàng chưa thực thấy cần thiết; + Có thể khách hàng muốn khởi kiện “mặc cả” với Luật phải thắng đối phương, Luật không bảo đảm thắng; Kể trường hợp Luật phải phân tích từ khía cạnh pháp lý để đương tự nhận thức việc khởi kiện hay không khởi kiện cần thiết Cần lưu ý đương khởi kiện quyền họ họ không thực quyền mà bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Ngược lại, số trường hợp cần lý giải để đương thấy khởi kiện quyền họ họ không thực quyền không phương cách để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ, họ không thực quyền quyền bị với thời gian (Ví dụ: hết thời hiệu khởi kiện) Sau hướng dẫn đương để đương định khởi kiện hay không khởi kiện Luật cần tiếp tục thực công việc Trong trường hợp đương định không khởi kiện trước Tòa án mà lựa chọn phương thức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khác Luật phải hướng dẫn đương thực theo hướng Ví dụ: Khiếu nại lên quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật Trong trường hợp đương định khởi kiện trước Tòa án có thẩm quyền Luật cần tiếp tục hướng dẫn giải thích cho đương số vấn đề sau: + Thời hiệu khởi kiện; + Thẩm quyền giải vụ án: Khởi kiện trước Tòa án nào; + Đã có đầy đủ chứng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng hay chưa, cần bổ sung thêm chứng nữa; + Thời gian tối đa luật định để xem xét giải vụ án bao nhiêu; + Án phí nào; + Dự liệu trước khó khăn thuận lợi thực việc khởi kiện; + Họ cần phải chuẩn bị điều kiện để tham gia tố tụng tốt Hướng dẫn đương viết đơn khởi kiện Đơn kiện văn có giá trị tố tụng lớn Đơn kiện thể yêu cầu đáng đương vụ án mà họ yêu cầu Tòa án giải Đơn kiện văn nguyên đơn trình bày trình diễn biến vụ án lý lẽ, tài liệu, chứng mà nguyên đơn dùng để làm Thông thường đương viết cho đơn khởi kiện, họ thường bỏ qua yếu tố hình thức mà chủ yếu muốn yêu cầu Tòa án xem xét giải yêu cầu Một đơn kiện không bao hàm hết nội dung mà nguyên đơn muốn trình bày Đơn kiện ý nghĩa tạo ý từ phía Tòa án Vì vậy, Luật phải giúp đương viết đơn tự viết đơn cho đương để đơn kiện phải thể nội dung theo hướng dẫn Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” BLTTDS Đơn khởi kiện viết tay Tuy vậy, Luật cần hướng dẫn đương viết rõ ràng tốt nên đánh máy Sau đương viết xong đơn khởi kiện Luật viết xong đơn khởi kiện cho đương sự, Luật đương cần ngồi với để xem lại lần cuối trước gửi đơn cho Tòa án có thẩm quyền Hướng dẫn đương thu thập chứng Để chuẩn bị cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tốt, đương cần chuẩn bị cho chứng cần thiết Những chứng đương phải tự thu thập Các chứng mà đương tự thu thập thông thường bao gồm: Các hồ sơ cá nhân mà đương thường giữ bản, ví dụ: hợp đồng, di chúc, giấy chứng nhận kết hôn, giấy khai sinh … Có số giấy tờ, tài liệu chứng đương phải tự thu thập thông qua quan quyền địa phương, ví dụ: giấy xin xác nhận hộ thường trú, giấy xin xác nhận chứng nhận kiện pháp lý Trong vụ án thông thường có nhiều loại chứng khác Luật cần hướng dẫn đương nắm bắt sơ chứng quan trọng việc xem xét giải vụ án, sở giúp đương tập hợp chứng lại theo hướng dẫn Thông thường chứng xếp theo thứ tự ngày tháng, nội dung theo hình thức chứng Đối với chứng gốc nhất, Luật cần hướng dẫn đương photo công chứng lại gốc Tất chứng mà đương thu thập thiết phải nhân làm hai trở lên Một để nộp cho Tòa án, lại Luật đương giữ Việc cung cấp chứng thu thập cho Tòa án vào thời điểm Luật định Hướng dẫn đương cung cấp chứng cho Tòa án Sau thu thập chứng cần thiết Luật cần hướng dẫn đương cung cấp chứng cho Tòa án Về nguyên tắc, chứng cung cấp cho Tòa án để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương Tuy vậy, cung cấp chứng vào thời điểm định có tính chất chiến lược Có chứng cần thiết phải cung cấp để thông qua Tòa án nội dung chứng chuyển tải cho phía bên Tuy vậy, có chứng cung cấp cho Tòa án phía đương khác biết gây bất lợi cho Vì cần cân nhắc kỹ cung cấp chứng vào thời điểm nào, Luật đóng vai trò quan trọng trường hợp 4.1 Cung cấp chứng giai đoạn chuẩn bị xét xử Đây giai đoạn quan trọng, Tòa án tiến hành bước cần thiết để thu thập chứng bước đầu đánh giá chứng Bên cạnh chứng phía cung cấp có chứng đối phương cung cấp Để làm rõ yêu cầu phản bác yêu cầu đối phương Luật cần hướng dẫn để đương cung cấp cho Tòa án chứng với mục đích Những chứng chưa thực cần thiết phải cho đối phường biết nên khuyên đương chưa cung cấp cho Tòa án vội Mặt khác Luật cần chuẩn bị cho đương giải trình Các giải trình cần trình bày ngắn gọn nên vào trọng tâm vấn đề Mỗi giải trình cần đặt cho mục tiêu cụ thể, có nghĩa là: giải trình cần giải dứt điểm vấn đề Cùng với việc giải trình cần thu thập cung cấp cho Tòa án văn tài liệu có liên quan Các văn bản, tài liệu giúp Tòa án nhìn nhận vấn đề cách xác có hiệu Nếu biết lập luận đối phương cần thiết phải chuẩn bị giải trình để phản bác lại lập luận Các phản bác nên ngắn gọn, sắc bén, có tính thuyết phục phải phân tích, nhìn nhận từ góc độ pháp lý Khi cung cấp chứng cho Tòa án nên thể rõ quan điểm chứng dùng để chứng minh cho yêu cầu sao? Cũng cần đề xuất phương án để Tòa án xem xét 4.2 Cung cấp chứng phiên tòa Tại phiên tòa đương có quyền bổ sung chứng cứ, nguyên đơn có quyền thay đổi nội dung yêu cầu, bổ sung yêu cầu đề xuất yêu cầu Tuy vậy, phần việc Tòa án nói chung chuẩn bị kỹ trước Tòa án mở phiên tòa việc cung cấp thêm chứng đương không nên làm xáo trộn công việc chuẩn bị Tòa án trước Các chứng cung cấp phiên tòa chứng mà đương thu thập trước chưa cung cấp cho Tòa án, chứng mà đương thu thập Việc cung cấp chứng phiên tòa phải thực gây ý Tòa án không nói chứng cung cấp giúp Tòa án nhìn nhận lại vụ tranh chấp cách có lợi cho Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện Hồ sơ khởi kiện hồ sơ mà nguyên đơn nộp cho Tòa án khởi kiện vụ án trước Tòa Hồ sơ khởi kiện thông thường bao gồm: - Đơn khởi kiện; - Các tài liệu chứng minh giải trình trực tiếp cho yêu cầu nguyên đơn; - Các tài liệu tư cách pháp nhân nguyên đơn; - Các tài liệu, chứng kèm theo; - Các văn pháp luật liên quan Mục đích việc lập hồ sơ khởi kiện nhằm tập hợp cách có hệ thống tài liệu, chứng vấn đề liên quan đến vụ án mà nguyên đơn yêu cầu Tòa án xem xét giải Trao đổi với Tòa án giai đoạn chuẩn bị xét xử Trao đổi đề cập thực chất giải trình khách hàng gửi cho Tòa án trường hợp cần trả lời yêu cầu Tòa án cần giải trình vấn đề liên quan đến vấn đề mà đương khác nêu trái với quan điểm Các giải trình thể dạng sửa đổi, bổ sung tài liệu mà cung cấp cho Tòa án trước bị hiểu nhầm, hiểu không bị xuyên tác Vì vậy, dù giải trình khách hàng tên Luật phải giúp khách hàng soạn thảo phải giúp khách xem lại lần cuối trước gửi Tòa án Cũng cần lưu ý văn thư trở thành nguồn chứng quan trọng mà Tòa án, Viện kiểm sát đương khác sử dụng vụ án Vì vậy, soạn văn cần thận trọng hình thức nội dung, nên ngắn gọn, dễ hiểu, sáng Về nội dung phải chứa đựng khẳng định lại quan điểm mà Luật khách hàng trình bày trước Tuyệt đối không đưa quan điểm trái ngược với quan điểm đưa trước vụ án Chuẩn bị cá nhân Luật giai đoạn chuẩn bị xét xử Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Luật phải làm việc bận rộn Một mặt, vừa phải chuẩn bị cho khách hàng mình, mặt Luật phải tự chuẩn bị cho Những phần việc Luật cần chuẩn bị cho thể dạng sau: - Thu thập chứng cứ; - Nghiên cứu hồ sơ vụ án; - Nghiên cứu đánh giá chứng cứ; - Chuẩn bị đề cương luận cứ; - Làm việc với Tòa án cần thiết 7.1 Thu thập chứng Có trường hợp Luật phải tự thu thập, xác minh chứng số quan, xí nghiệp, địa phương mà khách hàng tự làm Ví dụ trường hợp Luật cần gặp Cục địa chính, UBND thành phố, UBND quận, huyện… để yêu cầu quan cung cấp xác nhận tình tiết có liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng Trong số trường hợp, giao tiếp với quan Luật cần mang theo giấy giới thiệu Đoàn Luật và/hoặc giấy giới thiệu Tòa án thụ lý vụ án Những chứng cứ, tài liệu mà Luật xác minh thu thập cần thông báo cho khách hàng mình, đồng thời cần thiết phải cung cấp cho Tòa án 7.2 Nghiên cứu hồ sơ vụ án * Nghiên cứu hồ sơ vụ án công việc quan trọng cần thiết Vụ án dù đơn giản đến đâu Luật phải dành thời gian để nghiên cứu hồ sơ vụ án Việc nghiên cứu hồ sơ vụ án cách toàn diện, có hệ thống, khách quan giúp Luật nắm bắt mặt mạnh, mặt yếu khách hàng mình, sở hình thành luận bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ Việc nghiên cứu hồ sơ vụ án theo hướng khác tùy thuộc vào việc Luật tham gia tố tụng từ giai đoạn Nguyên tắc nghiên cứu cách toàn diện không thiết phải nghiên cứu lại vấn đề mà biết trước * Nghiên cứu hồ sơ cách toàn diện; * Nghiên cứu hồ sơ nguyên đơn; * Nghiên cứu hồ sơ bị đơn; * Nghiên cứu tài liệu bị đơn (trong trường hợp Luật nguyên đơn) Là Luật nguyên đơn cần thiết bắt đầu việc nghiên cứu hồ sơ từ tài liệu phía bị đơn cung cấp Thông thường tài liệu phía bị đơn cung cấp bao gồm tài liệu mà bị đơn dùng để phản bác lại yêu cầu nguyên đơn, tài liệu chứng minh cho yêu cầu, phản yêu cầu bị đơn; * Nghiên cứu tài liệu Tòa án xác minh thu thập 7.3 Nghiên cứu đánh giá chứng Nghiên cứu chứng việc trực tiếp thụ cảm, xem xét, phân tích so sánh chứng Mục đích nghiên cứu chứng nhìn nhận chứng góc độ trực giác để bước đầu xác định giá trị chứng minh chứng Đánh giá chứng trình xác định giá trị chứng minh chứng tính hiệu chứng tổng thể vụ án Khác với Tòa án, Luật nghiên cứu đánh giá chứng để bảo vệ cho thân chủ Như không loại trừ trường hợp trình nghiên cứu đánh giá chứng cứ, Luật phát chứng bất lợi cho khách hàng Chứng thân tồn khách quan kể Luật loại bỏ diện giá trị chứng minh chứng Luật không khai thác chứng Đối với chứng có lợi, Luật nên tận dụng triệt để Quá trình đánh giá chứng tìm bất hợp lý chứng đương khác cung cấp, Luật cần phải tận dụng điều để vạch cho Tòa án thấy bất cập liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi ích đối thủ Điều đồng nghĩa với việc tìm chứng có lợi cho thân chủ Chứng hồ sơ vụ án thể nhiều dạng khác Có thể là: hợp đồng, di chúc, tờ giấy khai sinh, kết luận giám định Nhiều thân chứng đứng riêng lẻ không tạo nên giá trị chứng cứ, phân tích, so sánh chúng với thấy rõ khác biệt khác biệt lại tạo nên giá trị chứng minh 7.4 Chuẩn bị đề cương luận Luật Đề cương luận Luật văn có ý nghĩa tố tụng lớn Một mặt phản ánh quan điểm Luật sư, phản ánh tâm tư nguyện vọng khách hàng, thể mong muốn Luật thân chủ thông qua yêu cầu mà Luật 10 Thân chủ đối tượng hoạt động tranh tụng Luật Vì quyền lợi ích hợp pháp thân chủ mà Luật làm việc Vì trước đưa ý tưởng nên thông báo cho khách hàng biết Trong trường hợp có bất đồng quan điểm thân chủ luật sư, luật có đầy đủ sở cho nên thuyết phục khách hàng nghe theo ý kiến sở phân tích cho họ thấy từ góc độ luật pháp Cả hai thái cực hoặc: “dĩ hòa vi quý” “cố đấm ăn xôi” phương án tốt Nên trình bày rõ ràng, ngắn gọn quan điểm mà Luật có ý định trình bày trước tòa Nếu chuẩn bị xong luận nên gửi cho khách hàng Cũng cần nói rõ luận luôn tình trạng bị thay đổi, cập nhật cho phù hợp mục đích cuối bảo vệ quyền lợi ích khách hàng Cũng nên cho khách hàng biết qua diễn biến phiên tòa xảy ra, dự báo điều cần thiết có lợi bất lợi cho khách hàng.Trong trường hợp dự báo nên trung thực, khách quan không bi quan chủ quan thái Cần hướng dẫn cho khách hàng số công việc cần thiết họ phải trả lời câu hỏi trước tòa Nếu cần nên tập dượt trước cho thục, nên cho khách hàng biết họ từ chối trả lời câu hỏi nhờ Luật trả lời hộ trường hợp cần thiết Làm việc với thân chủ quan trọng làm việc với Tòa án Viện kiểm sát Thân chủ phần lớn trường hợp cung cấp cho Luật thông tin xác quan trọng Để buổi làm việc với khách hàng có hiệu quả, Luật nên vạch cho kế hoạch, theo đó, Luật cần gặp khách hàng vào hôm nào, bàn việc mục đích hay kết cần đạt từ buổi làm giệc 10 Kỹ luật giai đoạn hòa giải Việc hòa giải tiến hành theo hai cách: đương tự hòa giải với hòa giải thẩm phán tiến hành Trong hai cách này, Luật cần thiết phải tham gia Ngoài Luật tham gia hòa giải trực tiếp với bên 16 trường hợp ủy quyền Để việc hòa giải tiến hành có hiệu cần thiết phải có chuẩn bị sau đây: 10.1 Chuẩn bị tài liệu, chứng cho thân chủ trước hòa giải Nhìn chung chứng cần sử dụng hòa giải khác so với chứng toàn vụ án Tuy cần phải phân loại chúng theo yêu cầu khác để sử dụng chứng đối phương thấy họ lợi họ tiếp tục theo đuổi vụ kiện gặp bế tắc Về nguyên tắc tài liệu chứng khách hàng (trong trường hợp họ nguyên đơn) thể Hồ sơ khởi kiện Trước tham gia hòa giải Luật cần tập hợp lại giới thiệu qua cho nguyên đơn biết để trình hòa giải, nguyên đơn tự đưa chứng để minh họa cho giải trình Để giúp cho khách hàng nắm bắt cách hệ thống dễ hiểu Luật nên xếp lại Hồ sơ khởi kiện để phục vụ riêng cho giai đoạn hòa giải Đối với trường hợp khách hàng bị đơn Luật vào hồ sơ mà khách hàng với Luật chuẩn bị trước xếp lại tương tự trường hợp làm cho nguyên đơn 10.2 Thỏa thuận trước với thân chủ yêu cầu cần đạt hòa giải, vấn đề cần nhượng Trước hòa giải, luật cần thỏa thận trước với khách hàng số yêu cầu cần đạt sau nhượng nào.Thông thường lúc đương sẵn sàng đồng ý với Luật để nhượng đối phương, trường hợp liên quan đến danh dự quyền lợi tinh thần + Thông báo cho khách hàng tình trạng pháp lý họ; + Những ưu bất lợi cho họ; + Những ưu bất lợi đối phương; 17 + Các chứng hai bên; + Khả đối phương phản ứng đưa đề xuất; +Đưa giải pháp nhượng để khách hàng lựa chọn; + Thống với khách hàng số giải pháp tối ưu 10.3 Thỏa thuận án phí Án phí nội dung quan trọng hòa giải Trong nhiều trường hợp bên thỏa thuận với nội dung giải tranh chấp lại không thỏa thuận với án phí án phí khoản đóng góp đáng kể, vụ án có giá ngạch lớn Tùy trường hợp mà Luật tư vấn cho khách hàng chấp nhận mức án phí phù hợp cần thiết để tạo thuận lợi cho bên đối phương Tất nhiên hai bên không thỏa thuận để đến thống phải chịu chịu án phí định theo pháp luật II KỸ NĂNG CỦA LUẬT TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM Giai đoạn tranh tụng phiên tòa có ý nghĩa gần định Luật tranh tụng Trong giai đoạn Luật thể hết tài thao lược mình, bộc lộ hết quan điểm ý tưởng Một Luật đánh giá công khai tốt hay tồi phần lớn thông qua giai đoạn tranh tụng Vì chuẩn bị tốt cho giai đoạn điều sống Luật (và thân chủ nữa) Những vấn đề cần lưu ý phần thủ tục bắt đầu phiên tòa 1.1 Về yêu cầu hoãn phiên tòa “Điều 199 Sự có mặt đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 18 Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải có mặt; trường hợp có người vắng mặt Hội đồng xét xử hoãn phiên tòa, trừ trường hợp người có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Tòa án thông báo cho đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương biết việc hoãn phiên tòa Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai, đương người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải có mặt phiên tòa, vắng mặt không kiện bất khả kháng xử lý sau: a) Nguyên đơn, người đại diện theo pháp luật vắng mặt mà người đại diện tham gia phiên tòa bị coi từ bỏ việc khởi kiện Tòa án định đình giải vụ án yêu cầu khởi kiện người đó, trừ trường hợp người có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Nguyên đơn có quyền khởi kiện lại, thời hiệu khởi kiện còn; b) Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan yêu cầu độc lập vắng mặt mà người đại diện tham gia phiên tòa Tòa án tiến hành xét xử vắng mặt họ; c) Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập vắng mặt mà người đại diện tham gia phiên tòa bị coi từ bỏ yêu cầu độc lập Tòa án định đình việc giải yêu cầu độc lập có người đó, trừ trường hợp người có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có quyền khởi kiện lại yêu cầu độc lập đó, thời hiệu khởi kiện còn; d) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vắng mặt Tòa án tiến hành xét xử vắng mặt họ.” 19 Như vậy, theo quy định pháp luật, HĐXX có quyền hoãn phiên tòa số trường hợp định Trong trường hợp HĐXX đề nghị hoãn phiên tòa không theo nêu Luật có quyền đề xuất ý kiến để phản đối định hoãn Ngoài ra, số trường hợp Luật định theo thông lệ chấp nhận Tòa án nhân dân Luật không nên gay gắt bày tỏ quan điểm phản đối Ngược lại, Luật tận dụng hội thấy việc hoãn phiên tòa cần thiết có lợi cho thân chủ 1.2 Về yêu cầu cung cấp thêm chứng triệu tập thêm người làm chứng Trong phần thủ tục bắt đầu phiên tòa trước kết thúc chủ tọa phiên tòa thường hỏi người tham gia tố tụng xem có yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng cung cấp thêm chứng hay không, có người yêu cầu HĐXX xem xét định Như vậy, trường hợp cần phải triệu tập thêm người làm chứng cung cấp thêm chứng, Luật cần triệt để tận dụng hội Như phần cung cấp chứng nêu có chứng mà trước thân chủ Luật chưa có hội chưa muốn cung cấp cho Tòa án hội tốt để cung cấp cho Tòa án chứng Nếu Tòa án không đặt câu hỏi việc yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng cung cấp thêm chứng mà Luật thấy cần thiết phải làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho khách hàng Luật phải chủ động đề xuất với HĐXX để HĐXX xem xét định Thực tiễn cho thấy Luật chưa tận dụng triệt để quyền giai đoạn để đề nghị Tòa án triệu tập thêm người làm chứng 1.3 Luật giai đoạn xét hỏi 20 Giai đoạn xét hỏi phiên tòa giai đoạn điều tra công khai có tham gia tất người tham gia tố tụng Trong giai đoạn chứng công bố, phân tích, so sánh, nghiên cứu tự thân bộc lộ giá trị chứng minh chúng Luật cần phải có mặt phiên tòa suốt thời gian xét xử, trừ trường hợp đặc biệt Luật cần phải ý theo dõi trình HĐXX tiến hành thủ tục xét hỏi phiên tòa Về mặt thủ tục, Luật có quyền đặt câu hỏi để bảo vệ quyền lợi cho khách hàng cách thông qua câu trả lời để khẳng định công khai vấn đề cần phải làm sáng tỏ vụ án 1.3.1 Ghi chép diễn biến phiên tòa Khi theo dõi thủ tục xét hỏi phiên tòa, Luật cần phải ghi chép đầy đủ lời trình bày nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người đại diện đương sự, kiểm sát viên, người làm chứng, người giám định, trình xem xét vật chứng Việc ghi chép phải bảo đảm nguyên tắc ngắn gọn, đầy đủ làm bật ý Đối với tình tiết đặc biệt cần phải ghi chép riêng biệt phải nhấn mạnh để dễ lưu ý xem xét lại Bản ghi chép tiền đề để Luật đặt câu hỏi cho thân chủ cho người tham gia tố tụng khác để họ tự khẳng định công khai trước Tòa vấn đề cần làm rõ Trong trình ghi chép cần lưu ý câu hỏi câu trả lời HĐXX người tham gia tố tụng khác Thông thường, thông qua câu hỏi HĐXX đại diện VKS, Luật sơ nắm bắt quan điểm họ Thông qua Luật điều chỉnh luận hướng vào việc làm sáng tỏ quan điểm HĐXX VKS mà Luật dự đoán theo hướng có lợi cho thân chủ Ghi chép trình xét hỏi phiên tòa có ý nghĩa quan trọng việc dùng quan điểm để làm sở phản bác trường hợp cần thiết Nếu có điều kiện, ghi chép Luật cần sử dụng loại mực khác để dễ ghi nhớ xem xét lại 1.3.2 Đặt câu hỏi 21 Luật có quyền đặt câu hỏi để yêu cầu thân chủ người tham gia tố tụng khác trả lời cho Tòa án nhằm làm rõ tình tiết quan trọng Khi đặt câu hỏi, Luật cần lưu ý nên đặt câu hỏi vào trọng tâm, ngắn gọn, dễ trả lời Không Luật vừa đặt câu hỏi vừa tự giải thích câu hỏi vừa gợi ý trả lời câu hỏi Trong trường hợp câu hỏi Luật đương trả lời mà Luật thấy cần thiết phải nhấn mạnh đề nghị HĐXX lưu ý đề nghị thư phiên tòa ghi nhận điều vào biên phiên tòa Những câu hỏi câu trả lời mà Luật đặt nghe trả lời trình thẩm vấn phiên tòa Luật sử dụng để cập nhật bổ sung cho luận Trong trường hợp luận Luật nhắc lại câu trả lời đương phiên tòa Luật phải nhấn mạnh điều đương tự khẳng định phiên tòa hôm Đối với câu hỏi dành cho thân chủ mình, Luật không nên đặt vấn đề hóc búa mà trước Luật chưa có điều kiện trao đổi với thân chủ Chỉ nên đặt câu hỏi mà từ trước Luật trao đổi với thân chủ mình, hai bên thống câu hỏi câu trả lời Thân chủ thông báo trước ý định Luật muốn trả lời câu hỏi Thực tiễn hành nghề Luật cho thấy Luật không nên hỏi thân chủ nhiều Tránh tình trạng biến phần xét hỏi thành phần tranh luận Trong phần xét hỏi Luật nên đặt câu hỏi để đương trả lời ghi chép lại đầy đủ tình tiết cần thiết không bình luận thêm Tất việc đánh giá chứng cứ, nhận định kết luận diễn phần xét hỏi cần thiết phải thể phần tranh luận 1.4 Tranh luận phiên tòa Trong phần tranh luận có tham gia Luật sư, Luật nguyên đơn trình bày quan điểm trước HĐXX Trong phần tranh luận, trình bày quan điểm Luật cần nhận định tình tiết quan trọng vụ án, 22 trình bày trình đánh giá chứng khẳng định giá trị chứng minh chứng mà Luật đánh giá Luôn dùng văn pháp luật làm cho nhận định kết luận Trong trình tranh luận, thông thường người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến người khác lần ý kiến mà không đồng ý Khi đáp lại ý kiến mà không đồng ý Luật nên trình bày ngắn gọn thẳng vào vấn đề đồng thời cần thiết dùng lập luận họ để phán bác lại Trong trường hợp Luật phải tôn trọng điều khiển chủ tọa phiên tòa, tránh tình trạng tranh cãi người tham gia tranh luận Trong trường hợp mục đích việc tranh luận để làm: - Sáng tỏ tình tiết cần chứng minh vụ án sở bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng Không lồng ý tưởng mang tính chủ quan cá nhân để trình bày phần tranh luận Nếu thấy tranh luận vấn đề chưa rõ chưa khẳng định tình tiết vụ án Luật đề nghị HĐXX quay trở lại phần thẩm vấn Cần lưu ý khác với thủ tục tranh luận phiên tòa hình sự, phiên tòa dân sự, Luật không cần tranh luận với VKS mà VKS có quyền người cuối trình bày quan điểm đề xuất hướng giải vụ án để HĐXX xem xét định Sau đại diện VKS trình bày kết luận tham gia tranh luận không phát biểu thêm; - Trình bày luận Luật sư; Như nêu luận Luật chuẩn bị trước đó, Luật có trao đổi với thân chủ thống với yêu cầu phương ánLuật đề xuất với HĐXX Bản luận Luật hoàn chỉnh, cập nhật ý bổ sung thông qua trình xét hỏi phiên tòa Trong phần tranh luận, Luật trình bày luận công khai trước Tòa để HĐXX người tham gia tố tụng khác nắm bắt quan điểm Luật 23 nhận định đánh giá chứng kết luận đề xuất Luật nhằm bảo vệ quyền lợi cho thân chủ Bản luận Luật tài liệu tố tụng quan trọng, ý nghĩa giúp HĐXX có thêm liệu quan trọng nghị án mà có giá trị giai đoạn xét xử án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị Cần sử dụng phương pháp trình bày luận thích hợp vụ án riêng biệt Có thể vừa kết hợp đọc, nói trình bày có giải thích sở tình tiết luận Dù Luật trình bày luận dạng đọc hay dạng nói luận phải đánh máy rõ ràng, khúc chiết Đối với phần mà cần thiết phải bổ sung phần xét hỏi Luật nên dành khoảng trống luận để cập nhật tư liệu cách rõ ràng mà HĐXX chấp nhận Như nêu, việc viện dẫn văn pháp luật nhận định đánh giá chứng việc kết luận tình tiết vụ án, Luật cần đính kèm theo luận phần trích dẫn tài liệu văn Thực tiễn hành nghề cho thấy Luật thu hút quan tâm HĐXX người tham gia tố tụng người tham dự phiên tòa phát biểu đánh máy sẵn, dài dòng mà nội dung phát biểu đề cập đến vấn đề gì, có thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng hay không? Có đề xuất với Tòa án biện pháp có cứ, pháp luật, giúp Tòa án án có sức thuyết phục hay không? Thông thường Luật nên tận dụng hội để nói trình bày đọc luận Trong trình trình bày, Luật nên viện dẫn chứng viết sẵn, đưa trước Tòa án tài liệu chứng minh cho nói Kết hợp so sánh, phân tích, đối chiếu với tình tiết vừa kiểm tra công khai phiên tòa, không nên lệ thuộc nhiều vào luận viết sẵn Lưu ý: 24 - Khi trình bày luận mình, Luật gửi đến cho HĐXX người tham gia tố tụng thông điệp Như vậy, nói thích mà nói Tòa án chấp nhận - Bản luận có mục đích thuyết phục Tòa án yêu cầu phù hợp pháp luật Luật nhằm bảo vệ quyền lợi khách hàng mình; - Bản luận cách thức để chuyển tải ý nghĩ, vậy, để việc chuyển tải thông tin có hiệu quả, luận phải tuân theo quy định định; - Việc truyền đạt thông tin không giấy tờ lời nói, mà thể cử điệu Tóm lại, phiên tòa, Luật trình bày luận giúp Tòa án hiểu quan điểm mình, phải lựa chọn hình thức phù hợp để đạt kết Sau trình bày xong nên cung cấp cho tòa để họ nghiên cứu đầy đủ nội dung luật cần đề cập 1.5 Các công việc cần tiến hành sau phiên tòa sơ thẩm Luật nên giúp đương thực quyền kháng cáo Nếu thấy định án không phù hợp với yêu cầu đề theo yêu cầu thân chủ, Luật cần hướng dẫn cho họ tự soạn thảo Đơn kháng cáo để yêu cầu Tòa án cấp xem xét lại theo trình tự phúc thẩm Đơn kháng cáo văn đương họ không đồng ý với định Tòa án xét xử sơ thẩm yêu cầu Tòa án cấp xét xử lại vụ án theo trình tự phúc thẩm để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ III KỸ NĂNG CỦA LUẬT TRONG GIAI ĐOẠN PHÚC THẨM, GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ Kỹ Luật tham gia phúc thẩm 25 1.1 Xác định điều kiện để kháng cáo phúc thẩm Theo quy định pháp luật tố tụng, sau án, định sơ thẩm tuyên, chưa có hiệu lực pháp luật, mà bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm quyền tố tụng đặc biệt quan trọng đương Các đương tự thực quyền kháng cáo ủy quyền cho người đại diện thay mặt thực quyền kháng cáo Là quyền tố tụng, nên thực quyền kháng cáo phải tuân thủ quy định pháp luật tố tụng Pháp luật tố tụng có nhiều quy định quyền kháng cáo Tuy nhiên góc độ đương sự, quyền kháng cáo thực đảm bảo điều kiện sau đây: 1.1.1 Về thời hạn kháng cáo Điều 245 BLTTDS quy định: “Thời hạn kháng cáo: Thời hạn kháng cáo án Tòa án cấp sơ thẩm mười lăm ngày, kể từ ngày tuyên án; đương mặt phiên tòa thời hạn kháng cáo tính từ ngày án giao cho họ niêm yết Thời hạn kháng cáo định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm bảy ngày, kể từ ngày người có quyền kháng cáo nhận định Trong trường hợp đơn kháng cáo gửi qua bưu điện ngày kháng cáo tính vào ngày bưu điện nơi gửi đóng dấu phong bì.” 1.1.2 Chuẩn bị hồ sơ kháng cáo - Viết đơn kháng cáo 26 Đơn kháng cáo cần viết ngắn gọn, đủ ý, nêu rõ họ tên người kháng cáo, tóm tắt nội dung bán án, định sơ thẩm; nội dung mà người kháng cáo không đồng ý đề nghị xem xét lại; yêu cầu cụ thể Đơn kháng cáo cần tránh kể lại nội dung diễn biến tranh chấp Đơn kháng cáo không kháng cáo vấn đề mà tòa án chưa xem xét đặt cấp sơ thẩm Đơn kháng cáo gửi cho Tòa án sơ thẩm án, định sơ thẩm bị kháng cáo - Các giấy tờ kèm theo Đơn kháng cáo 1.2 Tham gia phúc thẩm 1.2.1 Chuẩn bị cho việc tham gia phiên tòa Trong thời gian chuẩn bị xét xử Tòa án, Luật phải có công việc chuẩn bị cho việc bảo vệ quyền lợi cho đương Cụ thể Luật đề nghị cho nghiên cứu hồ sơ, qua đó, Luật đề nghị với Tòa án áp dụng biện pháp cần thiết Về thủ tục hòa giải phúc thẩm không bắt buộc Tòa án phúc thẩm tiến hành hòa giải có khả hòa giải thành Trong trường hợp hòa giải thành trước mở phiên tòa, tòa mở phiên tòa Bên cạnh đó, Luật phải tích cực chuẩn bị công việc cần thiết để bảo vệ quyền lợi cho đương Một việc quan trọng chuẩn bị luận Nếu so với giai đoạn sơ thẩm, giai đoạn này, luận phải có điểm khác biệt Cụ thể, luận bảo vệ quyền lợi cho đương cấp sơ thẩm phải xoay quanh toàn vấn đề phải giải vụ án, luận cấp phúc thẩm tập trung vào nội dung kháng cáo, định án, định sơ thẩm mà đương không đồng ý Do luận phúc thẩm phải trình bày cứ, lý việc đương không đồng ý với cách giải 27 Tòa án sơ thẩm, chứng cứ, tài liệu, lập luận, đồng thời luận phải đề xuất yêu cầu cụ thể để giải kháng cáo đương Cũng cần thiết phải xác định vai trò Luật đương kháng cáo đương không kháng cáo Nếu Luật đương không kháng cáo, thiết Luật phải đề nghị Tòa án cho biết nội dung kháng cáo Trên sở đó, Luật phải chuẩn bị phương án bảo vệ quyền lợi cho đương theo hướng phản bác lại nội dung kháng cáo Cũng trình chuẩn bị xét xử, người kháng cáo có quyền bổ sung kháng cáo, rút kháng cáo, thay đổi nội dung kháng cáo theo Điều 256 BLTTDS 1.2.2 Tham gia phiên tòa Sau công việc chuẩn bị hoàn tất, Tòa án cấp phúc thẩm mở phiên tòa phúc thẩm Về bản, thủ tục phiên tòa phúc thẩm tiến hành với bước giống phiên tòa sơ thẩm, với thủ tục bắt đầu phiên tòa; thủ tục xét hỏi, thủ tục tranh luận, nghị án tuyên án Tại phần thủ tục bắt đầu, HĐXX phải xem xét việc hoãn phiên tòa, yêu cầu thay đổi thẩm phán, KSV, thư phiên tòa, người phiên dịch, người giám định Về bản, điều luật áp dụng để giải trường hợp điều luật áp dụng cấp sơ thẩm Do vậy, để việc bảo vệ quyền lợi cho đương tốt, Luật phải tham gia phiên tòa với kỹ giống kỹ tham gia phiên tòa sơ thẩm Ngoài việc chuẩn bị vấn đề nội dung vụ án, Luật phải theo dõi vấn đề thủ tục phiên tòa có ý kiến kịp thời để việc thực thủ tục không làm thiệt hại quyền lợi cho đương Bên cạnh đó, cần phân biệt vai trò Luật với tư cách người đại diện người bảo vệ quyền lợi cho đương Sự khác tư cách tham gia dẫn đến khác vai trò Luật phiên tòa 28 Kỹ Luật giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm 2.1 Đặc điểm chung thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Giám đốc thẩm, tái thẩm thủ tục xét xử đặc biệt, tiến hành án, định có hiệu lực pháp luật Vì vậy, cấp phúc thẩm, Luật có quyền tham gia trực tiếp vào trình phúc thẩm, cấp giám đốc thẩm, tái thẩm, Luật giúp đương việc đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm Trên sở đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị xem xét thấy có đủ quy định pháp luật, thực quyền kháng nghị 2.2 Xác định điều kiện giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án 2.2.1 Căn kháng nghị - Theo trình tự Giám đốc thẩm Điều 283 BLTTDS quy định để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm sau:“Bản án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có sau đây: Kết luận án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án; Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật.” - Căn kháng nghị theo trình tự tái thẩm Điều 305 BLTTDS quy định để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm sau:“Bản án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm có sau đây: 29 Mới phát tình tiết quan trọng vụ án mà đương biết trình giải vụ án; Có sở chứng minh kết luận người giám định, lời dịch người phiên dịch không thật có giả mạo chứng cứ; Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án cố ý kết luận trái pháp luật; Bản án, định hình sự, hành chính, dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Tòa án định quan nhà nước mà Tòa án vào để giải vụ án bị hủy bỏ.” 2.2.2 Thời hạn kháng nghị 2.2.3 Viết đơn Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2013 30 ... Tòa án 7.2 Nghiên cứu hồ sơ vụ án * Nghiên cứu hồ sơ vụ án công việc quan trọng cần thiết Vụ án dù đơn giản đến đâu Luật sư phải dành thời gian để nghiên cứu hồ sơ vụ án Việc nghiên cứu hồ sơ vụ. .. THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ Kỹ Luật sư tham gia phúc thẩm 25 1.1 Xác định điều kiện để kháng cáo phúc thẩm Theo quy định pháp luật tố tụng, sau án, định sơ thẩm tuyên, chưa có hiệu lực pháp luật, mà bị kháng... kháng cáo đương Cũng cần thiết phải xác định vai trò Luật sư đương kháng cáo đương không kháng cáo Nếu Luật sư đương không kháng cáo, thiết Luật sư phải đề nghị Tòa án cho biết nội dung kháng

Ngày đăng: 14/06/2017, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w