1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CẢI THIỆN SINH KẾ VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO CỘNG ĐỒNG NGHÈO HUYỆN PẮC NẶM, TỈNH BẮC CẠN

105 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 735,78 KB
File đính kèm danhgiacuoiky.rar (698 KB)

Nội dung

Đánh giá kết quả và tác động của Dự án đạt được so với kế hoạch và mục tiêu đề ra theo khung logic và các khuyến nghị của Đánh giá giữa kỳ đã được SRD BQL dự án chấp nhận. Điểm mạnh, điểm chưa đạt được của dự án (phân tích nguyên nhân và giải pháp cụ thể để đảm bảo tính bền vững của dự án sau khi dự án kết thúc). Đưa ra những khuyến nghị để Đối tác, Ban quản lý dự án có thể tiếp tục quản lý các thành quả đạt được của dự án, để hỗ trợ tốt hơn cho người dân địa phương. Đồng thời đưa ra những khuyến nghị để SRD có thể cải thiện các can thiệp cũng như các phương pháp phù hợp hơn với người dân, đặc biệt người nghèo, từ đó SRD có thể áp dụng ở những vùng dự án khác.

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ DỰ ÁN VM015 CẢI THIỆN SINH KẾ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO CỘNG ĐỒNG NGHÈO HUYỆN PẮC NẶM, TỈNH BẮC CẠN Những người thực hiện: TS Phạm Bảo Dương: phụ trách lĩnh vực thể chế, sách sinh Ths Dương Bá Hiền: kế nông hộ - Trưởng nhóm phụ trách lĩnh vực thủy lợi, sở hạ tầng CN Phan Thị Lạc: nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn phụ trách lĩnh vực giới, phát triển cộng đồng Hà Nội, tháng năm 2011 MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục Danh mục Hộp Phần A Mở đầu Mục tiêu Phương pháp Kết kiến nghị Phần B Kết đánh giá I Kết tác động Dự án Hợp phần 1: Nâng cao lực Hợp phần 2: Phát triển sinh kế nông hộ Hợp phần 3: Hạ tầng sở, vệ sinh môi trường 11 Hợp phần 4: Bình đẳng giới 13 Hợp phần 5: Tăng cường lực quản trị địa phương thông qua tổ chức cộng đồng (CBO) 16 II Hợp phần V: Thúc đẩy hình thành vận hành nhóm nông dân/tổ chức cộng đồng để cải thiện tương trợ, tinh thần đòan kết tham gia người dân trình định cấp cộng đồng II Một số tác động chủ yếu Dự án 12 Về Kinh tế 19 Về xã hội 19 Về môi trường 20 Tác động khác 20 III Tính bền vững 21 IV Bài học kinh nghiệm 23 Phần C: Kết luận khuyến nghị 26 19 Phần D: Các Phụ lục DANH MỤC HỘP Hộp: Hộp: Hộp: Hộp: Hộp: Hộp: Hộp: Hộp: Hộp: Tập huấn dân chủ sở - Tiếng nói người dân tôn trọng Vai trò đầu đàn Trưởng thôn/Trưởng Ban phát triển thôn bản- nông dân nòng cốt Tài liệu tập huấn lập kế hoạch sản xuất nông hộ Người dân nghèo An Thắng biết hạch toán kinh tế hộ gia đình Các lớp tập huấn có tác động tích cực nâng cao sinh kế Ý kiến bà thôn thay đổi nhận thức hành động bình đẳng giới Nội dung bình đẳng giới lồng ghép hoạt động Dự án góp phần tăng cường tình đoàn kết, tương trợ thôn Nhận thức, kỹ người dân cán cấp tăng cường Bảng: Ma trận Điểm mạnh, hạn chế đề xuất triển khai để đảm bảo tính hiệu bền vững Dự án NỘI DUNG BÁO CÁO Phần A: MỞ ĐẦU Pác Nặm 60 huyện nghèo nước Nằm cách xa trung tâm tỉnh Bắc Kạn 90 km phía Bắc, đường giao thông lại khó khăn chủ yếu dốc núi Toàn huyện có tổng diện tích đất tự nhiên 47.539 ha, có 9,3% đất nông nghiệp, đất trồng lúa năm 1.882 ha, đất lâm nghiệp 19.509,26 Huyện có 5.204 hộ, gồm dân tộc: Tày, Mông, Dao, Nùng, Sán Chỉ, Kinh, Hoa sinh sống An Thắng Cổ Linh xã nghèo huyện Pác Nặm, diện tích đất trồng trọt trung bình đầu người thấp, khoảng 200m2/người đất trồng trọt phân bố rải rác, hầu hết nằm vùng thấp chân núi Nguồn thu nhập người dân chủ yếu dựa vào chăn nuôi trồng trọt Đa số người dân phải đối mặt với nhiều khó khăn sản xuất thiếu đất nông nghiệp, kỹ thuật canh tác lạc hậu, trình độ học vấn thấp, số người dân khả đọc viết tiếng Kinh, khó khăn tiếp cận với nguồn nước sinh hoạt, hố xí hợp vệ sinhKế thừa nhiều năm kinh nghiệm phát triển CIDSE, Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững (SRD) triển khai hàng loạt dự án phát triển địa phương nghèo, có Pác Nặm Tiếp theo thành công dự án thực hiện, vào điều kiện thực tế An Thắng Cổ Linh xã nghèo chưa có điều kiện tiếp cận với dự án phát triển, với tài trợ Caritas – Úc, SRD triển khai thực Dự án “Cải thiện sinh kế vệ sinh môi trường cho cộng đồng nghèo” giai đoạn 2008 – 2011 với Mục tiêu cụ thể như: (1) Cải thiện khả lập kế hoạch, triển khai giám sát có tham gia thông qua nâng cao nhận thức lực cho cán địa phương người dân thôn trình phát triển kinh tế xã hội; (2) Tăng thu nhập sinh kế nông hộ thông qua giới thiệu phát triển kỹ chuyên môn kỹ thuật phù hợp cho người dân thôn bản; (3) Cải thiện điều kiện sống cho nông dân nghèo thôn thông qua nâng cấp hạ tầng sở điều kiện vệ sinh môi trường; (4) Cải thiện vai trò vị người phụ nữ thông qua lồng ghép bình đẳng giới phát triển cộng đồng; (5) Thúc đẩy việc hình thành vận hành nhóm nông dân / tổ chức cộng đồng để cải thiện tương trợ, tinh thần đoàn kết tham gia người dân trình định cấp cộng đồng; (6) Phổ biến học thành công vận động sách cho người nghèo Đến tháng 12/2010, hầu hết hoạt động dự án hoàn thành Trong họp Ban đạo cuối tháng 12/2010, Báo cáo tổng kết dự án Dự án đạt mục tiêu đề ra, số hoạt động năm 2011 tập trung vào củng cố nhóm sở thích Trong bối cảnh với nhiều chương trình dự án khác nhà nước (30A) tổ chức IFAD triển khai rộng rãi hai xã thôn dự án, SRD định kết thúc vào tháng 03 thay tháng 06 năm 2011 Theo kế hoạch Trung tâm SRD phối hợp với Ban quản lý dự án tiến hành đánh giá cuối kỳ Dự án Đoàn tư vấn đánh giá TS Phạm Bảo Dương làm Trưởng đoàn thành viên – Ths Dương Bá Hiền CN Phan Thị Lạc với hỗ trợ SRD, BQL Dự án huyệncộng đồng người dân thực công tác đánh giá tháng năm 2011 Đánh giá cuối tập trung vào Liên hệ: TS Phạm Bảo Dương, Chuyên gia sách phát triển, Khoa Kinh tế & PTNT, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tel: 098 626 1618; E-mail: pbduong@hua.edu.vn đánh giá kết đạt được, sở mục tiêu tổng thể dự án khuyến nghị đánh giá kỳ dự án giải để đạt mục đích dự án MỤC TIÊU CỦA CUỘC ĐÁNH GIÁ Đánh giá kết tác động Dự án đạt so với kế hoạch mục tiêu đề theo khung logic khuyến nghị Đánh giá kỳ SRD & BQL dự án chấp nhận Điểm mạnh, điểm chưa đạt dự án (phân tích nguyên nhân giải pháp cụ thể để đảm bảo tính bền vững dự án sau dự án kết thúc) Đưa khuyến nghị để Đối tác, Ban quản lý dự án tiếp tục quản lý thành đạt dự án, để hỗ trợ tốt cho người dân địa phương Đồng thời đưa khuyến nghị để SRD cải thiện can thiệp phương pháp phù hợp với người dân, đặc biệt người nghèo, từ SRD áp dụng vùng dự án khác PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Phương pháp đánh giá: Chủ yếu thông qua nghiên cứu tài liệu có sẵn thảo luận nhóm với cán cấp huyện xã Tại xã dự án lựa chọn thôn/bản để thảo luận với nhóm người hưởng lợi vùng dự án 3.1 Thu thập tài liệu liên quan đến dự án: Nhóm đánh giá tiến hành thu thập thông tin dự án thông qua:  Đề xuất dự án VM015, Báo cáo thực tổng kết Dự án  Tất tài liệu liên quan khác đối tác SRD thể khung logic như: Biên hop; Chương trình, tài liệu phương pháp tập huấn; Báo cáo quý, năm: Các báo cáo quý/năm Ban quản lý thôn, Ban quản lý DA cấp; Kế hoạch hoạt động sản xuất nhóm nông dân, thôn theo quý; Kiểm tra, giám sát, đánh giá DA, giới, Các tài liệu cần thu thập Trung tâm SRD Ban quản lý, cán thôn, xã huyện nơi có dự án cung cấp để phục vụ cho trình đánh giá Ngoài báo cáo trên, đoàn Đánh giá tiến hành thu thập báo cáo phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo huyện, xã, niên giám thống kê, 3.2 Đánh giá trường: Phỏng vấn nhóm đối tượng (cán huyện/ xã, Hội người dùng nước, Tổ giám sát thi công, nhóm nông dân…), thảo luận nhóm, thăm công trình, vấn hộ nông dân, người hưởng lợi từ Dự án… Kiểm tra chéo sử dụng nhằm tăng độ tin cậy thông tin Một thông tin thu thập từ nhiều nguồn, vấn nhiều nhóm đối tượng, sử dụng nhiều phương pháp thu thập khác Nội dung Bộ công cụ dùng cho trình tham vấn trường thể Phụ lục Từ ngày đến 9/4/2011, sau trình chuẩn bị Văn phòng Hà Nội, Đoàn tư vấn xuống làm việc trường huyện Pác Nặm, đến làm việc xã (Cổ Linh An Thắng, xã thăm làm việc thôn) Trong trình đánh giá, Đoàn tư vấn nhận phối hợp chặt chẽ cán chương trình SRD, điều phối viên dự án Ban quản lý dự án cấp huyện – xã Đặc biệt, cán Hội phụ nữ BQL dự án huyện tham gia đầy đủ vào trình làm việc huyện, xã Ngày 8/4/2011, kết thúc trình tham vấn trường, Đoàn Tư vấn trình bày kết đánh giá bước đầu Hội nghị phản hồi tổ chức UBND Huyện KẾT QUẢ KIẾN NGHỊ CHÍNH Kết đánh giá cuối kỳ cho thấy, nhìn chung Dự án VM 015 triển khai tiến độ đề (xem thêm Phụ lục để có nhìn toàn cảnh kết thực Dự án sau năm) Các hoạt động dự án có tác động định kinh tế, xã hội môi trường Đặc biệt, lực cán người dân nâng cao tác động quan trọng Dự án Tính bền vững Dự án thể khía cạnh: thay đổi tư duy, nhận thức cán người dân nghèo vùng dự án lan tỏa sang địa phương lân cận, nâng cao lực, kỹ cán cấp người dân, với công trình hạ tầng bàn giao lại cho địa phương người dân quản lý, sử dụng phát triển bền vững địa phương thông qua tổ chức cộng đồng Trên sở tổng hợp, đúc rút điểm mạnh, hạn chế số đề xuất quan trọng cần tiếp tục triển khai để đảm bảo tính hiệu bền vững Dự án, Báo cáo đánh giá cuối kỳ rõ học kinh nghiệm rút từ Dự án VM015 Trên sở Đoàn tư vấn mạnh dạn đề xuất số khuyến nghị trước mắt cần thực như: Tiến hành đóng thủ tục dự án tiến độ; tiếp tục triển khai hoạt động phát triển cộng đồng; tổ chức hội thảo tổng kết dự án; xây dựng thực quy chế vận hành công trình hạ tầng nông thôn đặc biệt công trình nước sạch; tổng kết tài liệu hóa học kinh nghiệm triển khai thực Dự án; trao đổi học kinh nghiệm với dự án khác tương tự mà SRD thực Phần B: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I KẾT QUẢ & TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN (theo mục tiêu hoạt động dự án) Hợp phần 1: Nâng cao lực Hợp phần hướng đến mục tiêu: (1) Phổ biến pháp lệnh dân chủ cở sở để người dân thực quyền tham gia giám sát hoạt động cộng đồng (2) Nâng cao lực quản lý, giám sát, thúc đẩy, điều hành cán địa phương nông dân chủ chốt Kết đánh giá cho thấy: Dự án hoàn thành 02/02 lớp tập huấn cho tập huấn viên dân chủ sở Văn phòng dự án huyện Pác Nặm, với tổng số 39 học viên cán BQL dự án xã huyện tham gia Khóa tập huấn đem lại nội dung dân chủ sở cho học viên quan trọng họ trao đổi lại vấn đề dân chủ cho bà thôn Ngoài ra, khóa học sở để dự án tiếp tục triển khai hoạt động trao đổi dân chủ cở sở thôn Sau triển khai thực 8/10 buổi nói chuyện dân chủ sở thôn thực dự án Đối tượng tham dự tất hộ dân thôn hưởng lợi dự án Người nói chuyện, hướng dẫn tập huấn viên huyện với học viên tham gia tập huấn huyện Nhìn chung sau tham gia buổi nói chuyện người dân nắm điều biết, bàn định: 14 điều người dân thông báo; điều người dân bàn định; việc dân bàn, tham gia ý kiến quyền xã định; 11 việc dân giám sát kiểm tra vận dụng linh hoạt sống Hộp: Tập huấn dân chủ sở - Tiếng nói người dân tôn trọng Tinh thần dân chủ người dân bước đầu phát huy tích cực Việc xây dựng chuồng trại người dân theo thiết kế ban đầu với nguồn lực định Tuy nhiên, người dân Cổ Linh góp ý cách thức xây dựng chuồng trại (nền xi măng, khung chuồng gỗ, mái bro, có rãnh chứa phân,…) người dân đóng góp xây dựng chuồng trại Dự án hỗ trợ làm xi măng sàn gỗ, hố chứa phân (1.120.000 đồng, người dân bỏ thêm từ 9,6 triệu) Thảo luận nhóm cán xã Cổ Linh – Pác Nậm, Bắc Kan Dự án thực xong 2/2 lớp tập huấn lập kế hoạch giám sát đánh giá có tham gia huyện với học viên thành viên Ban quản lý dự án xã, Ban phát triển cộng đồng thôn, hộ dân tiêu biểu thôn Thông qua khóa tập huấn dân chủ sở, lập kế hoạch giám sát đánh giá có tham gia hoạt động tham quan, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm nước mà lực quản lý, giám sát, thúc đẩy, điều hành cán địa phương nông dân chủ chốt cải thiện, nâng cao bước đáng kể Kết thảo luận nhóm, trao đổi với cán Ban quản lý Dự án cấp nông dân nòng cốt cho thấy rõ tác động tích cực hoạt động nâng cao lực Điển cấp huyện, Đoàn tư vấn có thời gian làm việc chặt chẽ với anh Chu Văn Trương, điều phối viên Dự án Là cán trẻ, sau trình tham gia đầy đủ hoạt động Dự án, lực anh Trương nâng cao đáng kể, hình thành kỹ quản lý, vận hành dự án tốt từ việc lập kế hoạch, triển khai hoạt động kỹ theo dõi, kiểm tra-giám sát, viết báo cáo Kết thúc dự án VM015, anh Trương Huyện giao nhiệm vụ làm điều phối viên dự án 3PAD, dự án lớn Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế tài trợ Hoặc cấp sở, Đoàn tư vấn có dịp làm việc với chị Lưu – Phó Chủ tịch kiêm Phó trưởng Ban Quản lý Dự án xã An Thắng, anh Trọng (cán bộ), anh Thành (Chủ tịch UBND kiêm Trưởng ban quản lý dự án xã Cổ Linh), cấp thôn anh Duẩn (Trưởng ban phát triển thôn thôn Tiến Bộ - An Thắng) ông Hàm (Trưởng ban phát triển thôn Bản Sáng – Cổ Linh) Các cán cấp sở với độ tuổi, kinh nghiệm làm việc khác nhau, nhiên, tác động rõ nét ghi nhận họ trưởng thành, nâng cao lực, nhận thức sau tham dự khóa tập huấn triển khai hoạt động Dự án; đã, tiếp tục đảm nhận vai trò quan trọng địa phương Dự án xóa đói giảm nghèo khác thực Có thể nói, nâng cao lực, nhận thức quản lý dự án, dân chủ sở cộng đồng hoạt động thiết thực, có ý nghĩa đặc biệt tích cực mà Dự án VM015 đem lại Hộp: Năng lực vai trò Trưởng thôn/Trưởng Ban phát triển thôn bản- nông dân nòng cốt Trưởng thôn Bản Sáng – Cổ Linh: ông Triệu Sỹ Hàm (ảnh), dân tộc Tày năm 63 tuổi, học hết lớp 7, làm Trưởng thôn Bản Sáng 20 năm Là người triển khai thực Dự án VM015 từ ban đầu, ông Hàm đề xuất thành lập Ban phát triển thôn (gồm thành viên: Bí thư chi bộ, công an viên, tổ chi hội phụ nữ, ông Hàm) Sau nghiên cứu kế hoạch tổng thể Dự án, ông Hàm bàn họp xóm cụ thể hóa kế hoạch cho phù hợp với điều kiện thôn, giám sát xây dựng công trình, xây dựng quy chế, xử lý vi phạm, hòa giải thôn Ông tích cực tham gia khóa tập huấn, tăng cường lực Dự án tổ chức Là người nhiệt tình, tâm huyết với công việc thôn, đạo trực tiếp triển khai thực ông Hàm, đến công việc VM015 triển khai thôn suôn sẻ, đem lại hiệu quả, tác động tích cực Năng lực, kỹ trang bị với tâm huyết người đứng đầu Ban phát triển thôn Bản Sáng nhân tố quan trọng có tính định đến thành công Dự án Hợp phần 2: Phát triển sinh kế nông hộ Hợp phần hướng đến mục tiêu: (1) Nông dân có kỹ quản lý, lập kế hoạch hạch toán kinh tế sản xuất nông hộ (2) Các tiến kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi phù hợp phổ biến áp dụng tạo thêm nguồn thu nhập cho hộ nghèo Kết đánh giá cho thấy: * Đối với hoạt động Tập huấn lập kế hoạch sản xuất nông hộ, lập sổ sách ghi chép hoạch toán thu chi chăn nuôi trồng trọt, Dự án tiến hành tổ chức khóa tập huấn huyện với 48 lượt người tham gia, học viên cán khuyến nông xã, hộ dân đến từ thôn thực dự án LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT NÔNG HỘ Các nội dung khóa tập huấn bao gồm: Lập kế hoạch để làm gì? Các bước tiến hành lập kế hoạch? Các tiêu chí lập kế hoạch Các khái niệm nguồn lực, chi phí, doanh thu, thị trường…đã học viên giảng giải, thảo luận với học viên chi tiết, dễ hiểu Giảng viên nêu vấn sau thảo luận với học viên Lớp tập huấn chia thành tổ thực làm tập lập kế hoạch, hoạch toán cụ thể cho hộ gia đình Giáo trình thiết kế bao gồm trang, ngắn gọn, rõ ràng với nhiều sơ đồ hình ảnh minh họa Cuối giáo trình có kế hoạch mẫu để nông hộ tham khảo vận dụng Sau khóa tập huấn học viên tham gia nắm được: Lập kế hoạch để làm gì, bước tiến hành lập kế hoạch, cách hoạch toán thu chi sản xuất kinh tế hộ gia đình để từ áp dụng gia đình thông tin cho hộ khác cộng đồng thôn Kết thảo luận nhóm thôn xã cho thấy người dân hiểu vận dụng khái niệm hạch toán lãi/lỗ, chi phí, lập kế hoạch sản xuất gia đình có ví dụ minh họa sôi động Để sản xuất đạt hiệu kinh tế (lợi nhuận) cao hộ gia đình cầnkế hoạch sản xuất phù hợp với nguồn lực gia đình điều kiện tự nhiên địa phương Các vấn đề cần quan tâm lập KH sản xuất: Sản phẩm định sản xuất ? Tại lại chọn mô hình sản xuất đó? Thị trường tiêu thụ đâu? Có ổn định không ? Khách hàng chủ yếu ? Giá bán nào? Ước tính CHI THU Dự báo hiệu kinh tế Gia đình có đủ điều kiện để làm không ? Những rủi ro xẩy dự kiến cách đề phòng, khắc phục MẪU KẾ HOẠCH SẢN XUẤT NÔNG HỘ (Dùng cho hộ SX - Trồng trọt – Chăn nuôi) I THÔNG TIN CHUNG - Họ tên: Địa chỉ: Mô hình sản xuất: Số lượng sản phẩm dự kiến: (Trích tài liệu tập huấn Lập kế hoạch Dự án VM015) Hoạt động nhìn chung triển khai thành công Bằng phương pháp kiểm tra, đánh giá nhanh nông hộ (hỏi lấy ví dụ chi phí, tổng thu, lợi nhuận, thu nhập, vài sản phẩm cụ thể lợn, lúa, ), kết thảo luận nhóm với hộ nông dân cho thấy nông dân hình thành biết vận dụng kỹ quản lý, lập kế hoạch hạch toán kinh tế sản xuất nông hộ Điều có tác dụng quan trọng việc giúp người dân chủ động tính toán, hạch toán kinh tế để làm ăn có hiệu vươn lên thoát nghèo Dự án tổ chức lớp tập huấn cho thành viên Ban quản lý vốn vay luân chuyển xã, thôn Văn phòng BQL huyện Có 14 thành viên tham gia có nữ nam tham gia Tuy nhiên hoạt động vốn vay luân chuyển không triển khai nhiều nguyên nhân khách quan so với thời điểm thiết kế dự án Với thực tế số dư nợ người dân hưởng lợi dự án với ngân hàng cao, đồng thời chương trình dự án khác (như chương trình giảm nghèo 30ª Chính phủ, Chương trình giảm nghèo IFAD triển khai thực hiện) tiến hành triển khai cho vay vốn, để đảm bảo không chồng chéo Ban đạo dự án VM015 huyện thống với Trung tâm SRD không triển khai hoạt động 10 MỤC LỤC Nội dung Trang Phần A Thông tin chung Lời nói đầu Mục tiêu Phương pháp Phần B Kết đánh giá I Hợp phần IV: Cải thiện vai trò vị người phụ nữ thông qua lồng ghép BĐG phát triển cộng đồng Các hoạt động triển khai Kết đánh giá theo mục tiêu 3 Nhận xét – bàn luận Khuyến nghị 10 Bài học kinh nghiệm II Hợp phần V: Thúc đẩy hình thành vận hành nhóm nông dân/tổ chức cộng đồng để cải thiện tương trợ, tinh thần đòan kết tham gia người dân trình định cấp cộng đồng Các hoạt động triển khai 10 Kết đánh giá theo mục tiêu 12 Nhận xét – bàn luận 13 Khuyến nghị 14 Bài học kinh nghiệm 15 Phần C Phụ lục 16 Phụ lục Bộ công cụ đánh giá cuối kì 16 Phụ Lục 2: Danh sách người trả lời vấn- tạo đàm 19 3 12 12 91 Phần A THÔNG TIN CHUNG Lời nói đầu Để góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam, nâng cao chất lượng sống, tạo hội tiếp cận bình đẳng cho nhóm người xã hội, Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững (SRD) - tài trợ tổ chức Caritas - triển khai thực Dự án “Cải thiện sinh kế vệ sinh môi trường cho cộng đồng nghèo huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam” giai đoạn 2008 – 2011” (VM015) Đến tháng 3/2011, dự án hoàn thành hoạt động tiến hành đánh giá cuối kì Dự án gồm hợp phần bản, báo cáo này, tập trung đánh giá kết hoạt động nhằm thực mục tiêu hai hợp phần: lồng ghép Giới phát triển cộng đồng MỤC TIÊU CỦA CUỘC ĐÁNH GIÁ HỢP PHẦN GIỚI PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG - Có liệu hoạt động dự án nhằm cải thiện vài trò vị người phụ nữ gia đình xã hội - Phân tích liệu, đánh giá thay đổi nhận thức hành động bình đẳng giới - Có liệu hoạt động thúc đẩy việc hình thành vận hành nhóm nông dân/tổ chức cộng đồng nhằm tăng cường tình đòan kết, tương trợ, hợp tác dân cư tham gia người dân trình định cấp cộng đồng - Đánh giá kết tác động dự án đến mối quan hệ thân thiện, tương trợ, hợp tác cộng đồng dân cư vị người dân định phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Khuyến nghị giải pháp nhằm phát triển bền vững kết đạt dự án, rút học kinh nghiệm, mô hình áp dụng vùng dự án khác nội dung liên quan đến bình đẳng giới phát triển cộng đồng PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ - Hồi cứu tư liệu: • Đề xuất dự án VM015 • Báo cáo đánh giá kì (mục đánh giá hoạt động lồng ghép giới phát triển cộng đồng) • Chương trình tài liệu tập huấn/nói chuyện, tài liệu phát tay cho hộ gia đình bình đẳng giới, báo cáo hội thảo bình đẳng giới Tài liệu tập huấn dân chủ sở, kĩ quản lí nhóm… • Phỏng vấn/tọa đàm cán huyện, xã bà thôn bản: gồm 69 người có người dân tộc kinh lại người DTTS: Dao, Tày, Nùng, Mường Có 34/69 chiếm 49,3% số người tham gia vấn/tọa đàm nữ 92 Phần B: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I HỢP PHẦN IV CẢI THIỆN VAI TRÒ VỊ THẾ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ THÔNG QUA LỒNG GHÉP BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Hợp phần bình hướng đến mục tiêu: (1) Các thúc đẩy viên giới có đủ trình độ kỹ áp dụng công cụ giới cấp cộng đồng; (2) Nhận thức bình đẳng giới cán địa phương người dân cải thông qua tập huấn, nói chuyện, hội thảo (3) Kế hoạch giám sát đánh giá giới xây dựng kèm theo số giới Các hoạt động triển khai - Dự án tổ chức lớp tập huấn đào tạo tập huấn viên huyện cho 25 cán địa phương nông dân chủ chốt, có 10/25 (40%) cán phụ nữ - Trên sở kết tập huấn đào tạo viên huyện, hai xã thành lập nhóm báo cáo viên Các thành viên nhóm người báo cáo tập huấn/ nói chuyện giới thôn - Tổ chức 19 buổi nói chuyện giới cho người dân hưởng lợi từ dự án với 672 người tham gia có 376 nam (55,95%) 296 nữ (44,05%) - Tháng 1/2011, tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm bình đẳng giới Tại đại biểu tổng kết hoạt động triển khai, đánh giá kết đạt hạn chế cần khắc phục nhằm tăng cường vị thể người phụ nữ cộng đồng xã hội gia đình - Biên soạn tài liệu bình đẳng giới, in 350 tờ rơi minh họa hình vẽ bình đẳng giới phát cho hộ gia đình thôn thuộc phạm vi tác động dự án - Ngoài ra, nội dung giới lồng ghép tất hoạt động, tạo nên tác động dây chuyền tăng cường hiệu đảm bảo tính bền vững kết đạt bình đẳng giới Kết đánh giá theo mục tiêu Đối với mục tiêu 1: Các thúc đẩy viên giới có đủ trình độ kỹ áp dụng công cụ giới cấp cộng đồng - Để xây dựng lực cho thúc đẩy viên có đủ trình độ kĩ áp dụng công cụ giới cộng đồng, dự án triển khai hoạt động công phu, theo quy trình logic: • • • • Chuẩn bị nguồn nhân lực: tập huấn cho cán nòng cốt xã nông dân cốt cán thôn Thành lập nhóm cán cốt cán xã - lực lượng chủ trì, phối hợp chạt chẽ với nông dân chủ chốt tập huấn huyện tổ chức nói chuyện/trao đổi thôn Cán phụ nữ huyện tận thôn tham gia nói chuyện/trao đổi với bà con, hỗ trợ cho nhóm cốt cán Xây dựng “Tài liệu hướng dẫn nói chuyện – trao đổi giới thôn bản” Tài liệu xác định rõ mục tiêu cần đạt, xác định chủ đề nội dung trao đổi Đặc biệt, tài liệu hoạt động cụ thể theo tiến trình khai thác nội dung phù hợp với đối tượng Lập kế hoạch nói chuyện- trao đổi giới thôn Triển khai nói chuyện – trao đổi thôn 93 • • Theo dõi, giám sát, đánh giá kết Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm, đưa kết luận khuyến nghị hỗ trợ cho việc tiếp tục phát triển bền vững kết có - Lớp tập huấn huyện trang bị kiến thức kĩ cần thiết cho đội ngũ cốt cán, tạo tiền đề quan trọng để từ đội ngũ phát huy lực tuyên truyền vận động bà thực bình đẳng giới Đồng thời sở hiểu biết ban đầu ấy, rèn luyện trình triển khai dự án hoạt động thôn bản, nhận thức giới, kĩ vận động đội ngũ nâng cao dần tạo nên lĩnh người cán hoạt động lĩnh vực bình đẳng giới - Tiếp cận với đội ngũ cán cốt cán giới xã, nhận thấy họ lòng nhiệt tình, tự tin Họ nắm vững nội dung, phân tích trạng bình đẳng giới địa phương cần thiết phải thay đổi, biết cách tuyên truyền vận động giới cho bà thôn lồng ghép nội dung giới hoạt động - Điều quan trọng họ nhận thức tác động giới hoạt động độc lập mà phải lồng ghép hệ thống hoạt động lúc, nơi Các hoạt động phát triển thôn bản, dân chủ sở, vệ sinh môi trường, tạo điều kiện để em đến trường… gắn kết yếu tố giới - Nhận thức đội ngũ cốt cán nâng cao dần thể quan niệm đối tượng tác động việc thực bình đẳng giới Trao đổi với cán xã An Thắng, chị tâm sự: Trước có dự án VM015, Hội phụ nữ huyện tổ chức vài nói chuyện bình đăng giới xã chưa lần nói chuyện với bà thôn bản, lúc có quan niệm nói chuyện giới chị em phụ nữ mà không tổ chức trao đổi nam giới Dự án VM015 đưa nội dung tuyên truyền giáo dục giới tới tận thôn đối tượng trao đổi nam nữ (số liệu cho thấy có tới 55,95% nam tham gia nói chuyện giới) Các hoạt động đem lại kết tốt, nhận thức BĐG nam nữ nâng cao Vị PN gia đình xã hội có nhiều thay đổi PN tham gia hội họp nhiều hơn, hay phát biểu Chồng tham gia công việc gia đình nhiều hơn, tôn trọng vợ hơn, bạo lực gia đình giảm - Hộp: Nội dung bình đẳng giới lồng ghép hoạt động Bà Đặng Thị Sai, Bí thư Đảng ũy xã An Thắng cho biết: Chúng lồng ghép nội dung bình đẳng giới hoạt động, từ việc huy động bà tham gia hội họp, trao đổi kế hoạch phát triển thôn bản, đến việc huy động nguồn nhân lực xây dựng công trình vệ sinh, nước sạch, cải tạo đường sá, nhà văn hóa Khi triển khai công việc Đảng ủy lưu ý đến vấn đề bình đẳng giới Thông qua hoạt động dự án, nhận thức hành động bà thay đổi nhiều Xã An Thắng trước có xẩy số vụ chồng đánh vợ năm qua vụ Trước đây, họp bàn vấn đề phát triển thôn thường có nam giới, có phụ nữ Nay thay đổi, lớp tập huấn mà dự án tổ chức dân chủ sở, lập kế hoạch sản xuất, kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi nhằm nâng cao lực cho người dân cộng đồng có tỉ lệ nữ tham gia 50 – 60% - Tóm lại: • Hình thành đội ngũ cốt cán giới, có nhận thức, kiến thức có khả áp dụng công cụ giới Năng lực họ phát triển dần thông qua trình: từ kiến thức thu nhận thông qua khóa tập huấn; thông tin cập nhật trình triển khai; vận hành, củng cố trình hoạt động thực tiễn, đúc kết chia sẻ qua hội thảo bình đẳng giới Cho đến nay, khẳng định hợp phần giới đạt mục tiêu 94 1: Các thúc đẩy viên giới có đủ trình độ kĩ áp dụng công cụ giới phù hợp với điều kiện cụ thể cộng đồng địa phương • Đội ngũ cốt cán giới dự án VM015 lực lượng nòng cốt thực mục tiêu bình đẳng giới dự án khác triển khai tiếp xã tham gia dự án VM015 • Qua đánh giá trực tiếp, thấy rằng, đội ngũ cốt cán xã người ham hiểu biết, có đủ trình độ để tiếp cận nguồn thông tin, kết tốt họ cung cấp thêm tư liệu, đặc biệt sách báo giới Đối với mục tiêu 2: Nhận thức bình đẳng giới cán địa phương người dân cải thiện thông qua tập huấn, nói chuyện, hội thảo - Để nâng cao nhận thức cải thiện tình hình thực bình đẳng giới cho cán người dân thôn bản, dự án triển khai hoạt động với hình thức chủ yếu: • Tổ chức lớp tập huấn xã, tổ chức nói chuyện - trao đổi giới với bà Nội dung trao đổi: khái niệm Giới Giống (Giới tính)? phải phải thực bình đẳng nam nữ? bình đẳng lĩnh vực nào? làm để bảo đảm nan nữ bình đẳng gia đình xã hội Phương pháp tập huấn: trao đổi, thảo luận sở câu hỏi gợi mở, so sánh, sử dụng hình thẻ màu có tính biểu trưng… Kết nói chuyện lan truyền rộng nhờ vợ đin họp nói cho chồng nghe ngược lại • Biên soạn, in ấn, cấp phát tài liệu giới tới hộ gia đình 100% số người tham gia tọa đàm cho biết họ phát tài liệu bình đẳng giới Tài liệu viết ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, minh họa hình ảnh đẹp Bà tiếp cận tài liệu cách chuyền tay để xem, để đọc, không đọc có chồng/vợ đọc cho nghe, giải thích nội dung tranh cho hiểu - Trao đổi với chúng tôi, cán huyện xã đánh giá cao thay đổi nhận thức hành động bình đẳng giới: • Ông Chu Văn Trương, cán huyện Pắc Nặm nói: “Sự thay đổi rõ nét, không nhận thức mà thể hành động cụ thể Tôi xin đơn cử ví: Ông Lường Văn Chấn thôn Bản Sáng, xã Cổ Linh nói với rằng: trước có tham gia công việc chăn nuôi lợn đâu, tòan vợ làm Nay cho lợn ăn, chăm sóc sức khỏe cho Mình thấy chăn nuôi lợn vất vả lắm” • Ông Nguyễn Văn Thành, chủ tịch UBND xã Cổ Linh cho biết: nhận thức bình đẳng giới bà xã cải thiện, điều thể việc phụ nữ tự ý thức vai trò gia đình cộng đồng Trước đây, tổ chức họp thôn để đa phần nam giới đi, phụ nữ nhiều, có nhiều họp phụ nữ chiếm 50% Chị em mạnh dạn hỏi chưa hiểu phát biểu ý kiến Trong cấu cán xã có 01 trưởng thôn phụ nữ Trưởng thôn bà bầu ra, điều chứng tỏ bà tin lãnh đạo phụ nữ Thành phần ban phát triển thôn có 2/5 người (chiếm 40%) phụ nữ tham gia 95 - Tại hai thôn Tiến Bộ Bản Sáng, gặp bà thôn Cảm nhận bà tự tin trao đổi, vui vẻ, phấn khởi nói dự án Gần 100% ý kiến phát biểu bà kết thúc câu: “cảm ơn dự án” Thực tình, người tham gia dự án nghe đồng bào nói câu với hồ hởi, trân trọng, thấy mừng cho hỗ trợ, trực tiếp triển khai dự án này, thầm nghĩ “cảm ơn dự án làm cho người dân nghèo thôn nơi đây” Ảnh Bà thôn Bản Sáng, xã Cổ Linh tham gia thảo luận đánh giá kết dự án - Qua lời nói mộc mạc, chân tình, hiểu rằng, nhận thức bình đẳng giới bà có thay đổi Trong trò chuyện với chúng tôi, bà cho biết: hiểu nhiều Mình biết vợ chồng phải tôn trọng nhau, giúp đỡ tiến Vợ chồng phải làm việc, nuôi dạy Chồng phải giúp đỡ vợ làm công việc sản xuất chăn nuôi, lấy cúi, lấy nước… Bây hiểu phụ nữ đàn ông có quyền nhau, phụ nữ có quyền tham gia công việc thôn tin làm Mình hiểu trai hay gái ta quý nhau, chúng mà học ta cho chúng học - Khi hỏi thay đổi hành động bình đẳng giới, bà cho biết: Trước nghĩ phụ nữ lấy chồng phải làm theo ý chồng, phải làm nhiều công việc gia đình, mà đàn ông nghĩ Bây nhiều khác rồi, đàn ông họ lấy nước, lấy củi, nuôi lợn, gà, chăm sóc Có khoảng 60% chị cho biết họ nghỉ ngơi nhiều (giờ nghỉ ngơi tăng lên khoảng 1-2h/ngày) Mình họp bàn xây dựng nhà vệ sinh, sửa đường, làm đường ống để lấy nước Trong họp, phát biểu nhiều mà họ nghe Mình tôn trọng - Tình trạng bạo hành giới giảm Ông Triệu Sỹ Hàm, trưởng thôn Bản Sáng cho biết ông làm trưởng thôn 20 năm, năm phải hòa giải việc chồng đánh, chửi mắng vợ Song năm vừa qua vụ Ví dụ: bản, có gia đình ông Lường Văn Lợi, hay say rượu chửi mắng vợ Mọi năm năm ông phải hòa giải lần, năm 2010 tháng không thấy ông Lợi chửi mắng vợ lần nào, ông mừng - Trong gia đình, phụ nữ bình đẳng trình tiếp cận, kiểm soát định công việc gia đình họp cộng đồng, ý kiến phát biểu chị em tôn trọng đưa vào nghị họp lấy biểu như: Làm đường, làm chuồng trại, làm nhà vệ sinh, làm nước vv… - Để minh chứng cho thay đổi dự án đem lại, xin ghi nguyên văn kết thảo luận nhóm bình đẳng giới bà thôn Bản Sáng xã Cổ Linh: • Nội dung thảo luận: Các hoạt động dự án nhằm nâng cao nhận thức thay đổi hành động bình đẳng giới, kết khuyến nghị • Kết thảo luận Hoạt động Kết (tác động) - Nghe nói chuyện - Hiểu vợ chồng phải tôn trọng Khuyến nghị - Có nhiều lớp 96 bình đẳng giới - Vợ chồng nghe nói chuyện nói lại cho nghe - Được phát tài liệu - Đọc tài liệu, nghe con, chồng vợ đọc cho nghe, cho xem tranh tài liệu - Hiểu nam nữ bình đẳng, có bình đẳng làm tốt việc - Hiểu vợ chồng thương yêu nhau, trao đổi ý kiến, thống ý kiến với gia đình làm việc, chăm học hành ngoan - Yêu - Giúp đỡ nhiều (chồng giặt quần áo, lấy nước, dạy cái, chăn nuôi, sản xuất…) - Trước tòan đàn ông họp thôi, phụ nữ tham gia hội họp nhiều - Trong hội nghị, phụ nữ phát biểu nhiều - Ý kiến phụ nữ quyền /thôn quan tâm - Con trai quý mà gái cúng quý, cho học tập huấn – trao đổi bình đẳng vợ chồng, nuôi dạy cho tốt, phòng chống loại bệnh - Có nhiều tài liệu bình đẳng giới cho đồng bào xem Hộp: Ý kiến bà thôn thay đổi nhận thức hành động bình đẳng giới Ông Lường Văn Xuyến, sinh năm 1972, thôn Bản Sáng, xã Cổ Linh cho biết: Ảnh Ông Lường văn Xuyến (người đứng) bà thảo luận bình đẳng giới Được nghe nói chuyện bình đẳng giới, lại đọc tài liệu nữa, hiểu nam nữ có quyền bình đẳng Vợ chồng phải tôn trọng nhau, nuôi con, làm việc, gia đình tốt Con trai quý mà gái quý Mình có đứa gái, quý chúng Con gái đầu học lớp 12 Nghe nói chuyện bình đẳng giới, vợ chồng yêu Mình giúp đỡ vợ nhiều Mình cảm ơn dự án - Các thành mà dự án đem lại cho dân mở rộng đường sá, tu sửa cung cấp trang thiết bị cho nhà họp thôn, cung cấp nước sạch, làm sàn chuồng trại, che chắn gió cho trâu, bò, đặc biệt hệ thống hố xí ngăn, hỗ trợ cho sống dân bản, người phụ nữ hưởng lợi nhiều Đồng thời điều kiện để tăng cường bình đẳng giới thôn Tóm lại: - Nhận thức bình đẳng giới cán địa phương người dân cải thiện rõ nét Họ hiểu khái niệm giới giới tính; hiểu ý nghĩa, vai trò bình đẳng giới phát triển gia đình, cộng đồng cách thức thực bình đẳng giới quản lí thôn gia đình Từ thay đổi nhận thức, hành động bình đẳng giới cải thiện thể chia sẻ công việc gia đình người chồng, tham gia cách tự tin người phụ nữ công tác xã hội, phát triển thôn bản, việc giảm bạo lực gia đình… Điều cho thấy dự án đạt mục tiêu thứ - Theo kế hoạch thiết kế, dự án in 500 tài liệu phát hành tới hộ gia đình Trong thực tế, dự án in 350 tài liệu để cấp phát Điều sau thời gian thực dự án, thay đổi giá 97 không cho phép dự án in đủ số lượng dự kiến SRD cần rút kinh nghiệm việc xây dựng dự án nên tính đến yếu tố rủi ro thay đổi giá theo thời gian - Với quỹ thời gian năm tác động dự án, tạo nên tiền đề cho thay đổi Chúng đánh giá thành công dự án Đồng thời thấy rõ hạn chế có số chị em tự ti, e dè, chưa tự khẳng định giá trị vốn có thân gia đình xã hội, đội ngũ nam giới làng có người chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa vấn đề bình đẳng giới, tâm lí coi trọng trai Điều đặt nhiệm vụ giới cho dự án cho quyền sở Đối với mục tiêu 3: Kế hoạch giám sát đánh giá giới xây dựng kèm theo số giới - Ban quản lý dự án cấp bám sát văn kiện dự án để thực mục tiêu nói chung mục tiêu giới nói riêng - Ban quản lí dự án cấp quan tâm đến việc lồng ghép vấn đề giới hoạt động, xem tiêu đo độ thành công hoạt động dự án triển khai - Các số đánh giá giới thể kế hoạch giám sát, đánh giá Trong trình thực kế hoạch, số quan tâm tổ chức lớp tập huấn buổi nói chuyện cộng đồng Các số giới thể báo cáo họat động dự án - Tháng 1/2011, Hội thảo bình đẳng giới tổ chức Các báo cáo hai xã đánh giá vấn đề bình đẳng giới thực chưa thực Qua thể tiến nhận thức lực giám sát đánh giá giới thành viên BQL dự án xã - Như vậy, dự án thực mục tiêu xây dựng kế hoạch giám sát đánh giá giới kèm theo số giới - Tuy vậy, việc xây dựng kế hoạch giám sát đánh giá giới kèm theo số giới bộc lộ hạn chế Trong báo cáo hoạt động, yếu tố giới dừng việc thông báo số tham gia hưởng lợi (nam/nữ) mà chưa phân tích chất lượng tác động đến đời sống giới nữ vị giới gia đình, cộng đồng Trong kế hoạch thiết kế, thành lập tổ phụ nữ quản lí vay vốn thôn, vai trò trách nhiệm phụ nữ việc quản lí vốn củng cố, gia đình cộng đồng thức nhận Dự án tổ chức tập huấn nghiệp vụ quản lí vốn vay cho bà con, thành lập tổ phụ nữ vay vốn thôn xã Cổ Linh An Thắng, đưa qui chế hoạt động hình thành nhóm vay vốn Nhưng thôn triển khai dự án có chương trình cho vay vốn phủ Số tiền cho vay lớn nhiều so với kế hoạch cho vay dự án (có gia đình vay đến 60 triệu VNĐ/ năm kế hoạch dự án cho vay khoảng triệu NVĐ/1 năm) Vì vây, dự án định không thực kế hoạch cho vay vốn Với tư cách người đánh giá độc lập, thấy định dừng hoạt động cho vây vốn dự án đúng, phù hợp với điều kiện thực tế Nhận xét – bàn luận 3.1 Bình đẳng giới yếu tố đảm bảo chất lượmg sống, đảm bảo phát triển xã hội dân chủ Hướng tới mục tiêu phát triển nông thôn bền vững dựa chế phát triển xã hội đảm bảo bình đẳng, hợp tác cộng đồng tộc người, bình đẳng giới, phát triển kinh tế - văn hóa đáp ứng nhu cầu người dân, dự án “Cải thiện sinh kế vệ sinh môi trường cho cộng đồng nghèo huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam” giai đoạn 2008 – 2011” (VM015) đưa việc “Cải thiện vai trò vị người phụ nữ thông qua lồng ghép 98 bình đẳng giới phát triển cộng đồng” làm hợp phần cần triển khai ý tưởng đắn, thiết thực có tính khả thi 3.2 Những vấn đề đạt Qua năm thực hiện, dự án đáp ứng kết mong đợi, thực mục tiêu thiết kế: - Đào tạo đội ngũ cốt cán có hiểu biết cần thiết giới, có khả đạo, tuyên truyền vận động thực bình đẳng giới phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, kĩ áp dụng công cụ giới cấp cộng đồng - Nhận thức bình đẳng giới đội ngũ cán địa phương người dân cải thiện rõ Họ hiểu vị trí, vai trò giới phát triển gia đình, cộng đồng; lợi ích việc thực bình đẳng giới cách thực quyền bình đẳng giới phạm vi gia đình xã hội Những thay đổi bước đầu tiền đề tạo điểm nhấn tiềm thức người dân - Các hoạt động dự án góp phần cải thiện tình hình thực bình đẳng giới xã hội Tăng cường tính tự tin, niềm vui, tinh thần tham gia, thể chị em hoạt động xã hội; Các hoạt động chung thôn thu hút tham gia chị em, động viên khích lệ đánh giá đóng góp ý kiến chị em - Góp phần cải thiện tình hình thực bình đẳng giới gia đình Chồng thông cảm tôn trọng vợ hơn, chia sẻ công việc gia đình với vợ nhiều hơn, giảm bạo lực gia đình, giảm phân biệt đối xử trai gái Nguyên nhân: - Mục tiêu hợp phần giới đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, mục tiêu phát triển địa phương quốc gia - Ngoài việc chủ trương lồng ghép giới hợp phần khác, hoạt động để thực mục tiêu hợp phần Giới thiết kế số cụ thể, dễ tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá theo tiến trình vận hành dự án điều chỉnh cần thiết - Kinh nghiệm điều hành, vận hành dự án tổ chức SRD, đạo sát tổ chức thực dự án Hà Nội phối hợp chặt chẽ, nhiệt tình, trách nhiệm ban đạo huyện, ban quản lí xã, hưởng ứng ủng hộ người dân – đối tượng hưởng lợi trực tiếp, đặc biệt trưởng thôn Hộp: Một yếu tố tạo nên thành công dự án ủng hộ nhiệt tình đội ngũ trưởng thôn 99 Câu chuyện khiến cảm động gặp bác Bàn Giào Lấy họp phản hồi ý kiến đánh giá UBND huyện Pác Nặm Nhận giấy mời tham gia trao đổi đánh giá dự án, sáng, gà rừng chưa kịp dậy báo thức cho người, bác Bàn Giào Lấy người dân tộc Giao, trưởng thôn Tiến Bộ xã An Thắng khăn gói lên đường đến huyện Xã An Thắng cách UBND huyện khoảng 30 Km Hôm trời mưa, rét, nhiều đoạn đường bùn lầy trơn đổ mỡ Mãi đến gần sáng, anh bảo vệ thấy người áo quần ướt sũng, dính đầy bùn, bước vào sân UB huyện Hỏi biết bác dự họp Bác rửa ráy sơ ngồi vào bàn họp Người bác gầy gò, môi tím lạnh ánh mắt rạng ngời miệng cười tươi Ảnh Ông Bàn Giào Lấy Mọi người phòng họp xúc động Riêng tôi, thầm nghĩ Dự án triển khai thôn mà có người trưởng thôn thành công điều chăn - Truyền thống đòan kết gắn bó vốn có thôn đồng bào dân tộc, môi trường xã hội vốn yên lành chôn làng quê yếu tố tạo nên kết dự án 3.3 Tồn - Đội ngũ cán cốt cán giới hình thành, có tác dụng thúc đẩy hoạt động giới địa phương Tuy hạn chế lực tuyên truyền giáo dục sử dụng công cụ giới trình giám sát đánh giá đạo quản lí hoạt động phát triển cộng đồng - Trong giới nữ giới nam, tâm lí trọng nam, khinh nữ nặng nề, đặc biệt thôn chị em có học vấn thấp, điều kiện giao lưu, tiếp xúc với bên khó khăn (ví dụ thôn Khuổi Trà tình trạng ưu tiên cho trai học nhiều gái) Một phận chị em, có tâm lí thu mình, e dè, ngại tiếp xúc Nguyên nhân: - Để làm tốt nhiệm vụ thúc đẩy viên giới xã, đòi hỏi phải có tri thức giới, am hiểu luật pháp liên quan đến giới, kĩ tuyên truyền giáo dục kĩ áp dụng công cụ giới, phân tích giới trình quản lí, đạo, giám sát, đánh giá, tổ chức triển khai phù hợp với đối tượng, điều kiện cụ thể địa phương Để đào tạo đội ngũ với thời gian ngày ngắn, chưa đủ thời gian vật chất cần thiết chưa chuyển tải đủ nội dung cần có - Bất bình đẳng giới ăn sâu vào tiềm thức người, với thời gian hoạt động ngắn, phạm vi tác động hẹp dự án, thay đổi nhận thức hành động bước đầu Trình độ học vấn thấp, công cụ để tuyên truyền giáo dục thiếu thốn, thô sơ, xơ cứng, thiếu sinh động nguyên nhân hạn chế tác động - Trong nội dung tuyên truyền chưa đề cập đến việc đối xử bình đẳng với trẻ em trai trẻ em gái Khuyến nghị 4.1 Đối với xã tham gia dự án: Những kết đạt quý, cần trì , phát triển đảm bảo tính bền vững, cần: • Duy trì, thúc đẩy kết qủa có thôn tham gia dự án 100 • • Tổng kết, rút kinh nghiệm, tổ chức đạo triển khai mở rộng thôn khác Sử dụng kết dự án trình triển khai hoạt động dự án khác 4.2 Đối với dự án tương tự địa bàn khác, nên: • Thiết kế nội dung tập huấn TOT sâu rộng hơn, bổ trợ thêm kỹ truyền thông phương pháp tuyên truyền, giáo dục, có nội dung thực hành lớp tập huấn cho báo cáo viên để họ có kiến thức kỹ truyền đạt cộng đồng tốt Thời lượng ngày • Bổ sung tài liệu liên quan đến công cụ nói chuyện giới, quyền trẻ em (liên quan đến đối xử bình đẳng với trẻ em trai, trẻ em gái) (ví dụ máy chiếu, bào, tạp chí giới cho cán xã; tờ rơi, sách lật, pa nô, áp phích để tuyên truyền) kết hợp với tranh ảnh, vật sinh động buổi nói chuyện sức khỏe sinh sản, bình đẳng giới cộng đồng Bài học kinh nghiệm 1.1 Đào tạo đội ngũ cán cốt cán giới xã đủ mạnh để triển khai tốt hoạt động giới cộng đồng: - Có nhận thức, kiến thức đầy đủ giới, bình đẳng giới, luật pháp liên quan đến giới, - Biết cách tuyên truyền, vận động, tổ chức bà thực bình đẳng giới - Biết lồng ghép giới họat động, - Biết sử dụng công cụ giới, phân tích, đánh giá, giám sát, xây dựng kế hoạch, viết báo cáo giới cấp cộng đồng 1.2 Hỗ trợ thêm tài liệu, phương tiện phục vụ cho công tác tuyên truyền giáo dục giới 101 II HỢP PHẦN V THÚC ĐẨY VIỆC HÌNH THÀNH VẬN HÀNH CÁC NHÓM NÔNG DÂN/TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG ĐỂ CẢI THIỆN SỰ TƯƠNG TRỢ , TINH THẦN ĐOÀN KẾT SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH Ở CẤP CỘNG ĐỒNG Hợp phần hướng đến mục tiêu: (1) Các Trưởng nhóm, thành viên Ban quan quản lý có đủ lực thúc đẩy quản lý nhóm; (2) Vị tiếng nói người dân cải thiện tôn trọng (3) Tinh thần tương trợ, đoàn kết giúp đỡ lẫn sản xuất cải thiện Sống người dân củng cố tăng cường Các hoạt động triển khai - Thành lập Ban phát triển thôn quản lí dự án thôn - Tổ chức khóa tập huấn kỹ quản lý điều hành nhóm cho học viên tham gia cán quản lý dự án xã, thôn người dân nòng cốt - Thiết lập nhóm sở thích thôn - Vận hành hoạt động nhóm Kết đánh giá theo mục tiêu Đối với mục tiêu 1: Các trưởng nhóm, thành viên Ban quản lý có đủ lực thúc đẩy quản lý nhóm - Ban quản lí dự án cấp thành lập từ huyện tới xã, thôn, tạo nên hệ thống phối hợp điều hành, thực hoạt động dự án Các thành viên Ban quản lí xã thường xuyên xuống thôn tham gia dự án trao đổi bàn bạc với bà con, hướng dẫn bà hoạt động - Tại thôn bản, Ban phát triển thôn thành lập, thành viên Ban bà thôn bầu sở tự nguyện dân chủ công khai, chọn người có văn hóa, có lực tổ chức, quản lý dự án đại diện cho cộng đồng Ban có nhiệm vụ tổ chức bà triển khai hoạt động phát triển thôn , có hạt động dự án - Khóa tập huấn kĩ quản lí điều hành nhóm với lớp tập huấn/các nói chuyện dân chủ sở, lớp tập huấn kĩ thuật trồng ngô, lúa, chăn nuôi gia súc… trang bị cho thành viên Ban phát triển thôn trưởng nhóm lực thúc đẩy quản lí nhóm - BQL huyện, xã họp với người dân để trao đổi sở thích người dân Trên sở nhu cầu sở thích cá nhân, người dân thảo luận đến thiết lập nhóm sở thích thôn/ - Ở xã An Thắng, thôn thành lập nhóm sở thích, gồm: Nhóm ngô, nhóm lúa, nhóm chăn nuôi lợn, nhóm chăn nuôi gà Mỗi nhóm bầu nhóm trưởng, nhóm phó Các nhóm vào hoạt động, hỗ trợ tốt cho bà phát triển kinh tế Ví dụ nhóm Lúa thôn Tiến Bộ họp bàn lựa chọn ngày cày ải cho phù hợp vụ Nhóm cử người thường xuyên thăm ruộng để kịp thời phát sâu bệnh Nhóm Ngô tổ chức thảo luận so sánh suất cách trồng ngô lai/ ngô chủng… - Ở xã Cổ Linh, thôn hình thành nhóm sở thích nhóm chưa vào hoạt động Đối với mục tiêu 2: Vị tiếng nói người dân cải thiện tôn trọng 102 - Vị tiếng nói người dân tôn trọng hay xuất phát từ hai phía Một thân đội ngũ cán xã, thôn giác ngộ, chủ động thực dân chủ nhân dân, tôn trọng ý kiến dân Ngược lại, người dân hiểu vị sử dụng công cụ đảm bảo quyền dân chủ, đóng góp tích cực cho phát triển cộng đồng Tuy nhiên, để hiểu vị mình, hiểu giá trị tiếng nói nhân dân, cán người dân cần phải có hiểu biết cần thiết qua phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt qua khóa tập huấn/nói chuyên,- trao đổi Bản thân hoạt động hợp phần không tổ chức riêng khóa tập huấn vấn đề này, thông qua lớp tập huấn/nói chuyện dân chủ sở huyện, xã thôn bản, nhận thức cán người dân nâng cao Do vậy, cán tôn trọng vị người dân, biết lắng nghe ý kiến đóng góp bà ; người dân cởi mở, tự tin, mạnh dạn nêu ý kiến với Ban phát triển thôn, với cán xã, huyện - Tiếp cận với đồng bào thôn bản, thấy họ tự tin, cởi mở, mạnh dạn, bình đẳng Đó bộc lộ điều ẩn chứa bên xuất phát từ vị họ khẳng định cách chắn tới mức yếu tố phản xạ tự nhiên - Việc bà tự bầu Ban phát triển thôn, tự lựa chọn lập nhóm sở thích vận hành hoạt động nhóm theo lịch riêng nhóm nhằm giải vấn đề nẩy sinh, đáp ứng yêu cầu sản xuất, minh chứng cải thiện vị người dân cộng đồng Đối với mục tiêu 3: Tinh thần tương trợ, đoàn kết giúp đỡ lẫn sản xuất cải thiện sống người dân củng cố tăng cường - Đoàn kết, bình đẳng, tương thân, tương vốn truyền thống tốt đẹp thôn dân tộc thiểu số đất nước Việt Nam nói chung xã thuộc huyện Pác Nặm nói riêng Mổ lợn chia cho làng, có cơm gạo làng ăn Song dự án góp phần quan trọng việc củng cố tăng cường tinh thần đòan kết giúp đỡ - Dự án thiết lập yếu tố góp phần tăng cường giao lưu, tạo nên chất xúc tác, cầu nối cho đoàn kết, tương trợ giúp đỡ sống: nhà văn hóa thôn sửa sang đẹp, có thiết bị loa đài, quạt, bàn ghế… ; đường lại thôn mở rộng ; tập huấn /nói chuyện – trao đổi cách thức sản xuất, đoàn kết làm ăn, bình đẳng giới; nhóm sở thích thành lập…, - Hộp: Dự án góp phần tăng cường tình đoàn kết, tương trợ thôn Trước ta giúp nhau, thương rồi, họp với dự án, ta biết rõ phải giúp đỡ nhiêu fhơn có sống tốt hơn, làm thu hoạch Do đó, ta giúp đỡ nhiều sản xuất sinh hoạt Ví dụ: bày cho cách sản xuất, có ốm đau thăm hỏi, giúp đỡ tiên, gạo nhà có việc mà thiếu cho vay Khi có người thôn bị sai pháp luật bà bảo cho sai, nhắc nhở để tiến Không có tranh chấp đòan kết thôn Thảo luận nhóm thôn Bản Sáng , xã Cổ Linh, huyện Pắc Nậm, tỉnh Bắc Kạn Nhận xét – bàn luận - Thành lập nhóm sở thích để hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ sống ý tưởng sáng tạo áp dụng phù hợp với điều kiện nông thôn Việt Nam Chúng xem mô hình có tính chất thí điểm dự án bước đầu thực thành công - Dự án thực mục tiêu đề : thành lập Ban phát triển thôn, thiết lập số nhóm sở thích thôn bước đầu vào vận hành ; vị tiếng nói người dân 103 cải thiện tôn trọng ; Tinh thần tương trợ, đoàn kết giúp đỡ lẫn sản xuất cải thiện sống người dân củng cố tăng cường - Nguyên nhân thành công: • Để đạt kết trên, trước tưởng thiết kế dự án tâm thực ý tưởng Ban điều hành dự án, đảm bảo tính thống ý tưởng thiết kế quy trình vận hành hoạt động dự án • Mỗi hợp phần dự án mắt xích hệ thống guồng quay hợp phần Kết hợp phần vừa hệ hoạt động hợp phần khác, đồng thời tiền đề cho thành công hợp phần khác Kết hoạt động : xây dựng chế dân chủ cộng đồng, cải thiện môi sinh, nâng cấp nhà văn hóa thôn, nâng cao nhận thức thay đổi hành động bình đẳng giới, nâng cao nhận thức kĩ áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất… tạo điều kiện tốt, tạo nên chất xúc tác cho việc thực mục tiêu hợp phần • Truyền thống tương thân, tương vốn hình thành từ lâu đời dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung, Pác Nặm nói riêng - Tồn : • Ở xã An Thắng, nhóm sở thích vào hoạt động bước đầu cho thấy hiệu quả, song xã Cổ Linh nhóm thành lập chưa hoạt động • Các nhóm vào vận hành hoạt động mang tính chất tự phát nhiều hơn, nhằm giải vấn đề nẩy sinh thời mà chưa có kế hoạch hoạt động theo thời gian, chưa có kiểm tra giám sát, đánh giá tiến độ… - Nguyên nhân: • Xây dựng nhóm sở thích thôn mô hình mới, bà thôn chưa có kinh nghiệm Ngay Ban quản lí dự án xã chưa có kinh nghiệm tổ chức, điều hành, hỗ trợ • Cán huyện/ xã kiêm nhiệm nhiều công việc nên chưa kiểm tra, đôn đóc, giám sát thường xuyên Khuyến nghị 4.1 Đối với xã tham gia dự án: Những kết đạt quý, cần trì , phát triển đảm bảo tính bền vững nhân rộng, cần: • Duy trì, thúc đẩy kết qủa có thôn tham gia dự án Đặc biệt tập trung đạo nhóm vận hành tốt thôn Tiến Bộ, xây dựng thành mô hình mẫu làm hạt nhân để triển khai mở rộng • Tổng kết, rút kinh nghiệm, tổ chức đạo triển khai mở rộng thôn khác • Sử dụng kết dự án trình triển khai hoạt động dự án khác 4.2 Đối với dự án tương tự địa bàn khác, nên: • Xây dựng mô hình mẫu thôn bản, sau tập huấn cho cốt cán (mô hình mẫu công cụ trực quan cho lớp tập huấn) 104 • • Thiết kế nội dung tập huấn sâu rộng cho cán nông dân cốt cán mục đích, ý nghĩa, cách tổ chức vận hành nhóm Tổ chức triển khai giám sát đánh giá kịp thời Bài học kinh nghiệm 1.1 Xây dựng mô hình chuẩn thôn làm “trực quan” Tạo lập nhóm sở thích để hỗ trợ sản xuát, sống mô hình áp dụng mẻ Việt Nam Bà xã huyện chưa có kinh nghiệm Vì vậy, để có sức thuyết phục tạo điều kiên thuận lợi cho việc thực hiện, nên xây dựng mô hình mẫu thôn bản, đưa bà đến tham quan học tập 1.2 Tập huấn, nâng cao nhận thức đặc biệt hướng dẫn cách tổ chức, vận hành hoạt động nhóm cho cán xã thôn bà 1.3 Xây dựng tài liệu hướng dẫn cụ thể -Lời kết Trong trình khảo sát, nhóm công tác Ban QLDA huyện, Ban QLDA xã Cổ Linh An Thắng bà thôn tham gia dự án giúp đỡ nhiệt tình Qua đây, xin chân thành cảm ơn Đề hoàn thành báo cáo này, nhóm viết báo cáo nhận ý kiến đóng góp, giúp đỡ nhiệt tình đặc biệt cán văn phòng dự án, Ông Phạm Bảo Dương, trưởng nhóm đánh giá, Ông Dương Đức Hiền thành viên nhóm đánh giá Chúng xin chân thành cảm ơn Do khả thời gian, chắn báo cào nhiều khiếm khuyết mong nhận góp ý quý vị 105 ... bảo an sinh xã hội nông thôn Về Môi trường Vấn đề môi trường lồng ghép, quan tâm trình thiết kế thi công dự án Các hạng mục đề dự án chủ yếu liên quan đến cải thiện môi trường, làm cho môi trường. .. án Đào tạo cho người dân 24       lợi cho trình triển khai thực Cộng đồng người dân tham gia nhiệt tình Hoạt động cải thiện vệ sinh môi trường có sức lan tỏa, mô hình nhà vệ sinh Dự án... động dự án liên quan đến nước vệ sinh môi trường + Các kết dự án liên quan đến hợp phần nước vệ sinh môi trường thiết kế thi công tiến độ mà dự án đề + Chất lượng kết dự án người dân chấp nhận

Ngày đăng: 14/06/2017, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w