1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết các vấn đề môi trường ở các làng nghề Việt Nam : Hướng dẫn áp dụng các giải pháp cải thiện môi trường cho các làng nghề tái chế kim loại

82 595 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết các vấn đề môi trường ở các làng nghề Việt Nam : Hướng dẫn áp dụng các giải pháp cải thiện môi trường cho các làng nghề tái chế kim loạiNghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết các vấn đề môi trường ở các làng nghề Việt Nam : Hướng dẫn áp dụng các giải pháp cải thiện môi trường cho các làng nghề tái chế kim loại

Trang 1

TRƯỜNG DẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

ĐỂ TÀI

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỀN CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT

VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 6 CAC LANG NGHE VIET NAM MÃ SỐ: KC.08.09

TÀI LIỆU

HUONG DAN AP DUNG CAC GIAI PHAP CAI THIEN MOI TRUONG CHO LANG NGHE TAI CHE KIM LOAI ne Daal Cf LU EMELE PGS.TS Đặng Kim Chỉ (Chủ biên) TS Tưởng Thị Hội PGS.TS Nguyễn Đức Khiển KS Ta Van Son KS Tô Lệ Thu KS Thịnh Thương Thương Ths Hoang Thu Hương Ths Doan Thai Yén

HA NOI

Trang 2

MỞ ĐẦU

Các làng nghề ở nông thôn Việt Nam phát triển rất

đa dạng và phong phú đã tạo ra một lượng lớn hàng hố,

tạo cơng ăn việc làm và góp phần phát triển kinh tế xã hội

của khu vực nông thôn Việc bảo tổn và phát triển làng

nghề là một chủ trương “Cơng nghiệp hố nông thôn” của

nhà nước

Tuy nhiên sự phát triển của làng nghề chủ yếu

mang tính tự phát, quy mô nhỏ, chủ yếu là hộ gia đình

Trình độ công nghệ còn thấp, thiết bị và công cụ sản xuất còn lạc hậu phân lớn là chế tạo trong nước hoặc mua lại thiết bị đã thanh lý của các cơ sở công nghiệp Lao động

của làng nghề hầu hết chưa được đào tạo đây đủ, chủ yếu

dựa vào kinh nghiệm Mặt khác đo quy mô sản xuất nhỏ

lẻ, kinh phí và trình độ kỹ thuật tại các làng nghề còn hạn chế nên khó khăn trong đầu tư đổi mới thiết bị và công

nghệ Các hộ sản xuất nằm rải rác khắp trên địa bàn làng xã không theo quy hoạch, tạo ra những nguồn thải nhỏ phân tán, hầu như không được xử lý mà thải thẳng ra môi trường

Tất cả những mặt hạn chế nêu trên không chỉ tác động tới sự phát triển bền vững của làng nghề mà còn ảnh

hưởng nghiêm trọng tới chất lượng môi trường và sức khoẻ

Trang 3

Nhằm góp phần phát triển kinh tế và bảo vệ môi

trường các làng nghề một cách bền vững Đề tài KHCN

cấp Nhà nước: “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn để môi trường ở các làng nghề Việt

Nam“, mã số KC.08.09 đã được Viện Khoa học và Công

nghệ Môi trường, ĐHBK Hà Nội chủ trì và triển khai thực

hiện trong thời gian 2001 -2004

Tài liệu “Hướng dẫn áp dụng các giải pháp phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trường” cho bảy loại hình làng nghề (chế biến nông sản thực phẩm, dệt nhuộm, vật liệu xây đựng, tái chế giấy, tái chế kim loại, tái chế nhựa, thủ công mỹ nghệ) là một phần kết quả của để tài

Trên cơ sở các số liệu điều tra, khảo sát, đo đạc hiện

trạng công nghệ sản xuất và môi trường của các nhóm làng nghề nêu trên, tài liệu hướng dẫn đã đưa ra các giải pháp mang tính tổng hợp như các giải pháp sản xuất sạch hơn, giải pháp xử lý cuối đường ống, giải pháp quy hoạch

và giáo dục quản lý môi trường, quan trắc môi trường

nhằm từng bước góp phần cải thiện môi trường làng nghề

Tài liệu này có thể được sử dụng cho các nhà quản lý môi trường các cấp, cho các cơ sở sản xuất, cho các nhà nghiên cứu, và cả cho bà con dân cư tại các làng nghề

tham khảo nhằm bảo vệ môi trường sống của làng nghề, Dưới đây là nội dung chỉ tiết của tài liệu “Hướng

dan áp dụng các giải pháp cải thiện môi trường cho

Trang 4

Chương 1

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI

1.1 Giới thiệu chung về làng nghề tái chế kim loại

Làng nghề tái chế kìm loại trong những năm gần

đây phát triển mạnh mẽ Qua tìm hiểu công nghệ sản

xuất tại các làng nghề tái chế kim loại cho thấy ngoài sản

xuất theo quy mô nhỏ tại các hộ gia đình như các loại hình

sản xuất khác thì tại các làng nghề tái chế kim loại lớn đã

xuất hiện các khu công nghiệp sản xuất tập trung Nhờ vậy hoạt động sản xuất tại các làng nghề tái chế kim loại đường như có quy mô hơn và ngày một phát triển mạnh

Sản phẩm của các làng nghề tái chế này rất đa dạng cả về mẫu mã, chủng loại và chất lượng Lượng sản phẩm tại một số làng nghề điển hình được đưa ra trong bảng

Trang 5

Bảng 1.1 Lượng sản phẩm tại một số làng nghề tái chế kim loại [3, 6] TT Tên làng nghề Loại sẵn phẩm Lượng sản phẩm (tấn/năm) 1 Đa Hội — Bắc Ninh Luyện và tái chế sắt thép Sắt cán (tấm): 450.000 = 500.000 Phõi (đúc): 12.000 + 15.000 Định các loại: 500 tưới, dây thép các loại: 500 2 |Văn Môn - Bắc Sản phẩm đúc chì | Tổng sản phẩm : 220 + 250 tấn/ Ninh năm 3 |Đại Bái, Bắc Ninh _ | Sản phẩm đúc đồng: | Tổng sản phẩm: 300 + 400 tấr/ Đồ thé cúng giả cổ, | nam Xoong, chậu, 4 |Vân Chàng- Nam |Luyện và tái chế sắt | Tổng sản phẩm: 17.000 tấn/ năm Định thép, nhôm, mạ 5 | Chỉ Đạo ~ Hưng Sản phẩm đúc chì | Tổng sản phẩm: 300 tấn/năm Yên 6 |Tống Xá- Ý Yên— | Đúc gang, đồng, Tổng sản phẩm: 13.000 tấn/ năm Nam Định nhôm, thép

7 | Đồng Côi - Nam Cơ khí nhỏ, phụ tùng | Tổng sản phẩm: 1,400 tấn/năm

Giang — Nam Trực |xe đạp

8 [Xuân Tiến- Xuân |Cơ khí nhỏ Mát tuốt: 2.500 chiếc/năm

Trường — Nam Định Chế tạo máy tuốt Máy trên bê tông: 100 chiếc/năm lúa, máy cơ khí Sản phẩm đúc: 350 tấn/năm Vành xe đạp: 18.000 đôinăm

(Số liệu năm 2000)

1.3 Công nghệ sản xuất

Qua tìm hiểu công nghệ sẵn xuất tại các làng nghề

tái chế kim loại có thể phân chia hoạt động sản xuất của chúng thành các nhóm công nghệ sau:

—_ Nhóm công nghệ tái chế các kim loại màu

Trang 6

Sơ đổ đây chuyển công nghệ được mô tả tóm tat trong hình 1.1 và 1.2 sau: Vỏ lon bia, nước giải khát, đồng, chì, : Phân loại Than > Tiếng ồn, bụi

p> Khí thải: CO, SOz, CO; NO,, bụi

Trang 7

Sắt phế liệu

[mem]

Gia công ˆ L~ Tiếng ài g ôn, bựi, khói (cất ¿ vhải cá

Sơ bộ > bang hoi) Ỷ Nấu, cản, kéo | e- Đán thành phẩm > Bụi, gỉ sắt Byi, CO, CO2, SO;, NO, Thép cuộn Ỷ Thép det, L Thép tròn, tắm -‡> Tiếng ồn thép xây dựngƒ t Rut day thép ˆ —— ; cuộn Đội dập L_ Tieng n

ie ~ > aus oxit sat

Lam 4 Lò nấu sạch Lam |p» Nưó Nước

Trang 8

1.3 Hiện trạng môi trường làng nghề tái chế kim

loại

1.8.1 Môi trường nước

Nước thải từ các quá trình tái chế kim loại chủ yếu là nước sử dụng trong quá trình sẵn xuất các sản phẩm kim loại tái chế từ sắt thép phế liệu chủ yếu là nước để làm mát và vệ sinh máy móc thiết bị

— Nước làm mát : Nguồn nước thải này chứa nhiều bụi bẩn, gỉ sắt và đầu mỡ

— Nước từ quá trình tẩy rửa và mạ kim loại: Nước thải này có chứa hóa chất HC1, NaOH, CN, Cr, NI,

— Nước vệ sinh thiết bị, nhà xưởng: nước thải này chứa dầu mỡ bụi bẩn và một lượng nhỏ hóa chất

Đặc tính nước thải tại một số làng nghề điển hình:

Theo kết quả phân tích chất lượng nước tại một số làng nghề tái chế kim loại như: Vân Chàng - Nam Định,

Chỉ Đạo - Văn Lâm, Đồng Tiến - Khoái Châu, thì tại

đây hàm lượng chất hữu cơ trong nước luôn đạt TCCP; nhưng, S8, dầu mỡ luôn vượt TCCP (TS = 236 = 812 mg/l; S8 = 22 + 511 mgíl; dầu mỡ = 0,08 = 1,5 mg/l) Ngoai ra,

trong nước thải có chứa nhiều lon kim loại như Fe**, CN, Zn?', Cr*, Ni?, sinh ra từ hoạt động thu mua nguyên

liệu, từ quá trình gia công kim loại .|8,9]

Kết quả phân tích cho thấy các kim loại nặng trong

Trang 9

vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần 1.3.3 Môi trường bhơng khí

Ơ nhiễm môi trường không khí là vấn đề cần quan tâm tại các làng nghề tái chế kim loại Đây là nguên gây ô nhiễm chính trong loại hình tái chế này Các thành phần khí ô nhiễm chủ yếu là: CO, CO;, SO;, NO,, nhiệt, hơi

axit, hơi kim loại, bụi kim loại,

Môi trường không khí tại một số làng nghệ điển hình Theo kết quả điều tra khảo sát tại một số làng nghề tái chế kim loại điển hình cho thấy:

—_ Bụi trong không khí đao động trong khoảng 0,098 + 2mg/m*, vượt TCCP trung bình 1 giờ và trung bình 24

giờ tương ứng là 1 + 10 và 1 + 15 lần Theo số liệu khảo

sát đo đạc được tại các làng nghề cho thấy hàm lượng bụi

trong không khí trung bình vượt quá TCVN từ 1 + 10 lần,

đặc biệt khu vực cạnh các lò đúc thép hàm lượng bụi rất cao (khoảng 2 mg/m?) Bên cạnh đó, từ quá trình gia công

cơ khí, vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm sau quá

trình sản xuất sinh ra lượng bụi lớn Lượng bụi này có chứa kim loại, chủ yếu là Fe với nêng độ = 0,5 mg/m? lam không khí có mùi tanh Hàm lượng các chất khí khác khi khảo sát thấp hơn tiêu chuẩn, nhưng cân lưu ý rằng các co

sở sản xuất tại các làng nghề này hoạt động suốt ngày

đêm, do đó mặc dù hàm lượng các khí như SO;, CO, NO, không vượt quá TCVN trung bình trong 1 giờ nhưng ảnh

hưởng của chúng tới sức khỏe của cộng đông là rất lớn [8,9]

Trang 10

1.8.3 Chất thải rắn

Theo số liệu điểu tra tại một số làng nghề cho thấy lượng rác thải này tương đối lớn Tại làng nghề Đa Hội,

lượng chất thải rắn bao gồm xỉ than, kim loại vụn và phế loại từ công đoạn phân loại chiếm khoảng 11 tấn/ ngày,

một số làng nghề khác do quy mô hoạt động nhỏ nên lượng chất thải rắn ít hơn đáng kể như: Đình Bang- Bac Ninh:1,4 tấn/ ngày ; Vân Chàng khoảng 7 tấn/ ngày; Văn Môn - Bắc Ninh 0,6 tấn / ngày

Chất lượng môi trường đất khảo sát tại một số làng nghề cho thấy, đất đang có nguy cơ nhiễm kim loại nặng,

hàm lượng kim loại phát hiện được Ni = 0,005 - 0,01 mgi1,

Zn = 0,02 - 0,025mgil, là tương đối cao so với các khu vực

khác

Nhìn chung, chất thải rắn của quá trình sản xuất tái chế có hàm lượng kim loại rất cao (từ 3 + 5 g/kg nguyên liệu) Bên cạnh đó, còn chất thải rắn chứa dầu mỡ, các chất khoáng với hàm lượng dao động từ 1 + 6 mg/kg

nguyên liệu, hiện nay hầu như chưa có giải pháp xử lý thích đáng Việc thải bỏ chất thải rắn không theo quy hoạch và không được quản lý nên đã ảnh hưởng tới chất lượng đất của làng nghề, hàm lượng kim loại trong đất

khá cao (khoảng 2 + 3 g/kg) Lượng chất độc này đễ ngấm vào đất, tích tụ lại lâu dần sẽ làm suy thái môi truờng đất.[7,9]

1.3.4 Vị khí hậu

Kết quả điều tra khảo sát tại một số làng nghề tái

Trang 11

chế kim loại điển hình cho thấy hầu hết tại các điểm khảo

sát tiếng én đều vượt quá TCVN từ 5 + 15 đBA Tiếng ổn, nhiệt độ và độ ẩm cao đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân trong làng

Nhiệt độ môi trường tại đây thường xuyên cao hơn

điểm nền 3 + 5°C

1.4 Thiét bi sw dung trong quá trình sản xuất tai một làng nghề tái chế kim loại

Bảng 1.2 Cac thiết bị chính sử dụng trong quá trình sản xuất 147]

TT Loại thiết bị Năng suất Nước sẵn xuất 1 1L6 duc thép P = 250 kw, t®,= 1600°C | Trung Qué 2 |Dao c&t thép P=10-22KW

3 |Máy cán rút sắt 500 - 2000kg thép/ngày | Trung Quốc

" 4 jLò than 200 - 500kg than/ngày | Việt Nam

5ˆ | Thiết bị phụ trợ: hàn hơi, hàn điện P.=1- 10KVA Việt Nam

6 |Bể mạ tự tạo 1-2 m° Việt Nam 7 |Máy đột dập 2 -10 tấn Trung Quốc

Nhận xét:

—_ Nhìn chung các thiết bị sử dụng trong công nghệ

tái chế kim loại chủ yếu là các thiết bị tự tạo và sản xuất ở

trong nước Các thiết bị này có nguyên tắc làm việc đơn

giản, được thiết kế tùy theo quy mô là điều kiện kinh tế của từng hộ sản xuất nên vấn để bảo vệ môi trường hầu

như chưa được quan tâm

— Lò đốt tại các làng nghề tái chế kim loại chủ yếu là loại lò đốt thủ công lạc hậu, tuy nhiên các là này đã

Trang 12

được nâng cấp cải tiến phù hợp với yêu cầu của sản phẩm

hiện nay

- Đối với một số cơ sở sản xuất lớn, các công ty TNHH được xây dựng tại làng nghề lâu năm như Đa Hội, Vân Chàng, đã cải tiến lớn về công nghệ, xây dựng và lắp đặt được một số lò nung hiện đại (thay đổi lò đốt than

bằng lò nung cao tần) cho phép nung các sản phẩm chất

lượng cao, độ dày mỏng khác nhau, giảm được 6 nhiễm

nhiệt và khói thải ra môi trường

1.5 Định mức tiêu thụ nguyên - nhiên liệu và hoá

chất trong quá trình sẵn xuất

Bảng 1.3 Định mức tiêu thụ nguyên - nhiên liệu và điện trong quá trình sản xuất [3,4,8]

TT | Loại nguyên - nhiên liệu, hoá chất | Đơn vị tính Lượng tiêu thụ trung bình

Trang 13

~ Điện Wh 0,45 + 0,50 4, |Mặt hàng thủ công mỹ nghệ - Kim loại màu Tấn 1,020 + 1,053 — _ Than Tấn 0,7 + 0,95 - Dién Wh 1,1+ 1,5 5 | Sản phẩm mạ - Kimloại Tấn 1,002 - Hoáchất kg 40+ 55 - _ Điện Wh 180 + 200 6 | Duc chi - Kim loại màu Tấn 1/39 + 1,B7 ~ Than Tấn 0,3+0,36 — _ Điện Wh 0,2+ 0,25 Bảng 1.4 Định mức tiêu thụ nước

Tr Loại nguyên - nhiên | Đơn vị | Lượng tiêu thụ trung bình Mục địch sử

Trang 14

1.6 Kiểm tốn chất thải trong cơng nghệ sản xuất

Việc kiểm toán chất thải được tính cho từng dây

chuyển công nghệ của từng loại sản phẩm

1.6.1 Can bang vat chat

a- Sơ đồ dòng vật chất cho một hộ sản xuất điển

hình công đoạn cắn kéo Vụn KL và phế phẩm: 10 +15 tần/ngày (chiếm 10 + 15% ng/liéu) Bui: 235 kg/ngay Khi Id (CO, COz, SOz, NO,): 58.331 kg/ngày Xi than: 7.605 kg/ngày (chiếm 27% than sd) Nhiệt độ Sắt thép phế liệu: 100 Phân loại â A tần/ngày Y Than đá: 28 Lò nưn: tần/ngày 1p 9 Nước: 70 m°/ngày Vv Dâu mỡ: 52,5 May ca kg/ngay jay cán Dién: 5.250 > kéo Kwh/ngày Y Sản phẩm

(85 tắn/ngày) Vậy sắt, xỉ sắt: 5 +10 tần/ngày Nước thải (chứa dầu mỡ, CTR): 63 + 66 mỶ/ngày Dầu thải: 3.15 kg/ngày (chiếm ~ 6% lượng sd ) Nhiệt độ, tiếng ồn

Hinh 1.3 Sơ đồ dòng vật chất cho một hộ sẵn xuất điển hình

công đoạn cán kéo

Trang 16

c Sơ đồ dòng vật chất cho một hộ sản xuất nhôm điển hình

Nhôm phế liệu: Phân loại Phé phẩm: 10 kg/ngày

200 kg/ngày » > (chiém 5% ngAiéu)

Ỷ Cần (cặn xỉ nhóm): 15 kgingày

5 BOs Bui: 0,728 + 0,91 kgingay

kghgay 80 + 100 Đúc phôi Khí lò (CO CO;, SÓ;, NO,): Bột Zn: 0,02 || nhỏm | pgị 29:37kgngy - kg/ngày Xi than: 22 + 27 kgingay (chiém lên ; % nh liệu) Điện: 5 Kwh/ngày 27% nh liệu Nhiệt độ, tiếng ồn Y

Cán kéo, Cảm nhôm: 5 kg/ngày (đưa đi tạo hình nấu lai)

| | Nhiệt độ, tiếng ôn,

Nước: 3.4 mẺ/ngày Vậy sắt, xỉ sắt: 5 +10 tần/ngày

NaOH: 5+ 6 v Nước thải (chứa dẫu mỡ,

kgingay Xử lý bè CTR)): 63 = 66 m*ingay

H2SO.: 0,5 litingay mat Lye! Cau thai: 3,15 kgingay (chiém

Axit cromic: = 6% lượng sở )

Trang 17

Bảng 1.5 Kiểm toán vật chất cho các công đoạn chính của quá trình tái chế thép (tính theo tấn sản phẩm Vật liệu vào ` Vật liệu ra Dong thải Công Sh

đoạn| Loại | S499) tan Loại | Slugng tan Ran Lang Khi Gia | Sảtthép | 1,053 |Sắtthép 1 |Munkimioạiã Bui kim loại

công | phế liệu kích thước phế phẩm KL:

sơ bộ | (kích thước phủ hợp 53 kg (chiém

lớn} 5%)

Đúc 1063: | Sắtthép | 1 |+Xithan:3/6+ | Nước Ì+ Khí lò (CO, tạo 1,075 | dạng tấm 7 kg (chiém 3,5 | tam |SO, CO, NÓ, phôi an 1 % than) mát Í,p¡-0942- , [+ Bui: 0, 02 + Vụn kim loại: | 30m” Í1,884 kg (sinh Tzno 53:75 kg (chiếm! (thất Ira do qua trinh

, từ 6:7% ng.iệu) | thoát lgốt than), 2%) Cán | Sắtthép | 1,020 |Sắtthép 1 |*Xitham7+ | Nước |+ Khilb(CO,

dạng tấm | +1,053 |eó kích 10,5 kg (chiếm | làm |SO„CO,NO, Than | 02: hước phù 3,5% than} mát: 24| )

04 ihe Mới + Vụn kim loại: mất + Bụi: 1,884 +

uộn, thép 20+53 kg (chiếm| !h9ät Ì2 826 kg (sinh

óc (m | 1 Sm, thé :

a :200 lấm, thép lử 2+5% ng.iệu) | 2%) [ra do quá trình

tròn, thép đốt than)

xây dựng)

Gia | + Thép dẹt |1,042: |+ Bản lề, 1 |J#Kimloaiđầu | Nước |+ Khílị (CO, cơng Ì„ Thép tấm | 1/087 |ke, chết, mẩu: 42 + 87kg | làm !SO,, CO, NO,,

sp gia + Định (chiếm 4+B% — |mát; 24| )

dụng |*Thép cuộn dập) đột | Than | 1.0% eer 2 ““leDay Day thé thép Ing.liệu) + Xithan:35 | thốt Ì1+ 204 kg (sinh ` m? (that), Bui: 9.42 + yi: 9,42 + 12 ° +42 kg (chiém | 2%) [ra do qua trình

Nước 1⁄2 3,5% than) đốt than)

Trang 18

Bảng 1.6 Kiểm toán vật chất cho các công đoạn chính của quá trình xử lý kim loại màu (tính theo tấn sản phẩm) Công Vật liệu vào Vật liệu ra Đồng thải đoạn Loại Slượng Loại Siuang Ran Lang Khi tan tấn

Phân | Vỏ lon bia, | 1,053 | Phế liệu | 1,0 Phế liệu Bui

loại | nước giải đã được không sd khát, đồng, phân loại được: 53 kg chỉ phế liệu (chiếm 5%

ng.tiéu)

Nấu | Phế liệu đã | 1,020 Kioại 1,0 + Xi than: + Khilo (CO,

chay | phanloai |+1,05 dang 14 + 15,75 SO,, CO, 3 thanh, kg (chiém NO,, .) tấm 3,5 % than} + Bui: 3,768 Than 0,4 + Vụn kim + 4,239 kg +0,45 loại: 20+53 (sinh ra do kg (chiếm quá trình đốt từ5+7% 0,4+ 0,45 tấn ng.tiéu) than) Buc Kim loại 1,020 | S.phẩm 1,0 + XỈ than: | Nước | + Khilo (CO, đúc 10,5+ 17,5] làm SO, CO, - kg (chiếm | mát | NO, .) Nude (rm?) | 0,6 + 07 3,5 % than) |0,012 20,01 + Bui: 2,826 = + i k i Than |0,30+ vores | 4 m re oa 0,50 , (chié m2% trình đốt 03+ a - 2% ng.iiệu) lượng 0,5 tấn than) sử dụng)

Trang 19

Bảng 1.7 Kiểm toán vật chất cho các công đoạn chính của quá trinh

tai chế thép tại một tàng nghề điển hình (lượng nguyên liệu tiêu thụ trưng binh/tấn sp}

Vật liệu vào Vật liệu ra Dòng thài Loại S.lugng Loai S.lượng Ran Léng Khi Phan | Satthép | 882.000 | Sétthep | 840.000 |Vụn kim loại Bui kim loai

lại phế liệu phân loại & phế phẩm thu gom theo kích KL:42.000

(tấn) thước (tần) tấn/năm

(chiếm5%)}

Đúclạo| Sắtthép | 520000 | Phối đúc | 500000 |+Xithan: Nước làm | + Khí ló (CO,,

phôi phế (ấn) 9.450 mat: S0, CO,

(k thước < tấn/năm 1016.460 |NO, } 3 cm), tấn (chiếm 3,5 % |0m‡ + Bụi: 2.543

Than (tấn) | 270.000 than) on tấn/năm (sinh

Vụn kim ` ra do quá trinh Nước (m)) | 1.196.000 tm) ^à 4 loại: 20.000 lượng sd) đốt than), kg (chiếm 4% ng liệu} Cấthơi | Satthép | 320000 | Phốiđúc | 300000 |+ 'Vụn kim Dầu phế (tấn) loại: 20.000 |thải:30 (kthước > tần/năm tấn/ 20 cm), (chiém 6% = {nam (tn) ng liệu} (chiếm Điện (Kwh) | 32.000.000 oa lượng $ Dấu (tấn) 375

Cán | Phỏidúc | 777000 |Sắtthép +Xithan: Nước làm | + Khí lò (CO,,

Than (lấn) | 250000 |°6 kích 8.750 mat: $O,, CO,

thước phù tấn/năm 1.445.00 |NO, )

hợp (tấn) (chiếm 3,6% |0 mïnăm | „ gụi, 2355

Điện (Keh) | 19.500.000 | +Thép 156g [than} (chim tấnfnăm (sinh

cuộn + Vụn kim _ % 4 ra do quá trình

ệ lượng s í

+Thép 750,000 |l94:2440 |More ) | det than)

Nước (m3 | 1700.006 tran, thep tấn/năm

lước (m 700 xây dựng] + (chiếm 0432 lế

% ngiiệu)

Trang 20

Sản _ | Thép cuộn 795 Định (tấn) 750 +Vunkim |Nước lâm xuất (tấn) loại: 45 mát: B50 định | tấn/näm mina Dién (Kwh} | 980.000 {chiém 6% | (chiếm oe a Nước (m”) 1.000 ngiliệu) 85% lượng sd)

Sản | Thép cuộn 765 Day thép, 750 Vụn kim loại: | NT chứa |+ Khi lò (CO;,

xuất (tấn) lưới (tấn) ‡5lãnmšm |dấumỡ |SO„ CO,NO,)

day v (chiém 2% — | va kim oon ae, Than (tan) 5.000 os vg + Hơi hoá chất

thép, ngiiệu) loại nặng: SỐ

lưới, | Biện (kwh) | 20.000 + [ign (Kwh} | đái Xithan: 175 | 154000 | 261 ;

; tn 0 m/năm {+ Bụi: 47

Nước (m') | _ 10.800 DE Ít Hếm |tấnhăm (sinh

Trang 21

Đầu vào ƒ Nguyên liệu (sắt thép pi e| liệu thư gom): 882.000 tắn/năm | 7 Phan loai < 3cm + Than: 270.000 tắn/năm + Nude: 1.196.000 | mỶ/năm | Loại k.thước > 20cm Đúc tạo phôi Loại k.thước Đầu ra Vụn kim loại & phế phẩm kim Ì

p> fai: 42.000 tần/năm (chiếm x ¡ 5% ng.liéu) 4 Vụn kim loại: 20.000 tắn/năm (chiếm ~ 4 % ng liệu) Xỉ than: 9.450tắn/năm (chiếm p>! = 3.5% nh.tiéu) Nước làm mại: 1.016.600 m nám (chiếm x 85% lượng nước sơ) Bụi than: 2.543 tắn/năm chưa xác định được ————yPhôi đúc: 23.000 tắn/năm —.¬n | Dau: 375 t4ninam Cat hoi —* + Than: 250.000 Cán tắm tần/oãm + Nước: 1.700.000 STE m’indm 3 [= 3/8 ø lõ Ele 795 tổ Y + Nước: 1.700.000 m/năm + Than: 5.000 tắn/năm + Hoa chat: 2n: 750 kg/ndm + Nước; 1.000 m”năm a Sản xuất đinh 765 tả Sản xuất dãy thép, lưới thép, L———y Thép xây đựng, thép L—>

bay thép, lưới: 750 taninam

- Vụn kim loại: 20.000 tắn/năm

(chiếm x 6 % ng liệu) - Dầu thải: 30 tẮn/năm (chiếm ~ 8% lượng dầu sir dung) Vụn kim 2.440 tân/năm Xi than: 8.750tắn/năm }> (chiém = 3,5% nh liệu) Nước làm mát: 1.445.000 m`/năm (chiếm ~ 85% lượng nước sd)

Bui than: 2.355 tén/nam

Khói lò: chưa xác định được im: 780.000 tần/năm [Vun kim Toại: 48tắnmăm (chiếm > 6 % ngiiệu)

Nước thải: 850 m năm

(chiếm > B5 % lượng sơ) Định các loại: 750 tắnnăm

Vun kim loại: 15 tắn/năm (chiếm = 2 % ng liệu) | pp) Xi than: 175 tan/nam (chiém [ ~ 3,5% nh liệu) Nước thải: 1.530.000 m”/năm (chiếm = 90 % nước sđ)

Bụi than: 47 tắn/năm

Trang 22

Nhận xét:

~ Nhìn chung nguyên liệu sẵn xuất các sản phẩm kim loại chủ yếu mất mát từ quá trình gia công các sản phẩm (như đúc, cán, .) Tuỳ theo nguyên liệu sử dụng mà lượng hao hụt nhiều hay ít (thường chiếm từ 4 + 7% lượng nguyên liệu đầu vào)

— Chất thải sinh ra từ hoạt động sản xuất chủ yếu là xỉ than, vụn kim loại và khí thải từ lò đốt

+ Xi than: than được sử dụng để đốt lò chủ yếu là than đá (Quảng Ninh), lượng tro xỉ chiếm khoảng 27% lượng than sử dụng

+ Cám kim loại (vụn kim loại): lượng này sinh ra cùng hoạt động gia công sẵn phẩm kim loại Lượng này

chiếm từ 3 + 10% lượng kim loại sử dụng

+ Nước thải sinh ra chủ yếu là nước làm mát từ quá

trình nung nóng kim loại Lượng nước thải này thường chứa đầu mỡ, tạp chất bẩn và được tái sử dụng trong quá trình sản xuất Ngoài ra, từ khâu mạ cũng thải ra một lượng lớn nước thải gây ô nhiễm (nước thải thường có pH

thấp, chứa nhiều ion kim loại và chứa hoá chất độc hại

như CN)

+ Khí thải từ lò đốt than gây ô nhiễm môi trường

nghiêm trọng Hệ số ô nhiễm của than được xác định như

sau: [6]

Bảng 1.8 Hệ số 6 nhiém cua than[6]

Chất ö nhiễm Bụi SO, co No, | co,

Hé 56 6 nhiém (kgfan than) | 9,1 14,03 15 847 | 2,203

Trang 23

1.6.3 Kiểm toán năng lượng

Bảng 1.9, Cân bằng năng lượng sử dụng trong quá trình sản xuất tại làng nghề tái chế kim loại (tính theo tấn nh.liệu/1 tấn sp} [3,8]

Công đoạn | Đầu vào | Số lượng Đầu ra Số lượng

Đúc tạo phôi ` Th on 9) | 4 340 +670 „ |Lượng hao tổn (7: 274) sợ Tiêu tốn cho sản xuất (kg) 2 248 : 490 :

Công suất tiêu thu (kg)

Lượng hao tổn (ro: 0,6% Công suất tiêu thụ (Kwh) Cui (kg) i h, 66, 2 Bien (Kwh) 5 Lượng hao tổn (Kwh) Sản xuất ve Công suất tiêu thụ (Kwh) 7 di 2 : đỉnh Điện (Kwh)| 1307 Lượng hao tổn (Kwn) Sản xuất day

Tiêu tốn cho sản xuất (kg)

thép lưới | Than (kg) | 6.670 hao tổn (x7: 27%) kg thép — — Re + Céng suat tié u (kg} Cai (ke 30+ 4i 2, Ee | 2 eng hao te tre 0.696) ka Ig Suat tiéu thy (Kwh) Lượng hao tổn (Kwh) Mạ và hoàn sân bể Đi ta Công suất tiêu thụ (Kwh) 8 2

thign bé mat | Dién (Kwh)} 25,81 Lượng hao tổn (kwh) 5,16

Gia công sản Tiêu tốn cho sản xuất (& phẩm kim | Than (kg) | 470-+113g L (kg) loai mau ar Củi (kg) Bién (Kwh) 26,67 (tro: Công suất tiêu thu (Ki 16,0 +24, Lượng hao tổn (Kwn) 40+ 60 | —_—

Trang 24

—_ Năng lượng sử dụng tại các làng nghề hiện nay là

điện (điện được cấp cho sản xuất và sinh hoạt của người

dân) Công suất tiêu thụ điện trung bình tại các cơ sở mạ

là 25 + 26 KWh/ltấn sản phẩm và lượng điện thất thoát thường chiếm khoảng 20% lượng điện tiêu thụ

1.7 Xác định chỉ phí dòng thải và hậu quả môi trường 1.7.1 Xác định chỉ phí dòng thải Bảng 1.10 Kiểm toán dòng thải từ quá trình tái chế kim loại tại làng nghề [7] Định lượng dòng Fe fpr

Công | Dòng thaynam pee Chỉ phí (triệu đồng) đoạn thải Định : dòng thải 5 3; Do tổn thất ử lý

lượng ov g nguyên liệu Do xử Phân |- Vụn 42.000 | Tấn Rắn 105 (vận loại |kim loại chuyển chôn và phế lấp, phẩm 2500đ/tấn) khác

Đúc tạo |- Xỉthan | 72900 | Tấn | Rắn 547 (dothan | Có thể làm

Trang 25

Cắt hơi |- Vụn 20.000 | Tấn Ran 1000 (tinh theo kim loai gia thanh thu

gom, 1000d/kg)

- Dau 30.000 | Tấn | Léng | 6000(10%tổn | Chưa thu

thải thất x2000đ/kg) | gom để xử lý

Cán tấm |- Xỉ than | 67.500 | Tấn Ran 506 (do than | Có thể làm

chưa cháy vật liệu dải hết,5% có thé tai | đường hợc sử dụng) lam gach xi - Vụn 2.440 | Tấn | Rắn |122 (tính theo giá 12 kim loại thành thu (vận chuyển gom,1000đ/kg) chôn lấp) -Nước | 1.445.000) m? Lang 1230 (có thể tiết làm mát kiệm 30%,tinh chi phi tién điện bom,0,3kWhim?) - Bui 2.275 | Tấn Khí Chưa thể thu than gom để xử lý -Khilòè | 11.375 | Tấn Khí

Sxuất |- Vụn 45 Tấn Ran 2,2 (tinh theo gia | Các phế đính | kim loai thanh thu phẩm có kích gom,1000đ/kg) thước lớn được tận thu - Nước 850 m° 0,76 (có thể tiết thải kiệm 30% tính chị phí tiền điện bơm,0,3kWh/m°)

Sản |-Xithan | 14350 | Tấn | Ran |10(dothanchưa|l 6 (van

xuất dây cháy hết,5% có | chuyển chôn

thép, thể tái sử dụng lấp,

lưới thép 5000đ/tấn

-Vun 15 Tan Ran 15 (tính theo giá

kim loại thành thu

gom,1000đ/kg)

-Nước |1530.000| m° | Lông 91 (có thể tiết 1000

thải chứa kiệm 20%,tính | (1000đ/m?} dầu chí phí tiền điện

m8,hoá bam,0,3kWh/m?)

chat

~ Bui 45,5 | Tấn | Khí Chưa thể thu

-Khiò | 228 | Tan | Khí gom xử lý

Trang 26

1.7.8 Tác động tới môi trường do hoạt động sản xuất

tai lang nghé

Theo kết quả điều tra một số làng nghề tái chế kim

loại cho thấy môi trường sinh thái tại các làng nghề này

dang bị ê nhiễm nặng nể, hầu hết các ao hồ trong làng

không thể sử dụng cũng như nuôi cá được nữa Nguyên

nhân là do các ao hồ tiếp nhận một nguồn nước thải khá lớn từ hoạt động sản xuất của làng nghề và nước thải sinh

hoạt với nông độ chất ô nhiễm cao vượt quá khả năng tự

làm sạch của hồ, tạo thành các hề “chết”, gây ảnh hưởng trực tiếp đến các loài thuỷ sinh vật sống trong ao hồ và

môi sinh xung quanh Một phần nguyên nhân này là do

người dân đổ rác thải bừa bãi xuống các ao hồ, gây bồi lắng và can trở đòng chảy làm cho nước hồ không lưu

thông được, tạo thành các ao “tù” như ở một làng nghề

vùng đồng bằng Bắc Bộ vào những mùa nước cạn, cả một

đoạn sông dài 1000m chảy qua làng không có một con

thuỷ sinh vật nào sống được (đã có đoàn khảo sát nước

ngoài thuê trẻ em trong làng nhưng không bắt được một loài thuỷ sinh uật nào còn sống)

Việc thu gom rác thải của các làng nghề tái chế kim

loại cũng chưa được triệt để, đổ bừa bãi Các làng nghề

thường có bãi rác đổ tập trung nhưng những bãi rác này không đúng tiêu chuẩn vệ sinh, gần khu dân cư, là môi

trường thuận lợi để các vi sinh vật gây thối, gây bệnh, ruổi, muỗi phát triển, gây mùi hôi thối, làm tăng các bệnh

dịch cho người dân Chính nước thải của các bãi rác này rò

rỉ ra đất canh tác, làm chết và giảm năng suất cây trồng

Trang 27

Kết quả điều tra cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh ở các làng

nghề tái chế kim loại cao hơn khoảng 15+ 95% so với các làng không sản xuất, tỷ lệ mắc bệnh của trẻ em và phụ nữ

(bệnh về đường hô hấp, viêm phế quản, viêm phổi ở trẻ

em, viêm phần phụ ở phụ nữ) cao từ 30 + 45% trên tổng số trẻ em và phụ nữ trong làng Tuổi thọ trung bình ở các

làng nghề này thấp, chỉ đạt từ 5ð + 6ð tuổi, các bệnh dịch

như tiêu chảy, đau mắt đỏ, ngộ độc ngày một gia tăng

[10]

Trang 28

Chương 2

CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT GIẢM THIẾU

Ô NHIÊM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI

Để thực hiện các giải pháp sản xuất sạch hơn, mọi người cần phải hiểu được khái niệm của sản xuất sạch

hơn

9.1 Các giải pháp sản xuất sạch hơn 3.1.1 Sản xuất sạch hơn là gì ?

Định nghĩa một cách khái quát

Sân xuất sạch hơn đối với một quá trình sản xuất bao gồm việc sử dụng hiệu quả nguyên liệu và năng lượng,

loại trừ các nguyên liệu độc hại và giảm lượng cũng như tính độc hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn thải

Ngoài ra SXSH còn làm thay đổi thái độ ứng xử tới

môi trường, ý thức trách nhiệm của người lao động cũng

như người quản lý trong việc hoàn thiện công nghệ và sản phẩm sao cho quá trình sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao nhất

Các lợi ích của SXSH:

Trang 29

Áp dụng SXSH cho làng nghề sẽ mang lại hiệu quả to lớn về kinh tế, xã hội và môi trường

— Hiệu quả kinh tế:

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên liệu, giảm

bớt tiêu hao vật tư, nguyên liệu, hoá chất, điện, nước, Giảm giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm Đồng thời giảm được lượng chất thải, giảm được phí xử lý môi trường và tận thu chất thải tái sử dụng

cho các mục đích khác

—_ Hiệu quả môi trường:

Khi định mức thải thấp, môi trường được cải thiện, ít ô nhiễm hơn, lượng chất thải được tận thu, việc xử lý

môi trường dễ dàng hơn

-_ Hiệu quả xã hội:

Áp dụng sản xuất sạch hơn góp phần cải tạo sản phẩm, cải tạo môi trường làng nghề, tạo ấn tượng tốt về hình ảnh của làng nghề, giảm bớt áp lực cũng như mâu thuẫn giữa các hộ sản xuất nghề và những hộ không sản

xuất nghề, tạo khơng khí đồn kết trong làng xóm

2.1.2 Các kỹ thuật SXSH

2.1.2.1 Giải pháp giảm thiểu chất thải

Giải pháp giảm thiểu chất thải tại nguồn, mục đích là tìm hiểu tận gốc nguồn phát sinh ô nhiễm Nhằm đánh giá, phân tích tìm hiểu quá trình sản xuất cũng như việc quan lý của cơ sở sản xuất tránh phát sinh đòng thải

không nên có

Trang 30

+ Quản lý nội vi:

Quản lý nội vì là một giải pháp đơn giản nhất của SXSH (tránh rơi vãi nguyên vật liệu, bảo dưỡng thiết bi, )

+ Kiểm soát quá trình:

Kiểm soát quá trình tốt hơn để đảm bảo tối ưu hoá các điểu kiện sản xuất về mặt tiêu thụ nguyên liệu, sản

xuất và phát sinh chất thải (vận hành ở nhiệt đô, tốc độ, áp suất, để đạt hiệu suất tối ưu)

+ Thay đổi nguyên liệu:

, Dùng nguyên vật liệu thân thiện với môi trường

(thay than có hàm lượng 8 cao bằng than có hàm lượng S

thấp, )

+ Cải tiến thiết bị:

Cải tiến thiết bị là việc thay đổi hoặc nâng cấp thiết

bị đang sử dụng, nhằm mục đích giảm lượng nguyên liệu

tổn thất Việc cải tiến thiết bị có thể là điểu chỉnh và khống chế nhiệt độ trong thiết bị đùn ép,

+ Thay đổi công nghệ sản xuất:

Công nghệ sản xuất mới là việc thay thế các thiết bị

hiện đại có hiệu quả sản xuất cao hơn, ít chất thải hơn

+ Giải pháp tuần hoàn

Tận thu và tái sử dụng tại chỗ các chất thải, nước thải

+ Cải tiến sản phẩm

Trang 31

Thiết kế sản phẩm tốn ít nguyên vật liệu, dé tái chế

sau khi sử dụng, không dùng các nguyên liệu độc hại 2.1.2.2 Lựa chọn các giải pháp thực hiện

Tiến hành đánh giá tính khả thi về kỹ thuật, kinh

tế và môi trường Nói chung phương án dễ thực hiện nhất là những phương án có lợi về tài chính và khả thi về mặt kỹ thuật và ít ảnh hưởng tới môi trường và xếp thứ tự ưu tiên các giải pháp

Tuy nhiên trong những trường hợp đặc biệt, đối với

loại hình gây ô nhiễm nhiều thì giải pháp khả thi về mặt

môi trường sẽ được ưu tiên

3.1.3 Đề xuất các cơ hội sản xuất sạch hơn cho làng

nghề tái chế kim loại

2.1.3.1 Các giải pháp sản xuốt sạch hơn cho các làng nghề tái chế kim loại

Các giải pháp được phân tích và được sắp xếp trong bảng 2.1 Bảng 2.1 Các giải pháp SXSH cho các làng nghề tái chế kim loại TT Các giải pháp SXxSH Nhóm GP Chi phi dau tu er Lợi ích sở 1 | Sử dụng than đá có | Thay đổi | Giá thành mua | Giảm lượng xỉ than

hàm lượng S thấp, |nhiên than cao hơn Giảm nông độ khí thải có nhiệt trị cao liệu đầu - ad [a

vào Nâng cao nhiệt độ lò

2 |Tuần hoàn tái sử | Tuan Xây dựng thêm _ | Giảm chí phí sử dụng

dụng lại lượng nước |hoàn bể (thùng) chứa |nước

Trang 32

thải tại khâu mạ để | hoàn, khoảng 2.000 + | nước

xử lý phân 2.800 đím” nước Í Giảm tượng nước thải và luống | thai chỉ phí xử lý nước thải

dòng thải

4 |Trang bị cho công |Quản lý | Mức đầu tư thấp, | Giảm được tác động của nhân khẩu trang nội ví chỉ khoảng 2.000 | khí bụi tới sức khoẻ người

phòng bụi đ/người tao động

5 |Bảo ôn lò đốt, tránh | Quản lý | Mic du tư trung | Giảm ô nhiễm nhiệt

tổn thất nhiệt nội ví |bình, chỉ phí Tiết kiệm nhiên liệu, năng

khoảng 200 + lượng sơ

300 nghìn `

đồng/lò

6 | Bảo dưỡng các máy | Quản lý |Nhân công, dầu | Giảm độ ồn móc thiết bị nội ví mỡ, phụ kiện Tăng tuổi thọ thiết bị

thay thế 100.000đ/tháng/

xưởng

7 _|Lắp đặt hệ thống Cải tiến |Mức đầu tư Giảm ô nhiễm khí thải

chụp hút thu khí bựi | máy móc | tương đối cao,

từ lò đốt, phóng khoảng 4 +7 khơng ra ngồi trời triệu đồng/lị

8 | Cai tao lai nhà Quản lý | Mức đầu tư trung | Giảm được ö nhiễm tiếng xưởng sản xuất nội ví bình, khoảng 1+ lồn

(nhà xưởng cần - 2 triệu đồng Giảm nồng độ khí thải

thong thoáng, tường lưưởng sx trong khu vực nhà xưởng

bao dày để chống ° tiếng ổn)

9 | Cải tiến lò nấu Cải tiến |Mức đầu tư 12- | Tăng hiệu suất 10%

nhôm thiết bị 16triệu đồng/ lò

10 |Cần lắp hệthống |Cảitiến | Mức đầu tư thấp, | Giảm được nồng độ khí quạt thông gió để |thiếtbị - |khoảng 1:2 triệu | độc và bụi trong nhà xưởng thông thoảng nhà đixưởng sản xuất

xưởng sản xuất

11 | Thay thế thiết bị cũ | Cải tiến | Mức đầu tư cao |Giảm lượng chất thải (bụi,

bằng thiết bị mới - may 5-15 triệu đồng CTR, tiéng 6n-5-10%)

hiện đại và f gây ö |mốc, | xưởng Nâng cao chất lượng sản

Trang 33

2.1.8.2 Phân tích uà hướng dẫn chỉ tiết một số giải pháp

SXSH cé thé dp dụng ngay

Các giải pháp giảm thiểu chất thải được dựa trên

một số phân tích nguyên nhân phát sinh chất thải và xây dựng trên nguyên tắc giảm chất ô nhiễm ngay trong quá

trình sản xuất Do mỗi làng nghề tái chế kim loại sản xuất

nhiều sản phẩm khác nhau, mỗi loại hình có những đặc

tính sản xuất khác nhau Vì vậy các giải pháp được để xuất trên cơ sổ từng loại hình sản xuất

a Đối với các cơ sở mạ điện + Giảm nước thải khâu rửa

Trong công nghệ mạ điện, nước thải độc hại chủ yếu sinh ra trong quá trình rửa vì chúng chứa nhiều hoá chất và kim loại nặng Giảm lượng nước rửa bằng các phương

pháp rửa hợp lý sẽ tiết kiệm được nước tiêu thụ, giảm được lượng hoá chất và kim loại nặng đi vào nước thải và giảm được lượng nước cân xử lý

Có hai phương pháp rửa chính là rửa nhúng và rửa phun Tại các làng nghề chủ yếu sử dụng phương pháp

rửa nhúng tĩnh.Vì vậy việc cải tiến phương pháp rửa này để giảm lượng nước thải rất cần thiết và có tính khả thi

cao có thể tiến hành các phương pháp sau:

— Nhúng tĩnh nhiều bậc: Thay thế quá trình rửa một bậc bằng một bể rửa thành hai hay nhiều bậc với nhiều bể rửa nối tiếp

— Nhúng tĩnh nhiều bậc có tận dụng nước rửa: sau

một thời gian sử dụng, nước rửa bể trước được thải ra

Trang 34

nhưng nước rửa bể sau được tận dụng thành nước rửa bể

đầu chứa ít hoá chất mà khơng phải thải ra ngồi Chỉ cần bổ sung một lượng nước sạch bằng lượng nước thải ra ở bể đầu

— Cũng với nguyên tắc trên có thể bố trí rửa nhiều bậc, nước rửa chảy liên tục qua các bể ngược chiều với đường đi của chỉ tiết rửa Phương pháp này rất hiệu quả để tiết kiệm nước mà vẫn đạt yêu câu của chỉ tiết mạ

Kỹ thuật rửa ngược chiều theo bậc với nước chảy tràn liên tục cần được bố trí thành 2 hay 3 ngăn, nước sạch chỉ cấp vào ngăn đầu rổi tự chảy tràn xuống các

ngăn tiếp theo, vật rửa sẽ đi ngược chiều với dòng nước Cách rửa này có thể tiết kiệm được rất nhiều nước

(khoảng 30 % lượng nước sử dụng)

+ Giảm lượng dụng dịch bám dính trên sẵn phẩm ~ Giảm lượng dung dịch bám dính trên sản phẩm

cũng là mục tiêu giảm lượng nước rửa, ngoài ra còn giảm

được nồng độ các hoá chất, chất ô nhiễm đi vào nước thải

Để giảm lượng dung dịch bám dính từ bể mạ sang bể rửa tại các cơ sở mạ điện có thể áp dụng các biện pháp

sau:

- Rung lắc cơ học đối với các chi tiết trước khi chuyển sang bể rửa

— Kéo dài thời gian để ráo nhằm thu hổi được dung

dịch mạ bằng cách lắp các giá treo

a z £ 2 ^ 2 â H

—_ Bố trí các bể mạ và bể rửa gần nhau, nhằm hạn

Trang 35

chế đường đi của các chỉ tiết mạ, như Vậy sẽ giảm được lượng dung dịch mạ rơi vãi,

+ Thay thế nguyên liệu bè quy trình sản xuất

Thay thế mạ kẽm xianua sang mạ kẽm amôn Xianua là hợp chất cực độc gây ô nhiễm môi trường không

khí và môi trường nước, ảnh hưởng mạnh đến sức khoẻ con người Hiện nay ở một số làng nghề (Vân Chàng _

Nam Định) vẫn đang sử dụng phương pháp mạ này Do đó

cần phải tuyên truyền, khuyến khích các hộ chuyển sang sử dụng công nghệ mã kẽm trên nền amôn

+ Giảm nơng độ hố chất trong khâu tấy gi:

Khâu tẩy rửa phát sinh nước thải có độ pH thấp, do

sử dụng dung dịch axit tẩy rửa Thông thường ở làng nghề

nồng độ axit dùng để tẩy không pha chế theo đúng công thức định mức mà chỉ áng chừng, làm theo thới quen, tuy nhiên nồng độ thường đao động từ 8 - 10%

Để giảm nồng độ axit xuống thấp hơn 4- 5% HCI mà hiệu quả tẩy vẫn cao như nềng độ 8-10% chỉ cần làm ấm dung dịch tẩy lên 25 -30 °C

+ Phân luông dòng thải

Việc phân luồng dòng thải là rất cần thiết Mỗi loại

dòng thải có những đặc trưng riêng Vì vậy phải phân luồng để có các biện pháp xử lý thích hợp, giảm được chi phí xử lý, cũng như tận dụng được các dòng thải sạch vào các mục đích khác

Trang 36

b Đối với các cơ sở sản xuất đồ nhôm (kim loại

màu)

+ Đối uới lò nấu bữm loại màu (nhôm thoi):

— Bổ sung chất trợ dung trong quá trình đúc, giảm được độ bay hơi của các kim loại ở nhiệt độ cao, làm tăng

chất lượng sản phẩm Ví dụ như đúc nhôm có thể các chất trợ dung là NaCl, CaF,, Na,AIF

- Nấu nhôm cũng như các kim loại màu khác thường sinh ra các khí độc hại vì vậy các lò nấu nên chuyển ra xa khu dân cư, tập trung thành một khu

chuyên sản xuất

- Lắp đặt quạt hút để khí có thể thoát theo ống khối

- Tẩy bỏ sơn, các hố chất, dung mơi khác trên

nguyên liệu thu gom trước khi đưa vào nấu

— Tận dụng lại cặn kim loại (nấu lại) trong xỉ trước khi thải bỏ Ví dụ như cặn nhôm có thể tận dụng làm phên công nghiệp

+ Đối uới khâu nhúng nhôm

- Lắp đặt chụp hút tại bể nhúng kiểm, thu hỗổi

kiểm nóng, ngưng tụ hơi kiểm quay trổ về bể nhúng — Cải tiến khâu rửa sản phẩm để giảm lượng nước thải

—_ Đặt các bể rửa gần nhau tránh rơi dung dịch trên đường ởi

Trang 37

— Không thải bỏ nước nước rửa có nồng độ lỗng, bổ sung thêm hố chất tiếp tục sử dụng

c Đối với các cơ sở cán kéo

—_ Đập nhỏ than cục to để tăng hiệu suất cháy

— Bảo ôn lại lò tránh thất thoát nhiệt

- Lắp đặt hệ thống cấp khí phân phối đều vào lò nung làm giảm lượng bụi than, hiệu suất đốt than cao

hơn

- Lắp đặt hệ thống thu hồi khói, bụi để xử lý,

không để phát tán trong khu vực lao động (ắp quạt hút,

ống khói)

— Bảo dưỡng máy móc, tra đầu mỹ, lót đế cao su ở chân máy giảm thiểu tiếng ổn

- Tuần hoàn nước làm mát Để tiết kiệm lượng

nước này nên sử dụng thùng cao vị, điều chỉnh van sao cho lượng nước đủ làm mát, sau đó thu hồi lại và định kỳ bơm lên thùng cao vị

2.1.4 Các khó khăn, trở ngợi khi úp dụng các giải phép SXSH ở làng nghề

Việc áp dụng các giải pháp SXSH vào sản xuất rất

có lợi cho doanh nghiệp, cơ sở sản xuất Tuy nhiên do đặc thù của làng nghề rất phức tạp nên việc áp dụng vào làng nghề còn gặp rất nhiều khó khăn

9.1.4.1 Khó khăn uê phía làng nghề

—_ Trình độ nhận thức của người dân về khoa học kỹ

Trang 38

thuật thấp, không nhạy bén về thông tin, kỹ thuật sản xuất mới

- Nhận thức chưa đúng về việc bảo vệ môi trường sinh thái nói chung và môi trường lao động nói riêng, cũng như việc bảo vệ sức khoẻ của chính mình Vấn đề nay đang được các nhà quản lý môi trường đặc biệt quan tâm,

do đây không chỉ là sự kém nhận thức của người dân mà

ngay cả lãnh đạo địa phương cũng nhận thức chưa đúng

về việc bảo vệ môi trường

— Mục đích kinh tế được các làng nghề đặt lên hàng đầu Sản xuất bằng mọợi giá, làm sao ra được nhiều sản phẩm và thu được lợi ích kinh tế cao

- Làng nghề không chú trọng đến việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên sao cho hợp lý Ví dụ như việc sử dụng

nước ở các làng nghề rất lãng phí, do nước tự khai thác không phải trả tiền mua Đây chính là nguyên nhân phát

sinh đồng thải lớn, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng — Quy mô sản xuất của làng nghề nhỏ và phân tan

- Nguôn phế liệu (nguyên liệu SX) sắt thép thu

mua không tập trung, chất lượng không đồng đều

—_ Điều kiện sản xuất còn khó khăn: nhà xưởng chật

hẹp, giao thông không thuận lợi

— Công nghệ sẵn xuất cũ, lạc hậu, thường sử dụng

lại hoặc tự gia công chế tạo và lắp đặt

— Tỷ lệ cơ giới hoá còn thấp, các làng nghề tái chế kim loại là một trong những nghề có tỷ lệ cơ giới hoá cao

Trang 39

nhất nhưng cũng chỉ đạt 50-60%

— Đời sống kinh tế còn thấp, nguồn vốn chủ yếu là

tự lo (vay nhà nước rất ) nền việc đầu tư thay đổi công

nghệ, thiết bị mới gặp nhiều khó khăn 2.1.4.2 Những khó khăn uê mặt quản lý

~ Chua có cơ quan, tổ chức nào chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý sản xuất cũng như thị trường

tiêu thụ và bảo vệ môi trường

- Cấp xã là đơn vị quản lý trực tiếp nhưng còn

thiếu cán bộ chuyên trách có đủ trình độ, năng lực để

quản lý sản xuất cũng như bảo vệ môi trường

- Việc nắm bắt thông tin và tuyên truyển đến người dân của các cấp chính quyển còn hạn chế

— Chưa có một cơ chế chính sách rõ ràng đối với làng nghề nói chung và các làng nghề tái chế nói riêng

— Chưa có một khung pháp lý đầy đủ để quản lý làng nghề Các văn bản pháp quy còn thiếu, chưa đồng bộ và thiếu tính xác thực đối với làng nghề Đây là một hạn chế rất lớn, gây khó khăn cho các nhà quần lý

2.1.4.3 Duy trì sản xuất sạch hơn

Việc duy trì và củng cố một số chương trình sản xuất

sạch tại làng nghề thực sự là một thách thức Do đó để

duy trì được, cần cố gắng làm cho sản xuất sạch không bao

giờ ngừng, luôn luôn tìm những cơ hội mới để cải thiện

sản xuất và luôn cần phải tiến hành tổng kết, đánh giá

Trang 40

hiệu quả của các giải pháp sản xuất sạch đã thực hiện được

Mặc dù việc áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn có nhiều lợi ích: doanh thu tăng, tác động tới môi

trường giảm, sản phẩm tết hơn, nhưng các giải pháp sản xuất sạch hơn thường mất dẫn sau giai đoạn đầu Do vậy, đây là một điểm cần lưu ý khi đưa các giải pháp sản xuất sạch hơn vào điều kiện làng nghề

Vì vậy cần tuyên truyền và giải thích rõ ràng hiệu quả kinh tế của các giải pháp SXSH để bà con làng nghề

hiểu và tích cực áp dụng

9.2 Các giải pháp công nghệ xử lý chất thải

Dé xuất các biện pháp cải thiện môi trường tại làng nghề tái chế kim loại: Để từng bước cải thiện chất lượng môi trường tại các làng nghề một cách có hiệu quả, cần

thiết phải tiến hành đồng thời các giải pháp kỹ thuật và quần lý Trên cơ sở căn cứ vào điều kiện phát triển cụ thể của các cơ sở ta có thể áp dụng từng phần hay tổng hợp

các giải pháp từng bước giảm thiểu và khắc phục ô nhiễm môi trường

3.9.1 Các biện pháp xử lý khí thải

Khí thải là nguồn gây ô nhiễm chính tại các làng nghề tái chế kim loại Nguồn phát thải chủ yếu bao gồm

khí thải của các lò nấu luyện kim loại, các hơi dung môi và khí từ quá trình gia công các cơ khí khác

Rhí thải thường có các đặc điểm sau:

Ngày đăng: 14/01/2015, 09:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w