Nghiên cứu kinh tế thành phố yên bái giai đoạn 2005 2015

135 241 0
Nghiên cứu kinh tế thành phố yên bái giai đoạn 2005   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN MAI THƢƠNG NGHIÊN CỨU KINH TẾ THÀNH PHỐ YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 Chuyên ngành Mã số : Địa lí học : 60310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ SƠN Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Sơn - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Ban Chủ nhiệm khoa Địa lý, thầy giáo, cô giáo môn tham gia giảng dạy, tạo điều kiện tốt cho tác giả trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Cục thống kê tỉnh Yên Bái, phòng ban chuyên môn Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Yên Bái cung cấp tài liệu có giá trị đóng góp ý kiến xác đáng làm nâng cao chất lượng luận văn Cuối tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành, đồng nghiệp người thân gia đình tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Hà Nội, tháng năm 2017 TÁC GIẢ Nguyễn Mai Thƣơng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BLHH : Bán lẻ hàng hóa - CCN : Cụm công nghiệp - CN : Công nghiệp - CP : Cổ phần - CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa - DN : Doanh nghiệp - DTDVTD : Doanh thu dịch vụ tiêu dùng - ĐHSP : Đại học Sư phạm - ĐKTN, TNTN : Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên - FDI : Vốn đầu tư trực tiếp nước - GTNT : Giao thông nông thôn - GTSX : Giá trị sản xuất - GDP : Tổng sản phẩm nước - GNI : Tổng thu nhập quốc dân - HTX : Hợp tác xã - KCN : Khu công nghiệp - KHCN : Khoa học công nghệ - KT – XH : Kinh tế - xã hội - TDMNBB : Trung du miền núi Bắc Bộ - TNHH : Trách nhiệm hữu hạn - TP : Thành phố - TTCN : Trung tâm công nghiệp - UBND : Ủy ban nhân dân - VLXD : Vật liệu xây dựng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu .2 Một số quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế 11 1.1.3 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế .15 1.1.4 Các tiêu đánh giá phát triển kinh tế vận dụng cho cấp huyện, thành phố trực thuộc tỉnh .18 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Tổng quan phát triển kinh tế vùng trung du miền núi Bắc Bộ 21 1.2.2 Tổng quan phát triển kinh tế tỉnh Yên Bái 25 Tiểu kết chương 38 CHƢƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ YÊN BÁI 39 2.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ .39 2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 40 2.2.1 Địa hình 40 2.2.2 Đất 40 2.2.3 Khí hậu .42 2.2.4 Nguồn nước 42 2.2.5 Sinh vật .43 2.2.6 Khoáng sản .43 2.2.7 Du lịch 44 2.3 Kinh tế - xã hội 44 2.3.1 Dân cư nguồn lao động .44 2.3.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 46 2.3.3 Vốn đầu tư 50 2.3.4 Thị trường .51 2.3.5 Đường lối sách phát triển kinh tế 51 2.4 Đánh giá chung 52 Tiểu kết chương 53 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 .54 3.1 Khái quát chung 54 3.1.1 Vị trí kinh tế thành phố Yên Bái kinh tế tỉnh 54 3.1.2 Tăng trưởng giá trị sản xuất chuyển dịch cấu giá trị sản xuất 55 3.1.3 Thu – chi ngân sách thành phố 56 3.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế .56 3.2.1 Ngành nông - lâm - thủy sản 56 3.2.2 Công nghiệp – xây dựng 72 3.2.3 Dịch vụ 83 3.3 Đánh giá chung 89 3.3.1 Những thành tựu 89 3.3.2 Những hạn chế chủ yếu 90 Tiểu kết chương 91 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ YÊN BÁI ĐẾN NĂM 2030 .93 4.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển 93 4.1.1 Quan điểm 93 4.1.2 Mục tiêu 93 4.1.3 Định hướng phát triển ngành kinh tế 96 4.2 Các giải pháp thực 111 4.2.1 Về vốn đầu tư 111 4.2.2 Về phát triển nguồn nhân lực 112 4.2.3 Về thị trường 114 4.2.4 Về khoa học - công nghệ 114 4.2.5 Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường 115 Tiểu kết chương 115 PHẦN KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Qui mô GDP GDP/người vùng trung du miền núi Bắc Bộ giai đoạn 2005 - 2015 (giá thực tế) 23 Bảng 1.2: GTSX cấu GTSX theo giá hành phân theo thành phần kinh tế tỉnh Yên Bái giai đoạn 2005 - 2010 30 Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất thành phố giai đoạn 2005-2015 42 Bảng 2.2: Hiện trạng dân số thành phố Yên Bái giai đoạn 2005-2015 45 Bảng 2.3: Hiện trạng lao động thành phố Yên Bái giai đoạn 2011- 2015 45 Bảng 3.1: Một số tiêu thành phố so với tỉnh Yên Bái 54 Bảng 3.2: Thu, chi ngân sách thành phố Yên Bái giai đoạn 2005 - 2015 56 Bảng 3.3: Tình hình phát triển ngành nông - lâm - thủy sản giai đoạn 2010 - 2015 57 Bảng 3.4: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp thành phố Yên Bái giai đoạn 2005 2015 57 Bảng 3.5: GTSX cấu GTSX nông – lâm – thủy sản thành phố theo giá hành giai đoạn 2005 - 2015 58 Bảng 3.6: GTSX cấu GTSX phân theo nhóm trồng giai đoạn 2007– 2015 (giá hành) …………………………………………………………………………… 58 Bảng 3.7: Tình hình sản xuất số lương thực có hạt thành phố Yên Bái giai đoạn 2005 - 2015 60 Bảng 3.8: Tình hình sản xuất lúa đông xuân lúa mùa địa bàn thành phố Yên Bái giai đoạn 2005 - 2015 61 Bảng 3.9: Tình hình sản xuất số loại hoa màu chủ yếu thành phố Yên Bái giai đoạn 2005 - 2015 62 Bảng 3.10: Tình hình sản xuất rau đậu địa bàn thành phố giai đoạn 2005 - 2015 63 Bảng 3.11: Tình hình sản xuất chè thành phố Yên Bái giai đoạn 2005 - 2015 64 Bảng 3.12: Tình hình sản xuất mía thành phố Yên Bái giai đoạn 2005 - 2015 65 Bảng 3.13: Diện tích, sản lượng số ăn chủ yếu thành phố Yên Bái giai đoạn 2005 - 2015 66 Bảng 3.14: Tình hình phát triển ngành chăn nuôi thành phố Yên Bái giai đoạn 2005 - 2015 67 Bảng 3.15: GTSX lâm nghiệp địa bàn thành phố Yên Bái giai đoạn 2005 - 2015 (giá hành) 69 Bảng 3.16: GTSX ngành thủy sản thành phố Yên Bái giai đoạn 2005 - 2015 70 Bảng 3.17: GTSX công nghiệp thành phố Yên Bái giai đoạn 2005 - 2015 phân theo giá hành theo loại hình kinh tế 73 Bảng 3.18: GTSX công nghiệp thành phố Yên Bái phân theo nhóm ngành sản xuất (giá hành) giai đoạn 2005 - 2015 74 Bảng 3.19: Tình hình sản xuất số sản phẩm công nghiệp chủ yếu địa bàn thành phố Yên Bái giai đoạn 2005 - 2015 76 Bảng 3.20: Khối lượng vận chuyển hành khách hàng hóa thành phố Yên Bái giai đoạn 2005 - 2015 86 Bảng 4.1: Dự báo phát triển du lịch thành phố Yên Bái đến 2030 104 Bảng 4.2: Dự báo quy mô tăng trưởng nông lâm thu sản thành phố 107 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Cơ cấu kinh tế theo ngành vùng trung du miền núi Bắc Bộ giai đoạn 2005 – 2014 24 Biểu đồ 1.2: GTSX theo giá hành thành phố Yên Bái giai đoạn 20052015 29 Biểu đồ 3.1: Chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Yên Bái giai đoạn 2005 - 2015 55 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu ngành thủy sản thành phố Yên Bái giai đoạn 2005 – 2010 70 Biểu đồ 3.3: Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp giai đoạn 20052015 75 Biểu đồ 3.4: Tổng mức bán lẻ hàng hóa thành phố Yên Bái giai đoạn 2005 - 2015 84 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Địa lí địa phương phận quan trọng nghiên cứu địa lí đất nước Nghiên cứu địa lí địa phương cách tổng quát có ý nghĩa thực tiễn to lớn nhằm có nhìn bao quát điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội, lịch sử, văn hóa, với mục đích đánh giá thành phần thể tổng hợp lãnh thổ nghiên cứu; đánh giá mối quan hệ hợp phần lãnh thổ, với lãnh thổ kế cận với nước Kết nghiên cứu giúp nhà quản lý, nhà quy hoạch có sở khoa học thực tiễn hoạch định chiến lược, tổ chức, điều hành hoạt động phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đối với giáo dục nói chung giảng dạy môn địa lý nói riêng, địa lý địa phương có ý nghĩa vô quan trọng Giảng dạy học tập địa phương học góp phần nâng cao lòng yêu quê hương, yêu đất nước, yêu mái trường nới học tập, rèn luyện trưởng thành thân Địa phương học góp phần bồi dưỡng cho học sinh khả tìm hiểu lực tư tổng hợp vấn đề địa phương cụ thể Thành phố Yên Bái nằm khu vực chuyển tiếp Tây Bắc Đông Bắc, trung tâm tỉnh lị tỉnh Yên Bái Mặc dù có nhiều điều kiện phát triển với cảnh quan đẹp nhiều nét văn hóa độc đáo đồng bào dân tộc người, mạnh phát triển nông – lâm – ngư nghiệp công nghiệp chế biến đa dạng kinh tế thành phố Yên Bái chậm phát triển chưa chưa tương xứng với tiềm Vì việc nghiên cứu tiềm năng, thực trạng phát triển để đưa định hướng phát triển đắn điều quan trọng Quá trình nghiên cứu giúp tác giả có hội vận dụng kiến thức địa lí tích lũy vào thực tiễn quê hương, nơi tác giả sinh ra, trưởng thành công tác; đồng thời có vốn kiến thức địa lí địa phương cập nhật quý giá hữu ích công tác giảng dạy trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành - Yên Bái Xuất phát từ lí trên, lựa chọn vấn đề “Nghiên cứu kinh tế thành phố Yên Bái giai đoạn 2005 – 2015” đề tài luận văn Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài 2.1 Mục tiêu Trên sở vận dụng lí luận thực tiễn phát triển kinh tế, đề tài có mục tiêu phân tích nhân tố ảnh hưởng thực trạng phát triển kinh tế thành phố Yên Bái giai đoạn 20052015 Từ đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố hiệu bền vững tương lai 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan có chọn lọc vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế góc độ địa lí - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế thành phố Yên Bái - Phân tích trạng phát triển kinh tế thành phố Yên Bái giai đoạn 20052015 - Đề xuất định hướng số giải pháp phát triển kinh tế thành phố Yên Bái đến năm 2030 2.3 Giới hạn nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển phân bố kinh tế thành phố Yên Bái góc độ địa lí học với số nội dung: + Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế thành phố Yên Bái (vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, điều kiện tự nhiên - tài nguyên thiên nhiên kinh tế - xã hội) + Phân tích thực trạng phát triển kinh tế thành phố theo nhóm ngành: nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp dịch vụ - Về lãnh thổ: Đề tài chủ yếu nghiên cứu phạm vi thành phố Yên Bái, có phân hóa đến cấp quận, xã - Về thời gian: Đề tài sử dụng nguồn số liệu thống kê giai đoạn 2005 2015 định hướng đến năm 2030 Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu phát triển kinh tế huyện thành phố trực thuộc tỉnh thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà kinh tế, cho người lao động theo yêu cầu mở rộng sản xuất, phát triển đào tạo nghề chỗ, vừa học vừa làm sở sản xuất, kinh doanh Đồng thời giải tốt vấn đề xếp chuyển đổi nghề nghiệp cho lao động nông thôn trình đô thị hóa Phối hợp với trường, sở dạy nghề tỉnh đào tạo nghề cho lao động; mở rộng thêm sở đào tạo, mở rộng thêm ngành nghề đồng thời liên kết, thu hút giảng viên có chuyên môn cao giảng dạy Vận dụng chế hỗ trợ doanh nghiệp tự đào tạo nghề Khuyến khích doanh nghiệp dạy nghề cho người lao động học sinh trung học phổ thông, trung học sở Quan tâm đầu tư trang thiết bị đại phục vụ dạy nghề, nhằm nâng cao chất lượng số lượng đào tạo đôi với việc liên kết, thu hút đội ngũ giảng viên có chuyên môn cao giảng dạy Nâng cao chất lượng đào tạo nghề, tăng thời gian thực hành doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Triển khai đào tạo miễn phí, đào tạo doanh nhân, dạy nghề ngắn hạn hỗ trợ tuyển dụng lao động đến làm việc thành phố Có sách cấp học bổng cho học sinh nghèo học giỏi, cho đối tượng hưởng sách xã hội Đào tạo bồi dưỡng nâng cao kiến thức quản lý nhà nước lĩnh vực cho đội ngũ cán bộ, đặc biệt cán đầu ngành công chức - Thành phố phối hợp với Sở, ngành tỉnh tạo điều kiện để thu hút, phát huy lực đội ngũ cán khoa học kỹ thuật phát huy phương tiện sở vật chất có địa bàn - Xây dựng chương trình xếp, bố trí sử dụng lao động có hiệu cho thời kỳ, thực phân bố lại lao động địa bàn cư trú khu vực kinh tế Trên sở phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, tổ chức sản xuất kinh doanh dịch vụ quy mô hộ gia đình, hợp tác xã kiểu để giải đồng thời vấn đề huy động vốn, giải việc làm nâng cao thu nhập cho lao động - Có kế hoạch cập nhật kiến thức tiến khoa học công nghệ cho đội ngũ công nhân doanh nghiệp địa bàn thành phố Tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích người có nhu cầu khả học tập, 113 có sách khuyến khích nhân tài nghiên cứu, sáng tạo ứng dụng thành công nghệ vào sản xuất quản lý sản xuất 4.2.3 Về thị trường - Tổ chức hoạt động kết nối doanh nghiệp, HTX, trang trại, sở sản xuất công nghiệp, TTCN địa bàn TP Yên Bái với công ty dịch vụ thương mại, xuất khẩu, siêu thị, nhà phân phối tiêu thụ sản phẩm trong, tỉnh Khuyến khích phát triển mạng lưới HTX, sở kinh doanh tiêu thụ sản phẩm cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, làng nghề Tổ chức phối hợp ngành, hiệp hội doanh nghiệp, HTX, trang trại, hộ nông dân hình thành phát triển chuỗi liên kết sản xuất cung ứng phân phối tiêu thụ nông sản thực phẩm an toàn, có chất lượng (rau củ tươi, thịt, trứng,…) cho khu vực tập trung đô thị, công nghiệp, du lịch địa bàn thành phố mở rộng tỉnh - Phối hợp với ngành liên quan tỉnh chủ động triển khai hoạt động xúc tiến thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nông, lâm nghiệp, TTCN, làng nghề Tổ chức hoạt động giao lưu, hội chợ, triển lãm để doanh nghiệp, HTX, sở sản xuất thành phố có hội gặp gỡ, tìm kiếm đối tác, khách hàng tiêu thụ sản phẩm Khuyến khích, hỗ trợ kỹ thuật cho sở sản xuất nhỏ, hộ nông dân mở rộng áp dụng hình thức xúc tiến thị trường thông qua mạng lưới truyền thông, Internet, xây dựng website quảng bá tiêu thụ sản phẩm - Thực chương trình xây dựng phát triển thương hiệu cho số sản phẩm làng nghề, sản phẩm nông nghiệp đặc sản, sản phẩm du lịch tiêu biểu thành phố 4.2.4 Về khoa học - công nghệ - Khai thác tích cực nguồn hỗ trợ Nhà nước để đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học-công nghệ vào sản xuất (các Chương trình khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, Quỹ hỗ trợ KH-CN, đề tài nghiên cứu - triển khai, ) Ưu tiên, khuyến khích thu hút ứng dụng khoa học - công nghệ vào lĩnh vực sau: công nghệ sạch, công nghệ thông tin; công nghệ vật liệu mới; công nghệ sinh học, nông nghiệp công nghệ cao công nghệ bảo vệ môi trường 114 - Tích cực áp dụng tiến kỹ thuật, nâng cao khả cạnh tranh nông sản hàng hóa chất lượng giá thành sản phẩm; đẩy mạnh tư vấn, chuyển giao công nghệ, ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực quản lý, sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm phục vụ đời sống nhân dân - Hỗ trợ doanh nghiệp người dân tiến hành đăng ký bảo hộ thương hiệu sản phẩm nông nghiệp 4.2.5 Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường - Quán triệt thực nghiêm túc chiến lược, mục tiêu bảo vệ môi trường thành phố theo tiến độ đề quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển đô thị nông thôn, khu - cụm công nghiệp, TTCN, du lịch - dịch vụ - Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực nghiêm quy trình xử lý nước thải, rác thải, bụi, tiếng ồn, sở du lịch dịch vụ, sở sản xuất kinh doanh địa bàn để chấn chỉnh xử lý kịp thời - Xây dựng tổ chức thực quy ước bảo vệ môi trường, bảo đảm cân sinh thái phát triển bền vững Tiểu kết chƣơng Mục tiêu phát triển kinh tế TP Yên Bái xây dựng kinh tế mở, có tầm nhìn dài hạn bước phù hợp, hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện cân đối KT, trọng tới KT hàng hóa, khai thác tối đa lợi phát triển KT – XH để đưa TP trở thành trung tâm kinh tế “đầu tàu” vững tỉnh Yên Bái nói riêng TDMNPB nói chung Để kinh tế phát triển có hiệu thời gian tới, thành phố đưa mục tiêu phát triển đến năm 2020 tầm nhìn chiến lược đến năm 2030; định hướng phát triển ngành kinh tế xây dựng cách rõ ràng, cụ thể Để thực mục tiêu đề ra, TP Yên Bái cần có pháp tổng hợp vốn đầu tư, phát triển nguồn nhân lực, phát triển thị trường, khoa học kĩ thuật phát triển KT với bảo vệ môi trường Phát triển kinh tế TP Yên Bái tạo động lực to lớn thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh Yên Bái nói riêng vùng trung du miền núi Bắc Bộ nói chung 115 PHẦN KẾT LUẬN Yên Bái TP giàu tiềm để phát triển toàn diện kinh tế Trong bật mạnh vị trí địa lí, tài nguyên đất, rừng, nguồn lao động dồi thị trường tiêu thụ rộng lớn, tiền đề vững cho phát triển KT đa ngành theo hướng CNH, HĐH Bên cạnh đó, phát triển kinh tế TP Yên Bái gặp nhiều khó khăn cần khắc phục vấn đề nâng cao trình độ cho người lao động; sở hạ tầng VCKT thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu; vốn đầu tư vào ngành, lĩnh vực nhiều hạn chế; tình trạng suy thoái, ô nhiễm môi trường ngày tăng… Các hạn chế nêu gây không khó khăn việc nâng cao vị thành phố vùng nước Nền KT thành phố Yên Bái có chuyển biến theo hướng tích cực giá trị cấu KT, phù hợp với xu hướng CNH, HĐH Sự chuyển rõ nét TP thể qua tốc độ tăng trưởng GTSX trung bình giai đoạn 20052015 đạt 17%/năm, ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng khá, đặc biệt nhóm ngành dịch vụ Nền KT hình thành ngành, thành phần, khu vực lãnh thổ, hình thức tổ chức sản xuất có khả khai thác tốt tiềm năng, làm thay đổi mặt KT – XH thành phố Trong ngành công nghiệp dịch vụ đóng vai trò ngành kinh tế quan trọng tổng GTSX toàn thành phố có xu hướng tăng Tuy có nhiều tiến kinh tế thành phố gặp nhiều khó khăn mức độ chuyển dịch chậm, thu nhập bình quân đầu người mức thấp, suất lao động chưa cao… Mục tiêu phát triển kinh tế TP Yên Bái xây dựng kinh tế mở, có tầm nhìn dài hạn bước phù hợp, hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện cân đối KT, trọng tới KT hàng hóa, khai thác tối đa lợi phát triển KT – XH Để thực mục tiêu đề ra, TP Yên Bái cần có pháp tổng hợp vốn đầu tư, phát triển nguồn nhân lực, phát triển thị trường, khoa học kĩ thuật phát triển KT với bảo vệ môi trường Phát triển kinh tế TP Yên Bái tạo động lực to lớn thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh Yên Bái nói riêng vùng trung du miền núi Bắc Bộ nói chung 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục thống kê tỉnh Yên Bái, Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái 2005, 2010 2015, NXB Thống kê [2] Cục thống kê tỉnh Yên Bái (2012), Chi cục thống kê thành phố Yên Bái, Niên giám thống kê thành phố Yên Bái 2005, 2010, 2015 [3] “Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam”, báo cáo Worlbank - Ngân hàng Thế giới [4] Hội thống kê Việt Nam (2010), Kiến thức thống kê, NXB Thống kê [5] GS.TS Đỗ Thị Minh Đức (chủ biên) (2007), Giáo trình Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] GS.TS Đỗ Thị Minh Đức (chủ biên) (2007), Giáo trình Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Đỗ Kim Đức (2009), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lí, ĐHSP Hà Nội [8] Trần Thị Thanh Hà (2013), Địa lý nông nghiệp tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lí, ĐHSP Hà Nội [9] Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (đồng chủ biên) (2013), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân [10] Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội [11] Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2015), Nghiên cứu kinh tế huyện Anh Sơn giai đoạn 2005 – 2013, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lí, ĐHSP Hà Nội [12] Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB lao động – xã hội, Hà Nội [13] Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2000), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Lê Thông (2010), Việt Nam tỉnh thành phố, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [15] Lê Thông (2011), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [16] Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (đồng chủ biên) (2012), Việt Nam vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [17] Bùi Tất Thắng, (2010), Phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [18] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [19] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2009), Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [20] Nguyễn Minh Tuệ (2015), Tập giảng cho học viên cao học [21] Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2011), Giáo trình Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Tổng cụ thống kê, Niên giám thống kê 2015, Nxb Thống kê [23] Nguyễn Thị Thủy (2011), Nghiên cứu kinh tế thị xã Sầm Sơn giai đoạn 2006 – 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lí, ĐHSP Hà Nội [24] UBND thành phố Yên Bái (2014), Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Yên Bái đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [25] UBND thành phố Yên Bái (2016), kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 [26] UBND thành phố Yên Bái (2016), báo cáo công tác đạo, điều hành UBND thành phố Yên Bái, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016 [27] UBND thành phố Yên Bái (2016), Đề án phát triển thương mại, dịch vụ thành phố Yên Bái giai đoạn 2015 – 2020 định hướng đến năm 2030 [28] UBND tỉnh Yên Bái (2014), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [29] Phạm Thị Hồng Uyên (2016), Phát triển kinh tế thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La giai đoạn 2005 – 2014, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lí, ĐHSP Hà Nội [30] Iu G Xauskin, Những vấn đề địa lí kinh tế giới (Văn Thái dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Ngô Doãn Vịnh (2005), Bàn phát triển kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC BẢNG Phụ lục Diện tích, dân số mật độ dân số phƣờng, xã TP Yên Bái năm 2015 [2] TỔNG SỐ STT Toàn thành phố Diện Dân số Mật độ dân số tích(km2) (ngƣời) (ngƣời/km2) 106,78 99.844 935 Phường Yên Thịnh 4,24 8.110 1.913 Phường Yên Ninh 6,22 11.658 1.874 Phường Minh Tân 2,34 8.931 3.817 Phường Nguyễn Thái Học 1,78 13.702 7.698 Phường Đồng Tâm 4,06 11.446 2.819 Phường Ngyễn Phúc 1,42 7.437 5.237 Phường Hồng Hà 1,09 9.308 8.539 Phường Nam Cường 3,83 2.903 758 Phường Hợp Minh 9,02 3.763 417 10 Xã Minh Bảo 14,95 3.237 217 11 Xã Tuy Lộc 5,84 4.055 694 12 Xã Tân Thịnh 11,22 3.075 274 13 Xã Âu Lâu 15,80 4.541 287 14 Xã Giới Phiên 5,45 1.798 330 15 Xã Văn Tiến 9,02 2.684 298 16 Xã Phúc Lộc 5,79 1.369 236 17 Xã Văn Phú 4,71 1.827 388 Phụ lục Hiện trạng sử dụng đất thành phố giai đoạn 2005-2015 [17] Chỉ tiêu STT TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN Đất nông nghiệp 1.1 2.10 Đất trồng lúa Trong đó:đất chuyên trồng lúa nước Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất rừng phòng hộ Đất rừng sản xuất Đất nuôi trồng thu sản Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất quốc phòng Đất an ninh Đất khu công nghiệp Đất khu chế xuất Đất cụm công nghiệp Đất thương mại, dịch vụ Đất sở SX phi nông nghiệp Đất sử dụng cho hoạt động KS Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Đất di tích lịch sử - văn hóa 2.11 Đất danh lam thắng cảnh 2.12 Đất bãi thải, xử lý chất thải 2.13 Năm 2005 Diện tích % (ha) 5.772,22 100,00 69,58 681,12 601,17 330,7 1.790,3 168,19 4.318,9 135 3,30 3.158,7 492,07 20,88 153,3 13,93 32,72 104,5 51,03 6,38 5,63 3,10 16,77 1,58 40,46 1,27 0,03 29,59 4,61 0,20 1,44 0,00 0,13 0,31 0,98 0,48 752,34 7,05 845,15 7,91 1,81 0,02 1,95 0,02 0,00 0,00 0,0 40,86 0,38 41,82 0,39 Đất nông thôn 179,96 1,69 227,35 2,13 2.14 Đất đô thị 379,95 3,56 436,58 4,09 2.15 Đất xây dựng trụ sở quan 31,71 0,30 29,43 0,28 2.16 Đất XD trụ sở tổ chức nghiệp 21,36 0,20 32,21 0,3 2.17 Đất xây dựng sở ngoại giao 0,00 0,00 0,0 2.18 Đất sở tôn giáo 2,29 0,02 3,33 0,03 2.19 Đất NT, NĐ, nhà tang lễ, nhà hỏa táng 49,84 0,47 45,51 0,43 2.20 Đất SX VL xây dựng, làm đồ gốm 27,57 0,26 38,45 0,36 2.21 Đất sinh hoạt cộng đồng 7,94 0,07 10,46 0,1 2.22 Đất khu vui chơi, giải trí công cộng 13,8 0,13 4,98 0,05 2.23 Đất sở tín ngưỡng 3,68 0,03 5,42 0,05 2.24 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối 616 5,77 598,83 5,61 2.25 Đất có mặt nước chuyên dùng 166,94 1,56 226,47 2,12 2.26 Đất phi nông nghiệp khác 12,82 0,12 5,37 0,05 Đất chƣa sử dụng 88,01 0,82 77,08 0,72 1.4 1.5 1.6 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 69,69 Năm 2015 Diện tích % (ha) 10.678,08 100 LỤCL6 7.149,38 6,95 664,67 6,22 521,68 4,89 341,93 3,2 2.022,71 18,94 3.896,26 36,49 223,81 2,1 3.451,62 32,32 418,64 3,92 42,92 0,4 265,40 2,49 33,53 0,31 17,03 0,16 95,00 0,89 25,79 0,24 7.427,48 1.2 1.3 4.022,92 Năm 2010 Diện tích % (ha) 10.674,19 100,00 304,54 213,16 1.018,5 1,46 2.375,2 88,88 19,17 1.628,94 120,36 28,22 2,09 Phụ lục Kết thực tiêu quy hoạch chủ yếu năm 2015 [26] Đơn vị Quy hoạch Thực 2015 Đánh giá TH/QH Tăng trưởng kinh tế BQ % 17,0 17,0 Đạt Cơ cấu GDP (giá HH) - Nông lâm thủy sản - Công nghiệp - xây dựng % % % 3,0 48,5 3,1 47,5 Không đạt Không đạt Không đạt - Dịch vụ Tổng sản lượng lương thực Thu nhập BQ/người (giá HH) % Tấn Tr đồng 48,5 5.562 50,0 49,4 5.127,3 55,6 Vượt Không đạt Vượt GTSX công nghiệp T đồng 2.500,0 1.626,7 Không đạt GTSX nông lâm thu sản T đồng 120,0 127,4 Vượt Chỉ tiêu I Về kinh tế Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng xã hội Kim ngạch xuất Thu cân đối ngân sách T đồng 12.000,0 8.417,8 Không đạt Tr USD T đồng 25,0 500,0 25,5 357,0 Đạt Không đạt 10 Tổng vốn ĐTPT 2011 - 2015 T đồng 10.000,0 10.406,4 Vượt Phụ lục Dự kiến kinh phí chi từ ngân sách để thực đề án phát triển thƣơng mại dịch vụ đến năm 2020, tầm nhìn dài hạn đến 2030 [27] ĐVT: Triệu đồng Giai đoạn 2015-2020 TT Nội dung chi Tổng cộng Tổng số Trong năm Tổng Giai đoạn 20212030 2015 2016 2017 2018 2019 2020 50 4.550 20.250 21.650 35.250 12.250 138.200 232.200 94.000 Xây dựng mạng lƣới chợ 85.000 27.000 - 1.000 5.000 - Chợ xây 15.000 10.000 - - 5.000 - Chợ cải tạo, nâng cấp Quy hoạch chi tiết cụm TMDV - Cụm TMDV Phúc Lộc 70.000 17.000 - 1.000 - 1.000 15.000 5.000 58.000 5.000 - 5.000 1.000 10.000 1.000 53.000 - 1.400 700 - 300 - 400 - - 700 300 300 - 300 - - - - - - Cụm TMDV Tân Thịnh 400 400 - - - 400 - - - - Cụm TMDV Hợp Minh Cụm TMDV Km10-Cầu Văn Phú Đầu tƣ hạ tầng cụm TMDV - Cụm TMDV Phúc Lộc 400 - - - - - - - 400 300 - - - - - - - 300 93.000 45.000 - 2.000 13.000 15.000 15.000 2.000 48.000 15.000 15.000 - 2.000 13.000 - 2.000 - - Cụm TMDV Tân Thịnh 30.000 30.000 - - - 15.000 15.000 - - - Cụm TMDV Hợp Minh Cụm TMDV Km10-Cầu Văn Phú Hỗ trợ đầu tƣ cụm TMDV Quản lý, thực đề án 30.000 - - - - - - - 30.000 18.000 - - - - - - - 18.000 - 1.000 2.000 5.000 5.000 7.000 30.000 - Xây dựng đề án - Tham quan học tập Tuyên truyền, phổ biến, mời gọi đầu tư Chỉ đạo, nghiệm thu, - toán, quản lý cụm TMDV 50.000 20.000 - 2.800 1.300 50 250 250 250 250 250 1.500 50 50 50 - - - - - - 500 500 - 100 100 100 100 100 - 750 250 - 50 50 50 50 50 500 1.500 500 - 100 100 100 100 100 1.000 Phụ lục Các phƣơng án tăng trƣởng kinh tế theo GTSX thời kỳ 2016 – 2030 [26] Đơn vị tính: Tỷ đồng Nhịp độ tăng (%) Phƣơng án 2015 2020 2030 20162020 20212030 Phƣơng án I (PA cao) Tổng GTSX ngành NN 398,100 555,8 Tổng GTSX ngành CN -XD 3.901,29 6.723,3 Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng 8.417,8 18.000,0 55,6 120 305 37.000 110.000 TNBQ/ng (giá HH, tr đ) Nhu cầu đầu tư (t đồng) 976,6 17.438,5 6,9 5,8 11,5 10,0 50.000,0 Phƣơng án II (PA trung bình) Tổng GTSX ngành NN 398,100 540 922,4 6,3 5,5 Tổng GTSX ngành CN -XD 3.901,29 6.300,0 15.612,8 10,1 9,5 Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng 8.417,8 15.000,0 44.300,0 55,6 105,0 290,0 30.000 90.000 6,7 5,0 9,1 8,5 TNBQ/ng (giá HH, tr đ) Nhu cầu đầu tư (t đồng) Phƣơng án III (PA thấp) Tổng GTSX ngành NN 398,100 550,6 Tổng GTSX ngành CN -XD 3.901,29 6.030,2 Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng 8.417,8 13.000,0 40 00,0 55,6 85 275 25.000 75.000 TNBQ/ng (giá HH, tr đ) Nhu cầu đầu tư (t đồng) 896,85 13.634,2 Nguồn: tính toán nhóm chuyên gia Dự án Phụ lục Các phƣơng án cấu GTSX thành phố theo nhóm ngành thời kỳ 2016 – 2030 Đơn vị tính: Tỷ đồng % Chỉ tiêu 2015 Phƣơng án I (PA cao) 100 2020 2030 100 100 - Nông-lâm-thủy sản 3,1 2,2 1,6 - CN-XD 47,5 43,8 38,4 - Dịch vụ 49,4 54,0 60,0 Phƣơng án II (PA trung bình) 100 100 100 Cơ cấu (%) Cơ cấu (%) - Nông-lâm-thủy sản 3,1 2,3 1,8 - CN-XD 47,5 45,2 40,2 - Dịch vụ 49,4 52,5 58,0 Cơ cấu (%) Phƣơng án III (PA thấp) 100 100 100 - Nông-lâm-thủy sản 3,1 2,8 2,3 - CN-XD 47,5 47,2 42,7 - Dịch vụ 49,4 50,0 55,0 PHỤ LỤC ẢNH Mô hình trồng rau xã Tuy Lộc Thu hoạch chè xã Tân Thịnh Mô hình trồng mía cho hiệu kinh tế cao xã Phúc Lộc Mô hình trồng đào, có làm cảnh xã Gới Phiên Mô hình chăn nuôi lợn khép kín phường Yên Thịnh Nuôi ong phường Minh Tân Khai thác cát sông Hồng Sản xuất đũa gỗ xuất Sản xuất sứ cách điện công ty CP Sứ kĩ thuật Hoàng Liên Sơn Sản xuất gạch không nung xã Âu Lâu Một sở chế biến bột đá KCN phía Nam KCN Âu Lâu Khu lăng mộ Nguyễn Thái Học VinCom – trung tâm mua sắm, du lịch TP.Yên Bái ... bàn thành phố giai đoạn 2005 - 2015 63 Bảng 3.11: Tình hình sản xuất chè thành phố Yên Bái giai đoạn 2005 - 2015 64 Bảng 3.12: Tình hình sản xuất mía thành phố Yên Bái giai đoạn 2005 - 2015. .. phát triển kinh tế thành phố Yên Bái - Làm rõ tranh phát triển kinh tế thành phố Yên Bái giai đoạn 2005 – 2015 góc độ địa lí học - Đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế thành phố Yên Bái tương... Bộ giai đoạn 2005 – 2014 24 Biểu đồ 1.2: GTSX theo giá hành thành phố Yên Bái giai đoạn 2005 – 2015 29 Biểu đồ 3.1: Chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Yên Bái giai đoạn 2005 - 2015

Ngày đăng: 14/06/2017, 11:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan