1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục văn hoá giao tiếp cho học sinh trường dân tộc nội trú ở sơn la hiện nay

87 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ MAI GIÁO DỤC VĂN HÓA GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ SƠN LA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌCNỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ MAI GIÁO DỤC VĂN HÓA GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ SƠN LA HIỆN NAY Chuyên ngành Mã số : Triế t ho ̣c : 60.22.03.01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HƯƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoàn rằng, luận văn thạc sĩ Triết học với đề tài “ Giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh trường dân tộc nội trú Sơn La ” công trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn TS Lê Thị Hương Các số liệu, trích dẫn tài liệu tham khảo luận văn hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Hà nội, tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Lê Thị Hương - Người thầy tận tâm, nhiệt tình bảo, hướng dẫn em suốt suốt trình thực luận văn Đồng thời, em gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa Triết học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, phòng sau Đại Học Trường Đại học Tây Bắc, nơi tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian học tập nghiên cứu trường Cảm ơn gia đình, cảm ơn bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt thời gian qua để hoàn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Mai MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh trường dân tộc nội trú tỉnh Sơn La vấn đề mang tính giáo dục thực tiễn cấp bách Vì : Giáo dục văn hóa giao tiếp việc cần thiết cấp bách, xã hội môi trường giáo dục Nhìn xa xét bối cảnh rộng hơn, văn hóa giao tiếp phương diện toàn hoạt động giao tiếp người Nhiệm vụ giáo dục hình thành người có lực giao tiếp bao gồm giao tiếp với người khác giao tiếp với Cái gốc văn hóa giao tiếp người phong phú đời sống tinh thần giá trị đạo đức mà cá nhân có Giao tiếp không hình thức, phương tiện mà nội dung quan trọng giáo dục Giáo dục văn hóa giao tiếp có hai điểm cần lưu ý: vấn đề dân tộc quốc tế Công hội nhập phát triển ạt công nghệ thông tin tạo “thế giới phẳng” Khoảng cách dân tộc, quốc gia người ngày thu hẹp Cử chỉ, cách xưng hô ảnh hưởng, pha trộn, vay mượn nhau, giới trẻ Tâm lí dân tộc, tâm lí hệ đứng trước thử thách lớn Sử dụng tiếng Việt, tiếng Anh, xưng hô chào hỏi cho sắc dân tộc hay chovăn hóa - vấn đề nhà trường bắt buộc phải quan tâm Tuy nhiên, gánh nặng không nên đặt vai thầy cô giáo Gia đình xã hội phải chia sẻ đồng chịu trách nhiệm nhà trường nơi chủ động vạch chiến lược, mục tiêu, đưa chuẩn mực Giáo dục văn hóa giao tiếp nhà trường cần giúp học sinh làm chủ phương tiện giao tiếp, có kĩ giao tiếp Giáo dục văn hóa giao tiếp nghĩa giúp học sinh làm chủ công cụ hình thức giao tiếp biết ứng xử cách có văn hóa tình khác nhiệm vụ quan trọng nhà trường Tuy nhiên, chưa phải tất Cái giúp học sinh có khả giao tiếp với nhau, mà để có điều đó, văn hóa giao tiếp, học sinh phải giáo dục tâm lí giao tiếp, lối sống, quan niệm phẩm chất chân thành, cởi mở, không ích kỉ, không khép kín, biết chấp nhận khác mình, chấp nhận đối thoại Giáo dục văn hóa giao tiếp việc cần thiết cấp bách, xã hội môi trường giáo dục Nhìn xa xét bối cảnh rộng hơn, văn hóa giao tiếp phương diện toàn hoạt động giao tiếp người Nhiệm vụ giáo dục hình thành người - giao tiếp, tức người có lực giao tiếp bao gồm giao tiếp với người khác giao tiếp với Cái gốc văn hóa giao tiếp người phong phú đời sống tinh thần giá trị đạo đức mà cá nhân có Lời hay, cử đẹp quan trọng, quan trọng tâm, tình yêu, chân thành Không phải có tâm có cử lịch – cần giáo dục văn hóa giao tiếp! Nhưng tâm lịch nhiều giả dối, vô nghĩa Mọi kinh nghiệm xã hội chứa đựng giới người Muốn chiếm lĩnh người phải tiếp xúc, giao tiếp với đối tượng, đặc biệt giao tiếp với người xung quanh – người lớn hơn, người có kinh nghiệm Nhờ có hướng dẫn bảo người khác thông qua giao tiếp mà cá nhân lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người chứa đựng đối tượng cách nhanh nhất, nhân cách phát triển phù hợp với yêu cầu xã hội Thực tế chứng minh: văn hóa giao tiếp môi trường nhà trường, môi trường giáo dục giúp cho cá nhân lĩnh hội tri thức cần thiết đường nhanh đỡ tốn nhất, tạo điều kiện tối ưu cho hình thành phát triển nhân cách Mặt khác, văn hóa giao tiếp có vai trò quan trọng hình thành phát triển nhân cách nghề Sự thành công người công việc mà thực không phụ thuộc vào kiến thức chuyên môn mà phụ thuộc vào khả giao tiếp, ứng xử khéo léo với người hoàn cảnh Vì lẽ đó, văn hóa giao tiếp cần xem xét, nghiên cứu với tư cách phẩm chất đặc biệt nhân cách.Đặc biệt hoạt động sư phạm văn hóa giao tiếp thiếu Bởi trình giáo dục trình giao tiếp giáo viên học sinh Hiệu trình phụ thuộc vào nhiều yếu tố Một yếu tố góp phần quan trọng vào thành công hoạt động sư phạm, lực giao tiếp giáo viên Sơn La tỉnh miền núi cao nằm phía Tây bắc Việt Nam với địa hình hiểm trở, đa số núi cao, phức tạp, giáp với nhiều tỉnh phía Bắc đặc biệt có đường biên giới giáp với nước bạn Lào Trên địa bàn trải rộng dân cư sống không tập trung với mật độ thấp Sơn La tỉnh có nhiều dân tộc thiểu số khác sinh sống Trong năm qua, nhận quan tâm nhà nước phát triển kinh tế - văn hóa xã hội nhằm nâng cao đời sống nhân dân tỉnh Sơn La gặp nhiều khó khăn đặc biệt khó khăn thông tin, văn hóa, giáo dục Sơn La đặc trưng có nhiều dân tộc anh em sinh sống vấn đề giáo dục nói chung giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh nhiều hạn chế Việc vận động em đến lớp kỳ công thầy cô, trì lớp học lại khó khăn Hệ thống trường dân tộc nội trú trú trọng đầu tư nhằm tạo điều tốt cho em tỉnh hưởng sách giáo dục nâng cao lực giao tiếp văn hóa Với đặc trưng tỉnh có nhiều thành phần dân tộc khác nhau, sinh sống địa bàn địa hình khác nên việc tiếp cận hình thành nét văn hóa giao tiếp khác Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển tỉnh, góp phần đưa giáo dục miền núi ngày phát triển theo chủ trương đặt Đảng Nhà nước Với nghĩa trên, viêc nghiên cứu: “Giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh trường dân tộc nội trú Sơn La nay” cần thiết mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Từ xưa giao tiếp vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Tất các nhà khoa học nghiên cứu văn hóa giao tiếp gặp điểm – khẳng định vai trò văn hóa giao tiếp sống xã hội hình thành nhân cách người A.A Bodaliop nói: Trong hoạt động giao tiếp tìm thấy tổng hợp tất đặc trưng người thành viên xã hội, chủ thể hoạt động nhận thức sáng tạo Trong lịch sử, việc nghiên cứu văn hóa giao tiếp tiến hành hai bình diện lý luận thực tiễn, thu hút nhiều nhà khoa học giới Thời cổ đại Xôcrat, Platon, hai ông đề cập tới vấn đề giao tiếp cho : Đối thoại giao tiếp trí tuệ, phản ánh trí tuệ, phản ánh mối quan hệ người với người Mac – Ănghen xem giao tiếp với người khác yếu tố định hình thành phát triển tâm lý, ý thức người Năm 1965 ba tác giả người Mỹ: Jonnson, Lgrrison, M.Schlekamp viết sách văn hóa giao tiếp, đề cập mối quan hệ kỹ giao tiếp với tiến trường đại học học sinh, cách biểu lộ tình cảm, phát triển kỹ bình luận Năm 1960 Bavelas tiến hành nghiên cứu thực nghiệm cấu trúc văn hóa giao tiếp, đưa khái niệm “ khoảng cách” xác định mắt xích giao tiếp cần thiết để thông điệp tới người khác đường ngắn Văn hóa giao tiếp vấn đề nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác như: giáo dục học, văn hóa học, dân tộc học, triết học Khái quát lại chia thành hướng nghiên cứu sau: - Thứ nhất, công trình nghiên cứu văn hóa: Công trình nghiên cứu “Văn hóa giao tiếp học sinh” Nguyễn Văn Đồng, Nhà xuất Văn hóa – Thông tin, năm 2012, nghiên cứu phong cách học sinh tác động văn hóa Trong ông rõ người chọn cho phong cách mang đặc trưng giới giao tiếp, học sinh nữ thường thể dịu dàng, ý tứ mềm mỏng, hài hước, vui vẻ, sôi nổi, hoạt bát, vô tư, động… Học sinh nam thường thể mạnh mẽ, hoạt bát , động , điềm đạm, chín chắn Công trình nghiên cứu “Bình đẳng dân tộc lĩnh vực văn hoá tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ triết học Phạm Hoàng Hà, bảo vệ năm 2012, đề cập tới vấn đề văn hóa dân tộc khía cạnh nguồn gốc hình thành, nết đặc trưng ảnh hưởng văn hóa dân tộc tới đời sống xã hội người - Thứ hai, công trình nghiên cứu giao tiếp kể đến: “Bàn phạm trù giao tiếp” Bùi Văn Huệ (1981); Trần Trọng Thủy: “ Giao tiếp phát triển nhân cách trẻ” (1998); Ngô Công Hoàn: “Một số vấn đề giao tiếp văn hóa” (1987); Nguyễn Văn Lê: “ Vấn đề giao tiếp” (1992) nhiều công trình nghiên cứu khác Công trình “Giá trị - Định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị” thuộc đề tài khoa học cấp Nhà nước mã số KX - 07 - 04, 1995 GS Nguyễn Quang Uẩn làm chủ nhiệm trình bày tương đối đầy đủ, toàn diện hệ thống thang bậc giá trị, hình thành định hướng giá trị nhân cách trình giáo dục giá trị Hội nghị khoa học “Nghiên cứu người, giáo dục phát triển kỷ XXI” tổ chức tháng 07 năm 1994 Hà Nội chương trình khoa học cấp nhà nước GS.TSKH Phạm Minh Hạc chủ nhiệm đề tài KX - 07: “Con người Việt Nam - Mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội” đề cập đến vấn đề giá trị định hướng giá trị người Việt Nam Năm 1994 có đề tài KX - 07 - 10 Viện khoa học giáo dục Thái Duy Tuyên làm chủ nhiệm nghiên cứu “Ảnh hưởng kinh tế thị trường việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam” Đề tài đề cập đến thực trạng định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường số dự báo biến đổi định hướng giá trị niên tương lai - Thứ ba, công trình nghiên cứu tình hình giáo dục văn hóa văn hóa giao tiếp cho học sinh tỉnh Sơn La nói riêng nước nói chung Gồm có công trình như: Tác giả luận văn thạc sĩ Lò Thị Mai Loan nghiên cứu Thực trạng khả giao tiếp học sinh sư phạm Sơn La năm 2010 khẳng định khả giao tiếp khả quan trọng người làm nghề dạy học có ảnh hưởng đến tất hoạt động mà người giáo viên tiến hành như: dạy học giáo dục Vì vậy, phải trọng rèn luyện, nâng cao khả giao tiếp văn hóa học sinh Hay luận án tiến sĩ Tâm lý học: Phẩm chất nhân cách giáo viên trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, 2012, tác giả Đinh Đức Hợi bảo vệ Viện Khoa học giáo dục Việt Nam tập trung nghiên cứu nhân cách giáo viên giảng dạy trường dân tộc nội trú đơn mà chưa khảo sát kỹ sâu học sinh Luận án tiến sĩ Giáo dục học: Giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh Tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc, Ngô Giang Nam, bảo vệ trường Đại học Thái Nguyên năm 2013, luận án nghiên cứu sâu vấn đề giáo dụcgiao tiếp cho học sinh Tiểu học, bậc trung học phổ thông trung học bỏ ngỏ chưa đề cập tới Những người nghiên cứu giao tiếp văn hóa giao tiếp quan tâm đến đối tượng học sinh sư phạm Bởi lẽ học sinh sư phạm người thầy tương lai đào tạo giáo dục nên hệ cho đất thích thi đua lành mạnh lớp, ý tới phối hợp thành viên, cách ứng xử linh hoạt hoàn cảnh cụ thể Giáo viên người trực tiếp thực thi nhiệm vụ cao quí “vì lợi ích trăm năm trồng người” cho xã hội Vì người giáo viên trước hết phải người hoàn hảo tất phương diện, “tấm gương sáng” cho học sinh soi vào Trong vấn đề giáo dục văn hóa giao tiếp, đạo đức học đường, văn hóa học đường cho học sinh, học sinh mặt văn hóa tinh thần giáo viên phải thật sáng sủa (tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm…trong sáng) Rõ ràng muốn dạy người khác làm người trước hết người dạy phải người - người chân chính, người có nhân cách tốt Trong giáo dục, nhân cách người thầy có ảnh hưởng lớn đến học sinh, học sinh “Tôn sư trọng đạo” giảm người thầy “có vấn đề” Chỉ cần khiếm khuyết vấn đề thuộc đạo đức, nhân cách người thầy, hiệu giáo dục bị giảm sút, chí kết quả, phản tác dụng: tư tưởng (lệch lạc, bảo thủ, cá nhân), lối sống (bê tha, buông tuồng), tư cách (không đứng đắn)…hoặc thiếu tâm huyết với nghề, coi nghề dạy học nghề phụ mà nghề phương tiện kiếm sống khác, hay thầy chưa thể “ tất học sinh thân yêu”…đều điều phản cảm giáo dục Nếu cách cư xử giáo viên lớp lớp luôn cân nhắc thận trọng trước sau hiệu giáo dục cao Học sinh, học sinh “theo dõi”, giám sát, học tập thầy cô tất phương diện sống Nếu dạy chữ, dạy kiến thức trí tuệ thì dạy lễ, dạy nghĩa lại cần đến trái tim, tâm hồn, tình cảm, dạy nhân cách Để phát huy tính tích cực học sinh mối môn mạnh riêng phù hợp với đặc trưng môn Đối với môn giao tiếp văn hóa môn nghiệp vụ nên số thực hành nhiều Do đó, giáo viên phải cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức khoa học trình giao tiếp nguyên tắc, phong cách, nội dung giao tiếp văn hóa… Trên sở hệ thống tri thức mà giúp học sinh hình thành nhóm kỹ giao tiếp văn hóa kỹ định hướng, định vị khả sử dụng phương tiện giao tiếp Những kỹ thiếu để học sinh thực thành công trình giao tiếp văn hóa Thông qua học văn hóa giao tiếp lớp, giáo viên phải thường xuyên đưa tình sư phạm Việc tổ chức cho học sinh giải tình sư phạm trình giảng dạy có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trong tình sư phạm, phải làm cho học sinh đặt vào hoàn cảnh giáo viên để giải vấn đề Hướng dẫn học sinh tập định hướng, định vị sau xác định tác động cần có, dự kiến đạt xem nên sử dụng phương tiện giao tiếp hợp lý Như nhóm kỹ giao tiếp văn hóa rèn luyện thông qua tình sư phạm Tình sư phạm chứa đựng vấn đề (mâu thuẫn) Đây tiền đề quan trọng để kích thích khả tư học sinh Để kích thích khả tư học sinh, giáo viên phải tình có vấn đề từ tình sư phạm Mỗi tình sư phạm có nhiều cách xử lý, cách xử lý hợp lý áp dụng vào đối tượng phù hợp Mỗi tình sư phạm thay đổi vài chi tiết thay đổi đối tượng có tình sư phạm Như vậy, tình sư phạm liên tục đặt ra, thách thức trí tuệ học sinh Quá trình giải tình hội thuận lợi để tạo tranh luận học sinh học sinh, học sinh giáo viên Đó hội tốt để học sinh rèn luyện khả diễn đạt, bộc lộ tính độc lập khă sáng tạo Đối với việc giảng dạy môn văn hóa giao tiếp, để thu hút hứng thú học sinh giáo viên phải thường xuyên đổi phương pháp dạy học Chúng ta biết rằng, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh tác động quan trọng giúp học sinh tích cực học tập Với việc giảng dạy kỹ giao tiếp, giáo viên không tác động đến nhận thức học sinh mà giúp hình thành kỹ Vì vậy, giáo viên không giảng tiết lý thuyết túy mà phải tăng cường thực hành Nếu không môn học trở nên nhàm chán, không tạo hứng thú cho học sinh Để tăng hấp dẫn nội dung học, giáo viên cần giảm nội dung lý thuyết, tăng số tiết thực hành Điều yêu cầu giáo viên phải biết lồng ghép, tích hợp nội dung kiến thức kỹ Biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn sống để giảm nhàm chán cho học sinh Trong trình giảng dạy phải biết sử dụng trò chơi từ rút học để tăng sinh động, hứng thú cho giảng Thường xuyên giao tập, tăng cường thực hành cho học sinh Chỉ học sinh đặt vào tình có vấn đề học sinh tự giác tích cực học tập Khi học tập lớp, số lượng học sinh đông, giáo viên kiểm soát việc học tập học sinh Thông qua việc giao tập nhà giúp học sinh độc lập làm tự hình thành cho kỹ cần thiết Tổ chức buổi tọa đàm, trao đổi phương pháp học tập cho học sinh Với môn học này, môn học với học sinh nên phương pháp tọa đàm cần thiết để học sinh có điều chỉnh cho phù hợp Việc trao đổi giúp giải đáp thắc mắc, định hướng lại giá trị cho thân 2.2.3 Về phía học sinh Học sinh phải ý thức việc học tập đại học chủ yếu phương pháp tự học, tự giáo dục chính, cần tăng cường tính tích cực học tập việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Tham gia đầy đủ buổi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, buổi học ngoại khóa văn hóa giao tiếp hoạt động đoàn, hội nhà trường Học sinh phải xác định cho động cơ, thái độ đắn với việc giáo dục văn hóa giao tiếp văn hóa cho thân, nhận thức tầm quan trọng kỹ giao tiếp sống, phải thấy giao tiếp nhân tố quan trọng việc định đến thành bại ta tiến hành công việc Hơn nữa, giao tiếp hoàn cảnh, tình huống, đối tượng làm cho thân đẹp hơn, lịch thiệp mắt người khác Từ hình thành phương pháp rèn luyện phù hợp, rèn luyện lớp, trường xã hội Tích cực tham gia lớp học văn hóa giao tiếp nhà trường tổ chức, tham gia với tinh thần nhiệt tình, say mê Tích cực giao lưu, mở rộng mối quan hệ lớp, trường việc tham gia thi, hội nghị, hoạt động đoàn trường tổ chức Các tổ chức, hoạt động diễn đàn dịp tạo điều kiện cho học sinh bày tỏ ý kiến vấn đề quan tâm sống, đồng thời dịp lồng ghép nội dung giáo dục nhân cách, giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh Ngoài việc tham gia học tập lớp, học sinh phải tự rèn luyện nhà, đặc biệt kỹ giao tiếp Nếu thực hành tốt kỹ học sinh cảm thấy nhiều thành công giao tiếp thành công giúp học sinh hứng thú với hoạt động giao tiếp Học tập kỹ giao tiếp lượng kiến thức không nhiều mà chủ yếu tập trung vào việc hình thành: kỹ thuyết trình, kỹ nói, kỹ lắng nghe… Với học có hoạt động thực hành nhà cho học để học sinh trải nghiệm kiến thức tìm hiểu lớp Luôn biết liên hệ học với thực tiễn sống: kỹ văn hóa giao tiếp gắn liền với tri thức sống Mục tiêu cuối hình thành cho học sinh kỹ thái độ đắn giao tiếp ứng xử hàng ngày Việc vận dụng tri thức lý thuyết vào thực tiễn sống hội tốt cho học sinh thực hành, từ hình thành kỹ tốt, sau thái độ phù hợp hình thành thói quan cư xử, giao tiếp khéo léo, lịch Mỗi học sinh có ý thức học tập không ngừng, có tinh thần cầu thị, có chí tiến thủ Không học tập tri thức chuyên môn mà học kỹ sư phạm, giao tiếp văn hóa yếu tố quan trọng Để giao tiếp tự tin, lịch sự, thân thiên, bạn học sinh học tập lúc, nơi, học tập trường xã hội Luôn tôn trọng bạn bè, thầy cô giáo Điều thể thông qua lời nói, cử chỉ, điệu Thường xuyên chia sẻ sẵn sàng giúp đỡ bạn bè họ gặp chuyện buồn khó khăn Phải biết khiêm tốn, tích cực học hỏi điểm tốt bạn bè Mặt khác phải biết đoàn kết với để tạo thành tập thể sư phạm vững mạnh, góp phần tạo môi trường sư phạm đoàn kết, thân Luôn có ý thức rèn luyện thân học tập lời nói, cử giao tiếp với người để trở thành người thầy, cô mẫu mực tương lai Trong cách ăn mặc phải giản dị, gọn gàng, Cởi mở, chan hòa, đoàn kết với người, với tập thể, lịch sự, tế nhị giao tiếp với người khác, thiện chí quan hệ với người, biết chia sẻ tình cảm sẵn lòng giúp đỡ người gặp khó khăn Trung thực, thẳng thắn, chân thành với người, biết hợp tác với người, quan hệ giao tiếp lành mạnh, tôn trọng khoan dung người khác, quan tâm đến nhu cầu lợi ích người xung quanh Tích cực tham gia vào câu lạc trường, câu lạc hình thức thu hút tập hợp học sinh tự nguyện tham gia theo sở thích Khi tham gia vào tổ chức này, bạn học sinh có hội để hoàn thiện, phát triển kỹ giao tiếp thân, hội để bạn nghe, nói, bộc lộ hành vi mình, nhìn nhận, đánh giá hành vi người khác Từ đó, bạn rút học cho thân Tích cực sưu tầm, đọc tài liệu kỹ giao tiếp Các tài liệu học tập bên văn hóa giao tiếp nguồn thông tin quan trọng giúp học sinh nắm vững chất vấn đề hiểu sâu sắc kiến thức tiếp cận lớp Nhân cách người học sinh phụ thuộc nhiều vào việc học tập nhà trường Vì vậy, để trở thành học sinh tốt phải tích cực học tập không ngừng, giao lưu, học hỏi, tích lũy kiến thức kinh nghiệm cho thân Tiểu kết chương Ngay từ lúc đời, nhờ tiếp xúc với người khác, với xã hội mà nhân cách người hình thành phát triển Khi người trưởng thành, vai trò giao tiếp phát triển nhân cách không giảm Thông qua giao tiếp người điều chỉnh hành vi hành vi người khác theo mực tiêu định Vì mà ngày nay, với phát triển xã hội văn hóa giao tiếp ngày đóng vai trò quan trọng, không quan hệ người với người mà quan hệ nghề nghiệp nói chung Vì việc quan tâm bối dưỡng, nâng cao khả giao tiếp văn hóa cho học sinh ngồi ghế nhà trường việc quan trọng ý nghĩa Trường học nơi truyền bá nét đẹp văn hóa cách khuôn mẫu Nét đẹp văn hóa giao tiếp đòi hỏi nhà sư phạm dạy cho học sinh điều mẫu mực Việc xây dựng chuẩn mực lời nói, hành vi giao tiếp, ứng xử cách mẫu mực trường học nói chung trường sư phạm nói riêng đòi hỏi phía nhà trường phải đưa chuẩn mực chương trình giảng dạy Chính muốn nâng cao văn hóa ứng xử học sinh học đường đường gần nhất, hiệu nằm mối quan hệ tương hỗ lẫn giáo dục giao tiếp KẾT LUẬN Văn hóa giao tiếp dân tộc, xã hội cho hệ thống chuẩn mực, nguyên tắc… biểu tập trung lối sống, phong tục tập quán, truyền thống văn hóa chung xã hôi, dân tộc Trong văn hóa giao tiếp hạt nhân để xây dựng nề nếp, chuẩn mực cho cá nhân, nhóm người Văn hóa giao tiếp mang giá trị văn hóa, đạo đức thẩm mĩ phù hợp với sắc dân tộc, kết tinh truyền thống, đại toàn cầu Giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh trường dân tộc nội trú góp phần hình thành cho học sinh kỹ giao tiếp, hòa nhập với cộng đồng Chúng cho giáo dục văn hóa giáo tiếp nhà trường giáo dục tâm, giáo dục cho người có tâm sáng, lương thiện, giáo dục cho người đẹp xây dựng nguyên tắc giao tiếp Quan hệ giao tiếp trường thể nhiều mối quan hệ, quan hệ thầy với trò, quan hệ trò với trò, thấy với thầy, cán quản lý với nhân viên, cán quản lý, giáo viên, nhân viên với phụ huynh, … Trong biến động mạnh mẽ giá trị chuẩn mực xã hội, nếp sống học sinh có thay đổi, thay đổi nhận thức, hành động, cách thức suy nghĩ Có không học sinh sư phạm, hệ thực nghiệp trồng người có xuống cấp đạo đức, văn hóa gioa tiếp, ứng xử sư phạm Vấn đề này, trở thành tiếng chuông cảnh tỉnh cho cấp quản lý nhà trường phải có biện pháp thực hiệu để làm tốt chức dạy "chữ", dạy "người", tạo môi trường văn hóa lành, chân phương trường học Thực đồng giải pháp, xây dựng môi trường sư phạm, khung cảnh sư phạm ứng xử sư phạm tốt nơi giảng đường Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường tăng cường xây dựng kỷ cương, nề nếp học tập, sinh hoạt đoàn viên, học sinh Nhà trường phải có hệ giá trị làm chuẩn mực để lấy làm mục tiêu phấn đấu, thước đo thành trường Có phối hợp gia đình - nhà trường xã hội việc giáo dục văn hóa học đường cho học sinh, sở, điều kiện để xây dựng môi trường giáo dục trường dân tộc nội trú ngày hoàn thiện, góp phần xây dựng thành công nghiệp trồng người Đảng Nhà nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hóa dân tộc Tây Bắc, thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Bình (1996), Đôi nét lịch sử người Thái Tây Bắc, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số Trần Bình (2001), Tập quán hoạt động kinh tế số dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Trần Bình (2007), Văn hóa dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, Hà Nội Báo cáo tổng kết trường dân tộc nội trú năm 2010-2011; 20122013, 2014-2015, 2016-2017 Ban tổ chức cán Chính phủ Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức, viên chức Nhà nước Tập III NXB Tài Hà nội 1994 Bộ GD & ĐT Chương trình bồi dưỡng cho cán công chức Nhà nước ngành giáo dục đào tạo Hà nội 1998 Bộ GD & ĐT Chiến lược phát triển giáo dục mầm non từ 1998 – 2020 Hà nội 1999 Chu Khắc Thuật, Nguyễn Văn Thủ (chủ biên) (1998), “Văn hóa lối sống với môi trường”, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 10 Cục thống kê tỉnh Sơn La (2006), Niên giám thống kê năm 2005 11 Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Tất Dong Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo dục phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH Trường cán quản lý TƯI, 1998 13 Chính phủ – Quyết định số 161/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Về số sách phát triển GDMN Ngày 15/1/2002 14 Chu Khắc Thuật, Nguyễn Văn Thủ (chủ biên) (1998), “Văn hóa lối sống với môi trường”, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khoá VIII NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1997 16 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khoá VIII NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1997 17 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2001 18 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa - giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Hội Liên hiệp Phụ nữ (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh toàn tập (2000), tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh toàn tập (2000), tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh toàn tập (2000), tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh toàn tập (2000), tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh toàn tập (2000), tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh toàn tập (2000), tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2000), “Toàn tập” – tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hoàng Anh – Nguyễn Thạc (1997), “Luyện giao tiếp văn hóa”, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 28 Trần Kiểm Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Giáo dụcnội 2004 29 Luật Giáo dục NXB Chính trị quốc gia 2005 30 Nguyễn Văn Lê & Tạ Văn Doanh Khoa học quản trị NXB TP HCM, 1995 31 Phan Thị Tố Oanh: Tài liệu bồi dưỡng công tác chủ nhiệm trường trung học, Trường Cán quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 32 Lò Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 33 Phan Kiến Giang, Lò Văn Pánh (2010), Thành ngữ, tục ngữ Thái, Nxb Văn hóa dân tộc 34 Lê Bá Thảo (2004), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Sơn La (2008), Thế lực kỉ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT, Thông tư ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở, trung học phổ thông 37 Cung Kim Tiến (2002), Từ điển Triết học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 38 Tỉnh ủy Sơn La (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Sơn La lần thứ XI 39 Tỉnh ủy Sơn La (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Sơn La lần thứ XII 40 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2005), Nhân dân dân tộc Sơn La làm theo lời Bác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2005), Tỉnh Sơn La 110 năm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Từ điển Triết học (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội 43 Lê Thị ánh Tuyết Thực trạng giáo dục mầm non – Chiến lược giáo dục mầm non đến năm 2020 Hà nội 1997 44 Trần Trọng Thủy – Nguyễn Sinh Huy (1996), “Nhập môn khoa học giao tiếp”, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Đặng Nghiêm Vạn (1977), Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Viện Dân tộc học (2014), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt (2005), Nxb Đà Nẵng 49 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (2003), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (2003), Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2004), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 52 M Bakhtin (1979), Mĩ học sáng tác ngôn từ (tiếng Nga), Moxkva 53 Joyce, B., ed 1990 Changing School Culture Through Staff Development 1990 Yearbook of The Association for Supervision and Curriculum Development Alexandria, VA: Association for Supervision and Curriculum Development 54 Morin Edgar (2008), Bảy tri thức tất yếu cho giáo dục tương lai, Nxb Tri thức, Hà Nội 55 L A Feuerbach (1955), Tác phẩm triết học chọn lọc, tập, Maxcơva, tập I (tiếng Nga) 56 Thomas Friedman (2006), Thế giới phẳng (The World is Flat), NXB Trẻ 57 Stigler, J & Hiebert, J (1999) The teaching gap: Best ideas from the world's teachers for improving education in the classroom New York, NY: The Free Press 58 M X Kagan (1988), Thế giới giao tiếp, Maxcova, (Tiếng Nga) 59 Foreign and Commonwealth Office – London (1996), Education and Training in Britain 60 Kennedy, M (1998) Education reform and subject matter knowledge Journal of Research in Science Teaching, 35, 249-263 61 I A Richards (1994), Principles of Literary Criticism, New Delhi 62.Goodlad, J.I 1994 Educational Renewal: Better Teachers, Better Schools San Francisco: Jossey-Bass 63 Hargreaves, A., and M.G Fullan, eds 1992 Understanding Teacher Development New York: Teachers College Press 64 Feiman-Nemser, S 1989 Teacher Preparation: Structural and Conceptual Alternatives East Lansing, MI: National Center for Research on Teaching PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để giúp hoàn thành đề tài nghiên cứu này, mong bạn giúp đỡ trả lời câu hỏi Đọc kỹ câu trả lời sau đánh dấu (X) vào ô vuông câu trả lời thích hợp với Lớp :………………………………………… Trường: …………………………………………… Câu 1: Bạn đánh giá văn hóa giao tiếp học sinh trường dân tộc nội trú: Giao tiếp tự tin, phong thái lịch lãm, thân thiện Chưa thành thạo, tự tin trình giao tiếp Chưa có văn hóa giao tiếp Câu 2: Thông qua buổi giao lưu, hoạt động đoàn đội, bạn có rút kinh nghiệm để nâng cao văn hóa giao tiếp thân: Trong giao tiếp văn hóa, tự tin, chủ động, thu hút đối tượng giao tiếp Phải biết nhạy cảm, biết lắng nghe, cân phù hợp giao tiếp Muốn giao tiếp tốt, phải có phong thái lịch sự, có thái độ thân thiện Không rút kinh nghiệm sau buổi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Câu 3: Theo bạn, với chuyên môn giao tiếp văn hóa có vai trò thành công công tác giảng dạy Có vai trò quan trọng Có vai trò quan trọng Không có vai trò Câu 4: Học sinh có hứng thú với buổi học tập văn hóa giao tiếp Rất hứng thú Bình thường Không quan tâm (có được, được) Không hứng thú Câu 5: Theo bạn nguyên nhân khó khă giao tiếp văn hóa: Khả học sinh hạn chế Nhà trường chưa tạo điều kiện, hội cho học sinh rèn luyện thực tế, tích lũy kinh nghiệm Bản thân học sinh chưa tích cực rèn luyện thường xuyên để nâng cao văn hóa giao tiếp Câu 6: Những khó khăn giao tiếp mà bạn gặp phải trình học tập trường nội trú (số lượng lựa chọn câu trả lời không hạn chế): Thuyết trình vấn đề (dễ hiểu, logic, thu hút) Khả thiết lập mối quan hệ với học sinh Khả diễn đạt ngôn ngữ (ngắn gọn, lưu loát, cụ thể, phát âm chuẩn, mạch lạc) Làm chủ trạng thái, hành vi, cảm xúc Xử lý tình giao tiếp phạm vi trường xã hội Câu 7: Để hoàn thành tốt công tác giảng dạy giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh trường dân tộc nội trú, theo bạn, người giáo viên cần trọng phát huy mặt nào: Chủ yếu học tốt chuyên môn Tích cực rèn luyện nâng cao nghiệp vụ sư phạm Cả hai ý kiến Câu 8: Qua hoạt động học tập rèn luyện môi trường chung, bạn đánh khả giao tiếp, xử lý tình mình: Rất tốt Tốt Tạm (đạt yêu cầu) Chưa đạt yêu cầu Câu 9: Theo bạn, có cần thiết phải học tập, rèn luyện để nâng cao văn hóa giao tiếp cho học học sinh trường dân tộc nội trú hay không: Rất cần thiết Có được, không Không cần thiết Câu 10: Để chuẩn bị tốt mặt kiến thức văn hóa khả giao tiếp cho học sinh sau trường Theo bạn nhà trường thân mội học sinh trường dân tộc nội trú phải làm (bạn viết ý kiến mình) Nhà trường: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………… Học sinh: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ... HỌC CỦA VIỆC GIÁO DỤC VĂN HÓA GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Ở SƠN LA HIỆN NAY 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC VĂN HÓA GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Ở SƠN LA. .. Các khái niệm văn hóa, văn hóa giao tiếp giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh trường dân tộc nội trú Sơn La - Đối tượng nghiên cứu: học sinh trường dân tộc nội trú tỉnh Sơn La Nhiệm vụ nghiên... cho học sinh trường dân tộc nội trú Sơn La nay ’ Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu thực trạng việc giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh trường dân tộc nội trú Sơn La nay, luận văn đưa số

Ngày đăng: 14/06/2017, 10:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hóa các dân tộc Tây Bắc, thực trạng và những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc Tây Bắc, thực trạng và những vấn đề đặt ra
Tác giả: Trần Văn Bính (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
2. Trần Bình (1996), Đôi nét về lịch sử của người Thái ở Tây Bắc, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á
Tác giả: Trần Bình
Năm: 1996
3. Trần Bình (2001), Tập quán hoạt động kinh tế của một số dân tộc ở Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập quán hoạt động kinh tế của một số dân tộc ở Tây Bắc Việt Nam
Tác giả: Trần Bình
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 2001
4. Trần Bình (2007), Văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc
Tác giả: Trần Bình
Năm: 2007
6. Ban tổ chức cán bộ Chính phủ. Tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức, viên chức Nhà nước Tập III. NXB Tài chính. Hà nội 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức, viên chức Nhà nước
Nhà XB: NXB Tài chính. Hà nội 1994
7. Bộ GD & ĐT. Chương trình bồi dưỡng cho cán bộ và công chức Nhà nước ngành giáo dục đào tạo. Hà nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình bồi dưỡng cho cán bộ và công chức Nhà nước ngành giáo dục đào tạo
8. Bộ GD & ĐT. Chiến lược phát triển giáo dục mầm non từ 1998 – 2020. Hà nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục mầm non từ 1998 – 2020
9. Chu Khắc Thuật, Nguyễn Văn Thủ (chủ biên) (1998), “Văn hóa lối sống với môi trường”, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Văn hóa lối sống với môi trường”
Tác giả: Chu Khắc Thuật, Nguyễn Văn Thủ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 1998
11. Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc và hiện đại hóa văn hóa Việt Nam mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bản sắc dân tộc và hiện đại hóa văn hóa Việt Nam mấy vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Thành Duy
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
12. Phạm Tất Dong. Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH. Trường cán bộ quản lý TƯI, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH
13. Chính phủ – Quyết định số 161/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Về một số chính sách phát triển GDMN. Ngày 15/1/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một số chính sách phát triển GDMN
14. Chu Khắc Thuật, Nguyễn Văn Thủ (chủ biên) (1998), “Văn hóa lối sống với môi trường”, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Văn hóa lối sống với môi trường”
Tác giả: Chu Khắc Thuật, Nguyễn Văn Thủ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 1998
15. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng khoá VIII. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng khoá VIII
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 1997
16. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 BCH TW Đảng khoá VIII. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 BCH TW Đảng khoá VIII
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 1997
17. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX. NXB Chínhtrị quốc gia. Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 2001
18. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa - giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển văn hóa - giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1996
19. Hội Liên hiệp Phụ nữ (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Hội Liên hiệp Phụ nữ
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2007
26. Hồ Chí Minh (2000), “Toàn tập” – tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Toàn tập”
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
27. Hoàng Anh – Nguyễn Thạc (1997), “Luyện giao tiếp văn hóa”, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Luyện giao tiếp văn hóa”
Tác giả: Hoàng Anh – Nguyễn Thạc
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 1997
28. Trần Kiểm. Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Giáo dục. Hà nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục". Hà nội 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w