Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
233 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ----- ----- ẢNHHƯỞNGVĂNHỌCDÂNGIAN VỚI VĂNHỌCVIẾTVIỆT NAM Người thực hiện : ĐẶNG THỊ HỒØNG ĐÀO Đơn vò: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH A. MỞ ĐÂÀU: “Từ ngày ăn phải miếng trầu 1 TPTuy hòa, 5 / 2008 Miệng ăn môi đỏ, dạ sầu đăm chiêu Biết là thuốc dấu hay bùa yêu Làm cho thiếp phải nhiều điều xót xa Làm cho quên mẹ quên cha Làm cho quên cửa quên nhà Làm cho quên cá dưới ao Quên trăng dưới nước, quên sao trên trời” Bài ca dao là một trong những bài ca dao thuộc chủ đề ca dao yêu thương, tình nghóa, mà cụ thể hơn là một tình yêu trong sáng nhưng cũng pha chút hài hước, lãng mạn giữa đôi trai gái. Nhà thơ Xuân Diệu đã nói: “Không chờ đợi thơ chính quy, thơ chuyên nghiệp diễn tả hộ mình, những người lao động đã thế kỉ này qua thế kỉkhác, diễn tả trực tiếp lòng yêu thương, sướng vui, đau khổ” (Sách Ngữ văn 10NC, trang 102). Như vậy, từ trước lúc “thơ chính quy, thơ chuyên nghiệp” ra đời thì những người lao động gởi gắm cả tình cảm, ước mơ lẫn khát vọng vào trong những vần ca dao ngắn ngủi nhưng lại xúc tích, hàm chứa nhiều điều. Ca dao, hay nói cách khác là vănhọcdân gian, đã có một chỗ đứng rất quan trọng trong đời sống tinh thần cần được bộc lộ của người bình dân, đóng một vai trò khá lớn trong việc phê phán xã hội phong kiến – nửa thực dân, lên án giai cấp thống trò áp bức, bóc lột nhân dân. Vậy từ khi “thơ chính quy, thơ chuyên nghiệp” chính thức ra đời từ khoảng thế kỉ thứ X thì nó đã giúp cho người bình dân “diễn tả trực tiếp lòng yêu thương, vui sướn, đau khổ” hay chưa? Liệu vănhọcdângian có còn đóng vai trò quan trọng, hay nói đúng hơn có còn ảnhhưởngđếnvănhọcviết nữa hay không? Có còn xứg đáng là “bộ sách giáo khoa về cuộc sống” để các tác giả vănhọcviếthọc tập hay không? I. Vănhọcdângian trong tiến trình vănhọcdân tộc: - Trong tiến trình vănhọcdân tộc, vănhọcdângian ra đời từ rất sớm, những thần thoại, những truyền thuyết từ thû lạp nước đến nay (Văn Lang, Âu Lc) thuộc vào hàng di sản cổ xưa nhất trong nền vănhọcdân tộc đã minh chứng cho sự ra đời củavănhọcdân gian. - Và khi vănhọcviết ra đời thì vănhọcdângianvẫn tiếp tục phát triển bên cạnh người bình dân, ảnhhưởng không nhỏ đến các tầng lớp tri thức củavănhọc viết. Trong suốt tiến trình ấy, vănhọcdângianvẫn gắn bó với đời sống và tư tưởng “diễn tả trực tiếp lòng yêu thương, sướng vui, đau khổ” của quần chúng lao động đông đảo trong xã hội. - VănhọcdângianViệt Nam có nội dung phong phú, phản ánh cuộc sống thể hiện lý tưởng xã hội và đạo đức của nhân dân lao động các dân tộc cung cấp tri 2 thức có ích về tự nhiên và xã hội, bảo tồn và phát huy những truyền thống tốt đẹp, chứa đựng cả một kho tàng các truyền thống nghệ thuật dân tộc. II. Vănhọcdângian có một vò trí và vai trò như thế nào đối với vănhọc viết? - “Ở Việt Nam, vănhọcdângian có vò trí vai trò rất quan. Trong hàng nghìn năm Bắc thuộc và ở các thời kì dân tộc chưa có chữ viết hoặc chữ viết chưa phổ cập, vănhọcdângian đã đóng góp to lớn trong việc gìn giữ, mài giũa và phát triển ngôn ngữ dân tộc sâu sắc và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo, tài hoa củavănhọcdângian có tác động mạnh mẽ đối với sự hình thành và phát triển củavănhọcviết từ nội dung đến hình thức” (Sách NV 10 nâng cao, tập trung I trang 6). Từ thû nghìn năm Bắc thuộc, vănhọcdângian đã có một vò thế quan trọng trong đời sống tinh thần của quần chúng lao động khi chữ viết “chưa có hoặc chưa phổ cập”, vănhọcdângian đã “gìn giữ, mài giũa và phát triển ngôn ngữ dân tộc”, nuôi dưỡng tâ hồn nhân dân”. Bỡi có một vò trí như thế nên vănhọcdângian có vai trò như “người diễn tả hộ” tình cảm lẫn tư tưởng của nhân dân lao động. Tương truyền, trước khi diễn ra cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng (năm 40), Bà Trưng Trắc đã đọc thề, về sau được viết thành thơ: “Một xin rửa sạch nước thù Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kẻo oan ức lòng chồng Bốn xin vẹn sở công lênh này” Bốn câu thơ trên được trích từ “Tiên Nam ngữ lục, áng sử ca dângian thế kỉ XVII” đã thể hiện được mục đích của cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng là “đền nợ nước, trả thù nhà”, quét sạch bọn xâm lược Hán ra khỏi nước Âu Lạc và để nhớ về lời thề nguyện của bà, nhân dân đã gói gọn trong bốn câu thơ. Chả thế mà đến Lê Văn Hư, nhà sử học thế kit XIII, cũng phải khen rằng “Trưng Trắc, Trưng Nhò là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở tỉnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp Bá vương”! III Ảnhhưởngcủavănhọcdângian đối với vănhọc viết: - “Tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo, tài hoa vănhọcdângian có tác động mạnh mẽ đối với sự hình thành và phát triển củavănhọcviết từ nội dung đến hình thức”. Vănhọcdângian ra đời sớm hơn vănhọcviết nhưng lại tồn tại song song với vănhọc viết, truyền cho vănhọcviết một sức sống mới, tặng cho người đọc những bài viết, tác phẩm có sức lay động tình 3 cảm người bình dân. Có nhiều tác phẩm vănhọcviết bằng chữ Nôm hay chữ quốc ngữ sở dó có sức tồn tại lâu dài là bỡi được phổ cập rộng rãi trong các tầng lớp nhân dân một phần do tác giả tiếp thu một cách sáng tạo giá trò nội dung và kinh nghiệm nghệ thuật của vănhọc dân gian. Và trong sự nghiệp xây dựng nền vănhọc đậm đà bản sắc dân tộc hiện nay thì vănhọcdângianvẫn luôn được coi là một nguồn nước vô tận cho sự sáng tạo nghệ thuật. Vănhọcdângian giống như một người anh song sinh củavănhọc viết, vì sinh ra trước cho nên chòu một ít “gian khổ” là lẽ đương nhiên. Và vì “sinh sau đẻ muộn” từ vănhọcdân gian. Vì thế, một số trí thức củavănhọcviết (như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương…) đã sáng tác những tác phẩm để đời là nhờ một phần tư tưởng và sinh hoạt gần gũi với nhân dân lao động, hiểu và vận dụng một cách tài tình ngôn ngữ mang tính bình dân. 1. Tìm hiểu sự ảnhhưởngcủavănhọcdângian trong các tác phẩm của Nguyễn Du: “Học như mọi người, thu hoạch như tất cả người thu hoạch ca dao, học tính giai cấp trong đó, học lập trường của những người lao động, học cái hiện thực của việc đời qua mấy nghìn năm trong đó học các tương quan xã hội, học các tương quan nam nữ trong các chế độ cũ, học tên đất, tên nước, tên sao, tên cá, tên chim muông, tên hoa cỏ… học máu và mồ hôi, nước mắt và nụ cười của những con người… Nhưng nói hẹp hơn, các nhà thơ học được thơ ở trong ca dao” (Xuân Diệu) “Các nhà thơ học những gì ở ca dao?” (tạp chí Văn học, số 1-1967). Như vậy, nhà thơ Xuân Diệu muốn các nhà thơ thế hệ sau học tập tất cả những gì có thể học được từ ca dao, từ những cái đơn giản nhất “tên đất, tên nước, tên sao, tên cá, tên chim muông, tên hoa cỏ” cho đến những cái phức tạp “học tính giai cấp, học lập trường, học cái hiện thực của việc đời…” - Nhờ có cuộc sống phiêu bạt nhiều năm trên đất Bắc (1786-1796) rồi về ở ẩn tại quê nội Hà Tónh (1796-1802), nên Nguyễn Du có được vốn kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc và văn chương Trung Quốc. Cuộc đời từng trải, đi nhiều, tiếp xúc nhiều đã tạo cho Nguyễn Du một vốn sống phong phú và niềm thông cảm sâu sắc với những đau khổ của nhân dân. Sự ngiệp vănhọccủa Nguyễn Du gồm những tác phẩm có giá trò bằng chữ Hán lẫn chữ Nôm nhưng tác phẩm mà ông dành nhiều thời gian và tâm sức nhất là “Truyện Kiều” là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật vănhọcdân tộc trên các phương tiện ngôn ngữ, thể loại. Với “Truyện Kiều”, ngôn ngữ vănhọcdân tộc và thể thơ lục bát đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ, thế nên tác phẩm được lưu truyền rộng rãi và có sức chinh phục lớn đối với mọi tầng lớp độc giả là lẽ đương nhiên! - Trước tiên, tôi xin mạn phép được đưa mọi người quay trở về quá khứ của Nguyễn Du, cái thời kì mà xã hội phong kiến đã dần suy yếu nhưng còn đủ sức để ngực trò con người. Những bọn quan lại đại thần miệng nói nhân nghóa nhưng lại khôn khéo: 4 “Không lộ vuốt nanh cùng nọc độc Mà xé thòt người nhai ngọt xớt!” Cả “Truyện Kiều” là một bản cáo trạng cái xã hội phong kiến áp bức; nàng Thuý Kiều tài tình xinh đẹp, thanh q bò đem bán như món hàng, như thú vật đắt tiền nào đó. Mã Giám Sinh đến mua đã tàn nhẫn: “Cò kè thêm bớt một hai Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm” Thì mò Bạc Hạnh đem Kiều bán đi còn tàn nhẫn hơn: “Xem người đònh giá vừa rồi Mối hàng một đã ra mười, thì buông!” (Trước khi “buông” thì phải nắm thật chặt! Một vốn bốn lời, năm lời, sáu lời, bảy lời vẫn không buông. Một mười lời, tức thì buông ra không chút quyến luyến, không thương tiếc!) - Câu chuyện về cuộc đời cô Kiều là một hiện thực vó đại, là một cuốn tiểu sử của một xã hội thối nát. Sau cảnh vu oan, tra tấn, hối lộ vỡ lòng là một dây kéo theo những oan khốc, cảnh buôn người, cảnh làm gái lầu xanh, đánh đập, cảnh lừa gạt một phụ nữ, cảnh đánh ghen lạ đời, cảnh lừa giết một anh hùng… Cái xã hội gì mà “đầu trâu mặt người ào ào như sôi” mà “khốc quỷ kinh thần mọc ra” còn như “thây vô chủ bên sông” thì bất kể ngày đêm, lúc nào cũng sẵn có! Cái uy quyền gì mà người ta đến mách cho một vài tin tức thì đã “đứa thì vả miệng, đứa thì bẻ răng” cốt lập thâm mưu về sau! Cái thứ “mặt sắt” Hồ Tôn Hiến gì mà cũng “ngây vì tình” ng trang bằng rượu, khiến ông tơ hồng phải động theo, vơ lấy tơ mà xe nhăng xe nhít. Còn đồng tiền thì thật đáng kinh tởm, dính đầy máu và nước mắt của người lương thiện: Tú BÀ “máu tham hễ thấy hơi đồng là mê”, bọn quan lại thì đòi trám miệng, nhăng nhít như đám ruồi nhặng bu vào miếng thòt: “Là gì cái thói sai nha Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền” Những mụ Tú Bà giờ đây không còn nữa nhưng ai có một lần đọc qua “Truyện Kiều” thì mụ vẫn có sống mãi trong tâm trí người đọc với cái cơn nổi tam bành có một không hai cùng cái giọng the thá: “Này này sự đã giả nhiên Thôi đà cướp sống chồng mi đi rồi!” Bảo rằng: đi dạo lấy ngưới Đem về rước khách kiếm lời mà ăn 5 Tuồng vô nghóa, ở bất nhân Buồn mình trước đã tần mần thử chơi Màu hồ đã mất đi rồi (bù lu, bù loa) Thôi thôi vốn liếng đi đơi nhà ma! (nanh nọc) Con kia đã bán cho ta Nhập gia phải cứ phép nhà ta đây Lão kia có giở bài bây Chẳng văng vào mặt mà mày lại nghe! Cớ sao chòu tốt một bề (đay nghiến) Gái tơ mà đã ngứa nghề sớm sao! “Phải làm cho biết phép ta!” Chập bì tiên, rắp sấn vào ra tay! Trời đất ơi! Tú Bà nói chưa đầy nửa phút mà bọt mép của mụ văng ra mãi đến ngàn năm! Tưởng như “mưa bay” tới tấp vào mặt ấy, mụ nói cứ như xé rách cả trang giấy viếtcủa Nguyễn Du ấy! Tuy nhiên xã hội ta vẫn chưa diệt hết hạng người áy, chứng cứ sống dai khiến người ta nhớ như in dáng điệu không lẫn vào đâu “Thoắt trông nhờn nhợt màu da/Ăn chi cao lớn đẫy đà làm sao” của mụ! Không còn cô Hoạn Thư trong cái cách sai tay chân đi đốt nhà, bắt người về hành hạ nhưng cái mưu mô của mụ thì quả là sâu sắc, khi ta cợt nghó đếnvẫn còn “sởn da gà”. Nhân vật Hoạn Thư là một sáng tạo thật ly kì, thật hiếm có nhưng lại rất thật! Nhưng nếu cuộc đời ta đang xây dựng không còn những anh Thúc Sinh thì không bao giờ còn mụ Hoạn Thư! Cái anh Thúc Sinh sợ vợ, không chút khí phách đàn ông nhưng lại tốt bụng hiền lành. Còn cái tên “Sở Khanh, thật đúng với cái tên của hắn. Từ anh Sở Khanh cưỡi ngựa chuồn mất trong “Truyện Kiều” đến những anh Sở Khanh trong đời thường không đi ngựa mà đi bộ, đi xe đạp hay ô tô mà người ta vẫn cứ nhớ cái “Sở Khanh đã rẽ dây cương lối nào!” Bỡi nó rất điển hình cho tính “anh hùng rơm” của gã, chỉ biết đấm ngực kêu thời nhưng rốt cuộc chỉ là cái mắt mo mà nàng Kiều muốn lờ đi. Nếu nói về cách sử dụng ngôn từ, ca dao , tục ngữ một cách nhuần nhuyễn trong tác phẩm “Truyện Kiều” thì không thể tìm người thứ hai ngoài Nguyễn Du. Tôi lấy ví dung trong đoạn trích” Chò Em Thuý Kiều” “ Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn Làm thu thuỷ nét xuân sơn 6 Hoa ghen tha thắm liểu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai” Chỉ trong sáu câu thơ mà Nguyễn Du sử dụng một điển tích và hai hình ảnh ẩn dụ. Nguyễn Du sử dụng điển tích “nghiêng nước nghiêng thành” để phụ hoạ làm nổi bật vẻ đẹp của Thuý Kiều, khiến nười ta cũng phải say mê đến nổi mất thành, mất nước. “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn”, lại một hình ảnh ẩn dụ miêu tả vẻ đẹp trời cho của nàng, đôi mắt đẹp, trong sáng như nước mùa thu, lông mày như nét của mùa xuân. Chả thế mà đến thiên nhiên cũng phải “Hoa ghen”, “liễu hờn”. Các bức tranh của Nguyễn Du mang cái đặc tính và nhưựoc điểm củavăn chương cổ điển: tả người một cách tuyệt đối hoá, tất phải đẹp nhất và tài nhất, đàn ông thì văn chương nết đất, thông minh tính trời còn đàn bà thì “sắc đành đòi một tài đành hoạ hai”. Tuy nhiên, Nguyễn Du có phóng đại về nội dung, mà hình thức văn thì kiệm, ít lời nhiều chất thể nên người đọc vẫn còn thấy phải chăng. Còn Thuý Vân: “Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da” “Thốt” cũng có nghóa là nói, nhưng nếu để “Hoa cười ngọc nói” thì chữ “ Nói” bò ảnhhưởngcủa chữ cười, thế thì hoá ra “Cười nói” mà cười nói nói chẳng hoá ra nói nhiều. Chữ “ Thốt” là thỉnh thoảng mới nói ( Lấy từ câu tục ngữ “ Biết thì thưa thốt, không biết dựa cột mà nghe” ) đáng mới nói, nghó rồi mới thốt ra, có thể mới “ Đoan trang”. Thuý Vân cũng rất đẹp, điều đó không còn bàn cãi gì nữa, nhưng lại đẹp một cách phúc hậu “Khuôn trăng đầy đặn” nói nôn na ra là “Phinh phính đôi má bánh đúc”, cho nên “Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” thua xong, nhường xong là yên ổn. Còn Thuý Kiều cũng rất đẹp nhưng đẹp theo lối “Chim sa cá lặn” ( Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh ). Hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải kém Thuý Kiều, chúng nó “hờn”, “ghen” và chúng sẽ trả thù và nàng Kiều sẽ phải lắm phen long đong, lận đận, truân chuyên với chúng! Thật là một kết quả dự báo gần như là chính xác đối với thời điểm đó! - Điển tích mà Nguyễn Du sử dụng trong tác phẩm của mình không phải lời ít, mà ngược lại rất phong phú đằng khác. Trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, mở đầu là câu “Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân”. Điển tích mà Nguyễn Du sử dụng ở đây là điển tích “Khoá xuân toả nhò Kiều” nói về việc vua Tần cho bắt nhốt hai người con gái đẹp nhất là Đại Kiều và Tiểu Kiều vào trong cung để họ phải chết mòn mỏi. Không biết là hữu hay vô ý mà cô Kiều của chúng ta lại có tên giống hệt người con gái trong điển tích. Há chẳng phải Nguyễn Du có ý rằng nàng 7 Kiều sau lần tự tử không chất, bò mụ Tú giam vào lầu Ngưng Bích như “cá cắn câu”, “chim vào lồng” đó sao? Hay điển tích “Sân Lai” trong câu “Sân Lai cách mấy nắng mưa” (Lão Lai Tử dù đã có tuổi nhưng vẫn còn mặc áo sặc sỡ để mua vui cho cha mẹ) cũng thể hiện được sự hiếu thuận của nàng Kiều, một lòng hướng về cha mẹ hay sao? Còn trong đoạn: “Nàng rằng: nghóa nặng nhìn non Lâm Tri người cũ, chàng còn nhớ không? Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòng Tại ai há dám phụ lòng cố nhân?” “Sâm Thương” chính là sao Kim, một hành tinh trong hệ Mặt Trời, nhưng người xưa cho là hai ngôi sao, một ở phía đông và một ở phía tây, sao này mọc, sao kia lăn. Nguyễn Du dùng “Sâm Thương” để chỉ sự cách biệt không bao giờ gặp nhau giữa Thuý Kiều và Thúc Sinh. Thúc Sinh đi rồi, Kiều không thể nào làm “vẹn chữ lòng”. “Người cũ” và “cố nhân” đều đồng nghóa với nhau và đều chỉ Thúc Sinh, thể hiện sự biết ơn của nàng trước hành động nghóa hiệp của Sinh: cứu nàng ra khỏi lầu xah lần thứ nhất. - Do có cả một thời gian chỉ sống giữa nhân dân cho nên Nguyễn Du có hẳn cảmột kho tục ngữ, ca dao để vận dụng vào trong thơ của mình. Ví như đoạn Thuý Kiều gợi nhắc đến Hoạn Thư trong lúc đối thoại với Thúc Sinh trong đoạn trích “Thuý kiều báo ân, báo oán” “Vợ chàng quỷ quái tinh ma Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau Kiến bò miệng chén chưa lâu Mưu sâu cũng thoả nghóa sâu cho vừa” Nhắc đến Thúc Sinh, Kiều không thể không nhớ đến ả Hoạn Thư, cái kẻ đã cho bọn ưng, Khuyển đốt nhà, bắt cóc nàng về để đánh ghen. Khi cái anh chàng sợ vợ kia đã nói thực lòng mình: “Liệu mà cao chạy xa bay Ái ân ta có ngần này mà thôi” thì cũng chính là lúc mà nàng Kiều bắt đầu cho một đời làm a hoàn, hoa nô cho nhà họ Hoạn. Ả năm lần bảy lượt hành hạ Kiều một cách khốc liệt nhất, bắt nang đánh đàn cho hai vợ chồng ả nghe, nhưng thực ra: “Cùng trong một tiếng tơ đồng người ngoài cười nụ người trong khóc thầm” 8 Kiều hầu rượu cho vợ chồng Hoạn Thư: “Vợ chòng chén tạc chén thù Bắt nàng đứng chực tri hồ hai nơi” “Hai nơi” chứ không phải “một nơi” đâu! Tức là phải đi đi lại lại để phục vụ rượu cho vợ chồng ả, hết bên chồng lại bên vợ. Mới chỉ có bấy nhiêu thôi mà ta cũng có thể đánh giá được bản chất của ả, một kẻ “quỷ quái tinh ma:, toàn dùng những thủ đoạn cay nhất, độc nhất để đánh ghen. Song, “phen” này thì ả đừng thoát khỏi tay Kiều (kẻ cắp bà già gặp nhau), Kiều sẽ trả thù, trả thù tất cả những gì mà ả đã “ban” cho nàng (Mưu Sâu cũng trả nghóa sâu cho vừa). Lạinói thêm về ả Hoạn Thư, nhất là về thế ghen đặc biệt của Hoạn Thư, Nguyễn Du đặt trong ý nghó của Thuý Kiều, khi vợ chồng Thúc Sinh đã vào chung gối loan phòng, và nàng đã thức đêm suy nghó: “Bây giờ mới rõ tăm hơi Máu ghen đâu có lạ đời nhà ghen!” Người ta nói nhà sư, nhà báo, nhà giáo, nhà văn; còn Nguyễn Công Trứ gọi các kép đàn, đào hát là “một lũ nhà tơ – ngồi chờ quan lớn”, trong khi dưới con mắt của Nguyễn Du là một “nhà ghen” (vốn dòng họ Hoạn ghen gia/con quan lại bộ, tên là Hoạn Thư). Là một “ghen gia” đã thành “nhà” rồi! Cái thể thức đánh ghen của Hoạn Thư thật là là một sáng tạo ít có trong vănhọc thế giới, trước hết là một sáng tạo của Thanh Tâm Tài Nhân và là của Nguyễn Du. Và cái cuộc đánh ghen ấy là: “Bề ngoài thơn thớt nói cười Mà trong nham hiểm giết người không dao” Thành ngữ “Giết người không dao” để ám chỉ những kẻ tàn nhẫn, khốc liệt mà “giết người” đến độ “không dao” thì quả là một “cao thủ” hiếm có. Đối với Hoạn Thư cũng vậy, ả cho người nhà đến bắt Kiều về để đánh ghen mà đánh ghen một cách rất cay độc, lúc thì bắt làm hoa nô, lúc thì hầu rượu, đánh đàn cho vợ chồng Thúc Sinh nghe, lúc thì làm người chép kinh ở gác Quan m. Mọi mưu kế của ả đều toan tính trong bụng: “Lo gì việc ấy mà lo Kiến trong miệng chén có bò đi đâu” Lại thêm một thành ngữ nữa “Kiến bò miệng chén” ám chỉ cái cách hành hạ dã man, không chút thương tiếc của Hoạn Thư dành cho Kiều. Có câu chép “Lại bò đi đâu”. Từ “lại” nghóa là “mà lại” – Kiến trong miệng chén mà lại bò đi đâu? Còn từ “có” nghóa là: không thể bò đi đằng nào được “đã bỏ vào hòm, khoá rồi, có ai lấy được!” “Có bò đi đâu” là cái tư thế chòm chõm nắm chắc trong tay văn tự 9 ruộng củaanh nông dâncủa tên đòa chủ giống như Hoạn Thư đã giữ chắc được Thuý Kiều trongtay mà không lo sợ gì cả. Nàng Thứy Kiều bò Hoạn Thư truyền gọi ra lạy mừng Thúc Sinh mới về: “Phải rằng nắng quáng đèn loà rõ ràng ngồi đó chăng là Thúc Sinh?” Nàng Kiều không giơ hai tay lên dụi mắt, nhưng Nguyễn Du thực chất miêu tả nàng như vậy. Tản Đà chú giải: “Nắng quáng đèn loà” cũng như nói rõ “Rõ nàng mở mắt mà ngờ chiêm bao” và hạ cữ “chăng” tức là nghi vấn thì hợp lý hơn chứ dùng chữ “chẳng” hơi thiên về khẳng đònh e không hợp Nàng Kiều vừa bước vừa nghó, đến khi gần rồi mới “cúi đầu nép xuống sân mai một chiều” thì anh chàng Thúc Sinh của chúng ta mới ngã người: “Sinh đà phách lạc hồn xiêu thương ôi chẳng phải nàng Kiều ở đây?” Câu này sử dụng chữ “chẳng” mới hợp lý, đúng theo luật âm thanh của thơ lục bắt. Từ “chăng” mà đưa tới “chẳng” thì bút pháp quả thật tài tình! Còn từ “đà” tương với từ “đã”, nhưng trong câu: “Vửa nhà dù tính về sau Thì đà em đó, lọ cầu chò đây” Có bản chép “thì còn em đó”, “đa”ø là đã có rồi . nếu Kim Trọng muốn lấy vợ, thì còn em đó, có thể lấy được. Đằng này Kim Trọng đã lấy Thuý Vân rồi thì còn đặt từ “còn” vào đấy chi nữa! Còn khi miêu tả về “bà chò” Tú Bà, Nguyễn Du có viết: “Ăn chi cao lớn đẫy đà làm sao” không nên sửa “ăn chi” thành “ăn gì” nghe không hay, vả lại nếu đọc “ăn gì” thì có tới 3 dấu huyền ở những vò trí nặng nề. Về phần đẫy đà, mụ Tú bà có hai dấu huyền đè nặng xuống và về phần cao lớn của mụ thì mấy tiếng “ăn chi cao” đã khiến mụ dong dỏng phần nào. Và cái đoạn mụ Tú Bà nổi cơn tam bành, rút roi đa đònh sấn lại đánh Thuý Kiều như tôi đã nói nói ở trên cho thấy Nguyễn Du không những là một nhà thơ mà còn là một nhà viết kòch giỏi. Tưởng như xỉa xói văng nước bọt, nói thật nhanh không kòp thở, không hề hạ giọng mà một mực đưa lên cao trào. Thật là một con người ăn để “đẫy đà”, có hơi để mà xỉa xói, chèn ép chò em! “Chẳng ngờ: gã mã Giám Sinh vẫn là một đứa phong tình đã quen” Tản Đà bình luận: chữ “gã” ở đây thật mới, mà nghó ra không thể đặt chữ gì hơn. chữ “đứa” cũng mới, đi cùng với chữ “gã” thiệt hay. Chữ “gã” là một “y” 10 [...]... thu những tinh tuý củavăn hoá dângian B KẾT LUẬN: Tóm lại, vănhọcdângian là một bộ phận vănhọc đặc trưng, tiêu biểu, là bông hoa nghệ thuật sáng chói trên bầu trời vănhọcViệt Nam Vănhọcdângian không chỉ góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc riêng củadân tộc mà còn tô điểm thêm cho bức tranh chung củavăn chương các dân tộc trên thế giới, cho đến ngày hôm nay tuy vănhọcdângian không còn giữ... vào đó là vănhọcviết với những tác giả chuyên nghiệp nhưng bộ phận vănhọc ấy không hề bò mai một mà nó đã nhập tâm vào vănhọcviết Có thể nói vănhọcviết cũng chính là hiện thân của vănhọcdângian Việt Nam Vì thế khi tinh hoa của 2 bộ phận vănhọc này kết tinh lại ở những cá tính sáng tạo, trong điều kiện lòch sử nhất đònh thì đất nước lại thấy sự xuất hiện của những thiên tài vănhọc như :... hơi cùng” Nhà thơ vận dụng ý thơ dângian thật khéo léo Có lẽ vì vậy mà có người cho rằng thành tựu lớn nhất của Nguyễn Trãi không phải là ở đồng hoá kho từ vựng và văn hiệu Hán học mà là ở chỗ xây dựng ngôn ngữ vănhọcdân tộc trên cơ sở ngôn ngữ của nhân dân và ngôn ngữ của vănhọcdângian Trong thơ Nôm Nguyễn Trãi ta thường gặp những khẩu ngữ quen thuộc của nhân dân : “ Ruộng đôi ba khóm đất con... có học, Ăn no, no mặc, bởi hay làm” ( bảo kính cảnh giới) Rõ ràng là Nguyễn Trãi đã đưa những khẩu ngữ hàngngày vào thơ ca và tận dụng khả năng của những khẩu ngữ ấy để tả cảnh, tả lòng, tả vặt Và ngôn ngữ vănhọccủa Nguyễn Trãi có một phần bắt nguồn từ ngôn ngữ của vănhọcdângian Ngôn ngữ trong vănhọcdângian vốn đã xây dựng trên cơ sở gọt giữa và cách điệu hoá ngôn ngữ hằng ngày của nhân dân. .. Du, Hồ Xuân Hương… Vănhọcdângian không phát triển 1 cách độc lập riêng rẽ mà có ảnhhưởng rất lớn với vănhọcviếtViệt Nam Như nhà thơ Xuân Diệu đã từng nói : “ Học như mọi người, thu hoặch như tất cả mọi người thi hoạch ca dao, học tính giai cấp trong đó, học lập trường cuả những người lao động, học cái hiện thực của việc đời qua mấy nghìn năm trong đó, học cái tương quan xã hội, học các tương quan... cách khá thành thực kho văn liệu dângian với những cảnh sắc, những hình tượng vốn quen thuộc trong đời sống nhân dân thì ông đã biết khai thác một cách khá linh hoạt những khả năng phong phú của ngôn ngữ Tiếng Việt vốn được bồi dưỡng trong thực tiễn củadân tộc Không chỉ vận dụng những hình ảnh, ngôn ngữ của ca dao, tục ngữ, Ức Trai còn học hỏi những thể thơ của vănhọcdângian tiêu biểu là thể thơ... dângian trong thơ của Hồ Xuân Hương về nội dung được bà thể hiện ở 3 hệ thống đề tài như : về loại người “ có học , về nhà chùa và về người phụ nữ a Về đề tài người có học : Dân ta hiếu học và kính trọng người học, người học dốt không phải là đối tượng để dângian đả kích Họ ghét là những kẻ “ xấu nói tốt, dốt nói chữ” Thà dốt đặc còn hơn hay chữ lóng Như vậy thực chất đối tượng phê phán của dân gian. .. này Điều ấy rất giống với tiếng cười dângian Rõ ràng là cái nghó, cái cảm của Hồ Xuân Hương và cái cảm, cái nghó củadângian đã hoà cùng một nhòp b Về đề tài nhà chùa : Dângian quan niệm khác với Nho giáo, họ không ghét đạo phật, thậm chí còn ngưỡng mộ, nhưng dângian lại ghét cay ghét đắng bọn buôn thân bán Phật Có lẽ thờ Phật mà còn đònh bán cả Phật đường, nào thanh cao, não bạt, hộ pháp, thậm chí... quan điểm của nhân gian thì “ bảy nổi ba chìm” là một cuộc đời lênh đênh, chìm nổi, phiêu bạt, rồi không biết cuối cùng sẽ trôi dạt về đâu Hồ Xuân Hương đã nhận ra được điều ấy từ số phận của người phụ nữ và bà đã đưa thành ngữ này vào bài thơ “ Bánh trôi nước” để làm rõ đề tài của mình Trong vănhọcdân gian, mời trầu là đề tài thường gặp, Hồ Xuân Hương cũng khiêm tốn như miếng trầu củadângian : “... nghi lễ rất dângian và hình ảnh quả cau nho nhỏ thì rất đỗi quen thuộc trong ca dao, dân ca Và thơ Hồ Xuân Hương về phương diện này, dường như xuất phát từ một nguồn mạch với những “ Quả cau nho nhỏ, cái vỏ vân vân…” hay “ Mời anh xơi miếng trầu này – Dù mặn dù nhạt, dù cay, dù nồng…” của những cau hát dângian 2) Thơ Hồ Xuân Hương không chỉ mang đạm chất dângian trong nội dung mà chất dângian trong . triển của văn học viết từ nội dung đến hình thức”. Văn học dân gian ra đời sớm hơn văn học viết nhưng lại tồn tại song song với văn học viết, truyền cho văn. nước đến nay (Văn Lang, Âu Lc) thuộc vào hàng di sản cổ xưa nhất trong nền văn học dân tộc đã minh chứng cho sự ra đời của văn học dân gian. - Và khi văn học