1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bài giảng kinh tế công cộng

156 266 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Bài giảng: Kinh tế Công cộng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG 1.1 Chính phủ kinh tế thị trường 1.1.1 Chính phủ vai trò Chính phủ a Khái niệm Chính phủ Tất có số ý tưởng chung quan nhà nước như: Quốc hội quan lập pháp quyền Trung ương địa phương, chủ tịch nước, chủ tịch tỉnh, huyện án cấp… Một máy đứng đầu chịu trách nhiệm điều hành hoạt động khu vực công cộng gọi chung Chính phủ Tuỳ vào góc độ xem xét người nghiên cứu mà khái niệm Chính phủ hiểu khác Trong môn học Kinh tế công cộng xem xét vai trò điều tiết kinh tế Chính phủ nên Chính phủ hiểu sau: Chính phủ: Là tổ chức thiết lập để thực thi quyền lực định, điều tiết hành vi cá nhân sống xã hội nhằm phục vụ cho lợi ích chung xã hội tài trợ cho việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ thiết yếu mà xã hội có nhu cầu Ví dụ: Các hệ thống đường giao thông (đặc biệt vùng sâu, vùng xa) để tư nhân xây dựng chất lượng tốt chi phí họ bỏ lớn, với mục tiêu bù đắp chi phí có lãi họ không đầu tư buộc Chính phủ phải đầu tư; Chính phủ kiểm soát hành vi hãng gây ô nhiễm cách đánh thuế; Chính phủ trợ giá cho cá nhân, doanh nghiệp đầu tư vào vùng sâu vùng xa b Vai trò Chính phủ Thế kỷ 18 người ta cho (ví dụ Pháp) Chính phủ có vai trò tích cực việc xúc tiến thương mại công nghiệp Sang kỷ 19, John S Mill Nasau Senor đưa lý thuyết Laissez faire Thuyết cho rằng, Chính phủ nên khu vực kinh tế tư nhân tự hoạt động Cạnh tranh tự phục vụ cho lợi ích tốt hiệu kinh tế, xã hội Biên soạn: Trần Thị Giang Bài giảng: Kinh tế Công cộng Adam Smith cho ưu điểm kinh tế hoàn toàn tự cạnh tranh “bàn tay vô hình” Bàn tay vô hình Adam Smith điều hành công ty tư nhân cạnh tranh tạo hiệu kinh tế cho xã hội Karl Mark người có sức ảnh hưởng số người ủng hộ vai trò lớn nhà nước việc kiểm soát tư liệu sản xuất Chúng ta nghiên cứu sau thất bại kinh tế hoàn toàn tự cạnh tranh “bàn tay vô hình” điều khiển, thất bại sở, minh chứng cho điều có nhiều vấn đề mà kinh tế thị trường hoàn hảo giải cách thoả đáng Hiệu Pareto giải vấn đề hiệu kinh tế, vấn đề khác công thất bại kinh tế thị trường cạnh tranh hoàn hảo “bàn tay vô hình” giải Ngày nay, có nhiều quan điểm mô hình quản lý kinh tế quốc gia Nhưng quan điểm thịnh hành là, Chính phủ can thiệp có giới hạn làm giảm bớt (nhưng không giải được) vấn đề thất bại kinh tế thị trường Chính phủ nên có vai trò tích cực việc sử dụng toàn vẹn vấn đề lao động giảm mặt xấu đói nghèo, doanh nghiệp tư nhân nên giữ vai trò trung tâm hiệu kinh tế Ngay từ hình thành nên Chính phủ người ta đặt nhiều câu hỏi như: Chính phủ hoạt động nào? Vai trò Chính phủ có từ bao giờ, vai trò có thay đổi qua thời kỳ? Tuỳ theo quan điểm có chấp nhận vai trò kinh tế Chính phủ hay không mà mô hình kinh tế đời Cụ thể xem xét ba mô hình kinh tế điển hình sau: Mô hình kinh tế thị trường túy: Là kinh tế mà hàng hoá dịch vụ khu vực tư nhân sản xuất hoạt động mua bán giao dịch diễn thị trường, với giá sản phẩm tương tác cung cầu Mọi cá nhân tự mua bán loại hàng hoá, tuỳ theo sở thích lực kinh tế (thu nhập) họ Trong kình tế vai trò Chính phủ tối thiểu Biên soạn: Trần Thị Giang Bài giảng: Kinh tế Công cộng Ưu điểm: Người sản xuất người tiêu dùng quyền tự lựa chọn định sản xuất tiêu dùng nên tính động, chủ động sáng tạo cao Kích thích nâng cao suất, chất lượng hiệu trình sản xuất kinh doanh, công nghệ kỹ thuật thường xuyên đổi Phi tập trung hoá quyền lực phương diện định cho chủ thể sản xuất Khai thác sử dụng nguồn lực có hiệu thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhược điểm: Do cạnh tranh lợi nhuận coi lợi nhuận mục tiêu nên dẫn đến ô nhiễm môi trường (tự nhiên, kinh tế, xã hội) Phân hoá giàu nghèo bất công xã hội ngày tăng Mâu thuẫn quan hệ kinh tế với quan hệ truyền thống Nhiều vấn đề xã hội nan giải nảy sinh Phát sinh nhiều rủi ro, tiêu cực Mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung: Là mô hình kinh tế mà tất định sản xuất phân phối sản phẩm quan trung ương Chính phủ định, thay lực lượng thị trường định mô hình kinh tế thị trường tuý Điều gây nên tuỳ tiện, chủ quan việc áp đặt giá sản lượng, làm cho động lực phấn đấu bị thủ tiêu gây phí phạm tài sản, không hiệu việc phát triển đất nước Ưu điểm kinh tế tổ chức theo mô hình kế hoạch hoá tập trung quản lý tập trung thống việc sử dụng nguồn lực nên giải nhu cầu công cộng, xã hội cân đối lớn kinh tế Hạn chế phân hoá giàu nghèo đảm bảo công xã hội Nhược điểm máy quản lý cồng kềnh, quan liêu hoạt động hiệu Tất vấn đề kinh tế quan kế hoạch Chính phủ định nên cần sai sót nhỏ nhà kế hoạch dẫn đến bất ổn định cho kinh tế Trong thực tế, Chính phủ không đủ sức làm toàn công việc có không hoàn toàn có hiệu Người sản xuất người tiêu dùng động sáng tạo họ quyền lựa chọn Phân phối mang tính chất bình quân không xuất phát từ nhu cầu thị trường dẫn đến tình trạng thừa thiếu hàng hoá cách giả tạo Do việc khai thác sử dụng nguồn lực hiệu quả, kinh tế phát triển chậm Biên soạn: Trần Thị Giang Bài giảng: Kinh tế Công cộng Mô hình kinh tế nước xã hội chủ nghĩa áp dụng thời gian dài từ thập niên 60 kỷ trước mà đầu Liên Xô Nhưng mô hình có hiệu thời kỳ có chiến tranh Sau lại bộc lộ nhiều khuyết điểm gây kìm hãm phát triển kinh tế Đứng trước tình hình Việt Nam nước có thay đổi đường lối kinh tế thay đổi mô hình kinh tế Mô hình kinh tế hỗn hợp: Trong mô hình vai trò Chính phủ cạnh tranh thay cho khu vực tư nhân, ngược lại Chính phủ thúc đẩy, hỗ trợ điều tiết hoạt động cho khu vực Ưu điểm mô hình phát huy ưu điểm hạn chế đến mức thấp tồn hai mô hình nên việc khai thác sử dụng nguồn lực có hiệu hơn, kinh tế phát triển nhanh ổn định Do người ta cho rằng: mô hình có hiệu nhiều nước giới áp dụng Tuy nhiên, tuỳ điều kiện cụ thể nước mà vận dụng vai trò thị trường Chính phủ cho phù hợp Ngày nay, số nước tư phát triển có kinh tế hỗn hợp Mỹ, Anh, Nhật nhiều hoạt động kinh tế hãng tư nhân thực hiện, Chính phủ thực nhiều hoạt động kinh tế khác Thêm vào Chính phủ làm thay đổi tác động đến khu vực kinh tế tư nhân cách cố ý không cố ý nhiều loại quy chế, thuế khoá khoản trợ cấp Ví dụ: Một trăm năm trước đây, Mỹ có số đường cao tốc toàn đường sắt tư nhân Nhưng ngày đường cao tốc lớn tư nhân Mỹ, hầu hết hành khách lại Bang Mỹ đường Amtrak, doanh nghiệp công nhà nước trợ cấp Ngược lại, số nước xã hội chủ nghĩa trước đây, hầu hết hoạt động nhà nước thực Do kinh tế hỗn hợp gặp phải vấn đề xác định ranh giới thích hợp hoạt động Chính phủ tư nhân việc nghiên cứu kinh tế công cộng điều cần thiết Biên soạn: Trần Thị Giang Bài giảng: Kinh tế Công cộng 1.1.2 Sự thay đổi vai trò Chính phủ thực tiễn phát triển kỷ XX Vấn đề đặt từ năm 50 kỷ XX Chính phủ cần đóng vai trò để thúc đẩy trình phát triển đất nước, giúp quốc gia đạt tốc độ tăng trưởng cao bền vững Việc xác định vai trò thích hợp Chính phủ trình lâu dài sơ lược sau: a Thập kỷ 50 – 70 Đây thời kỳ mà kinh tế nước tư nói riêng kinh tế giới lâm vào tình trạng khủng hoảng triền miên Vì thế, nhiều quốc gia có tham vọng xây dựng cho kinh tế tự chủ, tự cường vững mạnh Họ cho Chính phủ có vai trò quan trọng việc đạo đường phát triển thông qua chức kế hoạch hoá sách bảo hộ Nhiều nước xây dựng kinh tế hướng nội với hy vọng giảm bớt phụ thuộc từ bên Vai trò Chính phủ lúc phân bổ nguồn lực xã hội xác định ngành công nghiệp mang tính chiến lược để bảo hộ phát triển Nền kinh tế rơi vào vòng kiểm soát doanh nghiệp Nhà nước, kết đạt công nghiệp phi hiệu quả, nông nghiệp què quặt, dẫn đến hoài nghi vai trò Chính phủ Trong số nước công nghiệp lại có chuyển hướng chiến lược hướng ngoại với kinh tế tự hoá thúc đẩy tốc độ tăng trưởng đạt số kết đáng kể Do đó, vai trò Chính phủ thập niên 80 có thay đổi theo chiều hướng ngược lại b Thập kỷ 80 Sự can thiệp sâu Chính phủ vào việc phân bổ nguồn lực không đạt hiệu phát triển kinh tế, đặc biệt sau khủng hoảng lượng năm 1979 khủng hoảng nợ nhiều nước châu Mỹ La tinh đầu thập niên 80 Các nhà kinh tế đưa quan điểm thu hẹp can thiệp Chính phủ thị trường vận hành tự Điều thể qua hàng loạt sách như: giảm định giá cao đồng tệ, tự hoá lãi suất, thu hẹp khu vực công cộng, giảm điều tiết thị trường, xoá bỏ can thiệp trực tiếp thương mại đầu tư Ở thời kỳ mục tiêu hiệu kinh tế đưa lên hàng đầu mục tiêu công bị đẩy xuống hàng thứ yếu Chiến lược gây hậu nghiêm trọng, việc thu hẹp khu vực công cộng Biên soạn: Trần Thị Giang Bài giảng: Kinh tế Công cộng làm giảm phúc lợi xã hội nên gây phong trào phản đối mạnh mẽ quan điểm c Thập kỷ 90 Quan điểm vai trò Chính phủ thay đổi, lúc Chính phủ có vai trò xây dựng môi trường thể chế, khung pháp lý kinh doanh thuận lợi kinh tế, tôn trọng bảo vệ quyền sở hữu tư nhân, xây dựng kết cấu hạ tầng bảo vệ giúp đỡ người nghèo Tất điều gọi chung với thuật ngữ “quản trị quốc gia” hay “điều hành Nhà nước” Đến thập niên 90 vai trò Chính phủ bổ sung cho thị trường can thiệp vào đời sống kinh tế thông qua sách quản lý kinh tế luật pháp 1.1.3 Chính phủ khu vực công cộng Khu công cộng thuật ngữ mà nhiều tài liệu dùng để khu vực Chính phủ Khu vực tư nhân thuật ngữ lĩnh vực không thuộc Chính phủ Để phân biệt hai khu vực phải dựa vào phân bổ nguồn lực xã hội Trong kinh tế hỗn hợp có đan xen kết hợp hai hình thức phân bổ nguồn lực phân bổ nguồn lực theo chế thị trường phân bổ nguồn lực theo chế phi thị trường * Phân bổ nguồn lực theo chế thị trường: Là phải tuân theo quy luật thị trường quy luật khan hiếm, quy luật cung - cầu, quy luật giá trị … để phân bổ có hiệu nguồn lực xã hội Phương thức lấy động tối đa hoá lợi ích làm mục tiêu phân bổ Là sở hình thành khu vực tư nhân * Phân bổ nguồn lực theo chế phi thị trường: Là sử dụng công cụ can thiệp phổ biến Chính phủ để điều tiết cách phân bổ thị trường như: thuế, trợ cấp, mệnh lệnh hành chính… Bộ phận kinh tế cần phải phân bổ nguồn lực chế phi thị trường gọi khu vực công cộng Khu vực gồm số lĩnh vực sau theo cách hiểu trên: Biên soạn: Trần Thị Giang Bài giảng: Kinh tế Công cộng - Hệ thống quan quyền lực Nhà nước như: Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, quan hành pháp (bộ máy Chính phủ, bộ, viện, Ủy ban nhân dân cấp), quan tư pháp (tòa án, viện kiểm sát)… - Hệ thống quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội… - Các lực lượng kinh tế Chính phủ (Doanh nghiệp Nhà nước, tập đoàn kinh tế Nhà nước, lực lượng dự trữ quốc gia…) Điểm cần lưu ý khu vực công cộng bao gồm doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp ngày phải hoạt động theo nguyên tắc, quy luật thị trường, chúng công cụ điều tiết kinh tế Chính phủ, thuộc sở hữu Chính phủ chịu đạo trực tiếp Chính phủ - Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội (đường xá, bến cảng, mạng lưới thông tin đại chúng, hệ thống cung cấp dịch vụ công, trường học, bệnh viện công…) - Hệ thống an sinh xã hội (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp xã hội trợ cấp khẩn cấp, trợ cấp cứu đói…) 1.1.4 Khu vực công cộng Việt Nam a Trước năm 1986 Đây thời kỳ mà kế hoạch hoá tập trung từ trung ương thống trị Việt Nam Trong thời kỳ khu vực công cộng khu vực đạo, chi phối mặt đời sống xã hội Chính phủ can thiệp sâu vào đời sống kinh tế Trong kinh tế phát triển kinh tế quốc doanh, bao cấp cho kinh tế tập thể, hạn chế kinh tế tư nhân gia đình, lập kế hoạch sản xuất, thu mua phân phối sản phẩm chi tiết đến tận người dân Chính phủ quy định giá cho loại sản phẩm, sử dụng phần ngân sách để trợ giá cho loại sản phẩm giúp cho giá ổn định lại không mang giá trị sản phẩm Doanh nghiệp Nhà nước giữ vị trí độc quyền cao kinh tế Khu vực tư nhân nhỏ bé, bị khu vực công cộng chèn ép khó phát triển Thị trường người tiêu dùng tiếng nói doanh nghiệp quan Nhà nước Nhìn chung trước năm 1986 khu vực tư nhân bị khu vực công cộng chèn ép thay b Sau năm 1986 Biên soạn: Trần Thị Giang Bài giảng: Kinh tế Công cộng Giai đoạn khu vực công cộng có nhiều thay đổi Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) mốc quan trọng phát triển kinh tế nước ta Đảng Nhà nước định chuyển kinh tế sang vận hành theo chế thị trường, có phân định ngày rõ nét vai trò khu vực công cộng khu vực tư nhân Chính phủ không cần thiết phải xuất lực lượng kinh doanh nữa, mà chuyển sang người định mục tiêu, tổ chức, điều tiết, hỗ trợ, hướng dẫn tạo môi trường kinh tế pháp luật thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Khu vực tư nhân thừa nhận đồng hành khu vực công cộng phát triển kinh tế Chính phủ thúc đẩy hàng loạt cải cách thể chế kinh tế để tạo điều kiện thúc đẩy khu vực tư nhân như: khoán sản phẩm, phát triển thành phần kinh tế… Đặc biệt Chính phủ cải tiến hệ thống doanh nghiệp Nhà nước: giải thể doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, giữ lại doanh nghiệp chủ chốt nhằm bình ổn thị trường…Tuy nhiên khu vực công cộng Việt Nam bộc lộ yếu kém, chưa theo kịp yêu cầu đổi Những yếu khu vực công cộng Việt Nam: - Về máy hành mang nặng tính quan liêu: hệ thống thể chế hành chưa đồng chồng chéo thiếu thống nhất, thủ tục hành rườm rà, phức tạp, trật tự kỷ cương chưa nghiêm… dẫn đến gây khó khăn cho phát triển kinh tế; đội ngũ cán nhiều yếu phẩm chất, trình độ, chuyên môn, tinh thần trách nhiệm chưa cao; máy hành địa phương sở chưa thực gắn bó với người dân, không đáp ứng nhu cầu, xúc người dân, lúng túng, bị động xử lý tình phức tạp - Hệ thống kết cấu hạ tầng có chuyển biến tích cực thiếu số lượng, yếu chất lượng; tình trạng cân đối diễn khắp nơi đồng với miền núi, thành thị với nông thôn; nguồn vốn chủ yếu từ ngân sách Nhà nước - Hệ thống doanh nghiệp Nhà nước bộc lộ yếu chưa khắc phục như: hiệu sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước, tốc độ phát triển chưa cao, nhiều doanh nghiệp nhà nước ỷ lại vào bảo hộ Nhà Biên soạn: Trần Thị Giang Bài giảng: Kinh tế Công cộng nước Bên cạnh quy mô doanh nghiệp nhà nước nhỏ, cấu bất hợp lý, công nợ ngày tăng, lao động thiếu việc làm… - Hệ thống an sinh xã hội chủ yếu tiếp cận doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân khu vực có vốn đầu tư nước Các hình thức bảo hiểm nghèo nàn, hoạt động chưa linh hoạt… Nguyên nhân yếu - Xuất phát điểm nước ta thấp, ngân sách Nhà nước quy mô nhỏ, cân đối kéo dài, ngân sách chủ yếu đáp ứng nhu cầu thiết yếu, chưa có điều kiện đầu tư cho khu vực công cộng - Bộ máy hành thời gian quen với cung cách quản lý quan liêu bao cấp cải cách hành lại chậm so với cải cách kinh tế nên gây kìm hãm kinh tế phát triển - Cơ chế thu hút vốn đầu tư vào khu vực công cộng từ thành phần kinh tế khác chưa định hình rõ ràng, bên cạnh tâm lý thụ động, trông chờ vào Nhà nước quyền cấp nặng nề, thói quen bảo hộ chưa thay đổi 1.1.5 Chính phủ vòng tuần hoàn kinh tế Đầu tiên ta xét quan hệ hộ gia đình doanh nghiệp Khi chưa có Chính phủ, doanh nghiệp mua yếu tố đầu vào từ hộ gia đình (đường 1) để sản xuất đầu Còn hộ gia đình sử dụng thu nhập từ việc bán yếu tố nguồn lực mà sở hữu để mua đầu thị trường hàng hoá (đường 4) Như vậy, vòng tuần hoàn đơn giản khép kín Khi có thêm Chính phủ, cần nhớ khu vực công cộng mua yếu tố sản xuất (đường 2) khu vực tư nhân mua hàng hoá đầu hộ gia đình (đường 7) Ngoài mua yếu tố đầu vào đầu ra, Chính phủ tiến hành khoản toán chuyển nhượng (đường 8) Chính phủ tạo nguồn thu cách đánh thuế (đường 9) vay (đường 10) Biên soạn: Trần Thị Giang Bài giảng: Kinh tế Công cộng 11 CÁC HỘ GIA ĐÌNH Thị trường vốn Thị trường yếu tố sản xuất DOANH NGHIỆP Thị trường hàng hoá 10 CHÍNH PHỦ Hình 1.1: Chính phủ vòng tuần hoàn kinh tế Hình 1.1 cho thấy khu vực công cộng khu vực tư nhân có quan hệ bện xoắn vào Lưu ý rằng, khu vực công cộng tham gia với tư cách người mua thị trường đầu vào lẫn đầu Nó hoạt động phận tách rời hệ thống định giá Chính vậy, hoạch định sách tài khoá, Chính phủ cần dự kiến trước phản ứng khu vực tư nhân Đánh thuế vào điểm hệ thống dẫn đến phản ứng khác nhau, khiến cho gánh nặng thuế chuyển đến điểm xa so với điểm ban đầu vòng tuần hoàn Ngoài ra, Chính phủ không chuyển phần khu vực tư nhân sang sử dụng công cộng, mà thông qua việc mua sắm thị trường yếu tố sản xuất thị trường hàng hoá, Chính Biên soạn: Trần Thị Giang 10 Bài giảng: Kinh tế Công cộng chi phí sản xuất dịch vụ này, có nghĩa buộc cá nhân nhiều phải so sánh lợi ích sử dụng dịch vụ công cộng với chi phí phải bỏ để trả phí Nhờ đó, hạn chế việc tiêu dùng mức Tuy nhiên, dùng hệ thống phí sử dụng thường bị coi phân biệt đối xử với người nghèo, chúng ngăn cản người nghèo khỏi việc sử dụng hàng hoá công cộng Chính phủ cung cấp họ không đủ khả chi trả Để vừa đảm bảo nguồn thu từ phí sử dụng để buộc cá nhân phải so sánh lợi ích chi phí bỏ sử dụng HHCC, vừa cho phép nhóm người đặc biệt có khả hưởng thụ dịch vụ người ta áp dụng cấu giá phân biệt, cấu cho phép giảm giá miễn phí số đối tượng định người già, trẻ em, thương binh… Tác động thuế đánh vào bên cầu thể hình 6.5 phân tích tương tự thuế đánh vào bên cung Cân thị trường lúc đầu mức giá P mức sản lượng Q0 Sau đánh thuế t vào người mua, người mua sẵn sàng trả cho người bán mức (P – t) làm cho đường cầu dịch chuyển từ D xuống D’ cân mức giá Pb sản lượng Q1 P S E C Pm A P0 G Pb B t F D’ Q1 Q0 D Q Hình 6.5: Tác động thuế bên cầu Biên soạn: Trần Thị Giang 142 Bài giảng: Kinh tế Công cộng Mức giá Pb mức người mua phải trả cho người bán chưa phải số tiền thực mà họ phải trả cho hàng hóa Mức giá P m = (Pb+ t) mức người mua thực trả cho hàng hóa Pm > P0, người mua phải chịu thuế, phần thuế mà người mua phải chịu P0Pm tổng gánh nặng thuế mà người mua phải chịu diện tích hình chữ nhật P0PmCG Mức giá người bán nhận Pb Pb < P0 Như người bán phải chịu thuế, phần thuế người bán P0Pb tổng gánh nặng thuế mà người bán phải chịu diện tích P0PbBG Như người mua người bán phải chịu thuế đem lại cho nhà nước khoản thuế diện tích hình PmPbBC Một số nhận xét thuế đánh vào bên cầu: Mặc dù thuế đánh vào người mua thực tế người mua người bán phải chịu thuế Mức độ chịu thuế người bán người mua nhiều hay phụ thuộc vào độ co giãn đường cung đường cầu Cũng thuế đánh vào bên cung thuế đánh vào bên cầu gây tổn thất vô ích diện tích tam giác ABC bao gồm phần tổn thất phía người tiêu dùng (ABG) tổn thất phía người sản xuất (ACG) Công thức tính tổn thất vô ích: SABC = ½ BC*AG = ½ t*Q Tổn thất lớn hay nhỏ phụ thuộc vào thuế suất t độ co giãn cung cầu Thuế suất cao, cung, cầu co giãn tổn thất vô ích lớn 6.3.2 Trợ cấp Khái niệm: Trợ cấp chuyển giao phủ tạo khoản đệm người tiêu dùng trả chi phí sản xuất khiến cho giá thấp chi phí biên Trợ cấp áp dụng cho bên cung bên cầu a Trợ cấp bên cung Một biện pháp để tăng cung hàng hoá trợ cấp cho người sản xuất Trợ cấp dành cho doanh nghiệp sản xuất quyền cấp phân bổ ngân Biên soạn: Trần Thị Giang 143 Bài giảng: Kinh tế Công cộng sách cho quyền cấp Vì trợ cấp có tác dụng làm tăng lượng hàng hoá cung ứng nên thường dùng để khắc phụ ngoại ứng tích cực Đôi khi, hình thức dùng để nội hoá ngoại ứng tiêu cực bù lỗ cho độc quyền tự nhiên để khuyến khích hãng độc quyền sản xuất mức sản lượng tối ưu xã hội Trợ cấp sản xuất áp dụng mục tiêu công bằng, nhằm trợ giúp cho số loại doanh nghiệp thuộc diện ưu tiên phải chịu sức ép cạnh tranh không bình đẳng Các khoản trợ cấp thực dạng trợ giá (bù lỗ) trợ thuế sản xuất Trợ giá hay bù lỗ: Hình thức trợ cấp sản xuất phổ biến để thực mục tiêu trợ giá bù lỗ, với đơn vị hàng hoá sản xuất ra, Chính phủ trợ cấp cho số tiền theo tỷ lệ định Khi quyền cấp tài trợ cho quyền cấp theo hình thức gọi tài trợ tương ứng Trợ thuế sản xuất: Một hình thức khác để trợ cấp cho người sản xuất thông qua việc trợ thuế, tức cho phép người sản xuất trừ bớt khoản định khỏi thu nhập chịu thuế doanh nghiệp Các hình thức trợ cấp khác tương đương với trợ thuế trợ cấp trực tiếp tiền hay xoá nợ, hình thức có tính chất giống việc chuyển giao khoản tiền mặt cho người sản xuất Tác động trợ cấp bên cung: Thể hình 6.6 sau: P S S’ E s C Pb P0 Pm A G B F D Q0 Q1 Biên soạn: Trần Thị Giang Hình 6.6: Tác động trợ cấp bên cung 144 Bài giảng: Kinh tế Công cộng Việc phân tích tác động trợ cấp tương tự đánh thuế theo chiều ngược lại Trước chưa có trợ cấp cân thị trường điểm A với mức sản lượng Q0 mức giá P0 Khi có trợ cấp khoản s cho bên cung đường cung S dịch chuyển sang phải thành đường cung S’ Mức giá cân mà người mua phải trả P m, với đơn vị hàng hóa cung ứng, người bán trở cấp khoảng s khiến mức họ thực nhận (P m + s) = Pb Ta có Pb > P0, Pm < P0 người mua người bán chia lợi ích từ trợ cấp Tổng số tiền trợ cấp mà Chính phủ chi diện tích PmPbCB Trong trợ cấp cho bên cung diện tích hình PbP0GC, bên cầu diện tích hình PmP0GB Trợ cấp sách không hiệu gây tổn thất phúc lợi xã hội diện tích tam giác ABC Trong tổn thất phía người sản xuất SACG tổn thất phía người tiêu dùng SABG Công thức tính tổn thất vô ích: SABC = ½ BC*AG = ½ s*Q Mặc dù danh nghĩa trợ cấp bên cung thực tế người mua người bán chia lợi ích trợ cấp Và lợi ích từ trợ cấp người sản xuất tiêu dùng hưởng nhiều hay phụ thuộc vào độ co giãn đường cung đường cầu Khi đường cung đường cầu co giãn người sản xuất người tiêu dùng hưởng trợ cấp Chính phủ b Trợ cấp bên cầu Trợ cấp bên cầu nhằm mục đích làm tăng lượng tiêu dùng hàng hoá cách làm giảm giá người tiêu dùng cuối cùng, để đảm bảo công xã hội Có ba cách để thực trợ cấp phía cầu thông qua trợ cấp vật, trợ giá (cấp tem phiếu) trợ thuế tiêu dùng Việc sử dụng trợ cấp bên cầu giải thích lý chủ yếu để nội hoá ngoại ứng tích cực tiêu dùng, khuyến khích tiêu dùng hàng hoá khuyến dụng, khắc phục thất bại thông tin không đối xứng đơn để thúc đẩy công xã hội Biên soạn: Trần Thị Giang 145 Bài giảng: Kinh tế Công cộng Trợ cấp vật: Theo nghĩa chặt chẽ nhất, trợ cấp vật việc chuyển giao trực tiếp lượng hàng hoá đến cho đối tượng thụ hưởng mục tiêu Tem phiếu: Một hình thức khác để trợ cấp cho người tiêu dùng phân phát cho họ loại tem phiếu đặc biệt, quy định rõ số lượng hàng hoá dịch vụ mà họ phép nhận miễn phí với mức giá bù lỗ Người nhận trợ cấp cần tiêu dùng hàng hoá dịch vụ mang tem phiếu đến sở cung ứng định để đổi lấy hàng hoá dịch vụ Còn Chính phủ chịu trách nhiệm toán cho sở cung ứng theo cam kết Trước đây, thường sở quốc doanh đảm nhận việc cung cấp hàng hoá dịch vụ qua tem phiếu Nhưng kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, để tăng tính cạnh tranh việc cung ứng hàng hoá dịch vụ cho người dân, người nghèo, sở tư nhân nên tham gia vào việc cung ứng theo tem phiếu Như vậy, người dân tuỳ ý chọn lựa sở có chất lượng dịch vụ tốt để đến đổi tem phiếu Vì việc thu hút nhiều người dân mang tem phiếu đến đổi lấy hàng hoá dịch vụ đồng nghĩa với việc thu nhập sở cung ứng cao hơn, nên động lực mạnh để sở cải tiến chất lượng cung ứng hàng hoá dịch vụ Trợ thuế tiêu dùng: Một hình thức khác trợ cấp bên cầu cho phép miễn giảm thuế việc tiêu dùng số hàng hoá dịch vụ người nghèo, thí dụ nhà ở, loại dược phẩm thiết yếu… Trợ thuế có tác dụng làm giảm giá sau thuế hàng hoá dịch vụ khuyến khích Tuy nhiên, trợ thuế thường không nhà kinh tế ủng hộ hình thức trợ cấp khác hai lý Thứ nhất, trợ thuế làm nguồn thu ngân sách từ thuế bị cắt giảm theo cách không lường trước được, đe doạ đến tính bền vững ngân sách, nhà hoạch định sách tài khoá không dự đoán mức thâm hụt trợ thuế gây Thứ hai, hình thức trợ thuế khác có hàm ý phân phối không giống Nói chung, trợ thuế thực cách cho phép trừ lượng thuế định khỏi thu nhập chịu thuế khỏi lượng thuế phải nộp Cách thứ coi không công bằng, thu nhập người nghèo thường mức tối thiểu phải nộp thuế, việc giảm bớt thu nhập chịu thuế họ ý nghĩa việc tăng thu nhập cho họ Còn với người giàu, Biên soạn: Trần Thị Giang 146 Bài giảng: Kinh tế Công cộng việc giảm bớt thu nhập chịu thuế giúp họ chuyển từ khoảng thuế suất cao xuống khoảng thuế suất thấp, họ hưởng lợi lớn từ việc trợ cấp kiểu Tác động trợ cấp bên cầu: Được thể hình 6.7 sau: P S E B Pb A P0 Pm G C F D Q0 Q1 D’ Q Hình 6.7: Tác động trợ cấp bên cầu Tác động trợ cấp bên cầu hoàn toàn tương tự tác động trợ cấp bên cung Nhưng khác chỗ làm cho đường cầu dịch chuyển sang phải từ D sang D ’, mức trợ cấp s khoảng cách dọc hai đường cầu Việc chia sẻ lợi ích trợ cấp người tiêu dùng người sản xuất, tổng số tiền trợ cấp mà Chính phủ chi tổn thất vô ích trợ cấp tương tự trợ cấp bên cung Lợi ích từ trợ cấp Chính phủ mà người tiêu dùng sản xuất nhận phụ thuộc vào độ co giãn đường cung đường Tóm lại, phân tích sách thuế trợ cấp rút kết luận sau:  Tác động thuế trợ cấp không phụ thuộc vào việc đánh thuế (hay trợ cấp) cho bên cung hay bên cầu Nói chung, danh nghĩa áp dụng cho bên thực tế hai bên phải chịu (hoặc hưởng lợi)  Sự phân chia gánh nặng thuế chia sẻ lợi ích trợ cấp phụ thuộc vào độ co giãn cung cầu Nếu yếu tố khác đường cung (hoặc cầu) Biên soạn: Trần Thị Giang 147 Bài giảng: Kinh tế Công cộng co giãn người bán (hoặc người mua) phải chịu thuế (hoặc hưởng lợi ích trợ cấp)  Cả hai công cụ kèm với giá phải hy sinh tính hiệu quả, tổn thất vô ích thuế (hoặc trợ cấp) gây Vì thế, áp dụng chúng cần cân nhắc tác động có lợi mà chúng đem lại với tính phi hiệu mà chúng gây để tránh lạm dụng 6.4 Nhóm công cụ sách sử dụng khu vực kinh tế Nhà nước tham gia cung ứng hàng hoá dịch vụ 6.4.1 Chính phủ cung ứng trực tiếp Cần phải khẳng định Chính phủ tiến hành cung cấp hàng hoá dịch vụ có lý định nhằm thực chức kinh tế Một số lý đưa để luận giải cho việc Chính phủ tiến hành cung cấp trực tiếp hàng hoá dịch vụ cho kinh tế sau: Thứ nhất, lo ngại hành vi hội chủ nghĩa giao việc sản xuất hàng hoá cho khu vực tư nhân Thí dụ quốc phòng, loại HHCC đặc biệt Chính phủ sử dụng để bảo vệ an ninh quốc gia Nếu để tư nhân cung cấp theo hợp đồng với Chính phủ không lấy đảm bảo tư nhân không sử dụng quân đội mục đích tư lợi cá nhân, thay mục đích bảo vệ an ninh cho toàn xã hội Bên cạnh đó, chi phí mà Chính phủ phải bỏ để giám sát kiểm soát tư nhân tư nhân cung cấp loại hàng hoá theo mục tiêu ổn định trị lớn Tương tự, chức đặc biệt khác in tiền, đánh thuế, phán xử hệ thống án… có nguy lớn dẫn đến hành vi hội chủ nghĩa trao vào tay tư nhân Do đó, Chính phủ thấy đặt chúng sản xuất cung cấp trực tiếp an toàn Thứ hai, kinh tế, có loại hàng hoá dịch vụ cần thiết cho phát triển kinh tế xã hội khu vực tư nhân không muốn cung cấp, đòi hỏi Chính phủ phải cung cấp trực tiếp để thực chức phát triển ổn định xã hội theo mục tiêu định quốc gia Thứ ba, nhiều nước chủ trương xây dựng kinh tế Nhà nước thành lực lượng kinh tế lớn mạnh đóng vai trò chủ đạo kinh tế Biên soạn: Trần Thị Giang 148 Bài giảng: Kinh tế Công cộng a Cung ứng trực tiếp qua máy hành nghiệp Ngay từ xuất Nhà nước, Chính phủ trực tiếp thực hàng loạt dịch vụ liên quan đến chức thông qua máy hành quan nghiệp Những dịch vụ chia làm lĩnh vực truyền thống sau:  Xúc tiến hoạt động thương mại  Quản lý đất đai  Xây dựng kết cấu hạ tầng công cộng quản lý bất động sản  Nghiên cứu kiểm định  Hỗ trợ kỹ thuật  Luật pháp án  Y tế, dịch vụ xã hội, trợ giúp trực tiếp  Giáo dục đào tạo  Marketing  Dịch vụ hành Tất lĩnh vực luận giải thất bại thị trường lý phân phối lại Tuy nhiên, rõ ràng có nhiều lĩnh vực nhiều khía cạnh lĩnh vực không thiết phải Chính phủ hoàn toàn cung ứng b Cung ứng qua doanh nghiệp Nhà nước Là doanh nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước có chức kinh doanh, tự chủ tài để kinh doanh bảo đảm kinh doanh có hiệu quả, có lợi nhuận cao nhằm đạt tăng trưởng phát triển theo mục tiêu Nhà nước Về mặt này, xem doanh nghiệp Nhà nước công cụ hay phương tiện để Nhà nước thực mục đích kinh tế xã hội rộng lớn Bên cạnh đó, doanh nghiệp Nhà nước lại Nhà nước sở hữu toàn sở hữu phần vốn góp khống chế, có nghĩa định kinh doanh hoạt động doanh nghiệp đại diện Nhà nước lựa chọn đưa tiêu chí định không giới hạn mục tiêu tài hay lợi nhuận doanh nghiệp tư nhân Do đó, lợi ích thu từ hoạt động doanh nghiệp Nhà nước không sử dụng để phục vụ lợi ích cá nhân mà lợi ích chung xã hội Về mặt này, doanh nghiệp Nhà Biên soạn: Trần Thị Giang 149 Bài giảng: Kinh tế Công cộng nước sách hay mục đích can thiệp Chính phủ Việc cung ứng hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp Nhà nước xuất phát từ lý sau: Thứ nhất, doanh nghiệp Nhà nước tổ chức kinh tế có lợi so sánh so với doanh nghiệp loại thuộc khu vực khác kinh tế Lợi so sánh doanh nghiệp Nhà nước thể chủ yếu phương diện hiệu xã hội Doanh nghiệp tư nhân thuộc quyền sở hữu tư nhân nên mục tiêu phải đem lại lợi nhuận tài cao cho chủ sở hữu doanh nghiệp, xã hội phải hy sinh hiệu phân bổ nguồn lực nơi khác kinh tế Kết là, hiệu tổng thể kinh tế xã hội doanh nghiệp tư nhân không cao Trái lại, doanh nghiệp Nhà nước thuộc quyền sở hữu công cộng, nên mục tiêu phải tối đa hoá lợi ích đông đảo nhân dân, thông qua đại diện Nhà nước Chính thế, loại hình doanh nghiệp này, hiệu kinh tế xã hội phải đặt lên hàng đầu Thứ hai, doanh nghiệp Nhà nước nhân tố quan trọng góp phần vào tăng trưởng chung kinh tế Thứ ba, doanh nghiệp Nhà nước công cụ để góp phần khắc phục thất bại thị trường Thứ tư, doanh nghiệp Nhà nước góp phần thực công xã hội Với hai chức "kinh doanh" "nâng cao phúc lợi xã hội", thặng dư hoạt động doanh nghiệp Nhà nước tạo không bị phân tán cho hoạt động tiêu dùng tái đầu tư tư nhân, mà sử dụng tập trung cho khu vực công cộng nhằm thực chương trình đầu tư phát triển kinh tế xã hội Mặc dù có mặt mạnh nêu trên, doanh nghiệp Nhà nước có hạn chế mình, trở ngại lớn động khuyến khích người quản lý Một khó khăn khác doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp thường phải đảm nhiệm mục tiêu kinh doanh (tức lợi nhuận), lẫn mục tiêu xã hội (như đảm bảo công ăn việc làm, tiền lương cho cán nhân viên), mà nhiều mục tiêu không hoàn toàn quán với Tất điều cho thấy, việc sử dụng doanh nghiệp Nhà nước trực tiếp sản xuất phân phối hàng hóa có hiệu doanh nghiệp vận hành tự Biên soạn: Trần Thị Giang 150 Bài giảng: Kinh tế Công cộng chủ theo quy luật thị trường nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội Chính phủ Vấn đề nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước doanh nghiệp Có nhiều quan điểm cho muốn làm tốt điều Chính phủ cần tạo môi trường để doanh nghiệp Nhà nước phải cạnh tranh lành mạnh theo quy luật thị trường không nên tập trung doanh nghiệp Nhà nước thành tập đoàn kinh tế tổng công ty độc quyền ngành định 6.4.2 Chính phủ cung ứng gián tiếp Khác với cung ứng trực tiếp, hình thức cung ứng gián tiếp, Chính phủ cấp kinh phí để doanh nghiệp tư nhân tổ chức phi lợi nhuận sản xuất hàng hoá dịch vụ, sau đảm nhận khâu phân phối hàng hoá dịch vụ đến người tiêu dùng Vấn đề chỗ nên trao việc sản xuất hàng hoá dịch vụ cho doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp Nhà nước, mà chế kiểm tra giám sát Nếu có chế hợp lý, cạnh tranh dù sản xuất có hiệu Đôi khi, Chính phủ muốn ký hợp đồng cung ứng hàng hoá dịch vụ với tổ chức phi lợi nhuận doanh nghiệp tư nhân lợi nhuận Hình thức gọi thuê gián tiếp Do thiếu thông tin nên thuê doanh nghiệp tư nhân lợi nhuận doanh nghiệp có nhiều động sử dụng sai mục đích nguồn kinh phí nhận được, cung ứng hàng hoá dịch vụ với chất lượng không cam kết Trái lại, tổ chức phi lợi nhuận thường tin tưởng họ động tối đa hoá lợi nhuận thường coi mục tiêu nhân đạo tôn hoạt động So với doanh nghiệp tư nhân, tổ chức phi lợi nhuận dễ kêu gọi đóng góp tự nguyện thành phần xã hội khác cho mục tiêu nhân đạo hơn, nhờ tăng thêm kinh phí ngân sách Nhà nước cấp Ngoài ra, tổ chức phi lợi nhuận thường linh hoạt việc cung ứng dịch vụ, chúng đặc biệt thích hợp cần cung ứng loại dịch vụ đa dạng cho đối tượng khách hàng phân tán sở thích Tuy vậy, nhược điểm việc sử dụng tổ chức phi lợi nhuận họ có nguy vận hành với chi phí cao doanh nghiệp tư nhân lợi nhuận 6.5 Nhóm công cụ sách bảo hiểm giảm nhẹ nguy tổn thương Biên soạn: Trần Thị Giang 151 Bài giảng: Kinh tế Công cộng 6.5.1 Bảo hiểm Bản chất bảo hiểm giảm nhẹ rủi ro cá nhân cách phân tán rủi ro Cá nhân tự mua nhiều loại bảo hiểm thị trường bảo hiểm tư nhân bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm sức khoẻ… Tuy nhiên, thị trường bảo hiểm tư nhân ẩn chứa thất bại cố hữu khiến thị trường trở nên không hoàn hảo Hai hạn chế thị trường tượng lựa chọn ngược hành vi lợi dụng bảo lãnh, cố ý làm liều Lựa chọn ngược: tượng xảy người có nhiều khả nhận lại phúc lợi từ công ty bảo hiểm lại người có xu hướng tham gia mua bảo hiểm Một vấn đề quan trọng khác thị trường bảo hiểm việc bảo hiểm làm thay đổi hành vi người bảo hiểm theo hướng tăng nguy tổn thất xác suất bồi thường công ty bảo hiểm Hành vi gọi hành vi lợi dụng bảo lãnh, cố ý làm liều Đó gia tăng nguy rủi ro phải bồi thường công ty bảo hiểm thay đổi hành vi đối tượng bảo hiểm gây Ví dụ, người bảo hiểm xe chống trộm cắp chủ quan đậu xe, họ biết có bị trộm công ty bảo hiểm phải bồi thường cho họ; bảo hiểm cháy nổ khiến gia đình không thận trọng kiểm tra ổ điện, nhà bếp trước vắng Hiện tượng chí trầm trọng thị trường bảo hiểm y tế Bảo hiểm y tế làm cá nhân chủ quan, không thực biện pháp phòng bệnh tập thể dục, kiểm tra sức khoẻ thường xuyên, từ bỏ thói quen có hại cho sức khoẻ… Nghiêm trọng hơn, bảo hiểm y tế làm giảm chi phí từ túi cá nhân cho y tế, nên kích thích cá nhân chấp nhận ca phẫu thuật chữa trị tốn mức cần thiết, gây gánh nặng mức cho công ty bảo hiểm y tế Trong kinh tế, người ta gọi tượng hội chứng bên thứ ba trả tiền Các công ty bảo hiểm tư nhân có nhiều biện pháp để hạn chế khiếm khuyết thị trường bảo hiểm Tuy nhiên, tính chất phức tạp thị trường khiếm khuyết có quan hệ chặt chẽ đến thất bại thông tin không đối Biên soạn: Trần Thị Giang 152 Bài giảng: Kinh tế Công cộng xứng nên cần phải có can thiệp Chính phủ Chính phủ can thiệp cách thực bảo hiểm bắt buộc trợ cấp bảo hiểm a Bảo hiểm bắt buộc Chính phủ sử dụng quyền cưỡng chế để bắt buộc bảo hiểm đại trà, với dạng bảo hiểm có liên quan đến ngoại ứng bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp… Chính phủ cho rằng, để tình rủi ro diễn không ảnh hưởng đến thân cá nhân, mà có ảnh hưởng lan toả tiêu cực đến toàn xã hội Vì thế, Chính phủ cần thiết phải buộc cá nhân tham gia đóng bảo hiểm Một lý thứ hai coi thứ hàng hoá khuyến dụng Lý thứ ba bảo hiểm bắt buộc để đa dạng hoá đối tượng tham gia cung cấp bảo hiểm b Trợ cấp bảo hiểm Thay bảo hiểm bắt buộc, Chính phủ cung cấp bảo hiểm với mức phí trợ cấp cho người dân Thí dụ, nhiều địa phương Việt Nam áp dụng hình thức cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho người nghèo Lý cho hình thức để đảm bảo công xã hội Nếu Chính phủ nhận thấy người dân cộng đồng nghèo không đủ khả tài để mua bảo hiểm y tế, họ lại bị tổn thương bệnh tật phát sinh, thay trợ cấp trực tiếp, Chính phủ "mua" bảo hiểm y tế cho người nghèo 6.5.2 Giảm nhẹ nguy tổn thương Nếu chương trình bảo hiểm nhằm giảm thiểu rủi ro cách phân tán rủi ro cho số đông người dự phòng giảm nhẹ nguy tổn thương lại nhằm đối phó với cú sốc thông qua chế tập trung Giảm nhẹ nguy tổn thương thực công cụ sau: a Dự trữ quốc gia Để hạn chế tác động có hại biến động bất thường đó, Chính phủ thường xây dựng chương trình dự trữ quốc gia, nhằm tích luỹ khối lượng định mặt hàng dự trữ chiến lược thời gian thị trường diễn biến bình thường để tung cung cấp, ổn định giá thị trường có biến động bất lợi Dự trữ quốc gia Biên soạn: Trần Thị Giang 153 Bài giảng: Kinh tế Công cộng thủ tiêu động đầu cơ, tích trữ hàng hoá để lũng đoạn thị trường khan tư thương Một lý khác để xây dựng dự trữ quốc gia nhằm giảm bớt phụ thuộc quốc gia vào nguồn cung hàng hoá giới Dự trữ quốc gia không thực dạng dự trữ sản phẩm vật chất Để đảm bảo cân ngân sách đối phó với cú sốc nguồn thu, Chính phủ dự trữ nguồn lực tài ngoại tệ, vàng… Dự trữ ngoại tệ có tác dụng ổn định tỉ giá chống đầu thị trường tài Hạn chế dự trữ quốc gia chi phí trì kho dự trữ tốn b Đền bù tạm thời Việc thay đổi sách, cải thiện tính hiệu quả, thường hay vấp phải chống đối từ đối tượng chịu thiệt từ tác động phân phối sách mới, sách lấy họ lợi ích có áp đặt thêm chi phí cho họ Điều đáng tiếc, lợi ích mà họ bị tạm thời, kinh tế nói chung lại thu lợi ích lâu dài từ sách Khi đó, Chính phủ trả khoản đền bù tạm thời cho đối tượng để giảm bớt chống đối họ Sự đền bù hình thức tiền tệ phi tiền tệ Đền bù tiền thường diễn Chính phủ định “mua” lợi ích định với mức giá ấn định c Trợ cấp khó khăn Cần lưu ý rằng, sử dụng hình thức trợ cấp, mục đích trợ cấp khác với trợ cấp xếp vào nhóm thứ Nếu trợ cấp nhóm sách thứ có mục tiêu tạo đòn bẩy khuyến khích để thị trường tăng giảm lượng hàng hóa sản xuất trợ cấp nhóm sách lại trực tiếp nhằm giúp cá nhân giảm nhẹ tác động bất lợi mà họ phải gánh chịu trước cú sốc kinh tế Trợ cấp khó khăn thường thực hình thức trợ cấp trực tiếp tiền Nếu mục tiêu Chính phủ để tăng thu nhập cho người nhận trợ cấp tiền hình thức phù hợp nhất, có khả mang lại độ thỏa dụng cao cho người nhận Biên soạn: Trần Thị Giang 154 Bài giảng: Kinh tế Công cộng trợ cấp Mặt khác, trợ cấp tiền không bóp méo giá thị trường, không gây tổn thất vô ích hình thức trợ cấp khác Mặc dù, trợ cấp tiền không bóp méo hành vi tiêu dùng cá nhân, lại làm thay đổi động làm việc, hay lựa chọn làm nghỉ ngơi, họ Tăng thêm trợ cấp tiền tức tăng thêm thu nhập không lao động cho cá nhân có xu hướng làm giảm động tham gia lực lượng lao động họ Và nguy họ lệ thuộc nhiều vào chương trình trợ cấp tăng Vì trợ cấp khó khăn cho đối tượng không thuộc lực lượng lao động người già, trẻ em… không làm bóp méo động làm cá nhân Nhưng với đối tượng độ tuổi lao động có khả lao động việc sử dụng trợ cấp khó khăn tiền mặt cần cân nhắc thận trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phạm Văn Vận - TH.S Vũ Cương, 2006, Giáo trình Kinh tế Công cộng, NXB Thống Kê PGS.TS Nguyễn Văn Song, 2008, Bài giảng kinh tế Công cộng Nguyễn Hữu Xuân, 2008, Bài giảng kinh tế Công cộng Nguyễn Văn Ngọc, 2007, Bài giảng nguyên lý kinh tế Vi mô, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Văn Ngọc, 2007, Bài giảng kinh tế Vĩ mô, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân TS Vũ Kim Dũng, 2006, Giáo trình Nguyên lý kinh tế học Vi mô, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS, Phạm Văn Minh, 2007, Kinh tế Vi mô 2, NXB Lao động Phạm Thị Thanh Xuân, 2005, Bài giảng Tài công Biên soạn: Trần Thị Giang 155 Bài giảng: Kinh tế Công cộng TH.S Vũ Cương, 2002, Kinh tế Tài công, NXB Thống kê 10 PGS TS Nguyễn Văn Công, 2006, Bài giảng thực hành kinh tế Vĩ mô 2, NXB Lao động 11 PGS TS Nguyễn Văn Công, 2006, Nguyên lý kinh tế học Vĩ mô, NXB Lao động 12 TS Đinh Phi Hổ - TS Lê Ngọc Uyển - TH.S Lê Thị Thanh Tùng, 200, Kinh tế Phát triển, NXB Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 13 PGS TS Nguyễn Thế Chinh, 2003, Giáo trình kinh tế quản lý môi trường, NXB Thống kê Q B0 14 Josept E Stiglitz, 1995, Kinh tế học Công cộng, NXB Khoa học & Kỹ thuật 15 David Begg - Stanley Fischer - Rudiger Dornbusch, 1992, Kinh tế học, tập I, II, NXB Giáo dục 16 Paul A Samuelson - William D Nordhaus, dịch giả: Vũ Cương - Đinh Xuân Hà - Nguyễn Xuân Nguyên - Trần Đình Toàn Kinh tế học, tập I, II, NXB Thống Kê 17 Josept E Stiglitz, Economics of the Public Sector 18 http://saga.vn 19 http://asset.vn 20 http://kinh tế học.com Biên soạn: Trần Thị Giang 156 ... vực công cộng khu vực đạo, chi phối mặt đời sống xã hội Chính phủ can thiệp sâu vào đời sống kinh tế Trong kinh tế phát triển kinh tế quốc doanh, bao cấp cho kinh tế tập thể, hạn chế kinh tế tư.. .Bài giảng: Kinh tế Công cộng Adam Smith cho ưu điểm kinh tế hoàn toàn tự cạnh tranh “bàn tay vô hình” Bàn tay vô hình Adam Smith điều hành công ty tư nhân cạnh tranh tạo hiệu kinh tế cho... mà thị trường yêu cầu Tuy nhiên, kinh tế thiếu đường xá, sân bay, hải cảng, y tế Biên soạn: Trần Thị Giang 29 Bài giảng: Kinh tế Công cộng sản phẩm khu vực công cộng mà chủ yếu từ Chính phủ có

Ngày đăng: 12/06/2017, 15:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Phạm Văn Vận - TH.S Vũ Cương, 2006, Giáo trình Kinh tế Công cộng, NXB Thống Kê Khác
2. PGS.TS Nguyễn Văn Song, 2008, Bài giảng kinh tế Công cộng Khác
3. Nguyễn Hữu Xuân, 2008, Bài giảng kinh tế Công cộng Khác
4. Nguyễn Văn Ngọc, 2007, Bài giảng nguyên lý kinh tế Vi mô, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Khác
5. Nguyễn Văn Ngọc, 2007, Bài giảng kinh tế Vĩ mô, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
6. TS. Vũ Kim Dũng, 2006, Giáo trình Nguyên lý kinh tế học Vi mô, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
7. PGS.TS, Phạm Văn Minh, 2007, Kinh tế Vi mô 2, NXB Lao động Khác
8. Phạm Thị Thanh Xuân, 2005, Bài giảng Tài chính công Khác
9. TH.S. Vũ Cương, 2002, Kinh tế và Tài chính công, NXB Thống kê Khác
10. PGS. TS Nguyễn Văn Công, 2006, Bài giảng và thực hành kinh tế Vĩ mô 2, NXB Lao động Khác
11. PGS. TS Nguyễn Văn Công, 2006, Nguyên lý kinh tế học Vĩ mô, NXB Lao động Khác
12. TS. Đinh Phi Hổ - TS Lê Ngọc Uyển - TH.S Lê Thị Thanh Tùng, 200, Kinh tế Phát triển, NXB Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Khác
13. PGS. TS Nguyễn Thế Chinh, 2003, Giáo trình kinh tế và quản lý môi trường, NXB Thống kê Khác
14. Josept E. Stiglitz, 1995, Kinh tế học Công cộng, NXB Khoa học &amp; Kỹ thuật Khác
15. David Begg - Stanley Fischer - Rudiger Dornbusch, 1992, Kinh tế học, tập I, II, NXB Giáo dục Khác
16. Paul A. Samuelson - William D. Nordhaus, dịch giả: Vũ Cương - Đinh Xuân Hà - Nguyễn Xuân Nguyên - Trần Đình Toàn. Kinh tế học, tập I, II, NXB Thống Kê Khác
17. Josept E. Stiglitz, Economics of the Public Sector Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w