1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

KINH tế CÔNG CỘNG

66 714 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN BỘ MÔN KINH TẾ HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG (Public Economics) Biên soạn: GV Trần Thị Giang Huế - 2016 PHÂN BỔ VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Học phần: Kinh tế Công cộng Phân bổ: Tổng số 45 tiết: - Lý thuyết: 25 tiết - Bài tập: 10 tiết -Thảo luận: 10 tiết PHÂN BỔ VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC STT Nội dung đánh giá Cơ cấu 10% Ý thức học tập, tham gia đóng góp vào giảng Bài tập lớn, kiểm tra Bài thi cuối kỳ 70% Tổng cộng 20% 100% Tài liệu môn học     Bài giảng Kinh tế Công cộng giáo viên Giáo trình Kinh tế Công cộng, NXB ĐHKTQD - PGS.TS Phạm Văn Vận - T.S Vũ Cương, 2012 Giáo trình Kinh tế Công cộng, NXB Tài Chính PGS.TS Nguyễn Văn Dần- T.S Đỗ Thị Thục, 2013 Kinh tế học Công cộng, Josept E Stiglitz, NXB Khoa học & Kỹ thuật, 1995 BỐ CỤC MÔN HỌC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG CHƯƠNG 2: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CHƯƠNG 3: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI CHƯƠNG 4: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HOÁ CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN CÔNG CỘNG CHƯƠNG 6: CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG BỐ CỤC MÔN HỌC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG Mục đích của chương 1: cung cấp một cái nhìn khái quát nhất về khu vực công và chính phủ, tập trung trở lời câu hỏi : Vì chính phủ cần can thiệp vào nền kinh tế thị trường? BỐ CỤC MÔN HỌC CHƯƠNG 2: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ Mục đích: tập trung làm rõ vai trò của chính phủ nhằm khắc phục những thất bại chính của thị trường dẫn đến sự phân bổ phi hiệu quả các nguồn lực xã hội, bao gồm: độc quyền; ngoại ứng; hàng hóa công cộng; thông tin không đối xứng BỐ CỤC MÔN HỌC CHƯƠNG 3: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI Mục đích: Phân tích các vấn đề liên quan đến công bằng phân phối thu nhập và tập trung phân tích khía cạnh đói nghèo và nỗ lực xóa đói giảm nghèo thế giới cũng ở Việt nam Đây là nội dung mang tính đặc thù đối với vai trò của chính phủ ở các nước phát triển BỐ CỤC MÔN HỌC CHƯƠNG 4: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HOÁ  Mục đích: phân tích kết hợp cả hai vai trò của chính phủ đó là ổn định kinh tế vĩ mô và đại diện cho quyền lợi quốc gia các hoạt động hợp tác quốc tế BỐ CỤC MÔN HỌC CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN CÔNG CỘNG  Mục đích: sâu vào các nguyên tắc quyết định công cộng chế dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện Các hạn chế của chính phủ các thể chế chính trị nhằm hiểu được vì can thiệp chính phủ không phải lúc nào cũng đạt được mục tiêu mong muốn - Hàng hoá khuyến dụng: hàng hoá dịch vụ mà việc tiêu dùng chúng có lợi cho cá nhân xã hội, cá nhân không tự nguyện tiêu dùng, khiến Chính phủ phải bắt buộc họ sử dụng - Hàng hoá phi khuyến dụng: hàng hoá dịch vụ mà việc tiêu dùng chúng có hại cho cá nhân xã hội, cá nhân lại không tự nguyện từ bỏ, khiến Chính phủ phải có biện pháp không khuyến khích ngăn cấm việc sử dụng loại hàng hoá dịch vụ 1.3 Chức năng, nguyên tắc hạn chế can thiệp Chính phủ vào kinh tế thị trường 1.3.1 Chức Chính phủ a) Phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu kinh tế -Cung cấp loại hàng hoá công cộng, - Điều tiết luồng đầu tư vào ngành, vùng theo quy hoạch chung, - Khắc phục thất bại thị trường độc quyền, ngoại ứng hay thông tin không đối xứng b) Phân phối lại thu nhập đảm bảo công xã hội -Thông qua sách thuế khoá chi tiêu, - Điều tiết trực tiếp mệnh lệnh hành c) Ổn định hoá kinh tế vĩ mô -Chính sách tài khoá, tiền tệ giám sát chặt chẽ thị trường tài -Hoạch định sách thúc đẩy tăng trưởng d) Đại diện cho quốc gia trường quốc tế - Tự hoá thương mại - Các chương trình hỗ trợ quốc tế - Phối hợp sách kinh tế vĩ mô quốc gia - Bảo vệ môi trường giới e) Xây dựng bảo vệ khuôn khổ pháp luật 1.3.2 Nguyên tắc cho can thiệp Chính phủ vào KTTT a) Nguyên tắc hỗ trợ Nội dung: Sự can thiệp Chính phủ phải nhằm mục đích cuối cùng, dài hạn hỗ trợ, tạo điều kiện cho thị trường hoạt động hiệu - Tôn trọng bảo vệ quyền sở hữu tư nhân Thúc đẩy môi trường cạnh tranh lành mạnh khuôn khổ pháp luật Đảm bảo ổn định kinh tế, an ninh trị trật tự, công xã hội b) Nguyên tắc tương hợp Nội dung: Trong hàng loạt cách thức can thiệp vào thị trường, Chính phủ cần ưu tiên sử dụng biện pháp tương hợp với thị trường hay nói cách khác không làm méo mó thị trường - Trực tiếp: Mệnh lệnh hành chính: phải phục tùng Không tương hợp với thị trường - Gián tiếp: Đòn bẩy kinh tế: thuế, lãi suất…  thay đổi mức giá  thay đổi hành vi  tương hợp với thị trường 1.3.3 Những hạn chế phủ can thiệp a) Thiếu thông tin b) Thiếu khả kiểm soát phản ứng cá nhân c) Thiếu khả kiểm soát máy hành d) Hạn chế trình định công cộng a/Hạn chế thiếu thông tin Một sách can thiệp muốn thực hữu hiệu cần có đầy đủ thông tin thị trường Tuy nhiên, Chính phủ đứng trước tình trạng thông tin không đầy đủ, khiến cho nhiều can thiệp Chính phủ không xác, thiếu thực tiễn Điều gây ảnh hưởng xấu cho xã hội Ví dụ: Chính sách nhà xã hội cho người có thu nhập thấp b/Hạn chế thiếu khả kiểm soát phản ứng cá nhân CP nhiều lường hết cá nhân phản ứng trước thay đổi sách Chính phủ đề Một phản ứng tư nhân theo chiều hướng mà người hoạch định sách chưa dự kiến sách không đạt hiệu mong muốn, thất bại c/ Hạn chế thiếu khả kiểm soát máy hành Việc định khu vực công cộng thường trải qua trình phức tạp, qua nhiều khâu trung gian Nếu phối hợp quan Nhà nước thiếu đồng khiến cho sách Chính phủ sức sống thực tiễn d/ Hạn chế trình định công cộng Việc định công cộng trình phức tạp, phải tuân theo quy tắc bỏ phiếu định mà lúc đem lại kết có hiệu Hành động Chính phủ ảnh hưởng đến nhiều người lại định số người đại diện bầu Những người định chịu chi phối cử tri, mà lúc cử tri có lợi ích thống với 1.4 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC KTCC 1.4.1 Đối tượng môn học KTCC a Sản xuất gì? HHCC dựa MC MB xã hội b Sản xuất nào? c Sản xuất cho ai? d Các định công cộng đưa nào? trình LCCC phức tạp  Môn học KTCC nghiên cứu hành vi KVCC (CP) can thiệp vào kinh tế thị trường nhằm giải câu hỏi kinh tế học từ góc độ lợi ích xã hội Sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? Khu vực TN Khu vực CC Căn vào cung-cầu thị trường - Nhu cầu XH -Cung-cầu Tối đa hoá lợi nhuận -Nguồn lực hạn chế XH -Tối đa hoá lợi ích XH Nhóm khách hàng Đối tượng thụ hưởng sách 64 1.4.2 Nội dung môn học KTCC • Làm rõ chức năng, vai trò CP để thấy KTTT có cần CP can thiệp không? • Làm rõ thất bại TT để khẳng định vai trò CP • Tìm hiểu dự đoán trước tác động mà sách CP gây 1.4.3 Phương pháp luận nghiên cứu a) Phương pháp phân tích thực chứng Phân tích thực chứng phương pháp phân tích khoa học nhằm tìm mối quan hệ nhân biến số kinh tế Phương pháp mang tính khách quan b) Phương pháp chuẩn tắc Phương pháp chuẩn tắc phương pháp phân tích dựa nhận định chủ quan điều đáng có cần làm để đạt kết mong muốn ... Tổng cộng 20% 100% Tài liệu môn học     Bài giảng Kinh tế Công cộng giáo viên Giáo trình Kinh tế Công cộng, NXB ĐHKTQD - PGS.TS Phạm Văn Vận - T.S Vũ Cương, 2012 Giáo trình Kinh tế Công cộng, ... các công cụ chính sách bản mà phủ sử dụng để can thiệp vào kinh tế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊNCỨU CỦA MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG... VỚI VAI TRÒ ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HOÁ CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN CÔNG CỘNG CHƯƠNG 6: CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG BỐ CỤC

Ngày đăng: 12/06/2017, 15:39

Xem thêm: KINH tế CÔNG CỘNG

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    PHÂN BỔ VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

    PHÂN BỔ VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

    Tài liệu của môn học

    BỐ CỤC MÔN HỌC

    BỐ CỤC MÔN HỌC

    BỐ CỤC MÔN HỌC

    BỐ CỤC MÔN HỌC

    BỐ CỤC MÔN HỌC

    BỐ CỤC MÔN HỌC

    BỐ CỤC MÔN HỌC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w