1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu nghèo đa chiều ở tỉnh lạng sơn

130 263 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 4,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LA KHÁNH VY NGHIÊN CỨU NGHÈO ĐA CHIỀU Ở TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Viết Thịnh HÀ NỘI, NĂM 2017 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIÊT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tên là: La Khánh Vy Học viên cao học K25 chuyên ngành Địa lí học, khoa Địa lí trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tuân thủ công văn số 180/ĐHSPHN-SĐH đảm bảo tính trung thực sản phẩm nghiên cứu khoa học đào tạo Sau đại học xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu đƣợc trích dẫn công trình trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình đƣợc công bố trƣớc Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày ……tháng ……năm 2017 Ngƣời cam đoan (Kí ghi rõ họ tên) La Khánh Vy MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 4.1 Quan điểm thực tiễn 4.2 Quan điểm hệ thống 4.3 Quan điểm tổng hợp 4.4 Quan điểm lịch sử PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu 5.2 Phƣơng pháp chuyên gia 5.3 Phƣơng pháp đồ, GIS 5.4 Phƣơng pháp xã hội học 5.5 Phƣơng pháp dự báo NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 6.1 Điểm 6.2 Những đóng góp đề tài CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO ĐA CHIỀU CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Các khái niệm có liên quan 1.2 Phƣơng pháp đo lƣờng nghèo đa chiều 10 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nghèo đa chiều 11 THỰC TRẠNG NGHÈO ĐA CHIỀU Ở VIỆT NAM 13 2.1 Sự thay đổi phƣơng pháp tiếp cận đo lƣờng nghèo Việt Nam 13 2.2 Thực trạng nghèo Việt Nam tính theo chuẩn nghèo thu nhập 18 2.3 Thực trạng nghèo Việt Nam theo hƣớng tiếp cận đa chiều 21 2.4 Tác động nghèo đến kinh tế - xã hội – an ninh quốc phòng vị Việt Nam trƣờng quốc tế 30 2.5 Định hƣớng giải pháp giảm nghèo đa chiều Nhà nƣớc Việt Nam 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHÈO THEO THU NHẬP Ở LẠNG SƠN 38 KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 38 1.1 Vị trí địa lý 38 1.2 Điều kiện tự nhiên 39 1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 THỰC TRẠNG NGHÈO THEO THU NHẬP Ở TỈNH LẠNG SƠN 44 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NGHÈO ĐA CHIỀU Ở TỈNH LẠNG SƠN 52 BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH LẠNG SƠN 52 THỰC TRẠNG NGHÈO Ở LẠNG SƠN THEO HƢỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU 54 2.1 Tổng hợp chiều nghèo Lạng Sơn 54 2.2 Mức độ thiếu hụt số xã hội 66 THÁCH THỨC KHI TIẾP CẬN NGHÈO THEO HƢỚNG ĐA CHIỀU 80 TÁC ĐỘNG CỦA PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NGHÈO ĐA CHIỀU ĐẾN VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ - XÃ HỘI - MÔI TRƢỜNG VÀ AN NINH, QUỐC PHÒNG 81 4.1 Tác động đến kinh tế 81 4.2 Tác động đến xã hội 82 4.3 Tác động đến môi trƣờng 82 4.4 Tác động đến an ninh – quốc phòng 83 CHƢƠNG 4: CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở LẠNG SƠN VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH 86 THỰC TRẠNG KẾT QUẢ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 86 1.1 Thực trạng công tác giảm nghèo giai đoạn trƣớc năm 2016 86 1.2 Thực trạng công tác giảm nghèo đa chiều năm 2016 87 CÁC CHÍNH SÁCH, DỰ ÁN GIẢM NGHÈO ĐANG ĐƢỢC THỰC HIỆN TẠI LẠNG SƠN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 97 2.1 Các sách giảm nghèo 97 2.2 Các dự án giảm nghèo 104 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH 107 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO 110 4.1 Phƣơng hƣớng thực giảm nghèo giai đoạn 2016 – 2020 tỉnh Lạng Sơn 110 4.3 Đề xuất nhằm tăng tính hiệu sách giảm nghèo 111 TIỂU KẾT CHƢƠNG 114 TỔNG KẾT 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã BLĐTBXH hội ECOSOC United Nations Economic and Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên Social Council ESCAP Hiệp Quốc Economic and Social Commission Uỷ ban Kinh tế Xã hội Châu Á Thái for Asia and the Pacific Bình Dƣơng Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nƣớc Gross Regional Domestic Product Tổng sản phẩm địa bàn HDI Human Development Index Chỉ số phát triển ngƣời HPI Human Poverty Index Chỉ số nghèo Millennium Development Goals Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ GDP GRDP MDGS MPI OPHI Multidimensional Poverty Index Oxford Poverty and Development Initiative Human Tổ chức sáng kiến nghèo phát triển ngƣời Oxford Uỷ ban nhân dân UBND UNDP Chỉ số nghèo đa chiều United Program Nations Development Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Chuẩn nghèo Việt Nam qua giai đoạn trước năm 2016 14 Bảng 2: Chỉ tiêu nhu cầu xã hội 16 Bảng 3: Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giai đoạn 2006 – 2014 (Đơn vị:%) 19 Bảng 4: Tỷ lệ hộ nghèo nước ta phân theo thành thị - nông thôn vùng kinh tế giai đoạn 2011 - 2015 (Đơn vị:%) 20 Bảng 5: Chỉ số MPI Việt Nam theo tính toán tổ chức OPHI năm 2013 - 2014 21 Bảng 6: Kết tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2015 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 phạm vi toàn quốc 22 Bảng 7: Tổng hợp kết tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo 25 Bảng 8: Tỷ lệ hộ thiếu hụt số tiêu nhu cầu xã hội năm 2014 29 Bảng 9: Chi tiêu bình quân đầu người tháng nhóm thu nhập thấp nhóm thu nhập cao 32 Bảng 10: Số hộ dân tộc thiểu số theo đơn vị hành tỉnh Lạng Sơn năm 2016 41 Bảng 11: Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá hành 44 Bảng 12: Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá hành phân theo nhóm thu hành giai đoạn 2008 – 2014 (Đơn vị: nghìn đồng) 46 Bảng 13: Tỷ lệ hộ nghèo Lạng Sơn giai đoạn 2010 – 2014 (Đơn vị: %) 46 Bảng 14: Tốc độ tăng trưởng GRDP địa bàn tỉnh Lạng Sơn 52 Bảng 15: Hộ nghèo cận nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều 54 Bảng 16: Hộ nghèo cận nghèo phân theo nhóm dân tộc 55 Bảng 17 Tỷ lệ nghèo cận nghèo phân theo đơn vị hành 58 Bảng 18: Số hộ nghèo phân theo dân tộc thiểu số 59 Bảng 19: Số lượng xã thuộc ba khu vực vùng dân tộc thiểu số, miền núi 60 Bảng 20: Số lượng xã thuộc ba khu vực vùng dân tộc thiểu số, miền núi số thôn đặc biệt khó khăn tỉnh Lạng Sơn phân theo đơn vị hành chính, giai đoạn 2016 – 2020 63 Bảng 21: Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo đa chiều phân theo thành thị nông thôn đơn vị hành tỉnh Lạng Sơn năm 2016 65 Bảng 22: Thực trạng thiếu hụt trình độ giáo dục người lớn hộ nghèo đa chiều phân theo địa phương tỉnh Lạng Sơn năm 2016 69 Bảng 23: Thực trạng thiếu hụt tình trạng học trẻ em hộ nghèo đa chiều phân theo địa phương tỉnh Lạng Sơn năm 2016 70 Bảng 24: Thực trạng thiều hụt y tế phân theo khu vực thành thị nông thôn 72 Bảng 25: Thực trạng thiếu hụt y tế hộ nghèo tỉnh Lạng Sơn năm 2016 72 Bảng 26: Tỷ lệ thiếu hụt tiêu nhà hộ nghèo hộ cận nghèo phân theo khu vực thành thị, nông thôn tỉnh Lạng Sơn năm 2016 74 Bảng 27: Tỷ lệ thiếu hụt tiêu điều kiện sống hộ nghèo hộ cận nghèo phân theo khu vực thành thị, nông thôn tỉnh Lạng Sơn năm 2016 76 Bảng 28: Thực trạng thiếu hụt điều kiện sống hộ nghèo 77 Bảng 29: Tỷ lệ thiếu hụt tiêu tiếp cận thông tin hộ nghèo hộ cận nghèo phân theo khu vực thành thị, nông thôn tỉnh Lạng Sơn năm 2016 78 Bảng 30: Thực trạng thiếu hụt tiếp cận thông tin hộ nghèo 79 Bảng 31: Tổng hợp diễn biến kết giảm số hộ nghèo tỉnh Lạng Sơn năm 2016 90 Bảng 32: Diễn biến kết giảm số hộ nghèo tỉnh Lạng Sơn phân theo thành thị, nông thôn năm 2016 91 Bảng 33: Tổng hợp diễn biến kết giảm số hộ cận nghèo tỉnh Lạng Sơn năm 2016 94 Bảng 34: Diễn biến kết giảm số hộ cận nghèo tỉnh Lạng Sơn phân theo thành thị, nông thôn năm 2016 95 Bảng 35: Khung đánh giá kết (đầu ra) dự án giảm nghèo 109 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 1: Bản đồ thực trạng nghèo đa chiều Việt Nam năm 2015……… ………….… 35 Bản đồ 2: Bản đồ hành tỉnh Lạng Sơn……………………………….…………… ….37 Bản đồ 3: Bản đồ thực trạng nghèo đa chiều tỉnh Lạng Sơn năm 2016….………… ……51 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2: chiều đo lường 10 số tính toán MPI 10 Hình 3: Thành tựu giảm nghèo theo hệ thống theo dõi 19 Hình 4: Tỷ lệ hộ thiếu hụt số 22 Hình 5: Biểu đồ tỉ lệ nghèo năm 2015 vùng kinh tế xét theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 – 2015 theo chuẩn nghèo đa chiều 2016 – 2020 24 Hình 6: Biểu đồ thể cấu hộ nghèo đa chiều phân theo vùng lãnh thổ năm 2015 26 Hình 7: Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá hành phân theo thành thị, nông thôn giai đoạn 2008 – 2014 44 Hình 8: Sự chuyển dịch cấu thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá hành phân theo nguồn thu nhập 45 Hình 9: Tỷ lệ hộ nghèo phân theo thành thị nông thôn giai đoạn 2011 - 2014 47 Hình 10: Chuyển dịch cấu GRDP tỉnh Lạng Sơn 53 Hình 11: Biểu đồ thể cấu hộ nghèo đa chiều phân theo đơn vị hành 57 Hình 12: Cơ cấu hộ nghèo đa chiều phân theo khu vực thành thị nông thôn tỉnh Lạng Sơn năm 2016 64 Hình 13: Biểu đồ thể mức độ thiếu hụt số xã hội hộ nghèo cận nghèo tỉnh Lạng Sơn năm 2016 67 Hình 14: Biểu đồ thể mức độ thiếu hụt số xã hội hộ nghèo đa chiều khu vực thành thị nông thôn tỉnh Lạng Sơn năm 2016 68 Hình 15: Mức độ thiếu hụt tiêu nhà tỉnh Lạng Sơn năm 2016 75 Hình 16: Biểu đồ thể cấu nguồn vốn huy động cho mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2015 tỉnh Lạng Sơn (Đơn vị: %) 86 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Viết Thịnh, ngƣời tận tình giúp đỡ em thời gian làm luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu nghèo đa chiều tỉnh Lạng Sơn” Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Địa lý, cán Phòng thƣ viện khoa, thƣ viện trƣờng sở Lao động – Thƣơng binh – Xã hội tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ em trình thu thập số liệu, tài liệu cần thiết để hòan thành luận văn Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, ngƣời thân động viên để em hoàn thành luận văn cách tốt Tuy nhiên, kiến thức rộng mà thời gian có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ thầy cô, bạn học viên ngƣời quan tâm đến nội dung luận văn để em bổ sung, chỉnh sửa giúp luận văn hoàn thiện đầy đủ Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên thực La Khánh Vy d, Thực định số 755/QĐ-TTg: Tổng kinh phí đƣợc phân bổ 18000 triệu đồng cho việc thực công tác giảm nghèo đƣợc đề cập đến định số 775/QĐTTg Trong có 3140 triệu đồng hỗ trợ nƣớc sinh hoạt phân tán cho 2415 hộ dân tộc thiểu số nghèo có khó khăn nƣớc sinh hoạt Hỗ trợ đất sản xuất cho 104 hộ với kinh phí 1560 triệu đồng Kinh phí 1300 triệu đồng dùng để hỗ trợ mua sắm máy móc, nông cụ cho 260 hộ đầu tƣ xây dựng 12 công trình nƣớc sinh hoạt tập trung với kinh phí 12000 triệu đồng [30] 2.2.3 Dự án: Nhân rộng mô hình giảm nghèo Trong năm đƣợc bố trí 25000 triệu đồng xây dựng đƣợc 10 mô hình giảm nghèo 10 xã huyện với tổng số 325 hộ tham gia mô hình (2 mô hình trồng chuối tiêu hồng, mô hình chăn nuôi, mô hình chăn nuôi lợn, mô hình nuôi bò, mô hình nuôi dê mô hình chăn nuôi gà đồi bán chăn thả Kết sau năm thực mô hình thu nhập tăng 20 – 25% 80% hộ nghèo tham gia thoát nghèo [30] Hiện nay, mô hình chăn nuôi tiếp tục đƣợc trì nhân rộng 2.2.4 Hỗ trợ nâng lực giảm nghèo, truyền thông giám sát đánh giá thực Chương trình Đây dự án giảm nghèo với mục đích tăng cƣờng lực cho cán làm công tác giảm nghèo nhƣ việc truyền thông đánh giá, giám sát nghèo a, Công tác đào tạo nâng cao lực cán làm công tác giảm nghèo: Tỉnh tổ chức đƣợc 17 lớp tập huấn với số lƣợng học viên đƣợc đào tạo 2613 ngƣời Đồng thời, tổ chức đƣa 25 lƣợt cán làm công tác giảm nghèo cấp học tập tỉnh bạn [30] Đối tƣợng đào tạo cán làm công tác giảm nghèo Ban Chỉ đạo giảm nghèo cấp, trƣởng thôn, Nội dung tập huấn nâng cao lực xây dựng kế hoạch giảm nghèo, tổ chức thực hiện, quản lý số hộ nghèo điều tra, rà soát hàng năm, kỹ điều tra, rà soát đánh giá hộ nghèo, kỹ tổng hợp báo cáo kết b, Công tác truyền thông: Đã in cấp 100000 tờ rơi, 226 pa nô tuyên truyền; 350 liệu hệ thống văn giảm nghèo; 2000 gƣơng sáng giảm nghèo; 3500 hỏi đáp bảo hiểm y tế, phát 20 phóng sự, hàng trăm tin nội dung Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, gƣơng điển hình vƣơn lên giảm nghèo c, Giảm sát, đánh giá: Đƣợc trì thƣờng xuyên, 05 năm tổ chức đoàn kiểm tra, giám sát cấp, cấp tỉnh 60 cuộc, cấp huyện 220 cấp xã 900 106 Hình thức giám sát trực tiếp giám sát huyện, thành phố, mở đối thoại với ngƣời nghèo nhằm giải đáp chế độ, sách Đảng Nhà nƣớc hộ nghèo nắm đƣợc tâm tƣ nguyện vọng ngƣời nghèo nhằm góp phần giúp đỡ ngƣời nghèo vƣơn lên thoát nghèo Nhƣ vậy, hàng loạt sách dự án giảm nghèo Việt Nam năm qua giải đƣợc tính đa chiều đại phận dân cƣ nghèo thu nhập nghĩa sách, dự án giảm nghèo hƣớng tới giảm thiếu hụt y tế, giáo dục, nhà ở, điều kiện sống khả tiếp cận thông tin nhƣng với đối tƣợng nghèo xét theo chuẩn nghèo thu nhập đối tƣợng không nghèo thu nhập nhƣng lại thiếu hụt nhu cầu xã hội nói lại bị bỏ qua Gây mâu thuẫn, thiếu công xác đinh đối tƣợng thụ hƣởng sách khiến công tác giảm nghèo dàn trải, không thiết thực chƣa thật hiệu (chƣa đạt tới giảm nghèo bền vững hộ bị bỏ qua trở thành hộ nghèo tƣơng lai) ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH Từ áp dụng chuẩn nghèo theo hƣớng tiếp cận đa chiều làm tiêu chí để xác định đối tƣợng hƣởng thụ sách an sinh xã hội chƣơng trình, sách giảm nghèo ngày mở rộng quy mô đối tƣợng hƣởng thụ nhiên bên cạnh nhiều sách hiệu dự án, sách hiệu chồng chéo tản mạn đối tƣợng hƣởng thụ, nguồn vốn thời gian hỗ trợ Hệ thống sách giảm nghèo địa bàn tỉnh Lạng Sơn đƣợc đánh giá đầy đủ bản, bao trùm vấn đề đời sống ngƣời nghèo từ thu nhập đến nhu cầu xã hội Có nhiều sách có hiệu thể thông qua kết tỷ lệ hộ nghèo đa chiều vào cuối năm 2016 Nhờ có gói hỗ trợ sách giảm nghèo mà nhiều hộ gia đình có hội thoát nghèo với nguồn sinh kế đảm bảo hơn, sở vật chất, kinh tế - xã hội tỉnh đặc biệt huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao, xã đặc biệt khó khăn đƣợc cải thiện đáng kể, hệ thống sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ bƣớc đáp ứng đƣợc nhu cầu giao lƣu, phát triển hàng hoá, dịch vụ dân sinh cho ngƣời dân huyện nghèo hộ đặc biệt khó khăn Về mặt văn hoá, xã hội, y tế, giáo dục, nhà có sách có hiệu định góp phần tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số, hộ nghèo đƣợc đến trƣờng, nâng cao dân trí tạo khả tự thoát nghèo tƣơng lai trẻ em này, vấn đề chăm sóc sức khoẻ, điều kiện sống ngƣời dân đƣợc đảm bảo Ngoài ra, sách 107 tăng cƣờng khả tiếp cận thông tin tạo điều kiện cho ngƣời nghèo dễ dàng tiếp cận với hệ thống sách giảm nghèo xã hội từ tăng tỷ lệ giảm nghèo Tuy nhiên, hệ thống sách, chƣơng trình giảm nghèo tỉnh có hạn chế định Các sách giảm nghèo địa bàn tỉnh nhiều nhƣng lại liên kết rõ ràng Việc hỗ trợ cho hộ nghèo điều kiện làm ngƣời nghèo không muốn thoát nghèo, nhiều hộ không nghèo nhƣng khai nghèo để nhận hỗ trợ làm cho công tác điều tra nghèo trở nên khó khăn việc giảm nghèo thiếu tính công Thậm chí sách cho ngƣời ngƣời nghèo vay vốn vối lãi suất thấp bị nhiều đối tƣợng lợi dụng ví dụ nhờ ngƣời nghèo vay sau trả họ với lãi cao điều mặt trái sách giảm nghèo bị đối tƣợng xấu lợi dụng Trong thống kê văn đạo công tác giảm nghèo giai đoạn tỉnh năm 2011 – 2015 có đến 33 văn tỉnh ban hành, điều thể nỗ lực tỉnh nhƣng mặt trái nhiều sách dẫn đến chồng chéo, phân tán nguồn lực yếu tố cản trở hiệu thực sách, mục tiêu giảm nghèo Nguyên nhân sách đƣợc nhiều bộ, sở, ngành đề xuất, ban hành nhiều quan thực nhƣng lại thiếu phối hợp dẫn đến dàn trải nguồn lực đầu tƣ khả bố trí ngân sách tỉnh cho công tác giảm nghèo hạn chế Vì vậy, muốn thay đổi tình trạng cần khẩn trƣơng sửa đổi thay thông qua việc rà soát, đánh giá tổng thể toàn sách, chế độ giảm nghèo bền vững, sở lồng ghép sách, loại bỏ sách, chế độ chồng chéo, không hiệu Đồng thời, cần xếp lại sách thành hệ thống để ngƣời nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số tiếp cận thuận tiện, hiệu Chính sách giảm nghèo cần phù hợp với nhóm đối tƣợng, địa bàn, đầu tƣ trọng tâm, trọng điểm Hơn nữa, cần phân cấp trao quyền cho địa phƣơng nâng cao vai trò tham mƣu quan giảm nghèo để giải thách thức chồng chéo sách Việc tiếp cận sách giảm nghèo thời gian tới, cần thay đổi theo hƣớng linh hoạt phù hợp với khác biệt chất nghèo địa bàn nhóm dân cƣ khác Đánh giá mức độ hiệu sách dự án giảm nghèo ta thấy hiệu chƣa đạt đƣợc nhƣ mục tiêu đề Ví dụ quan sát khung đánh giá kết dự án giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2015 tỉnh Lạng Sơn đƣợc đƣa Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội ta thấy đa số đầu thực tế đến 9/2015 đa số dự án liên quan tới hỗ trợ sở hạ tầng cho ngƣời nghèo không đạt đƣợc số lƣợng đầu theo kế hoạch nguyên nhân chủ yếu kinh phí hỗ trợ chƣa kịp thời, nguồn lực 108 hạn chế diễn biến cực đoan từ thời tiết Bên cạnh dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo đạt đƣợc đủ yêu cầu đề theo kế hoạch ban đầu nhƣng lại không thống kê đƣợc thu nhập hộ nghèo có tăng 15% hay không Cuối dự án hỗ trợ nâng cao lực giảm nghèo, truyền thông giám sát đánh giá thực chƣơng trình chƣa thực theo kế hoạch (Bảng 33) Bảng 35: Khung đánh giá kết (đầu ra) dự án giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2015 tỉnh Lạng Sơn STT Hoạt động dự Số lƣợng Đầu thực Nguyên án đầu tế đến tháng nhân theo KH 9/2015 Hỗ trợ đầu tƣ 12 công công trình sở hạ tầng trình cho huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao: theo Quyết định 293/QĐ-TTg Hỗ trợ đầu tƣ 950 công 937 Công tác Hỗ trợ sách giải phóng theo Nghị 30a mặt điều kiện thời tiết không thuận lợi công Kinh phí Tăng mức hỗ trợ sở hạ tầng trình cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, thôn đặc biệt khó khăn trình chƣa kịp thời huy động nguồn lực hạn chế Nhân rộng mô 10 mô hình giảm hình, Số nghèo hộ nghèo giảm, thu nhập hộ nghèo tăng 15% 10 mô hình, thu nhập tăng, có 80% hộ tham gia mô hình thoát nghèo Có tham gia cấp ủy, quyền hộ nghèo, 109 Đề xuất Tăng mức đầu tƣ, hỗ trợ có chế thu hồi rõ ràng, để luân chuyển nhân rộng khuyến khích thoát nghèo phù hợp với nhu cầu Hỗ trợ nâng 100% cao lực cán số Đào tạo cho Mức vốn Tăng mức đầu tƣ; Bổ 2613 ngƣời, bố trí cho sung nội dung tuyên giảm nghèo, làm công nhận thức thực truyền cụ thể hơn, truyền thông tác giảm giảm nghèo thấp (gồm phƣơng pháp, giám sát nghèo cấp đƣợc nâng có 1,043% sản phẩm truyền đánh giá thực tỉnh, cao toàn chƣơng huyện, xã xã hội trình đƣợc đào tạo kinh tổng thông) khuyến khích phí thoát nghèo giảm nghèo Nguồn: [30] Nhƣ vậy, đánh giá hệ thống sách dự án giảm nghèo Lạng Sơn năm qua dù đạt đƣợc thành tựu nhƣng nhiều hạn chế chƣa phát huy đƣợc hết tính hiệu nhƣ kì vọng mong muốn ban đầu cấp quyền Điều đòi hỏi nỗ lực phấn đấu cấp quyền, cán làm công tác giảm nghèo, chung tay góp sức từ cộng đồng ý thức ngƣời dân nghèo Trong giai đoạn 2016 -2020, nghèo đƣợc nhìn nhận từ góc độ đa chiều quy mô đối tƣợng tính phức tạp công tác giảm nghèo tăng cao Để làm đƣợc điều cần có khung sách hợp lí, tập trung hạn chế tối đa mức độ chồng chéo sách, dự án giảm nghèo ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO 4.1 Phƣơng hƣớng thực giảm nghèo giai đoạn 2016 – 2020 tỉnh Lạng Sơn Theo báo cáo tổng kết năm thực Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 – 2015 địa bàn Lạng Sơn giai đoạn 2016 – 2020 công tác giảm nghèo tỉnh thừa hƣởng sách tích cực giai đoạn trƣớc bổ sung, chỉnh sửa để phù hợp với chuẩn nghèo Chính phủ Theo đó, phƣơng hƣớng giảm nghèo giai đoạn 2016 – 2020 [30]: Mục tiêu giai đoạn 2016-2020 năm giảm 2% tỷ lệ hộ nghèo; thực đầy đủ sách giảm nghèo để cải thiện điều kiện sống ngƣời nghèo, 110 trƣớc hết vốn, y tế, giáo dục, văn hóa, nƣớc sinh hoạt, nhà ở, khoa học kỹ thuật giúp ngƣời nghèo tiếp cận ngày thuận lợi với dịch vụ xã hội Tăng cƣờng lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý, điều hành quyền phát huy vai trò Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân với công tác giảm nghèo, cần phải xác định công tác giảm nghèo hệ thống trị Đồng thời phát huy trách nhiệm cán bộ, đảng viên hỗ trợ hộ nghèo; lấy kết xóa đói giảm nghèo làm tiêu chí xếp loại tổ chức sở Đảng Thƣờng xuyên tổ chức đa dạng, hình thức truyền thông giảm nghèo, phổ biến mô hình, điển hình giảm nghèo có hiệu quả; phê phán tƣợng tiêu cực, không muốn thoát nghèo; nâng cao nhận thức trách nhiệm ngƣời dân giảm nghèo, tạo đồng thuận cao xã hội Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao khoa học kỹ thuật; Phấn đấu 100% hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo đƣợc tiếp cận với vay vốn tín dụng ƣu đãi theo quy định Tiếp tục nhân rộng phát triển mô hình kinh tế, nghề truyền thống, tạo hội cho ngƣời nghèo tham gia sản xuất Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát định kỳ báo cáo sơ kết, tổng kết đánh giá kết thực chƣơng trình giảm nghèo Thực tốt sách khen thƣởng, động viên đơn vị cá nhân có cách làm hay, chủ động sang tạo tổ chức thực công tác giảm nghèo 4.3 Đề xuất nhằm tăng tính hiệu sách giảm nghèo 4.3.1 Đối với việc hoàn thiện chế sách giảm nghèo Dựa hạn chế sách giảm nghèo cần có biện pháp phù hợp để khắc phục đem lại hiệu cao cho công tác giảm nghèo Đối với sách hỗ trợ không điều kiện cần có điều khoản ràng buộc giảm sách cho không để tránh ngƣời dân ỷ lại, không muốn thoát nghèo Đồng thời, vài sách cho vay vốn cần có điều tra chặt chẽ xem ngƣời dân vay vốn, vay vốn sử dụng cho mục đích kết hợp tăng cƣờng kiến thức pháp luật cho ngƣời dân để tránh bị kẻ xấu lợi dụng, Đối với đối tƣợng hộ thoát nghèo cần tăng mức vay vốn tín dụng ƣu đãi, ban hành sách khuyến khích, khen thƣởng hộ thoát nghèo, không tái nghèo, sách khen thƣởng xã, thôn giảm nghèo nhanh bền vững Đồng thời, cần điều chỉnh thêm thời gian hƣởng thụ sách giảm nghèo với hộ cận nghèo hộ thoát nghèo để tránh tình trạng tái nghèo 111 Tăng nội dung đào tạo, chuyển giao khoa học kỹ thuật, giám sát, truyền thông; tập trung hỗ trợ đầu tƣ cở sở hạ tầng tập trung phát triển sản xuất, tập trung cho sách, dự án tăng chất lƣợng sống bổ sung nhu cầu xã hội cho đối tƣợng thiếu hụt Tỉnh Lạng Sơn tỉnh đa dân tộc với hộ nghèo chủ yếu dân tộc thiểu số cần có chế sách giảm nghèo đặc thù hộ nghèo dân tộc thiểu số ngƣời, hộ nghèo vùng đặc biệt khó khăn nhƣ đào tạo nghề, việc làm, ƣu đãi giáo dục cho em dân tộc thiểu số thi đỗ vào trƣờng đại học đƣợc hƣớng sách nhƣ học sinh cử tuyển phục vụ cho tỉnh Tăng cƣờng phân cấp, trao quyền, tham gia ngƣời dân giảm nghèo, nguồn vốn cho thực sách giảm nghèo kịp thời đầy đủ Cần có văn quy định phân cấp từ cấp trung ƣơng tới sở, để cấp địa phƣơng làm phân cấp triệt xã làm chủ đầu tƣ trình thực phải có tham gia ngƣời dân Nhằm khắc phục tính chồng chéo sách cần tích hợp lại sách giảm nghèo Ví dụ nhƣ tích hợp sách vay vốn tín dụng ƣu đãi hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo thành một; sách hỗ trợ giáo dục đào tạo gồm nhiều sách nhƣ cấp gạo, miễn giảm học phí, hỗ trợ nội trú… đề nghị gộp thành một; sách hỗ trợ y tế cho hộ nghèo, cận nghèo, thoát nghèo đề nghị gộp thành một; sách hỗ trợ phát triển sản xuất tạo việc làm tăng thu nhập cho ngƣời nghèo, ngƣời thuộc hộ cận nghèo (Chƣơng trình 135, Nghị 30a, mô hình nhân rộng giảm nghèo trùng nội dung hỗ trợ trùng đối tƣợng thụ hƣởng) cần điều chỉnh lại cho hợp lí Đối với huyện nghèo xã đặc biệt khó khăn việc cần làm tăng thêm nguồn vốn đầu tƣ sở hạ tầng, có chế sách khuyến khích thoát khỏi huyện nghèo thoát khỏi xã đặc biệt khó khăn Đề xuất bố trí tăng thêm nguồn vốn cho xã đặc biệt khó khăn đồng thời phải có chế phân bổ nguồn vốn sách cho hợp lí Không tập trung cho huyện nghèo mà khu vực khó khăn nhƣng chiếm tỷ lớn cấu hộ nghèo tỉnh Cuối cùng, cần nhanh chóng xây dựng khung giảm nghèo thích hợp với hệ thống chuẩn nghèo đa chiều thông qua việc xác định xác nhóm đối tƣợng khác để có nhóm sách khác phù hợp với nhóm đối tƣợng đƣợc thụ hƣởng 112 4.3.2 Hoàn thiện việc triển khai thực Chương trình Các dự án thuộc Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 cần cụ thể mục tiêu giảm nghèo bền vững, đối tƣợng thụ hƣởng hộ nghèo, ngƣời nghèo, hộ cận nghèo, ngƣời cận nghèo; có chế cho hộ nghèo, ngƣời thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, ngƣời thuộc hộ cận nghèo thoát nghèo đƣợc hƣởng thêm thời gian thụ hƣởng đặc biệt cần lƣu ý hộ nghèo, cận nghèo đƣợc xác định theo hƣớng tiếp cận đa chiều Hơn nữa, dự án cần rõ ràng, cụ thể, có chế thực hiện, nguồn vốn, đầu dự án 4.3.3 Đề xuất bố trí vốn chế huy động vốn cho giảm nghèo Đối với việc thiếu vốn, tăng cƣờng công tác tuyên truyền với nhiều hình thức phong phú để ngƣời dân, xã hội hiểu đƣợc mục đích, ý nghĩa lợi ích công tác giảm nghèo để từ huy động đƣợc tối đa giúp đỡ từ cộng đồng xây dựng thành gói cứu trợ trao cho đối tƣợng thực cần Ngoài ra, cần đề xuất lên xem bổ sung thêm số huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao Lạng Sơn để đƣợc thụ hƣởng sách đầu tƣ sở hạ tầng theo Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ Chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo 4.4.4 Đề xuất giám sát đánh giá Cần tổ chức thêm nhiều lớp đào tạo cho cán làm công tác liên quan tới nghèo nghèo đa chiều phƣơng pháp đo lƣờng Việt Nam muốn công tác giảm nghèo có hiệu ta cần tìm hiểu rõ chất Mặt khắc cần bố trí tổ chức nhân lực, máy, sở vật chất kỹ thuật cho đánh giá; ban hành có chế hỗ trợ địa bàn điều tra, rà soát hộ nghèo năm, xây dựng phần mềm quản lý thống nhất, có chế giám sát đánh giá rõ ràng để địa bàn thực Bên cạnh cần làm tốt công tác sơ kết, tổng kết định kỳ công tác khen thƣởng cho cá nhân tổ chức thực có hiệu giảm nghèo Hơn nữa, cần giám sát chặt chẽ đánh giá sách, dự án giảm nghèo để có điều chỉnh hợp lí xoá bỏ sách không hiệu 113 TIỂU KẾT CHƢƠNG Nhƣ nói, dù sử dụng phƣơng pháp để đo lƣờng nghèo thân sách giảm nghèo mang tính đa chiều khác chuyển đổi từ phƣơng thức đo lƣờng nghèo thu nhập sang đa chiều ta cần có điều chỉnh hợp lí với đối tƣợng nghèo phát sinh (đó đối tƣợng nghèo nhu cầu xã hội nhƣng không nghèo thu nhập) đối tƣợng nghèo cũ cần xác định tiêu chuẩn họ thiếu hụt để tránh đầu tƣ dàn trải, phí kinh phí, phí nhân lực Chƣơng chƣơng nói công tác giảm nghèo địa bàn tỉnh năm qua hƣớng tới việc đề xuất giải pháp để tăng cƣờng tính hiệu công tác giảm nghèo đa chiều giai đoạn 2016 – 2020 Trong chƣơng 4, chủ yếu đề cập đến vấn đề sau: (1) Thực trạng công tác giảm nghèo địa bàn tỉnh Lạng Sơn nhấn mạnh đến diễn biến công tác giảm nghèo đa chiều năm 2016 tỉnh (2) Các sách, dự án giảm nghèo đa chiều đƣợc thực Lạng Sơn (3) Đánh giá mức độ hiệu sách (4) Đề xuất số giải pháp nhằm tăng tính hiệu công tác giảm nghèo Chƣơng chƣơng quan trọng chƣơng cuối luận văn, cho ta thấy công tác giảm nghèo đa chiều tỉnh Lạng Sơn có bƣớc chuyển với kết tƣơng đối khả quan kết không đồng tất địa bàn đƣợc điều tra, khảo sát Bên cạnh thành tựu mà sách dự án giảm nghèo đem lại hạn chế, khó khăn xuất phát từ đặc thù tỉnh, đồng thời sách dự án nhiều bất cập, chồng chéo chƣa rõ ràng việc xác định đối tƣợng thụ hƣởng nhƣ chƣa thực phù hợp với phƣơng thức đo lƣờng Nhƣ vậy, rõ ràng việc thay đổi phƣơng pháp đa lƣờng nghèo theo hƣớng đa chiều nhƣng chƣa có khung sách giảm nghèo thích hợp làm giảm tính hiệu sách giảm nghèo Vì vậy, cần có đề xuất kịp thời từ hạn chế để phát huy tính tích cực hệ thống sách, dự án giảm nghèo tƣơng lai mà trƣớc mắt giai đoạn 2016 – 2020 114 TỔNG KẾT Nghèo tƣợng kinh tế - xã hội mang chất đa chiều, từ trƣớc giai đoạn trƣớc năm 2015 tỷ lệ nghèo Việt Nam đƣợc đánh giá thông qua thu nhập chi tiêu mà để ý tới mức độ thiếu hụt nhu cầu xã hội đại phận dân cƣ Theo cách đo đó, tỷ lệ hộ nghèo có giảm nhƣng tỷ lệ nghèo cực vấn cao, tỷ lệ tái nghèo hộ cận nghèo có nguy trở thành hộ nghèo phát sinh lớn, cách tính nghèo theo thu nhập bắt đầu bộc lộ hạn chế có hộ không nghèo thu nhập nhƣng lại nghèo nhu câu xã hội nhƣ y tế, giáo dục… làm cho họ dễ bị tổn thƣơng dù dƣới tác động tự nhiên hay biến cố kinh tế - xã hội nhƣ vật giá leo thang, khủng hoảng kinh tế, gia tăng công việc đòi hỏi trình độ lao động cao đất nƣớc hội nhập giới Bắt kịp theo xu hƣớng chung giới, Việt Nam không muốn lạc hậu cần thay đổi phƣơng pháp đo lƣờng 2015, năm đánh dấu Việt Nam thức đổi chuẩn nghèo từ việc tính toán thu nhập chi tiêu cá nhân sang kết hợp thu nhập lẫn số nhu cầu xã hội Trƣớc năm 2015, nhiều lần Việt Nam manh nha tính toán nghèo đa chiều dựa phƣơng pháp tính toán nghèo đa chiều AF để xác định số MPI, nhƣng năm 2015 chuẩn nghèo đa chiều Việt Nam kết hợp nghèo thu nhập nghèo số nhu cầu xã hội Năm 2015, Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội bắt đầu điều tra lần số hộ nghèo đa chiều tỉnh phạm vi nƣớc tỉnh Lạng Sơn đứng thứ 19/63 tỉnh thành số hộ nghèo đứng thứ 11 tỷ lệ hộ nghèo Lạng Sơn nằm biên giới phía đông bắc Việt Nam, nơi có đƣờng biên giới kéo dài với Trung Quốc tập trung nhiều đồng bào dân tộc ngƣời mà vấn đề nghèo mối quan tâm hàng đầu nƣớc nói chung tỉnh nói riêng Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều Lạng Sơn xác định lớn nhiều lần so với xác định chuẩn nghèo thu nghập phức tạp không đồng nhóm dân tộc, đơn vị hành chính, khu vực thành thị, nông thôn nhƣng tóm lại mang đặc điểm sau:  Hộ nghèo dân tộc thiểu số chủ yếu tập trung nhiều dân tộc Nùng Tày  Bình Gia, Văn Quan, Đình Lập đơn vị hành có tỷ lệ nghèo cao tỷ lệ cận nghèo lớn  Tỷ lệ nghèo vùng nông thôn cao nhiều lần so với thành thị 115  Trong số xã hội chủ yếu thiếu hụt điều kiện sống điều kiện nơi cƣ trú đặc biệt số hố xí hợp vệ sinh thiếu hụt trầm trọng Trong giai đoạn 2016, thực loạt sách dự án giảm nghèo đƣợc tiếp tục trì từ giai đoạn 2011 – 2015 song bên cạnh thành tựu đạt đƣợc nhiều hạn chế nhƣ việc quy định đối tƣợng thụ hƣởng sách chƣa có phân nhóm cụ thể, sách chồng chéo, trùng lặp đối tƣợng thụ hƣởng, nội dung hỗ trợ… làm giảm tính hiệu hệ thống sách, dự án giảm nghèo Nguyên nhân tiếp cận nghèo theo hƣớng đa chiều mà chƣa thể thiết kế đƣợc khung sách giảm nghèo cho nhóm đối tƣợng khác Trƣớc thực tế đó, việc trƣớc mắt cần giải pháp thiết thực để khắc phục hạn chế, nhằm tăng tính hiệu hệ thống sách giảm nghèo năm từ từ xây dựng hệ thống sách, dự án giảm nghèo thích hợp, hoàn thiện với cách đo lƣờng mới, giảm số lƣợng sách cách gộp sách có nội dung giống lƣợc bớt sách không hiệu quả, hƣớng tới giảm nghèo bền vững tƣơng lai Nhƣ vậy, luận văn đem lại nhìn chung thực trạng nghèo đa chiều diễn Lạng Sơn có so sánh nghèo tính theo thu nhập nghèo đa chiều để thấy đƣợc đắn chuyển đổi phƣơng pháp đo lƣờng nghèo Và với tỉnh khác nƣớc Lạng Sơn góp phần xây viên gạch công trình giảm nghèo đa chiều Việt Nam 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO ActionAid, & Oxfam (n.d.), Mô hình giảm nghèo số cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam, Retrieved March 23, 2017, from file:///C:/Users/La%20 Khanh%20Vy/Documents/luận%20văn/mo_hinh_giam_ngheo_tai_mot_so_cong_ dong_dan_toc_thieu_so_dien_hinh_o_viet_nam.pdf Minh Anh (2017, May 13), Nhà nước hỗ trợ 100% mức đóng bảo hiểm y tế hộ nghèo, Đã truy lục May 1, 2017, từ Pháp luật dân sinh: http://phapluat dansinh.phapluatxahoi.vn/nha-nuoc-ho-tro-100-muc-dong-bao-hiem-y-te-doi-voiho-ngheo-4138.htm ANTV (2016, March 23), Phát huy vị Việt Nam trường quốc tế, Retrieved March 10, 2017, from Truyền hình công an nhân dân: http://www antv.gov.vn/tin-tuc/chinh-tri/phat-huy-vi-the-cua-viet-nam-tren-truong-quoc-te-18 5196.html Bách khoa toàn thƣ mở (n.d.), Lạng Sơn, Retrieved April 14, 2017, from Bách khoa toàn thƣ mở: https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BA%A1ng_S%C6%A1n Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2013, February 3), Phân hóa giàu nghèo ảnh hưởng đến an ninh trật tự, Retrieved March 20, 2017, from Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội: http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?ID News=20929 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2016, January 3), Đề án tổng thể chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều áp dụng giai đoạn 2016-2020, Retrieved January 19, 2017, from United Nations Development Programme: http://www.vn.undp.org/content/ vietnam/vi/home/library/poverty/de-an-tong-the-chuyen-doi-phuong-phap-tiep-can -do-luong-ngheo.html Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2016, August 22), Quyết định phê duyệt kết tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2015 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, Retrieved April 3, 2017, from Thƣ viện pháp luật: http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyet-dinh-10 95-QD-LDTBXH-tong-dieu-tra-ho-ngheo-ho-can-ngheo-theo-chuan-tiep-can-da-c hieu-2016-321029.aspx 117 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2016, June 28), Thư viện pháp luật, Retrieved March 28, 2017, from Hƣớng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 20162020: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Thong-tu-17-2016-TTBLDTBXH-huong-dan-ra-soat-ho-ngheo-ho-can-ngheo-hang-nam-theo-chuan-ng heo-321474.aspx Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn (2015), Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn, NXB Thống kê, Lạng Sơn 10 Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Việt Nga, Nguyễn Thanh Phƣơng, Nguyễn Văn Thục (2015), Báo cáo tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam, Hà Nội 11 Trần Tiến Khải, Nguyễn Ngọc Danh (2014, June), Xác định báo đo lường nghèo đa chiều cho hộ gia đình nông thôn Việt Nam, Đã truy lục November 13, 2016, từ Tạp chí phát triển kinh tế trƣờng đại học TP Hồ Chí Minh: http://tcptkt.ueh.edu.vn/modules.php?name=Viewart&bvid=2846 12 Nguyễn Thị Minh, Hoàng Thị Thanh Tâm, Phạm Hƣơng Huyền, Đinh Thị Dƣơng (2011), Nghèo đa chiều MPI chất lƣợng quản lí quyền địa phƣơng, An sinh xã hội, trang 22 13 Ngân hàng sách xã hội (n.d.), Quy trình cho vay chương trình, Retrieved May 1, 2017, from Ngân hàng sách xã hội: http://vbsp.org.vn/gioi-thieu/cacsan-pham-dich-vu/cho-vay-ho-ngheo-va-cac-doi-tuong-chinh-sach.html 14 Ngân hàng giới (2012), Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới, Hà Nội 15 OPHI (2014), Global MPI Interactive Databank, Retrieved March 12, 2017, from Oxford Poverty & Human Development Initiative: http://www.dataforall.org/das hboard/ophi/index.php/ 16 OPHI (n.d.), Global Multidimensional Poverty Index, Retrieved March 21, 2017, from Oxford Poverty & Human Development Initiative: http://www.ophi.org.uk/ multidimensional-poverty-index/ 17 Nguyễn Ngọc Sơn (n.d.), Chính sách giảm nghèo nƣớc ta nay: Thực trạng định hƣớng hoàn thiện, Kinh tế & phát triển, trang 19 - 26 18 Thanh HVBC (2016, March 12), Chuẩn nghèo Việt Nam qua giai đoạn, Retrieved March 20, 2017, from Kinh tế học khu vực công: 118 https://vandekinhte.wordpress.com/2016/03/12/chuan-ngheo-viet-nam-qua-cac-gia i-doan/ 19 The World Bank (n.d.), Global Poverty Line Update, Retrieved March 20, 2017, from The World Bank: http://www.worldbank.org/en/topic/poverty/brief/globalpoverty-line-faq 20 Thủ tƣớng phủ (2015, November 19), Quyết định việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020, Retrieved March 20, 2017, from Thƣ viện pháp luật: http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xahoi/Quyet-dinh-59-2015-QD-TTg-chuan-ngheo-tiep-can-da-chieu-ap-dung-20162020-296044.aspx 21 Thủ tƣớng Chính phủ (2016, January 14), Tiêu chí xác định xã thuộc ba khu vực vùng dân tộc miền núi, Retrieved May 30, 2017, from Chƣơng trình 135 chƣơng trình, dự án giảm nghèo: http://chuongtrinh135.vn/Danh-muc3KV-CT135/ He-thong-quan-ly/NewsId/2734/PageView/TIEU-CHI-XAC-DINH-XA-THUOCBA-KHU-VUC-VUNG-DAN-TOC-VA-MIEN-NUI 22 Thủ tƣớng Chính phủ (2017, May 09), Tổng hợp số lượng thôn đặc biệt khó khăn, xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2016 - 2020 theo địa bàn tỉnh, thành phố, Retrieved May 2017, 29, from Chƣơng trình 135 chƣơng trình dự án giảm nghèo: http://chuongtrinh 135.vn/Danh-muc3KV-CT135/He-thong-quan-ly/NewsId/3270/PageView/TONGHOP-SO-LUONG-THON-DAC-BIET-KHO-KHAN XA-KHU-VUC-III KHUVUC-II KHU-VUC-I-THUOC-VUNG-DAN-TOC 23 Tổng cục thống kê (2014, January 1), Retrieved April 14, 2017, from Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 24 Tổng cục thống kê (2016, September 19), Retrieved March 23, 2017, from Tổng cục thống kê: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=723 25 Tổng cục thống kê (2016, September 13), Chênh lệch chi tiêu bình quân đầu người tháng Nhóm thu nhập cao so với Nhóm thu nhập thấp theo giá hành phân theo vùng, Retrieved March 2017, 2017, from Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=723 26 Tổng cục thống kê (2016, September 13), Tỷ lệ hộ nghèo, Retrieved March 23, 2017, from Tổng cục thống kê: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=723 119 27 Tổng cục thống kê (n.d.), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2016, Retrieved March 20, 2017, from Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621 &ItemID=16174 28 Trung tâm xúc tiến đầu tƣ phía Bắc (n.d.), Lạng Sơn, Retrieved April 15, 2017, from Trung tâm xúc tiến đầu tƣ phía Bắc: http://ipcn.mpi.gov.vn/Home/News Detail.aspx?CatId=41&id=406 29 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2014), Báo cáo tình hình thực Mục tiêu thiên niên kỷ (MDG) tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn 30 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2015), Báo cáo tổng kết, đánh giá kết thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 - 2015, Lạng Sơn 31 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2017), Quyết định Phê duyệt kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo tỉnh Lạng Sơn năm 2016, Lạng Sơn 32 V.Banerjee, A., & Esther , D (2015), Hiểu nghèo thoát nghèo, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh 120 ... THỰC TRẠNG NGHÈO THEO THU NHẬP Ở TỈNH LẠNG SƠN 44 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NGHÈO ĐA CHIỀU Ở TỈNH LẠNG SƠN 52 BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH LẠNG SƠN 52 THỰC TRẠNG NGHÈO Ở LẠNG SƠN THEO... việc nghiên cứu thực trạng nghèo đa chiều Việt Nam nói chung tỉnh Lạng Sơn nói riêng đem lại hiệu định công tác giảm nghèo đa chiều Vì lí trên, xin chọn đề tài Nghiên cứu nghèo đa chiều tỉnh Lạng. .. giảm nghèo đa chiều Nhà nƣớc Chƣơng 2: Thực trạng nghèo theo thu nhập Lạng Sơn Chƣơng 3: Thực trạng nghèo đa chiều Lạng Sơn 2.3 2.4 Bối cảnh kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn Thực trạng nghèo Lạng Sơn

Ngày đăng: 12/06/2017, 12:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ActionAid, & Oxfam (n.d.), Mô hình giảm nghèo tại một số cộng đồng dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Retrieved March 23, 2017, from file:///C:/Users/La%20 Khanh%20Vy/Documents/luận%20văn/mo_hinh_giam_ngheo_tai_mot_so_cong_dong_dan_toc_thieu_so_dien_hinh_o_viet_nam.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình giảm nghèo tại một số cộng đồng dân tộc thiểu số ở Việt Nam
2. Minh Anh (2017, May 13), Nhà nước hỗ trợ 100% mức đóng bảo hiểm y tế đối với hộ nghèo, Đã truy lục May 1, 2017, từ Pháp luật và dân sinh: http://phapluat dansinh.phapluatxahoi.vn/nha-nuoc-ho-tro-100-muc-dong-bao-hiem-y-te-doi-voi-ho-ngheo-4138.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước hỗ trợ 100% mức đóng bảo hiểm y tế đối với hộ nghèo
Tác giả: Minh Anh
Năm: 2017
3. ANTV (2016, March 23), Phát huy vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, Retrieved March 10, 2017, from Truyền hình công an nhân dân: http://www .antv.gov.vn/tin-tuc/chinh-tri/phat-huy-vi-the-cua-viet-nam-tren-truong-quoc-te-185196.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
Tác giả: ANTV
Năm: 2016
4. Bách khoa toàn thƣ mở (n.d.), Lạng Sơn, Retrieved April 14, 2017, from Bách khoa toàn thƣ mở: https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BA%A1ng_S%C6%A1n5.Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2013, February 3), Phân hóa giàu nghèoảnh hưởng đến an ninh trật tự, Retrieved March 20, 2017, from Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội: http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=20929 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lạng Sơn", Retrieved April 14, 2017, from Bách khoa toàn thƣ mở: https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BA%A1ng_S%C6%A1n 5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2013, February 3), "Phân hóa giàu nghèo "ảnh hưởng đến an ninh trật tự
Tác giả: Bách khoa toàn thƣ mở (n.d.), Lạng Sơn, Retrieved April 14, 2017, from Bách khoa toàn thƣ mở: https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BA%A1ng_S%C6%A1n5.Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2013
6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2016, January 3), Đề án tổng thể chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều áp dụng trong giai đoạn 2016-2020, Retrieved January 19, 2017, from United Nations Development Programme: http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/library/poverty/de-an-tong-the-chuyen-doi-phuong-phap-tiep-can -do-luong-ngheo.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án tổng thể chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều áp dụng trong giai đoạn 2016-2020
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2016
7. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2016, August 22), Quyết định phê duyệt kết quả tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2015 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, Retrieved April 3, 2017, from Thƣ viện pháp luật: http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyet-dinh-1095-QD-LDTBXH-tong-dieu-tra-ho-ngheo-ho-can-ngheo-theo-chuan-tiep-can-da-chieu-2016-321029.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định phê duyệt kết quả tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2015 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2016
8. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2016, June 28), Thư viện pháp luật, Retrieved March 28, 2017, from Hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hằng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016- 2020: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Thong-tu-17-2016-TT-BLDTBXH-huong-dan-ra-soat-ho-ngheo-ho-can-ngheo-hang-nam-theo-chuan-ngheo-321474.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện pháp luật
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2016
9. Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn (2015), Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn, NXB Thống kê, Lạng Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2015
10. Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Việt Nga, Nguyễn Thanh Phương, Nguyễn Văn Thục (2015), Báo cáo tổng quan các nghiên cứu về giảm nghèo ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng quan các nghiên cứu về giảm nghèo ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Việt Nga, Nguyễn Thanh Phương, Nguyễn Văn Thục
Năm: 2015
11. Trần Tiến Khải, Nguyễn Ngọc Danh (2014, June), Xác định các chỉ báo đo lường nghèo đa chiều cho hộ gia đình nông thôn Việt Nam, Đã truy lục November 13, 2016, từ Tạp chí phát triển kinh tế trường đại học TP. Hồ Chí Minh:http://tcptkt.ueh.edu.vn/modules.php?name=Viewart&bvid=2846 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định các chỉ báo đo lường nghèo đa chiều cho hộ gia đình nông thôn Việt Nam
Tác giả: Trần Tiến Khải, Nguyễn Ngọc Danh
Năm: 2014
12. Nguyễn Thị Minh, Hoàng Thị Thanh Tâm, Phạm Hương Huyền, Đinh Thị Dương (2011), Nghèo đa chiều MPI và chất lượng quản lí của chính quyền địa phương, An sinh xã hội, trang 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An sinh xã hội
Tác giả: Nguyễn Thị Minh, Hoàng Thị Thanh Tâm, Phạm Hương Huyền, Đinh Thị Dương
Năm: 2011
13. Ngân hàng chính sách xã hội (n.d.), Quy trình cho vay các chương trình, Retrieved May 1, 2017, from Ngân hàng chính sách xã hội: http://vbsp.org.vn/gioi-thieu/cac-san-pham-dich-vu/cho-vay-ho-ngheo-va-cac-doi-tuong-chinh-sach.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình cho vay các chương trình
14. Ngân hàng thế giới (2012), Khởi đầu tốt, nhưng chưa phải đã hoàn thành: Thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong giảm nghèo và những thách thức mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khởi đầu tốt, nhưng chưa phải đã hoàn thành: Thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong giảm nghèo và những thách thức mới
Tác giả: Ngân hàng thế giới
Năm: 2012
15. OPHI (2014), Global MPI Interactive Databank, Retrieved March 12, 2017, from Oxford Poverty & Human Development Initiative: http://www.dataforall.org/das hboard/ophi/index.php/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global MPI Interactive Databank
Tác giả: OPHI
Năm: 2014
16. OPHI (n.d.), Global Multidimensional Poverty Index, Retrieved March 21, 2017, from Oxford Poverty & Human Development Initiative: http://www.ophi.org.uk/multidimensional-poverty-index/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Multidimensional Poverty Index
17. Nguyễn Ngọc Sơn (n.d.), Chính sách giảm nghèo ở nước ta hiện nay: Thực trạng và định hướng hoàn thiện, Kinh tế & phát triển, trang 19 - 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế & phát triển
18. Thanh HVBC (2016, March 12), Chuẩn nghèo Việt Nam qua các giai đoạn, Retrieved March 20, 2017, from Kinh tế học của khu vực công Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn nghèo Việt Nam qua các giai đoạn
Tác giả: Thanh HVBC
Năm: 2016
19. The World Bank (n.d.), Global Poverty Line Update, Retrieved March 20, 2017, from The World Bank: http://www.worldbank.org/en/topic/poverty/brief/global-poverty-line-faq Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Poverty Line Update
23. Tổng cục thống kê (2014, January 1), Retrieved April 14, 2017, from Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 Link
24. Tổng cục thống kê (2016, September 19), Retrieved March 23, 2017, from Tổng cục thống kê: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=723 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w