Đánh giá hoạt động của một số mô hình xã hội hóa BVMT ở tỉnh Lạng Sơn

202 266 0
Đánh giá hoạt động của một số mô hình xã hội hóa BVMT ở tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN QUANG TRUNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH XÃ HỘI HÓA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN QUANG TRUNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH XÃ HỘI HÓA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Đình Binh THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tên Trần Quang Trung, học viên cao học lớp Khoa học môi trường K21, khoá 2013-2015 Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài “Đánh giá hoạt động số mô hình xã hội hóa BVMT tỉnh Lạng Sơn” công trình cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, điều tra, khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Phan Đình Binh Số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2015 TÁC GIẢ Trần Quang Trung ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Phan Đình Binh - Phó trưởng khoa Quản lý Tài nguyên - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ trình thực đề tài cách tốt Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Quản lý Sau đại học; thầy cô khoa Quản lý Tài Nguyên khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán UBMT tổ quốc Việt Nam tỉnh Lạng Sơn; Sở Tài nguyên Môi trường, Quỹ BVMT, Hội nông dân tỉnh Lạng Sơn; UBND phường: Chi Lăng, Đông Kinh, Tam Thanh, Vĩnh Trại UBND xã Mai Pha, thành phố Lạng Sơn; UBND xã Bắc Sơn, huyện Bắc Sơn nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thông tin, số liệu cần thiết cho hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo anh chị công nhân Công ty TNHH Huy Hoàng tạo điều kiện, giúp đỡ trình thu thập tài liệu, anh chị Chi cục BVMT, phòng Tài nguyên Môi trường thành phố Lạng Sơn, huyện Bắc Sơn đóng góp ý kiến quý báu, giúp đỡ tạo điều kiện cho trình làm luận văn Xin gửi đến gia đình bạn bè - người sát cánh động viên, chia sẻ, giúp đỡ lời cảm ơn chân thành Học viên Trần Quang Trung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 2.1 Mục tiêu tổng quát .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan sở lý luận xã hội hóa hoạt động BVMT 1.1.1 Khái niệm xã hội hóa 1.1.2 Xã hội hóa hoạt động BVMT 1.1.3 Các nguyên tắc mô hình cộng đồng tham gia BVMT 1.1.3.1 Tăng quyền lực cộng đồng .6 1.1.3.2 Sự công 1.1.3.3 Phát huy kiến thức địa .7 1.1.3.4 Tính hợp lý sinh thái phát triển bền vững 1.1.4 Các yếu tố hợp thành mô hình cộng đồng tham gia BVMT 1.1.4.1 Đáp ứng nhu cầu 1.1.4.2 Cải thiện trì môi trường 1.1.4.3 Tăng quyền lực cộng đồng 1.1.5 Vai trò quyền địa phương, tổ chức đoàn thể, cộng đồng việc xây dựng phổ biến mô hình cộng đồng tham gia BVMT 1.1.5.1 Vai trò quyền cấp iv 1.1.5.2 Vai trò tổ chức trị - xã hội .9 1.1.5.3 Vai trò cộng đồng 11 1.1.6 Phạm vi lợi ích mô hình BVMT 11 1.1.6.1 Phạm vi mô hình BVMT 11 1.1.6.2 Lợi ích mô hình BVMT 12 1.1.7 Nội dung công tác Xã hội hóa BVMT 13 1.2 Cơ sở pháp lý xã hội hóa hoạt động BVMT 13 1.3 Một số mô hình xã hội hóa hoạt động BVMT đời sống sinh hoạt áp dụng Việt Nam 22 1.3.1 Mô hình xây dựng quy ước, hương ước, cam kết BVMT 22 1.3.2 Mô hình xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường 24 1.3.3 Mô hình cung cấp nước 25 1.3.4 Mô hình sản xuất khí sinh học hầm biogas 26 1.3.5 Các hình thức xã hội hóa BVMT khác 27 1.4 Tổng quan mô hình xã hội hóa hoạt động BVMT tỉnh Lạng Sơn 29 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 31 2.1.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trạng môi trường .31 2.1.2.2 Đánh giá hoạt động mô hình xã hội hóa BVMT Lạng Sơn 31 2.1.2.3 Đề xuất giải pháp cho công tác xã hội hóa hoạt động BVMT Lạng Sơn 31 2.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu 31 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu 31 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp 32 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 33 2.3.3 Phương pháp phân tích hệ thống 33 i LỜI CAM ĐOAN Tên Trần Quang Trung, học viên cao học lớp Khoa học môi trường K21, khoá 2013-2015 Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài “Đánh giá hoạt động số mô hình xã hội hóa BVMT tỉnh Lạng Sơn” công trình cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, điều tra, khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Phan Đình Binh Số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2015 TÁC GIẢ Trần Quang Trung vi 3.6.1 Hoàn thiện mô hình 73 3.6.1.1 Đối với mô hình xây dựng hương ước, quy ước gắn với BVMT thôn Đông Đằng, xã Bắc Sơn, huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn .74 3.6.1.2 Đối với mô hình xử lý chất thải chăn nuôi hầm ủ biogas đảm bảo vệ sinh môi trường nông thôn xã Mai Pha 75 3.6.1.3 Mô hình phân loại chất thải nguồn 3R -LS .75 3.6.2 Duy trì nhân rộng mô hình 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Kiến nghị .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các thông tin, tài liệu thu thập .32 Bảng 2.2 Đối tượng điều tra .33 Bảng 2.3 Đánh giá rủi ro mô hình 34 Bảng 2.4 Cách xác định rủi ro mô hình 35 Bảng 3.1 Các đơn vị hành tỉnh Lạng Sơn .38 Bảng 3.2 Các thông số đặc trưng trung bình thời tiết, khí hậu Lạng Sơn 38 Bảng 3.3 Dân số huyện, thành phố tỉnh Lạng Sơn 43 Bảng 3.4 Thành phần rác thải điểm tập kết rác địa bàn tỉnh Lạng Sơn 44 Bảng 3.5 Kết thực công tác vệ sinh môi trường theo quy định 46 Bảng 3.6 Các hoạt động triển khai mô hình xây dựng hầm biogas 50 Bảng 3.7 Kết triển khai mô hình xử lý rác thải hầm biogas .51 Bảng 3.8 Nhận thức người dân mô hình biogas 53 Bảng 3.9 Thông tin khái quát khu vực phường thí điểm 57 Bảng 3.10 Khái quát mô hình thí điểm phân loại chất thải nguồn 59 Bảng 3.11 Mức độ phát sinh CTR sinh hoạt thành phố Lạng Sơn .60 Bảng 3.12 Số lượng điểm thu gom tập kết thùng tập kết 61 Bảng 3.13 Hoạt động phân loại, thu gom rác thải 61 Bảng 3.14 Kết điều tra phân loại rác nguồn 62 Bảng 3.15 Hiệu tích cực môi trường thực mô hình 47 Bảng 3.16 Đánh giá rủi ro mô hình xây dựng hương ước, quy ước gắn với BVMT thôn Đông Đằng 1, xã Bắc Sơn, huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn .65 Bảng 3.17 Đánh giá rủi ro mô hình xử lý chất thải hầm ủ biogas đảm bảo vệ sinh môi trường nông thôn xã Mai Pha, thành phố Lạng Sơn 67 Bảng 3.18 Tổng hợp tiêu chí đánh giá rủi ro mô hình phân loại chất thải nguồn 3R - LS 69 Bảng 3.19 Tổng hợp kết đánh giá rủi ro mô hình thí điểm Lạng Sơn 71 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Hoạt động khảo sát, điều tra thôn Đông Đằng 47 Hình 3.2 Hoạt động xây dựng, lắp đặt hầm biogas hộ ông Lương Xuân Đán thôn Co Măn, xã Mai Pha 52 Hình 3.3 Sử dụng nhiên liệu từ hầm biogas cho sinh hoạt hàng ngày hộ ông Lương Xuân Đán thôn Co Măn, xã Mai Pha .52 Hình.3.4 Người dân đổ rác phường Chi Lăng 60 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực địa, tác giả luận văn rút số kết luận sau: - Đối với mô hình xây dựng hương ước, quy ước gắn với BVMT thôn Đông Đằng 1, xã Bắc Sơn với nội dung xây dựng Quy ước Làng văn hóa cho thôn, xóm mô hình góp phần nêu cao việc giữ gìn văn hóa, phong mĩ tục, củng cố môi đoàn kết cộng đồng, thực nếp sống văn mình, giữ gìn môi trường, cảnh quan làng xã đẹp, xây dựng nếp sống gần gũi, thân thiện với môi trường Quy ước Làng văn hóa giúp cho công tác tự quản làng ngày tốt Tuy nhiên vấn đề thưởng phạt quy định chưa mức, chung chung, xoay quanh việc thông báo phương tiện đại chúng, chưa có tính răn đe Một số điều Quy ước không phù hợp với Luật hành Mô hình có r = 10 nên có mức độ rủi ro trùng bình - Đối với mô hình xử lý chất thải hầm ủ biogas xã Mai Pha, mô hình đem đến hiệu kinh tế thiết thực cho người dân vùng nông thôn như: mô hình không đảm bảo vệ sinh môi trường mà tạo khí đốt dùng cho sinh hoạt như: đun nấu, thắp sáng, chạy máy phát điện…; góp phần kích thích chăn nuôi phát triển; Điều kiện sinh hoạt người dân cải thiện: có bếp nấu đại, nhà tắm, hố xí khép kín liên hoàn hợp vệ sinh Tuy nhiên để mô hình phát triển nhân rộng cần phải có quan tâm mức nhà nước ngành chăn nuôi hỗ trợ quan, cấp quyền, quan chuyên môn việc đầu tư xây dựng công trình biogas Mô hình có r = 12 nên có mức độ rủi ro trùng bình - Đối với mô hình phân loại chất thải nguồn 3R - LS, mô hình đem đến nhiều tác động tích cực đến môi trường sống điều kiện kinh tế xã hội người dân, cụ thể: Làm môi trường sống; nâng cao ý thức người dân vấn đề chất thải nói riêng vấn đề môi trường nói chung; tái sử dụng triệt để nguồn chất 78 thải có khả tái sử dụng; giảm diện tích mức độ ô nhiễm bãi chôn lấp rác địa phương Mặc dù đầu tư lớn kinh phí mô hình gặp phải nhiều khó khăn trình triển khai thực chưa có đồng thuận người dân, công nhân thu gom cán tuyên truyền; Mô hình đại diện cho khu vực thành thị Cộng đồng dân cư gồm nhiều thành phần, họ chăm lo cho mối quan hệ cá nhân gia đình tính cộng đồng không cao, mối quan hệ làng xóm lại trì nên công tác vận động toàn dân tham gia BVMT gặp nhiều khó khăn Mô hình có r = 8< 10 điểm, nhận thấy mô hình phân loại chất thải nguồn 3R - LS có mức độ rủi ro cao Kiến nghị - Đối với quyền địa phương tổ chức tham gia (nhất tổ chức trị - xã hội).: Cần tiến hành nhiều nghiên cứu sâu hơn, toàn diện XHH hoạt động BVMT địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói riêng phạm vi nước nói chung để có đủ luận khoa học thực tiễn cho việc hoạch định sách, chiến lược mang tính tổng thể cho hoạt động xã hội hóa BVMT nước ta cho giai đoạn Tiến hành đánh giá xác thực hiệu mô hình xã hội hóa BVMT từ xây dựng chương trình lộ trình cụ thể để nhân rộng mô hình phạm vi toàn quốc Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp, cá nhân sách ưu tiên nhà nước XHH hoạt động BVMT nhằm khuyến khích thành phần, nguồn lực tham gia nghiệp BVMT đất nước - Đối với người dân công đồng dân cư: Cần tích cực, tự giác tham gia thực quy định BVMT hộ gia đình địa phương nơi sinh sống TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2013), Thông tư số 41/2013/TT- BNN&PTNT hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn 36 Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hội nước Môi trường Việt Nam (2008), Kỷ yếu hội nghị điển hình tiên tiến toàn quốc BVMT cung cấp nước 2008, Hà Nội 37 Bộ Tài nguyên Môi trường, dự án Quản lý chất thải vật nuôi Đông Á (2010), Báo cáo Đánh giá Xã Hội số trại chăn nuôi lợn Việt Nam, Hà Nội 38 Bộ Tài nguyên Môi trường, Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên Môi trường (2009), Dự thảo Chiến lược quốc gia giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải đến năm 2020, Hà Nội 39 Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Sổ tay hướng dẫn quản lý chất thải sinh hoạt nông thôn dựa vào cộng đồng, Hà Nội 40 Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Chi cục BVMT tỉnh Lạng Sơn (2014), Báo cáo kết quan trắc năm 2014 địa bàn tỉnh Lạng Sơn 42 Công ty cổ phần tư vấn phát triển nông nghiệp nông thôn, môi trường GIS (2010), Báo cáo khảo sát người sử dụng khí sinh học năm 2009 thuộc Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 43 Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn (2014), Niên giám thông kê tỉnh Lạng Sơn năm 2013 44 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2008), Xã hội học, NXB ĐH Quốc Gia HN 45 Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn (2014), Báo cáo thực Nghị liên tịch phối hợp BVMT năm 2014 46 Nguyễn Thị Thanh Hằng (2006), Cộng đồng tham gia BVMT: sở khoa học học kinh nghiệm Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 47 Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2005), Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển, Đại học khoa học tự nhiên, Hà Nội, 2005 48 Trương Sĩ Hùng (2009), Từ điển Bách khoa - Hương ước Hà Nội, Viện văn hóa, Hà Nội 49 Lương Thị Mai Hương (2007), Đánh giá khả thực thi dự báo kết việc triển khai dự án 3R - HN quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010, Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 50 Trần Thanh Lâm (2004), Quản lý môi trường địa phương, NXB Xây dựng, Hà Nội 51 Lê Quỳnh Mai, Nguyễn Minh Phong (2008), “Xã hội hóa công tác BVMT - kinh nghiệm quốc tế đề xuất Việt Nam”, Tạp chí Đảng Cộng Sản điện tử, (11) tr 155 52 Trần Văn Miều (2004), Tuổi trẻ Việt Nam với nghiệp BVMT, Nhà Xuất Bản niên, Hà Nội 53 Quỹ BVMT tỉnh Lạng Sơn (2014), Chương trình hỗ trợ xây dựng hầm biogas xử lý chất thải chăn nuôi 54 Sở Tài nguyên Môi trường Lạng Sơn (2014), Báo cáo sơ kết thực Nghị liên tịch Quy chế phối hợp công tác BVMT giai đoạn 20092013 nhiệm vụ, giải pháp hoạt động giai đoạn 2014-2018 55 Sở Tài nguyên Môi trường Lạng Sơn (2014), Tài liệu hướng dẫn thực tiêu chí môi trường xây dựng nông thôn 56 Sở Tài nguyên Môi trường Lạng Sơn (2015), Hướng dẫn cải tạo chuồng chăn nuôi gia súc, gia cầm giảm ô nhiễm môi trường 57 Nguyễn Huy Tính (2003), Hương ước - phương tiện góp phần quản lý xã hội nông thôn Việt Nam (từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh), Luận văn tiến sĩ Luật học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 58 Tổng Cục môi trường (2002), Tài liệu tập huấn bồi dưỡng, nâng cao nhận thức môi trường, Hà Nội 59 Tổng Cục Môi trường (2005), Tài liệu giới thiệu, hướng dẫn xây dựng mô hình cộng đồng tham gia BVMT, Hà Nội 60 Tổng Cục Môi trường (2009), Chung sức BVMT, Hà Nội 26 việc đề xuất nhu cầu lựa chọn quy mô loại hình, hình thức tham gia vốn đầu tư, giới thiệu người thay mặt cộng đồng để quản lý điều hành công trình Mô hình cấp nước cho miền núi: Mô hình áp dụng số huyên miền núi thuộc tỉnh Lào Cai; huyện Văn Chấn, Văn Yên, Lục Yên, tỉnh Yên Bái; huyện Tân Lạc, Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình Người dân tự xây lu để tích trữ nước mưa, mà việc đào, khoan giếng lấy nước ngầm gặp khó khăn kinh tế địa chất Mô hình cung cấp nước tập trung, quy mô vừa nhỏ: mô hình phù hợp với vùng đồng sông Hồng, sông Cửu Long vùng có nguồn nước ngầm Đối với loại mô hình này, người ta sử dụng giếng khoan có sẵn, đường kính nhỏ, bơm điện phục vụ cho cụm dân từ 20 -100 hộ Các mô hình xây dựng từ nhiều nguồn vốn khác nhau, song giao cho UBND Xã quản lý khai thác Mô hình phát triển nhiều huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, huyện Chương Mỹ, Hà Nội tỉnh Hải Dương, Thái Bình, Nam Định 1.3.4 Mô hình sản xuất khí sinh học hầm biogas Mô hình thường áp dụng khu vực nông thôn Cơ sở khoa học mô hình lượng phân gia súc phân người phân hủy sinh khí sinh vật biogas (0,4 - 0,6 m3/kg nguyên liệu hữu khô) làm lượng phục vụ cho đun nấu, dịch thải từ hầm biogas trộn với lượng lớn mùn rác phối liệu than bùn qua xử lý ban đầu tạo thành phân hữu sinh học Một gia đình nhân khẩu, nuôi - lợn, bò có hầm biogas dung tích - m3, năm sử dụng rơm rạ, ngô làm chất đốt mà có đủ phân bón ruộng, nhà cửa lại mùi hôi từ khu vực chăn nuôi Chỉ sau năm hoàn lại vốn đầu tư sau lãi hàng triệu đồng tự sản xuất phân hữu sinh học [4] Mô hình áp dụng nhiều nơi huyện Đan Phượng, Ứng Hòa, Hà Nội; Bình Lục Kim Bảng, Hà Nam; Vân Hà, Bắc Giang; Nam Đàn, Nghệ An; Tiền Giang, Bến Tre nhiều địa phương khác nhằm nâng cao chất lượng sống vùng nông thôn qua việc khai thác lợi ích kinh tế phi lợi nhuận công nghệ sinh học hộ gia đình [9] PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ THU THẬP THÔNG TIN Phục vụ xây dựng đề tài: Đánh giá hiệu số mô hình xã hội hóa bảo vệ môi trường Lạng Sơn Mô hình phân loại rác nguồn 3R-LS (Dành cho quyền khu vực nghiên cứu Đề tài) Địa điểm: Tên người vấn: Chức vụ: Liên hệ: Giới tính: � Nam � Nữ Dân tộc: � Kinh � Tày � Nùng � Dân tộc khác Tổng diện tích:………………… ……………………………………………… Tổng số dân:…………………… ……………………………………………… Tổng số hộ dân:………………… ……………………………………………… 10 Tổng số tổ dân phố:…………………………………………………………… 11 Khối lượng rác thải trung bình phát sinh địa bàn ngày:………… 12 Đơn vị cung ứng dịch vụ thu gom rác thải:………………………………… 13 Ý kiến phản ánh nhân dân chất lượng dịch vụ:……………………… 14 Một số đặc điểm bật khác: 14.1 Đường phố: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 14.2 Nhà ở: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 14.3 Cơ sở sản xuất – kinh doanh, dịch vụ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 14.4 Chợ, trung tâm thương mai: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (Ký tên, ghi rõ họ tên) Lạng Sơn, ngày tháng …… năm 2015 (Người điều tra) Trần Quang Trung PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ THU THẬP THÔNG TIN Phục vụ xây dựng đề tài: Đánh giá hiệu số mô hình xã hội hóa bảo vệ môi trường Lạng Sơn Mô hình phân loại rác nguồn 3R-LS (Dành cho đơn vị cung ứng dịch vụ môi trường đối tượng nghiên cứu Đề tài) Tên quan: Địa điểm: Tên người vấn: Chức vụ: Liên hệ: Giới tính: � Nam � Nữ Dân tộc: � Kinh � Tày � Nùng � Dân tộc khác Phạm vi/địa bàn vấn: Các phường: Đông Kinh, Tam Thanh, Chi Lăng, Vĩnh Trại Khối lượng rác thu gom: - Phường Đông Kinh:……………….m3/ngày đêm - Phường Tam Thanh:……………… m3/ngày đêm - Phường Chi Lăng:………………… m3/ngày đêm - Phường Vĩnh Trại:……………… m3/ngày đêm 10 Tổng số thùng rác: - Phường Đông Kinh:……………….thùng - Phường Tam Thanh:……………… thùng - Phường Chi Lăng:………………… thùng - Phường Vĩnh Trại:……………… thùng 11 Số lượng thùng rác/số hộ dân:………………………………………………… 12 Số lượng cán cán bộ, phương tiên thu gom rác địa bàn:…………… - Cán bộ:……………………… - Phương tiện:………………… 13 Tần suất thu gom rác:……………………………………………………… 14 Thành phần rác thải sinh hoạt địa bàn 04 phường:………… 15 Khối lượng rác hữu cơ/rác vô cơ/ngày: Phường Loại rác Rác hữu (%) Rác vô (%) Chi Lăng Vĩnh Trại Đông Kinh Tam Thanh 17 Thời gian thu gom rác:…………………………………………….……… NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (Ký tên, ghi rõ họ tên) Lạng Sơn, ngày tháng năm 2015 (Người điều tra) Trần Quang Trung 27 1.3.5 Các hình thức xã hội hóa BVMT khác Như trình bày trên, XHH hoạt động BVMT hiểu (hoặc bao gồm) tham gia tầng lớp nhân dân công BVMT Vì lẽ đó, khuôn khổ luận văn này, tác giả xin giới thiệu số phong trào cộng đồng tham gia BVMT hình thức XHH Phong trào dạng hoạt động tập thể, đơn vị, địa phương, có tham gia quần chúng nhân dân, nhằm giải mục tiêu, nội dung cụ thể Phong trào cần có ba yếu tố bản: Một là: Phải có tập thể, tập thể quan, doanh nghiệp, trường học, đoàn thể nhân dân đơn vị lực lượng vũ trang Hai là: Cần có tham gia quần chúng, toàn dân, đối tượng cụ thể như: niên, thiếu nhi, phụ nữ, nông dân, phụ lão,… Ba là: Mọi phong trào phải hướng tới mục tiêu cụ thể, giải nhiệm vụ cụ thể Ba yếu tố bắt buộc, thiếu, có tác động lẫn nhau, hỗ trợ cho làm cho phong trào hướng, huy động đông đảo lực lượng quần chúng tham gia [18] Một số tổ chức phát động phong trào BVMT tiêu biểu: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam tổ chức đoàn thể quần chúng, có tổ chức chặt chẽ từ trung ương tới sở, có đội ngũ làm công tác vận động cộng đồng trang bị tốt kiến thức huấn luyện kỹ làm việc với quần chúng hội viên Hội phụ nữ cấp tuyên truyền, vận động, hướng dẫn phụ nữ sở tham gia BVMT, cải thiện cấp nước vệ sinh, xây dựng bếp đun cải tiến, hỗ trợ phụ nữ vốn, kỹ thuật, tạo nhiều mô hình BVMT, góp phần nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng Các hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ như: tổ chức lớp tập huấn, tuyên truyền nâng cao nhận thức môi trường, hội thảo, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ cho đội ngũ tuyên truyền viên Vận động phong Mương, rãnh; ao hồ, vườn 12 Theo ông/bà xây dựng hầm biogas cảnh quan môi trường khu vực gia đình nào? Tốt Xấu Vẫn giữ nguyên cũ 13 Theo ông/bà đầu tư xây dựng sử dụng hầm biogas có đem lại lợi ích kinh tế không? Có Không Không rõ 14 Theo ông/bà xây dựng hầm biogas gặp khó khăn gì? Thiếu vốn Kỹ thuật khó Thiếu diện tích xây dựng Quy mô chăn nuôi nhỏ Xin chân thành cảm ơn! Mai Pha, ngày Người điều tra (Ký, ghi rõ họ tên) Trần Quang Trung tháng năm 2015 Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Phục vụ xây dựng đề tài: Đánh giá hiệu số mô hình xã hội hóa bảo vệ môi trường Lạng Sơn Mô hình phân loại rác nguồn 3R-LS (Dành cho cộng đồng dân cư khu vực nghiên cứu Đề tài) Hộ (Họ tên chủ hộ) vấn: Địa điểm vấn: Gia đình…………………… ….phường……….….… , thành phố Lạng Sơn Trình độ học vấn: � Tiểu học � Trung học sở � Trung học phổ thông � Trên trung học phổ thông Dân tộc: � Kinh � Tày � Nùng � Dân tộc khác Ông/bà cho biết gia đình có hiểu lợi ích việc phân loại rác nguồn không? � Có � Không Ông/bà cho biết gia đình tập huấn tuyên truyền công tác thu gom, phân loại rác nguồn chưa? � Đã tập huấn � Tuyên truyền � Chưa tập huấn hoạc tuyên truyền Ông/bà cho biết gia đình có người: � Dưới 03 người � Từ 03-05 người � Trên 05 người Ông/bà cho biết ngày thải kg rác thải sinh hoạt: � 2,4 kg � kg � Trên kg Ông/bà loại rác thải sinh hoạt gia đình thường phát sinh: Hữu Vô hai 10 Ông/bà cho biết gia đình có để riêng rác hữu rác vô không: � Có � Không 11 Ông/bà cho biết tần suất đổ rác gia đình: � hàng ngày � hai ngày/lần Trên hai ngày/lần 12 Ông/bà có thường đổ rác không? � Có � Không Nếu có: Ông/bà thường đổ rác thể nào: � Rác hữu cơ: Thùng Xanh � Rác vô cơ: Thùng da cam � Thùng vơi bỏ rác vào Xin chân thành cảm ơn! CHỦ HỘ (Ký tên, ghi rõ họ tên) Lạng Sơn, ngày tháng năm 2015 (Người điều tra) Trần Quang Trung PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Phục vụ xây dựng đề tài: Đánh giá hiệu số mô hình xã hội hóa bảo vệ môi trường tỉnh Lạng Sơn Mô hình xử lý chất thải hầm ủ biogas đảm bảo vệ sinh môi trường nông thôn xã Mai Pha, thành phố Lạng Sơ, tỉnh Lạng Sơn (Dành cho cộng đồng dân cư khu vực nghiên cứu Đề tài) Họ tên hộ (người) vấn: …………………………….…………… Nghề nghiệp: Tuổi: …… … Trình độ văn hóa: Dân tộc: ………… Địa chỉ: ………… Ông/bà cho biết gia đình tiếp cận thông tin hầm ủ khí sinh học (biogas) chưa? Đã tiếp cận Chưa tiếp cận Ông/bà tiếp cận qua kênh thông tin nào? Khác dự án1 Dự án Sách, báo, ti vi; tự nghiên cứu; bạn bè, hàng xóm,… Ông/bà cho biết gia đình xây dựng hầm biogas chưa? Đã xây dựng Chưa xây dựng Theo ông/bà hầm biogas có xử lý chất thải chăn nuôi không? Có Không Theo ông/bà hầm biogas có xử lý chất thải sinh hoạt không? Xử lý tất chất thải sinh hoạt Chỉ xử lý phần chất thải sinh hoạt (chất thải hữu cơ) 10 Theo ông/bà hầm biogas có giải vấn đề (giảm) mùi hôi từ chất thải chăn nuôi không? Có Không 11 Theo ông/bà nước thải từ hầm biogas (sau xử lý qua hầm biogas) sử dụng làm gì? Tưới bón cho trồng Không làm (xả vào nguồn tiếp nhận)2 28 trào xanh - - đẹp, nước vệ sinh môi trường khu vực, thu gom chất thải rắn, hỗ trợ xây dựng bếp đun cải tiến tiết kiệm nhiên liệu phát động phong trào BVMT trọng Hội phụ nữ cấp Hội Nông dân Việt Nam Hội Nông dân Việt Nam thể vai trò tích cực việc đẩy mạnh lồng ghép chương trình, dự án BVMT Nhiều mô hình mô hình BVMT hội chủ trì xây dựng nhiều địa phương Cụ thể thời gian qua, hội Nông dân Việt Nam xây dựng mô hình điểm với 3.000 công trình cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn cho 200 thôn, ấp, làng; 62% dân cư nông thôn tiếp cận với nước phục vụ sinh hoạt 50% hộ gia đình nông thôn có -3 công trình hợp vệ sinh, lên Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Yên Bái, Bắc Cạn, Hà Nội, Hưng Yên, Hà Tĩnh, Bình Định, Đồng Nai, Lâm Đồng, An Giang; mua sắm 100 xe chở thùng rác; phát động trì phong trào thi đua “ làng, tốt ruộng, đẹp quê hương”, “sạch từ ngõ vào nhà”, “ăn sạch, sạch, uống sạch”; phối hợp với cấp hội tiến hành điều tra, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu theo chương trình phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM); xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp hữu tạo sản phẩm vừa có chất lượng, vừa BVMT đảm bảo sức khỏe cho nhân dân Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Trong năm gần đây, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh có nhiều hoạt động nhằm xây dựng nhân rộng mô hình niên địa phương tham gia BVMT Chẳng hạn mô hình “làng niên lập nghiệp” Tại tỉnh Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Nam, Hà Tĩnh xây dựng thành công 25 “làng niên lập nghiệp” với tổng diện tích 24.000 ha, thu hút 600 hộ, 1.200 lao động trẻ, trồng 2.500 rừng ven đường Hồ Chí Minh, xây dựng kinh tế hộ trang trại, tạo sản phẩm hàng hóa, kinh doanh dịch vụ, phát triển văn hóa, du lịch Phong trào “tình nguyện xanh” đời lần vào năm 1997 thành phố Huế với tham gia 200 đoàn viên, niên từ phường thuộc thành phố Từ phong [...]... chọn đề tài: Đánh giá hoạt động của một số mô hình xã hội hóa BVMT ở tỉnh Lạng Sơn nhằm tổng kết, đánh giá hiệu quả hoạt động xã hội hóa BVMT trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2 2 Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Tổng kết, đánh giá hiệu quả hoạt động của một số mô hình xã hội hóa BVMT trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.2 Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu, đánh giá hoạt động 03 mô hình BVMT, gồm mô hình BVMT gắn với... niệm xã hội hóa hoạt động BVMT đã xuất hiện, các mô hình xã hội hóa BVMT lần lượt áp dụng và trở nên phổ biến ở nhiều địa phương trên cả nước Các mô hình xã hội hóa hoạt động BVMT đang được áp dụng tại Việt Nam chủ yếu tập trung vào các hoạt động: xử lý rác thải trong sinh hoạt, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp… Lạng Sơn cũng là nơi có nhiều mô hình xã hội hóa BVMT trong đó nổi bật nhất là mô hình. .. BVMT 13 1.2 Cơ sở pháp lý về xã hội hóa hoạt động BVMT 13 1.3 Một số mô hình về xã hội hóa hoạt động BVMT trong đời sống sinh hoạt đang được áp dụng tại Việt Nam 22 1.3.1 Mô hình xây dựng quy ước, hương ước, cam kết BVMT 22 1.3.2 Mô hình xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường 24 1.3.3 Mô hình cung cấp nước sạch 25 1.3.4 Mô hình sản xuất khí sinh học... rác tại nguồn 3R - LS 55 3.4.1 Giới thiệu mô hình 56 3.4.2 Triển khai hoạt động .60 3.4.3 Kết quả thực hiện: 61 3.5 Đánh giá rủi ro và tính bền vững của 03 mô hình xã hội hóa BVMT tại Lạng Sơn 64 3.6 Đề xuất một số giải pháp cho công tác xã hội hóa hoạt động BVMT tại Lạng Sơn 73 23 Trong số các tên gọi: hương ước, tục lệ, hương tục, khoán... thôn, từ đó đánh giá hiệu quả các mô hình, phân tích những thành công - những tồn tại, nguyên nhân tồn tại để đề xuất các giải pháp cho công tác xã hội hóa BVMT tại Lạng Sơn trong thời gian tiếp theo 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần bổ sung vào lý luận nhận thức về xã hội hóa và xã hội hóa trong công tác BVMT, các nội dung của hoạt động xã hội hóa BVMT hiện nay của Việt Nam... nhất của nhà nước” (9) Nghị Quyết số 35/NQ-CP ngày 18/3/2013 của Chính phủ về một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực BVMT; iv 1.1.5.2 Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội .9 1.1.5.3 Vai trò của cộng đồng 11 1.1.6 Phạm vi và lợi ích của mô hình BVMT 11 1.1.6.1 Phạm vi mô hình BVMT 11 1.1.6.2 Lợi ích của mô hình BVMT 12 1.1.7 Nội dung công tác Xã hội hóa BVMT. .. lĩnh vực xã hội hóa căn cứ vào khả năng tài chính và nhu cầu khuyến khích xã hội hóa thực hiện đầu tư cơ sở hạ tầng, xây dựng một phần hoặc toàn bộ công trình xã hội hóa - Ưu tiên về giá thuê cơ sở hạ tầng và một phần hay toàn bộ công trình xã hội hóa - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở thực hiên xã hội hóa đầu tư xây dựng các công trình xã hôi hóa theo quy... với các cơ sở thực hiện xã hội hóa ; trợ giá, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm từ các cơ sở thực hiện xã hội hóa và các ưu đãi, hỗ trợ khác đối với hoạt động và sản phẩm từ các cơ sở thực hiện xã hội hóa Nghị định quy định danh mục chi tiết các hoạt được đặc biệt hỗ trợ, ưu đãi và danh mục các hoạt động được ưu đãi, hỗ trợ trong lĩnh xã hội hóa 19 (17) Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/01/2009 của Chính phủ... tham gia tái tạo, "tái sản xuất" chúng trong xã hội Mặt thứ nhất của quá trình XHH là sự thu nhận kinh nghiệm xã hội thể hiện sự tác động của môi trường tới con người Mặt thứ hai của quá trình này là thể hiện sự tác động của con người trở lại môi trường thông qua hoạt động của mình 5 1.1.2 Xã hội hóa hoạt động BVMT Theo tác giả Lê Quỳnh Mai: XHH công tác BVMT được hiểu là việc cho phép các nhà đầu... về BVMT; Phát hiện và kiên quyết đấu tranh với các hành vi vi phạm luật về BVMT diễn ra tại các địa phương 1.1.6 Phạm vi và lợi ích của mô hình BVMT Hoạt động BVMT có phạm vi rất rộng, tuy nhiên, cần căn cứ vào các vấn đề môi trường bức xúc ở địa phương và tính khả thi của mô hình để áp dụng mô hình BVMT thí điểm cho phù hợp với điều kiện hiện tại của địa phương đó 1.1.6.1 Phạm vi mô hình BVMT Mô hình ... Đánh giá hoạt động số mô hình xã hội hóa BVMT tỉnh Lạng Sơn nhằm tổng kết, đánh giá hiệu hoạt động xã hội hóa BVMT địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2 Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Tổng kết, đánh. .. xã hội hóa hoạt động BVMT xuất hiện, mô hình xã hội hóa BVMT áp dụng trở nên phổ biến nhiều địa phương nước Các mô hình xã hội hóa hoạt động BVMT áp dụng Việt Nam chủ yếu tập trung vào hoạt động: ... nhiên, kinh tế xã hội trạng môi trường .31 2.1.2.2 Đánh giá hoạt động mô hình xã hội hóa BVMT Lạng Sơn 31 2.1.2.3 Đề xuất giải pháp cho công tác xã hội hóa hoạt động BVMT Lạng Sơn 31 2.2 Phạm

Ngày đăng: 16/03/2016, 08:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan