1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đánh giá hoạt động của bão trên biển đông từ năm 1990 đến 2016

54 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN TRẦN TRUNG HIẾU TÊN ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA BÃO TRÊN BIỂN ĐÔNG TỪ NĂM 1990 ĐẾN 2016 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÍ TƯỢNG HỌC Mã ngành: 52410221 TP HỒ CHÍ MINH - 11/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA BÃO TRÊN BIỂN ĐÔNG TỪ NĂM 1990 ĐẾN 2016 Sinh viên thực hiện: Trần Trung Hiếu MSSV: 0250010015 Khóa: 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lê Đình Quyết TP HỒ CHÍ MINH - 11/2017 TRƯỜNG ĐH TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Bộ mơn: KHÍ TƯỢNG Họ tên: TRẦN TRUNG HIẾU MSSV: 0250010015 Ngành: KHÍ TƯỢNG HỌC Lớp: 02 - ĐHKT Đầu đề đồ án: Đánh giá hoạt động bão biển Đông từ năm 1990 đến 2016 Nhiệm vụ: - Thống kê diễn biến, đường đi, cường độ, thời gian hoạt động bão biển Đông từ năm 1990 đến 2016 - Đề tài chọn phạm vi nghiên cứu biển Đông giai đoạn từ năm 1990 đến 2016 Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 10/07/2017 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 02/11/2017 Họ tên người hướng dẫn: Th.S Lê Đình Quyết Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Nội dung yêu cầu thông qua môn Ngày tháng năm Trưởng môn (Ký ghi rõ họ tên) i MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH IV DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC VIẾT TẮT VI MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục tiêu nhiệm vụ đồ án Nội dung phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đồ án .2 Ý nghĩa thực tiễn đồ án Kết cấu đồ án CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BÃO 1.1 TỔNG QUAN VỀ BÃO 1.1.1 Định nghĩa bão 1.1.2 Cấu trúc bão 1.1.3 Các giai đoạn hình thành phát triển bão 1.1.4 Ngun lí điều kiện hình thành bão 1.1.5 Sự di chuyển bão 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO BÃO 13 1.2.1 Các phương pháp xác định tâm cường độ bão 13 1.2.2 Các phương pháp dự báo đường bão .14 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA BÃO TRÊN BIỂN ĐÔNG TỪ NĂM 1990 ĐẾN 2016 15 2.1 THỐNG KÊ, XEM XÉT VỀ CẤP ĐỘ VÀ HƯỚNG GIÓ CỦA BÃO HOẠT ĐỘNG TRÊN BIỂN ĐÔNG TỪ NĂM 1990 ĐÊN 2016 15 2.1.1 Thống kê, xem xét cấp độ bão hoạt động biển Đông từ năm 19902016 15 2.1.2 Hướng gió ( Diễn biến đường ) 16 ii 2.1.3 Nhận xét 20 2.2 SỐ LIỆU, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 21 2.2.1 Số liệu 21 2.2.2 Phương pháp đánh giá 33 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA BÃO TRÊN BIỂN ĐÔNG 33 2.3.1.Đánh giá thời gian tồn bão biển Đông 33 2.3.2.Xu hướng dịch chuyển bão 33 2.3.3.Thống kê số lượng bão 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc bão Hình 1.2 Kích thước bão Hình 1.3 Mơ tả điều kiện hình thành XTNĐ Hình 1.4 Bão quỹ đạo ổn định Hình 1.5 Bão quỹ đạo phức tạp Hình 1.6 Bão quỹ đạo parabol 10 Hình 1.7 Trường hợp bão đơi 11 Hình 1.8 Quỹ đạo bão (với Vmax> 17m/s) thời kỳ 1979-1988 11 Hình 1.9 Phân bố số lượng XTNĐ (%) quy mơ tồn cầu 12 Hình 2.1 Siêu bão HAIYAN 15 Hình 2.2 Diễn biến đường bão đổ Việt Nam từ năm 1990-1994 16 Hình 2.3 Diễn biến đường bão đổ Việt Nam từ năm 1995-1999 17 Hình 2.4 Diễn biến đường bão đổ Việt Nam từ năm 2000-2004 18 Hình 2.5 Diễn biến đường bão đổ Việt Nam từ năm 2005-2009 19 Hình 2.6 Diễn biến đường bão đổ Việt Nam từ năm 2010-2016 20 Hình 3.1 Bão biển Đơng năm 1990 39 Hình 3.2 Bão biển Đơng năm 1995 40 Hình 3.3 Số lượng Bão từ 50N – 100N 41 Hình 3.4 Số lượng Bão từ 100N – 150N 42 Hình 3.5 Số lượng Bão từ 150N-200N .43 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số liệu bão biển Đông từ năm 1990 đến 2016 (tháng khơng có bão) 21 Bảng 2.2 Số bão biển Đông giai đoạn từ năm 1990 đến 2016 35 Bảng 2.3 Số lượng bão ATNĐ đổ Việt Nam từ năm 1990-2016 (cơn) 36 v DANH MỤC VIẾT TẮT XTNĐ Xoáy thuận nhiệt đới The Intertropical Convergence Zone (dải ITCZ hội tụ nhiệt đới) BĐKH Biến đổi khí hậu TBNN Trung bình nhiều năm ATNĐ Áp thấp nhiệt đới vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thiên nhiên điều kiện sinh tồn người Nhưng đồng thời thiên nhiên tiềm ẩn nhiều thách thức, tai họa Những tai biến thiên nhiên gây có sức tàn phá vơ khốc liệt, phải kể đến thiên tai như: động đất, núi lửa, lũ quét đặc biệt bão Bão tượng thiên tai tự nhiên, hình thành ảnh hưởng khu vực rộng lớn với mức độ phá hủy nghiêm trọng, gây hậu nặng nề tới hoạt động kinh tế đời sống người Các quốc gia bị ảnh hưởng nhiều bão nước nằm khu vực nhiệt đới (trong có Việt Nam) Ở quốc gia lập trung tâm nghiên cứu, dự báo bão nhằm hạn chế tối đa hậu bão gây ra, khu vực nhiệt đới nơi có cường độ, số lượng tần suất bão mạnh Ngày nay, diễn biến bão thay đổi Do việc nghiên cứu, đánh giá xu hướng, cường độ, tần suất hoạt động bão khoảng thời gian định có ý nghĩa thực tiễn vơ quan trọng Quá trình nghiên cứu, đánh giá giúp ta hiểu thêm nguyên nhân, chế phát sinh, đường đi, tần suất hoạt động bão, từ đưa phương án dự báo, phòng chống khắc phục hậu mà bão gây Xuất phát từ lí em chọn đề tài “ Đánh giá hoạt động bão biển Đông từ năm 1990 đến 2016” Mục tiêu nhiệm vụ đồ án - Mục tiêu: • Tìm hiểu khái quát bão: điều kiện hình thành, chế, di chuyển • Đánh giá chung quy luật bão biển Đông từ năm 1990 đến 2016 - Nhiệm vụ: Thống kê diến biến, đường đi, cường độ, thời gian hoạt động bão biển Đông từ năm 1990 đến 2016 Nội dung phạm vi nghiên cứu - Nội dung: + Tổng quan nghiên cứu bão + Thống kê hoạt động bão biển Đông theo lưới tọa độ xác đinh: • Từ kinh độ 950E đến 1350E • Từ vĩ độ -50N đến 250N + Thống kê quỹ đạo di chuyển bão + Thống kê cấp độ gió bão + Đánh giá tần suất bão • Theo vị trí địa lý • Theo mùa - Phạm vi nghiên cứu: • Đề tài chọn phạm vi nghiên cứu biển Đơng • Thời gian: Đề tài chọn nghiên cứu giai đọan từ 1990 đến 2016 Phương pháp nghiên cứu đồ án - Phương pháp thống kê: Thống kê số liệu hoạt động bão biển Đông - Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập tài liệu bước trình nghiên cứu, thu thập tài liệu từ nhiều nguồn như: sách giáo trình, internet, đơn vị liên quan Tất nguồn tài liệu giúp đánh giá tổng quan hoạt động bão biển Đông - Phương pháp mơ hình: Sử dụng phần mềm MeteoSys – Client – NB Phần mềm tích hợp thơng tin khí tượng-máy trạm Trong phần mềm hiển thị thơng tin : Synop, mơ hình số trị, sóng biển, viễn thám Phần mềm giúp truy vấn thông tin bão khu vực năm, truy vấn đường đi, hướng gió cấp độ tần suất bão xuất Ý nghĩa thực tiễn đồ án Thống kê năm có bão, tần số, cường độ bão, đánh giá diễn biến đường bão xảy Qua dự báo xu bão năm sau để phục vụ cho cơng việc phòng chống bão lũ, làm giảm thiệt hại người Tháng 12 Thời gian Tên Vị trí bắt đầu Vị trí kết thúc Vĩ độ Kinh độ Vĩ độ Kinh độ Cấp gió mạnh 1993 01/12-09/12 LOLA 148.5 13.5 105 13 03/12-16/12 MANNY 156 6.5 100.5 13 20/12-01/01 NELL 150.2 7.5 112 11 FAITH 137.6 15 106.4 12 KAJIKI 9.7 130.2 13 111 DURIAN 9.6 147.2 9.5 99.6 16 WASHI 6.2 145 9.6 113.2 10 11/12-13/12 TĐ 12 7.8 110 10.8 109.1 24/12-27/12 BÃO SỐ 10 13.1 128.9 12.8 113 10 1998 08/12-14/12 2001 04/12-09/12 2006 25/11-06/12 2011 13/12-18/12 2016 Tháng cuối thời kì bão bão mạnh hình thành chủ yếu ngồi biển đơng phạm vi từ 50N – 100N Trong thời gian từ năm 1990 đến 2016, bão đổ vào Việt Nam tập trung vào tháng 11 với 23 với nửa bão mạnh cấp 12, bão hình thành ngồi biển Đơng vĩ độ từ 50N – 100N Khoảng 50% tổng số bão biển Đơng hình thành từ miền Tây Thái Bình Dương (ngồi kinh tuyến 1200E), số lại hình thành biển Đông (bảng 2.1) 32 2.2.2 Phương pháp đánh giá Từ liệu bão khai thác được, số đặc trưng thống kê tính tốn sử dụng để phân tích, là: Lịch bão: Thống kê bão hoạt động khu vực Biển Đơng ( vị trí, thời gian, cường độ) Tần số bão: Thống kê số lượng bão theo tháng/năm 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA BÃO TRÊN BIỂN ĐÔNG 2.3.1.Đánh giá thời gian tồn bão biển Đơng Đời sống bão trung bình vào khoảng – ngày đêm, trải qua trình phát sinh, phát triển đổ vào đất liền tan rã biển Tuy nhiên bão tồn tới 15 ngày và, trái lại có bão tồn vài ngày, chí có XTNĐ mạnh lên thành bão – lại suy yếu (bảng 2.1) 2.3.2.Xu hướng dịch chuyển bão Do tình hình biến đổi khí hậu (BĐKH) mang tính tồn cầu làm thay đổi cán cân nhiệt, ẩm, áp với qui mô tồn giới, thập niên gần BĐKH tác động đến hoạt động bão Có thể nói hoạt động áp thấp nhiệt đới (tiền thân bão) bão dịch chuyển không gian lẫn thời gian pham vi toàn cầu, đặc biệt Việt Nam (là nước dễ tổn thương ảnh hưởng BĐKH) Theo số liệu quan trắc bão thực tế 20 năm gần cho thấy: - Siêu bão ngày xuất nhiều - Phạm vi ảnh hưởng bão rộng với quỹ đạo bão dị thường khó lường - Trong phạm vi vùng biển thuộc Tây Bắc Thái Bình Dương thời điểm xuất 2-3 bão bão hoạt động ( bão đơi, bão ba….) gây khó khăn, phức tạp công tác dự báo bão, phạm vi tác động bão gây mưa vừa, mưa to mưa to diễn vô phức tạp Những kịch dự báo bão tiên liệu từ trước với nhiều phương án dự báo có tham gia nhiều mơ hình dự báo Việt Nam trung tâm dự báo lớn ( Mỹ, Nhật, …) thực tế xảy khác xa so với kịch Điển hình bão số 11 tháng 10/2017 33 - Mùa bão Việt Nam diễn khơng qn tn theo quy luật nhiều năm biết, bão xuất tháng năm, vĩ độ biển Đơng nói riêng Thái Bình Dương nói chung, tổng số bão xuất năm dao động lớn: có năm số bão thường dao động từ 5-10 cơn, có năm 10 Trong trung bình nhiều năm (TBNN) có 3-4 bão ảnh hưởng đến Việt Nam (Bắc Bộ: 1.4 cơn, Trung Bộ: Nam Bộ: cơn) Hệ dẫn đến tháng có lượng mưa cao tháng tháng (không phải tháng theo TBNN) Mùa mưa diễn phức tạp, với lượng mưa dao động lớn so với lượng mưa TBNN, diễn biến mưa năm khơng cực đại có cực đại có rơi vào tháng cuối năm (như diễn biến mưa năm 2016, mưa lớn vùng phía Đơng Trường Sơn rơi vào tháng 11, 12) Các trung tâm mưa lớn Việt Nam có vị trí thay đổi thất thường, tổng lượng hàng năm chênh lệch lớn, hệ lụy dẫn đến mùa khơ năm sau với tình hình hạn hán khốc liệt xảy diện rộng khắp chiều dài đất nước, cán cân ẩm theo mà bị phá vỡ… Những bão đầu mùa thường đổ vào Bắc Bộ đổ vào Trung Bộ, Nam Trung Bộ, ngược lại bão mùa cuối mùa (từ tháng đến cuối năm) có thề đổ vào Bắc Bộ (thay Nam trung Bộ hay Nam Bộ) 2.3.3.Thống kê số lượng bão Hàng năm có nhiều xốy thuận nhiệt đới hình thành Thái Bình Dương biển Đơng Theo số liệu thu thập tổng số bão biển Đông giai đoạn từ năm 1990 đến 2016 278 cơn, trung bình 10 cơn/năm (bảng 2.1) 34 Bảng 2.2 Số bão biển Đông giai đoạn từ năm 1990 đến 2015 10 11 2 2 2 1992 3 1993 1 1 4 1 4 2 1 1 1 3 2 2 1 2 2 1 1 2 2 Tháng 12 Năm 1990 1991 1994 1 1995 1996 1997 1998 1999 1 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1 2007 2008 2009 2012 2 2 2 1 3 1 3 2 2 28 52 2013 2014 1 2015 TỔNG CỘNG 10 60 2 2011 1 2010 53 26 1 2 26 11 35 Dựa số liệu bảng 2.2, thấy bão biển Đông tháng đến tháng 12 năm Qua bảng ta thấy XTNĐ hoạt động biển Đông phân phối không đồng tháng năm Thời gian từ tháng 7-11 coi mùa bão biển Đông Trong mùa bão, XTNĐ tập trung vào tháng 7, 8, 10 Tháng tháng bão có Tháng tháng nhiều bão với trung bình cơn/năm Theo thống kê 27 năm trở lại (1990-2016), có 99 bão ảnh hưởng trực tiếp đến lãnh thổ Việt Nam, trung bình năm có 3-4 (bảng 2.3) Bảng 2.3 Số lượng bão ATNĐ đổ Việt Nam từ năm 1990-2016 (cơn) Tháng 1-5 10 11 12 Năm 9 16 21 23 99 0.26 0.19 0.33 0.33 0.59 0.78 0.85 0.33 3.66 7.1 5.0 9.1 9.1 16.2 21.2 23.2 9.1 100 Số bão ATNĐ Trung bình Tỷ số (%) Bảng 2.3 cho thấy bão đổ vào Việt Nam thời gian từ tháng đến tháng 11, tháng 11 tháng có tần suất xuất bão lớn 0.85 Bão có bắt đầu sớm vào tháng Hay kết thúc muộn vào tháng 12 dương lịch Tháng 1, bão Tháng thời kì vắng bão Tháng có số lượng bão trung bình lớn biến đổi qua thập kỷ Bão xuất sớm Bắc Bộ chậm dần phía Nam Đường bão dịch xuống phía Nam với dải hội tụ nhiệt đới (ITCZ) dòng dẫn đường rìa phía Nam cao áp cận nhiệt Tây Thái Bình Dương 36 Mùa XTNĐ hay mùa bão biển Đông biến đổi nhiều từ năm qua năm khác, thập kỷ sang thập kỷ khác, thời gian bắt đầu, thời kỳ cao điểm thời gian kết thúc 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ Sau hình thành, bão di chuyển với tốc độ lớn, trung bình khoảng 15-20m/s cực đại tới 40-50m/s Nói chung hướng di chuyển bão theo hướng Tây Tây Bắc ảnh hưởng lực Coriolis đới gió đơng tương đối mạnh phần phía Nam lưỡi cao áp cận chí tuyến Thái Bình Dương Cũng có bão di chuyển theo hướng Đông Đông Bắc lúc đầu mùa hay Tây Tây Nam vào cuối mùa Như quỹ đạo bão thay đổi Quỹ đạo có xu hướng biến thiên với dịch chuyển dải hội tụ nhiệt đới tác dụng khối khơng khí lạnh bị đẩy dần xuống phía Nam Do tác dụng bão bờ biển Việt Nam chủ yếu tuỳ thuộc vào thời gian: Đầu mùa (tháng 5-6) thường đổ vào miền Đông Nam Trung Quốc, sau tháng 7-8 vào đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, tháng 9-10 vào Bắc Trung Bộ Trung Trung Bộ, cuối tháng 10-11 vào Nam nước ta Sau bão tan lục địa nước Đông Dương hay Đông Nam Trung Quốc Trong đất liền, bão tan tác dụng địa hình phức tạp, cản trở tốc độ di chuyển độ ẩm giảm hẳn; cuối mùa bão thường bị lấp đầy không khí lạnh tràn Do bão thường tồn khoảng 4-5 ngày hãn hữu tới 10-11 ngày Khi cách bờ 50100km, hướng di chuyển bão phức tạp phụ thuộc vào vị trí bão Trong biển Đơng xuất đồng thời hai bão, hình thành biển Đơng, hình thành ngồi Thái Bình Dương tiến vào biển Đông Đáng lưu ý cường độ bão giảm dần từ Bắc vào Nam Các bão đổ vào phía Bắc Việt Nam có gió mạnh bão đổ vào tỉnh phía Nam Vùng bờ biển phía Nam khơng bão (thường năm lần) mà cường độ bão yếu tỉnh phía Bắc Qua hình 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6 ta thấy đa số bão hình thành khu vực biển Thái Bình Dương di chuyển sang hướng Tây vào biển Đơng, sau di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc Tây Bắc Giai đoạn từ năm 2010 đến 2016, Bão di chuyển theo hướng Tây Nam 38 Hình 3.1 Bão biển Đơng năm 1990 Một số bão di chuyển vào biển Đông theo hướng Tây Tây Bắc sau đổi hướng quay lên phía Bắc 39 Hình 3.2 Bão biển Đơng năm 1995 Đa số bão hình thành ngồi kinh tuyến 1200E (tức ngồi biển Đơng), sau dịch chuyển vào ảnh hưởng trực tiếp đến biển Đông 40 Bão hoạt động Việt Nam dao động khoảng từ vĩ độ 50N – 200N Hình 3.3 Số lượng Bão từ 50N – 100N (MeteoSys – Client – NB) Đây khu vực bão ba khu vực, hầu hết bão đổ đất liền Việt Nam vào tháng 11 với bão mạnh 41 Hình 3.4 Số lượng Bão từ 100N – 150N MeteoSys – Client – NB 100N – 200N tập trung nhiều bão, bão hình thành chủ yếu ngồi biển Đơng sau vào biển Đông đổ đất liền Việt Nam vào khoảng tháng tháng 10 42 Hình 3.5 Số lượng Bão từ 150N-200N MeteoSys – Client – NB Qua hình ta thấy bão xuất nhiều vĩ độ từ 150N đến 200N Bão xảy khu vực tất tháng năm Trong giai đoạn từ năm 1990-2016 có 24 bão hình thành vĩ độ 150N (24%), 75 bão hình thành vĩ độ 150N (76%) Theo nghiên cứu có đến 76% bão hình thành vĩ độ 150N Vì vĩ độ 15 gần xích đạo, chủ yếu 43 vùng biển nóng nên nhiệt độ mặt nước biển cao, dòng thăng mạnh điều kiện hình thành tạo xốy nên điều kiện để hình thành bão Nói chung, bão xảy theo hướng chậm dần từ Bắc vào Nam với tồn chuyển dịch dải hội tụ nhiệt đới ảnh hưởng hoạt động cao áp Xibia, có trường hợp bão đầu mùa đổ vào tỉnh phía Nam sớm Trong mùa bão, bão hình thành biển Đơng thường có hai đỉnh xảy vào tháng dải hội tụ dịch chuyển lên phía Bắc đỉnh thứ hai xảy vào tháng ổn định dải hội tụ nằm vắt ngang qua biển Đơng Trong tháng 7, tần suất bão có giảm phát triển mạnh gió mùa Tây Nam Trên toàn lãnh thổ nước ta, bão nhiều theo vùng: bão nhiều Bắc Trung Bộ Bắc Bộ, thứ hai đến vùng Quảng Nam – Đà Nẵng (từ đèo Hải Vân đến đèo Cả) Từ Nam đèo Cả trở vào bão 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Một số nhận xét chung biến đổi hoạt động bão vùng biển Việt Nam giai đoạn 1990-2016 sau: - Số bão vùng biển Việt Nam có xu tăng lên, tăng mạnh vùng biển Đà Nẵng - Bình Định tăng vùng biển Ninh Thuận - Bình Thuận - Thời gian bắt đầu mùa bão vùng biển Việt Nam có xu hướng chậm dần ngắn lại từ Bắc vào Nam - Vùng biển Bắc Bộ nơi tập trung bão số lượng lẫn cường độ, vùng biển Ninh Thuận - Bình Thuận Nam Bộ khu vực bão - Bão có xu hướng hoạt động phía Nam hơn, nhiên mức độ biến động khơng lớn Hiện nay, bão loại hình thiên tai khó dự đốn gây thiệt hại nặng nề cho đời sống sản xuất nhân dân ta Do đó, cần có nghiên cứu thiết thực, đầy đủ để giảm thiểu ảnh hưởng bão gây ra, giúp nhân dân ổn định sống, đồng thời chuẩn bị ứng phó tốt với nguy hiểm mà quốc gia ven biển gánh chịu trước gọi “thiên nhiên giận” Vấn đề thống kê phân tích số lượng bão ảnh hưởng đến vùng biển Đông đất liền Việt Nam cần xem vấn đề phải liên tục nghiên cứu phân tích, đánh giá nhằm đảm bảo thơng tin cho cơng tác phòng chống thiên tai bão hoạt động kinh tế biển ven bờ Cần phải xây dựng tự động hóa sở liệu thống kế đầy đủ chuỗi dài số liệu bão tần suất, tốc độ, hướng, gió, mưa, điểm đổ bộ, vùng đổ bão Cần có thêm nhiều nghiên cứu thống kê để phát quy luật - quy trình bão biển Đông đất liền Việt Nam tác động kinh tế xã hội môi trường địa phương theo phân bố vùng nhằm đề xuất giải pháp phòng chống thiên tai bão lũ hợp lý hiệu 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Văn Thảo, Bùi Thị Bích, Chuyên đề nghiên cứu: Đặc điểm bão, áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng Việt Nam cơng tác phòng chống giảm nhẹ thiệt hại, 1999 Trần Cơng Minh, Khí tượng synop nhiệt đới, Đại học Quốc gia Hà Nội – Đại học Khoa học tự nhiên, 2003 Tiếng Anh: Atkinson, Air Weather Service (MAC) US Air Force, 1971 Riehl H., Climate and Weather in the Tropics Academic Press, London, New York, San Francisco, 1979 Website http://qmt.vn/62-78-149/QMT.aspx http://vov.vn/the-gioi/hinh-anh-sieu-bao-haiyan-tan-pha-philippines- 290465.vov 46 ... .14 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA BÃO TRÊN BIỂN ĐÔNG TỪ NĂM 1990 ĐẾN 2016 15 2.1 THỐNG KÊ, XEM XÉT VỀ CẤP ĐỘ VÀ HƯỚNG GIÓ CỦA BÃO HOẠT ĐỘNG TRÊN BIỂN ĐÔNG TỪ NĂM 1990 ĐÊN 2016 ... TRÊN BIỂN ĐÔNG TỪ NĂM 1990 ĐẾN 2016 2.1 THỐNG KÊ, XEM XÉT VỀ CẤP ĐỘ VÀ HƯỚNG GIÓ CỦA BÃO HOẠT ĐỘNG TRÊN BIỂN ĐÔNG TỪ NĂM 1990 ĐÊN 2016 2.1.1 Thống kê, xem xét cấp độ bão hoạt động biển Đông từ năm. .. liệu bão biển Đơng từ năm 1990 đến 2016 (tháng khơng có bão) 21 Bảng 2.2 Số bão biển Đông giai đoạn từ năm 1990 đến 2016 35 Bảng 2.3 Số lượng bão ATNĐ đổ Việt Nam từ năm 1990- 2016

Ngày đăng: 29/11/2018, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w