Lý luận phân phối có vị trí quan trọng trong kinh tế chính trị, là vấn đề rộng lớn liên quan đến các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội… của Nhà nước và nhân dân. Tài liệu này chỉ tập trung bàn về phân phối thu nhập quốc dân hình thành quỹ tiêu dùng cá nhân của các tầng lớp dân cư. Phân phối cho tiêu dùng cá nhân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta có ý nghĩa quan trọng, tạo ra động lực mạnh mẽ góp phần tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển, ổn định tình hình kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
2 PHÂN PHỐI TIÊU DÙNG TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LỜI NÓI ĐẦU Lý luận phân phối có vị trí quan trọng kinh tế trị, vấn đề rộng lớn liên quan đến hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội… Nhà nước nhân dân Tài liệu tập trung bàn phân phối thu nhập quốc dân hình thành quỹ tiêu dùng cá nhân tầng lớp dân cư Phân phối cho tiêu dùng cá nhân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta có ý nghĩa quan trọng, tạo động lực mạnh mẽ góp phần tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh PHÂN PHỐI CHO TIÊU DÙNG CÁ NHÂN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Tính tất yếu khách quan nhiều hình thức phân phối cho tiêu dùng cá nhân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Phân phối xét góc độ toàn trình tái sản xuất xã hội phân phối bốn khâu trình tái sản xuất xã hội: sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng Trong phân phối khâu trung gian, với trao đổi nối liền sản xuất với tiêu dùng Phân phối sản xuất định phụ thuộc vào sản xuất Phân phối bao gồm: Phân phối cho tiêu dùng cá nhân phân phối cho tiêu dùng sản xuất Xét góc độ quan hệ sản xuất, phân phối mặt quan hệ sản xuất xã hội, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất định, nhiên quan hệ phân phối có tác động trở lại quan hệ sở hữu Ph.Ăngghen rõ “Phân phối đơn kết thụ động sản xuất trao đổi, có tác động trở lại đến sản xuất trao đổi”1 Ở hai góc độ, phân phối thể vị trí quan trọng toàn trình tái sản xuất xã hội đồng thời có ý nghĩa kinh tế - xã hội rộng lớn Nếu phân phối thực theo yêu cầu quy luật kinh tế khách quan, phù hợp với trình độ phát triển sản xuất, thực tiễn đất nước có tác dụng thúc đẩy phát triển sản xuất, ổn định tình hình kinh tế - xã hội Trong trường hợp ngược lại tác động tiêu cực tới toàn trình tái sản xuất đời sống Vì thế, sách phân C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tập 18, tr.376 phối đắn coi công cụ quản lý vĩ mô kinh tế thị trường đại Nhìn nhận, đánh giá vị trí, vai trò phân phối, Đảng ta có nhận xét sau: “Lưu thông không thông suốt, phân phối rối ren, vật giá tăng nhanh tác động tiêu cực đến đời sống sản xuất…”1 Phân phối cho tiêu dùng cá nhân, phân chia kết sản xuất cho người lao động tham gia đóng góp vào trình sản xuất, nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta thực nhiều hình thức phân phối cho tiêu dùng cá nhân tất yếu khách quan, vì: xuất phát từ yêu cầu qui luật kinh tế khách quan từ đặc điểm kinh tế - xã hội, sở khách quan biểu cụ thể, sau: - Nền kinh tế nước ta tồn nhiều chế độ sở hữu khác tư liệu sản xuất nhiều thành phần kinh tế Phân phối kết tất yếu quan hệ sản xuất trao đổi xã hội định Vì vậy, phương thức sản xuất có hình thức phân phối cho tiêu dùng cá nhân thích ứng với Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, tồn nhiều chế độ sở hữu, nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế đặc trưng tất yếu khách quan Đảng ta khẳng định: “Trên sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân), hình thành nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế”2 Chế độ sở hữu tư liệu sản xuất định mối quan hệ tập đoàn xã hội sản xuất phân phối Nền kinh tế nhiều thành phần nước ta bao gồm: “Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân), kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài”3 Mỗi thành phần kinh tế kiểu quan hệ kinh tế dựa hình thức sở hữu định Tương ứng với thành phần kinh tế, chế độ sở hữu hình thức phân phối thu nhập cá nhân định Mặc dù thành phần kinh tế nước ta không tồn biệt lập mà đan xen vào nhau, hợp thành cấu kinh tế quốc dân thống Tuy nhiên, chừng tồn chế độ, hình thức ĐCSVN: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ VI, Nxb Sư thật, Hà Nội, 1986 1,2 ĐCSVN: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 2006, tr 83 sở hữu khác phân phối cho tiêu dùng cá nhân chưa thể thực theo hình thức thống mà phải thực đa dạng hình thức phân phối Chỉ có giải phóng lực sản xuất, khai thác triệt để tiềm lợi đất nước vào phát triển lực lượng sản xuất – tiền đề tất yếu độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta - Trong kinh tế nước ta tồn nhiều phương thức kinh doanh khác Nền kinh tế nước ta kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước, có nhiều chủ thể sản xuất kinh doanh thuộc nhiều thành phần kinh tế tham gia, thành phần kinh tế lại có cách thức tổ chức sản xuất kinh doanh khác nhau, chí thành phần kinh tế thuộc chế độ sở hữu toàn dân có phương thức kinh doanh khác nhau, đó, phương thức hình thành thu nhập cá nhân khác Chính vậy, tồn nhiều phương thức kinh doanh khác đòi hỏi phải có nhiều hình thức phân phối tiêu dùng cá nhân - Nền kinh tế nước ta vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ chế thị trường đòi hỏi phải thực nhiều hình thức phân phối Bởi, kinh tế vận hành theo chế thị trường, điều phối, xếp hợp lý yếu tố sản xuất xã hội phải chế thị trường thực Do đó, loại yếu tố sản xuất tất nhiên phải tham gia vào trình phân phối Chẳng hạn như, thông qua thị trường mà tập trung vốn điều phối vốn; vận dụng việc phát hành cổ phiếu trái phiếu để lấy lời v.v Điều góp phần đòi hỏi hình thành nhiều hình thức phân phối cho tiêu dùng cá nhân nước ta Những sở khẳng định thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta tồn nhiều hình thức phân phối cho tiêu dùng cá nhân tất yếu khách quan Song, kinh tế nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nên phân phối cho tiêu dùng cá nhân phải theo định hướng xã hội chủ nghĩa 1.2 Phân phối cho tiêu dùng cá nhân theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, phân phối cho tiêu dùng cá nhân trình bước tiến tới thực phân phối theo số lượng chất lượng lao động Đó phân phối thích ứng với xã hội mà không tình trạng người bóc lột người, người lao động hoàn toàn làm chủ mặt trị, kinh tế, văn hoá Sự phân phối cho tiêu dùng cá nhân theo định hướng xã hội chủ nghĩa phấn đấu bước thực mục tiêu xã hội chủ nghĩa phân phối Do sản xuất nước ta thấp thực đầy đủ hình thức phân phối theo số lượng chất lượng lao động Chúng ta phải thực nhiều hình thức phân phối, bên cạnh hình thức phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế, hình thức phân phối dựa mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào kết sản xuất kinh doanh phân phối thông qua phúc lợi tập thể, xã hội Tuy nhiên, phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế phải trở thành hình thức phân phối chủ yếu Chúng ta thừa nhận rằng, tồn tương đối lâu dài hình thức thuê mướn lao động tất yếu khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Do đó, phân phối cho tiêu dùng cá nhân theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi sách xã hội Nhà nước phải điều tiết phân phối thu nhập cá nhân cho bước tiến phát triển kinh tế bước tiến thực công xã hội Thừa nhận chênh lệch thu nhập cá nhân thành viên xã hội tất yếu khách quan thời kỳ độ nước ta, song không để diễn chênh lệch đáng thu nhập, mức sống tầng lớp dân cư, trình độ phát triển vùng, miền; tiến tới thực công xã hội, thu hẹp khoảng cách, chênh lệch mức sống tầng lớp dân cư, thành thị nông thôn CÁC HÌNH THỨC PHÂN PHỐI CHO TIÊU DÙNG CÁ NHÂN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Đảng ta xác định mục tiêu phương hướng phát triển đất nước năm 2006 – 2010 là: “Thực chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua phúc lợi xã hội”1 2.1 Phân phối theo lao động 2.1.1 Phân phối theo lao động tất yếu khách quan thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể Đây hình thức phân phối chủ yếu, mang tính khách quan, đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Phân phối theo lao động thực đơn vị kinh tế dựa sở sở hữu công hữu tư liệu sản xuất trình độ khác nhau, như: thành phần kinh tế nhà nước tập thể Phải thực phân phối theo lao động thành phần kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể, vì: - Trong thời kỳ độ, kinh tế nhà nước kinh tế tập thể dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất, người lao động bình đẳng việc làm chủ tư liệu sản xuất, không mà chia kết sản xuất cho tiêu dùng thành viên, mà phải vào kết đóng góp người để phân phối cho tiêu dùng họ Hơn thời kỳ này, lực lượng sản xuất phát triển chưa cao, chưa đến mức có đủ sản phẩm để phân phối theo nhu cầu Phân phối sản xuất định, phân phối vượt khả sản xuất, người ta phân phối thứ sản xuất tạo ra, cho nên: “Quyền không mức cao chế độ kinh tế phát triển văn hoá xã hội chế độ kinh tế định”2 - Sự khác biệt tính chất trình độ lao động dẫn tới việc người có cống hiến khác nhau, đó, phải vào lao động cống hiến cho xã hội người để thực phân phối, không rơi vào chủ nghĩa bình quân, kìm hãm phát triển sản xuất - Đối với phận không nhỏ, lao động chưa thực trở thành nhu cầu, niềm vui, lẽ sống người mà phương tiện để kiếm sống, mang tính nặng nhọc Hơn nữa, xã hội tàn dư ý thức tư tưởng ĐCSVN: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 2006, tr 26 Các Mác Ăngghen toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tập 18 , tr 36 xã hội cũ để lại, như: có phận không muốn lao động, coi khinh lao động, ngại lao động chân tay, lười biếng, làm muốn hưởng nhiều v v Trong điều kiện đó, phải thực phân phối theo lao động để đảm bảo tính công lợi ích kinh tế cá nhân người lao động, khuyến khích người lao động, lợi ích thiết thân mà có cống hiến cho xã hội, khắc phục tàn dư tư tưởng xấu xã hội cũ lao động, đồng thời giáo dục người có tư tưởng lười biếng, ăn theo… 2.1.2 Nội dung phân phối theo lao động Phân phối theo lao động hình thức phân phối cho thu nhập cá nhân vào số lượng chất lượng lao động mà người đóng góp cho xã hội Theo nguyên tắc này, người làm nhiều, hiệu cao hưởng nhiều; người làm ít, hiệu thấp hưởng ít; người có sức lao động mà không làm không hưởng; lao động có kỹ thuật, lao động ngành, nghề độc hại, điều kiện khó khăn hưởng phần thu nhập thích đáng Khi nghiên cứu vấn đề này, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Làm tốt, làm nhiều: hưởng nhiều; làm xấu, làm ít: hưởng ít, có phải bồi thường lại cho nhà nước”1 Những cụ thể để phân phối theo lao động bao gồm: Thứ nhất, vào số lượng chất lượng lao động đo thời gian lao động số lượng sản phẩm làm Thứ hai, vào trình độ thành thạo tính chất lao động tức lao động phổ thông hay lao động qua đào tạo nghề? Lao động chân tay hay lao động trí óc, độ thành thạo lao động đến đâu Thứ ba, vào điều kiện môi trường lao động lao động nặng nhọc, lao động hầm mỏ, lao động vùng khó khăn, xa xôi miền núi, hải đảo Thứ tư, vào ngành nghề cần khuyến khích Những hình thức cụ thể phân phối theo lao động biểu dạng: tiền công đơn vị sản xuất, kinh doanh; tiền thưởng; tiền phụ cấp; tiền lương đơn vị nghiệp, hành 2.1.3 Tác dụng phân phối theo lao động Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb, CTQG, H, 1996, Tập 8, tr 338 Phân phối theo lao động hình thức phân phối chủ yếu, phát huy tác dụng nước ta, cụ thể: - Thúc đẩy người nâng cao tinh thần trách nhiệm, nâng cao suất lao động, xây dựng tinh thần thái độ lao động đắn, củng cố kỷ luật lao động, từ tạo động lực cho phát triển xã hội - Thúc đẩy người học tập, nâng cao trình độ nghề nghiệp, trình độ văn hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân công lao động, khai thác tiềm lực sản xuất đất nước - Tác động mạnh mẽ đến đời sống vật chất tinh thần người lao động, vừa đảm bảo tái sản xuất sức lao động, vừa tạo điều kiện cho người lao động phát triển toàn diện, từ hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa So với phương thức phân phối có lịch sử, phân phối theo lao động phương thức phân phối tiến nhất, công Cơ sở công xã hội phân phối theo lao động bình đẳng quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất Song, phân phối theo lao động, nguyên tắc bình đẳng khuôn khổ “pháp quyền tư sản”, có nghĩa bình đẳng xã hội sản xuất hàng hoá theo nguyên tắc trao đổi ngang giá Sự bình đẳng hiểu theo nghĩa “Quyền người sản xuất tỷ lệ với lao động mà người cung cấp”1 2.2 Phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác Đây hình thức phân phối vào vốn nguồn lực khác mà thành viên đóng góp vào trình sản xuất kinh doanh Sự tồn hình thức phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác tất yếu Để tiến hành sản xuất, yếu tố quan trọng thiếu, vốn Nước ta lên chủ nghĩa xã hội từ sản xuất nhỏ, vốn thiếu phân tán, phần tương đối lớn vốn sản xuất nằm thành phần kinh tế khác Vì vậy, có thực hình thức phân phối theo vốn đóng góp nguồn lực khác kích thích, huy động thành phần kinh tế đóng góp vốn để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Các Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tập 19, tr 34 Thực phân phối theo vốn nguồn lực khác, sản phẩm sản xuất thực hiện, sau trừ khoản chi phí tư liệu sản xuất, nộp thuế làm nghĩa vụ với nhà nước, phần lại phân phối theo nguyên tắc cụ thể sau đây: - Đối với nguồn lực đóng góp công nhân người quản lý, việc phân phối theo giá trị sức lao động tình hình cung cầu sức lao động thị trường - Đối với vốn tự có, phân phối theo nguyên tắc tỷ suất lợi nhuận - lợi nhuận vốn tự có - Đối với vốn cổ phần, phân phối theo nguyên tắc tỷ suất lợi tức cổ phần kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần - Đối với vốn cho vay, phân phối theo nguyên tắc tỷ suất lợi tức tình hình cung cầu vốn cho vay Thực phân phối theo vốn nguồn lực khác, góp phần giải phóng sức sản xuất; góp phần hình thành phát triển thị trường vốn Cho phép khai thác có hiệu nguồn nhân lực, vốn, khoa học công nghệ… thành phần kinh tế vào phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời nâng cao thu nhập qua nhiều hình thức phân phối cho tầng lớp dân cư, sở để nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân 2.3 Phân phối thông qua quỹ phúc lợi tập thể, xã hội Để nâng cao mức sống vật chất tinh thần nhân dân, đặc biệt tầng lớp nhân dân lao động, phân phối cho tiêu dùng cá nhân thành viên xã hội thực thông qua quỹ phúc lợi tập thể xã hội - Phân phối thông qua quỹ phúc lợi tập thể, xã hội, giúp người lao động thỏa mãn nhu cầu thông qua khoản trợ cấp hệ thống phúc lợi bảo hiểm, an dưỡng, du lịch, thưởng thức hoạt động văn hóa nghệ thuật; nhận khoản trợ cấp tập thể, xã hội thân họ gia đình gặp khó khăn Chính vậy, phân phối thông qua quỹ phúc lợi tập thể xã hội có ý nghĩa quan trọng, góp phần: + Huy động tính tích cực lao động cộng đồng thành viên xã hội 10 + Góp phần nâng cao mức sống nhân dân, đặc biệt người có thu nhập thấp, đời sống khó khăn, rút ngắn khoảng cách chênh lệch thu nhập thành viên xã hội + Giáo dục ý thức cộng đồng, xây dựng xã hội - xã hội xã hội chủ nghĩa Quỹ phúc lợi tập thể xã hội hình thức phân phối thu nhập cá nhân thiếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Song, quỹ phúc lợi tập thể xã hội có ý nghĩa tích cực quy định sử dụng cách hợp lý, phù hợp với yêu cầu điều kiện kinh tế - xã hội đất nước - Tính hợp lý quỹ phúc lợi tập thể xã hội biểu mặt chủ yếu sau: + Quỹ phúc lợi tập thể xã hội mở rộng khả kinh tế cho phép Phân phối sản xuất định, phân phối thông qua quỹ phúc lợi tập thể xã hội hình thức phân phối bổ sung cho thu nhập cá nhân Do đó, cần phải vào khả kinh tế, vào phát triển văn minh mà xác định nhiệm vụ xã hội cấp bách mà quỹ phúc lợi tập thể xã hội cần tập trung giải kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân nhằm phát huy tối ưu tác dụng kính thích sản xuất quỹ + Tốc độ tăng thu nhập trực tiếp cá nhân cộng đồng phải tăng nhanh tốc độ tăng trưởng phúc lợi tập thể xã hội Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, từ kinh tế phát triển, đời sống đại phận thành viên cộng đồng nhiều khó khăn, quỹ phúc lợi tập thể xã hội phát triển mức cao điều kiện khả kinh tế cho phép ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập cá nhân Điều đó, không huy động đầy đủ tính tích cực xã hội chủ nghĩa, tính chủ động sáng tạo người lao động, mà tạo yếu tố tiêu cực triệt tiêu động lực, lợi cho sản xuất kinh doanh Chỉ lực lượng sản xuất phát triển cao, suất lao động cao tạo khối lượng sản phẩm lớn, phần giành cho quỹ phúc lợi có nhiều tốc độ tăng cao thu nhập cá nhân 11 + Cần giải theo tinh thần xã hội hóa, Nhà nước giữ vai trò nòng cốt Quỹ phúc lợi xã hội phận sách xã hội, phải thực giải theo tinh thần xã hội hoá Tuy nhiên, Nhà nước phải giữ vai trò nòng cốt động viên thành viên xã hội, doanh nghiệp, tổ chức xã hội tổ chức nước tham gia đóng góp + Cần sử dụng hợp lý, có hiệu quỹ phúc lợi tập thể xã hội, tránh lãng phí, xa hoa, phô trương hình thức TỪNG BƯỚC THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI CHO TIÊU DÙNG CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM 3.1 Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất Phương thức phân phối phụ thuộc vào số lượng sản phẩm phân phối Do vậy, muốn thực ngày đầy đủ công phân phối cho thu nhập cá nhân cần sản xuất ngày nhiều sản phẩm Điều thực với phát triển ngày cao lực lượng sản xuất Chính vậy, điều kiện tiên nước ta phải phát triển lực lượng sản xuất, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức 3.2 Hoàn thiện thể chế phân phối Hoàn thiện luật pháp, chế, sách phân bổ nguồn lực, phân phối phân phối lại theo hướng bảo đảm tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội bước, sách phát triển Các nguồn lực xã hội phân bổ theo chế thị trường theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển Nhà nước bảo đảm đạt hiệu kinh tế - xã hội cao Chính sách phân phối phân phối lại phải bảo đảm hài hoà lợi ích Nhà nước, người lao động, doanh nghiệp, tạo động lực cho người lao động, bảo đảm lợi ích quốc gia Chú trọng phân phối lại qua phúc lợi xã hội, đặc biệt lĩnh vực giáo dục, y tế; bảo đảm đời sống, mức trung bình xã hội, cho đối tượng sách Đổi chế phân bổ chi ngân sách cho phát triển xã hội; củng cố mở rộng hệ thống an sinh xã hội Tiếp tục hoàn thiện luật pháp thuế theo hướng vừa đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước vừa khuyến khích đầu tư, đổi công nghệ, phát triển sản xuất, nuôi dưỡng nguồn thu thực công xã hội 12 3.3 Tiếp tục hoàn thiện luật pháp, sách tiền lương, tiền công Tiền lương, tiền công nước ta năm đổi vừa qua cải tiến nhìn chung chưa phù hợp với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chưa thực thước đo giá trị sức lao động, chưa đảm bảo tái sản xuất giản đơn mở rộng sức lao động, chưa trở thành nguồn thu nhập chủ yếu người lao động chưa thực trở thành đòn bẩy kích thích người lao động tập trung sức lực trí tuệ sáng tạo cao sản xuất kinh doanh Tiền lương mang tính chất bình quân, bao cấp; việc phân phối cho thu nhập cá nhân thiếu công bằng, chứa đựng chênh lệch bất hợp lý vùng, miền, ngành khác Tiền lương thực tế giảm sút giá tăng cao Để bước thực phân phối công hợp lý cần có sách phân phối đảm bảo thu nhập cá nhân người lao động thành viên xã hội Điều có nghĩa là: “Tiền lương phải coi giá sức lao động, hình thành theo quy luật thị trường, dựa cung - cầu sức lao động, chất lượng, cường độ lao động mức độ cạnh tranh việc làm Thực tốt, phấn đấu rút ngắn lộ trình điều chỉnh tiền lương trợ cấp xã hội giai đoạn 2008 – 2012 đôi với kiểm soát lạm phát để đảm bảo thu nhập thực tế ngày tăng cho người hưởng lương”1 Chống chủ nghĩa bình quân nghiêm trị kẻ có thu nhập bất chính, xoá bỏ đặc quyền, đặc lợi phân phối 3.4 Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội bước, sách phát triển Tiếp tục thực chủ trương, sách khuyến khích làm giàu hợp pháp đôi với tích cực thực xóa đói giảm nghèo Chính sách giảm nghèo không nhằm mục tiêu ổn định mà tạo động lực cho phát triển Tạo điều kiện để công dân nắm bắt hội làm ăn, nâng cao thu nhập đời sống, hưởng thành chung phát triển Tập trung đầu tư phát triển kinh tế - xã hội số vùng trọng điểm có tỷ lệ hộ nghèo cao; phấn đấu bước thu hẹp khoảng cách giàu nghèo đối tượng, vùng, không để chênh lệch trở thành vấn đề xã hội xúc Đảng CSVN: Văn kiện Hội nghị Trung ương VI khóa X, Nxb CTQG, Hà Nội 2008, tr 151 13 Xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội đa dạng linh hoạt phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Mở rộng hình thức bảo hiểm bắt buộc bảo hiểm tự nguyện; bổ sung, sửa đổi chế độ bảo hiểm xã hội bất hợp lý, bảo đảm quyền lợi người tham gia bảo hiểm xã hội Phát triển đa dạng hình thức tổ chức tự nguyện, nhân đạo, hoạt động không mục tiêu lợi nhuận để chăm sóc đối tượng bảo trợ xã hội Tạo hội cho đối tượng bảo trợ xã hội, trước hết người khả lao động, tiếp cận nguồn lực kinh tế, dịch vụ, dạy nghề, việc làm, chăm sóc sức khoẻ, nhà ở, văn hoá, thể thao Sửa đổi, bổ sung chế độ trợ cấp xã hội dựa sở tăng mức sống tối thiểu toàn xã hội KẾT LUẬN Tiêu dùng mục đích sản xuất Mỗi sản xuất khác mục đích, nội dung tiêu dùng có điểm khác Yếu tố quy định nội dung phân phối lực lượng sản xuất, mục đích tiêu dùng quan hệ sản xuất mà trực tiếp quan hệ phân phối quy định Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, phân phối cho tiêu dùng cá nhân tồn nhiều hình thức tất yếu khách quan, hình thức phân phối theo lao động hiệu kinh tế chủ yếu Nhận thức vị trí phân phối trình tái sản xuất, thấy rõ tính khách quan đa dạng hình thức phân phối, đặc biệt hình thức phân phối theo lao động Đồng thời nhận rõ thực trạng phân phối nước ta thời gian qua chủ trương, biện pháp bước thực tiến công xã hội phân phối cho tiêu dùng cá nhân có ý nghĩa lý luận thực tiễn, nhằm thực thắng lợi đường lối đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ... thành viên xã hội + Giáo dục ý thức cộng đồng, xây dựng xã hội - xã hội xã hội chủ nghĩa Quỹ phúc lợi tập thể xã hội hình thức phân phối thu nhập cá nhân thiếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước... ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nên phân phối cho tiêu dùng cá nhân phải theo định hướng xã hội chủ nghĩa 1.2 Phân phối cho tiêu dùng cá nhân theo định hướng xã hội chủ nghĩa. .. hướng xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Phân phối theo lao động thực đơn vị kinh tế dựa sở sở hữu công hữu tư liệu sản xuất trình độ khác nhau, như: thành phần kinh tế nhà