1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu – lý thuyết và ý nghĩa thực tiễn với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam

45 201 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 7,82 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC NGOAI THUONG KHOA KINH TE VA KINH DOANH QUOC TE

CHUYEN NGANH KINH TE DOI NGOAI

KHOA LUAN TOT NGHIEP

SO tui:

BẢO HIẾM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU - LY THUYET VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỀN VỚI CÁC DOANH

NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM

Trang 2

MUC LUC

DANH MUC TU VIET TAT DANH MUC BANG BIEU

09)8/(9Ề.7 (000 1

Chuong 1:LY LUAN CHUNG VE BAO HIEM TÍN DỤNG XUẤT KHẢU 4 I Tín dụng xuất khẩu (export €redli) - :-s- << s1 E119 1c ng cư gu E0 4 De Kua số “i2 4 2 _ Các rủi ro trong tín dụng xuất khẩu s2 141314151515 8 1518 131111111111111111111511115121316 122262 4 PIN Ni on 1c 014143 4 2.2 Rủi ro về chính trị -á- < 2s SsS1S3 181111815 11811 1855181111815 1 1113111313111 111011113111111111111 11125125 6 II Bao hiém tín dụng xuất khẩu (ECT-export credit insurance) .- s5 5s s<e: 6 De KS c4 6 2, Nguyên lý cơ bản co co co 0 0 5.0 9 000.000 00000.00 6 00000.006.000 000000.00 00 08000000000 09060000000 0000000000 8 3 Các điều khoán chính của hợp đồng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu s 5-55-5552 9 SN H:.a:dẢẢẢẲẢẢỒẲẢỶIIỶỶỶẶỶIYỶẦAVỶV 9 3.2 Han misc on 7n 10 CN “go na 11

3.4 Phi bdo sa a2 12

3.5 _ Nghĩa vụ của Người được bảo hiểm - 2 - 14C S211 1115 3111212122101 11501010011 10 c0 13 3.6 Thanh toán bồi thường/Xác định tôn thất ¿5 2< S423 112518 111132121521 11 112121112121 x0 15

NI n5 16

3.8 Chuyển nhượng quyền thanh toán bồi thường . 2 2 222422 252111 3122121212 s22 17

3.9 Tiền tệ trong đơn bảo hiểm . - SG S212 5 923215111521 11 131111112111 112101111 0111012150 1101 c0 17 3.10 Yéu cau bao hiém va ban cau hoi quan ly tin dUNg oo cece ccececescsesesceecscsesesscseseeseeeee 18

4 So sánh với các loại hình bảo hiểm thương mại khác so s 5 <5s ss =sesesssesssessse 19 5 _ Người cấp Báo hiểm tín dụng xuất khẫu . -s o5 se s2 s3 3335255 5seEsEeesssrseeesse 20

5.1 Cée cong ty 00 -:-i4 20

5.2 Cade ngan hang oo 21 5.3 Các tổ chức tín dung xuat KAU oo ecccceccccsesessssessessseessscsssssessesssesesesesissssesesseeseeseees 23

Trang 3

Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO HIỂM TÍN DỤNG VÀ Ý NGHĨA THỰC TIÊN VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM (2 5255 2252 tk Eeeerkee 27

I Bảo hiếm tín dụng xuất khẩu trên thế giới - %3 cư cv 27

1 Toàn cảnh về Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trên thế giới 2 2 2s 2E E222 z 27

2 Kinh nghiệm thực hiện bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Mỹ (US Eximbank) 30 2.1 _ Khái quát thị trường bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Mỹ, + sSzS22 22122221232 2222 30 2.2 Kinh nghiệm bảo hiểm của tổ chức tiêu biểu: Ngân hàng xuất nhập khẩu Mỹ- US

ls5.$)9:197141:SẦdl iiÍỎÍỔỐỔỐÍÝỔẮẮ 33

3 Kinh nghiệm thực hiện bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Pháp (Coface) - 2 2 << z5: 49

3.1 _ Toàn cảnh thị trường bảo hiểm tín dụng xuất khâu của Pháp . 2 252 +zsZE2 se £szs2 49

3.2 Kinh nghiệm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu của Coface - 255 22121132 212113 322,220 50

Il Bảo hiễm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam -G- E113 5K Sư SH gu 2s24 66 1 Lý do ra đời bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ớ Việt Nam - 5252 SS S222 21513 2321212222 66

2 _ Lợi ích của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam 67

2.1 _ Tạo cơ hội tiếp cận vốn cho các doanh nghiệp Việt Nam - 2-2222 +22 232E22z 2 scx2 68

2.2 Giảm thiểu rủi ro cho các doanh nghiệp khi cấp tín dụng xuất khâu 2 5 55s¿ 69

2.3 Cung cấp thông tin khách hàng cho các doanh nghiệp xuất khẩu .- - 2 2 2 =szsz s2 69

3 Đặc điểm bảo hiểm tin dung xuất khẩu tại Việt Nam hiện nay - 2 +22 2E 2E e2 70

3.1 Bảo hiểm tín dụng xuất khâu ở Việt Nam vẫn là một lĩnh vực mới mẻ - - 25 ¿ 70 3.2 Thị trường bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam phát triện chậm . -¿ 70

4 _ Các cản trở với việc phát triển Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ớ Việt Nam - 71

ÂN ` 00 ga 71

4.2 Kĩ năng chuyên môn Ă G2311 9 0 10H 000g H66 72 4.3 Nhận thức kém của doanh nghiệp xuất khẩu về vai trò của bảo hiểm trong buôn bán quốc

té = 73

4.4 Hệ thống chính sách và pháp luật chưa kiện toan c.eeccecccecccesscsesesscsesesecsesesesesesseseseescees 74

Chuong 3: GIAI PHAP NHAM NANG CAO HIEU QUA CUA BAO HIEM TIN DUNG

XUẤT KHẨU CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM 76 I Giải pháp về mặt pháp lÝ G- s6 SE S2 5 9E 5 HE 2v ng 76

1 Kiện toàn khung pháp lý về bảo hiểm tín dụng xuất khẫu 2 2 4s 2E 3 222 z 76

Trang 4

2 Don gian héa cac thi tuc hamh chimh 78

3 Hoan thién cdc cong cu gidm sat va hé thong thong tim cee cece cee ce cece ee eseeeees 81 Il Giải phap vé mat tai chink cece csccscsccescssssssssssscscscscsssssssscecssscecesseeass 83

Hà on co s nh 83

1.1 Tiếp cận nguồn vốn đảm bảo bằng hợp đồng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 83

1.2 Thay đối thói quen nhập CIF, bán FOB 2 - 2 S2+S2 S232 E223232E225E1221252121121 22222232222 85 2 _ Đối với công ty, tô chức tín dụng, bảo hiểm 2 SG SS S3 S333 E3 1 12351 1515215121215 1x e2 85 2.1 _ Tiếp cận nguôn vốn từ phía nhà nƯỚC 2© E+S+ESEEE4EE5E151421E2421212122421212 222212226 85 2.2 Nâng cao hiệu quả các hoạt động đầu tư 2 - - < S224 S423 5212141221 01221 11212212111 22 c2 86

3, DOL VOU mba MUG ẽ.Ồ 87

KẾT LUẬN - G1 HH HT HH TT TT HT ng gen 94

PHỤ LỤC

Trang 5

DANH MUC TU VIET TAT TU VIET , - STT 5 Y NGHIA TAT

Compagnie Francaise d'Assurance pour le Commerce 1 |Coface Exterieur (Coafce): công ty chuyên ngành bảo hiểm tín

dụng xuất khẩu ở Pháp

2 |ECA export credit agency: t6 chic tin dung xuất khâu 3 |ECI export credit insurance: bảo hiểm tín dụng xuất khâu 3 JLC thư tín dụng

Organisation for Economic Co-operation and

6 |OECD , ol

Trang 6

DANH MUC BANG BIEU

Bảng 1: So sánh bảo hiểm tín dụng xuất khâu với bảo hiểm hàng hóa 20 Bảng 2: So sánh bảo hiểm tín dụng xuất khẩu của US Eximbank và khu vực tư Bảng 4: Kết quả hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu của US Eximbank 46

Bảng 5: Kết quả hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ cua US Eximbank 46 Bảng 6: Tiêu chuẩn đánh giá các mức độ rủi ro của Coface 53 Bang 7: M6t s6 két qua hoat dng cta Coface ccccccsssssscscsssscsescssscssvsesceces 65

Đồ thị 1: Số doanh nghiệp và khu vực hành chính ở Mỹ được US Eximbank hỗ

trợ xuất khẫu -á- tt ca S2 93118 1 9185111513818 1 18153113113 18 0181911 1 g9 re ru 47

Trang 7

LOI MO DAU Tính cấp thiết của đề tài:

Việt Nam cũng như đa số các quốc gia đang phát triển khác có nền kinh tế với tỉ trọng xuất khẩu rất lớn Trong những năm qua, tỉ trọng đóng góp của xuất khẩu vào GDP ngày càng tăng Có được kết quả trên là nhờ sự tích cực lao động sáng tạo của tất cả các ngành Tuy nhiên không thể phủ nhận trong đó có rất

nhiều sự hỗ trợ của nhà nước từ các biện pháp thưởng thành tích xuất khẩu hay trợ giá xuất khâu Nhưng kể từ khi chúng ta là thành viên chính thức của WTO,

các biện pháp trên không còn được phép áp dụng Đề duy trì vị thế của xuất

khẩu, chúng ta phải tìm ra các giải pháp mới, các giải pháp tiên tiến, hiện đại

theo kịp các nước phát triển trong xu thế hội nhập Một trong các giải pháp đó là Bảo hiểm tín dụng xuất khâu, một công cụ bảo hiểm về tài chính giúp các doanh nghiệp tránh các rủi ro thanh toán trong thương mại quốc tế và tiếp cận nguồn vốn hiệu quả Đây là một lĩnh vực mới mẻ có rất nhiều cơ hội nhưng cũng nhiều thử thách

Vì thế, người viết quyết định chọn đề tài: “Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: lý thuyết và ý nghĩa thực tiễn với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam” cho bài khóa luận tốt nghiệp

Hướng nghiên cứu của đề tài:

Trong phạm vi nghiên cứu của bài khóa luận, người viết tập trung nghiên cứu bảo hiểm tín dụng xuất khâu với cơ sở lý thuyết lấy từ nguồn của các hiệp

Trang 8

hợp với các tài liệu hội thảo sưu tập được về bảo hiêm tín dụng xuât khâu đê làm rõ các van dé ly luận

Y nghia thực tiễn với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam sẽ được xem xét

trên cơ sở lợi ích mà bảo hiểm tín dụng xuất khâu của các tổ chức bảo hiểm lớn trên thế giới đã mang lại cho xuất khẩu (phạm vi bài khóa luận sẽ tập trung nghiên cứu 2 mô hình củ thể của Mỹ và Pháp)

Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là một lĩnh vực mới và có rất nhiều nhánh nhỏ

nhưng trong phạm vi bài khóa luận này, người viết chỉ tập trung vào các sản

phẩm Bảo hiểm tín dụng xuất khâu phục vụ trực tiếp cho các doanh nghiệp hoạt

động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu (không bao gồm các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và đầu tư chứng khoán)

Kết cầu đề tài

Bài khóa luận ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và danh mục

biểu bảng sẽ trình bày các vấn đề sau:

e_ Chương l1: Lý thuyết khái quát nhất về Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu

e Chương 2: Thực trạng áp dụng trên thế giới và ở Việt Nam

e Chương 3: Các giải pháp đề xuất nhằm thúc đây hoạt động Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu cho các doanh nghiệp xuất khâu Việt Nam

Phương pháp nghiên cứu:

Trang 9

e Thu thập thông tin thứ cấp

e Phân tích duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

Do thực tiễn bảo hiểm tín dụng xuất khâu ở Việt Nam hiện nay vẫn còn là

một lĩnh vực mới mẻ nên trong quá trình nghiên cứu đề tài không tránh khỏi những hạn chế, người viết rất mong nhận được sự đóng góp của độc giả để giúp cho đề tài được hoàn thiện hơn

Người viết xin chân thành cảm ơn tới sự đóng góp tich cực bạn bẻ và đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình TS Trịnh Thị Thu Huong —Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế- trường đại học Ngoại Thương để giúp cho bài khóa luận được

Trang 10

Chuong 1: LY LUAN CHUNG VE BAO HIEM TIN DUNG XUAT KHAU I Tín dụng xudt khau (export credit) 1 Khai niém

Trudc khi tim hiéu khai niém vé bao hiém tin dung xuat khau, ta can hiệu rõ, thê nao là “tín dụng xuât khâu”

Theo hiệp hội Bern’, “Tin dụng xuất khâu” được hiểu là khoản tín dụng người xuất khâu cấp cho người nhập khâu (còn được coi là tín dụng thương mại) hoặc khoản cho vay trung và dài hạn, dùng để tài trợ cho các dự án và cung cấp vốn cho hoạt động xuất khâu hàng hoá Tín dụng xuất khâu bao gồm tín dụng cấp trong thời gian trước khi gửi hàng hoặc hoàn thành dự án và thời gian sau

khi giao hàng, nhận hàng hoặc khi hoàn thành dự án

2 Các rủi ro trong tín dụng xuất khẩu

2.1 Rủi ro về kinh tế

a Sw bat tin chap của người nhập khẩu

Trong thương mại quốc tế tín chấp là hành động phố biến nhăm thúc đây việc thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu Tín chấp trong thương mại quốc tế

* Hiệp hội Berne viết tắt là BU, là Hiệp hội quốc tế của các công ty bảo hiểm tín dụng và đầu tư và là tổ

Trang 11

là việc người nhập khẩu thông qua uy tín của mình thực hiện các khoản tín dụng

xuất khẩu Tuy nhiên, hoạt động này bản thân nó đã tiềm ẩn nhiều rủi ro và hiện tượng bất tín chấp của người nhập khẩu là không ít Trên thế giới đã xảy ra rất

nhiều vụ lừa đảo liên quan đến hành vi bất tín chấp trong thanh toán của người nhập khẩu với các khoản tín dụng thương mại, và đương nhiên người gánh chịu hậu quả nặng nè và trực tiếp nhất là các doanh nghiệp xuất khâu Tiếp theo đó, sự bất tín chấp trong thanh toán này cũng ảnh hưởng đến kim ngạch xuất nhập khâu của các quôc gia

Tuy nhiên, để thúc đây xuất khẩu và mở rộng thị trường, nhiều doanh nghiệp

xuất khẩu vẫn mạo hiểm cấp tín dụng xuất khâu và chấp nhận rủi ro như là một sự đánh đổi Bảo hiểm tín dụng xuất khâu bảo hiểm cho rủi ro trên làm cho các

doanh nghiệp xuất khâu yên tâm hơn khi cấp các khoản tín dụng thương mại này

b Người nhập khẩu không có khả năng thanh toán

Trước tình hình kinh tế thế giới luôn tiềm ân những bất ổn, việc một doanh nghiệp phải đối mặt với các khó khăn về tài chính là phô biến Khi kí kết hợp đồng xuất nhập khẩu, người xuất khẩu không thể tính toán hết được rủi ro tài

chính vói người nhập khẩu Bị cuốn vào vòng xoáy chung của sự khủng hoảng

hoặc do một sai lam trong chién luoc kinh doanh dan dén thua 16, doanh nghiép

Trang 12

vệ quyên lợi cho người xuât khâu, bảo hiêm tín dụng xuât khâu bảo hiêm cho rủi ro người nhập khâu mắt khả năng thanh toán

2.2 Rủi ro về chính trị

Rủi ro về chính trị bao gồm: các rủi ro về chiến tranh,hậu quả chiến tranh,

nỗi loạn hoặc cách mạng; các rủi ro về chuyển đổi chính sách, pháp luật và cam

thanh toán Trong đó, rủi ro về thay đổi chế độ chinh trị dẫn đến các thay đổi

trong chính sách xuất nhập khẩu của nước nhập khẩu là quan trong hơn cả Không phải quốc gia nào cũng có chế độ chính trị ôn định Trên thế giới các cuộc đình công, bạo loạn xảy ra thương xuyên, những sự kiện này làm trì hoãn khả năng sản xuất của các doanh nghiệp Sự thay đổi chính quyền lãnh đạo đột ngột luôn đi kèm các chính sách mới, mà đôi khi các chính sách này gây bắt lợi cho thương vụ làm ăn tưởng chừng tốt đẹp trong chế độ cũ Các doanh nghiệp xuất khâu khi cấp tín dụng thương mại cho người nhập khâu không thể lường trước hêt được các rủi ro vê chính trị kê trên

Ngoài ra bảo hiểm tín dụng xuất khẩu còn bảo hiểm các rủi ro bất khả kháng

khác liên quan đến tín dụng xuất khâu, các rủi ro này được qui định cụ thê tuỳ vào từng công ty, từng quốc gia

I Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (ECI-export credit insurance) 1 Khai niém

Vậy bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là gì? Theo tổng hợp các định nghĩa của một số

tổ chức tín dụng xuất khẩu lớn trên thế giới”:

Trang 13

Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (ECD) là dịch vụ chủ yếu được cung cấp bởi tổ chức tín dụng xuất khẩu (ECA — Export Credit Agency) Nó đề cập đến việc bảo

vệ và bồi thường cho người xuất khẩu khi họ cấp tín dụng thương mại hoặc bảo

vệ và bồi thường cho các ngân hàng khi ngân hàng cho vay trung — dài hạn Phạm vi bảo hiểm của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu bao gồm các khiếu nại tổn thất do khơng thanh tốn những khoản phải thu ngắn hạn, phát sinh từ hoạt động buôn bán hoặc những khoản cho vay trung — dài hạn vì lý do chính trị, thương mai

Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu được triển khai nhằm cải thiện cán cân thanh toán, tạo thêm việc làm, phát triển kỹ năng tài chính của người xuất khẩu, nâng

cao nhận thức của các ngân hàng về tín dụng xuất khẩu, hỗ trợ hoạt động xuất khâu vì lợi ích quốc gia cũng như tăng cường hoạt động hối đoái nhờ có sự hỗ trợ của các khoản đầu tư nước ngoài

Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là hình thức bảo đảm tài chính cho nhà xuất

khẩu trong các hợp đồng xuất nhập khâu có điều kiện thanh toán theo hình thức tín dụng mở (open account) -những hình thức tín dụng với thủ tục đơn giản dựa trên uy tín của đối tác, trước rủi ro nợ xấu, mất khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu do mất khả năng thanh toán, phá sản hoặc vì bất ồn chính trị tại quốc

Trang 14

Theo quy định của WTO hay OECD, các sản phẩm Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trung và dài hạn được phép có sự hỗ trợ trực tiếp của chính phủ, còn các sản phẩm ngắn hạn, về cơ bản là sản phẩm bảo hiểm thương mại (trừ bảo hiểm cho rủi ro chính trỊ)

2 Nguyên lý cơ bản

Nguyên lý cơ bản của Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu được thể hiện qua các điểm: hòa vốn (dài hạn); chỉ hỗ trợ những đối tượng có khả năng đảm bảo hoàn

trả hợp lý; chia sẻ rủi ro; hỗ trợ tài chính cho khối doanh nghiệp tư nhân; hình

thành tập quán kinh doanh tốt (trên cơ sở môi trường kinh doanh thân thiện, lành mạnh); quá trình giải quyết khiếu nại minh bạch, công bằng: hạn chế rủi ro thông

qua hoạt động tái bảo hiểm và /hoặc đồng bảo hiểm Và tất nhiên phải có yếu tố

du von /tién mat

Cũng như các loại hình bảo hiểm khác, đối với đa số các công ty bảo hiểm va các tô chức tin dụng tư nhân, bảo hiểm tín dụng xuất khẩu cũng hoạt động theo

qui luật số lớn, theo đó các nhà Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu sẽ tính toán xác

suất rủi ro và đề ra mức bảo hiểm và phí bảo hiểm hợp lý từ đó tìm ra điểm hòa

vốn dài hạn Tuy nhiên với các tổ chức tín dụng nhà nước, bảo hiểm tín dụng

xuất khẩu được triển khai với mục đích phi lợi nhuận, nhằm hỗ trợ xuất khẩu Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu chỉ hỗ trợ các đối tượng có khả năng đảm bảo hoàn trả hợp lý Người được bảo hiểm phải đóng đủ phí bảo hiểm cho người bảo

hiểm và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ về thông tin, bảo mật thông tin theo yêu

cầu của người bảo hiểm Nếu vi phạm các quy tắc trên, người bảo hiểm có thê từ

Trang 15

khoản này sẽ được thỏa thuận cụ thê trong đơn bảo hiểm và đảm bảo thực hiện bang các nguồn luật điều chỉnh

3 Các điều khoản chính của hợp đồng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu

Dưới đây sẽ trình bày nội dung các diều khoản chính của một hợp đồng bảo

hiểm tín dụng xuất khẩu theo quy định của công ty Bảo hiểm dầu khí Việt Nam- PVI Cac điều khoản này mang tính khái quát , (có thể thay đổi nội dung chí tiết

tùy theo từng công ty, tổ chức cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu) cho chúng ta cái nhìn chung nhất về một hợp đồng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu

3.1 Phạm vi bảo hiểm

Bảo hiểm này bảo hiểm cho những tổn thất được bảo hiểm phát sinh trong trường hợp hàng hóa được giao hoặc các công việc hoặc dịch vụ được thực hiện bởi người được bảo hiêm đôi với người mua hàng trong thời hạn bảo hiêm

Bảo hiém này chỉ bảo hiêm cho hàng hóa được gửi hoặc các công việc hoặc dịch vụ được thực hiện trong thời hạn bảo hiêm và thuộc một trong các trường hợp sau:

Người được bảo hiêm tự đặt ra hạn mức tín dụng cho người mua hàng trước khi gửi hàng hóa, hoặc thực hiện các công việc hoặc dịch vụ hoặc người mua hàng đã được công ty bảo hiểm chấp thuận một hạn mức tín dụng

Bảo hiểm này chỉ áp dụng đối với người mua hàng ở các quốc gia tùy theo người cấp bảo hiểm và theo PVI.vn thì bảo hiểm này chỉ áp dụng trong trường hợp bên bán hàng gửi hóa đơn trong vòng 30 ngày sau ngày giao hàng hóa hoặc

ngày bắt đầu công việc hoặc dịch vụ đối với hàng hóa hoặc công việc hoặc dịch

Trang 16

hợp người được bảo hiểm tự đặt ra hạn mức tín dụng cho người mua hàng khi

hối phiếu quá hạn thanh toán hay người được bảo hiểm đã nhận được thông tín

xâu về khả năng thanh toán của người mua hàng xảy ra trong thời hạn 12 (mười

ha1) tháng trước ngày gửi hàng hóa hoặc thực hiện công việc hoặc dịch vụ, hoặc

người mua hàng mất khả năng thanh toán 3.2 Hạn mức tín dụng

Dù cho là sản phẩm ngắn hạn hay trung, dài hạn, quy trình cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khâu tương đối phức tạp do phát sinh yêu cầu đánh giá và thâm định năng lực trả nợ của đối tác nước ngoài cũng như các yếu tô kinh tế chính trị xã hội của quốc gia nhập khâu Doanh nghiệp xuất khâu có thê lựa chọn tham gia bảo hiểm cho toàn bộ kim ngạch hay một nhóm người mua hoặc một hợp đồng cụ thể (thường có giá trị lớn hơn 2 triệu USD) nhưng trong từng trường hợp, mức độ đánh giá năng lực tài chính và khả năng trả nợ của người mua, môi

trường kinh doanh vẫn là yếu tô quyết định để ECA có nhận bảo hiểm hay

không, nếu nhận thì với hạn mức tín dụng thế nào và phí bảo hiểm bao nhiêu

Bên cạnh phí bảo hiểm, nhà xuất khâu cũng phải chỉ trả thêm khoản lệ phí đánh giá và xác lập hạn mức tín dụng đối với nhà nhập khẩu yêu cầu (thường từ 10- 15% phí bảo hiểm)

Người được bảo hiểm có thể tự đưa ra một hạn mức tín dụng tới một giới hạn cho phép (nếu có) cho người mua hàng tại quốc gia được bảo hiểm tương ứng của người được bảo hiểm với điều kiện phải tuân thủ các quy trình quản lý tín dụng được quy định cụ thể trong điều kiện đặc biệt

Việc ủy quyền đối với bất kỳ hạn mức tín dụng nào trên giới hạn cho phép

quy định tại phải được công ty bảo hiểm chấp thuận bằng văn bản hoặc email

Trang 17

Bất kỳ hạn mức tín dụng nào được công ty bảo hiểm phê chuẩn cho người mua hàng sẽ tự động thay thế bất kỳ hạn mức tín dụng nào do người được bảo hiểm tự đặt ra cho cùng người mua hàng đó

Nếu không có quy định cụ thê khác trong thông báo hạn mức tín dụng thì: Trường hợp Người mua hàng trước đó chưa được cấp hạn mức tín dụng, thì

các hạn mức tín dụng được phê chuẩn sẽ có hiệu lực hồi tố kể từ ngày bắt đầu

đơn bảo hiểm này nếu không vi phạm ngày đến hanh thanh toán gốc của hóa đơn sau ngày nhận được đơn yêu cầu hạn mức tín dụng của người được bảo hiểm và không vượt quá các điều khoản thanh toán đặc biệt (được quy định củ thê trong phần phụ lục, tùy thuộc vào từng công ty bảo hiểm)

Trường hợp người mua hàng tuân thủ một quyết định trước đó của công ty

bảo hiểm, các hạn mức tín dụng được chấp thuận sẽ có hiệu lực từ ngày có thông

báo hạn mức tín dụng mới

3.3 Tỷ lệ được bảo hiểm

Trừ khi một tỷ lệ khác được quy định trong hạn mức tín dụng do công ty bảo hiểm phê chuẩn, trách nhiệm của công ty bảo hiểm đối với mỗi tốn thất được bảo hiểm được xác tùy theo sự kiện được bảo hiểm và xác suất rủi ro với các sự kiện đó

Thông thường, các rủi ro trong thanh toán có xác suất cao hơn các rủi ro chính trị Nói chung những thay đổi trong kinh tế xảy ra thường xuyên hơn

Chính vì thế trong bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, tỉ lệ bảo hiểm đối với các rủi ro

kinh tế thường ở mức 80-85% giá trị hợp đồng, còn tỉ lệ này đổi với các rủi ro chính trị thì cao hơn, nó thường ở mức 90-95% Tỉ lệ bảo hiểm của phụ thuộc vào người câp bảo hiêm, người được bảo hiêm và thương vụ cụ thê Đôi với các

Trang 18

doanh nghiệp xuất khâu thường xuyên, có nhiều kinh nghiệp trong lĩnh vực xuất khẩu, họ sẽ có khả năng đánh giá các rủi ro tốt hơn các doanh nghiệp khác Vì thế mà độ an toàn trong các thương vụ của họ là cao hơn, các nhà cung cấp bảo hiểm có thể xem xét tỉ lệ bảo hiểm cao hơn

3.4 Phí bảo hiểm

Phí bảo hiểm là chi phí bù đáp cho xác suất mà nhà bảo hiểm gánh chịu khi chấp nhận bảo hiểm cho các doanh nghiệp xuất khẩu Phí bảo hiểm thường được tính theo một tỉ lệ % trên giá trị hợp đồng Tý lệ phí bảo hiểm và tỉ lệ bảo hiểm

có quan hệ đồng biên Một tỉ lệ bảo hiêm cao đi kèm với tỉ lệ phí bao hiém cao

Chí tiết về tỷ lệ phí bảo hiểm và phương pháp tính phí bảo hiểm tùy thuộc và

người cung cấp dịch vụ bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Người được bảo hiểm có nghĩa vụ thông báo cho công ty bảo hiểm những thông tin chỉ tiết cần thiết cho

việc tính phí bảo hiểm tại thời điểm thỏa thuận Phí bảo hiểm phụ thuộc nhiều

vào mức độ rủi ro của sự kiện được bảo hiêm và tỉ lệ bảo hiểm

Người được bảo hiểm phải thanh toán ngay phí bảo hiểm cho công ty bảo hiểm vào ngày đầu tiên của thời hạn hợp đồng và vào các kỳ thanh toán sau đó theo quy định người cung cấp bảo hiểm hoặc thanh toán ngay sau khi nhận được hóa đơn, tùy thuộc vào điều kiện nào đến sau

Cuối thời hạn bảo hiểm, công ty bảo hiểm sẽ tính toán phí bảo hiểm mà người

được bảo hiểm phải trả hoặc thu đòi trong năm bảo hiểm đó (hoặc thời hạn bảo

hiểm nếu thích hợp) sau khi xem xét phí bảo hiểm tối thiểu hàng năm và bất kỳ

thông tin hoặc các chi tiết nào được cung cấp theo yêu cầu của công ty bảo hiểm

Nếu việc thanh toán bất kỳ khoản phí bảo hiểm nào hoặc các phần phí được

thanh toán định kỳ theo quy định không được thực hiện kịp thời, công ty bảo

Trang 19

hiểm có quyền chấm dứt hợp đồng bảo hiểm Người được bảo hiểm vẫn có nghĩa vụ phải thanh toán phí bảo hiểm tối thiểu hàng năm còn lại cho dù hợp đồng bảo

hiểm bị chấm dứt

3.5 Nghĩa vụ của Người được bảo hiểm

Người được bảo hiểm phải cần trọng trong việc cấp và từ chối cấp tín dụng,

về số lượng cũng như thời hạn tín dụng, và phải quản lý tất cả hoạt động kinh

doanh được bảo hiểm với sự cần trọng tối đa nhằm tránh hoặc giảm thiểu tổn

thất Người được bảo hiểm phải thường xuyên có biện pháp cần thiết để đảm bảo duy trì tất cả các quyên lợi chống lại người mua hàng hoặc các bên thứ ba liên

quan đên hàng hóa được gửi hoặc công việc hoặc dịch vụ được thực hiện

Người được bảo hiểm phải thực hiện các bước cần thiết có thê theo yêu cầu

của công ty bảo hiểm nhằm tránh hoặc giảm thiểu mức độ tốn thất thực tế hoặc

tiềm tàng có thê xảy ra, bao gồm nhưng không giới hạn đối với thủ tục pháp lý

và có sự tham gia của công ty bảo hiểm hoặc một bên thứ ba do công ty bảo hiểm chỉ định hoặc chấp nhận để thực hiện các hoạt động thu nợ

Trong trường hợp công ty bảo hiểm hoặc một bên thứ ba do công ty bảo hiểm chỉ định hoặc chấp thuận làm đại diện tham gia thực hiện các hoạt động thu nợ, người được bảo hiểm không phải thực hiện các biện pháp thu nợ hoặc tham gia đàm phán với người mua hàng nếu không có sự đồng ý trước bằng văn bản của công ty bảo hiểm

Người được bảo hiểm phải được sự đồng ý của công ty bảo hiểm bằng văn bản trước khi thực hiện một thỏa thuận với người mua hàng liên quan đến thời hạn thanh toán

Trang 20

Nếu được công ty bảo hiểm yêu cầu, dù trước hoặc sau khi có một khiếu nại về đơn bảo hiểm này, người được bảo hiểm phải chuyển cho công ty bảo hiểm tất cả các quyền mà mình có đối với người mua hàng hoặc một bên thứ ba liên quan đến những hàng hóa được gửi hoặc công việc hoặc dịch vụ được thực hiện dé công ty bảo hiểm có thể thực hiện hoặc tiếp tục các quyên liên quan đến những hàng hóa hoặc công việc hoặc dịch vụ đó Công ty bảo hiểm bảo lưu các

quyền tham gia giải quyết, thỏa hiệp hoặc thỏa thuận liên quan đến những hàng

hóa hoặc công việc hoặc dịch vụ đó Trách nhiệm của công ty bảo hiểm trong việc thực thi các quyền được chuyến giao liên quan đến việc thu nợ được giới hạn đôi với trường hợp cô ý mât khả năng thanh toán và sơ xuât quá mức

Nếu được công ty bảo hiểm yêu cầu, Người được bảo hiểm phải cung cấp ngay lập tức cho công ty bảo hiểm tất cả thông tin và tài liệu mà mình sở hữu hoặc kiểm sốt mà cơng ty bảo hiểm cho là cần thiết về những vấn đề như đánh giá rủi ro tín dụng, giám định tôn thất, xác định mức độ tôn thất hoặc cho những mục đích thu nợ, và người được bảo hiểm đồng ý để công ty bảo hiểm kiểm tra

và sao chép các tài liệu đó Nếu được công ty bảo hiểm yêu cầu, người được bảo hiểm phải có những biện pháp hợp lý nhăm có được những tài liệu và thông tin mà một bên thứ ba sở hữu liên quan đến hoặc được liên kết với đơn bảo hiểm

hoặc bat ctr giao dịch nào giữa người được bảo hiêm và người mua hàng

Người được bảo hiểm phải ngay lập tức thông báo cho công ty bảo hiểm về bất kỳ khoản thu hồi nào làm giảm khoản nợ tới hạn thanh toán trong bất kỳ trường hợp nào

Trang 21

3.6 Thanh toán bồi thường/Xác định tốn thất

Người được bảo hiểm phải gửi yêu cầu đòi bồi thường theo đơn bảo hiểm về

bất ky khoản nợ nào chưa được thanh toán sau khi sự kiện được bảo hiểm xảy ra

trong thời hạn 3 (ba) tháng kế từ khi xảy ra sự kiện được bảo hiểm đó

Công ty bảo hiểm sẽ thanh toán cho người được bảo hiểm tỷ lệ phần trăm bảo

hiểm của tôn thất được bảo hiểm trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày sau khi nhận được tất cả các tài liệu chứng minh và các bằng chứng khác mà công ty bảo hiểm

có thể yêu cầu Thời hạn 30 ngày sẽ không có hiệu lực khi Người mua hàng từ chối một cách hợp pháp việc thanh toán khoản nợ đó hoặc khi Người mua hàng khiếu nại rằng họ có lý do chính đáng trong việc ngưng thanh toán và công ty bảo hiểm đồng ý rằng một tranh chấp giữa người được bảo hiểm và người mua hàng vẫn chưa được họ hoặc một cơ quan trọng tài hoặc thủ tục tổ tụng nào giải

quyết

Trong quá trình tính toán tốn thất, bất kỳ khoản bồi thường nào mà người mua hàng nhận được trước khi hợp đồng kết thúc hoặc phạm vi bảo hiểm bị hủy

bỏ hoặc tạm dừng bảo hiểm sẽ được phân bố vào các khoản dư nợ đối với cùng người mua hàng đó theo thứ tự thời gian của ngày tới hạn thanh toán hoặc bất kỳ ngày gia hạn thanh toán nào theo đó Các khoản bồi thường nhận được sau khi

hủy bỏ hoặc chấm dứt hoặc tạm dừng bảo hiểm hoặc một khi sự kiện được bảo hiểm xảy ra sẽ được phân bố trên cơ sở tý lệ với các tài khoản được bảo hiểm va

chưa được bảo hiểm chưa thanh toán vào ngày hủy bỏ, cham dứt hoặc tạm dừng bảo hiểm hoặc khi sự kiện được bảo hiểm xảy ra cho dù sự việc nào xảy ra trước

và cho dù có bất kỳ thỏa thuận nào tổn tại giữa người được bảo hiểm và người

mua hàng

Trang 22

Néu tỷ lệ tốn thất vẫn chưa được xác định một cách cụ thê trong khoảng thời gian được quy định thì công ty bảo hiểm sẽ tính toán tổn thất sơ bộ, ước tính các khoản được khâu trừ ở mức độ những khoản này vẫn chưa được xác lập

Nếu bất cứ khoản bồi thường được quy định vẫn chưa được tính toán theo

cách tính tôn thất sơ bộ thì người được bảo hiểm phải thông báo cho công ty bảo

hiểm về khoản bồi thường này ngay lập tức, và công ty bảo hiểm sẽ tính tốn bơ sung sau

Người được bảo hiểm đồng ý gửi cho công ty bảo hiểm ngay lập tức qua đường bưu điện hóa đơn Số tiền bồi thường mà họ nhận được liên quan đến một khoản nợ mà công ty bảo hiểm đã bồi thường

Nếu người được bảo hiểm khơng thanh tốn bất cứ khoản nào cho công ty bảo hiểm theo đơn bảo hiểm này (dù theo điều này hoặc các điều khác) khi

những khoản đó đáo hạn thì công ty bảo hiểm có thê (không giới hạn đối với những quyền phát sinh khác của họ theo đơn bảo hiểm này hoặc đơn bảo hiểm

khác) bù trừ cho khoản nợ đó ngồi nghĩa vụ của cơng ty bảo hiểm để thanh toán cho người được bảo hiểm

3.7 Thế quyền

Sau khi bồi thường theo tý lệ bảo hiểm quy định trong hợp đồng, theo nguyên tắc thế quyền, công ty bảo hiểm có toàn quyền thế quyền đối với bất kỳ các

quyền, lợi ích và các khoản bồi thường mà người được bảo hiểm có đối với người mua hàng hoặc một bên thứ ba lên tới toàn bộ số tiền do công ty bảo hiểm

đã trả liên quan đến người mua đó

Người được bảo hiểm cam kết theo đề nghị của công ty bảo hiểm sẽ thực hiện tất cả những biện pháp cần thiết nhăm chuyến giao cho công ty bảo hiểm tất cả

Trang 23

các quyên, lợi ích Theo đó, người được bảo hiêm phải chuyên giao tât cả các chứng từ liên quan đên tôn thât cho người bảo hiêm và thực hiện các nghĩa vụ khác nham dam bảo quyên lợi được chuyên giao cho người bảo hiêm

Sau khi đã chuyển tất cả các quyên, đặc quyền và đối sách cho công ty bao hiểm, người được bảo hiểm vẫn phải có nghĩa vụ bảo mật và cung cấp thông tin nhằm đảm bảo quyên lợi cho công ty bảo hiểm khi các công ty này thế quyền đòi bôi thường tổn thất từ phía người nhập khẩu

3.8 Chuyển nhượng quyền thanh toán bồi thường

Người được bảo hiểm sẽ không thể chuyển giao hoặc chuyển nhượng đơn

bảo hiểm này hoặc bất kỳ quyền lợi của mình mà không có sự đồng ý trước băng

văn bản của công ty bảo hiêm

Sự chuyển nhượng quyên thanh toán bồi thường theo đơn bảo hiểm này chỉ được thực hiện khi có sự đồng ý trước bằng văn bản của công ty bảo hiểm Bất kỳ sự chuyển nhượng nào phải quy định tất cả các quyền, đặc quyền và đối sách mà công ty bảo hiểm cấp cho Người được bảo hiểm cũng sẽ có hiệu lực đối với người nhận chuyển nhượng Công ty bảo hiểm sẽ không bắt buộc phải thông báo hoặc liên lạc với bất kỳ người nào ngoại trừ người được bảo hiểm khi thực hiện việc chuyền giao, và nghĩa vụ của người được bảo hiểm theo Đơn bảo hiểm cũng

sẽ tiếp tục mặc dù có sự chuyển nhượng

3.9 Tiền tệ trong đơn bảo hiểm

Tiền tệ trong đơn bảo hiểm phải được quy định rõ và sẽ được sử dụng để

công bố doanh thu, để thanh toán phí bảo hiểm và các phí khác, tính toán tổn thất

được bảo hiểm, thanh toán các khoản bồi thường và bất kỳ khoản tiền bồi thường

nào khác

Trang 24

Hóa don phục vụ cho việc thanh toán được thực hiện bằng các loại tiền tệ khác loại tiền tệ quy định trong đơn bảo hiểm sẽ được quy đổi sang loại tiền tệ trong đơn bảo hiểm theo tý giá ngoại hối giao ngay do ngân hàng niêm yết cho tháng gửi hóa đơn Tý giá ngoại hối giao ngay được niêm yết sẽ được sử dụng, nếu cần thiết, cho việc tính toán số tiền bồi thường phải trả theo đơn bảo hiểm Những khoản thu hồi nhận được từ người mua hàng sẽ được quy đôi theo tỷ giá ngoại hối giao ngay được niêm yết vào ngày nhận được khoản thu hồi đó

3.10 Yêu cầu bảo hiểm và bản câu hỏi quản lý tín dụng

Yêu câu bảo hiêm và bản câu hỏi quản lý tín dụng do người được bảo hiêm lập, được người được bảo hiêm và công ty bảo hiêm công nhận như cơ sở của hợp đồng trong đơn bảo hiểm và là bộ phận cấu thành của đơn bảo hiểm

Người được bảo hiểm bao dam thông tin khai trong giấy yêu cầu bảo hiểm va

bảng câu hỏi quản lý tín dụng phải chính xác, trung thực tại ngày yêu cầu bảo

hiểm và bản câu hỏi quản lý tín dụng và tại ngày công ty bảo hiểm đồng ý cấp

don bao hiém

Người được bảo hiểm bảo đảm họ sẽ thông báo ngay lập tức cho công ty bảo hiểm bắt kỳ thay đổi quan trọng nào liên quan tới thông tin trong giấy Yêu cau

bảo hiểm và bản câu hỏi quản lý tín dụng hoặc của bất kỳ sự kiện quan trọng nào khác ảnh hưởng đến đơn bảo hiểm bao gồm nhưng không hạn chế đối với bất kỳ

sự thay đôi nào trong hình thức kinh doanh được thực hiện, các điều khoản thanh toán, các điều kiện bán hàng hoặc quản lý tín dụng hoặc các thủ tục thương mại được nêu trong giây yêu câu bảo hiêm và bản câu hỏi quan lý tín dụng

Trang 25

Sự đảm bảo nêu trên không giới hạn nghĩa vụ hoặc trách nhiệm pháp lý thông báo cho công ty bảo hiểm tất cả các sự việc và tình huống quan trọng và luôn luôn hành động với sự trung thực tuyệt đối của người được bảo hiểm

Khi có bất kỳ sự bồ sung hoặc sửa đổi nào đối với đơn bảo hiểm, người được

bảo hiểm phải thông báo cho công ty bảo hiểm tất cả các thông tin, tình hình

thay đối Nếu những yêu cầu này không được thực hiện theo đúng quy định, các

bổ sung, sửa đổi sẽ không có hiệu lực và đơn bảo hiểm sẽ tiếp tục có hiệu lực với các điều khoản bảo hiểm trước khi có bố sung hoặc sửa đổi

4 So sánh với các loại hình bảo hiểm thương mại khác

Nếu như các loại hình bảo hiểm thương mại khác chủ yếu tập trung bảo hiểm

hàng hóa và có một lịch sử phát triển lâu dài cùng sự phát triển của thương mại

quốc tế thì Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là lĩnh vực ra đời sau với sự phát triển

của tín dụng thương mại

Bảo hiểm hàng hóa đã có một khung pháp lý tương đối hoàn chỉnh ở các quốc gia, va mot su nhat quan nhất định trong các loại hình bảo hiểm, các rủi ro

thì bảo hiểm tín dụng xuất khẩu còn nhiều sự khác biệt và chưa thống nhất ở các

quốc gia Đối với đa phần các quốc gia đang phát triển thì bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là một lĩnh vực rất mới mẻ Những quốc gia này thiếu cả về kiến thức, kinh nghiệm đến sự sẵn sàng tiệp nhận với loại hình bảo hiểm này

Các rủi ro trong bảo hiểm hàng hóa hay bảo hiểm hàng hải được quy định rõ ràng và có hạn mức bảo hiểm cụ thể theo từng loại bảo hiểm (ví dụ như A, B, C trong bảo hiểm hàng hóa), bảo hiểm tín dụng xuất khẩu chưa quy định được

thống nhất như trên do các rủi ro của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là rất đa dạng và chưa thông nhât ở môi quôc gia, môi nhà cung câp bảo hiêm

Trang 26

Bang 1: so sénh bảo hiểm tín dụng xuất khẩu với bảo hiểm hàng hóa Tiêu thức phân loại Bảo hiêm tín dụng xuât khẩu Bảo hiểm hàng hóa Loại rủi ro được bảo hiém Rủi ro về thương mại hoặc chính trỊ ở nước người nhập khâu Rủi ro tôn thất về hàng hóa

Co quan bao hiém Thường là các tô chức tín dụng xuất khâu (cơ quan trực thuộc chính phủ) Công ty bảo hiêm thương mại Khả năng sinh lợi Thường mang tính phi lợi nhuận Bảo hiêm thương mại vì mục đích lợi nhuận Bên đưa ra chính sách bảo hiêm Người xuất khâu, tô chức tài chính Chủ hàng”

(nguôn: tài liệu hội thảo bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Hàn Quốc tại Việt Nam tháng 12/2008)

5 Người cấp Bao hiém tín dụng xuất khẩu 5.1 Các công ty bảo hiểm

Các công ty bảo hiểm là người cấp Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu như một mặt hàng mới trong danh mục các mặt hàng bảo hiêm của công ty Điêm mạnh của

các công ty bảo hiểm khi phát triên loại hình Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là khả

năng chuyên môn cao trong lĩnh vực bảo hiêm Nhờ khả năng chuyên môn và kinh nghiệm làm bảo hiểm mà họ có khả năng tính toán chính xác hơn mức độ rủi ro trong các hoạt động thương mại Các công ty này sẽ xây dựng một hệ

3 FOB: người nhập khẩu có thể tự ký hợp đồng bảo hiểm, CIF người xuất khẩu ký hợp đồng bảo hiểm

Trang 27

thông chỉ tiêu và thực hiện các cuộc điêu tra nhăm tìm ra các điêu khoản hợp lý nhât cho các mặt hàng vê Bảo hiêm tín dụng xuât khâu

Tuy nhiên, Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là một ngành mới, những rủi ro

trong việc phát triển là rất lớn Vì vậy, theo quy luật số lớn, để đạt đến điểm hòa vốn cần một thời gian dài, điều này đồng nghĩa với việc cần một số vốn rất lớn néu muốn phát triển loại hình bảo hiểm này Đây là một trở ngại cho các công ty bảo hiểm khi tham gia vào thị trường mới mẻ này

Để giải quyết vẫn đề này, rất nhiều công ty bảo hiểm đã có ý định thành lập các ngân hàng của riêng mình nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc huy động vốn Lợi thế của các công ty bảo hiểm có ý định thành lập ngân hàng thương mại ` là: e© _ Kinh nghiệm thị trường, mạng lưới đại lý rộng khắp e Năng lực tài chính đủ mạnh e Luong khách hàng tiềm năng lớn từ các đối tượng tham gia bảo hiểm hiện có 5.2 Các ngân hàng

Trên thế giới, các ngân hàng thương mại cũng là một nguồn cung cấp bảo

hiểm tín dụng xuất khẩu lớn Các ngân hàng thương mại không có được nghiệp

vụ sâu về bảo hiểm như các công ty bảo hiểm nhưng trên khía cạnh thanh toán, bao thanh toán họ lại tỏ ra vượt trội Thường xuyên làm việc với các doanh nghiệp, các ngân hàng thương mại có hiểu biết sâu sắc về các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu Cũng qua hệ thống ngân hàng toàn cầu của các ngân hàng lớn, các ngân hàng thương mại có đây đủ thông tin hơn về các doanh

Trang 28

nghiệp nhập khâu Đây chính là cơ sở để các ngân hàng thương mại phát triển

bảo hiểm tín dụng xuất khẩu như một nghiệp vụ thúc đây hoạt động tín dụng

xuât khâu

Một lợi thế nữa của các ngân hàng thương mại so với các công ty bảo hiểm là nguồn vốn Các ngân hàng thương mại có nguồn vốn lớn hơn, nhất là các ngân hàng quốc tế về xuất nhập khâu Bán bảo hiểm qua ngân hang (Bancassurance)

chắc chăn sẽ là một trong những kênh phân phối hiệu quả để thúc đây bán hàng,

tăng doanh thu phí bảo hiểm

Tại hầu hết các quốc gia, các nhà kinh doanh bảo hiểm đều xác định kênh phân phối truyền thống chiếm tỷ trọng lớn trong việc cung cấp sản phẩm ra thị trường là hệ thống đại lý Thế nhưng, năm trong chiến lược đa dạng hóa kênh

phân phối, giảm áp lực bị ảnh hưởng từ một kênh phân phối duy nhất từ đó giảm

thiểu rủi ro trong kinh doanh do cạnh tranh và do biến động của thị trường, các

công ty bảo hiểm đều tô chức thêm các kênh phân phối khác ngoài hệ thống đại

Một thực tế khác nữa là việc đa dạng hóa kênh phân phối còn nhằm tạo động lực

và áp lực cạnh tranh giữa các kênh phân phối, mục đích đưa ra nhiều sản phẩm

trên thị trường Việc tổ chức thành công kênh phân phối “Bán bảo hiểm qua

ngân hàng” không chỉ làm tăng doanh thu cho các công ty bảo hiểm mà ngay cả ngân hàng và khách hàng cũng đạt được những mục tiêu lợi ích nhất định:

Về phía khách hàng, có thể tiếp cận và mua bảo hiểm dễ dàng hơn với chỉ phí thấp hơn, việc chỉ trả phí bảo hiểm định kỳ cũng thuận tiện hơn

Đôi với ngần hàng việc cung câầp dịch vụ bảo hiêm sẽ tạo ra nguôn thu nhập mới, hơn thê nữa ngân hàng còn mở rộng danh mục sản phâm của mình

Trang 29

Như vậy, có thé thay mỗi loại hình đều muốn tham gia thêm một dịch vụ tai chính mới Tuy nhiên, sự “giao thoa” giữa công ty bảo hiểm và ngân hàng không

dễ dàng khi mà việc xúc tiễn vẫn đang nam trong dự tính của các nhà hoạch định

chính sách Nhưng, sự “giao thoa” đó sẽ có những phát triển nhanh trong tương lai gần nhờ tính hữu dụng của nó

5.3 Các tô chức tín dụng xuất khẩu

Bảo hiểm tín dụng xuất khâu chịu sự điều chỉnh theo các quy định trong lĩnh

vực bảo hiểm biệt lập với hoạt động ngân hàng và chứng khóan/cỗ phan Các tổ

chức tín dụng xuất khẩu (ECA) có chức năng: chuyền giao rủi ro - ngăn ngừa tốn thất, quay vòng tiền mặt - bồi thường, hỗ trợ tài chính cho các hoạt động thương mại hoặc các dự án; marketing các điều kiện thương mại linh hoạt, hỗ trợ thông tin mang tính cạnh tranh và hợp tác

Sản phẩm chủ yếu của ECA bao gồm: Bảo hiểm tín dụng ngắn hạn, bảo hiểm tín dụng trung và dài hạn, bảo hiểm đầu tư nước ngoài, kỳ phiếu và bảo lãnh ECA cũng cung cấp các dịch vụ: cung cấp thông tin tín dụng, xếp hạng tín dụng:

thu hồi nợ hay quản lý những khoản phải thu, v.v Theo đó, ECA sẽ thực hiện

các công việc kiểm soát rủi ro về hạn mức quốc gia, hạn mức tín dụng cấp cho người mua, giấm sát rủi ro, đa dạng hóa các hạng mục tín dụng và các công cụ quản lý rủi ro khác

ECA có mối quan hệ hợp tác chặt chế với các công ty bảo hiểm thương mại,

công ty tái bảo hiểm, các tổ chức tín dụng xuất khẩu chính thức khác thông qua

việc: trao đổi cơ sở dữ liệu từ Hiệp hội Berne, trao đổi công nghệ, đồng bảo hiểm hoặc tái bảo hiểm trong những dự án cụ thể Cung cấp dịch vụ bố sung, không cạnh tranh với các công ty bảo hiểm thương mại, cung cấp dịch vụ hiện thị

Trang 30

trường còn đang thiêu Chuyên giao rủi ro với các công ty tái bảo hiêm qua việc nâng cao năng lực, cân đôi cơ câu rủi ro

ECA cũng đóng vai trò cộng tác giữa các tổ chức tín dụng xuất khẩu chính thức và các ngân hàng thương mại, là chỗ dựa của các ngân hàng chính sách, trao đôi thông tin và chia sẻ kinh nghiệm hoặc bố sung, không cạnh tranh với các công cụ quản lý tín dụng

Trong khi hoạt động tín dụng xuất khẩu của Việt Nam ngày càng phát triển

(theo đánh giá của OECD'), nhất là khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương

mại thế giới WTO, thì bảo hiểm tín dụng xuất khẩu sẽ trở thành một yêu cầu và đòi hỏi tất yếu của các tổ chức tín dụng, ngân hang và các doanh nghiệp xuất

khẩu

5.4 Bảo hiểm tín dụng Nhà nước và bảo hiểm tín dụng thương mại

Sự khác nhau giữa bảo hiểm tín dụng xuất khẩu có Nhà nước bảo trợ và

thương mại thể hiện ở nhiều mặt Trước hết, cơ quan bảo hiểm tín dụng xuất khẩu được Nhà nước bảo tro (ECA) có phạm vi hoạt động ở tầm quốc gia và

mang tính bổ trợ Nhà nước chỉ bảo hiểm khi các công ty bảo hiểm với trách

nhiệm của mình không thê hoặc không muôn câp loại bảo hiêm đó

Trong khi đó, cơ quan bảo hiểm tín dụng xuất khẩu thương mại trong thập niên qua chủ yếu là các tập đoàn quốc tế Euler Hermes, Coface, Atradius Loại

hình này cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu cho bất kỳ rủi ro nào được cho là

sẽ thu lợi nhuận trong thời gian dài

* Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

Trang 31

Trên thế giới, các nước thuộc OECD có thoả thuận những nguyên tắc hướng

dẫn về phạm vi bảo hiểm tín dụng xuất khâu được Nhà nước bảo trợ với thời hạn

tín dụng từ 2 năm trở lên Các nguyên tắc này nhằm tạo môi trường bình đẳng trong cạnh tranh quốc tế

Ví dụ, tỷ lệ phí bảo hiểm khác biệt dựa trên tiêu chí loại quốc gia và thời

gian cấp tín dụng tối đa với những sản phẩm nhất định Còn nhà bảo hiểm tín dụng xuất khẩu thương mại không thực hiện nhiều hoạt động kinh doanh theo

tiêu chí thời gian cấp tín dụng vượt quá 2 năm Họ cũng không bị ảnh hưởng bởi sự đồng thuận của tô chức OECD và không có thoả thuận tương tự giữa các nhà bảo hiểm tín dụng xuất khẩu thương mại

Đối với mô hình hoạt động của Euler Hermes (EH), trong lịch sử, năm 1926,

chính phủ Đức đã muốn khuyến khích xuất khẩu Tuy nhiên, các nhà bảo hiểm

tín dụng tư nhân chưa thể đối phó với những rủi ro về chính trị có thể ảnh hưởng đến xuất khâu sang các nước kém phát triển Trước tình hình này, Hermes được

giao nhiệm vụ bảo hiểm xuất khâu trên toàn lãnh thổ Đức với tư cách là nhà tái

bao hiém 100% đôi với các rủi ro chính trị và thảm hoạ

Từ 1949, EH đã và đang quản lý cơ chế đảm bảo xuất khẩu chính thức thay

mặt và bảo đảm lợi ích cho Cộng hoà liên bang Đức Hiện, EH quản lý và bảo hiểm rủi ro tín dụng đối với các khoản phải thu thương mại, các giao dịch từ doanh nghiệp-doanh nghiệp, bảo hiểm rủi ro tín dụng ngắn hạn."

Các mô hình tô chức và lịch sử phát triển của các tổ chức bảo hiểm tín dụng xuât khâu trên thê giới cho thây, sự bảo trợ của nhà nước trong việc thành lập các tô chức tín dụng xuất khâu là yếu tố quyết định Lúc đầu, tô chức bảo hiểm

Trang 32

tín dụng cần phải được nhà nước đầu tư về công nghệ thông tin, nguồn nhân lực và khả năng tài chính Sau một thời gian dài tích lũy tài chính, các tổ chức này mới từng bước có thể tự kinh doanh Tuy nhiên, để bảo đảm hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khâu phù hợp với nguyên tắc WTO (không được coi là trợ cấp xuất

khẩu), tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu cho dù là thuộc sở hữu nhà nước

(phục vụ mục tiêu thúc đây xuất khẩu) thì cũng phải thực hiện kinh doanh theo nguyên tắc thị trường, bảo đảm sự cạnh tranh lành mạnh và chịu sự điều chỉnh

của luật pháp về bảo hiểm và thương mại Tổng kết chương 1:

Trên đây là những cái nhìn chung nhất về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: các

khái niệm, đặc điểm cũng như các điều khoản cơ bản trong một hợp đồng bảo

hiểm tín dụng xuất khẩu, các tổ chức cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, lợi

ích khi sử dụng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu kết hợp với tín dụng mở trong

thanh toán

Chương sau sẽ là nhưng vân đê có tính thực tiễn vê bảo hiểm tín dụng xuất khâu qua các mô hình cụ thể và rút ra kinh nghiệm cho Việt Nam

Trang 33

Chương 2:

THỰC TRẠNG BẢO HIẾM TÍN DỤNG VÀ Y NGHĨA

THỰC TIÊN VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM

I Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trên thế giới

1 Toàn cảnh về Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trên thế giới

Trên thế giới từ lâu, việc buôn bán, thông thương giữa các quốc gia ngày càng trở nên phát triển mạnh mẽ Có rất nhiều các trung tâm kinh tế mới nối lên như Trung Quốc, Đông Âu, Trung Đông, Nam Mỹ, châu Phi Họ có nhiều tiềm năng tăng trưởng do các nhà công nghiệp sản xuất lớn như ô tô, lốp xe chuyển dần sang vì nhân công dồi dào và giá cạnh tranh Nhưng nhiều doanh nghiệp còn ngại mở rộng sang các thị trường mới này vì tính rủi ro cao trong thanh toán Bởi lẽ đó, bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là một cứu cánh cho các doanh nghiệp xuất

khẩu

Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam còn là một lĩnh vực mới mẻ Trong khi tại châu Âu, bảo hiểm tín dụng xuất khâu đang phát triển rất nhanh, chiếm

80% thị phần trên toàn thế giới Tại nhiều nước châu Á như Nhật Bản, Malaysia,

Trung Quốc loại hình bảo hiểm này cũng đã được triển khai từ lâu Ở Nhật, hệ thống bảo hiểm tín dụng xuất khẩu chính thức ra đời vào năm 1950 và ngay trong tháng 3 năm đó họ đã ban hành luật cho loại hình bảo hiểm này Còn tại

Trang 34

Malaysia, tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu được thành lập năm 1978 trước khi thành lập Ngân hàng xuất nhập khẩu Malaysia năm 1995°

Các công ty bảo hiểm như COFACE (Pháp), Atradius (Hà Lan), Euler Hemmes (Đức), KEIC (Hàn Quốc) ` khẳng định đây là một công cụ hỗ trợ hữu

hiệu cho các doanh nghiệp xuất khâu, và được họ sử dụng thường xuyên

Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp

xuất khẩu, cụ thể là họ sẽ không phải lo lắng về rủi ro thanh tốn, bởi cơng ty

bảo hiểm đã đảm nhận việc này; bảo hiểm tín dụng xuất khẩu sẽ giúp tăng tính thanh khoản, thanh toán trong giao dịch; nhờ đó độ rủi ro, khả năng dễ vỡ trong cán cân thanh toán, cán cân thu nhập cũng sẽ được giảm ổi Vai trò của bảo hiểm tín dụng xuất khâu cũng được xác định là để thúc đây các hoạt động sản

xuất hàng hóa và dịch vụ Cụ thể là đối với doanh nghiệp: bảo vệ tài chính cho

nhà xuất khâu; tăng khả năng tiếp cận thị trường quốc tế và phát triển kỹ năng tài

chính cho nhà xuất khẩu Đối với quốc gia xuất khẩu: thúc đây tăng trưởng kinh

tê, cải thiện cán cân thanh toán và tạo công việc làm cho người lao động

Có những rủi ro trong lĩnh vực xuất khẩu mà các dịch vụ bảo hiểm khác

không bảo hiểm, nhưng bảo hiểm tín dụng xuất khâu đảm nhan Chang hạn trong các trường hợp có biến động chính trị, chiến tranh, bắt cóc các dịch vụ bảo

hiểm hàng hóa xuất khâu sẽ không chấp nhận trả bảo hiểm, nhưng bảo hiểm tín

dụng xuất khâu chấp nhận thanh toán

” Đánh giá của tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Trung Quốc-STNOSURE tại hội thảo về bảo hiểm tín dụng xuất khâu ở Việt nam tháng 3/2008

Trang 35

Các mô hình chung:

Mô hình tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại các nước có khác nhau, tùy

thuộc vào đặc điểm tài chính và định hướng phát triển của nước đó Một số nước

có nền kinh tế phát triển, tài chính mạnh thì chính phủ nước đó chỉ cần thành lập

tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất khâu mà không cần thành lập riêng một ngân hàng bởi tại những nước này hệ thống ngân hàng đủ mạnh để tài trợ cho các doanh nghiệp tiêp cận các thị trường mới Một số nước khác, ngân hàng xuất nhập khâu và tô chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tổn tại song song hoặc trong cùng một tô chức Tóm lại, cả hai định chế này là cánh tay trái và cánh tay phải

trong việc thực thi chính sách hỗ trợ xuất khẩu

Các mô hình của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: Về cơ bản, trên thế giới hiện

nay, có 5 mô hình của Chính phủ hoặc có sự tham gia của chính phủ hình thành tô chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu

1 Thông qua một tổ chức do Nhà nước thành lập, nắm quyền sở hữu và kinh

doanh như tại Indonesia, Hàn Quốc, Hy Lạp

2 Thông qua 1 công ty bảo hiểm hoặc ngân hàng thương mại hoạt động như một đại diện của Nhà nước: Mỹ

3 Thông qua công ty tư nhân hoặc quỹ nhà nước hoạt động độc lập nhưng do Nhà nước sở hữu: Trung Quốc, Slovenia, CH Séc

4 Thông qua công ty bảo hiểm tư nhân Ví dụ như tại Đức, Pháp, Ba Lan 5 Liên doanh giữa công ty Nhà nước, công ty bảo hiểm và ngân hàng mà

Nhà nước đóng vai trò như một cô đông Ví dụ như tại Tây Ban Nha, Nauy

Trang 36

2 Kinh nghiệm thực hiện bảo hiểm tín dụng xuất khau 6 My (US Eximbank)

2.1 Khái quát thị trường bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Mỹ

Mỹ là quốc gia có giá trị xuất khâu lớn nhất thế giới Kết quả trên đặt được chủ yếu là do sự phát triển các ngành sản xuất, nhưng cũng không thê phủ nhận

vai trò của các công cụ hỗ trợ xuất khẩu Hỗ trợ xuất khẩu được chia làm nhiều

phân, bao gồm hỗ trợ trực tiếp để tăng cường xuất khẩu, hỗ trợ đầu tư nước

ngoài và viện trợ cho các nước đang phát triên

Trong mỗi lĩnh vực thường có sự phối hợp hoạt động của nhiều tô chức Ví

dụ, trong lĩnh vực bảo đảm và bảo hiểm được thực hiện bởi ba tổ chức chính phủ là: ngân hàng xuất nhập khâu Mỹ (Expor-Import bank of the United States-US

eximbank), CCC (Commodity credit corporation), OPIC (Overseas private investment corporation) voi muc tiéu chung 1a hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ và hỗ trợ đầu tư trực tiếp nước ngoài Trong ba tổ chức thì US Eximbank có chức năng chính là hỗ trợ trực tiếp xuất khẩu, chức năng này chỉ là một phần của 2 tô chức còn lại

Trong lĩnh vực bảo hiểm tín dụng xuất khẩu- một công cụ hỗ trợ xuất khâu

được cung cấp bởi US Eximbank còn có sự tham gia của các công ty bảo hiểm tư nhân Nhưng các công ty tư nhân chỉ cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khâu cho các khoản tín dụng ngắn hạn bởi 90% thương mại trên thế giới được thực hiện trên cơ sở tiền mặt hoặc tín dụng ngắn hạn và mức độ rủi ro cũng thấp hơn tín dụng trung và dài hạn US Eximbank cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu cho các rủi ro thương mại và chính trị của các khoản tín dụng trung và dài hạn Tuy

Trang 37

nhiên, US Eximbank không cạnh tranh với các công ty bảo hiểm tư nhân, US Eximbank sẽ cung cấp các sản phẩm mà các công ty bảo hiểm tư nhân không thể cung cấp hoặc không sẵn lòng cung cấp US Eximbank là tổ chức chính phủ với chức năng chính là hỗ trợ xuất khâu, do đó bảo hiểm tín dụng US Eximbank cung cấp có một số điểm khác biệt so với bảo hiểm tín dụng của các công ty bảo hiểm tư nhân hoạt động vì mục đích lợi nhuận Có thể so sánh một số điểm như

Sau:

Trang 38

Bảng 2: So sánh bảo hiểm tin dụng xuất khẩu của US Eximbank và khu vực tư nhan ở Mỹ

Khu vực tư nhân US Exim bank

Loi nhuan Phi lợi nhuận, chủ yếu là lap khoang trong thi

trường hỗ trợ xuất khẩu

Do từng công ty qui định dựa trên mức độ

rủi ro và có thể giảm

cho các nhà xuất khâu

đã có kinh nghiệm hoạt

động

e Tỷ lệ được bảo hiểm thường lớn hơn khu vực tư nhân nhằm hỗ trợ xuất khâu

US Eximbank cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu cho hàng xuất khâu đến các thị trường mới nổi- mức độ rủi ro cao mà các công ty bảo hiểm tư nhân không cung cấp Cung cấp các biện pháp hỗ trợ, khuyến khích cho các hàng hóa xuất khẩu thân thiện với môi trường Chi phi cho hau hét cdc hợp đồng bảo hiểm da khách hàng (multi- buyer policies) nhỏ hơn 1% giá trị hợp đồng xuất khẩu, còn chỉ phí cho các hợp đồng bảo hiém đơn khách (single-buyer policies) thì lớn hơn do mức độ

rui ro cao hơn

US Eximbank đưa ra bảng phí cô định để khách hàng lựa chọn trước khi ra quyết định mua bảo hiểm tín dụng xuất khẩu của US Eximbank Mục đích hoạt động Mức bảo hiểm Phí bảo hiểm Một SỐ hạn chế Không có hạn chế nào lên quan đến hàm lượng nội địa hay hàng hóa quân sự Tất cả hàng hóa xuất khâu đều được cung cấp bảo hiểm nếu nó mang lại

lợi nhuận Để được US Eximbank cấp bảo hiểm tin

dụng xuất khâu, hàng hóa phải được bốc lên

tàu tại Mỹ và có ít nhất 50% hàm lượng nội địa tính trên giá trị hợp đồng xuất khẩu

Trang 39

Trong khu vực tư nhân, ngồi các cơng ty bảo hiểm của Mỹ còn có các chỉ nhánh của các tập đoàn bảo hiểm quốc tế lớn như: Euler Hemes, Coface Vai trò của khu vực tư nhân trong lĩnh vực bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Mỹ ngày càng lớn hơn Các doanh nghiệp Mỹ thường lựa chọn các công ty tư nhân bởi sự

tiện lợi và gọn nhẹ trong thủ tục bảo hiểm và không áp dụng qui định về xuất xứ với hàng hóa xuất khẩu Song đóng góp của US Eximbank là không thể thiếu

US Eximbank đóng vai trò lấp các khoảng trỗng của thị trường bảo hiểm tín dụng xuất khẩu mà khu vực tư nhân không muốn hoặc không tham gia, hỗ trợ

các doanh nghiệp xuất khâu Mỹ khi mở rộng thị trường xuất khâu

2.2 Kinh nghiệm bảo hiểm của tỗ chức tiêu biểu: Ngân hàng xuất nhập khẩu Mỹ- US Eximbank

a Giới thiệu chung về Eximbank

Ngân hàng xuất nhập khâu Mỹ-The US export-import bank (US eximbank) là tổ chức hỗ trợ xuất khẩu chính thức của Mỹ, là một tổ chức chính phủ chịu trách nhiệm tài trợ cho các hàng hóa và dịch vụ xuất khâu của Mỹ Qua đó, US

ExIimbank duy trì thêm công ăn việc làm thông qua các chương trình cho vay,

bảo đảm và bảo hiểm Các sản phẩm bảo hiểm của US Eximbank dành cho tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu, không phân biệt qui mô lớn hay nhỏ Mỹ là thành viên của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD nên các hoạt động của US

Eximbank cũng phải tuân theo các qui định và nguyên tắc cơ bản của tổ chức này vê bảo hiêm tín dụng xuât khâu

Trang 40

Đôi nét về sự phát triển của US Eximbank

US Eximbank được thành lập 2/2/1934, ban đầu chỉ là một ngần hang dia Hạt Colombia đưới cái tên ngân hàng xuất nhập khẩu Wasington (export-import bank of Wasington) với mục đích hỗ trợ tài chính thúc đây xuất nhập khẩu giữa

Mỹ và các quốc gia khác trên thế giới

Giai đoạn 1934-1943, chính phủ Mỹ ra hàng loạt các đạo luật liên quan đến tài chính và hỗ trợ xuất khẩu, qua đó ngân hàng Wasington trở thành một tổ chức chính phủ, hoạt động đưới sự quản lý của nhiều bộ khác nhau Đến ngày

31/7/1975 ngân hàng xuất nhập khâu Wasington chính thức đổi tên thành ngân

hàng xuất nhập khẩu Mỹ và giữ nguyên cái tên đó cho đến nay

Ban giám đốc của US Eximbank gồm 5 thành viên thuộc 2 đảng Dân Chủ và Cộng Hòa do tổng thống chỉ định và phải được sự thông qua của thượng viện Ban giám đốc có 1 chủ tịch, 1 phó chủ tịch và 3 thành viên Nhiệm kỳ của ban giám đốc là 5 năm Điều đó có nghĩa là chính phủ sẽ điều hành trực tiếp hoạt động của US Eximbank thông qua ban giám đốc

Hoạt động của US Eximbank phải tuân thủ theo các nguyên tắc về sử dụng ngân sách và giới hạn tối đa giá trị được bảo hiểm năm trong đạo luật cải tô tín dụng liên bang 1990 (Federal credit reform act)

US Eximbank bắt đầu cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu từ năm 1992

Trước đó hoạt động này được cung cấp bởi một công ty tư nhân là FCIA (Foreign credit insurance association) Và US Eximbank nhận tái bảo hiểm cho các hoạt động của công ty này Từ đó đến nay, US Eximbank đã phát triển gần như đầy đủ các loại hình sản phẩm của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (từ những

Ngày đăng: 08/06/2017, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w