1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học nghề điện tử công nghiệp trình độ cao đẳng nghề tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ TPHCM theo định hướng mục tiêu đầu ra

103 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - NGUYỄN VIỆT BẮC DẠY HỌC NGHỀ ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ THEO MỤC TIÊU HÀNH NGHỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤ VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - NGUYỄN VIỆT BẮC DẠY HỌC NGHỀ ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ THEO MỤC TIÊU HÀNH NGHỀ Chuyên ngành: LL& PPDH môn kỹ thuật công nghiệp Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN BÍNH Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2017 Nguyễn Việt Bắc LỜI CẢM ƠN Tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới : Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học, Trung tâm Thơng tin - Thư viện Thầy, Cô khoa Sư phạm kĩ thuật - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện để tác giả học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Văn Bính tận tình bảo hướng dẫn tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô đồng nghiệp trường Cao đẳng Kỹ nghệ quan tâm, tạo điều kiện, góp ý cho tác giả q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2017 Nguyễn Việt Bắc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên phạm vi nghiên cứu Gỉa thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG MỤC TIÊU HÀNH NGHỀ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Những vấn đề lý luận dạy học theo mục tiêu hành nghề 11 1.2.1 Một số khái niệm 11 1.2.1.1 Khái niệm mục tiêu 1.2.1.2 Khái niệm mục tiêu hành nghề 1.2.1.3 Khái niệm mục tiêu giáo dục đào tạo 1.2.1.4 Khái niệm lực 1.2.2 Những sở lý luận dạy học theo mục tiêu hành nghề 15 1.2.2.1 Các loại mục tiêu giáo dục 1.2.2.2 Khái quát dạy học theo mục tiêu hành nghề 1.2.2.3 Mối liên hệ mục tiêu hành nghề lực 1.2.2.4 Cách soạn thảo mục tiêu dạy học 1.2.2.5 Quy trình dạy học môn theo định hướng mục tiêu hành nghề 1.2.2.6 Một số biện pháp dạy học theo định hướng mục tiêu hành nghề 1.3 Thực trạng dạy học nghề Điện tử công nghiệp trường Cao Đẳng Kỹ nghệ 26 1.3.1 Thực trạng quy mô đào tạo kết đào tạo 26 1.3.1.1 Thực trạng đào tạo 1.3.1.2 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học 1.3.1.3 Thực trạng sở vật chất 1.3.1.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá 1.3.2 Đánh giá thực trạng quan điểm dạy học nghề Điện tử công nghiệp góc đợ mục tiêu hành nghề 29 1.3.2.1 Đánh giá việc thiết kế mục tiêu dạy học theo mục tiêu hành nghề 1.3.2.2 Đánh giá việc xây dựng chương trình mơn học, giảng dạy học KẾT LUẬN CHƯƠNG I 32 CHƯƠNG II: BIỆN PHÁP THỰC HIỆN DẠY HỌC NGHỀ ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP THEO ĐỊNH HƯỚNG MỤC TIÊU HÀNH NGHỀ 2.1 Giới thiệu nghề Điện tử công nghiệp 33 2.1.1 Mục tiêu chuẩn kĩ nghề 34 2.1.2 Nợi dung chương trình nghề 35 2.2 Một số biện pháp dạy học nghề Điện tử công nghiệp theo định hướng mục tiêu hành nghề 41 2.2.1 Thực hiện dạy học tích hợp lý thuyết với thực hành 41 2.2.1.1 Mục đích biện pháp 2.2.1.2 Xây dựng giáo án tích hợp 2.2.2 Tổ chức trải nghiệm mơi trường thực tế nghề nghiệp 56 2.2.2.1 Mục đích biện pháp 2.2.2.2 Xây dựng tình cho SV học tập 2.2.2.3 Một số điểm cần lưu ý sử dụng phương pháp KẾT LUẬN CHƯƠNG II 70 CHƯƠNG III: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1 Mục đích, nhiệm vụ kiểm nghiệm 72 3.1.1 Mục đích kiểm nghiệm 72 3.1.2 Nhiệm vụ kiểm nghiệm 72 3.2 Đối tượng, nội dung phương pháp kiểm nghiệm 72 3.2.1 Đối tượng kiểm nghiệm phương pháp kiểm nghiệm 72 3.2.1.1 Với phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.2.1.2 Với phương pháp chuyên gia 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 73 3.3 Tiến trình kết thực nghiệm sư phạm 74 3.3.1 Tiến trình thực nghiệm 74 3.3.1.1 Chuẩn bị thực nghiệm 3.3.1.2 Tiến hành thực nghiệm 3.3.2 Kết thực nghiệm 74 3.4 Tiến trình kết kiểm nghiệm phương pháp chuyên gia 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BLĐTBXH Bộ Lao động thương binh xã hội CBQL Cán bộ quản lý CĐN Cao đẳng nghề CĐR Chuẩn đầu CTMT Chương trình mục tiêu DH Dạy học ĐT Đào tạo GD Giáo dục GV Giáo viên HSSV Học sinh sinh viên NLTH Năng lực thực hiện MT Mục tiêu MTDH Mục tiêu dạy học MTHN Mục tiêu hành nghề MTĐT Mục tiêu đào tạo MTĐR Mục tiêu đầu PPDH Phương pháp dạy học PGS.TS Phó giáo sư, Tiến sĩ QĐ Quyết định TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THPT Trung học phổ thông Th.S Thạc sĩ Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh SV Sinh viên DANH MỤC CÁC BẢNG TRANG Bảng 1.1 So sánh dạy học theo định hướng MTHN dạy học truyền thống 18 Bảng 1.2 Kết thực trạng sử dụng phương pháp dạy học 27 Bảng 1.3.Thực trạng kiểm tra đánh giá kết học nghề 29 Bảng 1.4 Đánh giá thiết kế mục tiêu dạy học theo mục tiêu hành nghề 29 Bảng 1.5 Kết đánh giá xây dựng chương trình mơn học 30 Bảng 1.6 Kết đánh giá xây dựng giảng dạy học 31 Bảng 3.1 Bảng phân phối Fi (số sinh viên Fi đạt điểm Xi) 64 Bảng 3.2 Bảng tần suất fi(%) (số phần trăm sinh viên đạt điểm Xi) 75 Bảng 3.3 Bảng tần suất hội tụ tiến fa (số % SV Fi đạt điểm Xi trở lên) 75 Bảng 3.4 Phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên cho lớp đối chứng 76 Bảng 3.5 Phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên cho lớp thực nghiệm 77 Bảng 3.6 Bảng so sánh tham số thống kê 77 Bảng 3.7 GV nhận định tác dụng việc vận dụng phương pháp dạy học nghề theo định hướng mục tiêu hành nghề 80 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Trang Hình 1.1 Cây mục tiêu chuyên biệt 14 Hình 1.2 Sơ đồ phân loại loại mục tiêu 16 Hình 1.3 Cây mục tiêu mô tả giai doạn xây dựng mục tiêu dạy nghề 17 Hình 1.4 Quy trình dạy học bợ môn theo định hướng mục tiêu hành nghề 22 Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn tần suất fi (% số SV đạt điểm Xi) 78 Hình 3.2: Đồ thị tần suất hợi tụ tiến fa (số % SV Fi đạt điểm Xi trở lên) 78 Bảng 3.5 Phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên cho lớp thực nghiệm X  X   X TN Fi Xi Fi X i  X TN -2,54 6,4516 12,9032 -1,54 2,3716 7,1148 7 -0,54 0,2916 2,0412 0,46 0,2116 1,2696 1,46 2,1316 8,5264 10 2,46 6,0516 12,1032  24 i  X TN i 43,96 Bảng 3.6 Bảng so sánh tham số thống kê Lớp Số SV X 2   ĐC 24 6,37 2,07 1,44 22,60 TN 24 7,54 1,91 1,38 18,30 Đánh giá tham số thống kê qua hai hệ số là:  Hệ số t (student): t X TN  X DC  TN  DC  N TN N DC 2  7,54  6,37 1,91 2,07  24 24  1,4  Hệ số F (Fishersmnedecor)  2TN 1,91 Ftinh    0,92  DC 2,07 Hệ số Ftinh < chứng tỏ điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng ổn định xung quanh giá trị X Theo phân bố F chọn mức ý nghĩa   0,05 tra bảng phân phối F ta có FBảng = 1,71 So sánh ta thấy Ftinh  Fbang chứng tỏ sai khác  TN 79  DC chấp nhận (https://vietlod.com/bang-tra-phan-phoi-f-f-distribution- table) Từ số liệu đây, vẽ đường tần suất tần suất hội tụ tiến hai lớp đối chứng thực nghiệm sau: 35 30 25 20 15 10 5 ĐC 10 TN Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn tần suất fi (% số SV đạt điểm Xi) 120 100 80 60 40 20 ĐC 10 TN Hình 3.2: Đồ thị tần suất hội tụ tiến fa (số % SV Fi đạt điểm Xi trở lên) 80 Đánh giá: Qua kết thực nghiệm sư phạm cho thấy tiếp thu học sinh viên lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng lý sau:  Điểm trung bình cợng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng X TN  X DC (7,54  6,37)  Đường tần suất fi lớp thực nghiệm nằm bên phải lớp đối chứng, chứng tỏ điểm trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Độ phân tán điểm số qua lớp thực nghiệm nhỏ  TN   DC (18,30  22,60) - Đồ thị tần suất hội tụ tiến lớp thực nghiệm nằm bên phải, phía lớp đối chứng  Dựa vào bảng 3.6 giá trị 𝛿 𝛾 lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng, chứng tỏ chất lượng lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng  𝛾 nằm khoảng 10 ÷ 30%, kết thu đáng tin cậy 3.4 TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA Thông qua thực tế điều tra với giáo viên, kết bước đầu cho thấy việc định hướng mục tiêu hành nghề cho sinh viên áp dụng dạy học theo định hướng mục tiêu hành nghề cho sinh viên chưa giáo viên ý thường xuyên: - Câu hỏi 1: Sự cần thiết việc vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng mục tiêu hành nghề cho SV • Rất cần thiết: phiếu 81 • Cần thiết: phiếu • Khơng cần thiết: phiếu - Câu hỏi 2: Về tác dụng việc sử dụng phương pháp dạy học nghề Điện tử công nghiệp theo định hướng mục tiêu hành nghề Với mức đợ đánh giá qui ước là: Rất có tác dụng; Tác dụng; Bình thường; Khơng tác dụng lắm; Hồn tồn khơng có tác dụng (câu hỏi 2), ý kiến GV thể hiện bảng 3.7 Bảng 3.7 GV nhận định tác dụng việc vận dụng phương pháp dạy học nghề theo định hướng mục tiêu hành nghề Các tác dụng việc sử dụng phương pháp STT dạy học theo định hướng mục tiêu hành nghề Ý kiến giáo viên % % Tập trung ý sinh viên Hình thành khơng khí vui vẻ, hứng khởi học tập Sinh viên hiểu nắm kiến thức sâu % % % 50 30 20 0 80 20 0 60 30 10 0 50 30 20 0 35 55 10 0 25 45 30 0 50 30 20 0 Hình thành xúc cảm, đợng cơ, hứng thú học tập với môn học tạo môi trường thuận lợi học tập Rèn luyện kỹ tương tác, phối hợp giải nhiệm vụ học tập SV với SV Nâng cao tương tác giáo viên với sinh viên trình dạy học Rèn luyện cho sinh viên kỹ làm việc 82 nhóm, kỹ ứng xử học tập Rèn luyện kỹ thuyết trình Phát triển tư sáng tạo, tìm tịi sinh viên 60 30 10 0 30 45 25 0 Như vậy, việc kiểm nghiệm dừng phạm vi hẹp với nội dung chưa bao khắp môn học kết bước đầu cho thấy hướng nghiên cứu đề tài phù hợp với thực tiễn trình dạy học Biện pháp biên soạn thực hiện dạy học môn học theo trải nghiệm thực tế nghề nghiệp mợt biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng mục tiêu hành nghề cho SV 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Qua trình kết kiểm nghiệm phương pháp chuyên gia thực nghiệm sư phạm, rút một số kết luận sau: Với phương pháp chuyên gia, thời gian điều kiện hạn chế nên số lượng chuyên gia xin ý kiến chưa nhiều chưa có ý kiến lãnh đạo nhà trường bước đầu cho thấy giả thuyết khoa học mà đề tài đặt chứng minh Nhìn chung ý kiến cho việc xây dựng chuyên đề dạy học việc dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển lực SV có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học môn học Với phương pháp thực nghiệm sư phạm, kết bước đầu chứng tỏ dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển lực SV giúp SV tiếp thu học nhanh hơn, giúp phát triển lực cho SV tốt SV có hứng thú học tâp cao em hoạt đợng nhiều - SV lớp TN hình thành kĩ nghề nghiệp tốt so với SV lớp ĐC Năng lực nghề nghiệp hình thành kết mợt q trình đào tạo có kế hoạch khơng phải dễ dàng hình thành với quy trình dạy học thơng thường Sinh viên lớp TN quen dần với kiểu học tập đòi hỏi phải vận dụng tri thức định hướng hoạt động thực tiễn nên làm việc với phiếu học tập, làm việc theo nhóm, trình bày ý kiến cá nhân tƣơng đối tốt, - Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy thực nghiệm, SV học tập chủ đợng hơn, hứng thú tích cực - Các GV tham gia dạy thực nghiệm GV dự đánh giá tốt cách thức bước tiến hành biện pháp dạy học theo hướng gắn với thực tiễn nghề nghiệp cho SV tác giả đề xuất 84 Qua thực nghiệm cho thấy giáo viên SV cịn có mợt số khó khăn như: Việc thiết kế học tổ chức dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển lực SV đòi hỏi giáo viên phải đầu tư thời gian nhiều cho dạy Giáo viên phải nắm vững chun mơn mà cần phải có nghệ thuật sư phạm, biết tổ chức, định hướng phát triển lực cho SV - Do đổi hoạt động học tập, cần chủ động tự giác học tập nên SV khơng phải có ý thức tự giác tích cực học tập mà cịn phải nhanh chóng thích ứng với cách học tập - Dạy học chuyên theo định hướng phát triển lực cho SV cần phải dành nhiều thời gian hơn, có điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học tập đầy đủ Tuy nhiên, việc thực nghiệm sư phạm với số lượng trường thực nghiệm, số lượng SV thực nghiệm có hạn, nợi dung thời gian thực nghiệm chưa nhiều nên sớm để khẳng định giá trị hoàn toàn đề xuất đề tài 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ đợng người học, bồi dưỡng phương pháp tự học, phát huy tính tích cực sáng tạo, tơn trọng vai trị chủ thể nguời học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho người học định hướng đổi phương pháp dạy học nước ta hiện Dạy học gắn với thực tiễn có nhiều ưu điểm việc thực hiện định hướng đổi phương pháp dạy học, đặc biệt việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng mục tiêu Trường Cao đẳng Kỹ nghệ Quá trình nghiên cứu đề tài thu kết sau: - Nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn làm sở tảng cho việc nghiên cứu nội dung đề tài Đề xuất lí luận dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực phẩm chất cho SV - Dạy học theo hướng gắn với thực tiễn nghề nghiệp dựa sở tâm lý học, xã hội học, giáo dục học hiện đại, lấy hiệu mối quan hệ SV với SV dạy học làm trung tâm, lấy mục tiêu phát triển tri thức, kĩ nghề nghiệp thái độ nghề - Kết khảo sát thực tế cho thấy, nhìn chung nhận thức GV SV vai trò mục tiêu, yêu cầu dạy học GV theo hướng gắn với thực tiễn nghề nghiệp cho SV Trường Cao đẳng Kỹ nghệ hạn chế Kết thực nghiệm sư phạm khẳng định tính đắn biện pháp dạy học mà đề xuất Như vậy, dạy học theo hướng gắn với thực tiễn nghề nghiệp cho SV Trường Cao đẳng Kỹ nghệ mợt hướng góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học nói chung, thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Kỹ nghệ giai đoạn hiện 86 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu thực nghiệm, tác giả xin đưa một số kiến nghị sau: - Bồi dưỡng thêm GV phương pháp dạy học theo lực thực hiện, cần trọng phẩm chất cho SV trình giảng dạy - Cần tăng thêm thời gian thực hành sở vật chất: khí cụ điện, dây dẫn, động cơ… phải đáp ứng nhu cầu học tập, dụng cụ thực hành đầy đủ, thiết bị dạy học đầy đủ,… nhằm giúp GV SV luyện tập, hình thành phát triển kĩ mợt cách hiệu - Cần bồi dưỡng thường xuyên khuyến khích GV áp dụng phương pháp dạy học theo hướng gắn với thực tiễn nghề nghiệp Trường Cao đẳng Kỹ nghệ môn học khác - Các đơn vị chức Trường Cao đẳng Kỹ nghệ cần nghiên cứu đổi đồng bộ chương trình, nợi dung, phương pháp dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập GV SV theo hướng gắn với thực tiễn nghề nghiệp cho SV - Từ thành công bước đầu việc áp dụng dạy học module Bộ định thời theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho SV Trường Cao đẳng Kỹ nghệ triển vọng đề tài này, cần tiếp tục nghiên cứu sâu rợng để hồn thiện biện pháp đề xuất 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Khánh Bằng, Đặng Văn Đức (1995), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Benjamin S Bloom (Đoàn Văn Điều dịch) (1995), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục, NXB Giáo Dục Nguyễn Văn Bính (chủ biên) (1999), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp Bộ GD & ĐT, Hội thảo “Một số vấn đề chung xây dựng chương trình GD phổ thơng sau năm 2015” – Hà Nội, 15-16/8/2013 E.F Crawley tác giả khác (2010) “Cải cách xây dựng chương trình ĐT kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO”, Huỳnh Tấn Nhựt Đồn Thị Minh Trinh dịch Bợ LĐ TB & XH (2011), Thông tư số 15/2011/TT BLĐTBXH Quy định tổ chức quản lý việc đánh giá cấp chứng Kỹ nghề Quốc Gia Bộ GD & ĐT (2010), Hướng dẫn xây dựng công bố CĐR ngành Đào tạo TCCN; công văn số 5543/BGD&ĐT ngày 9/9/2010 Đỗ Mạnh Cường (2005), Tìm hiểu Đào tạo theo Năng lực thực hiện, Tài liệu tham khảo – Viện nghiên cứu phát triển giáo dục chuyên nghiệp Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ Điển Bách Khoa 10 Nguyễn Thị Hằng (2013), Quản lý ĐT trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, Luận án Tiến Sỹ Quản lý GD, Đại học Quốc Gia Hà Nợi 88 11 Lê Huy Hồng (2005), Thí nghiệm thực hành ảo, ứng dụng dạy học KTCN phổ thông, Luận án Tiến Sỹ Khoa học Giáo dục, Trường ĐH SPHN 12 Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển lực tư kỹ thuật, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 13 Nguyễn Văn Khôi (2013), Lý luận dạy học Thực hành Kỹ thuật, NXB Giáo Dục 14 Luật giáo dục quốc hợi khố XI, kỳ họp thứ 07, số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 15 Luật giáo dục nghề nghiệp quốc hợi khố XIII, kỳ họp thứ 8, số 74/2014/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2014 16 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB TPHCM 17 Luật dạy nghề (2006) 18 Luật giáo dục sửa đổi (2009) 19 Luật giáo dục nghề nghiệp (2015) 20 Luật việc làm (2013) 21 B Meier, Nguyễn Văn Cường (2015), Lý luận DH đại, NXB Đại học SPHN 22 M.Roy, J.M.Denomme, Sư phạm tương tác, tiếp cận khoa học thần kinh học dạy, NXB ĐHQG Hà Nội 23 Sở LĐTBXH TPHCM (2016), Dự án “Quy hoạch phát triển dạy nghề TPHCM đến năm 2025” 24 Tổng cục dạy nghề (2011), Quyết định 571/2011/QĐ-TCDN ban hành quy định quy trình biên soạn đề thi đánh giá kỹ người lao động 25 Tổng cục dạy nghề (2015), Tài liệu hội thảo hội nhập ASEAN lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp – Cơ hội thách thức 89 26 Hồ Ngọc Tiến (2015), Đào tạo nghề May Thời trang trình độ CĐ theo chuẩn đầu ra, Luận án Tiến Sỹ chuyên ngành LL & PPDH bộ mơn KTCN, trường ĐH SPHN 27 Đồn Thị Minh Trinh (chủ biên) (2012), Thiết kế phát triển chương trình đào tạo đáp ứng MTĐR, NXB ĐHQG TPHCM 28 Trịnh Xuân Thu (2012), Dạy học rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SV cao đẳng sư phạm ngành công nghệ cao theo NLTH, luận án tiến sĩ 29 Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa NLTH xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ B93-38-24, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Thị Hải Vân (2015), Dạy học môn Kỹ thuật May cho SV CĐ theo tiếp cận mục tiêu, Luận án Tiến Sỹ chuyên ngành LL & PPDH bộ môn KTCN, trường ĐH SPHN 90 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC GIÁO VIÊN THAM GIA KHẢO NGHIỆM STT Họ tên Chức vụ Đơn vị công tác Trần Thị Thoa Giáo viên Trường Cao đẳng Kỹ nghệ 2 Hoàng Thị Thúy Giáo viên Trường Cao đẳng Kỹ nghệ Bùi Quang Hòa Giáo viên Trường Cao đẳng Kỹ nghệ Đỗ Đình Na Giáo viên Trường Cao đẳng Kỹ nghệ Nguyễn Thị Ngọc Linh Giáo viên Trường Cao đẳng Kỹ nghệ Mai Thị Bích Vân Giáo viên Trường Cao đẳng Kỹ nghệ Nguyễn Thị Thanh Hằng Giáo viên Trường Cao đẳng Kỹ nghệ 91 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG MỤC TIÊU HÀNH NGHỀ Kính gửi Thầy/Cơ: Kính mong Thầy/ Cơ cho ý kiến phương pháp dạy học theo định hướng mục tiêu hành nghề trường Cao đẳng Kỹ nghệ theo mức độ sau Thầy/ Cơ vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp viết thêm ý kiến riêng Thầy/ Cơ vào chỗ trống ( ) Rất có tác dụng Tác dụng; Bình thường Khơng tác dụng lắm Hồn tồn khơng có tác dụng STT Ý kiến giáo viên Các tác dụng việc sử dụng phương pháp dạy học theo định hướng mục tiêu đầu % % Tập trung ý sinh viên Hình thành khơng khí vui vẻ, hứng khởi học tập Sinh viên hiểu nắm kiến thức sâu Hình thành xúc cảm, động cơ, hứng thú học tập với môn học tạo môi trường thuận lợi học tập 92 % % % Rèn luyện kỹ tương tác, phối hợp giải nhiệm vụ học tập SV với SV Nâng cao tương tác giáo viên với sinh viên trình dạy học Rèn luyện cho sinh viên kỹ làm việc nhóm, kỹ ứng xử học tập Rèn luyện kỹ thuyết trình Phát triển tư sáng tạo, tìm tịi sinh viên Ngồi biện pháp nêu trên, Thầy/Cơ thấy cần bổ sung thêm biện pháp nào? Thầy/ Cơ chỉnh sửa trực tiếp nội dung biện pháp tài liệu gửi kèm phiếu Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý Thầy/Cô 93 ... mục tiêu dạy học 1.2.2.5 Quy trình dạy học môn theo định hướng mục tiêu hành nghề 1.2.2.6 Một số biện pháp dạy học theo định hướng mục tiêu hành nghề 1.3 Thực trạng dạy học nghề Điện tử công. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - NGUYỄN VIỆT BẮC DẠY HỌC NGHỀ ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ THEO MỤC TIÊU HÀNH NGHỀ Chuyên ngành: LL& PPDH môn kỹ thuật công nghiệp. .. trường Cao đẳng Kỹ nghệ theo định hướng mục tiêu hành nghề? ?? làm đề tài luận văn Thạc sĩ II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất phương pháp tổ chức dạy học nghề Điện tử công nghiệp theo định hướng mục

Ngày đăng: 06/06/2017, 12:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Khánh Bằng, Đặng Văn Đức (1995), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Tác giả: Lê Khánh Bằng, Đặng Văn Đức
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 1995
2. Benjamin S. Bloom (Đoàn Văn Điều dịch) (1995), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục
Tác giả: Benjamin S. Bloom (Đoàn Văn Điều dịch)
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1995
3. Nguyễn Văn Bính (chủ biên) (1999), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Bính (chủ biên) (1999)
Tác giả: Nguyễn Văn Bính (chủ biên)
Năm: 1999
4. Bộ GD &amp; ĐT, Hội thảo “Một số vấn đề chung về xây dựng chương trình GD phổ thông sau năm 2015” – Hà Nội, 15-16/8/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về xây dựng chương trình GD phổ thông sau năm 2015
5. E.F. Crawley và các tác giả khác (2010) “Cải cách và xây dựng chương trình ĐT kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO”, do Huỳnh Tấn Nhựt và Đoàn Thị Minh Trinh dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách và xây dựng chương trình ĐT kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO
7. Bộ GD &amp; ĐT (2010), Hướng dẫn xây dựng và công bố CĐR ngành Đào tạo TCCN; công văn số 5543/BGD&amp;ĐT ngày 9/9/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn xây dựng và công bố CĐR ngành Đào tạo TCCN
Tác giả: Bộ GD &amp; ĐT
Năm: 2010
8. Đỗ Mạnh Cường (2005), Tìm hiểu về Đào tạo theo Năng lực thực hiện, Tài liệu tham khảo – Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về Đào tạo theo Năng lực thực hiện
Tác giả: Đỗ Mạnh Cường
Năm: 2005
9. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ Điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao
Nhà XB: NXB Từ Điển Bách Khoa
Năm: 2001
10. Nguyễn Thị Hằng (2013), Quản lý ĐT ở trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, Luận án Tiến Sỹ Quản lý GD, Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý ĐT ở trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2013
11. Lê Huy Hoàng (2005), Thí nghiệm thực hành ảo, ứng dụng trong dạy học KTCN phổ thông, Luận án Tiến Sỹ Khoa học Giáo dục, Trường ĐH SPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm thực hành ảo, ứng dụng trong dạy học KTCN phổ thông
Tác giả: Lê Huy Hoàng
Năm: 2005
12. Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển năng lực và tư duy kỹ thuật, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực và tư duy kỹ thuậ
Tác giả: Nguyễn Trọng Khanh
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội
Năm: 2011
13. Nguyễn Văn Khôi (2013), Lý luận dạy học Thực hành Kỹ thuật, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Thực hành Kỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2013
21. B. Meier, Nguyễn Văn Cường (2015), Lý luận DH hiện đại, NXB Đại học SPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận DH hiện đại
Tác giả: B. Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB Đại học SPHN
Năm: 2015
22. M.Roy, J.M.Denomme, Sư phạm tương tác, một tiếp cận khoa học thần kinh về học và dạy, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sư phạm tương tác, một tiếp cận khoa học thần kinh về học và dạy
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
23. Sở LĐTBXH TPHCM (2016), Dự án “Quy hoạch và phát triển dạy nghề TPHCM đến năm 2025” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch và phát triển dạy nghề TPHCM đến năm 2025
Tác giả: Sở LĐTBXH TPHCM
Năm: 2016
26. Hồ Ngọc Tiến (2015), Đào tạo nghề May Thời trang trình độ CĐ theo chuẩn đầu ra, Luận án Tiến Sỹ chuyên ngành LL &amp; PPDH bộ môn KTCN, trường ĐH SPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề May Thời trang trình độ CĐ theo chuẩn đầu ra
Tác giả: Hồ Ngọc Tiến
Năm: 2015
27. Đoàn Thị Minh Trinh (chủ biên) (2012), Thiết kế và phát triển chương trình đào tạo đáp ứng MTĐR, NXB ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và phát triển chương trình đào tạo đáp ứng MTĐR
Tác giả: Đoàn Thị Minh Trinh (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHQG TPHCM
Năm: 2012
28. Trịnh Xuân Thu (2012), Dạy học rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SV cao đẳng sư phạm ngành công nghệ cao theo NLTH, luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SV cao đẳng sư phạm ngành công nghệ cao theo NLTH
Tác giả: Trịnh Xuân Thu
Năm: 2012
29. Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên NLTH và xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ B93-38-24, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên NLTH và xây dựng tiêu chuẩn nghề
Tác giả: Nguyễn Đức Trí
Năm: 1996
30. Phan Thị Hải Vân (2015), Dạy học môn Kỹ thuật May 2 cho SV CĐ theo tiếp cận mục tiêu, Luận án Tiến Sỹ chuyên ngành LL &amp; PPDH bộmôn KTCN, trường ĐH SPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học môn Kỹ thuật May 2 cho SV CĐ theo tiếp cận mục tiêu
Tác giả: Phan Thị Hải Vân
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w