Tính dục trong sáng tác của y ban

102 515 5
Tính dục trong sáng tác của y ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ HOÀNG HUY TÍNH DỤC TRONG SÁNG TÁC CỦA Y BAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ HOÀNG HUY TÍNH DỤC TRONG SÁNG TÁC CỦA Y BAN Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin trân trọng cảm ơn BGH Trường ĐHSP 2, quý GS PGS TS Thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin bày tỏ lòng chân thành cảm tạ sâu sắc tới PGS.TS.Viện trưởng Viện Văn học: Nguyễn Đăng Điệp, thầy tận tình hướng dẫn, góp ý bảo suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè, anh em đồng nghiệp động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Tác giả Vũ Hoàng Huy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu thực hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp Những tư liệu sử dụng luận văn trung thực xác, không chép ai, trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, công trình nghiên cứu công bố, Website…với trân trọng, biết ơn Kết nghiên cứu không trùng khít với công trình nghiên cứu công bố Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Vũ Hoàng Huy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG : VẤN ĐỀ TÍNH DỤC TRONG VĂN HÓA VÀ TRONG VĂN HỌC NGHỆ THUẬT 1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.1 Khái niệm tính dục 1.1.2 Tính dục đời sống văn hóa 1.1.3 Tính dục sáng tạo văn học nghệ thuật 14 1.2 Tính dục văn học đương đại sáng tác Y Ban 16 1.2.1 Tính dục văn học đương đại 16 1.2.2 Tính dục sáng tác Y Ban 22 Chương 2: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN ĐỜI SỐNG TÍNH DỤC TRONG SÁNG TÁC CỦA Y BAN 37 2.1 Ý thức giới khát vọng bình đẳng 37 2.1.1 Ý thức giới 37 2.1.2 Khát vọng bình đẳng giới 41 2.2 Tính dục phương diện giải phóng ngã 47 2.3 Ý thức xác định lối viết 53 Chương 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TÍNH DỤC TRONG SÁNG TÁC CỦA Y BAN 60 3.1 Người kể chuyện điểm nhìn trần thuật 60 3.1.1 Người kể chuyện 60 3.1.2 Điểm nhìn trần thuật 67 3.2 Ngôn ngữ sáng tác Y Ban 74 3.2.1 Ngôn ngữ sắc cạnh, riết, gai góc 74 3.2.2 Ngôn ngữ mềm mại, nữ tính 76 3.2.3 Ngôn ngữ thông tục đời thường đậm màu sắc “sex” Y Ban 78 3.3 Giọng điệu trần thuật sáng tác Y Ban 84 3.3.1 Giọng chiêm nghiệm triết lí 85 3.3.2 Giọng suồng sã, bốp chát, châm biếm hài hước 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vấn đề tính dục tượng phức tạp Nghiên cứu tính dục ý nghĩa văn học mà có ý nghĩa xã hội sâu sắc đặc biệt xã hội Tính dục tượng bật trở thành khuynh hướng sáng tác đặc biệt bút nữ Tuy nhiên Việt Nam thời chiến tranh vấn đề tình dục xem nhẹ bỏ qua, nhắc đến văn học cách mạng coi vấn đề mang tính chất thiếu lành mạnh phạm vào phạm trù văn hóa Sau năm 1975 đặc biệt thời kì đổi nhà văn phép miêu tả thầm kín khát vọng tình yêu tình dục người Vấn đề đem để xem lại người toàn diện nhìn người nhiều góc độ quan hệ tình cảm quan hệ tình yêu… tình dục… nhu cầu người xã hội Tính dục trở thành đột phá quan niệm người đem lại nhiều ý nghĩa nhân văn thẩm mĩ Bản chất văn học hướng đến người bao gồm người tự nhiên người xã hội Văn học truyền thống thiên người xã hội người “Sắm vai” nên người tự nhiên chưa nhìn nhận cách đầy đủ khách quan, nhìn nhận người tự nhiên suy cho đưa người Trong ham muốn tính dục nhiều nhà văn ý, phương diện có từ thời văn học dân gian - thơ Hồ Xuân Hương, sáng tác nhà văn giai đoạn 1930 - 1945 sau bị lãng quên giai đoạn văn học cách mạng 1945 - 1985 Đến thời ký đổi tính dục đời sống người nhà văn khai thác Trong số có bút tiêu biểu Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Đỗ Hoàng Diệu, Trang Hạ, Hồ Anh Thái, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Huy Thiệp, Y Ban… Trong số sáng tác Y Ban vấn đề tính dục mà cụ thể đời sống tính dục ý 1.2 Y Ban nhà văn nữ đầy lĩnh táo bạo việc xử lý vấn đề đời sống đại đặc biệt vấn đề tính dục sáng tác Tác phẩm Y Ban vấn đề tính dục mang tính mẻ, táo bạo, vấn đề đời sống thường nhật đặc biệt đề cập đến ý thức cá nhân, khát vọng thân, khẳng định giá trị sống sáng tác văn đàn văn học nghệ thuật Những sáng tác chị đời thu hút quan tâm độc giả giới nghiên cứu kích thích tìm hiểu… có vấn viết, phê bình tạp chí, báo trao đổi tác phẩm Y Ban Với lý nên nghiên cứu vấn đề tính dục sáng tác Y Ban Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu tính dục - vấn đề chung Vấn đề tính dục Việt Nam trước đầy mẻ, lạ lẫm chí điều đáng xấu hổ, người văn học thường bị nhìn phiến diện, có xuất mức độ thấp cấp độ nhỏ văn học dân gian văn học trung đại “Buồn chi nỗi tháng Giêng Con chim cú nằm nghiêng thở dài” Nguyên nhân người Việt Nam bị chi phối quan niệm xã hội, xem tính dục chuyện phòng the riêng tư đòi hỏi tế nhị phải kín đáo, che đậy tính dục trở thành đề tài cấm kỵ văn chương truyền thống Sau năm 1975 văn học đổi tư tưởng “cởi trói” nhu cầu đề xuất quan niệm chân thật người lên mối quan hệ hàng đầu văn học, khía cạnh tình dục khai thác nhiều, trở thành đề tài “nóng” năm gần có ý nghĩa thực cho văn chương Việt, góp phần mang đến quan niệm giàu nhân người 2.2 Những công trình nghiên cứu tính dục sáng tác Y Ban Vấn đề tính dục văn học giới nghiên cứu quan tâm nhiều Đã có nhiều viết trao đổi vấn đề tính dục sáng tác Y Ban, Báo văn nghệ số 25/2003, đăng Y Ban thân phận đàn bà Xuân Cang “Y Ban người phụ nữ viết văn đầy nhạy cảm chị cảm nhận biến thái tinh vi tâm hồn người” “Y Ban khám phá ngõ ngách tâm hồn người phụ nữ” “Ở người thường thấy biểu vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam, đức hy sinh lòng vị tha” [16] Trong viết đọc sách “I am đàn bà” tác giả Phạm Hồ Thu có nhận xét cho toàn tập truyện: “mỗi tình yêu câu chuyện thú vị nói vẻ đẹp người đàn bà nói nỗi đau đàn bà (…) ca bi lụy ngạo nghễ giới đàn bà nỗi khát vọng tìm xã hội hoàn hảo để người đàn bà xứng đáng người phái đẹp” [80] Nguyễn Mạnh Trinh có viết tạp chí người Việt Nam nước có đánh giá tác phẩm “I am đàn bà” Y Ban: Truyện Y Ban đậm đặc dâm tính chân dung người đàn bà phác họa để mô tả nét đen tràn ứ cảm giác Sau đoạn phân tích đời nhân vật ông kết thúc nhận xét đầy chia sẻ: “Người đàn bà nhân vật Y Ban dù Tí Thanh, Thị… giới nghèo khổ đinh, hay “Tôi” (Tự) giới có học giống nhau, có ham muốn tự nhiên người lúc lửng lơ phân đôi muốn ngăn cấm Để lựa chọn bất đắc dĩ tâm trạng đàn bà…” [85] Trên văn đàn văn hóa học có nhiều viết trao đổi xung quanh vấn đề mang yếu tố tính dục văn Y Ban từ góc nhìn văn hóa Ngọc Diệp viết nhân vật Y Ban, văn Y Ban nữ tính đằng sau tất có lòng yêu thương người ao ước vươn tới cảm xúc xứng đáng với người Trong tác phẩm “Tự” có nhiều nhận định sắc sảo: “Tự tạo nhìn trực diện vào chủ đề tính dục đặc biệt tính dục với phụ nữ… Tính dục Tự có phần không phản cảm phần lớn tác giả chăm chút từ ngữ quan trọng Y Ban không tách rời nhu cầu tình dục nhân vật với nhu cầu tình yêu, hướng suy nghĩ độc giả đến phần người nhân vật” “Riêng mảng văn viết tính dục này…Y Ban mạnh mẽ sôi theo hướng viết đại, trực tính mang dáng dấp tính dục phương Tây…[59] Nhìn chung viết sáng tác Y Ban chủ yếu in báo tạp chí diễn đàn báo mạng chưa thật phong phú số lượng chưa sâu mức độ khảo sát, đa số tác giả dừng lại việc tìm hiểu số tác phẩm tiêu biểu nhận diện tác giả mà chưa có nghiên cứu cụ thể tác phẩm Nhưng thực gợi ý quý báu giúp thực đề tài Mục đích nghiên cứu Phân tích làm rõ vấn đề tính dục sáng tác Y Ban nói riêng văn học đương đại Việt Nam nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề lý luận liên quan đến tính dục tượng văn hóa tượng đáng ý văn học nghệ thuật Tình hiểu bình diện đời sống tính dục sáng tác nữ nhà văn Y Ban 82 kiểu ngôn ngữ phân tích tâm lí tàn nhẫn, tức miêu tả đến tận cùng, tận độ, xoáy sâu vào ngõ ngách, tâm can, vào vùng ẩn kín, bí hiểm giới nội tâm phức tạp người Kết hợp điều với việc sử dụng loạt động từ hành động tâm lí, Y Ban tạo nên trang văn mãnh liệt cảm xúc, đột khởi tinh thần rên xiết việc thể mâu thuẫn, day dứt nhân vật Nỗi đau đớn cô độc cô gái tật nguyền không tìm thấy tình yêu, mang ẩn ức tình dục nhà văn ghi lại: “Nấm Tim đau bóp chặt Hai tay Nấm ôm chặt lấy ngực để nén đau Cơn khóc kìm nén Nấm khóc nức lên Khóc nghẹn ngào tức tưởi Nước mắt chảy ướt đầm gối Cơn khóc làm nấm co quắp người lại Nấm cảm thấy thể chìm dần buồn ngủ.” (Đàn bà xấu quà) [9, tr 105-106] Những câu văn ngắn, động từ tăng dần cường độ, nỗi đau chuyển từ trạng thái tâm lí sang nỗi dày vò không nguôi thể xác nỗi tuyệt vọng ghê gớm cách xâm nhập vào nội tâm nhân vật Y Ban Và thường văn chị, nỗi đau thể ngôn từ giày vò, chà sát lại: “Thị suy nghĩ việc thị vừa làm Đồi bại, thị rủa Sao lại tệ hại đến vậy, thứ đàn bà xấu xa ấy, thị khóc Thị khóc nhiều Khóc mụ mị người Khóc đến muốn chết thị sợ Thị sợ phải chết nơi đất khách quê người… Thế thị ngưng khóc tim thị đau ràn rạt Thị muốn nói, thị muốn chia sẻ, thị muốn minh.” (I am đàn bà) [11, 30] Ngôn từ mạnh mẽ để bộc lộ cảm xúc cách mãnh liệt, tuôn trào nhất, nét riêng Y Ban khai thác nội tâm nhân vật Với quan niệm sex “một phương tiện giải trí văn hóa”, Y Ban miêu tả tự nhiên thứ ngôn ngữ tình dục trần trụi táo bạo Nhà văn không ngần ngại gọi tên phận nhạy cảm thể miêu tả trạng thái chuyển động đặc biệt: “ngực em co tròn 83 lại”, “tức hai bầu vú”, “con giống má ngẩng cao đầu”, “lớp đen sẫm hai đùi lụa”…; sử dụng động từ miêu tả trực tiếp hành vi tính dục người: kéo ấp vào người, hôn, mút, ghì chặt, sờ mó, nắm chặt, trút bỏ áo quần, vần vò, trèo lên, cọ sát, cong cứng…; từ ngữ khát thèm thân xác: “nhìn đăm đắm”, “nóng bừng”, “máu người chảy rào rào”, “da mặt tê bần”, “đôi mắt dài dại”… Những động từ mạnh cách gọi tên trực tiếp khiến cho trang viết tình dục Y Ban thường mạnh, bạo có khốc liệt, đau đớn Thử so sánh hai đoạn văn “sex” hai nhà văn viết “cơ chế tự yêu” người đàn bà, ta thấy rõ điều từ Y Ban Trong Hồi xuân, Lý Lan viết: “Bàn tay mơm man da thịt Mịn màng Mấy ngón tay nắn bầu vú Vẫn săn Tôi bóp nhẹ eo tôi, khẽ lật nằm nghiêng bồn tắm… Khi nhắm mắt nằm ngửa ra, mơ màng cảm giác ôm ấp, thể lặn, thấm, nhập nước Đôi bàn tay vuốt ve dịu dàng, trìu mến nơi tròn khuyết, âu yếm chỗ mỏng dày.” [46] Còn Y Ban Đàn bà xấu quà: “Nấm cởi bỏ áo sống nhìn xuống ngực xem thay đổi Hai núm vú săn cứng màu hồng nhô Nấm lấy hai lòng bàn tay xoa nhè nhẹ vào hai núm vú Một cảm giác đê mê lan khắp thể Nấm Một cảm giác thật dễ chịu Nấm xoa mạnh Cảm giác lan tỏa khắp thể dồn xuống chân Nấm Nấm đắm chìm cảm giác mẻ Một lát, Nấm nhận từ lúc Nấm trút bỏ hết áo quần miệng hát nốt nhạc mèo Nấm hoảng hốt vơ vội áo quần đậy lên người nhìn quanh quất xem có nhòm ngó Rồi Nấm khóc òa.” [9, tr 54-55] Cùng miêu tả hành vi tính dục, Lý Lan thiên đặc tả: chọn cách viết mềm mại, nhẹ nhàng, giàu sức gợi với câu văn dài có độ lướt, Y Ban lại dùng kiểu câu ngắn để kể trực tiếp, hạn chế cảm xúc nhấn mạnh hành động Lí giải cách 84 viết trần trụi thế, Y Ban nói nhiều đến nguyên nhân phản ánh chân thực chuyện đàn ông đàn bà, “cổ xưa” tình dục nên chẳng có phải kiêng dè, né tránh… Nhưng theo chúng tôi, điều phần xuất phát từ “tạng viết, tạng người” Y Ban, phần quan trọng nhân vật nữ chị sống khát khao mãnh liệt, giằng xé mâu thuẫn, ẩn ức, đè nén nên có hội “bùng nổ”, họ phải thể hết mình, phải cháy sáng hết độ dù biết sau tội lỗi khổ đau Xây dựng giới nhân vật nên việc lựa chọn thứ ngôn ngữ tình dục bạo liệt, băm bổ hoàn toàn hợp logic, hợp hoàn cảnh Tất nhiên, nhiều trường hợp, Y Ban có “phóng bút” nên nhiều trang văn chị đọc lên “sượng”, dễ khiến người ta… nhăn mặt Như qua việc tìm hiểu thấy, ngôn ngữ phương tiện quan trọng để ghi lại thực sống phức tạp, nhiều chiều… Ngôn ngữ văn Y Ban thể đa dạng, phong phú nhiều góc độ thẩm mỹ Nhưng tựu chung lại, tạo thành dòng chảy riêng: Thông tục đời thường với nét gần gũi giản dị tâm hồn tinh tế nhạy cảm, nhà văn dựng lên tranh đời sống sinh động Mặt khác trái ngược hoàn toàn ngôn ngữ bạo liệt mạnh mẽ, ngôn ngữ “sex” gây hấn chữ, lúc ta thấy Y Ban liệt, xông pha, lĩnh nói lên tiếng nói khao khát đòi quyền sống, quyền tự giải phóng người phụ nữ đại Đó cá tính phong cách Y Ban thể tính dục sáng tác 3.3 Giọng điệu trần thuật sáng tác Y Ban Mỗi tác phẩm văn chương có sắc thái giọng điệu riêng Hơn thế, tác phẩm, bên cạnh giọng điệu chủ đạo, tồn nhiều sắc thái giọng điệu khác Bởi theo M Khrapchencô, “giọng điệu chủ đạo không loại trừ mà cho phép tồn tác phẩm 85 văn học giọng điệu khác nhau”[33; 160] Như vậy, sắc thái giọng điệu trở thành phương tiện tham gia chuyển tải tranh thực vào tác phẩm thể thái độ nhà văn trước sống Nghiên cứu sáng tác nhà văn không nghiên cứu giọng điệu nghệ thuật họ Việc tìm hiểu giọng điệu sáng tác nhà văn dịp để khẳng định tài năng, phong cách sáng tác Tìm giọng điệu phù hợp giúp nhà văn kể chuyện hay hơn, thể sâu sắc cho lý tưởng thẩm mỹ Sáng tác Y Ban có nhiều giọng điệu khác Trong luận văn tập trung sâu vào hai giọng điệu 3.3.1 Giọng chiêm nghiệm triết lí Y Ban hay nhân vật chiêm nghiệm hạnh phúc tương quan với cay đắng họ phải nếm trải: “Nhưng đời suy thịnh, thịnh suy, hạnh phúc bất hạnh, cách gang tấc mà Khi hạnh phúc người ta hướng miền đất hứa, bất hạnh người ta nhớ bến đò xưa.” (Cái Tý) Họ nhận chân lí sống: “ở đời chẳng có phân giới rõ ràng cho hạnh phúc hay bất hạnh, sung sướng khổ đau Những cảm giác có vòng giao thoa rộng Hạnh phúc ư? Rồi bất hạnh Sung sướng ư? Thì khổ đau ngay.” (Sau chớp dông bão) Họ thường nghiệm nhiều điều từ làm cho họ đau khổ Người đàn bà bán hoa triết lí: “thượng đế chẳng qua gã đàn ông xỏ chẳng chơi Món quà chẳng qua đồng tiền xu có lỗ.” (Người đàn bà sinh từ bóng đêm) Người đàn bà thành đạt có lí mình: “Khi người ta thành đạt, người ta tự cho số đòi hỏi điều kiện đấy.” (Gà ấp bóng) Khi trải qua đớn đau họ thường triết lí thiệt thòi mà có đàn bà thấu hiểu sẻ chia cho Người đàn bà Tự cho rằng: “Ừ số mệnh người phải Đàn bà không khổ cửa phụ mẫu, khổ cửa chồng con, có vẹn toàn.” Còn người đàn bà (Gà ấp bóng ) lại cho 86 rằng: “phụ nữ có giai đoạn chẳng khác gà ấp bóng Còn lại tình yêu đích thực.” Từ trang triết lí trải người, Y Ban bày tỏ quan điểm sống Thằng em nghịch tử Cõi thù hận nói với chị: “Ở đời chẳng kẻ khốn nạn mà tồn bền lâu đâu chị Làm người tử tế sướng chị Người tử tế hay chịu thiệt thòi, có thiệt thòi người tử tế.” Cuộc sống người họ tạo dựng trì: “Ở dương gian có sáng có tối Sáng chưa nhìn rõ sự, mà tối đâu phải không nhìn thấy Người dương gian tìm thấy tồn đời.” (Mắt ma) Bà nội Vùng sáng kí ức dạy cháu: “kiếp người ngắn ngủi chết chưa phải hết Kiếp người mà chân tu, chết sang kiếp vật… Trải qua kiếp làm vật, phải chân tu sang kiếp khác Nếu không linh hồn bơ vơ không nơi trú ngụ, mãi chẳng trở lại kiếp người đâu cháu ạ… Sống kiếp phải chân tu mong thoát được.” Hay đoạn văn cô giáo dạy ngày xưa: “Ai biết sám hối người vươn lên được.” Người đàn bà Việt bên bờ sông Đa-nuyp mà cô học sinh gửi tặng cho cô giáo cũ sau viếng thăm Cũng có nhà văn nêu quy luật sống Chuyện rừng: “Rằng đâu phải trả Nó sinh từ lòng mẹ trả lòng đất Ai làm trái phải trừng phạt đó.” Với giọng điệu triết lí, nhân vật Y Ban soi chiếu từ nhiều bình diện, tầng Triết lí họ không hoàn toàn phù hợp với số đông phần có thực đời Trước triết lí nếm trải khó khăn sống Sau triết lí lại suy nghĩ, trăn trở nghiêm túc sống Bằng giọng điệu nhà văn bộc lộ giới quan, nhân sinh quan làm tăng sức khái quát cho hình tượng nghệ thuật 87 3.3.2 Giọng suồng sã, bốp chát, châm biếm hài hước Đi tìm một giọng điệu khác nhà văn Y Ban ta phát chiêm nghiệm, triết lý mà Y Ban gai góc, bạo liệt , Y Ban suồng sã bốp chát đầy châm biếm hài hước, nhà văn dám sống với bao liệt, dội Phản ánh sinh động thực đất nước, người năm đổi mới, truyện ngắn tiểu thuyết chị thể cách nhìn chân thực, cách viết táo bạo người đàn bà giàu vốn sống trải nghiệm mạnh mẽ Điều đọng lại rõ giọng văn chị Phê phán xã hội với tất mặt trái góc tối khuất lấp nó, Y Ban thường thể văn kiểu giọng “tưng tửng” đầy mỉa mai bỡn cợt Trong truyện ngắn Cuộc tình Silicôn, ta thấy trở trở lại chất giọng: “40 tuổi thành đạt giàu có, vào đại học, người đàn bà bắt tay vào chơi “chủ động sành điệu.” Đối tượng truy đuổi người đàn bà chàng trai trẻ… Người đàn bà chọn chàng trai trẻ quãng tuổi 23, 24, vóc dáng khỏe mạnh, mặt mũi sáng láng, thông minh, học giỏi Một tháng đầu, người đàn bà học hành chăm Đến mồi say tiền người đàn bà bủa lưới…” [8, tr.17] Nếu nhìn vào câu chữ, coi lời tường thuật sinh động thói ăn chơi, biến chất số đàn bà “thừa tiền, thiếu tình” xã hội đại Nhưng đọc bao quát đoạn hay bài, ta thấy thấp thoáng cười “nhếch mép” đầy coi thường khinh bỉ nhà văn Giọng suồng sã, bỗ bã qua lời người kể chuyện thể trần tục hóa miêu tả vật, tượng xung quanh: “Thị lấy bô hứng vào giống má không tiểu Nó cất cao đầu gật gù Thị nhìn vào bị miên Nó lớn bổng lên mập mạp củ dong giềng…” (I am đàn bà) [11, tr.27] Trong (Hành trình tờ tiền giả) Tác giả phê phán hình thức liên doanh công nghiệp qua lời thằng bé chữa xe: “Cháu mà có tiền 88 cô cháu mua xe Tầu, rẻ nửa mà chạy tốt Nhưng không tức Liên doanh, nội địa… thổ tả Con chế lắp xe cô hãng Tầu Mai cô mang cửa hàng đổi không cãi đến nửa ngày bé kiến, chẳng tức hộc máu” Những nhân vật chị (phần lớn nhân vật nữ) hay phán xét thứ giọng chua ngoa, bốp chát: “Vào thời khốn khổ, phân (phối) mà phân cứt Nhà đông nên lúc đói.” (Mẹ xin lỗi con) Y Ban không ngần ngại đưa tiếng chửi cay độc vào tác phẩm: “Khốn nạn chưa? Khốn nạn trời Trời chưa hành đủ khổ hay mà trời hành thêm Con trời đánh thánh vật này…tao bảo với mày lần rồi, không chơi với nhà buôn bán Nó khôn ranh ấy…” (Mẹ xin lỗi con) [13, tr.104] Thậm chí lời tâm sự, bộc bạch người đàn bà thôn quê “hồn nhiên” kiểu chao chát đanh đá: “Cứ chợ đồng mà xem chị dâu xán vào mặt chửi, mả cha gái góa nứng l Nào gái góa có nứng đâu… Trước nhà nghèo không làm cánh cửa Đông hè nhà thông thống, muốn vào ra, mặc Làm cửa ngăn quân chó dái không đêm hôm mò vào…”(Đất làng cam) [13, tr.151] Tóm lại, giọng điệu suồng sã, bốp chát, châm biếm hài hước đem đến cho sáng tác Y Ban âm hưởng riêng biểu cách cảm, cách nhìn giới sắc nhạy đa chiều: khả phân tích, đánh giá sâu sắc, trúng mặt trái tiêu cực xã hội sau tiếng cười hài hước nhìn nghiêm khắc với thực, thái độ không khoan nhượng với mặt trái đời 89 KẾT LUẬN Xuất đề tài tính dục văn chương dấu hiệu thức tỉnh người cá nhân Theo dòng lịch sử “cái tôi” cá nhân có phát triển Khởi đầu “cái tôi” phôi thai lòng đại chúng, phát triển tự nhiên, hồn nhiên môi trường văn hóa dân gian cách lý giải tự nhiên mang màu sắc tín ngưỡng Đến giai đoạn trung đại, “cái tôi” cá nhân thức tỉnh xã hội phong kiến đường suy tàn, “cái tôi” ngày lớn mạnh đón nhận luồng gió đại tư tưởng dân chủ từ phương Tây thổi vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Không thể phủ nhận đóng góp lớn lao văn học viết đề tài tính dục góp phần thay đồi quan niệm nghệ thuật người: từ người vô ngã đến người cá nhân tự ý thức giá trị thân, khẳng định nhu cầu sống tự nhiên, trọn vẹn Đó khát vọng muôn đời người Vì văn học viết vấn đề tính dục giàu giá trị nhân văn Vấn đề tính dục văn học qua tác phẩm tìm hiểu luận văn nhiều góp phần làm phong phú đa dạng phận văn học Việt viết đề tài tình yêu, thay đổi nhìn không người định kiến khắt khe với vấn đề nhạy cảm nên thường có nhìn phiến diện, đánh giá chưa xác, mặt khác viết góp tiếng nói để khẳng định giá trị trang văn làm nên tên tuổi Y Ban Văn học tính dục mối quan tâm nhiều người viết văn độc giả nước ta Đây vấn đề tự nhiên người; mà người đối tượng phản ánh chủ yếu văn học nên dễ hiểu tác phẩm văn học xuất yếu tố tính dục Nói vậy, nghĩa đồng tình với tất tác phẩm đề cập đến vấn đề tính dục có tác phẩm đề cập đến vấn đề công cụ để thu hút, câu khách Chúng ta cần phải có nhìn đúng, khách quan sáng 90 suốt hơn, tránh nhìn cực đoan việc đánh giá, bình chọn tác phẩm nghệ thuật nói chung văn học nói riêng Đặc biệt tác phẩm hướng người đến “chân, thiện, mỹ” Như tính dục nói đến sáng tác Y Ban vấn đề chung người Tuy nhiên phải đến năm gần văn chương đương đại khai thác chiếm lĩnh nhà văn khai thác theo chiều sâu tình cảm, không nhu cầu thể xác mà khát vọng đáng cá nhân không nhìn qua nhìn đời thường mà nhìn nhận đánh giá qua góc nhìn văn hóa Y Ban bút nữ có nhìn mới, táo bạo đem đến cho độc giả, đời sống nhìn tình yêu tình dục, cách nhìn nhận người tư nhiên Cách nhìn nhận người tự nhiên để đạt điều vấn đề phức tạp nhạy cảm dám làm xong phải trả lại tên cho vị trí vốn có nó, vấn đề nang khát vọng thiếu người Thông qua tình dục nhà văn vừa nhìn thấy vẻ đẹp thể xác, nhục thể hoàn mĩ mà tạo hóa ban tặng cho người, vừa đào sâu phán ánh thực dùng sex làm phương tiện chuyển tải tư tưởng cách đối thoại với người đọc vấn đề họ quan tâm Mỗi người có nhân sinh quan khác nên góc độ thể phụ thuộc vào tài người có kỹ năng, khả trải nghiệm yếu tố quan trọng để họ bờ bên hay bên bờ dục tình Góp phần tạo nên sắc thái thẩm mĩ tính dục cách xây dựng nhân vật không gian vô thức ngôn ngữ thân thể hệ từ thông tục, giọng điệu trần thuật… góp phần khẳng định chuyển biến tư nghệ thuật văn học Việt Nam đương đại 91 Trong khuôn khổ luận văn, với khả hạn chế, người viết chưa giải thấu đáo vấn đề then chốt tính dục sáng tác Y Ban, nghiên cứu dựa nét khái quát trình bày, cần phải đào sâu hệ thống 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các công trình nghiên cứu Võ Thị Hảo, “Bài viết vấn đề tình dục văn học Việt Nam sau 1975” MBkhrap chenko (Lại Nguyên Ân - Duy Lập - Lê Sơn, Trần Đình Sử dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu) Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu VH - NXB Đại học quốc gia Hà Nội (2002) Nguyễn Đăng Điệp (2007), “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, Thông báo Khoa Học, ĐHSP Hà Nội II Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Đỗ Lai Thúy, “Phân tâm học tình yêu”, NXB Văn Hóa Thông tin Hà Nội (2003) Nhiều tác giả (2007), “Yếu tố tính dục văn Y Ban từ góc nhìn văn hóa” www.vanhoc.edu.VN ngày 31/5/2007 Nguyễn Huy Thiệp (2006), “Tính dục văn học hôm nay” http://vietbao.VN ngày 24/4/2006 “Nhà văn Y Ban quan niệm sáng tác” (2003) www.vietbao.VN ngày 13/10/2003 10 Trần Minh Thương (2015), “Tản mạn yếu tố tình dục văn học Việt Nam” 11 Xuân Cang (2003) “Y Ban thân phận đàn bà” - Báo văn nghệ số 25 12 Lại Nguyên Ân (2004), “150 Thuật ngữ văn học” - NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 13 Nhiều tác giả (1984), “Từ điển văn học”, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 14 Nguyễn Thị Bình (2007), “Văn xuôi Việt Nam 1975-1995, đổi bản”, NXB Giáo Dục Hà Nội 93 15 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng điệu văn xuôi Việt Nam đại”, Tạp chí văn học số 16 Bích Thu (2001) “Văn xuôi phái đẹp tạp chí sông Hương tháng 3” 17 Phương Lựu (1996), “Tản mạn văn nghệ với tính dục”, Tạp chí văn học số 18 Phương Lựu (2005), “Lý luận văn học đại phương Tây”, NXB Giáo dục Hà Nội 19 Tập thể tác giả nữ (2001), “Tuyển tập tác giả nữ Việt Nam”, NXB Phụ nữ Hà Nội 20 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau năm 1975”, Tạp chí văn nghệ số 21 M.B Khrap chenko (1978), “Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học”, NXB tác phẩm 22 Nguyễn Vi Khang (2011), “Tản mạn tính dục nữ quyền” Http://vannghesongcuulong.org ngày 21/05/2011 23 Bình Lê (2007), “Y Ban, Người đàn bà nảy lửa”, http://giadinhnet.vn ngày 06/07/2009 24 Cao Minh (2010), “Lát cắt Y Ban”, http://www.sggp.org.vn ngày 23/01/2010 25 “Nhà văn Y Ban quan niệm sáng tác” (2003) :www.vietbao.vn ngày 13/10/2003 26 Dương Bình Nguyên (2009), “Chữ nghĩa đàn bà”, http://dep.com.vn ngày 11/03/2009 27 Bùi Việt Thắng (1997), “Một giọng nữ trầm văn chương”, tạp chí văn hóa số 397 28 Phạm Hồ Thu đọc sách “I am đàn bà” www.vinabook.com 29 Mai Thị Thu (2010), “Người đàn bà sáng tác Y Ban”, Luận văn thạc sĩ ngữ văn trường đại học Vinh Nghệ An 94 30 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi 1975 qua hệ thống mô típ chủ đề”, Tạp chí văn học số 31 Nguyễn Mạnh Trinh (2007), “Tính dục văn chương nữ giới nước”, www.phunu.com ngày 04/12/2007 32 Thu Hương (2003), “Nhà văn Y Ban giấc mơ hạnh phúc” Http://vietbao.vn ngày 25/02/2003 33 Trần Thu Hà (2011), “Vấn đề nữ quyền sáng tác Y Ban”, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Trường Đại Học Thái Nguyên 34 Vũ Tuấn Anh, “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí văn học số năm 1995 35 Y Ban trả lời vấn 2006 “Hãy lắng nghe tác phẩm nhà văn nữ”, http://evan.vnxpress ngày 04/03/2006 36 Y Ban trả lời vấn 2007 “Miêu tả sex trần trụi ý đồ tôi”, http://giadinhnet.vn ngày 14/04/2007 37 Y Ban trả lời vấn 2007 “Sex giải trí văn hóa”, http://evan.vnxpress ngày 09/05/2007 38 Hòa Bình (2010), “Y Ban bốp chát nữ tính”, http://tapchinhavan.vn ngày 12/07/2010 39 Đào Đồng Diện (2005), “Phụ nữ - nguồn cảm hứng sáng tác văn xuôi thời kỳ đổi mới”, http://vnCard.com.vn ngày 25/03/2005 40 Nguyễn Thái Hòa (2000), “Những vấn đề thi pháp truyện”, NXB Giáo dục 41 Hoàng Tố Mai, “Y Ban hành trình đến tận tục”, www.viettime.VietNam.net.vn 42 Chu Xuân Diên (2001), “Về phương pháp so sánh văn hóa dân gian”, NXB Giáo Dục 95 43 Chu Xuân Diên (1999), “Cơ sở văn hóa”, Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Đăng Điệp (2002, “Giọng điệu thơ trữ tình”, NXB văn học Hà Nội 45 Kiều Thu Hoạch (2008), “Thơ nôm Hồ Xuân Hương”, NXB văn học 46 Vũ Ngọc Khánh (2007), “Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam”, NXB Giáo dục 47 Đinh Gia Khánh (1993), “Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đông Nam Á”, NXB Khoa học Hà Nội 48 Đỗ Lai Thúy, “Tín ngưỡng phồn thực - nhìn từ góc độ văn hóa”, NXB Văn học nghệ thuật số năm 1994 II Các tác phẩm tham khảo Y Ban (1993), “Người đàn bà có ma lực”, NXB Hà Nội Y Ban (2004), “Cưới chợ”, NXB Thanh Niên Hà Nội Y Ban (2014), “Đàn bà xấu không đòi quà”, NXB Hội nhà văn Hà Nội Y Ban (2007), “I am Đàn Bà”, NXB Phụ nữ Hà Nội Y Ban (2008), “Xuân từ chiều”, NXB Phụ nữ Hà Nội Y Ban, “Cưới chợ truyện ngắn mới, NXB Hội Nhà Văn Y Ban (1995), “Người đàn bà sinh từ bóng đêm”, NXB hội nhà văn Hà Nội Y Ban (2010), “Hành trình tờ tiền giả”, NXB hội nhà văn Hà Nội Đỗ Hoàng Diệu (2005), “Bóng đè”, NXB Đà Nẵng 10 Đỗ Hoàng Diệu (2005), “Bóng đè”, NXB Đà Năng 11 Võ Thị Hảo (2006), “Người sót lại rừng cười”, NXB phụ nữ Hà Nội 12 Lý Lan (2009), “Hồi xuân” - NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 13 Lý Lan (2006), “Người đàn bà kể chuyện”, NXB văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 96 14 Lý Lan (2008), “Tiểu thuyết đàn bà”, NXB văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 15 Phương Lựu (chủ biên), “Lý luận văn học”, NXB Giáo Dục Hà Nội 2004 16 Nhiều tác giả (1996) “Gặp gỡ nhà văn trẻ”, Tạp chí tác phẩm số 17 Nhiều tác giả (1999), “Truyện ngắn hay 1998”, Báo văn nghệ tuổi trẻ số 13 18 Tiểu thuyết “Người đàn bà xấu không đòi quà”, NXB Hội nhà văn 2004 19 Nguyễn Ngọc Tư (2005), “Cánh đồng bất tận”, NXB trẻ Hà Nội 20 Nguyễn Bình Phương (1999), “Người vắng”, NXB văn học Hà Nội ... đề tính dục sáng tác Y Ban Phạm vi: Sáng tác Y Ban đề tài tính dục để làm rõ vấn đề Nghiên cứu tính dục sáng tác Y Ban tiến hành so sánh thêm số tác giả đương đại Đỗ Hoàng Diệu, Lý Lan, Nguyễn... 1.2 Tính dục văn học đương đại sáng tác Y Ban 16 1.2.1 Tính dục văn học đương đại 16 1.2.2 Tính dục sáng tác Y Ban 22 Chương 2: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN ĐỜI SỐNG TÍNH DỤC TRONG SÁNG TÁC... Diệu, Trang Hạ, Hồ Anh Thái, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Huy Thiệp, Y Ban Trong số sáng tác Y Ban vấn đề tính dục mà cụ thể đời sống tính dục ý 1.2 Y Ban nhà văn nữ đ y lĩnh táo bạo việc xử lý vấn

Ngày đăng: 06/06/2017, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan