1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Học thuyết hình thái kinh tế xã hội – Giá trị khoa học và cách mạng của nó đối với sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay

18 764 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 94 KB

Nội dung

Học thuyết hình thái kinh tế xã hội – Giá trị khoa học và cách mạng của nó đối với sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay Học thuyết hình thái kinh tế xã hội là một nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử và cũng là một trong những nội dung quan trọng của chủ nghĩa Mác; nó là sự thể hiện tập trung nhất quan niệm duy vật về lịch sử một trong hai phát minh vĩ đại của C.Mác. Kế thừa thành tựu của những người đi trước trong việc nghiên cứu lịch sử xã hội loài người, đặc biệt là xã hội tư bản, C.Mác đã hình thành nên học thuyết hình thái kinh tếxã hội

Đề tài: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội – Giá trị khoa học cách mạng nghiệp đổi nước ta Lời mở đầu Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử từ đất nước hình thành nước ta qua nhiều cải cách, cải cách năm 1986 đánh dấu bước ngoặt lớn lịch sử phát triển kinh tế xã hội nước ta Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VIII đề mục tiêu là: Xây dựng nước ta thành nước công nghiệp hoá- đại hoá, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh Mục tiêu cụ thể hoá học thuyết hình thái kinh tế-xã hội Hình thái kinh tế-xã hội lý luận chủ nghĩa vật lịch sử C.Mác xây dựng lên Nhờ có lý luận đó, lần lịch sử loài người, Mác rõ nguồn gốc, nội phát triển xã hội, rõ chất chế độ xã hội Lý luận giúp nghiên cứu cách đắn khoa học vận hành xã hội giai đoạn phát triển định tiến trình vận động lịch sử nói chung xã hội loài người Hiện nay, nước ta tiếp tục tiến hành công xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Công đặt hàng loạt vấn đề đòi hỏi nhà khoa học lĩnh vực khác phải tập chung nghiên cứu giải Trên sở làm rõ giá trị khoa học cách mạng nghiệp đổi nước ta nay, lý luận hình thái kinh tế-xã hội, việc vận dụng lý luận vào điều kiện Việt Nam; vạch mối liên hệ hợp quy luật đề giải pháp nhằm đảm bảo thực thắng lợi công xây dựng đất nước Việt Nam thành nước giàu, mạnh, xã hội công văn minh nhiệm vụ thực tiễn đặt Với chuyên đề tiểu luận “học thuyết hình thái kinh tế - xã hội – Giá trị khoa học cách mạng nghệp đổi nước ta nay” cần phải nắm số mục tiêu sau: + Về kiến thức: Nắm vững chất học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, từ liên hệ đến phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Về kỹ nawg: Góp phần nâng cao kỹ vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội để phân tích phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Na; + Về tư tưởng: Góp phần củng cố niềm tin vào giá trị trường tồn học thuyết hình thái kinh tế - xã hội học viên NỘI DUNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nội dung chủ nghĩa vật lịch sử nội dung quan trọng chủ nghĩa Mác; thể tập trung quan niệm vật lịch sử- hai phát minh vĩ đại C.Mác Kế thừa thành tựu người trước việc nghiên cứu lịch sử xã hội loài người, đặc biệt xã hội tư bản, C.Mác hình thành nên học thuyết hình thái kinh tế-xã hội Hình thái kinh tế - xã hội khái niệm dùng để xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng (phù hợp) với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Hình thái kinh tế - xã hội bao gồm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng 1.1 Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Theo C.Mác Ph Ăngghen, để tồn tại, để sống, trước hết người cần phải có ăn, mặc, ở; sau nói đến làm trị, khoa học, nghệ thuật Muốn có ăn, mặc, người buộc phải tiến hành lao động, đặc biệt lao động sản xuất cải vật chất Muốn sản xuất cải vật chất, mặt, người phải kết hợp với tư liệu sản xuất, dùng công cụ lao động, sức lực tác động vào đối tượng sản xuất, đối tượng lao động nhằm cải tạo, biến đổi giới tự nhiên phục vụ sống người; kết hợp tạo nên lực lượng sản xuất; mặt khác, người phải kết hợp với nhau, lẽ, riêng lẻ cá nhân sản xuất được, không thắng tự nhiên; kết hợp thứ hai hình thành nên quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nằm mối liên hệ mật thiết, khăng khít với nhau, không tách rời thống với phương thức sản xuất Đó thật hiển nhiên, chừng thật hiển nhiên tồn quan niệm vật lịch sử C.Mác tồn Trong Hệ tư tưởng Đức, theo C.Mác, phương thức sản xuất vật chất không đơn tái sản xuất tồn thể xác cá nhân, mà phương thức họat động định cá nhân ấy, phương thức sống định họ Với phương thức phương thức mà người tiến hành trình sản xuất quan trọng Như vậy, thực chất, phương thức sản xuất biểu thị cách thức, phương thức mà người thực hiện, tiến hành trình sản xuất giai đoạn định lịch sử xã hội; qui định tính chất, kết cấu, đặc điểm xã hội Về điều này, C.Mác cho thời đại kinh tế khác chỗ chúng sản xuất mà chỗ chúng sản xuất cách nào, với tư liệu lao động 1.1.1 Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất biểu thị mối quan hệ người với tự nhiên, thể lực người việc chinh phục giới tự nhiên, nội dung phương thức sản xuất Lực lượng sản xuất bao gồm người sản xuất, tư liệu sản xuất Trong lực lượng sản xuất, người sản xuất yếu tố quan trọng Nhưng người sản xuất thành bất biến mà thời đại kinh tế, với tư cách yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất thay đổi Chẳng hạn, thời kỳ công trường thủ công, sức lực bắp (lao động chân tay) thể rõ người sản xuất; thời kỳ khí máy móc khía cạnh lực, kỹ năng, kinh nghiệm điều hành máy móc lại trội (lao động chân tay kết hợp với lao động trí óc); thời đại kinh tế tri thức (hàm lượng tri thức sản phẩm chiếm đến 70%) khía cạnh tri thức lại trội Như vậy, quan trọng có tính chất định lực lượng sản xuất sức lực bắp, kỹ năng, kinh nghiệm sử dụng, vận hành máy móc, mà tri thức người sản xuất (lao động trí óc) Từ đó, nước giới nay, đầu tư cho giáo dục đầu tư có tính chất chiến lược, vô quan trọng Ở nước ta nay, Đảng ta chủ trương giáo dục, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa Một yếu tố lực lượng sản xuất tư liệu sản xuất bao gồm công cụ sản xuất (công cụ lao động), đối tượng sản xuất (đối tượng lao động), phương tiện sản xuất (phương tiện lao động) Trong lực lượng sản xuất, người sản xuất yếu tố quan trọng công cụ sản xuất (công cụ lao động) yếu tố động Trình độ phát triển công cụ sản xuất, công cụ lao động thể trình độ hay thước đo việc chinh phục giới tự nhiên người Sự thay đổi cách công cụ lao động theo nghĩa kéo theo thay đổi thời đại kinh tế Theo nghĩa này, C.Mác cho cối xay quay tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cối xay chạy nước đưa lại xã hội có nhà tư công nghiệp Chính quan trọng vậy, nên người ta phân thời đại theo công cụ lao động thời đại đồ đá, thời đại đồ đồng, thời đại đồ sắt, … Trong lịch sử, trình độ công cụ sản xuất, công cụ lao động nhìn chung trải qua ba giai đoạn chủ yếu: thủ công, khí máy móc tự động hóa Cái cối xay quay tay, chạy băng nước mà tự động hóa Ngay đối tượng sản xuất khác trước xa Nếu văn minh nông nghiệp, đối tượng sản xuất chủ yếu ruộng đất; văn minh khí, đối tượng sản xuất lại mở rộng ra, ruộng đất đối tượng sản xuất chủ yếu thời kỳ nguyên vật liệu than đá, chất đốt, dầu khí, nguyên liệu hóa thạch, hầm mỏ, sắt, thép, sợi, … nói chung nguyên vật liệu cần cho ngành công nghiệp, nhà máy, công xưởng; đối tượng sản xuất thời đại ngày đối tượng trên, chủ yếu lại thông tin Hiện thông tin cải Trong tư liệu sản xuất bao gồm phương tiện sản xuất đường xá, cầu cống, xe cộ, bến cảng, kho chứa, … Hiện khoa học, đặc biệt khoa học kỹ thuật công nghệ trở thành lực lượng sản xuất nguyên nhân trực tiếp nhiều biến đổi sản xuất trở thành nhân tố thiếu trình sản xuất; thâm nhập vào yếu tố lực lượng sản xuất đem lại thay đổi chất lực lượng sản xuất; ngày áp dụng rộng rãi sản xuất, làm cho trình sản xuất trình ứng dụng, áp dụng khoa học kỹ thuật; đó, có ý nghĩa sống nhiều trình sản xuất Nếu người sản xuất yếu tố quan trọng xuyên suốt lịch sử lực lượng sản xuất khoa học kỹ thuật, theo Đặng Tiểu Bình, lực lượng sản xuất số một, theo Giang Trạch Dân, biểu tập trung, tiêu chí chủ yếu lực lượng sản xuất tiên tiến (đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến) Theo đà phát triển sản xuất, khối lượng chất lượng cải xã hội định ứng dụng khoa học vào sản xuất Từ số học thuyết nhà tư tưởng tư sản đến chỗ tuyệt đối hóa, thổi phồng, khuyếch đại vai trò khoa học kỹ thuật, chẳng hạn học thuyết văn minh, học thuyết xã hội hậu công nghiệp, xã hội thông tin, học thuyết kỹ trị, nhằm mục đích thay học thuyết hình thái kinh tế-xã hội C.Mác Nhưng biết, dù có trở thành lực lượng sản xuất quan trọng, khoa học kỹ thuật phận lực lượng sản xuất Trong lực lượng sản xuất, yếu tố định người sản xuất, khoa học kỹ thuật nâng cao địa vị, vị thế, vai trò, sức mạnh người sản xuất Những máy vi tính tính nhanh xác gấp triệu lần người; rôbốt người máy làm việc mà người làm Nhưng suy cho người sản xuất chế tạo ra, thiếu người sản xuất, tự thân chúng phát huy tác dụng, làm Khoa học kỹ thuật muốn phát huy tác động phải thông qua người sản xuất, chịu chi phối người sản xuất Lực lượng sản xuất tồn cách khách quan, lẽ, theo C.Mác, người ta không tư lựa chọn lực lượng sản xuất cho mình, lực lượng sản xuất lực lượng đạt được, tức sản phẩm hoạt động qua, họ tạo ra, mà hệ trước tạo (chẳng hạn đối tượng sản xuất, phương tiện sản xuất) Mỗi hệ sau có sẵn lực lượng sản xuất hệ trước xây dựng lên hệ dùng làm nguyên liệu cho sản xuất (Thư C.Mác gửi P.V.Annencốp 28.1.1846) Do lực lượng sản xuất vật chất dạng xã hội Lực lượng sản xuất bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế nay, không xã hội hóa trước kia, mà ngày toàn cầu hoá, quốc tế hoá Toàn cầu hóa, trước hết toàn cầu hóa lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa công cụ, phương tiện sản xuất Trình độ lực lượng sản xuất thể trình độ yếu tố cấu thành trình độ công cụ lao động, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ người lao động (kinh nghiệm, kỹ năng, tri thức, trình độ tổ chức, quản lý, phân công, trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật, cách thức mà người tiến hành trình sản xuất) 1.1.2.Quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất khái niệm dùng để quan hệ người người trình sản xuất vật chất; hình thức phương thức sản xuất, sở kinh tế, sở sâu xa đời sống tinh thần Theo nhà kinh điển chủ nghĩa Mác, xã hội sản phẩm tác động qua lại lẫn người với người Quan hệ người với người tạo nên gọi quan hệ xã hội, quan hệ sản xuất sở, tảng có ý nghĩa định V.I.Lênin viết: “Trong lĩnh vực khác đời sống xã hội, ông (C.Mác) làm bật riêng lĩnh vực kinh tế, cách tất quan hệ xã hội, ông làm bật riêng quan hệ sản xuất, coi quan hệ bản, ban đầu định tất quan hệ khác"1 Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý quan hệ phân phối sản phẩm Ba quan hệ liên hệ khăng khít với nhau, thống với tạo nên hệ thống mang tính ổn định tương đối so với lực lượng sản xuất, yếu tố thứ đóng vai trò định, qui định hai yếu tố sau Quan hệ sản xuất, quan hệ người với người trình sản xuất vật chất, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan họ, lẽ nói, riêng lẻ cá nhân không thắng tự nhiên; vậy, muốn sản xuất cải vật chất, buộc người ta phải kết hợp với dù muốn hay không Do quan hệ sản xuất vật chất dạng xã hội, mà trước nhà tư tưởng không phát 1.1.3 Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất - Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất liên hệ mật thiết với nhau, không tách rời thể chỗ lực lượng sản xuất (người sản xuất, công cụ sản xuất, đối tượng sản xuất, phương tiện sản xuất) nằm quan hệ định quan hệ sản xuất (đều nằm tổ chức sản xuất, quản lý đơn vị sản xuất đó); ngược lại, quan hệ sản xuất quan hệ định lực lượng sản xuất đó, phải chứa đựng nội dung - Lực lượng sản xuất suy cho định quan hệ sản xuất Điều thể khía cạnh sau: Thứ nhất, lực lượng sản xuất thay đổi, sớm muộn kéo theo thay đổi quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất nội dung, quan hệ sản xuất hình thức, nội dung định hình thức Phân tích sâu thêm, ta thấy mối quan hệ người với tự nhiên, tức lực lượng sản xuất, xét đến cùng, qui định mối quan hệ người với người sản xuất vật chất, tức quan hệ V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1974, T1, Tr.159 sản xuất Điều có nghĩa mức độ chinh phục người giới tự nhiên (rộng hay hẹp, hay nhiều) qui định mức độ quan hệ người với người (rộng hay hẹp, hay nhiều) Quan hệ người với người thời đại tự động hóa, khác quan hệ người với người thời đại thủ công Nói cách khác, thời đại kinh tế khác quan hệ người với người sản xuất vật chất khác Đó bí mật mà C.Mác phát Thứ hai, tư liệu sản xuất đặc biệt công cụ lao động, qui định cách thức tổ chức quản lý sản xuất Đối với cối xay chạy nước có cách tổ chức quản lý khác với cối xay chạy tay Điều thể rõ nét lĩnh vực quân sự, xuất vũ khí cách thức tổ chức quân đội khác trước Thứ ba, trình độ khoa học kỹ thuật khác đưa lại cách thức tổ chức quản lý khác - Quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối tác động trở lại lực lượng sản xuất Thứ nhất, tính độc lập tương đối quan hệ sản xuất thể chỗ có đời sống riêng nó; thay đổi nhanh, chậm, song hành với phát triển lực lượng sản xuất; nhìn chung, thường thay đổi chậm so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Thứ hai, quan hệ sản xuất qui định trực tiếp mục đích xã hội sản xuất; qui mô, tốc độ, hiệu quả, xu hướng, nhịp điệu sản xuất; qui định khuynh hướng phát triển công nghệ Chẳng hạn, ai, giai cấp nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất họ đề mục tiêu, qui mô, tốc độ sản xuất có lợi cho người đó, giai cấp Thứ ba, phân phối hợp lý theo mức lao động mà người ta bỏ kích thích hăng say làm việc, kích thích sáng chế phát minh, cải tiến công cụ, cải tiến kỹ thuật, khiến cho lực lượng sản xuất phát triển - Từ mối quan hệ biện chứng ta rút qui luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Trước hết ta phải thấy lịch sử lúc quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất (những lúc xã hội xuống, chế độ xã hội già nua, bảo thủ); muốn sản xuất phát triển (mà sản xuất phát triển, nhìn chung, kéo theo xã hội phát triển) quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Nhưng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất? Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, trạng thái quan hệ sản xuất hình thức phát triển tất yếu lực lượng sản xuất, tức đó, yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất tạo địa bàn đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng sản xuất phát triển, tạo điều kiện tối ưu cho việc kết hợp người, tư liệu sản xuất khoa học kỹ thuật, làm cho lực lượng sản xuất phát triển hết khả Nhưng mặt khác, lực lượng sản xuất lại luôn thay đổi, biến đổi, đặc biệt công cụ sản xuất, công cụ lao động, vậy, đến giai đọan đó, trình độ chuyển sang giai đoạn cao hơn, lúc tình trạng phù hợp bị phá vỡ Mâu thuẫn ngày trở nên gay gắt đến lúc quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất Yêu cầu khách quan phát triển lực lượng sản xuất đòi hỏi xã hội cách hay cách khác phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ (mà xã hội cũ gắn liền với giai cấp bảo thủ muốn trì) thay quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất thay đổi, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển Giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất phải phá bỏ quan hệ sản xuất cũ cách tiến hành cách mạng xã hội Điều có nghĩa diệt vong phương thức sản xuất lỗi thời đời phương thức sản xuất Sự không phù hợp quan hệ sản xuất trình độ phát triển lực lượng sản xuất thể điểm sau: Thứ nhất, quan hệ sản xuất lạc hậu so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất ta phân tích Sự không phù hợp thể hình thức sở hữu, quan hệ tổ chức quản lý, quan hệ phân phối sản phẩm không theo kịp trình độ phát triển lực lượng sản xuất Thứ hai, quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ, có yếu tố xa so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, chẳng hạn Việt Nam trước (1975-1986) muốn xây dựng quan hệ sản xuất tiên tiến trước mở đường (chỉ sở hữu toàn dân tập thể), bất chấp trình độ thấp không đồng lực lượng sản xuất Con người không phát mâu thuẫn này, phát lại giải cách sai lầm chủ quan, ý chí quan hệ sản xuất trở thành nhân tố phá họai lực lượng sản xuất Trong xã hội có giai cấp, mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thường biểu thành mâu thuẫn giai cấp, giai cấp bảo thủ muốn trì quan hệ sản xuất lạc hậu với giai cấp tiến đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến Phân tích phát triển lịch sử xã hội loài người ta thấy rõ điều 1.2 Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng tổng hợp quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội định Nó bao gồm quan hệ sản xuất thống trị đặc trưng cho phương thức sản xuất, quan hệ sản xuất đan xen quan hệ sản xuất tàn dư quan hệ sản xuất tương lại dạng mầm mống tồn xã hội Cơ sở hạ tầng phương Đông phức tạp, bao gồm nhiều dấu vết, tàn tích xã hội, sở hạ tầng trước đó, tạo nên lớp ngói chồng chéo lên nhau, lớp sau không che khuất lớp trước Kiến trúc thượng tầng toàn quan điểm trị, pháp luật, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật với thiết chế tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội đoàn thể hình thành sở hạ tầng định Nó khác ý thức xã hội thiết chế tương ứng Trong xã hội có giai cấp, kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp, đó, nhà nước công cụ quyền lực giai cấp thống trị kinh tế Cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng liên hệ mật thiết với nhau, không tách rời nhau, lẽ sở hạ tầng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng định; ngược lại, kiến trúc thượng tầng kiến trúc thượng tầng xây dựng sở hạ tầng định Cơ sở hạ tầng suy cho định kiến trúc thượng tầng Điều thể khía cạnh sau: Thứ nhất, sở hạ tầng thay đổi sớm muộn kiến trúc thượng tầng phải thay đổi theo C.Mác cho sở kinh tế thay đổi toàn kiến trúc thượng tầng đồ sộ bị đảo lộn nhiều nhanh chóng Ông cho lấy thân quan hệ pháp quyền hình thái nhà nước, hay lấy gọi phát triển chung tinh thần người để giải thích quan hệ hình thái đó, mà trái lại, phải thấy quan hệ hình thái bắt nguồn từ điều kiện sinh hoạt vật chất… Nếu ta nhận định người vào ý kiến người thân, ta nhận định thời đại đảo lộn vào ý thức thời đại Trái lại, phải giải thích ý thức mâu thuẫn đời sống vật chất, xung đột có lực lượng sản xuất xã hội quan hệ sản xuất xã hội Đây quan điểm vật triệt để C.Mác Thứ hai, sở hạ tầng sản sinh kiến trúc thượng tầng; quan hệ sản xuất, quan hệ kinh tế suy cho định quan hệ trị, pháp quyền, tư tưởng; mâu thuẫn đời sống kinh tế, xét đến cùng, qui định mâu thuẫn lĩnh vực tư tưởng Thứ ba, sở hạ tầng qui định tính chất kiến trúc thượng tầng; giai cấp chiếm địa vị thống trị kinh tế, giai cấp chiếm địa vị thống trị kiến trúc thượng tầng Nhưng kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối tác động đến sở hạ tầng Thứ nhất, tính độc lập tương đối kiến trúc thượng tầng thể chỗ có đời sống riêng nó; có qui luật vận động riêng nó; thay đổi nhanh, chậm, song hành với sở hạ tầng, nhìn chung thường thay đổi chậm so với sở hạ tầng Thứ hai, yếu tố kiến trúc thượng tầng có khả gây biến động không nhỏ sở hạ tầng nhiều hình thức, theo chế, khuynh hướng (tích cực, tiêu cực) khác Ph.Ăngghen cho nhân tố lịch sử nhân tố khác, xét đến nguyên nhân kinh tế, làm nảy sinh nhân tố lịch sử tác động trở lại đến môi trường nó, chí đến nguyên nhân tạo Ông cho phản bác lại người chống lại chúng tôi, phải nhấn mạnh nguyên lý chủ yếu mà họ bác bỏ, lúc tìm thời gian, địa điểm khả đánh giá nhân tố lại tham gia vào tác động qua lại Thứ ba, yếu tố kiến trúc thượng tầng lúc đồng theo hướng, với chức bảo vệ, phát triển sở hạ tầng có, nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng; chi phối nhiều trường hợp, định khả tác động phận khác kiến trúc thượng tầng đến toàn đời sống xã hội đến sở hạ tầng Chúng ta cần lưu ý nhấn mạnh tác động kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng mà không thấy chiều định ngược lại dễ rơi vào tâm chủ quan, bệnh chủ quan ý chí thời kỳ 1976-1986 Hạt nhân mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng mối liên hệ giữ kinh tế trị Kinh tế tổng thể trình sản xuất, trao đổi, phân phối; tổng thể mối quan hệ trình sản xuất Như vậy, theo nghĩa rộng, kinh tế toàn phương thức sản xuất trao đổi Theo nghĩa hẹp, thực chất kinh tế lợi ích, sở hữu, hạt nhân sở hạ tầng Chính trị quan hệ giai cấp, lực lượng trị; quan hệ dân tộc, quốc gia xung quanh vấn đề giành, giữ thực thi quyền lực trị mà tập trung quyền lực nhà nước Như vậy, trị, thực chất giải quan hệ trị nhằm giành lấy quyền lực nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước để giải quan hệ lợi ích, chủ yếu lợi ích kinh tế cho giai cấp, lực lượng cầm quyền Kinh tế trị liên hệ mật thiết với nhau, không tách rời nhau; kinh tế tách rời trị; ngược lại, trị tách rời kinh tế Như vậy, kinh tế trị túy, tách rời Kinh tế (không phải yếu tố nhất) định trị mà xét đến cùng; kinh tế thay đổi, sớm muộn trị phải thay đổi theo Trình độ kinh tế định có trình độ định trị tương ứng; trị suy cho sản phẩm kinh tế Theo Ph.Ăngghen, lĩnh vực mà nghiên cứu xa rời lĩnh vực kinh tế, gần tới lĩnh vực tư tưởng trừu tượng tuý chừng chừng lại nhìn thấy ngẫu nhiên trình phát triển nó, đường biểu diễn theo đường chữ chi Nhưng vạch đường trục trung bình đường biểu diễn, thấy thời gian nghiên cứu dài, lĩnh vực nghiên cứu rộng trục gần trục phát triển kinh tế Chính trị có tính độc lập tương đối nó, thay đổi nhanh, chậm, song hành, chí vượt trước kinh tế, nhìn chung thay đổi chậm so với kinh tế Chính trị hình thức biểu kinh tế, hình thức biểu tập trung nhất, cô đọng nhất; có tác động trở lại kinh tế Chính trị có ý nghĩa vô quan trọng thành bại việc vận dụng qui luật; tạo điều kiện, môi trường pháp lý cho phát triển kinh tế; nắm bắt qui luật kinh tế, trị định hướng, đề mục tiêu, nhiệm vụ, hình thức, biện pháp, bước cho phát triển kinh tế Không có định hướng trị, kinh tế dễ rối loạn Chính trị không lãnh đạo kinh tế mà tham gia kiểm soát chặt chẽ vấn đề then chốt kinh tế ngân sách, vốn, tiền tệ, tài Chính trị thông qua nhà nước tác động đến kinh tế theo ba khả năng: chiều (thúc đẩy); ngược chiều (kìm hãm); số chiều, số ngược chiều (vừa thúc đẩy, vừa kìm hãm) Trong lịch sử, thấy, thắng lợi cách mạng trị tiền đề, điều kiện tiên cho phát triển kinh tế diễn Hồ Chí Minh cho chăm lo phát triển kinh tế, cải thiện, nâng cao đời sống vật chất nhân dân, nhiệm vụ trị hàng đầu “Phải nhớ trị đầu (tư tưởng phải thông suốt), trị tốt sản xuất tốt” Như vậy, đường lối trị thể rõ đường lối kinh tế Ở nước ta từ 1976 đến 1986, lĩnh vực trị lẫn kinh tế, ta mắc bệnh chủ quan ý chí, nóng vội; tức làm ngược, dùng trị tiến tiến kéo quan hệ sản xuất lạc hậu (cách mạng quan hệ sản xuất hàng đầu ba cách mạng), dùng quan hệ sản xuất tưởng tiên tiến để kéo lực lượng sản xuất lạc hậu cách xây dựng quan hệ sản xuất tiên tiến trước mở đường; hậu khủng hoảng kinh tế, từ dẫn đến khủng hoảng xã hội; khiến cho trình xây dựng chủ nghĩa xã hội khó khăn lại khó khăn hơn, “tiến” mà không “thẳng”, “bỏ” mà không “qua” Đó sai lầm chung hệ thống xã hội chủ nghĩa trước sau hoàn thành công giải phóng dân tộc lại trọng mức đến trị mà quan tâm đến kinh tế, trọng phát triển lực lượng sản xuất, xa rời phát triển sức sản xuất Ngày nay, nhờ có đường lối trị đắn với chủ trương kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bước đổi trị, mà đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, kinh tế tăng trưởng nhanh, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, hệ thống trị khối đại đoàn kết toàn dân tộc củng cố tăng cường, trị xã hội ổn định; quốc phòng an ninh giữ vững, vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao, sức mạnh tổng hợp quốc gia tăng lên nhiều, tạo lực cho đất nước tiếp tục lên với triển vọng tốt đẹp Nhưng cần lưu ý trị đắn phải có phải có chế, bước đi, lộ trình thực để thực hóa đời sống 1.3 Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử -tự nhiên Thế trình lịch sử - tự nhiên? Trong tự nhiên rõ, trình phát triển diễn cách tự nó, tuân theo qui luật khách quan vốn có, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người; trình phát triển xã hội có tham gia tích cực người Con người không tham gia mà sáng tạo lịch sử, sáng tạo cách tuỳ tiện, chủ quan, mà sáng tạo điều kiện, hoàn cảnh, tiền đề vật chất định, phù hợp với qui luật khách quan (tránh chủ nghĩa chủ quan khách quan tuý) Xã hội sản phẩm tác động qua lại người, tổng số mối liên hệ, quan hệ cá nhân Nhưng cá nhân có lợi ích, ý chí, nguyện vọng, mong muốn chủ quan không giống nhau, chí trái ngược nhau; điều mà người muốn lại bị người cản trở; xu hướng phát triển xã hội, cuối xuất mà mong muốn cả, không theo ý muốn chủ quan người người nọ; vậy, nay, lịch sử phát triển theo kiểu trình tự nhiên, bản, bị chi phối qui luật vận động tự nhiên C.Mác nói:"Tôi coi phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên" Như vậy, trình lịch sử - tự nhiên trình diễn cách khách quan, tuân theo qui luật vốn có nó, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội tuân theo qui luật vốn có nó, cụ thể ba qui luật khách quan (qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, sở hạ tầng qui định kiến trúc thượng tầng, qui luật đấu tranh giai cấp xã hội có giai cấp), không phụ thuộc vào ý chí chủ quan người, từ thấp đến cao, từ hoàn thiện đến hoàn thiện, từ cộng sản nguyên thủy lên phong kiến, tư cộng sản chủ nghĩa, vậy, trình lịch sử - tự nhiên Trong ba qui luật qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quan trọng V.I.Lênin cho có đem qui quan hệ xã hội quan hệ sản xuất, đem qui quan hệ sản xuất trình độ lực lượng sản xuất người ta có sở vững để quan niệm phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên II: GIÁ TRỊ KHOA HỌC VÀ CÁCH MẠNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Giá trị khoa học học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nghiệp đổi nước ta Học thuyết rõ, sản xuất vật chất sở đời sống xã hội, phương thức sản xuất định mặt đời sống xã hội Do vậy, xuất phát từ ý thức, tư tưởng túy để giải thích tượng xã hội mà phải xuất phát từ phương thức sản xuất vật chất Để nhận thức xã hội, phải tìm hiểu quy luật phát triển xã hội, không tùy tiện, chủ quan Bởi lẽ, học thuyết hình thái kinh tế xã hội rằng: phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Việc vận dụng sáng tạo học thuyết vào công xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa PHẦN KẾT LUẬN Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội học thuyết khoa học Trong điều kiện giữ nguyên giá trị Nó đưa phương pháp hữu hiệu để phân tích tượng sống xã hội để từ vạch phương hướng giải pháp đắn cho hoạt động thực tiễn Những thành tựu mà công đổi mang lại chứng minh cho đắn quy luật phát triển việc dụng hình thái kinh tế - xã hội Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa tạo nên biến đổi chất xã hội tất lĩnh vực nghiệp khó khăn lâu dài Do phải trải qua thời kì độ lâu dài vời nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội Lí luận hình thái kinh tế - xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan đề hướng đắn Từ ró giải pháp đưa đất nước ta phát triển lên tầm cao Lý luận hình thái kinh tế xã hội phương pháp luận khoa học để ta phân tích công xây dựng đất nước nay, luận chứng tất yếu định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phân tích nguyên nhân tình hình khủng hoảng kinh tế xã hội được: Đổi theo định hướng xã hội vừa phù hợp với xu hướng phát triển thời đại vừa phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam Như khẳng định rằng: Lý luận hình thái kinh tế xã hội giữ nguyên giá trị khoa học thời đại Nó phương pháp luận thực khoa học để phân tích thời đại công xây dựng đất nước đại Việt Nam * Danh mục tài liệu tham khảo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia C.Mác Ph Ăngghen toàn tập, NXB Chính trị quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác Lênin, NXB CTQG Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, NXB.CTQG http://www.tapchicongsan.org.vn ... triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên II: GIÁ TRỊ KHOA HỌC VÀ CÁCH MẠNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Giá trị khoa học học thuyết hình thái kinh tế - xã hội. .. hướng xã hội chủ nghĩa Việt Na; + Về tư tưởng: Góp phần củng cố niềm tin vào giá trị trường tồn học thuyết hình thái kinh tế - xã hội học viên NỘI DUNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI Học thuyết. .. lịch sử xã hội loài người, đặc biệt xã hội tư bản, C.Mác hình thành nên học thuyết hình thái kinh tế- xã hội Hình thái kinh tế - xã hội khái niệm dùng để xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể với kiểu

Ngày đăng: 05/06/2017, 01:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w