MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỂ CHẾ KINH TẾ QUỐC TẾ Ngân hàng Quốc Tế về Tái Thiết và Phát triển (IBRD) là một tổ chức trực thuộc WB, được thành lập năm 1945. Mục tiêu hoạt động của IBRD nhằm xóa đói và duy trì sự phát triển bền vững cho các nước đang phát triển có thu nhập đầu người tương đối cao thông qua các khoản vay, bảo lãnh và các dịch vụ nghiên cứu và tư vấn. Lãi suất của các khoản vay được tính theo LIBOR và được điều chỉnh 6 tháng một lần. Thời hạn vay từ 15 20 năm, có 5 năm ân hạn. Công ty Tài chính quốc tế (IFC) là tổ chức được thành lập năm 1956. Mục tiêu hoạt động của IFC là hỗ trợ khu vực tư nhân bằng cách cung cấp các khoản vay dài hạn, đầu tư cổ phần, bảo lãnh, quản lý rủi ro và các dịch vụ tư vấn. Lãi suất tính theo lãi suất thị trường, thay đổi theo từng nước và từng dự án. Thời hạn vay từ 3 13 năm, có 8 năm ân hạn. Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa biên (MIGA) là tổ chức được thành lập năm 1988. Mục tiêu hoạt động của MIGA nhằm giúp các nước đang phát triển thu hút đầu tư nước ngoài bằng việc cung cấp cho các nhà đầu tư nước ngoài những bảo lãnh đầu tư đối với “ rủi ro phi thị trường”. Ngoài ra, MIGA còn cung cấp các dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật để phổ biến thông tin về cơ hội đầu tư… Trung tâm Quốc Tế về xử lý tranh chấp Đầu tư (ICSID) là đơn vị được thành lập năm 1966. Mục tiêu hoạt động của ICSID nhằm thúc đẩy nguồn đầu tư quốc tế ngày càng tăng bằng cách cung cấp phương tiện cho việc hòa giải và trọng tài về những tranh chấp giữa các Chính phủ và các nhà đầu tư, đồng thời tiến hành nghiên cứu, xuất bản ấn phẩm trong lĩnh vực luật đầu tư nước ngoài của các nước.
Tiểu luận Triết học Nhận thức đầy đủ phát triển khó, giải thích thấu đáo phát triển khó Bản thân kinh tế học, xưa nay, với nhiều học thuyết cố gắng tìm lời giải đáp cho vấn đề nhận thức giải thích phát triển Bằng việc khai quát chế thi trường cạnh tranh quan hệ tương tác cá nhân có quyền tự lựa chọn thị trường, kinh tế học cổ điển tân cổ điển xem học thuyết có vị trí ưu trội lý giải vận động kinh tế Tuy nhiên, nhà nghiên cứu thừa nhận học thuyết không đủ sức giải thích đầy đủ thực thuyết phục nguyên nhân dẫn tới thành kinh tế khác nước Vấn đề kinh tế học cổ điển tân cổ điển chủ yếu lưu tâm đến chức hoạt động thị trường mà đề cập đến biến chuyển, tiến hoá thị trường Cách nhìn thiên lệch, lý tưởng hoá vai trò can thiệp, dẫn dắt kinh tế nhà nước có nhiều điểm hạn chế Trên thực tế, “thất bại thị trường” “thất bại nhà nước” phổ biến Hơn nữa, tư phát triển có thay đổi chất, quan tâm mạnh mẽ đến phát triển bền vững, hài hoà mục tiêu phát triển người Đó lý để nhà khoa học nỗ lực tìm lời giải thích phát triển góc độ thể chế kinh tế học thể chế Quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường diễn không phẳng lặng nhiều nước Bài học kinh nghiệm 30 năm đổi Việt Nam cho thấy trình phức tạp, Việt Nam đề mục tiêu “xây dựng đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa” coi trụ cột có tính đột phá để tiếp tục chuyển đổi mô hình tăng trưởng phát triển Hiện nay, với xu toàn cầu hoá, quốc tế hoá, Việt Nam chủ động hôi nhập sâu vào kinh tế giới Chúng ta thành viên thức ASEAN, APEC, ASEM WTO nhiều định chế tài WB, ADB, IMF Việc gia nhập WTO vào năm 2007 mở quan hệ thương mại bình đẳng Việt Nam với 150 quốc gia vùng lãnh thổ Đây thành tựu quan trọng việc thực sách đối ngoại đổi mới, đưa Việt Nam trở thành quốc gia bình đẳng thương mại với nước giới Ngoài ra, ta có quan hệ thương mại với hai trăm quốc gia vùng lãnh thổ khắp châu lục; trăm quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam có dự án đầu tư bảy mươi quốc gia vùng lãnh thổ Với việc mở rộng thị trường quan hệ hợp tác vậy, ta ngày tham gia sâu rộng vào hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế, ngày có tiếng nói quan trọng với ý thức trách nhiệm cao diễn đàn khu vực giới, góp phần mở rộng thị trường, thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, tạo điều kiện cho mô hình Nguyễn Thị Nga, chuyên ngành Kinh tế trị Tiểu luận Triết học kinh tế hướng xuất ta, mở rộng thị trường hàng nhập khẩu, góp phần phục vụ chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời bước khẳng định hình ảnh vị quốc gia thành công trình đổi Trong trình tham gia vào sân chơi chung toàn cầu, việc tìm hiểu định chế, thể chế kinh tế quốc tế quan trọng, muốn tham gia “cuộc chơi” chúng ta cần biết, cần hiểu vận dụng cho tốt “luật chơi” Bài nghiên cứu xin nêu số vấn đề lý luận chung thể chế, thể chế kinh tế quốc tế; vai trò số thể chế kinh tế lớn phát triển kinh tế định hướng vận dụng Việt Nam nào? Nguyễn Thị Nga, chuyên ngành Kinh tế trị Tiểu luận Triết học MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỂ CHẾ KINH TẾ QUỐC TẾ Khái niệm thể chế, thể chế kinh tế vai trò Khái niệm “thể chế”, “thể chế kinh tế” Lý luận thể chế nói chung thể chế kinh tế nói riêng phong phú phát triển dựa nhiều tư tưởng nhiều học thuyết, trải qua nhiều thời kỳ lịch sử khác hoàn thiện Có nhiều cách định nghĩa thể chế Một định nghĩa thể chế Thorstein Veblen đưa vào năm 1914 Theo Thorstein Veblen, thể chế tính quy chuẩn hành vi quy tắc xác định hành vi tình cụ thể, thành viên nhóm xã hội chấp nhận tuân thủ quy tắc thân tự kiểm soát quyền lực bên khống chế Norh (1991, 1997) thể rõ ràng cụ thể quan niệm thể chế Thể chế bao gồm ràng buộc phi thức (điều thừa nhận, cấm đoán theo phong tục, tập quán, truyền thống đạo lý), quy tắc thức (hiến pháp, luật, quyền sở hữu) hiệu lực thực thi chúng Có thể nói, quan niệm nhiều hàm nghĩa rộng định nghĩa nêu “Từ điển Việt Nam” (Hoàng Phê chủ biên 1992), theo đó, thể chế “những quy định, luật lệ chế độ xã hội, buộc người phải tuân theo (nói tổng quát)” Dù có khác biệt định, song nhìn chung quan niệm thể chế bao hàm ba khía cạnh quan trọng “luật chơi” (chính thức phi thức”, “cách chơi” (cơ chế/chế tài thực thi) “người chơi” (con người, tổ chức gắn với hành vi chúng) Thể chế kinh tế hệ thống quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh chủ thể kinh tế, hành vi sản xuất kinh doanh quan hệ kinh tế Thể chế kinh tế bao gồm yếu tố chủ yếu: đạo luật, luật lệ, quy định, quy tắc, kinh tế gắn với chế tài xử lý vi phạm; tổ chức kinh tế; chế vận hành kinh tế Thể chế KTQT hệ thống quy định có tính pháp lý (bắt buộc) nhằm điều chỉnh chủ thể tham gia tổ chức KTQT, hành vi sản xuất kinh doanh quan hệ KTQT, bao gồm yếu tố chủ yếu: đạo luật, luật lệ, quy định, quy tắc, kinh tế gắn với chế tài xử lý vi phạm, tổ chức kinh tế, chế vận hành kinh tế Vai trò thể chế KTQT phát triển KT nước Một là, định hướng, hướng dẫn, tạo khung khổ cho việc tổ chức, hoạt động kinh tế Nguyễn Thị Nga, chuyên ngành Kinh tế trị Tiểu luận Triết học Thể chế kinh tế quốc tế luật lệ, qui tắc nên vai trò hàng đầu định hướng, hướng dẫn hành vi tạo khung khổ pháp lý cho việc tổ chức hoạt động kinh tế, tác động lớn đến lựa chọn việc định sản xuất gì, đầu tư vào lĩnh vực nào, đâu chủ thể kinh tế Ngoài thể chế có tác dụng hướng dẫn mối quan hệ qua lại người để làm việc gì, người biết cách thức thực việc Hai là, thể chế kinh tế tạo tảng kinh tế xã hội kinh tế như: chế độ sỡ hữu, thành phần kinh tế hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh kinh tế Ba là, thể chế kinh tế đóng vai trò chủ thể quản lý kinh tế, công cụ quản lý kinh tế thị trường định hướng XHCN Nhà nước với tư cách thể chế kinh tế, trình tổ chức quản lý vĩ mô kinh tế, đóng vai trò chủ thể quản lý kinh tế KTTT định hướng XHCN Hệ thống pháp luật, công cụ kế hoạch hoá, tài chính, tiền tệ KTTT có vai trò quan trọng việc tạo khung khổ pháp lý, tác động đến điều tiết, định hướng kinh tế Bốn là, thể chế kinh tế hình thành góp phần đồng hoá hệ thống thị trường, bước hoàn thiện phát triển hệ thống thị trường KTTT nước ta Theo quan niệm hệ thống thị trường đồng bao gồm hai vấn đề: Thứ nhất, phải có đẩy đủ loại thị trường sản phẩm thị trường yếu tố hay thị trường đầu vào hay thị trường đầu Thứ hai, bảo đảm cho loại thị trường phát triển cân đối qui mô, trình độ Tính đồng hộ hệ thống thị trường có vai trò to lớn trình phát triển hệ thống thị trường kinh tế Nếu thiếu loại thị trường mặt, chủ thể sản xuất kinh doanh khó có hội điều kiện thuận lợi, bình đẳng việc tiếp cận sử dụng nguồn lực cho phát triển; mặt khác, tính đồng hộ, tính ràng buộc tính cân đối chúng bị vi phạm cản trở, chí làm phá vỡ chiến lược kinh doanh định Trong KTTT, thị trường có mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau, dựa vào tác động lẫn Thị trường đầu ngành này, doanh nghiệp có lại thị trường đầu vào ngành khác, doanh nghiệp khác Do đó, thị trường không phát triển đầy đủ trì trệ có ảnh hưởng tới phát triển phát huy vai trò, chức thị trường khác, ảnh hưởng đến hiệu tổng thể hệ thống thị trường Mỗi thể chế KTQT có vai trò định trình điều tiết hoạt động KTQT giới hạn có ảnh hưởng đến toàn hệ thống KTQT Nguyễn Thị Nga, chuyên ngành Kinh tế trị Tiểu luận Triết học Hệ thống luật lệ, chế định KTQT công cụ khác: kế hoạch hoá, tài chính, tiền tệ có vai trò quan trọng việc tạo khung khổ pháp lý, tác động đến điều tiết, định hướng kinh tế II.MỘT SỐ THỂ CHẾ KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.Tổ chức Thương mại giới (WTO) 1.1.Khái quát chung WTO có tên đầy đủ Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organnization) Tổ chức thành lập hoạt động từ 1/1/1995 với mục tiêu thiết lập trì thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi minh bạch Tổ chức kế thừa phát triển quy định thực tiễn thực thi Hiệp định chung Thương mại thuế quan – GATT 1947 (chỉ giới hạn thương mại hàng hoá) kết trực tiếp Vòng đàm phán Uruguay (bao trùm lĩnh vực thương mại hàng hoá, dịch vụ, sở hữu trí tuệ đầu tư) 1.2.Mục tiêu WTO với tư cách tổ chức thương mại tất nước giới, thực mục tiêu nêu Lời nói đầu Hiệp định GATT 1947 nâng cao mức sống nhân dân nước thành viên, đảm bảo việc làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thương mại, sử dụng có hiệu nguồn lực giới Cụ thể WTO có mục tiêu sau: -Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá dịch vụ giới phục vụ cho phát triển, ổn định, bền vững bảo vệ môi trường; -Thúc đẩy phát triển thể chế thị trường, giải bất đồng tranh chấp thương mại nước thành viên khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với nguyên tắc Công pháp quốc tế, bảo đảm cho nước phát triển đặc biệt nước phát triển thụ hưởng lợi ích thực từ tăng trưởng thương mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế nước khuyến khích nước ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới; -Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho người dân nước thành viên, bảo đảm quyền tiêu chuẩn lao động tối thiểu tôn trọng 1.3.Chức WTO thực chức sau: Nguyễn Thị Nga, chuyên ngành Kinh tế trị Tiểu luận Triết học -Thống quản lý việc thực hiệp định thỏa thuận thương mại đa phương nhiều bên; giám sát, tạo thuận lợi, kể trợ giúp kỹ thuật cho nước thành viên thực nghĩa vụ thương mại quốc tế họ -Là khuôn khổ thể chế để tiến hành vòng đàm phán thương mại đa phương khuôn khổ WTO, theo định Hội nghị Bộ trưởng WTO -Là chế giải tranh chấp nước thành viên liên quan đến việc thực giải thích Hiệp định WTO hiệp định thương mại đa phương nhiều bên -Là chế kiểm điểm sách thương mại nước thành viên, bảo đảm thực mục tiêu thúc đẩy tự hoá thương mại tuân thủ quy định WTO, Hiệp định thành lập WTO (Phụ lục 3) quy định chế kiểm điểm sách thương mại áp dụng chung tất thành viên -Thực việc hợp tác với tổ chức kinh tế quốc tế khác Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới việc hoạch định sách dự báo xu hướng phát triển tương lai kinh tế toàn cầu 1.4.Cơ cấu tổ chức Tất thành viên WTO tham gia vào hội đồng, ủy ban WTO, ngoại trừ Cơ quan Phúc thẩm, Ban Hội thẩm Giải Tranh chấp ủy ban đặc thù Cấp cao nhất: Hội nghị Bộ trưởng Cơ quan quyền lực cao WTO Hội nghị Bộ trưởng diễn hai năm lần Hội nghị có tham gia tất thành viên WTO Các thành viên nước hoặcmột liên minh thuế quan (chẳng hạn Cộng đồng châu Âu) Hội nghị Bộ trưởng định vấn đề thỏa ước thương mại đa phương WTO Cấp thứ hai: Đại hội đồng Công việc hàng ngày WTO đảm nhiệm quan: Đại hội đồng, Hội đồng Giải Tranh chấp Hội đồng Rà soát Chính sách Thương mại Tuy tên gọi khác nhau, thực tế thành phần quan giống nhau, bao gồm đại diện (thường cấp đại sứ tương đương) tất nước thành viên Điểm khác chúng chúng nhóm họp để thực chức khác WTO Nguyễn Thị Nga, chuyên ngành Kinh tế trị Tiểu luận Triết học Đại hội đồng quan định cao WTO Geneva, nhóm họp thường xuyên Đại hội đồng bao gồm đại diện (thường cấp đại sứ tương đương) tất nước thành viên có thẩm quyền định nhân danh hội nghị trưởng (vốn nhóm họp hai năm lần) tất công việc WTO Hội đồng Giải Tranh chấp nhóm họp để xem xét phê chuẩn phán giải tranh chấp Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm đệ trình Hội đồng bao gồm đại diện tất nước thành viên (cấp đại sứ tương đương) Hội đồng Rà soát Chính sách Thương mại nhóm họp để thực việc rà soát sách thương mại nước thành viên theo chế rà soát sách thương mại Đối với thành viên có tiềm lực kinh tế lớn, việc rà soát diễn khoảng hai đến ba năm lần Đối với thành viên khác, việc rà soát tiến hành cách quãng Cấp thứ ba: Các Hội đồng Thương mại Các Hội đồng Thương mại hoạt động quyền Đại hội đồng Có ba Hội đồng Thương mại là: Hội đồng Thương mại Hàng hóa, Hội đồng Thương mại Dịch vụ Hội đồng Các khía cạnh Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại Một hội đồng đảm trách lĩnh vực riêng Cũng tương tự Đại hội đồng, hội đồng bao gồm đại diện tất nước thành viên WTO Bên cạnh ba hội đồng có sáu ủy ban quan độc lập khác chịu trách nhiệm báo cáo lên Đại hội đồng vấn đề riêng rẽ thương mại phát triển, môi trường, thỏa thuận thương mại khu vực, vấn đề quản lý khác Đáng chú ý số có Nhóm Công tác việc Gia nhập chịu trách nhiệm làm việc với nước xin gia nhập WTO Hội đồng Thương mại Hàng hóa chịu trách nhiệm hoạt động thuộc phạm vi Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT), tức hoạt động liên quan đến thương mại quốc tế hàng hóa Hội đồng Thương mại Dịch vụ chịu trách nhiệm hoạt động thuộc phạm vi Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS), tức hoạt động liên quan đến thương mại quốc tế dịch vụ Hội đồng Các khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ chịu trách nhiệm hoạt động thuộc phạm vi Hiệp định Các khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ (TRIPS), việc phối hợp với tổ chức quốc tế khác lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ Nguyễn Thị Nga, chuyên ngành Kinh tế trị Tiểu luận Triết học Cấp thứ tư: Các Ủy ban Cơ quan Dưới hội đồng ủy ban quan phụ trách lĩnh vực chuyên môn riêng biệt Dưới Hội đồng Thương mại Hàng hóa 11 ủy ban, nhóm công tác, ủy ban đặc thù Dưới Hội đồng Thương mại Dịch vụ ủy ban, nhóm công tác, ủy ban đặc thù Dưới Hội đồng Giải Tranh chấp (cấp thứ 2) Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm Ngoài ra, yêu cầu đàm phán Vòng đàm phán Doha, WTO thành lập Ủy ban Đàm phán Thương mại trực thuộc Đại hội đồng để thức đẩy tạo điều kiện thuận lợi cho đàm phán Ủy ban bao gồm nhiều nhóm làm việc liên quan đến lĩnh vực chuyên môn khác 1.5.Các nguyên tắc WTO hoạt động dựa luật lệ quy tắc tương đối phức tạp, bao gồm 60 hiệp định, phụ lục, định giải thích khác điều chỉnh hầu hết lĩnh vực thương mại quốc tế Tuy vậy, tất văn xây dựng sở năm nguyên tắc WTO Có nguyên tắc chủ yếu: Thương mại phân biệt đối xử: Quy định chế độ Đãi ngộ tối huệ quốc Đãi ngộ quốc gia Chỉ bảo hộ thuế quan: Bảo hộ ngành công nghiệp nội địa không bị ngăn cấm Tuy nhiên, WTO đưa nguyên tắc nước thực bảo hộ chủ yếu thông qua thuế quan, không sử dụng biện pháp thương mại khác Mục tiêu nguyên tắc để đảm bảo minh bạch việc bảo hộ giảm thiểu tác dụng bóp méo thương mại phát sinh Tạo dựng tảng ổn định cho thương mại: Các nước thành viên WTO có nghĩa vụ phải minh bạch hoá quy định thương mại mình, phải thông báo biện pháp áp dụng ràng buộc chúng (tức cam kết không thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho thương mại, thay đổi phải thông báo, tham vấn bù trừ hợp lý) Tính dự báo nhằm giúp nhà kinh doanh nắm rõ tình hình xác định hội họ tương lai Nguyên tắc giúp cho môi trường kinh doanh có tính ổn định lành mạnh Nguyễn Thị Nga, chuyên ngành Kinh tế trị Tiểu luận Triết học Thương mại ngày tự thông qua đàm phán: - Đảm bảo thương mại quốc gia ngày tự thông qua trình đàm phán hạ thấp hàng rào thương mại để thúc đẩy buôn bán - Ngày 30/11-3/12 Seattle, nước thành viên WTO kỳ vọng đưa vòng đàm phán có tên Vòng đàm phán Thiên niên kỷ nhằm mục tiêu tự hoá thương mại cách toàn diện sâu rộng Tạo môi trường cạnh tranh ngày bình đẳng: Đưa hệ thống nguyên tắc nhằm thúc đẩy cạnh tranh tự do, công không bị bóp méo Tất Hiệp định WTO nông nghiệp, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ nhằm mục tiêu tạo môi trường cạnh tranh ngày bình đẳng quốc gia Hạn chế số lượng hàng nhập khẩu: Các nước loại bỏ tất hạn chế số lượng hàng nhập Tuy nhiên, WTO cho phép nước thành viên áp dụng hạn chế nhập số trường hợp ngoại lệ (Nước nhập gặp khó khăn cán cân toán; Có căng thẳng ngoại hối (do nhu cầu nhập mục tiêu phát triển tăng mạnh, nước thiết lập hay mở rộng hoạt động sản xuất nước) Nguyên tắc "khước từ" khả áp dụng hành động khẩn cấp: Khi tình hình kinh tế hay thương mại nước gặp khó khăn thời, WTO cho phép nước thành viên tạm thời miễn không thực nghĩa vụ định WTO cho phép phủ áp dụng biện pháp tự vệ khẩn cấp trường hợp quy định Các thành viên áp dụng hạn chế nhập hay tạm ngừng nhân nhượng thuế quan sản phẩm cụ thể nhập sản phẩm tăng mạnh, gây đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng cho nhà sản xuất nước Các thoả thuận thương mại khu vực: Mục tiêu nhằm mục tiêu đẩy mạnh tự hoá thương mại Các liên kết chấp nhận ngoại lệ nguyên tắc Đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN) theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt, nhằm đảm bảo thoả thuận tạo thuận lợi cho thương mại nước liên quan song không làm tăng hàng rào cản trở thương mại với nước liên kết Điều kiện đặc biệt dành cho nước phát triển: Nguyễn Thị Nga, chuyên ngành Kinh tế trị Tiểu luận Triết học Với 2/3 số thành viên nước phát triển kinh tế chuyển đổi, nguyên tắc WTO khuyến khích phát triển, dành điều kiện đối xử đặc biệt khác biệt cho quốc gia này, với mục tiêu đảm bảo tham gia sâu rộng họ vào hệ thống thương mại đa phương Thực nguyên tắc này, WTO dành cho nước phát triển, kinh tế chuyển đổi linh hoạt ưu đãi định việc thực thi hiệp định, đồng thời chú ý đến trợ giúp kỹ thuật cho nước 1.6.Các quy định WTO WTO tổ chức quốc tế điều chỉnh quy tắc thương mại quốc gia Cốt lõi WTO hiệp định phủ thành viên đàm phán ký kết Các hiệp định tạo tảng pháp lý cho việc tiến hành hoạt động thương mại quốc tế, với mục tiêu thúc đẩy giao lưu thương mại hàng hoá, dịch vụ hợp tác thương mại ngày sâu rộng hiệu Hệ thống WTO bao gòm hiệp định độc lập như: Các hiệp định đa phương thương mại hàng hoá bao gồm Hiệp định GATT 1994 hiệp định kèm với nó; Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS); Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) 2.Ngân hàng giới (WB) 2.1 Hoàn cảnh đời Ngân hàng Thế giới (WB) thành lập vào năm 1944, trụ sở đặt Washington, D.C WB có 9000 nhân viên làm việc 100 văn phòng đại diện toàn giới WB tổ chức quốc tế gồm có quan hoạt động tương đối độc lập với gồm: (i) Hiệp hội Phát triển Quốc Tế (IDA); (ii) Ngân hàng Quốc tế Tái Thiết Phát triển (IBRD); (iii) Công ty Tài Quốc Tế (IFC); (iv) Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa biên (MIGA); (v) Trung tâm Quốc tế xử lý tranh chấp Đầu tư (ICSID) Tuy nhiên, nói đến WB nói đến hai tổ chức IBRD IDA Mỗi tổ chức có vai trò riêng biệt đấu tranh xóa đói giảm nghèo nâng cao mức sống người dân nước phát triển 2.2 Mục đích nguyên tắc hoạt động * Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) tổ chức trực thuộc nhóm WB, thành lập năm 1960 IDA chuyên cung cấp khoản hỗ trợ tài cho quốc gia nghèo giới với mục tiêu nhằm xóa đói giảm nghèo thông qua việc cung Nguyễn Thị Nga, chuyên ngành Kinh tế trị Tiểu luận Triết học trình minh bạch hóa sách chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường - 7-2000: ký kết thức BTA với Hoa Kỳ - 12-2001: BTA có hiệu lực - 4-2002: Tiến hành phiên họp đa phương thứ với Ban Công tác Việt Nam đưa Bản chào hàng hóa dịch vụ Bắt đầu tiến hành đàm phán song phương - 2002 – 2006: Đàm phán song phương với số thành viên có yêu cầu đàm phán, với mốc quan trọng: - 10-2004: Kết thúc đàm phán song phương với EU - đối tác lớn - 5-2006: Kết thúc đàm phán song phương với Hoa Kỳ - đối tác cuối 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương -26-10-2006: Kết thúc phiên đàm phán đa phương cuối cùng, Ban Công tác thức thông qua toàn hồ sơ gia nhập WTO Việt Nam Tổng cộng có 14 phiên họp đa phương từ tháng 7-1998 đến tháng 10-2006 - 7-11-2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt Đại Hội đồng Geneva để thức kết nạp Việt Nam vào WTO Ngày 7/11/2006, Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Pascal Lamy ký vào Nghị định thư gia nhập Việt Nam kết thúc 11 năm tiến hành hàng loạt đàm phán song phương, đa phương tham vấn kể từ đệ đơn gia nhập vào năm 1995 -11-1-2007 WTO nhận được định phê chuẩn thức Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Kể từ đây, Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ WTO Lí gia nhập WTO Việt Nam phần lớn nước phát triển khác để có động lực thúc đẩy xuất phải cải thiện điều kiện tham gia vào thị trường quốc tế Cùng với việc mở rộng doanh số hàng nông sản dệt may, Việt Nam hi vọng thu hút thêm vốn đầu tư trực tiếp nước Một lợi ích quan trọng Việt Nam, sau số vụ kiện bán phá giá Hoa Kỳ (cá da trơn, tôm) EU (xe đạp), việc tiếp cận với chế giải tranh chấp WTO Sau cùng, việc gia nhập tạo động lực mạnh cho cải cách nước định hướng thị trường 1.2 Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO Nguyễn Thị Nga, chuyên ngành Kinh tế trị Tiểu luận Triết học *Cơ hội Một là: gia nhập WTO, Việt Nam tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm ngành dịch vụ, không bị phân biệt đối xử Hai là: Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định WTO, môi trường kinh doanh Việt Nam ngày cải thiện Ba là: Gia nhập WTO, Việt Nam có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại toàn cầu, có hội để đấu tranh nhằm thiết lập trật tự kinh tế công hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp Bốn là: Việc gia nhập WTO, hội nhập vào kinh tế giới thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách Việt Nam đồng hơn, có hiệu Năm là: Cùng với thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm Đổi mới, việc gia nhập WTO nâng cao vị ta trường quốc tế, tạo điều kiện cho Việt Nam triển khai có hiệu đường lối đối ngoại *Thách thức Một là: Cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều "đối thủ" hơn, bình diện rộng hơn, sâu Hai là: Trên giới "phân phối" lợi ích toàn cầu hoá không đồng Những nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi Ở quốc gia, "phân phối" lợi ích không đồng Một phận dân cư hưởng lợi hơn, chí bị tác động tiêu cực toàn cầu hoá; nguy phá sản phận doanh nghiệp nguy thất nghiệp tăng lên, phân hoá giàu nghèo mạnh Điều đòi hỏi phải có sách phúc lợi an sinh xã hội đúng đắn; phải quán triệt thực thật tốt chủ trương Đảng: "Tăng trưởng kinh tế đôi với xoá đói, giảm nghèo, thực tiến công xã hội bước phát triển" Ba là: Hội nhập kinh tế quốc tế giới toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộc lẫn nước tăng lên Trong điều kiện tiềm lực đất nước có hạn, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành kinh tế thị trường chưa nhiều khó khăn không nhỏ Nguyễn Thị Nga, chuyên ngành Kinh tế trị Tiểu luận Triết học Bốn là: Hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền 1.3.Kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO Từ ngày 11.1.2007, việc trở thành thành viên WTO giúp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, góp phần đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao 7,13% Xếp hạng WTO xuất, nhập Việt Nam tăng so với thời điểm gia nhập WTO, cụ thể: xuất hàng hóa năm 2007 xếp thứ 50 năm 2014 xếp thứ 34; nhập hàng hóa năm 2007 xếp thứ 41 năm 2014 xếp thứ 32 Xuất khẩu, nhập dịch vụ năm 2007 xếp thứ 59 năm 2013 xếp thứ 54 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam tăng mạnh Xuất hàng hóa năm 2014 150,19 tỷ USD gấp 3,09 lần so với năm 2007; mức bình quân năm giai đoạn 20072014 91,78 tỷ USD gấp 3,66 lần so với mức bình quân năm giai đoạn 2001-2006 Nhập hàng hóa năm 2014 148,05 tỷ USD gấp 2,36 lần so với năm 2007; mức bình quân năm giai đoạn 2007-2014 99,85 tỷ USD gấp 3,42 lần so với mức bình quân năm giai đoạn 2001-2006 Sau gia nhập WTO, quan hệ kinh tế đối ngoại tăng cường Theo báo cáo Chính phủ, đến Việt Nam có quan hệ thương mại với 230 nước, vùng lãnh thổ Thị trường xuất đa dạng hóa, mở rộng từ ASEAN sang nước khác Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ bước đầu phát triển sang thị trường Châu Phi Một số nước, vùng lãnh thổ thị trường xuất hàng hóa quan trọng Việt Nam, gồm ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ Châu Âu Đây thị trường Việt Nam đàm phán ký kết FTA Trong giai đoạn 20072014, kim ngạch xuất hàng hóa vào thị trường trọng điểm, đặc biệt thị trường có FTA đạt mức tăng trưởng cao Xuất sang thị trường Hoa Kỳ, ASEAN, EU, Trung Quốc tăng mạnh Việc mở rộng thị trường nhập tạo hội cho người tiêu dùng, nhà sản xuất nước tiếp cận với nhiều chủng loại hàng hóa đa dạng hơn, từ nhiều thị trường khác nhau, tiếp cận với nguyên liệu, hàng hóa, dịch vụ có chất lượng giá cạnh tranh Trong giai đoạn 2007-2014, châu Á thị trường nhập chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam, sau đến thị trường Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Đại Dương Châu Phi Tuy nhiên, gia nhập WTO, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với yêu cầu, tiêu chuẩn cao chất lượng hàng hóa, chịu sức ép phải tuân thủ Nguyễn Thị Nga, chuyên ngành Kinh tế trị Tiểu luận Triết học điều khoản quy định vệ sinh, môi trường, lao động quy trình công nghệ… đối tác Đây vừa hội để tự nâng cao lực, vừa thách thức đa số doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, thiếu công nghệ, vốn kinh nghiệm, quản trị quy trình sản xuất chưa đại Thị trường lao động ngày phát triển gắn với hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh Các hoạt động thông tin, dự báo thị trường lao động triển khai đồng bộ; cập nhật thường xuyên tình hình thị trường lao động cổng thông tin điện tử việc làm; dự báo cung-cầu lao động địa phương Hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm ngày nhiều, địa phương tổ chức sàn giao dịch vệ tinh, lưu động ngày hội tư vấn, giới thiệu việc làm Trong giai đoạn 2007-2014, nước tạo việc làm cho 12,613 triệu lao động Trong đó, năm 2007: 1,68 triệu, năm 2008: 1,615 triệu, năm 2009: 1,51 triệu, năm 2010: 1,610 triệu, năm 2011: 1,538, năm 2012: 1,52 triệu; năm 2013: 1,54 triệu, năm 2014: 1,6 triệu Thị trường lao động làm việc nước củng cố phát triển, số thị trường trọng điểm Đài Loan, Nhật Bản; số địa phương có số lao động nước nhiều Nghệ An, Thanh Hóa, Hải Dương, Hà Tĩnh, Bắc Giang, Phú Thọ Từ năm 2007 đến nay, nước có 694.000 lao động làm việc nước ngoài, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, đóng góp tích cực vào gia tăng dự trữ ngoại hối qua đường kiều hối Tuy nhiên, lĩnh vực lao động, việc làm có số hạn chế định Thị trường lao động phát triển chưa đồng bộ, cung-cầu lao động diễn tình trạng cân đối cục địa phương, khu công nghiệp phía nam Nguồn lao động làm việc nước hạn chế chất lượng tay nghề, ngoại ngữ ý thức tổ chức kỷ luật Nhiều doanh nghiệp vi phạm quy định pháp luật lao động, tạo nguy tiềm ẩn tranh chấp lao động đình công (70% số đình công xảy doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài), tình trạng chậm đóng, nợ đọng bảo hiểm xã hội diễn nhiều doanh nghiệp, tất địa phương Dạy nghề cho lao động nông thôn để chuyển dịch sang khu vực công nghiệp dịch vụ chậm, chưa phù hợp với đặc điểm, yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đặc điểm lao động,việc làm địa phương, hiệu thấp Tình trạng cân đối cấu ngành nghề đào tạo, vùng miền chậm khắc phục 2.Việt Nam Ngân hàng giới WB 2.1.Khái quát trình Việt Nam gia nhập WB Nguyễn Thị Nga, chuyên ngành Kinh tế trị Tiểu luận Triết học Ngày 18/8/1956, quyền Sài gòn Nam Việt Nam gia nhập WB Ngày 21/9/1976, nước CHXHCN Việt Nam tiếp quản tư cách hội viên WB Chính quyền Sài Gòn cũ Cổ phần Việt nam WB phân bổ sau: + IBRD 968 cổ phần Tổng số phiếu bầu 1218, chiếm 0,07%; + IDA với tổng số phiếu bầu 61.168, chiếm 0,3%; + IFC 446 cổ phần Tổng số phiếu bầu 696, chiếm 0,03%; + MIGA 388 cổ phần Tổng số phiếu bầu 629, chiếm 0,29%; Trong WB, Việt Nam thuộc Nhóm nước Đông Nam Á gồm 11 nước Brunây, Fiji, Inđônêxia, Lào, Malaysia, Myanma, Nêpan, Singapore, Thái lan, Tông ga Việt Nam Sau thời gian dài gián đoạn (tư 1978-1993), Việt Nam thức nối lại quan hệ với WB vào tháng 10/1993 Từ đến nay, mối quan hệ Việt Nam – WB ngày tăng cường phát triển mạnh mẽ Trong thời gian này, nhiều Đoàn cán cấp cao WB sang thăm làm việc Việt Nam để trao đổi với Chính phủ tình hình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam tìm hiểu nhu cầu hỗ trợ giúp Chính phủ Ban Giám đốc Điều hành WB cam kết tiếp tục cung cấp hỗ trợ cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu Chính phủ, góp phần hỗ trợ Việt nam thực thành công Chương trình Xoá đói Giảm nghèo Phát triển Kinh tế Xã hội Kể từ năm 1993 đến nay, mức cam kết cho Việt Nam ngày tăng Hiện nay, Việt Nam nước vay ưu đãi lớn từ IDA Bên cạnh nguồn vốn vay ưu đãi IDA, Việt Nam bắt đầu triển khai vay vốn từ nguồn Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (IBRD) từ năm 2009 Như vậy, kể từ năm 2009, Việt Nam trở thành nước vay hỗn hợp từ WB (tức vừa vay từ nguồn IBRD từ nguồn IDA) Vừa qua, WB thông qua Nghị điều chỉnh thời hạn vay IDA nước vay hỗn hợp, có Việt Nam, theo đó, thời hạn vay giảm từ 35 năm với 10 năm ân hạn, lãi suất, phí dịch vụ 0,75%/năm tính số vốn rút phí cam kết tối đa 0,5%/năm tính số vốn chưa rút xuống 25 năm với năm ân hạn, lãi suất 1,25% (phí dịch vụ phí cam kết giữ nguyên) Văn phòng đại diện WB Việt Nam: Ngày 14/09/1994, WB thức mở Văn phòng Hà nội Từ năm 1993 đến nay, WB bổ nhiệm nhiều cán giữ chức vụ Giám đốc Văn phòng WB Việt nam: ông Bradley Babson (1993-1997), ông Andrew Steer (1997-2002), ông Klaus Rohland (2002 – 2007), ông Ajay Chibber (2007 – 2009) Bà Victoria Kwakwa 2.2.Một số hoạt động cuả WB Việt Nam * Chiến lược Hỗ trợ Quốc gia (CPS) Chiến lược Hỗ trợ Quốc gia (CPS) giai đoạn 2012 – 2016 Chiến lược hỗ trợ WB dành cho Việt Nam kể từ Việt Nam thức trở thành quốc Nguyễn Thị Nga, chuyên ngành Kinh tế trị Tiểu luận Triết học gia có thu nhập trung bình thấp Đây Chiến lược WB xây dựng để hỗ trợ Chính phủ Việt Nam thực Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 – 2015 Nội dung CPS lần WB tập trung chủ yếu vào hỗ trợ Chính phủ thực nội dung bao gồm: (i) tăng khả cạnh tranhcủa Việt Nam; (ii) tăng tính bền vững trình phát triển; (iii) mở rộng điều kiện tiếp cận hội kinh tế xã hội Đây nội dung mà Chính phủ Việt Nam cho phù hợp với nội dung đột phá Kế hoạch Phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2015 Việt Nam (Tăng cường tảng thể chế, phát triển sở hạ tầng người) * Tài trợ cho chương trình/dự án: Tính đến tháng năm 2012, khoản cam kết tài Ngân hàng Thế giới cho Việt Nam (bao gồm IBRD IDA) trị giá gần 15 tỷ USD cho 111 dự án.Các khoản tín dụng tập trung vàolĩnh vực sở hạ tầng, bao gồm giao thông phát triển đô thị, phát triển nông thôn, lượng, quản lý tài nguyên nước, cải cách hành công, tài chính, giáo dục, y tế dịch vụ xã hội, môi trường Chỉ tính riêng tài khoá năm 2011 (tính từ tháng 7/2010 đến 30/6/2011), WB tài trợ cho Việt Nam tổng số tiền 2.348 tỷ USD cho 13 chương trình/dự án (trong đó: vay từ nguồn IBRD 1,081 IBRD; vay từ nguồn IDA 1,267) Đối với tài khoá 2012 (bắt đầu từ 01/7/2011 đến 30-6/2012), WB cam kết tài trợ cho Việt Nam tổng số tiền 2,197 tỷ USD (trong đó: 1,597 tỷ USD từ nguồn IDA; 600 triệu USD từ nguồn IBRD) (trong Tài khoá 2012 này, Việt Nam tiếp tục nước phân bổ nhiều nguồn vốn vay từ IDA) Trong tổng số vốn cam kết này, tính đến tháng 11/2011, ta đàm phán với WB 02 dự án với tổng trị giá 307 triệu USD Dự kiến, số vốn lại đàm phán với WB thời gian từ đến tháng 6/2012 * Hỗ trợ kỹ thuật báo cáo: Các hỗ trợ kỹ thuật WB dành cho Việt Nam tập trung vào lĩnh vực như: hỗ trợ chuẩn bị xây dựng dự án WB tài trợ, phát triển thể chế nhằm xây dựng nâng cao lực quản lý điều hành số ngành quan liên quan đến dự án, xây dựng phát triển sách nhằm nâng cao khuôn khổ sách, pháp lý cho dự án hạ tầng sở Ngoài ra, hàng năm WB cử đoàn vào Việt Nam phối hợp với Bộ/ngành soạn thảo phát hành báo cáo kinh tế, báo cáo ngành, xây dựng Chiến lược Đối tác Quốc gia (CPS) Đặc biệt, thời gian qua WB phối hợp với quan hữu quan Việt Nam hoàn thành dự thảo Chiến lược Đối tác Quốc gia, làm sở cho hoạt động hợp tác cho giai đoạn (2011-2015) Theo dự kiến văn Ban Lãnh đạo WB thông qua vào ngày 15/12/2011 Ngoài ra, vừa qua, WB cam kết phối phối hợp với IMF để hỗ trợ Việt Nam thực Chương trình Đánh giá Khu vực Tài (FSAP) để giúp Việt Nam đánh giá tổng thể khu vực tài chính, từ có kế hoạch tăng cường lực nhằm đáp Nguyễn Thị Nga, chuyên ngành Kinh tế trị Tiểu luận Triết học ứng với nhu cầu phát triển kinh tế Trong thời gian tới, WB/IMF phối hợp với Việt Nam tiến hành công việc cần thiết để xây dựng Chương trình chuẩn bị cho trình thực (dự kiến triển khai vào cuối năm 2012) * Tư vấn sách: Trong thời gian qua WB hỗ trợ Việt Nam việc đưa tư vấn sách giúp Việt Nam hoàn thiện khuôn khổ thể chế lĩnh vực giúp Việt Nam ổn định kinh tế vĩ mô, góp phần đảm bảo an sinh xã hội * Điều phối nhà tài trợ: Hàng năm, Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam (CG) WB đồng chủ tọa tổ chức nhằm vận động nhà tài trợ cung cấp hỗ trợ tài chính, kỹ thuật điều phối viện trợ nhà tài trợ cho Việt Nam Đây diễn đàn Chính phủ Việt Nam đại diện khoảng 50 nhà tài trợ song phương đa phương cho Việt nam Các tổ chức phi phủ Việt Nam quốc tế, đại diện Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam tham gia Hội nghị với tư cách quan sát viên Hội nghị CG tổ chức lần/năm: Hội nghị thức thường tổ chức vào tháng 12 hàng năm Hà nội Hội nghị không thức kỳ tổ chức vào tháng tháng hàng năm * Hài hoà hoá thủ tục: WB nhà tài trợ tiên phong việc thực Cam kết Hà Nội cách tăng cường tài trợ thông qua phương thức tiếp cận chương trình, ngành, quốc gia Cách tiếp cận chương trình có đặc tính sau: (i) Vai trò lãnh đạo nước tiếp nhận, (ii) Chương trình tổng hợp khung ngân sách nhất, (iii) Quá trình phối hợp tài trợ hài hoà thủ tục (iv) Nỗ lực sử dụng nhiều quy trình quy định Chính phủ toàn chu trình Các phương thức cung cấp hỗ trợ WB Việt Nam tương lai bao gồm dự án, chương trình, hỗ trợ ngân sách chung hỗ trợ ngân sách có mục tiêu nhằm khuyến khích nâng cao hiệu hiệu lực việc cung cấp vốn vay Trong thời gian qua, WB tích cực phối hợp với Chính phủ Ngân hàng việc rà soát, đánh giá triển khai sáng kiến hài hoà, đơn giản hoá thủ tục nhằm hướng tới việc đẩy nhanh giải ngân hiệu sử dụng vốn dự án ODA * Các chương trình hỗ trợ ngân sách trực tiếp WB cho Việt Nam: Trong thời gian qua, WB tài trợ cho Việt Nam số chương trình hỗ trợ ngân sách lớn Chương trình Tín dụng Hỗ trợ Giảm nghèo (PRSC) Chương trình Cải cách Đầu tư công (PIR) Cụ thể: - Về Chương trình PRSC: chương trình hỗ trợ ngân sách trực tiếp hàng năm WB cho Việt Nam Chương trình bắt đầu thực từ năm 2011 tập trung vào hành động cải cách sách diện rộng toàn kinh Nguyễn Thị Nga, chuyên ngành Kinh tế trị Tiểu luận Triết học tế Cho tới nay, WB hỗ trợ cho Việt Nam 10 Chương trình PRSC với tổng vốn vay ưu đãi gần tỷ USD; tổng số vốn đồng tài trợ từ nhà tài trợ tỷ USD Toàn số vốn giải ngân chuyển vào ngân sách nhà nước để thực đầu tư theo quy trình thủ tục nước Chương trình PRSC kết thúc sau hoàn tất Chương trình PRSC 10 (vào cuối năm 2011) - Về Chương trình Hậu PRSC (Chương trình EMCC): Ngày 27/12/2010, Văn phòng Chính phủ có công văn số 9392/VPCP-QHQT việc đồng ý chủ trương Bộ, ngành phối hợp với WB để thiết kế xây dựng Chương trình Hậu PRSC theo phương án “Mô hình Chương trình Chính sách phát triển đa ngành với phạm vi hẹp hơn” để triển khai sau kết thúc Chương trình PRSC 10 Trong thời gian qua, NHNN phối hợp với Bộ, ngành hữu quan để thảo luận với WB nội dung liên quan đến Chương trình (gồm: mục tiêu, thiết kế Chương trình, chế tổ chức thực ) - Về Chương trình Cải cách Đầu tư công (PIR): Chương trình PIR gồm 02 khoản vay với tổng trị giá 850 triệu USD có mục tiêu hỗ trợ Chính phủ cải thiện chất lượng hiệu hoạt động đầu tư, đặc biệt đầu tư công Việt Nam, qua góp phần đẩy nhanh tiến độ thực chương trình dự án vay vốn nhà tài trợ Khoản vay đặc biệt quan trọng khoản vay khẩn cấp WB cung cấp bối cảnh khung hoảng tài toàn cầu nhằm giúp Việt Nam đối phó với khủng hoảng chống suy giảm kinh tế Đến nay, Chính phủ hoàn thành điều kiện Chương trình rút toàn số vốn trị giá 850 triệu USD Ngoài chương trình lớn nói trên, WB hỗ trợ Việt Nam nhiều chương trình hỗ trợ ngân sách trực tiếp khác nhằm hỗ trợ Việt Nam thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia như: Chương trình 135 giai đoạn 2, Chương trình Mục tiêu Quốc gia Giáo dục cho người, Chương trình cải cách ngành điện Nhìn chung, khoản vay hỗ trợ việc thực cải kinh tế Việt Nam; đồng thời góp phần giúp Chính phủ thực nhiệm vụ ngân sách nhà nước tăng dự trữ ngoại hối nhà nước * Chương trình Đánh giá Khu vực Tài (FSAP) Nhằm hỗ trợ quốc gia giới, đặc biệt quốc gia hội viên Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tăng cường ổn định phát triển khu vực tài mình, từ góp phần vào ổn định phát triển khu vực tài toàn cầu, từ năm 1999, WB IMF khởi xướng phối hợp với nước hội viên thực Chương trình Đánh giá Khu vực Tài (FSAP) Đây dịp để quốc gia tiến hành rà soát tổng thể khu vực tài nhằm tìm điểm mạnh, điểm yếu để đưa định hướng điều chỉnh sách phù hợp; đồng thời đưa đánh giá này, xây dựng nhu cầu tăng cường lực nhằm đảm bảo xây dựng hệ thống tài đủ mạnh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nguyễn Thị Nga, chuyên ngành Kinh tế trị Tiểu luận Triết học Các nước tham gia Chương trình FSAP sở tự nguyện Các nước hội viên WB IMF hỗ trợ thực Chương trình có đề nghị thức từ phía Chính phủ Đến có 148 nước hoàn thành đợt đánh giá Chương trình FSAP Mục tiêu đánh giá FSAP nhằm đưa phân tích tổng hợp phát triển tính ổn định tài Trong đó, đánh giá tính ổn định tài có nghĩa xem xét về: (i) môi trường kinh doanh mà ngăn ngừa số lượng lớn định chế tài khỏi tình trạng khả toán đổ vỡ; (ii) điều kiện mà tránh biến động đáng kể việc cung cấp dịch vụ tài Đánh giá phát triển tài có nghĩa xem xét tới trình tăng cường đa dạng hóa cung cấp dịch vụ tài nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế, góp phần vào tăng trưởng kinh tế Ngày 14/3/2011, văn số 1492/VPCP-QHQT, Thủ tướng Chính phủ đồng ý chủ trương việc triển khai FSAP Ngân hàng Nhà nước với tư cách quan chủ trì thực Chương trình FSAP đã: (i) thông báo thức với IMF/WB ý kiến Thủ tướng Chính phủ; (ii) phối hợp với Bộ ngành hữu quan đề xuất chế tổ chức thực chương trình; (iii) làm việc với Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) để xác định nội dung chi tiết thời điểm thích hợp để triển khai Chương trình Việt nam 3.Việt Nam IMF 3.1 Cổ phần đại diện: Hiện cổ phần Việt Nam IMF 460,7 triệu SDR, chiếm0,193% tổng khối lượng cổ phần có tỷ lệ phiếu bầu 0,212% tổng số quyền bỏ phiếu Việt Nam thuộc nhóm Đông Nam Á với 13 nước thành viên 3.2 Hoạt động IMF Việt Nam: Năm 1976, CHXHCN Việt Nam thức kế tục quy chế hội viên Việt Nam IMF quyền hưởng khoản vay từ IMF Trong giai đoạn 1976-1981, IMF cho Việt Nam vay khoảng 200 triệu USD nhằm giải khó khăn cán cân toán Sau Việt Nam phát sinh nợ hạn với IMF vào năm 1984 IMF đình quyền vay vốn Việt Nam, suốt thời gian từ 1985 đến tháng 10/1993, quan hệ VN - IMF trì thông qua đối thoại sách chủ yếu hình thức tham khảo thường niên kinh tế vĩ mô Tháng 10/1993, Việt Nam nối lại quan hệ tài với IMF Trong giai đoạn 1993-2004, IMF cung cấp cho Việt Nam khoản vay với tổng vốn cam kết 1.094 triệu USD, giải ngân 670,8 triệu USD – 209,2 triệu USD chương trình Tăng trưởng Xoá đói Giảm nghèo PRGF Từ tháng 4/2004 đến nay, quan hệ Việt Nam - IMF tiếp tục trì tốt đẹp hai bên không chương trình vay vốn IMF tích cực tiến Nguyễn Thị Nga, chuyên ngành Kinh tế trị Tiểu luận Triết học hành nhiều hoạt động tư vấn sách hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam hàng năm lĩnh vực ngân hàng, tài chính, thương mại, cải cách DNNN, tiền tệ, ngoại hối, thị trường mở, tra ngân hàng(Đoàn điều IV: giám sát kinh tế vĩ mô), cải cách thuế (tư vấn cho Bộ Tài chính), xác định mục tiêu lạm phát, chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố v.v Ngoài ra, hàng trăm lượt cán NHNN ngành liên quan tạo điều kiện tham dự khóa đào tạo, hội thảo ngắn hạn xuất học bổng dài hạn theo chương trình IMF tài trợ Singapore, Áo, Mỹ 3.3 Trao đổi Đoàn cấp cao: Hàng năm theo định kỳ, IMF thường xuyên cử hai đoàn công tác: đoàn Điều IV đoàn công tác cập nhật đánh giá vào Việt Nam Ngoài ra, có ba Phó Tổng Giám đốc IMF vào thăm làm việc Việt Nam bao gồm Phó Tổng Giám đốc thứ IMF ông John Lipsky, ông Takatoshi Kato Nguyên Phó Tổng Giám đốc IMF, ông Naoyuki Shinohara Phó Tổng Giám đốc IMF nhiều lần vào Việt Nam tham dự Hội nghị Quốc tế cấp cao Việt nam Đoàn cấp cao Việt Nam hàng năm tích cực tham gia Hội nghị Thường niên IMF/WB để trao đổi cập nhật tình hình kinh tế giới 3.4 Hoạt động gần Tăng vốn cổ phần đặc biệt năm 2008: vốn cổ phần Việt Nam IMF tăng thêm 131,6 triệu SDR từ 329,1 triệu SDR lên 460,7 triệu SDR Việc góp vốn Việt Nam hoàn tất thức có hiệu lực kể từ ngày 27/4/2011 Về tăng vốn cổ phần, đợt rà soát vốn cổ phần tổng thể lần 14 IMF, vốn cổ phần Việt Nam IMF tiếp tục tăng từ 0,4607 tỷ SDR lên 1,1531 tỷ SDR (tăng thêm 692,4 triệu SDR) Trong đợt tăng vốn lần này, số cổ phần Việt Nam tăng khoảng 150% so với mức tăng chung 100%, mức tăng 100% cổ phần nước khác, tỷ lệ cổ phần Việt Nam tăng từ 0,193% lên 0,242% Điều phản ánh thành tựu kinh tế vị tiếng nói ngày tăng Việt Nam diễn đàn quốc tế Trong thời gian qua, IMF cử nhiều Đoàn HTKT vào Việt Nam giúp đánh giá, tư vấn nhiều lĩnh vực sách, nghiệp vụ chuyên môn CSTT, CSTK, sách thuế, cán cân toán, xây dựng dự thảo luật phòng chống rửa tiền tổ chức nhiều khóa đào tạo; tổ chức nhiều buổi tọa đàm đối thoại sách với quan chức Trong giai đoạn vừa qua, IMF có nhiều ý kiến tư vấn, khuyến nghị sách cho Chính phủ quan Việt Nam việc bình ổn kinh tế vĩ mô, đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đề Để ghi nhận đóng góp IMF cho Việt Nam, Nhà nước Việt Nam định trao tặng Huân chương Hữu nghị cho ông Benedict Bingham – Trưởng đại diện IMF trước ông kết thúc nhiệm kì công tác Việt Nam vào tháng 10/2011 Nguyễn Thị Nga, chuyên ngành Kinh tế trị Tiểu luận Triết học 3.5 Chương trình Đánh giá Khu vực Tài (FSAP) Nhằm hỗ trợ quốc gia giới, đặc biệt quốc gia hội viên Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tăng cường ổn định phát triển khu vực tài mình, từ góp phần vào ổn định phát triển khu vực tài toàn cầu, từ năm 1999, WB IMF khởi xướng phối hợp với nước hội viên thực Chương trình Đánh giá Khu vực Tài (FSAP) Đây dịp để quốc gia tiến hành rà soát tổng thể khu vực tài nhằm tìm điểm mạnh, điểm yếu để đưa định hướng điều chỉnh sách phù hợp; đồng thời dựa đánh giá này, xây dựng nhu cầu tăng cường lực nhằm đảm bảo xây dựng hệ thống tài đủ mạnh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các nước tham gia Chương trình FSAP sở tự nguyện Các nước hội viên WB IMF hỗ trợ thực Chương trình có đề nghị thức từ phía Chính phủ Đến có 148 nước hoàn thành đợt đánh giá Chương trình FSAP Mục tiêu đánh giá FSAP nhằm đưa phân tích tổng hợp phát triển tính ổn định tài Trong đó, đánh giá tính ổn định tài có nghĩa xem xét về: (i) môi trường kinh doanh mà ngăn ngừa số lượng lớn định chế tài khỏi tình trạng khả toán đổ vỡ; (ii) điều kiện mà tránh biến động đáng kể việc cung cấp dịch vụ tài Đánh giá phát triển tài có nghĩa xem xét tới trình tăng cường đa dạng hóa cung cấp dịch vụ tài nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế, góp phần vào tăng trưởng kinh tế Ngày 14/3/2011, văn số 1492/VPCP-QHQT, Thủ tướng Chính phủ đồng ý chủ trương việc triển khai FSAP Ngân hàng Nhà nước với tư cách quan chủ trì thực Chương trình FSAP đã: (i) thông báo thức với IMF/WB ý kiến Thủ tướng Chính phủ; (ii) phối hợp với Bộ ngành hữu quan đề xuất chế tổ chức thực chương trình; (iii) làm việc với Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) để xác định nội dung chi tiết thời điểm thích hợp để triển khai Chương trình Việt Nam 4.Việt Nam ADB Việt Nam thành viên ADB từ năm 1966, hoạt động hợp tác bị ngừng lại giai đoạn 1979-1992 nối lại vào năm 1993 Kể từ năm 1993, ADB nối lại hoạt động Việt Nam, tháng 3/2011, ADB phê duyệt 114 khoản vay cho Chính phủ Việt Nam trị giá 9,09 tỷ USD, khoản bảo lãnh trị giá 325 triệu USD, 255 dự án hỗ trợ kỹ thuật, trị giá 199,5 triệu USD 26 dự án tài trợ khác trị giá 150,1 triệu USD Việt Nam tham gia vào dự án hỗ trợ kỹ thuật ADB dành cho Tiểu vùng sông Mê Kông Hiện nay, Nguyễn Thị Nga, chuyên ngành Kinh tế trị Tiểu luận Triết học Việt Nam thành viên nhận nhiều nguồn tài trợ từ Quỹ phát triển châu Á (ADF) nước ADB cung cấp đáng kể khoản vay thông thường (OCR) Những tác động hỗ trợ từ ADB trình phát triển Việt Nam lớn hỗ trợ tích cực sáng kiến phát triển chương trình cải cách chương trình hành động Chính phủ Việc áp dụng phương pháp quản trị dựa kết (result-based management) Chương trình Chiến lược quốc gia (CSP) gần ADB tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá cách khách quan đem lại kết phát triển, hiệu cao cho Việt Nam đường phát triển tương lai Trong lĩnh vực sở hạ tầng, tầm quan trọng hỗ trợ từ ADB khẳng định trình chuyển đổi kinh tế tăng trưởng nhanh chóng đầu tư nước vào lĩnh vực sản xuất kinh tế Việt Nam Cụ thể, dự án đường cao tốc huyết mạch Hà Nội - Lạng Sơn, hành lang kinh tế Đông Tây, đường cao tốc Hà Nội - Phnom Penh… với tài trợ ADB, góp phần đẩy nhanh trình xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực ADB tài trợ phát triển lĩnh vực lượng phát triển lượng hidro, nhiệt điện, tái tạo lượng, gas sinh học, hệ thống truyền tải điện yếu tố then chốt cho phát triển kinh tế quốc gia Hỗ trợ ADB phát triển nông thôn, thủy lợi giúp tăng suất nông nghiệp thu nhập nông dân thông qua việc nâng cao khả tiếp cận thị trường đầu vào sản xuất, đa dạng hóa loại trồng có giá trị cao cải tiến thông lệ quản lý nguồn nước Kể từ năm 1990, hỗ trợ ADB có tác động lĩnh vực xã hội, chẳng hạn lĩnh vực y tế dự phòng, kiểm soát dịch bệnh xuyên biên giới, giáo dục trung học giáo dục chuyên nghiệp ADB trợ giúp Chính phủ nâng cao chất lượng cán nhà nước thông qua chương trình đào tạo đại hoá quản lý nhà nước hỗ trợ nỗ lực Chính phủ chống tham nhũng hướng đến bình đẳng giới ADB góp phần thay đổi lĩnh vực hành công từ mô hình quản trị dựa đầu vào sang mô hình quản trị dựa hiệu công việc Báo cáo “Đánh giá chương trình hỗ trợ quốc gia dành cho Việt Nam” công bố năm 2009, kết luận: Các chương trình chiến lược hỗ trợ mà ADB tiến hành Việt Nam giai đoạn 1999-2008 đánh giá thành công dựa Nguyễn Thị Nga, chuyên ngành Kinh tế trị Tiểu luận Triết học kết mà mang lại Nhìn chung, ADB coi đối tác tốt Chính phủ Việt Nam Chính phủ Việt Nam bày tỏ hài lòng với hợp tác Mặc dù trợ giúp tài ADB chiếm phần khiêm tốn chi tiêu Chính phủ Việt Nam, ADB đánh giá đối tác đáng tin cậy nhiều năm qua việc tài trợ giúp Việt Nam khắc phục yếu lỗ hổng đầu tư sở hạ tầng, nâng cao lực thể chế, đảm bảo cho trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam đúng hướng ADB đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế cao nâng cao mức sống người dân Việt Nam qua việc hỗ trợ phát triển xã hội, bảo vệ, khai thác tái tạo hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường *Các ưu tiên hỗ trợ ADB Chương trình Chiến lược quốc gia (CSP) xác định lĩnh vực thống ưu tiên, lĩnh vực mà ADB hỗ trợ mục tiêu chiến lược phát triển quốc gia theo hướng phản ứng nhanh, thích hợp định hướng tới kết quả, có tham vấn với phủ, đối tác phát triển bên liên quan khác Hiện nay, Chương trình Chiến lược quốc gia (CSP) công cụ hoạch định chủ yếu để định hướng hoạt động ADB nước thành viên phát triển (DMC), đồng thời công cụ giám sát kết thực CSP CSP phù hợp với chu kì xây dựng kế hoạch quốc gia, thông thường năm kế hoạch hoạt động chiếu theo tiêu định hướng thời gian năm sở điều chỉnh năm Thời kì định hướng CSP thay đổi sở đánh giá Chương trình Chiến lược quốc gia có tính đến hoàn cảnh cụ thể quốc gia Kể từ quan hệ nối lại năm 1993, hoạt động ADB định hướng thông qua Chiến lược hoạt động tạm thời (IOS), giai đoạn 1993-1995, Chiến lược hoạt động quốc gia (COS), giai đoạn 1996-2000 Chương trình Chiến lược quốc gia, giai đoạn 2002-2004 Chương trình Chiến lược quốc gia, giai đoạn 20072010 CSP giai đoạn 2007-2010 hoạch định dựa việc áp dụng mô hình quản trị dựa kết phù hợp với Chương trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006-2010 Trên sở Chương trình Chiến lược quốc gia 2007-2010, mục tiêu ADB hỗ trợ Chính phủ Việt Nam giảm tỷ lệ nghèo xuống khoảng 10-11% vào năm 2010 Mục đích hỗ trợ ADB giúp Chính phủ Việt Nam tạo lập tảng cho phát triển khu vực kinh tế tư nhân tăng việc làm, bao gồm hỗ trợ để: Tăng Nguyễn Thị Nga, chuyên ngành Kinh tế trị Tiểu luận Triết học trưởng kinh tế định hướng doanh nghiệp người nghèo; công xã hội phát triển cân đối; bảo vệ Môi trường quản trị Hợp tác khu vực qua chương trình GMS đẩy mạnh để thúc đẩy phát triển thương mại xuyên quốc gia tạo hội liên quan tới vùng biên giới phát triển giải vấn đề xuyên quốc gia bệnh truyền nhiễm mang tính cộng đồng, tác động tiêu cực trình phát triển vấn đề môi trường Trọng tâm ngành Chương trình Chiến lược quốc gia (CSP) 2007-2010 tập trung vào mối liên hệ tình trạng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên với hoạt động giảm nghèo thông qua hoạt động quản lý nguồn nước nguồn lực ven biển ADB hỗ trợ hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển đô thị số thành phố định nhằm cải thiện dịch vụ công khu vực ngoại vi thành phố lớn, tránh vấn đề tiêu cực trình đô thị hóa nhanh chóng mà số siêu đô thị châu Á vấp phải ADB dành ưu tiên khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư vào lĩnh vực vận chuyển hành khách công cộng dự án môi trường đô thị khác, bao gồm việc tài trợ dự án nước xử lý nước thải Chương trình Chiến lược quốc gia thiết lập danh mục khu vực tiểu khu vực phù hợp với Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam phân loại ưu tiên dựa Chiến lược trung hạn II lợi so sánh ADB Ngân hàng Phát triển Khu vực Đến năm 2013, tổng số hỗ trợ kể từ ADB tái hoạt động Việt Nam bao gồm 78 khoản vay phủ trị giá 6,03 tỷ USD, 225 dự án hỗ trợ kỹ thuật trị giá 176,69 triệu USD 23 dự án viện trợ không hoàn lại trị giá 135,6 triệu USD ADB phê duyệt khoản vay phi phủ, khoản bảo lãnh rủi ro trị khoản vay loại B với tổng trị giá 305 triệu USD ADB tài trợ cho số dự án hỗ trợ kỹ thuật khu vực khuôn khổ Tiểu vùng Mê-Kông mở rộng (GMS) IV.MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY VAI TRÒ CỦA CÁC THỂ CHẾ KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM Nguyễn Thị Nga, chuyên ngành Kinh tế trị Tiểu luận Triết học Nguyễn Thị Nga, chuyên ngành Kinh tế trị ... Triết học MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỂ CHẾ KINH TẾ QUỐC TẾ Khái niệm thể chế, thể chế kinh tế vai trò Khái niệm thể chế , thể chế kinh tế Lý luận thể chế nói chung thể chế kinh tế nói riêng... thể chế kinh tế tạo tảng kinh tế xã hội kinh tế như: chế độ sỡ hữu, thành phần kinh tế hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh kinh tế Ba là, thể chế kinh tế đóng vai trò chủ thể quản lý kinh tế, ... vấn đề lý luận chung thể chế, thể chế kinh tế quốc tế; vai trò số thể chế kinh tế lớn phát triển kinh tế định hướng vận dụng Việt Nam nào? Nguyễn Thị Nga, chuyên ngành Kinh tế trị Tiểu luận Triết