Định hướng xây dựng thư viện số tại thư viện học viện kĩ thuật quân sự thực trạng và giải pháp

11 273 0
Định hướng xây dựng thư viện số tại thư viện học viện kĩ thuật quân sự   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNGTHƯ VIỆN SỐ TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Đặng Thị Nguyệt Ánh* Tóm tắt: Trong xu phát triển hội nhập, hệ thống thư viện Việt Nam nói chung thư viện khối học viện nhà trường nói riêng dần chuyển từ Thư viện truyền thống sang thư viện đại thay đổi tất yếu Nhận thức rõ điều này, từ sớm, Thư viện Học viện Kỹ thuật Quân (KTQS) triển khai xây dựng thư viện theo định hướng trở thành thư viện số đại Tuy nhiên, việc xây dựng Thư viện số Thư viện Học viện KTQS bước ban đầu cần phải tiếp tục trọng đầu tư Bài viết tập trung phân tích làm rõ thực trạng xây dựng thư viện số Thư viện Học viện KTQS đề xuất số nhóm giải pháp cần thực thời gian tới Từ khóa: Thư viện số; Tài nguyên số; Người dùng tin Đặt vấn đề Đất nước ta thời kỳ phát triển hội nhập với thời thách thức mới, đặt yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả đáp ứng yêu cầu xã hội tình hình Mặt khác, phát triển xã hội đại với bước tiến vượt bậc khoa học, công nghệ thông tin tri thức đem đến cho loài người chân trời khám phá Tất điều đặt yêu cầu học viện nhà trường phải có đổi giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học mà người học trở thành trung tâm thư viện phải trở thành giảng đường thứ hai Theo đó, việc xây dựng phát triển thư viện số Việt Nam nói chung Thư viện Học viện KTQS nói riêng ngày trở nên cấp thiết hết Thư viện Học viện KTQS thành lập từ năm 1966 với đời Học viện KTQS đơn vị trực thuộc Phịng Thơng tin KHQS Năm 2002, bên cạnh việc đào tạo kỹ sư quân sự, Học viện KTQS Nhà nước giao nhiệm vụ đào tạo nguồn kỹ sư dân phục vụ cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trước tình hình đó, để nâng cao hiệu công tác thư viện phục vụ nhiệm vụ đào tạo cứu khoa học Học viện, Thư viện Học viện KTQS có định hướng xây dựng thư viện trở thành thư viện số đại hàng đầu toàn quân Định nghĩa đặc điểm Thư viện số Thư viện số trở thành khái niệm quen thuộc xã hội đại Đã có nhiều tổ chức, học giả nhà nghiên cứu thư viện giới đưa định nghĩa rõ ràng Thư viện số Theo số thành viên Hiệp hội Thư Viện Số Hoa kỳ (Digital Library Federation) đưa định nghĩa: “Thư viện số tổ chức cung cấp tài nguyên, * Thư viện, Học viện Kỹ thuật Quân gồm nhân viên chuyên biệt giúp lựa chọn, tổ chức, cung cấp khả truy cập thông minh, dẫn, phân phối, bảo quản tính tồn vẹn thống sưu tập số theo thời gian để đảm bảo chúng sẵn có để truy xuất cách dễ dàng kinh tế cộng đồng người dùng nhóm cộng đồng người dùng” (Raitt, 1999) Hai học giả người Nga Sokolova Liyabev cho thư viện số hệ thống phân tán có khả lưu trữ tận dụng hiệu loại tài liệu điện tử khác nhau, mà giúp người dùng truy cập chuyển giao thơng tin dễ dàng qua mạng máy tính (Xiao, 2003) Nhiều học giả Trung Quốc lại có quan điểm “Một thư viện số thực tế thư viện góc độ mở rộng khơng gian nó; thay vào trung tâm tài nguyên thông tin số chứa đựng tài nguyên thông tin đa phương tiện Một thư viện số tồn việc số hóa thơng tin, chẳng hạn văn bản, ký tự, chữ viết, hình ảnh, video âm thanh, đồng thời cung cấp cho người dùng dịch vụ thông tin nhanh chóng thuận tiện thơng qua Internet, nhằm chuyển giao hệ thống thông tin số mà việc chia sẻ nguồn tài ngun ln sẵn sàng” (Wang, 2003) Đặc điểm bật Thư viện số: - NDT sử dụng thư viện dù đâu, lúc nơi, không bị giới hạn thời gian, không gian, khoảng cách địa lý - Các hoạt động nghiệp vụ khai thác thực thông qua hệ thống mạng công cụ đa phương tiện không nhiều thời gian, công sức - Nguồn thông tin được lưu trữ dạng điện tử với khối lượng lớn, không gây diện tích kho tàng, độ bền cao - NDT dễ dàng tìm kiếm,truy nhập truy xuất - Dễ dàng liên kết chia sẻ Thực trạng xây dựng Thư viện số Thư viện Học viện KTQS Năm 2004 Thư viện Học viện KTQS manh nha thực triển khai xây dựng thư viện số với việc sử dụng phần mềm quản lý thư viện Libol công tác điều hành quản lý thư viện triển khai thử nghiệm mượn trả tài liệu công nghệ mã vạch, thẻ từ Đến năm 2006 Thư viện Trung tâm Thông tin Khoa học Quân - Bộ Quốc Phòng ( sau gọi tắt Trung tâm Thông tin/BQP) đầu tư dự án “Thư viện số dùng chung Bộ Quốc Phòng” chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: 2006 - 2007; Giai đoạn 2: 2008 - 2011 Với dự án này, thư viện tiến hành hồi cố sở liệu (CSDL), trọng xây dựng nguồn tài liệu số thông qua số hóa tài liệu mua bổ sung tài liệu điện tử, nâng cấp hệ thống mạng Internet mạng nội QSNet, bổ sung thêm trang thiết bị CNTT máy tính, máy scan, máy chủ, cổng từ,… Năm 2015, Học viện tiếp tục đề nghị lên Bộ Quốc Phòng dự án “Xây dựng Thư viện Học viện KTQS giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn 2030 năm tiếp theo” với mục đích xây dựng thư viện trở thành Trung tâm Học liệu chờ phê duyệt 2.1 Hệ thống sở hạ tầng - Hệ thống mạng: Hiện Thư viện Học viện KTQS có hạ tầng sở thơng tin đảm bảo với hệ thống mạng bao gồm: mạng Internet mạng QS Net (trước gọi mạng Misten) kết nối mạng truyền số liệu quân toàn quân Mạng Internet: Kết nối Internet đường Leasedline Viettel với dung lượng 4Mb quốc tế 100Mb nước Mạng QS Net: Là hệ thống mạng nội học viện, kết nối truyền số liệu dựa hệ thống mạng trục Bộ Tư lệnh Thông tin liên lạc chung tồn qn Theo đó, học viện nhà trường trực thuộc Bộ Quốc Phịng liên kết chia sẻ với thông qua hệ thống mạng QS Net Hiện nay, hàng trăm máy tính trạm kết nối mạng nội đơn vị Học viện truy cập tới CSDL thư viện, NDT không cần phải đến thư viện tiếp cận nguồn tài nguyên Với hai hệ thống mạng tách biệt vật lý với toàn nguồn lực thư viện cho phép khai thác hệ thống mạng nội tính đặc thù nhà trường quân đội nên nhiều ảnh hưởng đến tính thuận tiện khai thác sử dụng thư viện Điều đồng nghĩa với việc bạn đọc phải đến Học viện khai thác nguồn tài nguyên thư viện, mạnh Internet không phân biệt không gian, thời gian, địa lý, bị hạn chế Bên cạnh đó, với việc dùng chung đường truyền Internet toàn Học viện với việc phải phục vụ 10.000 cán giáo viên, học viên sinh viên nên chất lượng đường truyền chưa đủ để chưa đủ đáp ứng với nhu cầu thực tế khai thác thư viện - Hệ thống máy chủ, máy trạm thiết bị CNTT: Thư viện Học viện KTQS có hai máy chủ với dung lượng 8GB, đầu tư theo dự án thư viện số Trung tâm Thông tin/BQP năm 2006 năm 2013 để lưu giữ liệu; hệ thống máy trạm gồm 200 máy tính 154 máy tính phục vụ tra cứu, 31 máy tính phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ Ngoài ra, bên cạnh việc thụ hưởng dự án đầu tư từ Trung tâm thông tin /BQP thư viện trọng bổ sung hệ thống trang thiết bị CNTT khác như: máy scan, cổng từ, hệ thống camera giám sát,… Đến nay, thư viện có 30 máy scan phục vụ cho cơng tác số hóa tài liệu, đầu camera 70 camere giám sát lắp đặt phịng đọc, phịng mượn để phục vụ cơng tác quản lý thư viện, đầu phát sóng wifi phục vụ NDT truy cập mạng không dây Tuy nhiên, kinh phí hạn hẹp, dự án đầu tư nhỏ lẻ manh mún nên hệ thống trang thiết bị CNTT cịn chưa đồng bộ, hoạt động bảo trì bảo dưỡng chưa thường xuyên, hay hỏng hóc, hệ thống máy chủ chưa đảm bảo số lượng chất lượng -Hệ thống phần mềm ứng dụng: Thư viện áp dụng thành công phần mềm Quản lý thư viện Libol Hiện nay, phân hệ sử dụng cách hiệu đáp ứng thực tế nghiệp vụ thư viện như: xử lý tài liệu, phục vụ tra cứu, mượn trả tài liệu, quản lý bạn đọc, báo cáo thống kê Năm 2013, với việc đầu tư phát triển nguồn tài nguyên số, thư viện có sử dụng thêm phần mềm quản trị thư viện Liboldigital để quản lý biên mục tài liệu số Đây phần mềm ưu việt dễ sử dụng ổn định Tuy nhiên, môi trường nhà trường quân đội phần mềm tồn số hạn chế như: độ bảo mật chưa cao, chưa phân cấp phân quyền cho đối tượng bạn đọc khác cho dạng tài liệu khác nhau… 2.2 Xây dựng nguồn tài nguyên số Từ 2006, Thư viện Học viện KTQS trọng xây dựng nguồn tài nguyên số cho thư viện Bên cạnh việc thụ hưởng mộ số dự án Trung tâm Thông tin/BQP để số hóa tài liệu, thư viện tích cực bổ sung thu thâp tài liệu điện tử từ nhiều nguồn khác Đến nay, CSDL điện tử thư viện có 7.000 đầu tài liệu gồm CSDL: giáo trình, sách tham khảo, Luận án- Luận văn, tạp chí offline, tạp chí khoa học kỹ thuật… Cụ thể: - CSDL sách tham khảo: có 5.548 đầu tài liệu chiếm 80,89% Đây tài liệu gồm nhiều chuyên ngành, mang tính bổ trợ nên dễ dàng thu thập, tìm kiếm bổ sung từ nhiều nguồn khác nhau: mua, số hóa, thu thập từ đội ngũ nhà giáo nhà khoa học - CSDL giáo trình: có 745 đầu tài liệu chiếm 10, 86%, giáo trình phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập cho môn học Tuy nhiên, tài liệu chuyên ngành sâu khoa học kỹ thuật, đặc biệt khoa học kỹ thuật quân nên khó bổ sung Thường tài liệu chủ yếu số hóa từ tài liệu học viện in, giáo trình có giá trị, cũ số lượng khơng tái khơng có thị trường xuất - CSDL Luận án, luận văn: có 103 đầu tài liệu (chủ yêu Luận án), chiếm 1,50% Đây nguồn tài liệu nội sinh dồi dào, có hàm lượng khoa học cao song tính đặc thù nhà trường quân đội chưa có chế rõ ràng việc sử dụng khai thác nguồn tài liệu nên chủ yếu phục vụ đọc chỗ cho phép chụp phần - Ngồi ra, cịn có CSDL khác như: tạp chí offline, chuyên đề tiếng Anh, tạp chí số hóa, tạp chí KHKT Học viện… Đối với CSDL số lượng ít, chiếm 6, 75% so với tổng CSDL điện tử thư viện, ngun nhân nguồn kinh phí cịn hạn hẹp nên không cập nhật bổ sung thường xuyên Để đáp ứng nhiều nhu cầu NDT, Thư viện tăng cường liên kết, chia sẻ khai thác tài nguyên thông tin từ đơn vị khác ngồi qn đội như: Cục Thơng tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Trung tâm TT-TV, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách Khoa,… Đối với CSDL điện tử lớn, uy tín, có giá trị khoa học cao CSDL điện tử tạp chí uy tín nước ngồi đến thư viện chưa thể bổ sung mà dừng lại hình thức dùng thử Hiện nay, việc xây dựng tài nguyên số cho thư viện chủ yếu thông qua số hóa giáo trình tài liệu, thơng qua việc thu thập nguồn tài liệu từ đội ngũ giáo viên, giảng viên, nhà khoa học Học viện số nguồn khác song nhiều hạn chế như: trang thiết bị cịn lạc hậu nên cơng tác số hóa cịn nhiều thời gian cơng sức, chưa có sách đãi ngộ hợp lý thu hút tài liệu giá trị từ đội ngũ nhà khoa học 2.3 Xây dựng nguồn nhân lực Thư viện có đội ngũ cán thư viện trẻ gồm 24 người với độ tuổi trung bình 35 tuổi 100% nữ giới Đội ngũ cán có trình độ từ cao đẳng đại học trở lên có 02 thạc sĩ, 18 cử nhân cao đẳng Để không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán hoạt động chuyên môn, hàng năm thư viện thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên môn, cử cán tham gia lớp đào tạo ngắn hạn dài hạn, tổ chức tham quan trao đổi kinh nghiệm số thư viện trường bạn, tham gia hội nghị, hội thảo… Tuy nhiên, đặc thù sử dụng nhân quân đội thường điều động đơn vị trực thuộc Học viện với Do đó, đội ngũ cán thư viện đông, trẻ đội ngũ cán đào tạo nghiệp vụ thông tin thư viện chiếm 43%, công nghệ thơng tin chiếm chưa đến 10% cịn lại chuyên ngành khác sư phạm, ngoại ngữ, tài chiếm gần 50% … với đội ngũ cán thư viện 100% nữ giới nên độ nhạy bén công việc phần bị hạn chế Sự cân đối có ảnh hưởng khơng nhỏ việc xây dựng đội ngũ cán nịng cốt có trình độ chuyên môn vững để tham mưu cho lãnh đạo, huy việc hoạch định chiến lươc định hướng phát triển thư viện Bên cạnh đó, thiếu hụt nguồn nhân lực CNTT làm hạn chế việc ứng dụng khai thác mạnh CNTT hoạt động thư viện 2.4 Công tác phục vụ người dùng tin Công tác phục vụ NDT Thư viện Học viện KTQS ngày phong phú, đa dạng cởi mở Cụ thể: - Mở rộng hệ thống phòng phục vụ bao gồm: 01 phòng phục vụ mượn trả tài liệu, 02 phòng phục vụ đọc chỗ, 03 phòng khai thác truy cập mạng (01 cho cán giáo viên 02 phòng cho học viên, sinh viên), 02 phòng tự học, 01 phòng tài liệu mật - Cung cấp dịch vụ như: Tra cứu tìm tin, mượn trả tài liệu, đọc chỗ, chụp tài liệu, tư vấn thông tin, cung cấp thông tin theo chủ đề, dịch vụ làm thẻ bạn đọc… - Sản phẩm thông tin – thư viện: Mục lục tra cứu trực tuyến OPAC, thông báo tài liệu mới, thông báo tài liệu theo chuyên đề, thông tin tư liệu đăng tải website Học viện, hướng dẫn tra cứu tìm tin,… Để nâng cao chất lượng phục vụ NDT, thư viện bước ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện: - Đối với hoạt động tra cứu: Hệ thống mục lục truyền thống thay hoàn toàn mục lục tra cứu trực tuyến OPAC Chuẩn hóa quy tắc biên mục đại xử lý tài liệu như: ISBD, AACR2, khổ mẫu MARC21giúp cho cơng tác tra cứu nhanh chóng, dễ dàng, thơng tin tài liệu cung cấp tới NDT đầy đủ xác - Đối với hoạt động mượn trả tài liệu: chuyển từ thủ cơng sang sử dụng hồn tồn cơng nghệ mã vạch Điều giúp cho công tác mượn trả tài liệu trở nên nhanh chóng thuận tiên, thân thiện với NDT, tiết kiệm thời gian công sức cho cán thư viện - Đối với hoạt động kho mở: Từ năm 2006, để quản lý tài liệu kho mở với việc sử dụng nguồn kinh phí đầu tư dự án Thư viện số Trung tâm Thông tin/BQP, thư viện dán hồi cố mã vạch, nhãn từ dây từ cho tồn giáo trình tài liệu kho mở, triển khai hệ thống cổng tử camera giám sát… Đến nay, công nghệ mã vạch, thẻ từ, dây từ kiểm soát tài liệu hệ thống cổng từ sử dụng toàn diện Mặc dù hoạt động phục vụ bước đổi đại song chưa thực thu hút NDT khơng gian phục vụ cịn dàn trải, phong cách thiết kế cịn mang tính mơ phạm, hình khối chưa mềm mại thân thiện người dùng; Thời gian phục vụ cịn bó hẹp, khơng có chế độ phục vụ thơng trưa khơng liên tục tuần; Công tác tuyên truyền quảng bá chưa trọng đầu tư: chưa có trang web riêng, sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện cịn nghèo nàn,… 2.5 Cơng tác đào tạo Người dùng tin Một thư viện dù đại đến đâu NDT khơng có kỹ khai thác sử dụng thư viện khơng đem lại hiệu Nhất điều kiện ngày nay, Học viện có bước đổi giáo dục đào tạo, từ đào tạo theo niên chế chuyển sang đào tạo theo tín địi hỏi người học phải có khả tự tìm kiếm, chọn lọc khai thác thông tin, người giáo viên lúc đóng vai trị người định hướng cho học viên, sinh viên Nhận thức điều này, hàng năm Thư viện Học viện KTQS tổ chức buổi hướng dẫn sử dụng khai thác sản phẩm dịch vụ thư viện cho học viên, sinh viên năm đầu nhập học Tuy nhiên cơng tác đào tạo NDT cịn tồn số hạn chế định như: triển khai nhóm NDT học viện, sinh viên; nội dung hướng dẫn chủ yếu dừng lại việc giới thiệu thư viện cách thức tra cứu tài liệu; cán hướng dẫn chưa đào tạo kỹ sư phạm, chưa có kiến thức chuyên sâu tìm kiếm, khai thác, xử lý, phân tích tổng hợp thơng tin nhiều kênh thông tin khác Những điều phần ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo NDT, hiệu khai thác sử dụng thư viện theo khơng cao Một số giải pháp cần thực thời gian tới nhằm đẩy mạnh xây dựng Thư viện Học viện Kỹ thuật Quân theo định hướng Thư viện số 3.1 Nhóm giải pháp sở vật chất, trang thiết bị hạ tầng thông tin - Quy hoạch lại hệ thống phòng ốc cho tập trung, thống nhất, tránh dàn trải, manh mún - Trang thiết bị: Đầu tư kinh phí việc trang bị đồng trang thiết bị cho thư viện như: hệ thống máy tính thiết bị đa phương tiện; hệ thống giá sách, tủ trưng bày; máy scan tự động, công suất lớn; hệ thống máy chủ với khả lưu giữ lượng liệu thông tin lớn; sử dụng vi mạch bán dẫn (còn gọi thẻ FRID) thay công nghệ mã vạch, thẻ từ Ngoài cần dành nguồn kinh phí cho việc bảo trì, bảo dưỡng trang thiết bị nâng cấp phần mềm quản trịthư viện - Hệ thống mạng: Nâng cấp hạ tầng hệ thống mạng nội QS Net Đảm bảo riêng đường Internet tốc độ cao cho thư viện Đầu tư mua sắm thêm máy chủ để triển khai ứng dụng thư viện online mạng internet - Nâng cấp hoàn thiện phần mềm quản trị thư viện với đầy đủ tính đáp ứng u cầu phân cấp phân quyền khai thác sử dụng tính bảo mật thơng tin Triển khai cài đặt phần mềm quản lý thư viện đại máy chủ riêng biệt kết nối với internet phục vụ nhu cầu tra cứu kết nối với hệ thống thư viện nước quốc tế 3.2 Thu thập tổ chức khai thác nguồn tài nguyên số Chú trọng xây dựng phát triển nguồn tài nguyên số từ nguồn khác nhau: - Mua CSDL điện tử có giá trị: Đầu tư kinh phícùng với số nhà trường có chuyên ngành mua chung CSDL điện tử lớn, uy tín để khai thác sử dụng, vừa giảm bớt chi phí mà đảm bảo chất lượng hiệu nguồn tin Cụ thể, tham gia vào số liên hiệp thư viện nguồn tin điện tử Liên hiệp thư viện nguồn tin điện tử, Liên hợp thư viện Việt Nam nguồn tin KH CN… - Khai thác nguồn tài liệu nội sinh: Có sách việc xây dựng khai thác nguồn tài liệu nội sinh luận án, luận văn Để đảm bảo tính bảo mật khai thác vào loại hình tài liệu vào nhóm đối tượng NDT để có cách thức tổ chức phục vụ phù hợp - Tích cực thu thập khai thác nguồn tài liệu từ đội ngũ cán giáo viên Học viện, nhà khoa học nghiên cứu sinh học tập nước ngồi Đồng thời phải có sách đãi ngộ hợp lý, qua thu hút nhiều người tích cực hiến tặng tài liệu nhằm làm giàu vốn tài liệu thư viện - Xây dựng kế hoạch số hóa tài liệu hợp lý: Căn vào nhu cầu NDT, tình trạng tài liệu (quá cũ, số lượng ít, nhu cầu sử dụng cao nhà xuất khơng tái lại…) từ đưa kế hoạch số hóa tài liệu cụ thể, tránh số hóa dàn trải khơng tập trung gây lãng phí, hiệu sử dụng khơng cao Ngồi ra, q trình xây dựng tổ chức khai thác nguồn tài nguyên số, cần phải tìm hiểu thực tốt vấn đề quyền nói chung vấn đề bảo mật thơng tin Học viện KTQS nói riêng Cần có chế độ phân cấp, phân quyền giới hạn tài liệu phạm vi hạn chế định 3.3 Nhóm giải pháp vấn đề người * Đối với cán thư viện - Cần phải đổi tư Đổi tư NDT: Phải xác định NDT trung tâm hoạt động thông tin – thư viện, đặt lợi ích họ lên lợi ích cá nhân Lúc này, cán thư viện người phục vụ, người ban ơn Đổi tư xây dựng thư viện: Cần xác định thư viện đại thư viện chủ động đến với bạn đọc Do đó, cần xây dựng thư viện với chất lượng phục vụ tốt nhất, đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá qua thu hút NDT đến với thư viện Để làm điều này, cán thư viện trước tiên phải người có tâm huyết với nghề, động sáng tạo công việc - Xây dựng đội ngũ cán thư viện nòng cốt cho thư viện: Thư viện đơn vị trực thuộc Phịng Thơng tin KHQS, đội ngũ lãnh đạo Phịng ln có thay đổi theo nhiệm kỳ thông qua điều động Học viện ( nhiệm kỳ kéo dài từ đến năm) Điều phần ảnh hưởng đến việc đưa sách thống trình xây dựng phát triển thư viện Do cần phải có sách đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán thư viện nịng cốt, Key person có chun mơn vững, đào tạo bản, có tầm nhìn chiến lược sẵn sàng tham mưu cho lãnh đạo trình đảm nhận nhiệm vụ - Chú trọng xây dựng đào tạo đội ngũ cán thư viện đạivới đầy đủ yếu tố sau: + Có trình độ chun mơn cao + Có kiến thức thơng tin, có kỹ khai thác, xử lý tư vấn thơng tin + Có kỹ sư phạm để hướng dẫn đào tạo NDT + Có khả ứng dụng khai thác mạnh CNTT + Có trình độ ngoại ngữ - Tăng cường phối hợp Thư viện với quan phụ trách CNTT Học viện * Đối với người dùng tin - Xây dựng chương trình đào tạo NDT mơn học bắt buộc nằm chương trình đào tạo Học viện đồng thời có kiểm tra đánh giá Đây việc làm cần thiết giúp trang bị cho bạn đọc kỹ tự tìm kiếm thơng tin q trình học tập nghiên cứu trường - Xây dựng thiết chế học tập nghiên cứu thư viện đội ngũ giảng viên học viên, sinh viên Qua tạo lập cho bạn đọc thói quen tự nghiên cứu chủ động học tập, nghiên cứu 3.4 Nhóm giải pháp thu hút người dùng tin - Đổi mơ hình phục vụ: Bố trí khơng gian hệ thống phục vụ theo mơ hình đại hơn, gần gũi thân thiện như: phòng đọc caffe sách, phịng học nhóm đại, phịng nghe nhìn đa phương tiện, …Bởi thư viện đại khơng nơi người đọc tìm đến để học tập, nghiên cứu mà nơi để thư giãn, gặp gỡ trao đổi - Xây dựng website riêng cho thư viện với đầy đủ thông tin hoạt động, tài ngun thơng tin, loại hình phục vụ,… mạng nội Internet thay trang web tĩnh cho phép tra cứu mục lục trực tuyến OPAC mạng nội Thế mạnh việc xây dựng website riêng cho thư viện không tuyên truyền quảng bá tiềm lực thư viện mà cung cấp cho bạn đọc thông tin đầy đủ nhất, cụ thể hoạt động thư viện Ngoải để khắc phục nhược điểm ứng dụng quản lý thư viện chạy mạng nội bộ, xây dựng ứng dụng quản lý thư viện chạy Internet Ứng dụng kết xuất, trích chọn thơng tin từ hệ thống CSDL thư viện mạng nội bộ, loại bỏ yếu tố mật mang tính đặc thù quân để phục vụ cho bạn đọc tra cứu, tham khảo nơi lúc nhờ lợi Internet - Đầu tư xây dựng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thơng tin như: in ấn phát hành thông báo tài liệu mới, thông báo tài liệu theo chuyên đề…cấp phát nội Học viện; dịch vụ cung cấp thông tin theo yêu cầu, dịch vụ tư vấn online nhằm giải đáp thắc mắc hỗ trợ kịp thời cho bạn đọc trình khai thác thư viện; dịch vụ SMS nhắn tin vào điện thoại… - Thường xuyên tổ chức buổi hội nghị hội thảo, hội nghị bạn đọc, tọa đàm… nhằm nắm bắt nhu cầu, xu hướng vấn đề mà NDT quan tâm Thông qua nghiên cứu trao đổi đề kế hoạch phục vụ cho nhanh chóng, xác kịp thời - Thành lập câu lạc câu lạc sách, câu lạc người yêu sách, câu lạc thư viện trẻ, mà nòng cốt bạn học viên, sinh viên Điều không giúp thu hút bạn tham gia vào tổ chức kiện, hoạt động thư viện mà họ kênh tuyên truyền quảng bá nhanh hiệu Kết luận Xây dựng Thư viện số Học viện KTQS mang ý nghĩa bước ngoặt đường đại hóa ngành thơng tin thư viện – đường phối hợp CNTT thư viện Mặc dù trình triển khai xây dựng thư viện số, Thư viện Học viện KTQS gặp phải khó khăn tính đặc thù thư viện qn đội như: tính bảo mật thơng tin, chế bao cấp,… song mà thư viện Học viện KTQS đạt đánh dấu bước phát triển mang tính lịch sử suốt 50 năm xây dựng trường thành Trong thời gian tới, Thư viện Học viện KTQS cần phải đẩy mạnh triển khai đồng giải pháp tiếp tục nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm xây dựng thư viện số từ Trung tâm thư viện lớn nước để có chiến lược phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Nguyệt Ánh (2016), “Hiện đại hóa Thư viện Học viện Kỹ thuật Quân sự: Thực trạng giải pháp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Định hướng phát triển Trung tâm lưu trữ Thư viện Học viện Cảnh sát Nhân dân, tr 194 – 198 Đặng Thị Tân Mai, Trần Thị Thanh Nga, Trần Thị Thương Giang (2012), “Xây dựng thư viện số vấn đề số hóa tài liệu trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo kỷ niệm 15 năm thành lập Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 193 - 203 Nguyễn Thị Khanh (2015), “Xây dựng, quản lý khai thác tài liệu số Thư viện Học viện Kỹ thuật Qn sự” Phịng Thơng tin Khoa học quân sự/ Học viện KTQS (2016), “Báo cáo tình hình hoạt động hệ thống thư viện số HVKTQS” Phịng Thơng tin KHQS/Học viện KTQS (2015), Dự án: “Xây dựng phát triển Thư viện điện tử Phịng Thơng Thơng tin Khoa học Qn sự, Học viện Kỹ thuật Quân nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học” Qian Zhou (2005), Phát triển thư viện số thủ thư số - The Electronic Library, Vol 23 Iss: 4, pp.433 – 441 Trần Thị Phượng(2012),“Thư viện số bảo quản thông tin số”,Kỷ yếu hội thảo kỷ niệm 15 năm thành lập Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 204 – 209 Trung tâm CNTT/Học viện KTQS (2016), “Báo cáo thực trạng hệ thống CNTT Học viện KTQS” ... kết chia sẻ Thực trạng xây dựng Thư viện số Thư viện Học viện KTQS Năm 2004 Thư viện Học viện KTQS manh nha thực triển khai xây dựng thư viện số với việc sử dụng phần mềm quản lý thư viện Libol... khai thác sử dụng thư viện theo khơng cao Một số giải pháp cần thực thời gian tới nhằm đẩy mạnh xây dựng Thư viện Học viện Kỹ thuật Quân theo định hướng Thư viện số 3.1 Nhóm giải pháp sở vật chất,... (2015), ? ?Xây dựng, quản lý khai thác tài liệu số Thư viện Học viện Kỹ thuật Qn sự? ?? Phịng Thơng tin Khoa học quân sự/ Học viện KTQS (2016), “Báo cáo tình hình hoạt động hệ thống thư viện số HVKTQS”

Ngày đăng: 02/06/2017, 20:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Một thư viện dù hiện đại đến đâu nhưng NDT không có kỹ năng khai thác và sử dụng thư viện thì cũng không đem lại hiệu quả. Nhất là trong điều kiện ngày nay, khi Học viện đã có những bước đổi mới căn bản trong giáo dục đào tạo, từ đào tạo theo niên chế...

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan