KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG đuối nước ở TRẺ EM
Trang 1Mở đầu I.Đặt vấn đề
Theo thống kê của Bộ GDĐT qua các năm, có khoảng 1.700 em tử vong vì đuối nước trong tổng số 2.769 ca tử vong do tai nạn thương tích Ở nước ta, tỷ lệ tử vong do đuối nước ở trẻ em cao gấp 10 lần các nước phát triển
Trước thực trạng đó, tất cả các cấp, các ngành đã và đang hết sức chú trọng đến công tác phòng tránh đuối nước cho trẻ em, trong đó ngành giáo dục đặt biệt quan tâm đến vấn đề này vì hầu hết trẻ em là học sinh, đang được sự giáo dục, đào tạo của ngành Vì vậy, Nhằm cung cấp những hiểu biết, kỹ năng cần thiết cho trẻ em, cho gia đình và cộng đồng về Việc phòng, chống trẻ em bị tai nạn đuối nước góp phần giảm thiểu những tai nạn tử vong do đuối nước gây ra Xuất phát từ những vấn đề cấp bách trên, dựa vào cơ sở thực tế và căn cứ vào khả năng của bản thân, tôi mạnh dạn đưa bài tham luận về: “ KỸ NĂNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ
PHÒNG CHỐNG ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM’’
Giúp các em học sinh biết được và hình thành ý thức về nguy cơ đuối nước đang rình rập đến sức khỏe, tính mạng của mình trước những thói quen hành động hết sức bình thường diễn ra thường xuyên trong cuộc sống, từ đó hình thành ý thức biết tự đề phòng, cảnh giác, có những kỹ năng cần thiết tự bảo vệ mình và bảo vệ bạn bè, hình thành nhu cầu tập luyện và phát triển kỹ năng bơi lội
II Lý do chọn đề tài
Đối với các em học sinh Tiểu học Gia đình và cộng đồng nhận thức được những nguy cơ dẫn đến đuối nước đối với trẻ em, từ đó gia đình và cộng đồng có những hành động thiết thực để giám sát, bảo vệ trẻ em một cách đầy đủ, thay đổi, cải tạo môi trường sống an toàn hơn Bên cạnh đó, giúp cha mẹ học sinh, thầy cô giáo và các lực lượng chăm sóc, bảo vệ trẻ em khác có những kỹ năng cần thiết để có thể ứng phó cứu người không may bị tai nạn đuối nước một cách có hiệu quả và an toàn cho bản thân
Tăng cường hơn nữa các hoạt động tuyên truyền, phổ biến về các biện pháp phòng, tránh đuối nước trên các phương tiện thông tin của nhà trường, vào giờ sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp, … bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú; vận động, khuyến khích phụ huynh, tạo điều kiện cho trẻ em, học sinh tham gia các lớp học bơi trong dịp hè,trẻ em, học sinh tham gia bơi cần có sự giám sát của người lớn
Trang 2Giúp học sinh nâng cao nhận thức, kỹ năng, chủ động phòng tránh tai nạn thương tích và đuối nước thông qua các hệ thống truyền thông của trường,
Đảm bảo an toàn tuyệt đối đến sức khỏe, tính mạng của học sinh trong thời gian học tập và tham gia các hoạt động của nhà trường,
Xây dựng môi trường Nhà trương-Gia đình-Xã hội an toàn
Để hạn chế tai nạn đuối nước cho trẻ em thì cần trách nhiệm và sự chung tay của toàn xã hội Để chúng ta hi vọng một mùa hè và mùa bão lũ sắp tới trên cả nước nói chung và địa bàn các tỉnh không phải chứng kiến những vụ tai nạn sông nước thương tâm đối với trẻ em – chủ nhân tương lai của đất nước
Phần Nội Dung
I.Mục tiêu
1.Mục tiêu về kiến thức
- Nêu lên được giá trị của bản thân của các em
- Biết được các yếu tố ảnh hưởng đến việc không biết bơi
- Tầm quan trọng của tai nạn đuối nước
- Nhận thấy bản thân các em chưa biết về các kỹ năng phòng chống tai nạn thương tích( đuối nước)
- Hiểu được việc nguy hiểm của đuối nước
- Vận dụng các kiến thức vào thực tế hằng ngày cho các em
- Các hiểu được một số phòng chóng tai nạn thương tích:
+ Không chơi đùa gần ô hồ,ao sông suối,giếng,chum,vại,bể nước phải có nắp đập + Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ
+ Thực hiện các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước
+ Các em có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng tham gia
Trang 3+ Dạy bơi cho các em
2 Mục tiêu về kỹ năng
- Kỹ năng nhận thức vai trò của phòng chông đuối nước
- Rèn luyện kỹ năng giao tiếp
- Phát triển kỹ năng làm việc nhóm và đường đối với cảm xúc
- Rèn luyện kỹ năng lắng nghe
- Rèn luyện Kỹ năng quan sát
- Rèn luyện kỹ năng đặt câu hỏi
- Rèn luyện kỹ năng phân tích tư duy tích cực,so sánh,đánh giá vai trò quan trọng của việc gặp nguy hiểm khi chơi gần sông ô hồ
- Kỹ năng xử lý tình huống về phòng chống tai nạn thương tích
3 Mục tiêu về thái độ
- Nâng cao ý thức của học sinh tiểu học về tai nạn đuối nước của trẻ
- Nâng cao nhận thức của học sinh về cơ thách thức khi biết bảo vệ bạn thân khi bị tai nạn đuối nước
- Hình thành cho các em cái nhìn tổng quan về bản thân việc tai nạn đuối nước
- Có thái độ ý thức được tránh nhiệm của mình khi tham gia phòng chống tai nạn đuối nước
II Đối tượng giáo dục của chủ đề
Chủ đề được thiết kế dành cho đối tượng lứa tuổi là học sinh tuổi Tiểu Học
III Thông điệp của chủ đề
Phòng chống tai nạn đuối nước là một việc rất quan trọng có ảnh hưởng rất lớn đến các em học sinh và đặc biệt nhất là các em học sinh tiểu học,tuổi này các em hay nghịch đùa giỡn rất nhiều nhưng các em chưa nhận thức được những điều nguy hiểm rập rè đối với bản thân của em,vì vậy việc tổ chức một tiếc học về các kĩ năng bảo vệ bản thân cũng như học cách phòng chống tai nạn đuối nước đối với các em là rất quan trọng nếu các em không được trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về tai nạn đuối nước nguy cơ rủi ro rất cao đối với các em ở tuổi này
Trang 4Cho nên việc cung cấp cho các em các kiến thức về tai nạn đuối nước là rất quan trọng các em có những kiên thức cơ bản để bảo vệ chính mình
IV Phương tiện hỗ trợ
- Giấy A4,A0.giấy nhớ
- Bút lông,bút dạ.bút viết
- Tình huống thảo luận
- Máy chiếu
- Hội trường
V Hướng dẫn tổ chức hoạt động
Khởi động : chơi trò chơi “ ai nhanh , ai đúng”
a Mục tiêu:
- Giúp HS khởi động và giới thiệu vào chủ đề
- Khảo sát được sự ảnh hưởng của các yếu tố xung quanh đến việc phòng chống tai nạn đuối nước của học sinh
b Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi:
+ HS sẽ tham gia trả lời câu hỏi do GV đưa ra, hỏi đều được trả lời (Câu hỏi đính kèm ở phụ lục)
- HS chơi trả lời
- GV thảo luận lớp:
+ Các em đã chơi trò chơi như thế này lần nào chưa ?
+ Các em cảm thấy thế nào khi tham gia trò chơi ?
+ Qua trò chơi các em nhận ra được điều gì ?
- GV nhận xét và giới thiệu vào nội dung chủ đề và phát sổ tay nhật ký hành trình tham gia các hoạt động
c Kết luận: - Qua trò chơi các em đã biết được các yếu tố xung quanh tác động lên việc phòng chống tai nạn đuối nước của mình Vì vậy các em cần phải được học tập các kỹ năng phòng chống tai nạn đuối nước để bảo vệ cho bản thân, trách được những tác động tiêu cực của môi trường xung quanh ảnh hưởng đến việc tai nạ đuối nước của mình
Trang 51 Hoạt động : : “thảo luận NHÓM ĐÔI”
a.Mục tiêu: Cho các em biết được nguy cơ do đuối nước gây ra
b.Cách tiến hành
GV đặt vấn đề:
- theo các em khi nào thì các em có nguy cơ bị đuối nước xảy ra
- Và nếu em nhìn thấy bạn có nguy cơ bị đuối nước các em sẽ như thế nào?
- Điều nguy hiểm nào sẽ xảy ra với các em đó
- học sinh lắng nghe và trả lời một cách tốt nhất và các bạn bổ sung
c Kết luận: các em sẽ nhận biết được các nơi nguy hiểm và biết các phòng vệ bản thân
2 Hoạt động : “đóng vai”
a mục tiêu : học sinh nhận biết nguy cơ và cách phong tránh đuối nước
b cách tiến hành:
- chia nhóm cùng đóng vai thể hiện 3 tình huống một số ảnh đống vai tình huống:
+ các em sẽ làm gì khi đến bể bơi đã thấy bạn bè chơi đừ và bơi ở đó? + nếu thấy ai bị đuối nước các em sẽ làm gì?
- cho hs thảo luận,phân vai,tập đóng vai
- cho các nhóm lên đóng vai
c Kết luận:
- Không chơi đùa ở gần khu vực gần nước hoặc trong môi trường nước
- Không đi bơi,tắm ở ngoài sông,ao hồ,bể bơi khi không có người lớn đi kèm hoặc giám sát
3 Hoạt động “hỏi trả lời”
a mục tiêu: giúp các em nhận biết việc nên và không nên để phong tránh tai nạn đuối nước
b cách tiến hành:
nvxh hoỉ các em: theo các em việc gì nên làm và không nên làm để phòng chống tai nạn đuối nước?
Trang 6c.Kết luận : rút ra bài học về việc nên là và không nên cho các em.
4 hoạt động: “sắm vai Thảo luận tình huống ảnh hưởng đến việc phòng chống tai nạn đuối nước”
a Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức mà mình được học hỏi, nhận biết để xử lý được những tình huống ảnh hưởng đến việc phòng chống tai nạn đuối nước
- HS thấy được việc phòng chống tai nạn đối nước là rất quan trọng và nó có thể
tự bảo vệ chính mình
b Cách tiến hành:
- GV phân chia thành 4 nhóm như
- GV cho HS xem tình huống(dính kèm ở phụ lục)
-đọc lên tình huống đó
- GV phát mỗi nhóm 1 tình huống khác nhau, các nhóm có thời gian 5 phút thảo luận để giải quyết các tình huống yêu cầu bằng cách sắm vai (Tình huống đính kèm phụ lục)
- Sau khi các nhóm thảo luận xong, lần lượt từng nhóm lên sắm vai và các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét các nhóm sắm vai và thông điệp của bài học
c Kết luận:
- Trong việc phòng chống tai nạn đuối nước luôn có nhiều yếu tố tác động đến cuộc sống của các em Vì thế thông qua việc sắm vai xử lý tình huống sẽ giúp cho các em biết được phần nào những ảnh hưởng, tác động trongphòng chống tai nạn đuối nước, từ có biết thêm cách giải quyết phù hợp cho bản thân
5 hoạt động: “bày tỏ thái độ thông qua các câu hỏi đúng sai”
a muc tiêu:
- giúp các em nhận thức được về việc nhận thức qua các tình huống của các em khi gặp tai nạn đuối nước
- nâng cao nhận thức của các em và cách giải quyết khi gặp các tình huống đó
b cách tiến hành
Trang 7- giáo viên giao các câu hỏi cho sẵn cho các em hs
- từng câu hỏi giáo viên sẽ đọc và hỏi ý kiến thái độ của các em qua các các câu hỏi trên
- các em trả lời cho các bạn bổ sung
- cô giáo kết luận đúng sai
- tuyên dương các bạn
- và nêu lên ý nghĩa tình huống
c Kết luận
Thái độ nhận thức của từng cá nhân rất quan trọng qua hoạt động này ta có thể nhận thấy thái độ ý thức của từng cá nhân qua các câu hỏi
6 hoạt động : “ trãi nghiệm”
a Mục tiêu:
- HS thấy được sự nguy hiễm qua chính trải nghiệm của bản thân
- Rèn luyện kỹ năng bơi lội cho các em
- giúp các em nhận thức được việc bơi lội rất quan trọng nó có thể bảo vệ mạng sống của chúng ta
b Cách tiến hành:
- Cho các em tập trung trãi nghiệm tập bơi tại Hồ bơi trường Tiểu học & THCS Đức Trí (357/6 Phan Châu Trinh, Đà Nẵng) có thầy cô giáo dạy bơi
và thể dục trong trường cùng tham gia
- Bước một cho các em tập luyện và nghe các thấy dạy bơi cho học các kĩ năng bơi
- Các em được học cách bơi học bơi
- Chuẫn bị sẵn sàng cho các em một số chiếc phao an toàn khi bơi
- Sau khi học cách bơi do thầy dạy
- Các em sẽ được khởi động trước khi bơi
- Trong lớp có một số bạn đã học bơi và rất tự tin bơi khi có các thầy cô hướng dẫn
- Các em còn lại không bơi được sẽ được thầy tập từng bạn học bơi tại bể bơi đó
Trang 8- Sau khi tập bơi xong thầy sẽ cho các em ôn lại kiến thức trước khi bơi và điều cần biết khi đi bơi
- Cho các em phát biểu cảm nghĩ?
- Thầy sẽ hỏi các em: nếu khi bị rơi xuống nước mà chúng ta không biết bơi sẽn như thế nào?
- Rút ra bài học bản thân và ý nghĩa của việc biết bơi
c kết luận
- qua đây giúp các em nhận thức việc nguy hiểm của tai nạn đuối nước khi không biết bơi và có một bài học tốt khi đi bơi hoặc tập bơi
VI Tổng kết:
- Gv yêu cầu hs nêu lên:
+ những thu hoạch,bài học mà các em rút ra thông qua các hoạt động nhật kí hành trình
+ những kỹ năng sống cho chủ đề
- GV tổng kết lại những điều cần ghi nhớ trong chủ đề hôm nay:
+ Tầm quan trọng của việc phòng chống tai nạn đuối nước
+ Hs cần ý thức được việc ý thức chủ động và sẵn sàng trong học tập và tích cực phòng chống ai nạn đuối nước
Phần kết luận:
Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội Kỹ năng sống mang tính cá nhân là gợi cho HS cách hiểu hơn về bản thân mình, vai trò của mình trong gia đình, trong tập thể để từ đó hướng cho các em phát huy được thế mạnh của mình, khẳng định được mình trong cuộc sống Kỹ năng sống mang tính xã hội là hướng cho HS hiểu được mỗi giai đoạn phát triển của xã hội, lịch sử vùng miền, phong tục, tập quán đòi hỏi mỗi cá nhân phải có được kỹ năng sống thích hợp.Nói tóm lại, Kỹ năng sống nhằm giúp chúng ta chuyển dịch kiến thức "cái chúng ta biết và thái độ, giá trị "cái chúng ta nghĩ, tin tưởng" thành hàng động thực tế "làm gì và làm cách nào" là tích cực nhất và mang tính xây dựng."Trong cuộc sống của chúng ta luôn cần đến một kỹ năng sống Nó là một trong những hoạt động thiết thực hàng đầu
để con người có một cuộc sống an toàn và khỏe mạnh Sự hiểu biết về cuộc sống sẽ là hành trang giúp con người hòa nhập được với cộng đồng xã hội một cách mật thiết, gần gũi Trong nhà trường, việc phối hợp giáo dục, rèn
kỹ năng sống cho HS là vấn đề quan trọng, cấp thiết là trách nhiệm chung của gia đình, nhà trường và toàn xã hội.Một trong số những kỹ năng quan trọng, cần thiết đó là kỹ năng phòng chống tai nạn đuối nước đối với các em
Trang 9hs tiểu học Việc cung cấp cho các em kiến kiến thức cơ bản về phòng chống
ai nạn đuối nước cho HS là cả một quá trình bởi đây là nền móng giúp các
em bảo vệ chính mình, và nền móng thì cần vững chắc thực sự Thực tế cho thấy, việc trang bị cho các em thanh thiếu nhi những kỹ năng ứng phó khi gặp sự cố, đặc biệt là các em học sinh ở nông thôn, điều kiện kinh tế khó khăn vẫn chưa được quan tâm đúng mức Vì vậy, ngoài việc tăng cường quản lý con em, học sinh thì việc rèn luyện, bồi dưỡng những kỹ năng cơ bản cho cuộc sống là điều hết sức cần thiết.Phòng chống tai nạn đuối nước cho trẻ em không chỉ của riêng ai, mà nó là trách nhiệm của toàn xã hội, cần được triển khai với các giải pháp đồng bộ như: sự phối hợp của các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể trong việc thực hiện các biện pháp tuyên truyền hội viên, đoàn viên của mình trong giáo dục, nhắc nhở con em về ý thức phòng, chống đuối nước; các cơ quan thông tin đại chúng cần có các biện pháp thông tin, giáo dục về phòng chống đuối nước trẻ em đến rộng rãi các tầng lớp nhân dân; đặc biệt, chú trọng đến vùng khó khăn, vùng có tỷ lệ trẻ bị đuối nước cao; gia đình và nhà trường cần trang bị kỹ năng phòng, chống đuối nước cho trẻ em, nâng cao ý thức rèn luyện kỹ năng cứu hộ đuối nước của người lớn Tăng cường công tác quản lý, nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cấp, ngành, địa phương, có giao ước cam kết trong trường học, ấp, khu phố, địa bàn dân cư và gia đình về việc thực hiện phòng chống tai nạn đuối nước; đoàn thanh niên các đơn vị, địa phương chủ động tổ chức các lớp sinh hoạt hè, thu hút các em học sinh tham gia.Điều đặc biệt cha mẹ phải là những người đi đầu trong việc giám sát, khuyên răn con cái mình không được tự ý ra sông, suối, ao, hồ, các công trường đang thi công tắm, bơi lội nhất là trong mùa hè để tránh những mất mát đau lòng Bên cạnh đó, cha mẹ, nhà trường, các giáo viên chủ nhiệm nên nhắc nhở, giáo dục học sinh, nên đưa ra các dẫn chứng, kể những câu chuyện về cảnh tượng, những vụ việc
về trẻ em chết đuối mà các phương tiện truyền thông đại chúng đưa tin để các em thấy sợ và rút kinh nghiệm cho bản thân mình Khi biết con em mình
tự ý đi tắm, bơi lội ở sông, suối, ao, hồ cha mẹ phải đưa ra các hình thức
xử lý cứng rắn; đoàn thanh niên các đơn vị, địa phương cũng nên chủ động nhắc nhở, cảnh báo các em trong dịp sinh hoạt hè để mỗi em luôn ý thức được sự nguy hiểm của việc đi tắm, đi bơi lội ở sông, rạch, ao, hồ Mong rằng các bậc phụ huynh, nhà trường, đoàn thể cần đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao kỹ năng, ý thức phòng chống chết do đuối nước xảy
ra cho các em Bên cạnh đó, cần dựng các biển báo, biển cấm tại những nơi
có nguy cơ xảy ra tai nạn đuối nước, hạn chế tối đa nhất những cái chết
Trang 10thương tâm, đau lòng đến với con trẻ
“Vì cuộc sống an toàn, phòng, chống tai nạn, thương tích cho trẻ em”
Phụ lục Câu hỏi trò chơi ai nhanh,ai đúng:
Câu 1: em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
A. Bể bơi
B. Hồ bơi
C. Nơi có người lớn và có phao