1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá ảnh hưởng của tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại kho 206 – công ty cổ phần giống vật nuôi cây trồng đông triều thôn bắc sơn xã bình khê thị xã đông triều tỉnh quảng nin

64 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MẠC ĐỨC BÁCH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA TỒN DƢ HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TẠI KHO 206 – CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG VẬT NUÔI CÂY TRỒNG ĐÔNG TRIỀU – THÔN BẮC SƠN, XÃ BÌNH KHÊ, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Khoa: Môi trƣờng Khóa học: 2012-2016 Thái Nguyên, 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MẠC ĐỨC BÁCH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA TỒN DƢ HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TẠI KHO 206 – CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG VẬT NUÔI CÂY TRỒNG ĐÔNG TRIỀU – THÔN BẮC SƠN, XÃ BÌNH KHÊ, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Lớp: K44 – KHMT - N01 Khoa: Môi trƣờng Khóa học: 2012-2016 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Hà Đình Nghiêm Thái Nguyên, 2016 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố tận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nghiên cứu để tài: “Đánh giá ảnh hưởng tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật kho 206 – Công ty Cổ phần giống vật nuôi trồng Đông Triều - Thôn Bắc Sơn, xã Bình Khê, thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh’’ Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ban chủ nhiệm khoa Môi trường, toàn thể thầy cô giáo khoa, đặc biệt thầy giáo Th.s Hà Đình Nghiêm tận tình hướng dẫn bảo giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin cám ơn Viện kỹ thuật công nghệ môi trường tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài Cuối cùng, em xin gửi đến gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tạo niềm tin cho em trình học tập, nghiên cứu thời gian thực đề tài lời cảm ơn chân thành Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, 2016 Sinh viên thực Mạc Đức Bách ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Giá trị xuất, nhập hóa chất bảo vệ thực vật Việt Nam 19 Bảng 3.1: Mẫu đất lấy vị trí trung tâm kho hóa chất 24 Bảng 3.2: Mẫu đất lấy phía Bắc kho hóa chất 24 Bảng 3.3: Mẫu đất lấy phía Nam kho hóa chất 24 Bảng 3.4: Mẫu đất lấy phía Tây Tây Bắc kho hóa chất 25 Bảng 3.5: Mẫu đất lấy phía Tây Nam kho hóa chất 25 Bảng 3.6: Mẫu đất lấy phía Đông kho hóa chất 25 Bảng 3.7: Mẫu đất lấy phía Đông Nam kho hóa chất 26 Bảng 3.8: Mẫu đất lấy phía Đông Bắc kho hóa chất 26 Bảng 3.9: Mẫu đất lấy khu vực ô nhiễm 27 Bảng 3.10: Quan trắc môi trường không khí xung quanh 27 Bảng 4.1 Số lượng gia súc, gia cầm địa bàn thị xã Đông Triều 32 Bảng 4.2: Kết phân tích mẫu đất khu vực kho 37 Bảng 4.3: Kết phân tích mẫu đất phía Bắc kho hóa chất 38 Bảng 4.4: Kết phân tích mẫu đất phía Nam kho hóa chất 39 Bảng 4.5 Kết phân tích mẫu đất phía Tây Tây Bắc kho hóa chất 41 Bảng 4.6: Kết phân tích mẫu đất phía Tây Nam kho hóa chất 42 Bảng 4.7: Kết phân tích mẫu đất phía Đông kho hóa chất 43 Bảng 4.8 Kết qảu phân tích mẫu đất phía Đông Nam kho hóa chất 44 Bảng 4.9: Kết phân tích mẫu đất phía Đông Bắc khoa hóa chất 45 Bảng 4.10: Kết phân tích kim loại nặng đất khu vực ô nhiễm 46 Bảng 4.11: Kết phân tích mẫu không khí xung quanh khu vực ô nhiễm 47 Bảng 4.12: Kết điều tra xã hội học bệnh liên quan đến việc tiếp xúc lâu dài với hóa chất BVTV 47 Bảng 4.13: Kết điều tra xã hội học bệnh liên quan đến phơi nhiễm HCBVTV 48 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1: Kết phân tích mẫu đất trung tâm kho hóa chất 37 Hình 4.2: Kết phân tích mẫu đất phía Bắc kho hóa chất 38 Hình 4.3: Kết phân tích mẫu đất phía Nam kho hóa chất 40 Hình 4.4: Kết phân tích mẫu đất phía Tây Tây Bắc kho hóa chất 41 Hình 4.5: Kết phân tích mẫu đất phía Tây Nam kho hóa chất 42 Hình 4.6: Kết phân tích mẫu đất phía Đông kho hóa chất 43 Hình 4.7: Kết phân tích mẫu đất phía Đông Nam kho Hóa chất 44 Hình 4.8: Kết phân tích mẫu đất phía Đông bắc kho hóa chất 45 Hình 4.9 Các bệnh liên quan đến việc tiếp xúc lâu dài với hóa chất BVTV 48 Hình 4.10 Các bệnh liên quan đến phơi nhiễm HCBVTV 49 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT FAO Ý NGHĨA Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật KH&CN Khoa học công nghệ NN & PTNN Nông nghiệp phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc WHO Tổ chức y tế giới v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.1.3 Căn kĩ thuật 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Giới thiệu chung hóa chất bảo vệ thực vật 2.2.2 Ảnh hưởng hóa chất bảo vệ thực vật 12 2.2.3 Tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật giới Việt Nam 15 2.2.4 Thực trạng kho lưu trữ hóa chất bảo vệ thực vật Việt Nam 19 vi 2.2.5 Thực trạng kho hóa chất bảo vệ thực vật kho 206 – Công ty Cổ phần giống vật nuôi trồng Đông Triều 20 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh 22 3.3.2 Đánh giá ảnh hưởng tồn dư HCBVTV khu vực nghiên cứu 22 3.3.3 Đánh giá ảnh hưởng HCBVTV tồn dư đất đến sức khỏe người dân 22 3.3.4 Đề xuất công nghệ xử lý ô nhiễm HCBVTV địa bàn nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 22 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích 23 3.4.3 Phương pháp điều tra vấn 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thị xã Đông Triều 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 4.2 Kết đạt 37 4.2.1 Kết đánh giá tồn dư HCBVTV đất 37 vii 4.2.2 Kết đánh giá ảnh hưởng tồn dư HCBVTV tới môi trường không khí 47 4.3 Kết đánh giá ảnh hưởng HCBVTV tồn dư đất đến sức khỏe người dân 47 4.4 Đề xuất công nghệ xử lý ô nhiễm HCBVTV địa bàn nghiên cứu 49 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Môi trường đất nơi trú ngụ người hầu hết sinh vật cạn, móng cho công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, văn hóa người Đất nguồn tài nguyên vô quý giá người Con người sử dụng tài nguyên đất chủ yếu vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo cung cấp đầy đủ nguồn lương thực thực phẩm cho người Tuy nhiên qua hoạt động sống người môi trường đất ngày suy thoái ô nhiễm nghiêm trọng Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường đất hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) Ô nhiễm đất HCBVTV (ở khu vực lân cận điểm lưu trữ HCBVTV hạn, cấm sử dụng) dẫn đến phát tán xung quanh, bị rửa trôi vào lưu vực, xâm nhập vào nguồn nước ngầm trầm tích Từ môi trường đất, nước, trầm tích, HCBVTV xâm nhập vào chuỗi thức ăn, đặc biệt động vật đáy (như cá, sò, cua, ốc, hến…) gây lo lắng sức khỏe cho người tiêu thụ Tác động bất lợi cho động vật cạn, hủy hoại môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Để đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho loài người giới đầu kỷ XX HCBVTV đưa vào sử dụng, hàng loạt nhà máy sản xuất HCBVTV xây dựng, từ năm 70 kỷ XX nước ta thành lập kho trung chuyển mặt hàng này, đảm bảo kịp thời vụ, đơn vị từ tuyến huyện, tỉnh, đến trung ương có kho lưu giữ hóa chất Một vài năm trở lại vấn đề ô nhiễm HCBVTV tồn dư kho cũ địa bàn thị xã Đông Triều – tỉnh Quảng Ninh thu hút quan tâm lớn từ dư luận quan quản lý môi trường Hiện kho chứa HCBVTV cũ dỡ bỏ từ lâu, nhiên hầu hết kho hàng xác 41 Bảng 4.5 Kết phân tích mẫu đất phía Tây Tây Bắc kho hóa chất STT Ký hiệu mẫu Kết Đơn vị DDT Lindane Vofatox ĐT-4-50 mg/kg 4,586 7,165 3,019 ĐT-4-200 mg/kg 3,254 5,214 2,012 ĐT-4-300 mg/kg 1,005 2,987 1,003 ĐT-14-50 mg/kg 5,120 5,048 1,020 ĐT-14-200 mg/kg 3,025 2,015 1,018 ĐT-14-300 mg/kg 1,002 1,024 KPHĐ mg/kg 4,7 7,1 KC QCVN 54:2013/BTNMT (nhóm 3) - Kí hiệu : KC : KPHĐ: không phát Hình 4.4: Kết phân tích mẫu đất phía Tây Tây Bắc kho hóa chất 42  Nhận xét: Qua bảng 4.5 hình 4.4 cho thấy vị trí 04 14 hàm lượng DDT Lindane nằm giới hạn cho phép theo QCVN 54:2013/BTNMT khu vực phía Tây vị trí độ sâu tương ứng 0,5 – 3m hàm lượng DDT Lindane lớn hớn hàm lượng DDT lindane khu vực phía Tây Bắc vị trí 14 độ sâu tương ứng 0,5 – 3m Hàm lượng DDT lindane có chiều hướng giảm dần theo độ sâu Bảng 4.6: Kết phân tích mẫu đất phía Tây Nam kho hóa chất STT Ký hiệu mẫu ĐT-9-50 ĐT-9-200 ĐT-9-300 ĐT-10-50 ĐT-10-200 ĐT-10-300 QCVN 54:2013/BTNMT (nhóm 3) Kết Đơn vị mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg DDT 4,014 3,024 0,008 3,895 2,965 0,025 Lindane 7,254 6,580 4,254 8,245 6,254 3,254 Vofatox 2,011 2,003 0,890 3,033 2,013 1,000 mg/kg 4,7 7,1 KC DDT Lindane Vofatox ĐT-9-50 ĐT-9-200 ĐT-9-300 ĐT-10-50 ĐT-10-200 ĐT-10-300 Hình 4.5: Kết phân tích mẫu đất phía Tây Nam kho hóa chất 43  Nhận xét: Qua bảng 4.6 hình 4.5 cho thấy vị trí 09 10 phía Tây Nam kho hóa chất hàm lượng DDT Lindane nằm giới hạn cho phép có vị trí 09, độ sâu 0,5m hàm lượng Lindane vượt quy chuẩn cho phép 0,154 lần theo QCVN 54:2013/BTNMT Hàm lượng DDT lindane có chiều hướng giảm dần theo độ sâu Bảng 4.7: Kết phân tích mẫu đất phía Đông kho hóa chất STT Ký hiệu mẫu Đơn vị ĐT-12-50 mg/kg ĐT-12-200 mg/kg ĐT-12-300 mg/kg ĐT-17-50 mg/kg ĐT-17-200 mg/kg ĐT-17-300 mg/kg QCVN 54:2013/BTNMT(nhóm 3) mg/kg Kết DDT 4,356 2,025 0,958 1,014 0,258 0,024 4,7 Lindane Vofatox 6,895 5,210 3,028 5,545 2,547 1,069 7,1 2,017 2,011 1,002 1,006 0,001 0,071 KC - Kí hiệu: KC : Hình 4.6: Kết phân tích mẫu đất phía Đông kho hóa chất 44  Nhận xét: Qua bảng 4.7 hình 4.6 thấy hàm lượng DDT Lindane vị trí 12 17 độ sâu tương ứng 0,5 – 3m phía Đông kho hóa chất nằm quy chuẩn cho phép Tại vị trí 12 cách kho hóa chất 12m phía Đông hàm lượng DDT Lindane lớn hàm lượng DDT Lindane vị trí 17 cách kho hóa chất 15m phía Đông Hàm lượng DDT lindane có chiều hướng giảm dần theo độ sâu Bảng 4.8 Kết phân tích mẫu đất phía Đông Nam kho hóa chất STT Ký hiệu mẫu ĐT-6-50 ĐT-6-200 ĐT-6-300 ĐT-11-50 ĐT-11-200 ĐT-11-300 ĐT-16-50 ĐT-16-200 ĐT-16-300 QCVN 54:2013/BTNMT (nhóm 3) Đơn vị mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg Kết DDT 3,025 2,258 0,589 6,025 4,140 2,895 3,002 2,057 0,857 4,7 Lindane 6,895 4,256 2,145 6,985 3,545 2,147 4,425 2,541 1,098 7,1 Vofatox 2,013 2,006 1,001 5,562 3,110 2,002 1,076 0,012 0,012 KC - Kí hiệu: KC : Hình 4.7: Kết phân tích mẫu đất phía Đông Nam kho Hóa chất 45  Nhận xét: Qua bảng 4.8 hình 4.7 cho thấy tất vị trí 06, 11 16 độ sâu tương ứng 0,5 – 3m hàm lượng DDT Lindane mức quy chuẩn cho phép Tại vị trí 11 cách kho hóa chất 10m phía Đông Nam hàm lượng DDT Lindane lớn Tiếp vị trí cách kho hóa chất 5m phía Đông Nam Và cuối vị trí 16 cách kho hóa chất 14m phía Đông Nam có hàm lượng DDT Lindane nhỏ Hàm lượng DDT lindane có chiều hướng giảm dần theo độ sâu Bảng 4.9: Kết phân tích mẫu đất phía Đông Bắc khoa hóa chất Ký hiệu mẫu ĐT-7-50 ĐT-7-200 ĐT-7-300 ĐT-13-50 ĐT-13-200 ĐT-13-300 ĐT-15-50 ĐT-15-200 ĐT-15-300 QCVN 54:2013/BTNMT ( nhóm 3) STT mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg DDT 2,587 1,018 0,154 3,589 1,258 0,922 3,548 2,015 0,587 Kết Lindane 7,254 4,245 2,214 6,785 3,254 1,024 4,058 3,254 2,012 Vofatox 3,009 2,002 1,001 2,009 1,003 KPHĐ 1,012 1,254 0,001 mg/kg 4,7 7,1 KC Đơn vị - Kí hiệu : KC : Hình 4.8: Kết phân tích mẫu đất phía Đông bắc kho hóa chất 46  Nhận xét: Qua bảng 4.9 hình 4.8 cho thấy tất vị trí 07, 13 15 độ sâu tương ứng 0,5 – 3m hàm lượng DDT Lindane nằm giới hạn cho phép theo QCVN 54:2013/BTNMT Tại vị trí 07, cách kho hóa chất 5m phía Đông Bắc hàm lượng DDT Lindane lớn hàm lượng DDT Lindane vị trí 13 cách kho hóa chất 12m phía Đông Bắc vị trí 15 cách kho hóa chất 15m phía Đông Bắc Hàm lượng DDT lindane có chiều hướng giảm dần theo độ sâu Bảng 4.10: Kết phân tích kim loại nặng đất khu vực ô nhiễm TT Chỉ tiêu QCVN Kết phân tích Đơn vị 03:2008/ Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 BTNMT pH - 6,7 6,6 6,5 6,7 6,4 6,6 - Tổng nitơ %N 0,17 0,18 0,16 0,18 0,16 0,17 - % P2O5 0,84 0,90 0,86 0,91 0,87 0,88 - Tổng Phốt Kali(*) % K2O 0,67 0,69 0,65 0,66 0,64 0,67 - Pb(*) mg/kg 6,9 6,3 6,5 6,4 6,6 6,6 70 As(*) mg/kg 0,30 0,35 0,32 0,34 0,33 0,34 12 Cu(*) mg/kg 1,44 1,51 1,35 1,29 1,34 1,45 50 Zn(*) mg/kg 24,0 25,0 24,5 25,1 24,8 24,6 200 Cd(*) mg/kg 0,58 0,61 0,59 0,63 0,60 0,58  Nhận xét: Qua bảng phân tích mẫu đất 4.10 cho thấy tính chất lý hóa, pH đất trạng thái bình thường hàm lượng kim loại nặng đất mức quy chuẩn cho phép QCVN 03:2008/BTNMT 47 4.2.2 Kết đánh giá ảnh hưởng tồn dư HCBVTV tới môi trường không khí Bảng 4.11: Kết phân tích mẫu không khí xung quanh khu vực ô nhiễm TT Kết Đơn Thông số QCVN 05:2013/ vị K1 K2 K3 K4 K5 K6 C 20 21 20,5 20 19 19,5 - BTNMT Nhiệt độ Độ ẩm % 76 78 78 79 77 76 - Vận tốc gió m/s 2,8 2,4 2,5 2,4 2,3 2,4 - Bụi Mg/m3 0,01 0,03 0,03 0,02 0,03 0,02 0,3 NO2 Mg/m3 0,01 0,01 0,02 0,03 0,03 0,02 0,2 SO2 Mg/m3 0,03 0,04 0,04 0,03 0,04 0,04 0,35 CO Mg/m3 2,4 Tiếng ồn dBA 44 2,5 2,6 2,5 2,7 2,6 30 40 48 42 45 70 47 - Vị trí lấy mẫu :  Nhận xét: Qua bảng pân tích kết không khí 4.11 ta dễ dàng nhận thấy môi trường không khí nằm trạng thái bình thường, đa phần thông số nằm quy chuẩn cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT Như tồn dư HCBVTV khu vực ô nhiễm không làm ảnh hưởng đến môi trường không khí 4.3 Kết đánh giá ảnh hƣởng HCBVTV tồn dƣ đất đến sức khỏe ngƣời dân Bảng 4.12: Kết điều tra xã hội học bệnh liên quan đến việc tiếp xúc lâu dài với hóa chất BVTV STT Triệu chứng Đau đầu Số ngƣời có biểu (ngƣời) 36 Tỷ lệ % 72 48 Hoa mắt, chóng mặt 35 70 Hay quên Mất ngủ 10 20 Run tay 10 (Nguồn: số liệu điều tra xã hội học năm 2014 (%) 80 72 70 70 60 50 Tỷ lệ 40 30 20 20 10 10 Đau đầu Hoa mắt, chóng mặt Hay quên Mất ngủ Run tay Triệu chứng Hình 4.9 Các bệnh liên quan đến việc tiếp xúc lâu dài với hóa chất BVTV * Nhận xét: Qua kết điều tra bảng 4.12 hình 4.9 cho thấy hầu hết người điều tra có chung dạng triệu chứng đau đầu, hoa mắt, chóng mặt tỷ lệ chiếm 70% tiếp xúc lâu dài với HCBVTV Ngoài bệnh ngủ chiếm 20%, bệnh chiếm tỷ lệ thấp hay quên 4% run tay chiếm 10% Bảng 4.13: Kết điều tra xã hội học bệnh liên quan đến phơi nhiễm HCBVTV STT Triệu chứng Số ngƣời có biểu Tỷ lệ (ngƣời) % Sảy thai Thiểu trí tuệ 10 49 Bệnh gan 14 28 Ung thư 12 Thần kinh (Nguồn: số liệu điều tra xã hội học 2015) (%) 28 30 25 20 15 10 12 10 Tỷ lệ Sảy thai Thiểu trí tuệ Bệnh gan Ung thư Thần kinh Triệu chứng Hình 4.10 Các bệnh liên quan đến phơi nhiễm HCBVTV  Nhận xét: Qua bảng điều tra bảng 4.12 hình 4.10 cho thấy tỷ lệ người mắc bệnh gan tương đối cao với 28%, nguyên nhân người dân nằm vùng ô nhiễm Ngoài rabệnh ung thư chiếm 12%, thiểu trí tuệ chiếm 10% bệnh tỷ lệ thấp thần kinh chiếm 6% sảy thai chiếm 4% Điều thật đáng lo ngại cho sức khỏe người dân quanh khu vực ô nhiễm 4.4 Đề xuất công nghệ xử lý ô nhiễm HCBVTV địa bàn nghiên cứu Căn vào kết phân tích kho hóa chất thuốc, đất ô nhiễm hóa chất BVTV đề tài xin đề xuất công nghệ xự lý dùng phương pháp hóa học phản ứng Fenton Phương pháp áp dụng cho mục tiêu xử lý triệt để khu vực có nồng độ ô nhiễm trung bình Bản chất phương pháp sử dụng hóa chất có tính oxy hóa mạnh để phân hủy thuốc BVTV thành chất có khối lượng phân tử thấp 50 hơn, chất không độc độc như: CO2, H2O… Tuy nhiên thuốc trừ sâu chứa clo chất bền nên oxy hóa điều kiện nghiêm ngặt Phương pháp hóa học chấp nhận rộng rãi giới dùng chất oxy hóa H2O2 kết hợp với hợp chất Fe2+ hay gọi phản ứng Fenton Ưu điểm: Tác nhân Fenton chất khác sử dụng phương pháp tương đối sẵn giá không cao thị trường, giá thành xử lý chấp nhận - Ðạt hiệu cao, Đất nhiễm hóa chất TBVTV xử lý triệt để (trong điều kiện thực quy trình xử lý đảm bảo nghiêm ngặt yếu tố khác liều lượng điều kiện xử lý) - Thời gian hoàn trả mặt nhanh Nhược điểm: - Phương pháp tiến hành phức tạp đòi hỏi phải có chuyên môn kinh nghiệm - Phản ứng xảy đòi hỏi phải điều kiện nghiêm ngặt - Tiêu tốn lượng lớn hóa chất để phân hủy chất độc nằm lẫn đất Đòi hỏi phải thực biện pháp bảo vệ môi trường chặt chẽ nhằm tránh tạo nguồn ô nhiễm thứ cấp Ứng dụng: Phương pháp áp dụng hiệu nhiều điểm tồn lưu hóa chất BVTV như: kho thuốc BVTV Thôn Bèo huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa; kho thuốc BVTV thị trấn Dùng, Thanh Chương, Nghệ An; … Quy trình công nghệ xử lý đất nhiễm thuốc BVTV phương pháp hóa học thể theo sơ đồ đây: Đất ô nhiễm Đào đất, tập kết đất vào bãi trước xử lý Loại bỏ tạp chất đất Phơi làm tơi đất theo tiêu chuẩn Kiểm tra độ pH đất Điều chỉnh độ pH đất 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá ảnh hưởng HCBVTV tồn dư địa bàn Thôn Bắc Sơn, xã Bình Khê, Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh rút kết luận sau: - Hầu hết khu vực nghiên cứu phát hiên có dư lượng HCBVTV tồn dư Khu vực ô nhiễm chủ yếu vị trí trung tâm kho Mức độ ô nhiễm không giống khu vực riêng biệt Tôi tiến hành đánh giá tiêu DDT Lindane Mức độ ô nhiễm cụ thể sau: + Khu vực ô nhiễm nặng Khu vực kho khu vực ô nhiễm nặng, nồng độ DDT đất tầng đất mặt phân tích được: 12,255 mg/kg, nồng độ pp-DDT đất độ sâu 2m: 6,484 mg/kg Ở độ sâu 3m nồng độ hóa DDT đất hóa chất BVTV nằm giới hạn cho phép theo QCVN 54:2013/BTNMT + Khu vực ô nhiễm trung bình Theo kết phân tích khoanh vùng ô nhiễm cho thấy, nồng độ ô nhiễm pp-DDT đất tầng mặt dao động từ 10,258 mg/kg Tại độ sâu 2m nồng độ hóa chất BVTV nằn giới hạn cho phép theo QCVN 54:2013/BTNMT + Khu vực ô nhiễm nhẹ Kết phân tích mẫu cho thấy nồng độ pp-DDT 3,548 mg/kg độ sâu 0,5m, độ sâu 2,0m nồng độ DDT phân tích thấp giới hạn cho phép theo QCVN 54:2013/BTNMT 52 - Mọi tính chất lý hóa đất trạng thái bình thường, hàm lượng kim loại nặng đất nằm giới hạn cho phép theo QCVN 03:2008/BTNMT - Hiện trạng môi trường không khí xung quanh khu vực ô nhiễm trạng thái bình thường 5.2 Đề nghị - Các quan chức năng, sở ban ngành có hướng quy hoạch, quan chức có biện pháp hỗ trợ người dân nằm khu vực nghiên cứu - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân tác động xấu HCBVTV sức khỏe người dân vật nuôi Đồng thời hướng dẫn người dân bảo vệ cá nhân tiếp xúc với HCBVTV - Áp dụng giải pháp hiệu để xử lý triệt để khu vực ô nhiễm HCBVTV TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), “Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam” Thông tư số 09/2009/TTBNN ngày 03/3/2009 BNN& PTNT Bộ nông nghiệp PTNT (2001), Quyết định số 88/CT BNNBVTV việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật chè, ngày 05 tháng năm 2001, Hà Nội Bùi Vĩnh Diên (2004) „„Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật Đất Nước‟‟ Tạp chí Y học thực hành, 2004 tập XIV số (67), phụ bản, trang (97) Đỗ Hàm, Nguyễn Thế Khanh, Nguyễn Ngọc Anh (2007), Hóa chất dùng nông nghiệp sức khỏe cộng động, NXB Lao Động & Xã Hội, Hà Nội Đỗ Văn Hòe (2005), “Thực hiện, Giám sát chấp nhận quy tắc ứng xử quốc tế phân phối sử dụng Thuốc trừ sâu” Báo cáo trình bày hội nghị Hội thảo khu vực Châu Á ngày 26- 28/7/2005, Bangkok, Thái Lan Phạm Bích Ngân, Đinh Xuân Thắng (2006), “Ảnh hưởng thuốc trừ sâu tới sức khỏe người phun thuốc”, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, TP HCM, số 2/2006 tập 9, tr 7280 Trần Như Nguyên, Đào Ngọc Phong (1995), “Nguy nhiễm hóa chất trừ sâu từ hộ gia đình ngoại thành Hà Nội” Báo cáo Hội nghị khoa học Y học lao động lần thứ II, Hà Nội Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thủy (2007), Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), “Luật Bảo vệ Môi trường” ban hành ngày 29/11/2005 10 Sở TNMT Thái Nguyên thực năm 2006, báo cáo sơ khoanh vùng khu ô nhiễm HCBVTV Núi Căng xã Điềm Thụy, huyện Phú Bình Thái Nguyên 11 Lê Kết Sơn (1992), Đánh giá tình trạng sức khỏe người tiếp xúc trực tiếp kéo dài với hóa chất bảo vệ thực vật, Luận án Phó tiến sĩ, Học viện Quân y, Hà Nội 12 Cao Thúy Tạo, “Nguy nhiễm độc HCBVTV người sử dụng số vùng chuyên canh” Hội nghị khoa học y học lao động toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, tr 148 13 Bùi Thanh Tâm, “ Xây dựng mô hình cộng đồng sử dụng an toàn thuốc BVTV huyện đồng huyện miền núi phía Bắc”, Đè tài cấp Bộ, Trường đại học y khoa Hà Nội 14 Nguyễn Duy Thiết (1997), “Nhiễm độc hóa chất trừ sâu, trừ cỏ, diệt chuột khí độc biện pháp đề phòng” giáo trình vệ sinh môi trường dịch tễ, Trường Đại học y khoa Hà Nội 15 Trung tâm thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn (2009), “ Báo cáo ngành thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam quý II/2009 triển vọng”, Hà Nội II Tiếng Anh 16 Craig Meisner (2004), Report of Pesticide Hotsposts in Bangladesh, The World Band 17 Swan S.H, Kruse R.L., Liu F (2003), Semen quality in relation to biomarkers of pesticide exposure, Envirion Health Perspect, Departement of Family and Community Medicien, MA 306 Medical Sciences Building, University of school of Medicine Columbia, USA, 111(120:1478 – 84) 18 WHO (1990), Public Health impact of Pesticides used in Agriculture Geneva, Switzerland PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI KHU VỰC ĐẤT Ô NHIỄM NHẸ KHU VỰC ĐẤT Ô NHIỄM TRUNG BÌNH KHU VỰC ĐẤT Ô NHIỄM NẶNG ... tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA TỒN DƢ HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TẠI KHO 206 – CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG VẬT NUÔI CÂY TRỒNG ĐÔNG TRIỀU – THÔN BẮC SƠN, XÃ BÌNH KHÊ, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH Hệ... giá ảnh hưởng tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật kho 206 – Công ty Cổ phần giống vật nuôi trồng Đông Triều - Thôn Bắc Sơn, xã Bình Khê, thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh’’ Để hoàn thành tốt khóa... hóa chất bảo vệ thực vật đất kho 206 – Công ty Cổ phần giống vật nuôi trồng Đông Triều 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu * Địa điểm : Đề tài thực xã Bình Khê, thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh

Ngày đăng: 02/06/2017, 10:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), “Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam” Thông tư số 09/2009/TTBNN ngày 03/3/2009 của BNN& PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp PTNT
Năm: 2009
2. Bộ nông nghiệp PTNT (2001), Quyết định số 88/CT BNNBVTV về việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật trên cây chè, ngày 05 tháng 9 năm 2001, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 88/CT BNNBVTV về việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật trên cây chè, ngày 05 tháng 9 năm 2001
Tác giả: Bộ nông nghiệp PTNT
Năm: 2001
3. Bùi Vĩnh Diên (2004) „„Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong Đất và Nước‟‟ Tạp chí Y học thực hành, 2004 tập XIV số 4 (67), phụ bản, trang (97) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành
5. Đỗ Văn Hòe (2005), “Thực hiện, Giám sát và chấp nhận quy tắc ứng xử quốc tế về phân phối và sử dụng Thuốc trừ sâu” Báo cáo trình bày tại hội nghị Hội thảo khu vực Châu Á ngày 26- 28/7/2005, Bangkok, Thái Lan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện, Giám sát và chấp nhận quy tắc ứng xử quốc tế về phân phối và sử dụng Thuốc trừ sâu” "Báo cáo trình bày tại hội nghị Hội thảo khu vực Châu Á ngày 26- 28/7/2005
Tác giả: Đỗ Văn Hòe
Năm: 2005
6. Phạm Bích Ngân, Đinh Xuân Thắng (2006), “Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu tới sức khỏe của người phun thuốc”, Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, TP HCM, số 2/2006 tập 9, tr. 7280 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu tới sức khỏe của người phun thuốc
Tác giả: Phạm Bích Ngân, Đinh Xuân Thắng
Năm: 2006
7. Trần Như Nguyên, Đào Ngọc Phong (1995), “Nguy cơ nhiễm hóa chất trừ sâu từ hộ gia đình ở ngoại thành Hà Nội” Báo cáo Hội nghị khoa học Y học lao động lần thứ II, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguy cơ nhiễm hóa chất trừ sâu từ hộ gia đình ở ngoại thành Hà Nội” "Báo cáo Hội nghị khoa học Y học lao động lần thứ II
Tác giả: Trần Như Nguyên, Đào Ngọc Phong
Năm: 1995
8. Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thủy (2007), Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Tác giả: Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thủy
Năm: 2007
9. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), “Luật Bảo vệ Môi trường” ban hành ngày 29/11/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo vệ Môi trường
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2005
11. Lê Kết Sơn (1992), Đánh giá tình trạng sức khỏe của những người tiếp xúc trực tiếp và kéo dài với hóa chất bảo vệ thực vật, Luận án Phó tiến sĩ, Học viện Quân y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng sức khỏe của những người tiếp xúc trực tiếp và kéo dài với hóa chất bảo vệ thực vật
Tác giả: Lê Kết Sơn
Năm: 1992
12. Cao Thúy Tạo, “Nguy cơ nhiễm độc HCBVTV trên người sử dụng ở một số vùng chuyên canh” Hội nghị khoa học y học lao động toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, tr. 148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguy cơ nhiễm độc HCBVTV trên người sử dụng ở một số vùng chuyên canh” "Hội nghị khoa học y học lao động toàn quốc lần thứ IV
13. Bùi Thanh Tâm, “ Xây dựng mô hình cộng đồng sử dụng an toàn thuốc BVTV tại 1 huyện đồng bằng và 1 huyện miền núi phía Bắc”, Đè tài cấp Bộ, Trường đại học y khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình cộng đồng sử dụng an toàn thuốc BVTV tại 1 huyện đồng bằng và 1 huyện miền núi phía Bắc”
14. Nguyễn Duy Thiết (1997), “Nhiễm độc hóa chất trừ sâu, trừ cỏ, diệt chuột các hơi khí độc và các biện pháp đề phòng” giáo trình vệ sinh môi trường dịch tễ, Trường Đại học y khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm độc hóa chất trừ sâu, trừ cỏ, diệt chuột các hơi khí độc và các biện pháp đề phòng” "giáo trình vệ sinh môi trường dịch tễ
Tác giả: Nguyễn Duy Thiết
Năm: 1997
15. Trung tâm thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn (2009), “ Báo cáo ngành thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam quý II/2009 và triển vọng”, Hà Nội II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo ngành thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam quý II/2009 và triển vọng
Tác giả: Trung tâm thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn
Năm: 2009
4. Đỗ Hàm, Nguyễn Thế Khanh, Nguyễn Ngọc Anh (2007), Hóa chất dùng trong nông nghiệp và sức khỏe cộng động, NXB Lao Động & Xã Hội, Hà Nội Khác
10. Sở TNMT Thái Nguyên thực hiện năm 2006, báo cáo sơ bộ khoanh vùng các khu ô nhiễm do HCBVTV ở Núi Căng xã Điềm Thụy, huyện Phú Bình Thái Nguyên Khác
16. Craig Meisner (2004), Report of Pesticide Hotsposts in Bangladesh, The World Band Khác
17. Swan S.H, Kruse R.L., Liu F. (2003), Semen quality in relation to biomarkers of pesticide exposure, Envirion Health Perspect, Departement of Family and Community Medicien, MA 306 Medical Sciences Building, University of school of Medicine Columbia, USA, 111(120:1478 – 84) Khác
18. WHO (1990), Public Health impact of Pesticides used in Agriculture. Geneva, Switzerland Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w