1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông (agribank) chi nhánh thăng long (tóm tắt)

26 312 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 379,87 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (AGRIBANK) - CHI NHÁNH THĂNG LONG Ngành: Mã số: Quản trị kinh doanh 60.34.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LƯU NGỌC TRỊNH Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi……… ……… ngày ……… tháng ….… năm ……… Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta giai đoạn phát triển hội nhập với kinh tế giới cách toàn diện Những ngành mang tính chiến lược thông tin, ngân hàng, viễn thông… cần trọng phát triển thành ngành mũi nhọn Trong thời gian khủng hoảng kinh tế, thực trạng thị trường ngân hàng vừa qua, chế quản lý vĩ mô lỏng lẻo tạo cân thị trường tài chính, cân đối không hệ thống ngân hàng thương mại Trước biến động thị trường, hệ thống ngân hàng phải đối mặt với thách thức hội nhập, phát triển với tình hình kinh tế nước giới Tầm quan trọng yếu tố người doanh nghiệp hay tố chức có quy mô lớn hay nhỏ, hoạt động lĩnh vực coi trọng, đặc biệt ngành ngân hàng, yếu tố người, nguồn lực lại có tiếng nói định tới thành bại doanh nghiệp Công tác phát Đào tạo Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Việt Nam xác định hoạt động thường xuyên nhằm nâng cao, bổ sung kiến thức bản, kỹ nghề nghiệp, ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp để hoàn thành công việc theo tiêu chuẩn cụ thể với mức độ từ thấp tới cao nằm chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu kinh doanh phục vụ cho phát triển bền vững ngành Ngân hàng phát triển kinh tế đất nước Quản trị nhân lực góp phần đẩy nhanh trình đổi toàn diện sâu sắc hoạt động Ngân hàng theo mô hình ngân hàng đại khu vực giới Ngày nay, mà cạnh tranh sản xuất kinh doanh ngày trở lên gay gắt doanh nghiệp cần phải nâng cao công tác quản trị Đào tạo Phát triển Nguồn lực doanh nghiệp, nhằm nâng cao suất lao động Nhận thức điều nên sau thời gian làm việc phòng Hành Nhân - Ngân hàng Agribank chi nhánh Thăng Long, tác giả định chọn đề tài nghiên cứu luận văn: “Đào tạo Phát triển Nguồn nhân lực Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thông (Agribank) - chi nhánh Thăng Long” Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Đối với vấn đề quản trị nhân lực Việt Nam phải nhắc đến sách Nguyễn Hữu Thân (2008); Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004)… tổng quát hóa số lý luận đào tạo luận giải đào tạo góc độ doanh nghiệp kinh tế Các tác giả trình bày chất đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp, nội dung phương pháp, tổ chức đào tạo doanh nghiệp Về kinh nghiệm đào tạo, phát triển quốc gia giới, số tác giả nghiên cứu kinh nghiệm giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực số quốc gia châu Á Lê Ái Lâm (1996), Nguyễn Mai Hương (2011), Phạm Thanh Nghị (2009), Nguyễn Thị Thu Phương (2009) số học cho Việt Nam Nghiên cứu Cảnh Chí Hoàng, Trần Vĩnh Hoàng (2013) tập trung vào kinh nghiệm giái dục đào tạo Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore… Tập trung vào kinh nghiệm đào tạo doanh nghiệp, nghiên cứu Lê Thị Mỹ Linh (2008), Trần Kiều Trang (2011) giới thiệu kinh nghiệm đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Cán quản lý Doanh nghiệp số quốc gia, nhấn mạnh đến kinh nghiệm đào tạo công việc vai trò Chính phủ đào tạo nguồn nhân lực Doanh nghiệp [13, tr.5] Luận án tiến sỹ Lê Thị Mỹ Linh (2009) nghiên cứu vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp, khái quát hóa vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp, đánh giá khảo sát tổng thể tình hình phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Luận án tiến sĩ Trần Kiều Trang (2012) nghiên cứu phát triển lực quản lý chủ doanh nghiệp nhỏ theo mô hình KSA – KiếnThức (K), Kỹ (S)), Thái độ (A) Nội dung luận án tập trung vào phát triển yếu tố cấu thành lực quản lý chủ doanh nghiệp nhỏ, đồng thời đề cập số cách thức đào tạo, phát triển lực quản lý chủ doanh nghiệp nhỏ Việt Nam [13, tr.5] Xem xét vấn đề đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế, nghiên cứu tác giả Vũ Thành Hưng (2004), Võ Văn Đức (2004), Trương Thu Hà (2005), Hoàng Văn Châu (2009), Nguyễn Văn Thành (2009) trao đổi vấn đề liên quan đến lao động, việc làm, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Nhìn chung, tác giải nhìn nhận vấn đề đào tạo, phát triển bối cảnh hội nhập xét quan điểm giáo dục quốc dân không nhìn nhận góc độ đào tạo doanh nghiệp Các nghiên cứu Lê Thanh Hà (2007), Nguyễn Thường Lạng (2009) bàn luận sâu nội dung, phương thức đào tạo yêu cầu đào trạo doanh nghiệp điều kiện toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế [13, tr.5] Ngành ngân hàng năm trước phát triển chiều rộng nhanh, thể qua việc tăng số lượng ngân hàng mở hàng loạt chi nhánh, phòng giao dịch (PGD) rộng khắp nước Do đó, số lượng nhân viên ngân hàng phát triển đột biến ThốngNgân hàng Nhà nước (NHNN) cho thấy, quy mô nhân lực ngành ngân hàng tăng lên nhanh chóng, từ 67.558 người năm 2000 lên 180.000 người năm 2012 Trong đó: nhân làm việc hệ thống NHNN 6000 người, số lại làm việc ngân hàng thương mại quỹ tín dụng nhân dân Theo đánh giá NHNN, tỷ lệ đào tạo ngành ngân hàng cao ngành khác, tỷ lệ đào tạo chuyên ngành lại thấp ngành khác: nguồn nhân lực có trình độ đại học ngân hàng 30,06%, ngành khác 34,9%, cao học ngân hàng 1,35%, ngành khác 1,75% Thời gian gần đây, việc tái cấu, sáp nhập ngân hàng diễn nhằm làm cho hệ thống tài vững mạnh Việc dẫn tới biến động máy nhân ngân hàng Hầu hết ngân hàng thương mại cổ phần quy mô trung bình trở xuống thiếu đội ngũ quản trị điều hành, lãnh đạo cấp chi nhánh, PGD; trình độ chuyên môn, khả phân tích, độc lập xử lý vấn đề thực tế không cao,… Đa số sinh viên sau tốt nghiệp làm ngân hàng “hổng” kỹ (thái độ, kỹ làm việc với người, trình độ tiếng Anh, khả giao tiếp) kiến thức tài chính, ngân hàng Do đó, ngân hàng phải thời gian đào tạo lại đáp ứng yêu cầu công việc Khảo sát Viện Nhân lực Ngân hàng tài (BTCI) cho hay, lượng sinh viên ngành trường năm học 2012¬ 2013 khoảng 29.000¬32.000 đến năm 2016 61.000 người Số sinh viên tuyển dụng khoảng 50% Dự báo, đến năm 2015 nhu cầu nhân lực cấp cao ngành tài khoảng 94.000 người, năm 2020 120.900 người Nếu sở đào tạo không thay đổi chiến lược đào tạo nguồn nhân lực, đến năm 2015 lực lượng lao động chất lượng cao ngành thiếu trầm trọng 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Về lý thuyết, đào tạo tổ chức đào tạo doanh nghiệp nhiều tài liệu, giáo trình quản trị nguồn nhân lực tác giải giới nghiên cứu đề cập Các sách Dessler (2011), Ivancevich (2010), Noe công (2011), Torrington cộng (2011), Carrell cộng (1995) nhấn mạnh đào tạo trình học tập nhằm trang bị cho người học kiến thức, kỹ khả thực công việc; đào tạo đước nhắc đến giải pháp chiến lược cho hoạt động doanh nghiệp [13, tr.6] Trong nghiên cứu thực tiễn, có số công trình tập trung vào đào tạo doanh nghiệp rào cản đào tạo doanh nghiệp Cụ thể, Vinten (2000) nghiên cứu “Đào tạo doanh nghiệp nhỏ vừa” khẳng định quan tâm đến việc quản trị nguồn nhân lực, đào tạo tuyển dụng nhân lực mức, hiệu quả.[13, tr.6] Trong trình phát triển kinh tế vai trò định nguồn nhân lực Trên giới, nước có kinh tế phát triển nhanh Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc vai trò nguồn nhân lực đặt lên hàng đầu nhìn nhận trước hàng chục năm Họ có tầm nhìn chiến lược dài hạn để xây dựng phát triển Ở nước ta, vấn đề Đảng quan tâm rõ có Nghị cho vấn đề phát triển nguồn nhân lực Đổi toàn diện giáo dục đại học phải nhìn từ thực trạng cán đào tạo làm việc thực tế, để xây dựng tư chiến lược đào tạo lâu dài xu hội nhập 2.3 Đánh giá Quản trị nhân lĩnh vực đặc biệt quan trọng “mọi quản trị suy cho quản trị người” Tầm quan trọng yếu tố người doanh nghiệp hay tổ chức dù chúng có tầm vóc lớn đến đâu, hoạt động lĩnh viực thực tế không phủ nhận Đặc biệt ngành ngân hàng, yếu tố người, nguồn lực lại có tiếng nói định tới thành bại doanh nghiệp.2.3 Đánh giá Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động quản trị nhân lực nói chung ngân hàng thương mại nói riêng - Phân tích thực trạng đánh giá công tác quản trị đào tạo nguồn nhân lực Ngân hàng Agribank chi nhánh Thăng Long để thấy kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị Đào tạo nguồn nhân lực Ngân hàng Agribank chi nhánh Thăng Long Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn trình bày phân tích thực trạng công tác Đào tạo Phát triển Nguồn nhân lực Ngân hàng NN&PTNT (Agribank) - Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2012-2015, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân chúng, đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản trị Đào tạo Phát triển Nguồn nhân lực Ngân hàng tương lai 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Khái quát sở lý luận để giải vấn đề đào tạo Phát triển Nguồn nhân lực Ngân hàng Agribank - Chi nhánh Thăng Long; - Phân tích thực trạng, trạng công tác đào tạo Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Agribank - Chi nhánh Thăng Long; - Đánh giá ưu điểm, nhược điểm nguyên nhân hoạt động đào tạo Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Agribank Chi nhánh Thăng Long; - Đề phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Agribank - Chi nhánh Thăng Long tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác quản trị đào tạo nguồn nhân lực Ngân hàng Agribank chi nhánh Thăng Long từ năm 2011-2014 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: tài liệu số liệu Ngân hàng Agribank chi nhánh Thăng Long năm 2011, 2012, 2013, 2014 Không gian nghiên cứu: Ngân hàng Agribank chi nhánh Thăng Long Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống: phương pháp phân tích thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp 5.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu Để thực mục tiêu nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp thu thập xử lý số liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Qua trường hợp thực tiễn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Chi nhánh Thăng Long, đề tài giúp làm sáng tỏ lý luận Đề tài phân tích, giúp hiểu rõ thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực Chi nhánh Thăng Long Qua đó, đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện công tác củng cố, điều chỉnh, phát triển nguồn nhân lực Chi nhánh Thăng Long Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (AGRIBANK) - CHI NHÁNH THĂNG LONG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Đào tạo, phát triển - Đào tạo trình cung cấp kỹ cụ thể cho mục tiêu cụ thể Hiểu theo cách khác: “Đào tạo cố gắng tổ chức đưa nhằm thay đổi hành vi thái độ nhân viên để đáp ứng yêu cầu hiệu công việc” - Phát triển trình chuẩn bị cung cấp lực cần thiết cho tổ chức tương lai Hiểu cách khác: “Phát triển bao gồm hoạt động nhằm chuẩn bị cho nhân viên theo kịp với cấu tổ chức thay đổi phát triển” 1.1.2 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực Quản trị nguồn nhân lực hệ thống triết lý, sách hoạt động chức thu hút, đào tạophát triển trì người tổ chức nhằm đạt kết tối ưu cho tổ chức lẫn nhân viên Phát triển nguồn nhân lực: Là trình gia tăng, biến đổi đáng kể chất lượng nguồn nhân lực biến đổi thể việc nâng cao lực động người lao động - Quản trị Nguồn Nhân lực: Quản trị nguồn nhân lực tất hoạt động, sách định quản lý liên quan có ảnh hưởng đến mối quan hệ doanh nghiệp cán công nhân viên 10 Quản trị nguồn nhân lực đòi hỏi phải có tầm nhìn chiến lược gắn với chiến lược hoạt động công ty - Quản trị đào tạo NNL: trình triển khai, theo dõi, giám sát, kiểm tra, phát triển…Nguồn nhân lực hoạt động có tổ chức nhằm đặt mục tiêu tổ chức Nội dung Nguồn nhân lực quản trị Nguồn nhân lực (NNL): 2.1 Các nội dung hoạt động chủ yếu quản trị nhân lực 2.1.1 Lập chiến lược nguồn nhân lực Tiến trình lập chiến lược nguồn nhân lực bao gồm bốn bước: Bước 1: Đề nhu cầu báo nhu cầu Bước 2: Đề sách kế hoạch Bước 3: Thực kế hoạch Bước 4: Kiểm tra đánh giá 2.1.2 Tuyển mộ, tuyển chọn nhân lực 2.1.2.1 Định nghĩa  Tuyển mộ nhân lực trình xác định thu hút ứng viên đăng ký dự tuyển vào vị trí công việc cần tuyển có kế hoạch tuyển tương lai  Tuyển chọn nhân lực trình chọn cá nhân có phẩm chất tốt có đủ trình độ lực vào vị trí công việc cần tuyển dự kiến cần tuyển 2.1.2.2 Quy trình tuyển dụng nhân lực Bước Xác định công việc cần tuyển người Bước Mô tả công việc, hồ sơ lực tiêu chuẩn tuyển dụng Bước Xác định tiến hành phương thức tuyển dụng Bước Xác định nơi tuyển dụng thời gian tuyển dụng Bước Quản lý phản hồi 11 Bước Tổng quan lựa chọn 2.1.2.3 Quy trình tuyển chọn nhân lực Bước Sàng lọc qua đơn xin việc Bước Kiểm tra đầu vào Bước Tổ chức vấn Bước Thẩm tra thông tin thu trình tuyển chọn Bước Đánh giá lựa chọn từ ứng viên phù hợp Bước Thuê ứng viên phù hợp 1.3.3 Bố trí nhân lực việc 1.3.3.1 Bố trí nhân lực Hệ thống phân công bố trí nguồn nhân lực doanh nghiệp liên quan chủ yếu đến dòng cung ứng nhân lực dòng phân công bố trí nguồn nhân lực cho trọng trách, chức vụ, công việc doanh nghiệp 1.3.3.2 Thôi việc Thôi việc việc chấm dứt hợp đồng người lao động người sử dụng lao động 1.3.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực nhiều tác giả bàn đến, Nadler & Nadler cho phát triển nguồn nhân lực giáo dục đào tạo thuật ngữ có nội hàm Hai tác giả định nghĩa: “Phát triển nguồn nhân lực làm tăng kinh nghiệm học khoảng thời gian xác định để tăng hội nâng cao lực thực công việc” Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho rằng: “Phát triển nguồn nhân lực bao hàm phạm vi rộng hơn, không chiếm lĩnh lành nghề vấn đề đào tạo nói chung, mà phát triển lực sử dụng lực vào việc làm có hiệu quả, thỏa mãn nghề nghiệp sống cá nhân” 12 Đứng quan điểm xem “con người nguồn vốn – vốn nhân lực”, Yoshihara Kunio cho rằng: “Phát triển nguồn nhân lực hoạt động đầu tư nhằm tạo nguồn nhân lực với số lượng chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời đảm bảo phát triển cá nhân” Đào tạo việc sử dụng hoạt động hướng dẫn cách hệ thống có kế hoạch nhằm phát triển kỹ cần thiết để áp dụng vào công việc 1.3.5 Đánh giá thực công việc 1.3.5.1 Khái niệm Đánh giá công việc hệ thống bao gồm tiêu chí đánh giá mức độ khó khăn phức tạp công việc, mang tính Định tính (xếp thứ tự tầm quan trọng cách đơn giản), Định lượng (xác định giá trị cho vị trí), trường hợp “định giá” 1.3.5.2 Mục đích đánh giá công việc  Để đưa liệu thực, xác định có tính hệ thống để định giá trị tương đối vị trí công việc  Đưa sở tính lương doanh nghiệp  Cung cấp liệu để thiết lập cấu trúc lương so sánh với công ty khác lĩnh vực hoạt động vị trí  Là sở để đàm phán với nhân viên 1.3.6 Các chế độ đãi ngộ phúc lợi với người lao động 1.3.6.1 Định nghĩa  Chế độ đãi ngộ tất khoản trả khoản thưởng có giá trị mà người lao động nhận từ mối quan hệ công việc  Phúc lợi phần thù lao gián tiếp trả dạng hỗ trợ sống cho người lao động 13  Xác định nhu cầu Đào tạo  Xác định mục tiêu Đào tạo  Xác định đối tượng Đào tạo  Xây dựng chương trình lựa chọn Phương pháp Đào tạo 1.4.1 Sự cần thiết Đào tạo Nguồn lực phát triển Ngân hàng 1.5 Kinh nghiệm quản trị đào tạo số ngân hàng thương mại Việt Nam 14 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.1 Khái quát chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Chi nhánh Thăng Long 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Agribank chi nhánh Thăng Long 2564 chi nhánh Ngân hàng Agribank Việt Nam Tiền thân Chi nhánh Agribank Thăng Long có tên Sở giao dịch I (SGD I) phận Trung tâm điều hành Agribank VN đơn vị hệ thống Agribank Việt Nam, có trụ sở số đường Phạm Ngọc Thạch, quận Đống Đa - Hà Nội Sở giao dịch I Agribank thành lập theo định số 15/TCCB ngày 16/03/1991 Tổng giám đốc Agribank Việt Nam Ngày 01/04/1991, SGD I thức vào hoạt động Lúc hành lập, SGD I có hai phòng ban: Phòng Tín dụng Phòng Kế toán Tổ kho quỹ Từ ngày 14/4/2003, Sở giao dịch I đổi tên thành Chi nhánh Agribank Thăng Long Theo định số 17/QĐ/HĐQT-TCCB, ngày 12/02/2003 Chủ tịch Hội đồng Quản trị Agribank Việt nam việc chuyển đổi tên Sở giao dịch Agribank I thành Chi nhánh Agribank Thăng Long Để nhanh chóng xây dựng thương hiệu kinh doanh mới, đồng thời phát huy lợi Chi nhánh cấp 1, Ban Giám đốc có nhiều giải pháp động, sáng tạo Qua năm hoạt động, Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long trưởng thành phát triển nhiều mặt Tổng số lao động chi nhánh tính đến thời điểm 31/12/2014, Chi nhánh Agribank Thăng Long có 472 15 người,mạng lưới gồm 01 trụ sở chính; 09 chi nhánh Ngân hàng cấp 2, 02 Phòng Giao dịch trực thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long 06 Phòng giao dịch thuộc Chi nhánh cấp Hiện tại, Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long tiếp tục mở rộng thị phần toàn địa bàn Thành phố Hà Nội, đặc biệt khu vực đông dân cư, quận thành lập nhằm thu hút nguồn khách hàng tiềm để thực tốt nhiệm vụ kinh doanh mà Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam giao Tên đầy đủ tiếng việt: Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thăng Long Tên viết tắt tiếng việt: Chi nhánh Agribank Thăng Long Tên tiếng anh: Banking operation center of Viet Nam Banking for Agriculture of rural development Địa chỉ: Số 4, Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hà Nội ĐT: (84-4)38521692 Fax: (84-4)8521693 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động 2.1.2.1 Sơ đồ máy tổ chức chi nhánh Agribank Thăng Long Về mô hình tổ chức trung tâm có 08 Phòng nghiệp vụ gồm ( Phòng KTKTNB, Phòng kế toán Ngân quỹ, Phòng hành nhân sự, Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng Tín dụng, Phòng kinh doanh ngoại hối, Phòng điện toán, Phòng Dịch vụ Marketing) 13 Phòng giao dịch trực thuộc gồm (PGD số 1, PGD số 2, PGD số 3, PGD số 5, PGD Tây Sơn, PGD số 6, PGD số 7, PGD số 9, PGD Hàm Long, PGD Định Công, PGD Nguyễn Đình Chiểu, PGD Nguyễn Khuyến, PGD Cổ Bi) 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh Thăng Long năm gần - Hoạt động huy động vốn 16 - Hoạt động cho vay - Kết lợi nhuận 2.2 Thực trạng Đào tạo phát triển Nguồn nhân lực Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - chi nhánh Thăng Long 2.2.1 Nhận thức vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng NN&PTNT: Nhận thức việc phát huy lợi cạnh tranh kinh tế với phát triển hệ thống Ngân hàng nhiệm vụ tối quan trọng doanh nghiệp Các lợi cạnh tranh xuất phát từcái hơn, cải tiến hay tốt so với đối thủ cạnh tranh Các ý tưởng hay, phát kiến hầu hết xuất phát từ nguồn, kiến thức nhân viên Cơ sở vật chất, kỹ thuật, vốn hay công nghệ quan trọng, mua được, nhiên mặt người, người lao động có kỹ nhiệt huyết doanh nghiệp tổ chức tốt điều định thành công tổ chức, doanh nghiệp Ý thức công tác này, Ngân hàng NN&PTNT trọng công tác Đào tạo phát triển Nguồn lực - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhu cầu thiếu chiến lược phát triển Ngân hàng Agribank Việt Nam Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực coi hình thức để nâng cao hiệu kinh doanh, chiến lược phát triển Agribank 2.2.2 Phân tích thực trạng Quản trị Đào tạo Công tác đào tạo Nguồn nhân lực ngân hàng thể qua nội dung sau 2.2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo 17 Vào đầu năm, trung tâm đào tạo ngân hàng xác định nhu cầu đào tạo ngân hàng năm 2.2.2.2 Xác định mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo ngân hàng nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên Agribank Vậy mục tiêu chung chung chưa xác định kĩ cần đào tạo, trình độ kĩ có sau trinh đào tạo gì, thời gian đào tạo 2.2.2.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo Lựa chọn đối tượng đào tạo việc xác định đối tượng đào tạo, dựa nghiên cứu động đào tạo người lao động, tác động đào tạo với người lao động khả nghề nghiệp người Có thể nói đối tượng đào tạo Agribank vô phong phú, bao gồm từ giám đốc, phó giám đốc vùng, khối, phòng ban, chuyên viên làm việc lâu năm tới người tuyển Ngân hàng muốn phát triển toàn đội ngũ lao động, đào tạo diện rộng toàn diện, có lộ trình, không trung ưu tiên đào tạo riêng biệt cho nhóm đối tượng nào, ưu tiên đào tạo cho nhóm chức danh kinh doanh theo thời điểm kinh doanh 2.2.2.4 Xây dựng chương trình lựa chọn phương pháp đào tạo 2.2.2.5 Dự tính chi phí đào tạo Dự tính chi phí đào tạo việc dự tính số tiền mà ngân hàng phải bỏ để tiến hành hoạt động đào tạo Bao gồm chi phí cho học viên, chi phí cho giảng viên, chi phí thuê địa điểm, chi phí tài liệu 2.2.2.6 Lựa chọn đào tạo người dạy 18 2.2.2.7 Đánh giá chương trình kết đào tạo 2.3 Đánh giá hoạt động Đào tạo phát triển NNL Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Thăng Long 2.3.1 Những thành tựu hoạt động quản trị nguồn nhân lực Ngân hàng Nông nghiệp-Chi nhánh Thăng Long Những kết nguyên nhân Những tồn Nguyên nhân 19 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (AGRIBANK) - CHI NHÁNH THĂNG LONG 3.1 Phương hướng, nhiệm vụ chi nhánh Thăng Long thời gian tới * Phương hướng chi nhánh Thăng Long từ đến năm 2016 - Phát triển chi nhánh Thăng Long thành chi nhánh lớn mạnh - Phát huy nguồn lựcChi nhánh - Tận dụng hội từ bên ngoài, phát huy có hiệu điểm mạnh * Nhiệm vụ chiến lược Chi nhánh Thăng Long từ đến năm 2016 - Chiến lược thâm nhập thị trường - Chiến lược đầu tư hướng nông dân - Chiến lược tái cấu tổ chức để đối phó vó hiệu với đối thủ cạnh tranh - Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ hàng ngang 3.1.1 Phương hướng phát triển Nguồn nhân lực quan điểm Đào tạo Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng NN&PTNN Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long Phương hướng triển khai thực hiện: - Phương hướng triển khai thực hiện: Tiêu chuẩn hóa cán bộ, thực quy chế bổ nhiệm cán chức danh quản lý có nhiệm kỳ, kiểm tra sát hạnh nhằm tinh giảm thêm bước lao động có, lao động có trình độ yếu không đảm bảo đáp ứng yêu cầu công việc, thiếu ý thức trách nhiệm tinh thần làm 20 việc, sức khỏe hạn chế, thiếu tính động Bố trí cho bồi dưỡng đào tạo lại phận cán trẻ đào tạo bản, có trình độ chuyên môn, động sáng tạo có tinh thần trách nhiệm nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động quản lý, tín dụng lĩnh vực dịch vụ khác ngân hàng Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác Quản trị Đào tạo NNL Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn- Chi nhánh Thăng Long: - Giải pháp NHNN&PTNT: Giải pháp Ngân hàng đưa bao gồm giải pháp mặt tổng thể, công tác hoạch định, khả phân tích công việc, công tác tuyển dụng, đánh giá…các nội dung ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đối vơi hoạt động quản trị Đào tạo: 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác Quản trị Đào tạo NNL Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn- Chi nhánh Thăng Long: 3.1 Giải pháp NHNN&PTNT: - Giải pháp Ngân hàng đưa bao gồm giải pháp mặt tổng thể, công tác hoạch định, khả phân tích công việc, công tác tuyển dụng, đánh giá…các nội dung ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đối vơi hoạt động quản trị Đào tạo: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực quan trọng để nâng cao trình độ cán nhân viên, nâng cao sức cạnh tranh Chi nhánh Thăng Long Trong năm qua, Chi nhánh trọng vào công tác đào tạo nguồn nhân lực cử nhân viên đào tạo, hỗ trợ nhân viên tự đào tạo, xây dựng quy trình đào tạo cụ thể Tuy nhiên, hiệu từ công tác đào tạo cần ban lãnh đạo Chi nhánh đánh giá lại 21 cách khách quan Một thực tế nay, công tác đào tạo không mang lại nhiều kết mong đợi Ban lãnh đạo cần xem xét lại hiệu từ công tác đào tạoChi nhánh thực 3.2 Giải pháp NHNN&PTNT - Chi nhánh Thăng Long: - Căn tồn nguyên nhân công tác quản trị đào tạo Ngân hàng Agribank định hướng nhiệm vụ, nguồn lực, đưa giải pháp: + Khuyến khích tạo điều kiện để người lao động nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ qua trình đào tạo đào tạo lại + Nâng cao chất lượng đào tạo nội tự đào tạo đơn vị + Đầu tư sở vật chất nội dung đào tạo + Hoàn thiện công tác đánh giá sau đào tạo + Đổi phương pháp, hình thức nội dung Đào tạo 22 KẾT LUẬN Trong luận văn, trình bày cách có hệ thống vấn đề liên quan đến tình hình quản trị nguồn nhân lực Chi nhánh Thăng Long lý luận thực tế Căn vào vấn đề tìm hiểu, có đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện phần nhỏ tình hình quản trị nguồn nhân lực Chi nhánh Thăng Long Với mục tiêu nghiên cứu lý luận quản trị nhân lực Ngân hàng Agribank Chi nhánh Thăng Long từ nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện công tác quản trị nhân lực Chi nhánh, tác giả tham vọng hết toàn vấn đề lý luận quản trị nhân lực nghiên cứu, đề xuất đầy đủ giải pháp mà tập trung giải số nội dung liên quan đến tuyển dụng, xếp đãi ngộ cho người lao động Cụ thể sau: - Thứ nhất, luận văn trình bày hệ thống khái niệm liên quan đến công tác quản trị Đào tạo Hệ thống lý luận sở đế đánh giá thực trạng đưa giải pháp phần sau - Thứ hai, luận văn đánh giá ưu điểm hạn chế công tác quản trị Đào tạo Ngân hàng nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Thăng Long - Thứ ba, hạn chế cần khắc phục nguyên nhân hạn chế đó, luận văn hệ thống sở lý thuyết để lựa chọn phương pháp phù hợp với tình hình Ngân hàng nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Thăng Long., trọng hàng đầu đến giải pháp đổi phương pháp nội dung Đào tạo chức danh Đơn vị mang tính hệ thống Trong khuôn khổ giới hạn luận văn, khả kiến thức hạn chế, chắn không tránh khỏi thiếu sót, tác giải mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo 23 24 ... trị đào tạo phát triển Nguồn nhân lực Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Agribank) - chi nhánh Thăng Long Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN... chỉnh, phát triển nguồn nhân lực Chi nhánh Thăng Long Kết cấu luận văn Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo phát triển Nguồn nhân lực Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Agribank) - chi. .. đào tạo Phát triển Nguồn nhân lực Ngân hàng Agribank - Chi nhánh Thăng Long; - Phân tích thực trạng, trạng công tác đào tạo Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Agribank - Chi nhánh Thăng Long;

Ngày đăng: 01/06/2017, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w