MỤC LỤC MỞ ĐẦU ......................................................................................................1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................ 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ......................................................................... 2 3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ...................................................................... 2 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................... 2 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ................................................... 3 NỘI DUNG ...................................................................................................... 4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................................................... 4 1.1. ĐÀN GÀ ROSS 308 THẾ HỆ 1 ................................................................ 4 1.1.1. Đặc điểm của gà Ross 308 ...................................................................... 4 1.1.2. Đàn gà Ross 308 thế hệ 1 ........................................................................ 4 1.2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .......................................................... 5 1.2.1. Cơ sở khoa học của khả năng sinh trƣởng .............................................. 5 1.2.1.1. Khái niệm ............................................................................................. 5 1.2.1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng ................................................ 7 1.2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá sinh trƣởng ........................................................ 9 1.2.1.4. Tiêu tốn thức ăn ................................................................................. 10 1.2.1.5. Cơ sở khoa học về sức sống và khả năng kháng bệnh ....................... 12 1.2.2. Cơ sở khoa học của khả năng sinh sản ................................................. 13 1.2.2.1. Khái niệm ........................................................................................... 13 1.2.2.2. Cấu tạo và chức năng cơ quan sinh sản ............................................. 14 1.2.2.3. Tuổi thành thục sinh dục ................................................................... 17 1.2.2.4. Năng suất trứng và tỷ lệ đẻ ............................................................... 18 1.2.2.5. Khối lƣợng trứng ................................................................................ 19 1.2.2.6. Khả năng thụ tinh và ấp nở ................................................................ 20 1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC ... 21 1.3.1. Tình hình nghiên cứu và phát triển chăn nuôi gà trên thế giới ............. 21 1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc .......................................................... 26 Chƣơng 2: ĐỊA ĐIỂM – THỜI GIAN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 33 2.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ..................................................................... 33 2.2. THỜI GIAN ............................................................................................. 33 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 33 2.3.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm.............................................................. 33 2.3.1.1. Chế độ chăm sóc và dinh dƣỡng (theo quy trình) .............................. 35 2.3.1.2. Chế độ tiêm phòng thú y (theo quy trình) .......................................... 35 2.3.2. Các phƣơng pháp thông dụng trong nghiên cứu gia cầm ..................... 35 2.3.2.1. Phƣơng pháp xác định các đặc điểm sinh trƣởng .............................. 35 2.3.2.2. Phƣơng pháp xác định các đặc điểm sinh sản .................................... 36 2.3.3. Phƣơng pháp thu thập, phân tích và tổng hợp số liệu ........................... 37 Chƣơng 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 38 3.1. KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA GÀ ROSS 308 THẾ HỆ 1 (34A, 34B, 34C, 34D) ............................................................................................ 38 3.1.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà Ross 308 thế hệ 1 ............................................. 38 3.1.2. Khối lƣợng cơ thể gà Ross 308 thế hệ 1 từ 01 ngày tuổi đến 24 tuần tuổi . 40 3.1.3. Chọn lọc KL cơ thể gà Ross 308 thế hệ 1 ở 4 tuần tuổi ....................... 46 3.1.4. Tiêu tốn thức ăn của gà Ross 308 thế thệ 1 .......................................... 48 3.2. KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GÀ ROSS 308 THẾ HỆ 1 (34A, 34B, 34C, 34D) ...................................................................................................... 51 3.2.1. Tuổi đẻ, khối lƣợng gà mái, khối lƣợng trứng khi tỷ lệ đẻ đạt 5%; 50% và 38 tuần tuổi ................................................................................................. 51 3.2.2. Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng của gà Ross 308 thế hệ 1 .............................. 54 3.2.3. Tiêu tốn thức ăn10 trứng của gà Ross 308 thế hệ 1 ............................. 57 3.2.4. Tỷ lệ phôi và kết quả ấp nở của gà Ross 308 thế hệ 1 .......................... 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................... 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 63 PHỤ LỤC ........................................................................................................ 72
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ HƢỜNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ SINH SẢN CỦA GÀ ROSS 308 THẾ HỆ (3/4A, 3/4B, 3/4C, 3/4D) TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƢƠNG Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ NGA HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Nga! Cô ngƣời tận tình giúp đỡ, bảo, hƣớng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo tổ môn Sinh lý ngƣời & động vật thầy cô giáo khoa Sinh học, phòng Sau đại học, Ban giám hiệu - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn cách tốt Trong trình thực đề tài Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà Phổ Yên - Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng - Viện Chăn nuôi Quốc gia nhận đƣợc giúp đỡ tận tình Ban giám đốc cán công nhân viên Trạm Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Một lần xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Đào Thị Bích Loan ThS Trần Thị Thu Hằng- ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn suốt trình thực đề tài Trạm Tôi xin gửi lời cảm ơn quan tâm, động viên, khích lệ gia đình, bạn bè, ngƣời thân Đó nguồn động viên tinh thần lớn lao giúp vƣợt qua khó khăn để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Vũ Thị Hƣờng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Kết trình bày luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm số liệu luận văn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả Vũ Thị Hƣờng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 ĐÀN GÀ ROSS 308 THẾ HỆ 1.1.1 Đặc điểm gà Ross 308 1.1.2 Đàn gà Ross 308 hệ 1.2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Cơ sở khoa học khả sinh trƣởng 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng 1.2.1.3 Các tiêu đánh giá sinh trƣởng 1.2.1.4 Tiêu tốn thức ăn 10 1.2.1.5 Cơ sở khoa học sức sống khả kháng bệnh 12 1.2.2 Cơ sở khoa học khả sinh sản 13 1.2.2.1 Khái niệm 13 1.2.2.2 Cấu tạo chức quan sinh sản 14 1.2.2.3 Tuổi thành thục sinh dục 17 1.2.2.4 Năng suất trứng tỷ lệ đẻ 18 1.2.2.5 Khối lƣợng trứng 19 1.2.2.6 Khả thụ tinh ấp nở 20 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC 21 1.3.1 Tình hình nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà giới 21 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 26 Chƣơng 2: ĐỊA ĐIỂM – THỜI GIAN - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 33 2.2 THỜI GIAN 33 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.3.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 33 2.3.1.1 Chế độ chăm sóc dinh dƣỡng (theo quy trình) 35 2.3.1.2 Chế độ tiêm phòng thú y (theo quy trình) 35 2.3.2 Các phƣơng pháp thông dụng nghiên cứu gia cầm 35 2.3.2.1 Phƣơng pháp xác định đặc điểm sinh trƣởng 35 2.3.2.2 Phƣơng pháp xác định đặc điểm sinh sản 36 2.3.3 Phƣơng pháp thu thập, phân tích tổng hợp số liệu 37 Chƣơng 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA GÀ ROSS 308 THẾ HỆ (3/4A, 3/4B, 3/4C, 3/4D) 38 3.1.1 Tỷ lệ nuôi sống gà Ross 308 hệ 38 3.1.2 Khối lƣợng thể gà Ross 308 hệ từ 01 ngày tuổi đến 24 tuần tuổi 40 3.1.3 Chọn lọc KL thể gà Ross 308 hệ tuần tuổi 46 3.1.4 Tiêu tốn thức ăn gà Ross 308 thệ 48 3.2 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GÀ ROSS 308 THẾ HỆ (3/4A, 3/4B, 3/4C, 3/4D) 51 3.2.1 Tuổi đẻ, khối lƣợng gà mái, khối lƣợng trứng tỷ lệ đẻ đạt 5%; 50% 38 tuần tuổi 51 3.2.2 Tỷ lệ đẻ, suất trứng gà Ross 308 hệ 54 3.2.3 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng gà Ross 308 hệ 57 3.2.4 Tỷ lệ phôi kết ấp nở gà Ross 308 hệ 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 72 DANH MỤC VIẾT TẮT Viết Đọc CS Cộng GSGC Gia súc gia cầm KL KL NST Năng suất trứng NT Ngày tuổi NXB Nhà xuất PTNT Phát triển nông thôn THXP Thế hệ xuất phát TL Tỷ lệ TLNS Tỷ lệ nuôi sống TT Tuần tuổi TTTĂ Tiêu tốn thức ăn VTM Vitamin DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng đàn suất thịt gà giới từ năm 2003 đến 2013 22 Bảng 3.1: Tỷ lệ nuôi sống gà 3/4A, 3/4B Ross 308 hệ từ 01 ngày tuổi 24 tuần tuổi ………………………………………………………… 38 Bảng 3.2: Tỷ lệ nuôi sống gà 3/4C, 3/4D Ross 308 hệ từ 01 ngày tuổi - 24 tuần tuổi………………………………………………………… 39 Bảng 3.3: Khối lƣợng thể gà 3/4A 3/4B Ross 308 hệ 1từ 01 ngày tuổi - 24 tuần tuổi……………………………………………………………42 Bảng 3.4: Khối lƣợng thể gà 3/4C 3/4 D Ross 308 hệ từ 01 ngày tuổi - 24 tuần tuổi……………………………………………………………43 Bảng 3.5: Kết chọn lọc KL thể gà 3/4A, 3/4B Ross 308 hệ tuần tuổi…………………………………………… …………………47 Bảng 3.6: Kết chọn lọc KL thể gà 3/4C, 3/4D Ross 308 hệ tuần tuổi…………………………………………… …………………47 Bảng 3.7: Tiêu tốn thức ăn/con gà 3/4A, 3/4B Ross 308 hệ từ 01 ngày tuổi đến 24 tuần tuổi (g) …………………………………………… 49 Bảng 3.8: Tiêu tốn thức ăn/con gà 3/4C, 3/4D Ross 308 hệ từ 01 ngày tuổi đến 24 tuần tuổi (g) …………………………………………… 49 Bảng 3.9: Tuổi đẻ, khối lƣợng gà mái, khối lƣợng trứng gà Ross 308 hệ tỷ lệ đẻ đạt 5%; 50% 38 tuần tuổi……………………………….52 Bảng 3.10: Tỷ lệ đẻ gà 3/4 Ross 308 hệ (%)………………………54 Bảng 3.11: Năng suất trứng/mái gà 3/4 Ross 308 hệ (quả) ………… 55 Bảng 3.12 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng gà Ross 308 hệ (g)………57 Bảng 3.13 Một số tiêu ấp nở gà Ross 308 hệ 59 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo quan sinh dục gà mái 14 Hình 1.2 Sơ đồ cấu tạo quan sinh dục gà trống 16 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn sinh trƣởng tích lũy gà 3/4 Ross 308 45 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn tỷ lệ đẻ gà Ross 308 hệ 56 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn suất trứng gà Ross 308 hệ 56 Hình 3.4:Đồ thị biểu diễn tiêu tốn thức ăn /10 trứng gà Ross 308 hệ 40 tuần đẻ .58 Hình 3.5.Biểu đồ so sánh tỷ lệ phôi kết ấp nở gà Ross 308 hệ 60 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở Việt Nam, tổng đàn gia cầm nƣớc từ 2005 đến 2012 tăng từ 219,9 đến 308,5 triệu con, sản lƣợng thịt gia cầm tăng từ 221,9 đến 729,4 nghìn (Tổng cục thống kê, năm 2013 [31]) Chiến lƣợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020 tổng đàn gia cầm đạt 337,5 triệu tăng 9,5% so với năm 2010, gà công nghiệp chiếm khoảng 33% Sản lƣợng thịt gia cầm đạt 600 nghìn tăng 9,09% so với năm 2010 (Cục Chăn nuôi, 2010) [2] Để đạt đƣợc mục tiêu cần có nhiều giải pháp công tác giống quan trọng Năm 2012, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng nhập dòng gà Ross 308 ông bà giới tính từ New Zealand Đây giống gà chuyên thịt, với tính sản xuất vƣợt trội nhƣ: dòng ông nội trƣởng thành 30 tuần tuổi khối lƣợng thể trống 4320g/con Dòng bà nội: 24 tuần tuổi khối lƣợng thể mái: 3125g/con; suất trứng /mái/64 tuần tuổi 126,6 quả, tỷ lệ nở 76% Dòng ông ngoại 30 tuần tuổi khối lƣợng thể trống 4160g/con Dòng bà ngoại: 24 tuần tuổi khối lƣợng thể mái 2895g/con; suất trứng/mái/64 tuần tuổi 169,6 quả, tỷ lệ nở 79,2% Gà Ross 308 bố mẹ có suất trứng /mái/64 tuần tuổi 173,3 Khối lƣợng gà Broiler 42 ngày tuổi đạt 2652g/con, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng thể 1,7-1,81 kg [66, 67, 68] Sau chu kỳ khai thác lại phải nhập giống với giá cao Để chủ động giống nƣớc giảm ngoại tệ nhập khẩu, hạn chế dịch bệnh, nhằm đáp ứng chiến lƣợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng triển khai đề tài cấp Nhà nƣớc: “Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ phát triển chăn nuôi gà chuyên thịt cao sản Việt Nam” với mục tiêu sau hệ chọn đƣợc dòng gà cấp ông bà chuyên thịt cao sản từ giống gà nhập nội: Dòng ông nội RTP1 (3/4A) khối lƣợng thể 28 ngày tuổi 1,1-1,3 kg Dòng bà nội RTP2 (3/4B) khối lƣợng thể 28 ngày tuổi 1,05-1,25 kg Dòng ông ngoại RTP3 (3/4C) suất trứng/mái/64 tuần tuổi: 130-135 Dòng bà ngoại RTP4 (3/4D): suất trứng /mái/64 tuần tuổi: 165-170 Do triển khai đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng sinh sản gà Ross 308 hệ (3/4A, 3/4B, 3/4C, 3/4D) Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương” cần thiết MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài thực nhằm đạt mục tiêu sau: - Xác định đƣợc khả sinh trƣởng gà Ross 308 hệ (3/4A, 3/4B, 3/4C, 3/4D) - Xác định đƣợc khả sinh sản gà Ross 308 hệ (3/4A, 3/4B, 3/4C, 3/4D) Từ kết thí nghiệm gà Ross 308 hệ (3/4A, 3/4B, 3/4C, 3/4D) để chọn lọc tạo đàn gà Ross 308 hệ (3/4A, 3/4B, 3/4C, 3/4D) ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đàn gà Ross 308 hệ (3/4A, 3/4B, 3/4C, 3/4D) Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà Phổ Yên - Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng Viện Chăn nuôi Quốc gia, với số lƣợng 800 con/dòng tổng 3.200 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.1 Một số đặc điểm sinh trƣởng - Tỷ lệ nuôi sống - Sự tăng khối lƣợng thể qua tuần tuổi - Lƣợng thức ăn tiêu thụ 39 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng CS (2006), Nghiên cứu khả sản xuất 04 dòng gà Ross 308 ông bà nhập nội, Báo cáo khoa học công nghệ năm 2006, Viện chăn nuôi - Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng 40 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng CS (2006), Nghiên cứu khả sản xuất gà Ross 308 bố mẹ nhập nội, Báo cáo khoa học công nghệ năm 2006, Viện chăn nuôi - Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng 41 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng CS (2006), Nghiên cứu khả sản xuất 04 dòng gà Sasso ông bà nhập nội, Báo cáo khoa học công nghệ năm 2006, Viện chăn nuôi - Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng 42 Phùng Đức Tiến, Phạm Thị Minh Thu CS (2006), Nghiên cứu khả sản xuất gà Tây giống Huba nhập từ Hungary, Báo cáo khoa học công nghệ năm 2006, Viện chăn nuôi - Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng 43 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Hoàng Văn Lộc, Đỗ Thị Sợi, Lê Thu Hiền, Nguyễn Thị Mƣời, Đào Thị Bích Loan, Trần Thị Thu Hằng, Phạm Thuỳ Linh (2007), Kết bước đầu nghiên cứu chọn tạo dòng gà TP1, TP2, TP3, TP4, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ chăn nuôi gia cầm an toàn thực phẩm môi trƣờng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 44 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Phạm Thị Minh Thu, Lê Tiến Dũng CS (2008), Nghiên cứu chọn tạo dòng gà chuyên thịt CT, Báo cáo khoa học công nghệ năm 2008, Viện chăn nuôi - Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng 67 45 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Hoàng Văn Lộc, Đỗ Thị Sợi, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Mƣời, Đào Bích Loan, Trần Thu Hằng, Phạm Thuỳ Linh, Lê Tiến Dũng (2010), Nghiên cứu chọn tạo dòng gà lông màu hướng thịt TP1, TP2, TP3 TP4 qua hệ, Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi 46 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Trọng Thiện, Đỗ Thị Sợi, Lê Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Mƣời (2010), Nghiên cứu khả sản xuất gà ông bà Hubbard Redbro nhập nội lai chúng, Tạp chí Khoa học công nghệ số 24 năm 2010 47 Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (2014), Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương 25 năm xây dựng phát triển (1989-2014), Viện Chăn Nuôi, Hà Nội 48 Đoàn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguyễn Huy Đạt, Hà Đức Tính, Trần Long (1993), Nghiên cứu tổ hợp lai máu giống gà chuyên dụng thịt cao sản Hybro HV 85, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 49 Đoàn Xuân Trúc, Hà Đức Tính, Vũ Văn Đức, Nguyễn Thị Toản (1996), Nghiên cứu khảo sát gà Broiler cao sản AA tổ hợp lai kinh tế gà AA gà Hybro HV 85 nuôi Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986 - 1996, Liên hiệp Xí nghiệp gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 50 Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Thị Tính, Hà Văn Tính, Nguyễn Xuân Bỉnh, Bùi Văn Điệp, Trần Văn Tiến, Trần Văn Phƣợng, Nguyễn Huy Đạt, Trần Long (2004), Nghiên cứu chọn tạo hai dòng gà HB5 HB7 giống gà chuyên thịt lông màu bán chăn thả HB 2000, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ, phần Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang: 119 – 128 68 51 Đoàn Xuân Trúc CS (2006), Khả sản xuất gà bố mẹ siêu thịt Ross 308 nuôi Việt Nam, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số năm 2006 52 Đoàn Xuân Trúc (2006), Nghiên cứu chọn tạo dòng thần gà công nghiệp lông màu suất chất lượng cao, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nƣớc theo nghị định 119/1999/NĐ - CP Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam 53 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thu Hiền (2003), Kết chọn tạo dòng gà Lương Phượng LV1, LV2 LV3, Báo cáo khoa học, Viện chăn nuôi năm 2003 54 Trần Công Xuân, Nguyễn Đăng Vang, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Phạm Thị Minh Thu, Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Kim Oanh (2003), Kết bước đầu nghiên cứu khả sản xuất dòng gà Sao (guinea fowl) nhập từ Hungary về, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Phần chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp 55 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thu Hiền, Phạm Thị Minh Thu, Phạm Thuỳ Linh (2004), Kết chọn tạo dòng gà LV1, LV2, LV3, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ chăn nuôi gà, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2004 TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 56 AA (1993), Management manual broiler breeders Arbor Acres 1993, p.20 57 Chambers J.R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetics, R.D Cawforded Elsevier Amsterdam 58 Chamber J.R, D.E Bermon and J.S Gavora (1984), Synthesis and paramerter of new population of meat, Type chicken theo appl genet 69 59 Ememrson DA (1997), Commercial approaches to genetic selection for growth and feed conversion in dometic poultry Poultry sciene 1997 76:8, 1121 - 1125; ref 60 Foster.WH and Kilpatrick DJ (1987), Inbreeding in poultry Genetic drift as inbreeding depression Record of Agr Rer Dept of Agr Northern Ireland, 35 61 Hayer J.F and Mc Carthy J C (1970), The effect of selection at different ages for high and low weigh are pattern of deposit ion inmice, Gienet Res 62 Jaap R.G and Monis (1937), Genitical differences in eight week weight fenthering poultry Sci 16: 44 - 48 63 64Jull M.A (1923), Differen triae sex rowth curves in breed Plymouth Rock chick, Sci agri (1923), p 58 - 65 64 Kabir.chicks LTd 65 Management guide parent stock ISA colour 66 Parent stock management manual Ross 308 Aviagen Limited Newbrige Midlothian EH28 8SZ Scotland ŒK, tel +44(0) 131 333 1056, fax +44 (0) 131 333 3296, email info@aviagen.com or infoworldwide@aviagen.com 67 Ross grandparent stock management manual Aviagen Limited Newbrige Midlothian EH28 8SZ Scotland ŒK, tel +44(0) 131 333 1056, fax +44 (0) 131 333 3296, email info@aviagen.com or infoworldwide@aviagen.com 68 Ross Broiler Management Manual Aviagen Limited Newbrige Midlothian EH28 8SZ Scotland UK, tel +44(0) 131 333 1056, fax +44 (0) 131 333 3296, email info@aviagen.com or infoworldwide@aviagen.com 69 Rovinam (1994) Rovinam Technical, seminar Saigon OMMI HOTEL 70 SA31 - Approved by INRA - Sys AFF - Sasso 71 Siegel P.B and E.A Duningtan (1987), Selection for growth in chicken C.R.S Crit rev poultry biol 1, p.1 - 24 70 TRANG WEB 72 http/www.cobbvantress.com 73 http//en.aviagen.com/assets/techcenter 74 http:/Faostat.Fao.org/site/569/DesktopDefault.aspx?PageID=569 75 http://thuvien.mard.gov.vn/csdl - hoi - dap/ky - thuat - chan - nuoi/hien - tren - thi - truong - co - ban - nhung - giong - ga - - - 103 76 http://www.vinhphuc.vn/ct/cms/HeThongChinhTriTinh/SoBanNganh/Cac SoBanNganh/SoKhoaHocVaCongNghe/Lists/KetQuaNghienCuuKhoaH oc/View_Detail.aspx?ItemID=24 71 PHỤ LỤC Kỹ thuật nuôi gà Ross 308 sinh sản Giai đoạn gà Chọn gà giống lúc 01 ngày tuổi Chọn gà lông bông, bụng thon nhẹ rốn kín, mắt to tròn sáng nhanh nhẹn, chân bóng cứng cáp không dị tật lại bình thƣờng, mỏ khép kín KL đảm bảo theo tiêu chuẩn giống (42 - 46g/con) Quây úm Trong thời gian úm, sử dụng cót quây với chiều cao 50cm, quây có đƣờng kính 1,5 - 2m, nuôi úm 100 - 150 Từ ngày thứ tăng diện tích vùng quây để gà di chuyển cách thoải mái đến máng ăn, máng uống Mùa nóng bỏ quây từ ngày 14 để gà tự chạy khắp chuồng úm, đƣợc ăn tự phát triển nhanh Gà cần đƣợc đƣa vào khu vực nuôi úm sau xuống, phân bổ số lƣợng gà cách đồng vào quây úm Khi xuống nuôi gà cần đƣợc uống nƣớc ăn thức ăn sớm để có tốc độ sinh trƣởng độ đồng cao so với đƣợc ăn uống muộn Độ ẩm Độ ẩm tƣơng đối 60 - 70% phù hợp với gà Để khắc phục độ ẩm cao Việt Nam chuồng trại phải giữ cho khô ráo, tránh ẩm ƣớt Nhiệt độ chuồng nuôi úm Việc giữ ấm cho gà tuần tuổi đầu (đặc biệt tuần đầu) xuống chuồng quan trọng Nếu không đảm bảo đủ nhiệt độ, tỷ lệ nuôi sống, khả sinh trƣởng bị ảnh hƣởng bệnh hô hấp, tiêu hoá dễ phát sinh Trong trình nuôi phải quan sát phản ứng gà nhiệt độ Thiết bị sƣởi ấm: dùng bóng điện, bóng hồng ngoại nơi có điện đèn thắp sáng, bếp than, lò ủ trấu vùng sâu vùng xa Vị trí đặt thiết bị sƣởi ấm quây hay ô chuồng phù hợp giai đoạn Trong điều kiện nhiệt độ môi trƣờng cao, phải lƣu ý đến mật độ đàn, độ thông thoáng ẩm độ không khí Chúng ta sử dụng làm mát cho bay nƣớc, dùng quạt hút đẩy không khí nóng làm giảm nhiệt độ chuồng nuôi Nước uống - Cung cấp nƣớc uống cho gà Nƣớc uống cho gà cần có chất lƣợng tốt phải đƣợc cấp thƣờng xuyên Bồn chứa ống dẫn phải vệ sinh thực rửa sát trùng thời hạn - Kỹ thuật cho uống Nƣớc cung cấp cho gà uống không đƣợc lạnh, tốt ấm (khoảng 18 - 210C) ngày đầu Sử dụng chụp nƣớc uống nhựa 3,5 - lít cho 50 - 100 gà Vị trí đặt máng uống phải bố trí cho gà dễ tiếp cận Tốt nên sử dụng máng uống vật liệu có độ sáng bóng để hấp dẫn gà tới máng Tuân thủ cho gà uống nƣớc trƣớc, sau cho thức ăn Thức ăn Thức ăn đảm bảo giá trị dinh dƣỡng phù hợp với giai đoạn sinh trƣởng, phát triển giống gà Đến cuối giai đoạn cân kiểm tra gà Nếu không đạt KL chuẩn tiếp tục sử dụng loại phần ăn đạt chuẩn - Máng ăn: Trong - tuần đầu sử dụng khay ăn tôn, nhựa với kích thƣớc x 50 x 80cm cho 100 gà Sau tuần nên thay máng ăn dài máng P50 cho hợp vệ sinh Chiều dài máng ăn bình quân/gà cần phải đảm bảo: Tuần tuổi Khoảng cách 1-2 - cm/con 3-6 - cm/con Khi dùng máng treo cần phải thƣờng xuyên điều chỉnh độ cao ngang vai gà để gà ăn cách thoải mái tránh bị rơi vãi thức ăn - Kiểm soát thức ăn Thức ăn nuôi gà phải đƣợc kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng Sử dụng nguyên liệu chất lƣợng tốt, không nấm mốc Trong điều kiện chăn nuôi với quy mô lớn nên định kỳ phân tích mẫu thức ăn tiêu giá trị dinh dƣỡng, độc tố nấm mốc Aflatoxin, hàm lƣợng kim loại nặng theo tiêu chuẩn ngành - Kỹ thuật cho ăn Sau gà đƣợc uống nƣớc cho gà ăn Cho gà ăn tự 23 - 24 giờ/ngày - tuần gà ông bà, tuần đầu gà bố mẹ, chất lƣợng thức ăn cao giai đoạn khác, đặc biệt protein, vitamin khoáng, sau thực chế độ ăn hạn chế, tức giảm số lƣợng chất lƣợng thức ăn Giai đoạn gà không béo, không gầy, đạt KL chuẩn cho giống Cho ăn hạn chế số lƣợng chất lƣợng thức ăn (theo bảng định mức) Đối với gà ăn tự do: Cần cho gà ăn nhiều lần ngày Lƣợng thức ăn lần cân đối đủ theo nhu cầu để thức ăn đƣợc mới, sẽ, kích thích tính thèm ăn gà Mỗi lần cho ăn cần loại bỏ chất độn chuồng phân lẫn máng để tận dụng cám cũ Chỉ nên cung cấp lƣợng thức ăn nhỏ cấp bổ sung gà ăn hết thức ăn Tránh cấp lƣợng thức ăn lớn gà không ăn hết dẫn đến ôi thiu làm tính thèm ăn gà ảnh hƣởng đến khả tăng trƣởng Cắt mỏ: Việc cắt mỏ áp dụng với chuồng nuôi thông thoáng Kỹ thuật cắt mỏ đƣợc khuyến cáo - 10 ngày tuổi Giai đoạn gà hậu bị Chọn gà giống lúc tuần tuổi gà ông bà tuần tuổi gà bố mẹ Chọn gà nhanh nhẹn, chân không dị tật lại bình thƣờng KL đảm bảo theo tiêu chuẩn giống Nước uống Gà uống nƣớc theo tỷ lệ với thức ăn, thƣờng 2,5 - 3,5 nƣớc/1 thức ăn Về mùa hè, cho gà uống nƣớc đủ cần bổ sung thêm VTM C chất điện giải để chống nóng từ đầu sáng Kỹ thuật cho uống Sử dụng chụp nƣớc uống tự động nhựa lít cho 50 sử dụng máng nhựa dài, máng uống đĩa tự động Tuân thủ cho gà uống nƣớc trƣớc, cho thức ăn Kỹ thuật cho ăn Điều chỉnh KL thể thông qua điều chỉnh lƣợng thức ăn Lƣợng thức ăn không đƣợc phép giảm xuống mà phải giữ tăng dần theo yêu cầu KL Phân phối lƣợng thức ăn hiệu để cá thể tiếp cận máng ăn lúc Muốn phải cho ăn theo bữa, thức ăn đƣợc đổ vào nhiều khay để tránh tranh giành thức ăn đàn Trong giai đoạn chăm sóc gà hậu bị cần đảm bảo diện tích cho gà lại ăn uống thoải mái Các máng phải đƣợc để cách xa cho gà không đan xen ăn Nên cho gà ăn hai bữa ngày, cho ăn vào đầu buổi sáng cuối ngày, giữ máng ăn rỗng thức ăn ngày Việc cung cấp thức ăn vào cuối ngày cần thiết, gà không bị đói vào ban đêm, kích thích thèm ăn tính ngon miệng vào ban ngày Chú ý: - Nên ghi chép số lƣợng thức ăn tiêu thụ, số lƣợng nên với lƣợng thức ăn khuyến cáo bảng “KL thức ăn tiêu thụ”, cân đối lƣợng thức ăn ăn vào để KL đạt đƣợc so với chuẩn - Nếu gà hậu bị cân nặng so với KL chuẩn 100g (là điều bất thƣờng) cần kiểm soát hàm lƣợng chất dinh dƣỡng phần - Kiểm soát lƣợng thức ăn tiêu thụ Khi lên kế hoạch lƣợng thức ăn, ta dựa vào KL thể trung bình toàn đàn gà so với KL chuẩn, để trì tăng lƣợng thức ăn Điều cần thiết cần trang bị cân thức ăn xác phép tính toán đƣợc lƣợng thức ăn sát thực Giai đoạn gà đẻ Chọn gà lên đẻ Thời điểm chọn 24 tuần tuổi KL thể gà giai đoạn phản ánh kết thực chế độ nuôi dƣỡng ăn hạn chế giai đoạn nuôi hậu bị nhằm đạt KL chuẩn quy định riêng cho dòng, đảm bảo gà có sức khỏe tốt, phát triển hài hòa nhƣng không béo để vào giai đoạn đẻ có NST cao Gà hậu bị phải có độ đồng cao, loại gà bé KL điều kiện Việt Nam đảm bảo 97% KL chuẩn tốt (đối với gà bố mẹ) Đối với mái: chọn nhanh nhẹn, có đầu: tròn; mắt: to, sáng; mỏ: bình thƣờng; mào tích tai: đỏ tƣơi; thân hình: cân đối; bụng: phát triển, khoảng cách phần cuối xƣơng lƣỡi hái xƣơng háng rộng; chân: sáng bóng; lông: sáng, bóng, mƣợt Đối với trống: chọn dáng hùng dũng, thân hình cân đối Mắt to, sáng, mào tích đỏ tƣơi, mào phải thẳng đứng Lông đuôi dài Cánh áp sát vào thân Gà trống đƣợc chọn lọc, bắt một, phải đƣợc vận chuyển thời gian với gà mái, loại thải yếu bị sây sát Trong vòng tuần trƣớc bắt đầu vào đẻ, gà phải đƣợc chuyển hết sang chuồng gà đẻ để đủ thời gian phục hồi ảnh hƣởng stress vận chuyển Cố gắng vận chuyển nhanh tốt, vận chuyển vào thời điểm mát trời, ban đêm Thức ăn nƣớc uống cần có sẵn máng trƣớc gà vận chuyển tới Bố trí máng ăn, máng uống Đối với mùa nóng, nhiệt độ môi trƣờng cao phải cung cấp nhiều máng ăn, máng uống so với mùa lạnh, khô Nhu cầu máng ăn Mùa nóng Mùa lạnh + Máng dài (cm/con) 12 cm 10 cm + Máng tròn (máng/100con) Nhu cầu máng uống: Mùa nóng Mùa lạnh + Máng dài (cm/con) cm cm + Máng treo (con/máng) 50 70 + Máng núm (con/núm) con Thức ăn Áp dụng phần ăn gà đẻ chuyển gà lên chuồng đẻ Khi vận chuyển gà tới bị stress lƣợng thức ăn tiêu thụ giảm Vì giai đoạn đầu cần thức ăn mới, tƣơi ngon, hàm lƣợng dinh dƣỡng cao Gà đẻ 5% lƣợng thức ăn 130g/con mái, đẻ 10% 137g; 20%: 144g; 30%: 151g; 40%: 158 - 160g; 50%: 151 - 164g; 60%: 165 - 170g Nếu đàn gà mái đƣợc nuôi tốt giai đoạn hậu bị, lƣợng thức ăn/con 135g/ngày vào trƣớc thời kỳ đẻ 5%, chƣơng trình cho ăn đƣợc điều chỉnh Nước uống Việc cung cấp nƣớc quan trọng Cơ thể gà dự trữ lƣợng nƣớc nhỏ Nƣớc uống sạch, mát có tác dụng kích thích gà ăn tốt Chăm sóc gà trống Gà trống thành thục tính sớm gà mái Bắt đầu ghép gà trống theo tỷ lệ trống/mái từ 1/10 - 1/9 Giai đoạn 30 tuần tuổi lúc gà trống thành thục đạp mái nhiều Tỷ lệ ghép trống/mái thƣờng từ 1/8,5 - 1/8 Giai đoạn 35 tuần tuổi tỷ lệ ghép trống/mái từ 1/8,0 - 1/7,5 Giai đoạn 40 tuần tuổi tỷ lệ ghép trống/mái từ 1/7,5 - 1/7,0 Giai đoạn 45 - 50 tuần tuổi tỷ lệ ghép trống/mái từ 1/7 - 1/6,5 Giai đoạn 60 tuần tuổi tỷ lệ ghép trống/mái từ 1/6,5 Đối với kiểu chuồng thông thoáng tự nhiên tỷ lệ ghép trống cao 1% so với cần thiết Cần quan sát kỹ gà trống, loại bỏ ngả mào, yếu Đặc biệt gà trống hay đậu ổ đẻ vào nằm ổ đẻ nhút nhát không đạp mái gây cản trở làm bẩn, vỡ trứng ổ Ổ đẻ Ổ đẻ phải đƣợc phân bố chuồng nuôi Số lƣợng ổ đẻ cho mái/ổ để tránh gà chen lấn làm vỡ trứng Đặt ổ đẻ chỗ ánh sáng, tiếng động đảm bảo thông thoáng Nên dùng phôi bào trấu khô để lót ổ đẻ Thu nhặt bảo quản trứng giống - Thu nhặt trứng + Việc thu nhặt trứng đƣợc tiến hành thƣờng xuyên - lần/ngày + Đựng trứng vào khay thúng, rổ để nơi thoáng mát + Không nên để trứng ngày - Bảo quản trứng điều kiện tự nhiên Để nơi thoáng mát, khô ráo, sẽ, tiện đảo trứng Dùng khay thúng mẹt, rổ để đựng Sắp xếp trứng nằm ngang nghiêng, đảo trứng ngày lần Bảng 2.1: Yêu cầu nhiệt độ nuôi gà Ross 308 sinh sản (0C) 0-3 Nhiệt độ quây úm 35 4-7 34 31 - 32 - 14 32 29 - 30 15 - 21 27 28 - 29 Ngày tuổi Nhiệt độ chuồng nuôi 31 - 32 22 - 24 25 - 28 25 - 28 22 - 25 29 - 35 21 - 22 Sau 35 ngày 18 - 21 Bảng 2.2: Chế độ chăm sóc nuôi dƣỡng gà Ross 308 sinh sản Gà Chỉ tiêu – TT - TT Mật độ cho ăn Chế độ chiếu sáng Gà hậu bị - 15 16 - 24 TT TT – 10 (con/m2) Chế độ Gà dò Tự 24 Tỷ lệ Nuôi trống/mái chung Hạn chế Giảm dần đến ánh sáng tự nhiên - 5-6 Hạn chế Ánh sáng nhiên - tự Hạn chế Ánh sáng tự nhiên - Gà đẻ >24 TT 3-4 Ăn theo tỷ lệ đẻ 14 - 16 1/7 - 1/8 (Tham khảo tài liệu hướng dẫn kỹ thuật nuôi gà Ross trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương hãng) Bảng 2.3: Chế độ dinh dƣỡng nuôi gà Ross 308 sinh sản Gà Chỉ tiêu Gà dò - 15 Gà hậu bị Gà đẻ 16 - 24 TT >24 TT - TT - TT 2950 2850 2650 2750 2750 Protein thô (%) 22 18 14,5 16 - 16,5 17,5 Canxi (%) 1,0 1,0 1,0 1,5 2,8 - 3,0 Phốt TS (%) 0,45 0,45 0,35 0,4 0,35 Lysine TS (%) 1,12 0,91 0,64 0,64 0,71 Methionine (%) 0,46 0,38 0,27 0,30 0,32 ME (kcal/kg) TT (Tham khảo tài liệu hướng dẫn kỹ thuật nuôi gà Ross trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương hãng) Bảng 2.4 Chế độ tiêm phòng thú y Ngày tuổi Tên vacxin 1-4 Marek D78 Đậu gà 10 - 12 14 16 - 20 B - Complex Cách dùng Tiêm dƣới da đầu Gluco, VTMC Pha nƣớc cho uống Lasota Gumboro Tên thuốc thú y Công dụng Phòng bệnh Marker Tăng sức đề kháng, chống stress 01 NT Phòng Newcatson Sovel Nƣớc sinh lý Tiêm dƣới da Phòng bệnh Gumboro lần Chủng vào màng cánh Phòng bệnh đậu gà Tylosin, VTM Pha nƣớc cho Phòng CRD, tăng sức đề B - complex uống kháng VTM C Pha nƣớc 1g/ 1l B - complex nƣớc Men tiêu hóa Chống stress 01 NT Bổ sung vào thức Cân hệ vi khuẩn ăn đƣờng ruột 21 24 - 26 28 Lasota 29 - 32 43 120 Pha nƣớc 1g/ 1l Multivitamin nƣớc Nƣớc sinh lý Nhỏ mắt mũi Tylan, Esb Pha nƣớc cho Permasol uống Phòng cầu trùng Phòng Newcatson lần Cung cấp VTM Điều trị cầu trùng Gentadox Phòng Newcatson Tiêm dƣới da cánh Newcatson hệ I Phòng bệnh Gumboro lần Tiêm dƣới da đầu Phòng cúm gia cầm lần Coxymax 60 65 Esb 3,3% H5N1 46 - 49 56 Tiêm dƣới da Gumboro D78 Multivitamin Pha nƣớc Piperazin Trộn vào thức ăn Tẩy giun sán Tụ Huyết Tiêm dƣới da trùng cánh Chủng vào màng Đậu gà cánh Chống stre01 nt Phòng tụ huyết trùng Phòng đậu gà 126 (sau 25 30 ngày dùng liệu Thuốc bổ, kháng sinh Cung cấp VTM, phòng bệnh đƣờng tiêu hóa, hô hấp trình) Sau tiêm phòng Newcastle, Tụ huyết trùng Cúm gia cầm - tháng phải tái chủng lần ... dục gia cầm Gà mái TT tiêu thụ bình quân 26,80g/con/ngày đến TT thứ tiêu thụ 50g/con/ngày Gà trống TT tiêu thụ 37,50g/con/năm; TT thứ tiêu thụ 70g/con/ngày So với chuẩn Hãng TTTĂ thí nghiệm toàn... trình nuôi giai đoạn hậu bị thấp Đối với gà trống tiêu tốn 13969,9g/con; mái 11186,98g/con thấp tiêu Hãng 1098,02g/con; 768,10g/con [76].Nhƣ vậy, gà ăn so với tiêu Hãng đƣa ra, nhƣng sinh trƣởng... Sinh trƣởng phát dục hai trình tạo nên phát triển chung thể Sinh trƣởng đƣợc coi trình thay đổi lƣợng phát dục trình thay đổi chất Hai trình diễn đồng thời, đan xen, bổ trợ làm cho thể phát triển