Nghiên cứu phần bù rủi ro trong trạng thái ngang giá lãi suất không phòng ngừa

98 741 3
Nghiên cứu phần bù rủi ro trong trạng thái ngang giá lãi suất không phòng ngừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHAN THANH TÙNG NGHIÊN CỨU PHẦN BÙ RỦI RO TRONG TRẠNG THÁI NGANG GIÁ LÃI SUẤT KHÔNG PHÒNG NGỪA Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP.HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu nghiên cứu trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả đề tài nghiên cứu (ký ghi rõ họ tên) Phan Thanh Tùng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT ĐỀ TÀI CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý thực đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Kết cấu nghiên cứu 1.6 Đóng góp nghiên cứu CHƢƠNG 2: LÝ THUYẾT “NGANG GIÁ LÃI SUẤT KHÔNG PHÒNG NGỪA” VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Lý thuyết “Ngang giá lãi suất không phòng ngừa” 2.2 Các nghiên cứu trước “Ngang giá lãi suất không phòng ngừa” 2.3 Giải thích độ lệch khỏi “Ngang giá lãi suất không phòng ngừa” 13 2.3.1 Kỳ vọng không hợp lý 13 2.3.2 Phần bù rủi ro thay đổi theo thời gian 14 2.3.3 Mối quan hệ phi tuyến 21 2.4 Hiệu mô hình Dị phương sai tự hồi quy thành phần tổng quát – CGARCH nghiên cứu thực nghiệm 21 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 23 3.1 Kiểm định tính dừng trường hợp có xét đến “điểm gãy cấu trúc” 23 3.2 Mô hình Dị phương sai tự hồi quy thành phần tổng quát – CGARCH 25 3.3 Xây dựng mô hình nghiên cứu thực nghiệm 32 3.4 Tiến trình nghiên cứu thực nghiệm 38 3.5 Mô tả biến nghiên cứu nguồn liệu 39 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 41 4.1 Kết kiểm định tính dừng 41 4.2 Kết kiểm định “Ngang giá lãi suất không phòng ngừa” phương pháp Bình phương nhỏ 43 4.3 Kết kiểm định “Ngang giá lãi suất không phòng ngừa” mô hình CGARCH-M 46 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BÀI NGHIÊN CỨU 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Hạn chế hướng phát triển 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADF Dickey-Fuller Hiệu chỉnh (Augmented Dickey-Fuller) ARCH Dị phương sai tự hồi quy (Autoregressive Conditional Heteroskedasticity) CGARCH Dị phương sai tự hồi quy thành phần tổng quát (Component Generalized Autoregressive Conditional Heteroskedasticity) CGARCH-M Dị phương sai tự hồi quy thành phần tổng quát trung bình (Component Generalized Autoregressive Conditional Heteroskedasticity in Mean) DF-GLS Dickey-Fuller Bình phương nhỏ tổng quát (Dickey-Fuller Generalized Least Squares) GARCH Dị phương sai tự hồi quy tổng quát (Generalized Autoregressive Conditional Heteroskedasticity) IRP Ngang giá lãi suất (Interest Rate Parity) MAS Ngân hành trung ương Singapore (Monetary Authority of Singapore) OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (Organisation for Economic Co-operation and Development) OLS Phương pháp Bình phương nhỏ (Ordinary Least Square) UIP Ngang giá lãi suất không phòng ngừa (Uncovered Interest rate Parity) USD Đồng đô la Mỹ (United States dollar) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tổng hợp biến nghiên cứu sử dụng phương pháp tính 40 Bảng 4.1: Kết kiểm định tính dừng chuỗi gốc ………… … 41 Bảng 4.2: Kết ước lượng UIP phương pháp OLS ……… … 44 Bảng 4.3: Kết kiểm định Wald cho mô hình OLS ………… .… …… 45 Bảng 4.4: Kết kiểm định tượng tự tương quan phần dư … … 46 Bảng 4.5: Kết kiểm định hiệu ứng ARCH 46 Bảng 4.6: Kết ước lượng mô hình CGARCH-M 47 Bảng 4.7: Kết kiểm định Wald cho mô hình CGARCH-M 49 Bảng 4.8: So sánh mức độ bền vững thành phần ngắn hạn dài hạn biến động tỷ giá hối đoái 51 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: : Giá trị ước lượng hệ số β giai đoạn khác quốc gia OECD ……… ……… 10 Hình 4.1: Kết kiểm định nghiệm đơn vị phương pháp Perron (1997) biến chênh lệch lãi suất Thái Lan .……… 42 Hình 4.2: Đồ thị chênh lệch lãi suất Thái Lan Mỹ, giai đoạn Q1/1992 – Q1/2013……………………… …… 43 Hình 4.3: Tỷ giá hối đoái đồng ringgit Malaysia baht Thái Lan so với dollar Mỹ giai đoạn Q1/1998 – Q4/2006 …………….……… … 53 Hình 4.4: Độ lệch chuẩn có điều kiện biến thay đổi tỷ giá hối đoái quốc gia, ước lượng mô hình CGARCH-M 56 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Mục tiêu nghiên cứu nhằm phân tích tác động phần bù rủi ro thay đổi theo thời gian trạng thái “Ngang giá lãi suất không phòng ngừa” Mô hình CGARCH-M áp dụng nhằm mô hình hóa độ biến động tỷ giá hối đoái, biến động tuân theo xu hướng dài hạn, tồn dao động ngắn hạn lệch khỏi xu hướng Kết nghiên cứu cho thấy hệ số ước lượng tương ứng với biến chênh lệch lãi suất nhận giá trị âm, có nghĩa lãi suất nội địa tăng cao so với nước đồng nội tệ lại tăng giá, cho thấy diễn biến tỷ giá thực tế lệch khỏi dự báo lý thuyết UIP Đồng thời, phần bù rủi ro có tồn tất quốc gia nghiên cứu, cho thấy phần bù rủi ro có vai trò quan trọng, cần quan tâm mô hình nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm tỷ giá hối đoái Ngoài ra, liệu từ quốc gia phát triển cho thấy tồn UIP số nghiên cứu trước gợi ý CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý thực đề tài Với phát triển thị trường tài quốc tế xu hướng toàn cầu hóa, dòng chu chuyển vốn quốc tế quốc gia giới đẩy mạnh thông qua việc giao dịch tài sản tài Do đó, lý thuyết ngang giá lãi suất đóng vai trò tảng cho định nhà đầu tư Trong đó, “Ngang giá lãi suất không phòng ngừa” (Uncovered Interest rate Parity - UIP) lý thuyết quan trọng sử dụng nghiên cứu tài quốc tế kinh tế vĩ mô, đồng thời giả định chủ chốt nhiều lý thuyết xác định tỷ giá hối đoái Theo lý thuyết này, khác biệt lãi suất hai quốc gia bù trừ thay đổi tỷ giá hối đoái đồng tiền hai quốc gia Cụ thể, quốc gia có lãi suất cao tương đối so với quốc gia khác đồng tiền quốc gia giảm giá tương đương với chênh lệch lãi suất, dẫn đến việc đầu tư nước nhằm tận dụng mức lãi suất cao tạo tỷ suất sinh lợi bình quân với tỷ suất sinh lợi thu đầu tư nước Tuy nhiên, thực tế, đồng tiền quốc gia có lãi suất thấp có khuynh hướng giảm giá so với đồng tiền quốc gia có lãi suất cao Hiện tượng xác nhận nhiều nghiên cứu tiến hành với nhiều quốc gia khung thời gian khác nhau, cho thấy có mâu thuẫn chứng thực nghiệm dự báo lý thuyết UIP Nhìn chung chưa có thống việc giải thích thất bại UIP Trong bối cảnh đó, lý thuyết UIP cần tiếp tục nghiên cứu kỹ lưỡng nhằm đưa kết luận thống cho tồn lý thuyết Nghiên cứu thực tiễn nhằm giải thích thất bại lý thuyết UIP tập trung vào ba hướng nghiên cứu chính: kỳ vọng không hợp lý nhà đầu tư, mối quan hệ phi tuyến chênh lệch lãi suất - thay đổi tỷ giá hối đoái, biến động theo thời gian phần bù rủi ro Bài nghiên cứu tập trung vào yếu tố phần bù rủi ro thay đổi theo thời gian, ước lượng thông qua mô hình “Dị phương sai tự hồi quy thành phần tổng quát” (Component Generalized Autoregressive Conditional Heteroskedasticity - CGARCH) Đây mô hình chứng minh có hiệu cao việc giải thích độ biến động tỷ giá hối đoái, lẽ cho phép tách biệt biến động tỷ giá hối đoái thành xu hướng dài hạn dao động ngắn hạn lệch khỏi xu hướng Bằng việc sử dụng mô hình tổng quát để đo lường độ biến động tỷ giá, nghiên cứu mong muốn xác định tác động toàn diện phần bù rủi ro lý thuyết UIP, từ phần giải thích câu đố “Ngang giá lãi suất không phòng ngừa” lý thuyết tài quốc tế đại 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài sâu vào việc nghiên cứu thực tiễn “Ngang giá lãi suất không phòng ngừa” số quốc gia Đông Nam Á, điều kiện có xem xét đến yếu tố phần bù rủi ro thay đổi theo thời gian, nhằm trả lời câu hỏi sau:  Phần bù rủi ro thay đổi theo thời gian có phải yếu tố quan trọng cần xem xét đến việc nghiên cứu “Ngang giá lãi suất không phòng ngừa” quốc gia Đông Nam Á ?  Giữa hai nhân tố: cú sốc yếu tố kinh tế cảm tính nhà đầu tư thị trường, nhân tố ảnh hưởng lâu dài đến biến động tỷ giá hối đoái? 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng mô hình CGARCH-M nhằm đo lường phần bù rủi ro UIP Phương pháp cho phép phần bù rủi ro thay đổi theo thời gian phân tách phần bù thành xu hướng biến động dài hạn dao động ngắn hạn Ngoài ra, với mục đích đảm bảo kết ước lượng mô hình CGARCH-M đáng tin cậy, trước hết biến nghiên cứu kiểm định Null Hypothesis: VNM_INT has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic - based on AIC, maxlag=8) t-Statistic Elliott-Rothenberg-Stock DF-GLS test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *Elliott-Rothenberg-Stock (1996, Table 1) -2.194407 -3.724400 -3.151600 -2.854000 Phụ lục 2: Kết ƣớc lƣợng mô hình CGARCH-M Indonesia Dependent Variable: IDN_FX Method: ML - ARCH (Marquardt) - Student's t distribution Date: 09/11/14 Time: 09:27 Sample: 1992Q1 2013Q1 Included observations: 85 Convergence achieved after 38 iterations Presample variance: backcast (parameter = 0.7) Q = C(4) + C(5)*(Q(-1) - C(4)) + C(6)*(RESID(-1)^2 - GARCH(-1)) GARCH = Q + (C(7) + C(8)*(RESID(-1)

Ngày đăng: 31/05/2017, 20:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • TÓM TẮT ĐỀ TÀI

  • CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1 Lý do thực hiện đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu

    • 1.4 Phạm vi nghiên cứu

    • 1.5 Kết cấu bài nghiên cứu

    • 1.6 Đóng góp của bài nghiên cứu

    • CHƢƠNG 2: LÝ THUYẾT “NGANG GIÁ LÃI SUẤT KHÔNG PHÕNGNGỪA” VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

      • 2.1 Lý thuyết “Ngang giá lãi suất không phòng ngừa”

      • 2.2 Các nghiên cứu trƣớc đây về “Ngang giá lãi suất không phòng ngừa”

      • 2.3 Giải thích độ lệch khỏi “Ngang giá lãi suất không phòng ngừa”

        • 2.3.1 Kỳ vọng không hợp lý

        • 2.3.2 Phần bù rủi ro thay đổi theo thời gian

        • 2.3.3 Mối quan hệ phi tuyến

        • 2.4 Hiệu quả của mô hình Dị phƣơng sai tự hồi quy thành phần tổng quát –CGARCH trong nghiên cứu thực nghiệm

        • CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU

          • 3.1 Kiểm định tính dừng trong trƣờng hợp có xét đến “điểm gãy cấu trúc”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan